ngoài trong các điều -ớc quốc tế
Để giải quyết vấn đề công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài n-ớc ngoài, các n-ớc đã ký kết với nhau không chỉ điều -ớc quốc tế song ph-ơng mà cả điều -ớc quốc tế đa ph-ơng.
Trong số các công -ớc đa ph-ơng trong lĩnh vực này, điển hình nhất là Công -ớc New York năm 1958 về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài n-ớc ngoài. Công -ớc New York có khoảng 134 quốc gia thành viên, trong đó có Việt Nam (Việt Nam gia nhập năm 1995). Công -ớc New York áp dụng đối với những tranh chấp giữa các bên là cá nhân cũng nh- tranh chấp giữa nhà đầu t- và n-ớc chủ nhà.
Nhiều n-ớc đã có những bảo l-u, điểm chung nhất chính là giới hạn việc thực hiện các nghĩa vụ đối theo các quyết định của Hội đồng trọng tài đ-ợc ban hành trong lãnh thổ của phía bên kia. Mỹ và Canada (ngoại trừ vùng Quebec) và một số quốc gia khác đã giới hạn áp dụng Công -ớc đối với các tranh chấp th-ơng mại về bản chất là thuộc thẩm quyền của luật trong n-ớc. Na Uy không áp dụng Công -ớc đối với các tranh chấp về bất động sản tại Na Uy, hay tranh chấp về các quyền đối với các bất động sản này. Một số n-ớc giới hạn Công -ớc đối với quyết định của trọng tài phải đ-ợc phê chuẩn sau khi công -ớc có hiệu lực. Argentina tuyên bố Công -ớc phải phù hợp với các nguyên tắc và qui định của Hiến pháp hoặc với những thay đổi do Hiến pháp tạo ra. Việt Nam có điều bảo l-u t-ơng tự, qui định rằng một giải thích của Công -ớc tr-ớc các toà án Việt Nam hay các cơ quan có thẩm quyền phải phù hợp với Hiến pháp và pháp luật Việt Nam. Căn cứ vào đó, tất cả 134 quốc gia thành viên của Công -ớc sẽ áp dụng các qui định của Công -ớc phù hợp với
luật pháp và Hiến pháp của mình và sẽ không chấp thuận một Công -ớc quốc tế có những qui định trái Hiến pháp hoặc bất hợp pháp.
Công -ớc có hiệu lực đối với việc công nhận và thi hành quyết định của trọng tài đơn vụ và cả của trọng tài th-ờng trực. Việc công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài n-ớc ngoài đ-ợc thực hiện phù hợp với pháp luật tố tụng của n-ớc nơi quyết định đó cần đ-ợc công nhận và cho thi hành. Toà án của mỗi n-ớc thành viên có quyền từ chối việc công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài n-ớc ngoài trong tr-ờng hợp bên phải thi hành quyết định chứng minh tr-ớc toà án đ-ợc rằng:
a) Các bên của thoả thuận trọng tài không có năng lực hành vi theo luật áp dụng cho họ hoặc thoả thuận trọng tài không có hiệu lực theo pháp luật áp dụng cho thoả thuận trọng tài đó hoặc theo pháp luật nơi quyết định trọng tài đ-ợc tuyên;
b) Bên phải thi hành quyết định không đ-ợc thông báo hợp lệ về việc chỉ định trọng tài viên hoặc về phiên họp xét xử của trọng tài hoặc vì những lý do khác mà bên đ-ơng sự này không thể trình bày đ-ợc ý kiến của mình tại phiên họp xét xử;
c) Trọng tài tuyên quyết định v-ợt quá thẩm quyền đã đ-ợc các bên thoả thuận; d) Thành phần của trọng tài, thủ tục tố tụng của trọng tài không phù hợp với
thoả thuận của các bên đ-ơng sự hoặc không phù hợp với pháp luật nơi trọng tài tiến hành tố tụng;
e) Quyết định của trọng tài ch-a là quyết định chung thẩm hoặc bị huỷ bỏ hay đình chỉ hiệu lực bởi cơ quan có thẩm quyền của n-ớc nơi quyết định đó đ-ợc tuyên. Toà án cũng có quyền từ chối việc công nhận và cho thi hành quyết định trọng tài n-ớc ngoài nếu xét thấy tranh chấp không là đối t-ợng giải quyết của trọng tài hoặc việc công nhận và thi hành quyết định của trọng tài trái với trật tự công cộng theo pháp luật của n-ớc nơi quyết định trọng tài đ-ợc đề nghị công nhận và cho thi hành.