Chuyên đề tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, là con đường cung cấp tri thức lịch sử cho học sinh

11 9 0
Chuyên đề tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, là con đường cung cấp tri thức lịch sử cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề TẠO BIỂU TƯỢNG, HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM, LÀ CON ĐƯỜNG CUNG CẤP TRI THỨC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đặt vấn đề: Hiện ngành giáo dục chủ trương đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng người học chủ động chiếm lĩnh tri thức, người dạy người thiết kế tổ chức hoạt động để thơng qua hoạt động người học lĩnh hội tri thức Dạy học tích cực dạy cho học sinh cách nhớ, qua rèn luyện cho học sinh kĩ Dạy học Lịch sử khơng nằm ngồi xu hướng chung Thực trạng: Thực trạng việc dạy học Lịch sử mối quan tâm toàn xã hội Nhiều học sinh phổ thơng khơng thích học chí sợ học mơn Lịch sử Có học sinh quan niệm học Lịch sử học thuộc lịng, “học vẹt”… Nhìn chung học sinh chưa có phương pháp học tập mơn Lịch sử cách có hiệu Một nguyên nhân cách dạy giáo viên Các phương pháp dạy học, hình thức tổ chức hoạt động học tập lớp học Lịch sử nhàm chán, chưa thu hút học sinh Giáo viên người truyền thụ kiến thức cho người học mà chưa hướng đến việc xây dựng cho học sinh phương pháp học hiệu Giáo viên chưa hướng dẫn cho học sinh tìm “chìa khóa” để mở kho tri thức Lịch sử Lịch sử dòng chảy kiện cột mốc thời gian khác Ở học sinh phải có ghi nhớ, khơng phải ghi nhớ cách mơ hồ mà lịch sử địi hỏi tính xác Chính để học tốt mơn lich sử cần phải có phương pháp kinh nghiệm dạy, học hợp lý tâm lý thời gian Một số giáo viên dạy kiến thức lớp yêu cầu học sinh học đơn vị kiến thức để trả tiết học sau tạo lười biếng, học vẹt, chẳng hiểu Lịch sử Để đạt kết cao người dạy lẫn học sinh phải biết cách dạy, cách học, nghĩa phải biết tạo biểu tượng lịch sử, hình thành khái niệm phương pháp tiếp thu ghi nhớ kiến thức Từ thực trạng việc dạy học môn Lịch sử dẫn đến yêu cầu đổi cần hướng dẫn học sinh biết tạo biểu tượng lịch sử, hình thành khái niệm phương pháp học Lịch sử có hiệu Về chương trình Lịch sử bậc THCS khơng cấu trức theo hình xốy trôn ốc môn khác; môn Lịch sử từ lớp đến lớp cấu trúc theo đường thẳng từ lớp đến lớp tiếp thu kiến thức Sách giáo khoa học trường phổ thông đơn vị kiến thức nhà giáo dục, nhà khoa học chọn lọc xếp logic, nhiên học sinh hầu hết không đọc, học sách giáo khoa mà học nội dung giáo viên cho ghi lớp nên không thấy liên quan lịch sử Để tạo điều kiện học sinh hòa nhập cách chủ động, tích cực tinh thần vừa kế thừa vừa phát triển Bộ giáo dục xây dựng chương trình sách giáo khoa phù hợp với phát triển thời đại Đáp ứng yêu cầu xu phát triển đất nước giai đoạn đổi Và vừa thời cơ, vừa thách thức thầy trò việc đào tạo nguồn nhân lực cho quê hương đất nước nhằm góp phần đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, hội nhập nhanh với nước khu vực, giới Trong mơn học mơn lịch sử mơn khó học Lịch sử học diễn q khứ, thầy trị lớp hậu tưởng tượng khơng tạo biểu tượng để học sinh hinh dung, tái lại khơng hiểu qun tạo biểu tượng dạy học lịch sử vấn đề quan trọng sở biểu tượng lịch sử, học sinh hình thành khái niệm hiểu nhớ lịch sử Trong thực tế số lượng học sinh có khả cịn hạn chế, đặc biệt học sinh vùng sâu vùng xa; khả nói, nghe, đọc, viết nhiều em cịn chưa thật thành thạo tư vấn đề lịch sử khó hơn? II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: Cơ sở lí luận: Căn vào mục tiêu, chương trinh sách giáo khoa phương pháp dạy môn Lịch sử trung học sở, vào trình độ nhận thức học sinh bậc THCS, nhằm đáp ứng xu phát triển xã hội Vậy làm để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh bậc THCS? Đối với môn Lịch sử kiện, nhân vật… diễn khứ, lại phức tạp, đòi hỏi học sinh phải tổng hợp kĩ Theo kiểm tra thực tế phần lớn học sinh ngại học môn Lịch sử, đặc biệt với học sinh yếu lại ngại hơn, Lịch sử liên quan đến kiện, nhân vật, ngày tháng năm, khái niệm trừu tượng mà học sinh chưa tiếp xúc khơng thể thấy giá trị to lớn việc học tập lịch sử Học lịch sử học diễn khứ từ rút kinh nghiệm sống định hướng cho tương lai Cơ sở thực tiễn: Để học sinh hiểu lịch sử u thích mơn, giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp tạo biểu tượng dạy học hình thức khơi tính tị mị khám phá học sinh Học sinh tự biết đánh giá, nhận xét kiện nhân vật, tượng lịch sử, biết liên hệ kiện nhân vật, tượng lịch sử với sống xã hội địa phương từ hình thành khái niệm học sinh nhớ lâu bước yêu thích Biện pháp thực ngày, hai ngày, tuần hay tháng mà q trình dài, địi hỏi thầy trị phải kiên trì khơng phải việc làm người mà thành cơng được, địi hỏi hỗ trợ nhiều người, nhiều tổ chức đoàn thể nhà trường, hội cha mẹ học sinh phối hợp đồng có kết III NỘI DUNG Tạo biểu tượng lịch sử bước đầu trình hình thành tri thức cho học sinh 1.1 Biểu tượng lịch sử - Biểu tượng lịch sử hình ảnh kiện, nhân vật lịch sử, điều kiện địa lý phản ánh óc học sinh với nét cụ thể, mà chung nhất, điển hình Biểu tượng lịch sử có nhiều loại khác nhau: - Biểu tượng hoàn cảnh địa lý biểu tượng không gian, nơi diễn kiện lịch sử - Biểu tượng văn hóa vật chất biểu tượng sản phẩm, người tạo sức lao động sáng tạo - Biểu tượng kiện xẩy lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, tư tưởng - Biểu tượng hoạt động quần chúng nhân dân người sáng tạo giá trị tinh thần vật chất lịch sử - Biểu tượng nhân vật lịch sử (tiến bộ, cách mạng hay phản động) có tác dụng thúc đẩy làm trở ngại phát triển lịch sử - Biểu tượng thời gian biểu tượng lúc mà kiện lịch sử xẩy - Biểu tượng quan hệ xã hội người qua thời đại lịch sử (trong thời kì công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ ) Các loại biểu tượng lịch sử có quan hệ chặt chẽ với 1.2 Con đường tạo biểu tượng lịch sử: Do biểu tượng kiện khử không xây dựng sở hệ thống tín hiệu thứ nhất, không qua thị giác học sinh nên việc sử dụng đồ dùng trực quan điều quan trọng thiếu dạy, học Lịch sử; trước hết đồ, tranh, ảnh phương tiện trực quan cụ thể hóa kiện khứ mà học sinh trực tiếp quan sát Ở việc sử dụng vật lịch sử, đồ phục chế (sa bàn mơ hình ) có ý nghĩa lớn khơng tái tạo hình ảnh khứ mà gây cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh Sử dụng số liệu biểu qua bảng thống kê, sơ đồ, đồ thị biện pháp sư phạm khơng tạo hình ảnh khứ mà phát triển tư cho học sinh Dường đến giáo viên ý đến số liệu, tài liệu thống kê dạy học Lịch sử Nhiều người sử dụng phương pháp định tính (phân tích nêu tính chất ) sử dụng phương pháp định lượng Sử dụng tài liệu lịch sử, tài liệu địa phương tài liệu khác biện pháp có hiệu việc cụ thể hóa kiện để tạo biểu tưởng lịch sử Sử dụng tiểu sử nhân vật lịch sử (chính diện lẫn phản diện) có tác dụng cụ thể hóa số kiện lịch sử Biện pháp có nhiều cách tiến hành Đối với kiểu mà kiến thức gắn chặt với hoạt động nhân vật lịch sử cung cấp cho học sinh nét tiêu biểu nhân vật lịch sử để giúp học sinh nắm kiện liên quan có trường hợp trình bày tồn đời nghiệp nhân vật tiêu biểu cho lịch sử thời kì định Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng kỉ niệm vào ngày 8/3 Quốc tế phụ nữ khởi nghĩa Hai Bà Trưng; ví V.I.Lênin với Cách mạng tháng Mười Nga Chủ tịch Hồ Chí Minh Cách mạng Việt Nam Hình tượng hóa tượng lịch sử nhằm giúp cho học sinh hiểu trình diễn biến, chất kiện Ví Hồ Chí Minh nêu hình ảnh “con đỉa hai vịi” để nói quan hệ cách mạng thuộc địa cách mạng vô sản quốc Hình thành khái niệm lịch sử: 2.1 Khái niệm lịch sử: Để nắm vững kiến thức môn học, học sinh phải nắm vững hệ thống khái niệm khoa học Hình thành khái niệm lịch sử khâu quan trọng trình dạy học lịch sử trường phổ thông Điều nhiều giáo viên chưa nhận thức vị trí, ý nghĩa việc hình thành khái niệm khơng có khả làm tốt cơng việc Đây nguyên nhân quan trọng làm giảm chất lượng dạy, học Lịch sử trường phổ thông Bởi có nắm khái niệm Lịch sử, học sinh nắm nét đặc trưng, chất kiện lịch sử, nhận thức mối liên hệ, quan hệ chủ yếu biến cố tượng lịch sử Trong thực tế việc dạy, học, việc tạo biểu tượng hình thành khái niệm Lịch sử tiến hành đồng thời không tách được; khái niệm hình thành sở biểu tượng Song biểu tượng Lịch sử khái niệm Lịch sử hai phạm trù khác Quá trình hình thành khái niệm xem trình phát triển tư duy, từ việc nắm kiến thức chưa đầy đủ, chưa hệ thống đến nắm kiến thức đầy đủ sâu sắc Những thiếu sót tiêu biểu mà học sinh thường mắc phải nắm khái niệm lịch sử nhầm lẫn “khái niệm” với “sự kiện” cụ thể, với “thuật ngữ” đồng với việc hình thành khái niệm với “định nghĩa” chung chung; không nắm đặc trưng (dấu hiệu) nội hàm khái niệm; không phân biệt đặc trưng chủ yếu thứ yếu, khơng Vì sở biểu tượng có hình ảnh, xác giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm điều trước tiên nắm đặc trưng nội hàm khái niệm, mà không tách biệt nét riêng khái niệm, cần phân loại khái niệm Trong nghiên cứu giảng dạy lịch sử, thường gặp nhiều loạt khái niệm; việc đồng khái niệm dẫn tới hậu không nắm nội dung, tính chất, vai trị, ý nghĩa loại khái niệm Có cách phân loại khái niệm theo nội dung mà khái niệm phản ánh; Khái niệm kinh tế, trị, văn hóa, đấu tranh giai cấp Có cách phân loại theo mức độ khái quát nội dung khái niệm; khái niệm sơ đẳng (gần với biểu tượng), khái niệm lịch sử trìu tượng tương đối phức tạp, khái niệm lịch sử mang tính trìu tương cao, khái niệm chung Chúng ta quan niệm rằng: Khái niệm lịch sử phản ánh khái qt hóa q trình lịch sử, phản ánh mối liên hệ khách quan tượng quy luật lịch sử Khái niệm lịch sử mức độ trìu tượng cao, khơng phản ảnh kiện riêng lẽ hay nhóm kiện mà phản ánh tượng phức tạp đa dạng mặt kinh tế, xã hội, trị (Cách mạng tư sản, Cách mạng vô sản, Cách mạng công nghiệp…) Những quan hệ người với người, người với thiên nhiên, người xã hội (lao động sản xuất đấu tranh giai cấp) Cũng khái niệm khoa học, khái niệm dùng dạy, học lịch sử (khái niệm lịch sử) phức tạp đơn giản- phản ánh trình lịch sử hay kiện Khái niệm chung triết học mơn khoa học có liên quan đến lịch sử có nội hàm ngoại diên Nội hàm khái niệm tổng hợp nét chung, đặc trưng kiện lịch sử phản ánh khái niệm Còn ngoại diên khái niệm tập hợp kiện lịch sử mà nội hàm đặc trưng phản ánh khái niệm chung Ví khái niệm “Cách mạng tư sản” mà học sinh thường gặp nhiều lịch sử, khóa trình lịch sử Cận đại, đại có nội hàm nét chung chất, đặc trưng riêng cách mạng (do giai cấp tư sản hay lực lượng có xu hướng tư sản lãnh đạo) xóa bỏ hay hạn chế mức độ khác thống trị giai cấp phong kiến, thay bóc lột tư cho bóc lột phong kiến, đặt sở tạo điều kiện cho phát triển chủ nghĩa tư Còn ngoại diên khái niệm cách mạng tư sản diễn với nhiều hình thức khác (cuộc cách mạng Hà Lan kỉ XVI, Cuộc cách mạng Anh kỉ XVII, chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ, việc thống nước Đức, Italia kỉ XIX, Duy tân Minh Trị Nhật Bản ) Sự phân loại khái niệm lịch sử nhận thức nội hàm, ngoại diên điều quan trọng việc hình thành khái niệm; khâu quan trọng bậc dạy, học lịch sử Đó điều kiện để hiểu sâu kiện, phân biệt kiện khác nguyên tắc kiện có nội dung chất khác (phân biệt “cách mạng tư sản” với “cách mạng vơ sản”, “cách mạng” với “đảo chính”, “cải lương” 2.2 Con đường hình thành khái niệm lịch sử: Các sách Phương pháp dạy, học Lịch sử viết nhiều, kĩ sâu Song vấn đề dừng lại nhận thức lý luận mà chưa thể thực tiễn giảng dạy Hiện không giáo viên lịch sử không quan tâm đến đến việc hình thành khái niệm mà lo trình bày kiện để học sinh ghi nhớ chưa nâng đến mức nhận thức lịch sử Như chưa đạt yêu cầu việc học tập lịch sử Bởi vì, nắm kiến thức khoa học có nghĩa trước hết phải nắm vững khái niệm khoa học Do đó, cần nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc hình thành khái niệm đường sư phạm, có hiệu cao cơng việc Thứ nhất: trình dạy, học lịch sử trường phổ thông, học sinh không nắm khái niệm, mà hệ thống khái niệm gồm khái niệm quan hệ với có khái niệm trung tâm Ví học lịch sử giới cổ đại với đời giai cấp nhà nước, học sinh cần nắm hệ thống khái niệm “kinh tế - giai cấp – nhà nước” Trong khái niệm “giai cấp” giữ vị trí trung tâm Thứ hai: Việc hình thành khái niệm phải tiến hành sở việc tạo biểu tượng bắt đầu công việc nêu rõ nội dung đặc trưng khái niệm Đây công việc song quan trọng giúp học sinh nắm chất kiện Ví dụ: Đối với khái niệm “Nô lệ”, “Nông nô”, “nông dân”, “công nhân” học sinh không nên dừng lại hiểu biết người lao động, bị áp Trên sở tài liệu lịch sử cụ thể giáo viên hướng dẫn em nêu đặc trưng bản, phân biệt tầng lớp giai cấp Như em phân biệt nhiệm vụ lịch sử, yêu cầu thời đại người Khi nêu đặc trưng khái niệm này, giúp học sinh nắm chung, riêng đặc thù khái niệm Như khái niệm có điểm chung - họ người lao động, bị áp bức, song loại có phận vị trí khác lịch sử (“nơ lệ” thời kì chiếm hửu nơ lệ, hồn tồn phụ thuộc vào “chủ nơ”, “cơng nhân” thời kì tư chủ nghĩa “tự do” bán sức lao động, bị bóc lột “giá trị thặng dư” Thứ ba: Khái niệm diễn thuật ngữ Để nắm khái niệm cần phải hiểu thuật ngữ diễn đạt nội dung Có thuật ngữ diễn đạt đặc trưng khái niệm, vật phản ánh đơn nhất, khái niệm “trống đồng” nói lên đặc trưng trống đồng Có thuật ngữ diễn đạt khái niệm có nội dung phức tạp, qua thời kì lịch sử khác việc nắm nội dung khơng đơn giản, “Nhà nước cổ đại”, máy, tổ chức trị thời kì chiếm hữu nơ lệ Sau học phần lịch sử giới cổ đại học sinh hiểu sâu sắc khái niệm này, cịn nhiều lần để so sánh với khái niệm “Nhà nước phong kiến”, “Nhà nước tư sản” “Nhà nước vô sản” Thứ tư: Học sinh nắm khái niệm dễ dàng em có sở trực quan Vì sử dụng đồ dùng trực quan điều kiện quan trọng Khi học lịch sử giới trung đại cận đại, học sinh gặp khái niệm” cơng trường thủ cơng” Giáo viên đưa cho em xem tranh hay minh họa cảnh lao động công trường thủ công em nhận thức rằng, đặc trưng công trường thủ cơng có phân cơng lao động, song lao động tay giữ vai trò quan trọng Khi hình thành khái niệm “cách mạng cơng nghiệp”, giáo viên cần hình thành cho học sinh hai hệ (hai mặt) cách mạng công nghiệp: phát minh máy móc, thúc đẩy kĩ thuật, sản xuất phát triển việc đưa xã hội thành hai giai cấp xã hội tư chủ nghĩa Để đạt yêu cầu này, giáo viên sử dụng sơ đồ sau đây: Cách mạng công nghiệp Về mặt kĩ thuật Máy móc Về mặt xã hội Động Tư sản Khai thác than, luyện kim Vô sản Trên sở sử dụng tranh, ảnh, sơ đồ để học sinh nắm nội dung đặc trưng khái niệm, giáo viên hướng dẫn học sinh làm bảng sơ kết vấn đề trình bày sơ đồ trực quan Như khái niệm “Công trường thủ công” nêu trên, giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng tổng kết sau: Đặc trưng sở sản xuất Vấn đề đặt Xưởng thợ thủ công Công trường thủ công So sánh xưởng thợ - Xưởng thợ có quy mơ Quy mơ lớn, có gồm 3-4 công trường thủ công nhỏ sở sản xuất Việc lao động quản - Người chủ vừa trực tiếp - Người chủ không lao động lý sản xuất lao động sản xuất vừa quản mà giám sát công việc lý sản xuất người khác làm thuê Phương thức sản xuất - Lao động tay - Lao động tay chủ yếu Quan hệ lao động - Những người thợ (thợ cả, - Công việc sản xuất chia sản xuất thợ phụ) lao động, người cho nhóm người; chuyên học việc môn -> phân công lao động Ai lao động? Chủ tất người Chỉ có người làm th lao thợ thủ cơng động Tên gọi sở sản Xưởng thủ công thời Trung Công trường thủ công xuất đại Việc hình thành khái niệm phải tiến hành sở tích lũy số kiến thức lịch sử cần thiết, khái niệm chung, thường gặp khóa trình khái niệm:”Cách mạng”, “Văn hóa”, “Tơn giáo”, “Chủ nghĩa tư bản”, “Chủ nghĩa đế quốc” Một nhiệm vụ trọng tâm việc học tập lịch sử giới cổ đại Khái niệm “Xã hội nguyên thủy”, “thị tộc”, “bộ lạc” Trung đại “Lãnh địa”, “Thành thị trung đại “, “Lãnh địa phong kiến”, “Công xã nông thôn”, “Nông nô”, :Nô tỳ” “Nông dân lĩnh canh”, “Nông dân công xã” Cận đại hình thành khái niệm “Chủ nghĩa tư bản”, Một nhiệm vụ trọng tâm việc học tập khóa trình lịch sử giới cận đại hình thành khái niệm chủ nghĩa tư Bởi vì: Có nắm khái niệm hiểu giới thời kì cận đại, thời kì lịch sử giới lịch sử dân tộc từ sau kỉ XIX Trước hết khái niệm phương thức sản xuất (sự thống lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất) mức độ định, học sinh nắm học lịch sử cổ đại, việc học cơng trường thủ cơng, bóc lột chủ công trường người lao động làm thuê (Chưa phải tư sản vô sản) Trong cách mạng Hà Lan, kỉ XVI, Cách mạng tư sản Anh kỉ XVII, Cách mạng tư sản Pháp kỉ XVIII, tính chất tư chủ nghĩa thủ cơng trình bày đầy đủ, chi tiết học sinh thấy rõ tính hẳn sản xuất tư chủ nghĩa so với sản xuất phong kiến mâu thuẫn ngày gay gắt lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa với quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời Những tài liệu, kiện chủ nghĩa tư xâm nhập vào nông thôn Anh thập kỉ đầu kỉ XVII làm cho học sinh hiểu rõ nguyên nhân tiền đề cách mạng tư sản Anh Các cách mạng bùng nổ Mỹ, Pháp, Đức, Italia, Nhật nhiều hình thức khác giúp học sinh sâu vào nguyên nhân bùng nổ cách mạng Khái niệm chủ nghĩa tư tiếp tục mở rộng nội dung học sinh tìm hiểu xã hội, trị, phát triển nước sau cách mạng tư sản thành lập, chế độ tư xác lập, thay cho thống trị phong kiến Ở giáo viên miêu tả phân loại phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thực sở lao động làm thuê Từ đó, em hiểu rõ xuất hai giai cấp tư sản vô sản Nhắc lại kiến thức học, giáo viên giúp học sinh phân biệt trình trạng vị trí nơ lệ, nông nô, công nhân lịch sử Khái niệm chủ nghĩa tư khai thác khía cạnh giai cấp tư sản thống trị giai cấp vô sản tầng lớp nhân dân lao động khác, để học sinh thấy rõ mâu thuẫn tư sản với vô sản nhân dân lao động ngày sâu sắc, dẫn tới đấu tranh mạnh mẽ, gay gắt Sự phát triển tất yếu lịch sử mà đấu tranh giai cấp tư sản vô sản động lực dẫn tới thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa Kết chủ nghĩa xã hội định thắng lợi sụp đổ không tránh khỏi chủ nghĩa tư Như vậy: Sự hình thành khái niệm Chủ nghĩa tư tiến hành trình học tập dài, trải qua khóa trình lịch sử cận đại, đại giới Việt Nam sở tài liệu kiện lịch sử phong phú khái quát lí luận nâng cao dần Cuối cùng, hình thành khái niệm phải dẫn tới kết vận dụng khái niệm học để tiếp thụ kiến thức vào đời sống Khi học cách mạng tư sản học sinh có sở lí luận để đánh giá, nhận định kiện cách mạng tư sản Pháp kỉ XVIII Cuộc chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ Hay kiện xẩy thời đại Nắm vững khái niệm “Chiến tranh nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa” học sinh nhận chiến tranh lịch sử, chiến tranh giới diễn ngày Do có nhận thức mà học sinh có thái độ hành động Việc nêu quy luật học lịch sử trình dạy, học lịch sử: Trên sở tạo biểu tượng để hình thành khái niệm, học sinh có khái quát lí luận song chưa phải dừng lại mà phải tiến đến nắm quy luật rút học lịch sử Như trình bày nghiên cứu khoa học học tập Lịch sử đạt đến trình độ nắm quy luật (tùy theo yêu cầu trình độ) ý nghĩa thực tiễn việc học Lịch sử biết vận dụng học khứ sống Công việc phận quan trọng việc phát triển tư lực thực hành học sinh Con đường biện pháp sư phạm để rút quy luật học Lịch sử dạy, học Lịch sử đa dạng song không rơi vào công thức, giáo điều làm giảm tác dụng việc giáo dưỡng, giáo dục Trên sở kiện lịch sử cụ thể, biểu tượng khái niệm thu nhận giáo viên hướng dẫn học sinh thấy chất, mối liên hệ thường lặp lại kiện rút quy luật (Tùy trình độ học sinh lớp, tính chất quy luật mà nêu lên quy luật cho em vấn đề bản) Ví dụ qua nhiều học hình thành nước trước nổ cách mạng tư sản giáo viên cho học sinh thấy mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất cũ lỗi thời nguyên nhân dẫn đến cách mạng Nội dung vấn đề ngày thể cụ thể sâu sắc qua học cuối nêu tổng quát quy luật tính tất yếu lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất (quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất chất trình độ lực lượng sản xuất) Tùy trình độ yêu cầu học sinh mà nêu quy luật này, song nội dung phải thể quán triệt cách thích hợp nội dung học lịch sử nói chung, cách mạng tư sản nói riêng Việc rút học kinh nghiệm lịch sử cho sống tiến hành qua việc so sánh, đối chiếu Công việc này, trước hết phải đáp ứng từ quy tắc phương pháp luận học từ thực tiễn lịch sử nhằm vào yêu cầu Do đó, giáo viên cần lưu ý học sinh không nắm vững kiến thức lịch sử khứ mà hiểu biết sâu sắc tình hình trị xã hội ngày so sánh đối chiếu không rơi vào công thức Về mặt sư phạm phải ý đến đặc điểm lứa tuổi, tâm lý, trình độ học sinh Có nhiều biện pháp tiến hành việc so sánh, đối chiếu, liên hệ tài liệu lịch sử với Rút học kinh nghiệm lịch sử cho học kiện khứ (Rút học Công xã Pa ri cho cách mạng Việt Nam) Nêu triển vọng kiện lịch sử học khóa trình phát triển nó, Qua học tập Lịch sử cách mạng Việt Nam 1930-1945, nêu phát triển phong trào giải phóng dân tộc với cao trào 1930-1931, 1936-1939, 1939-1945 thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945 So sánh tượng xã hội loại, tượng có nguồn gốc phát triển để hiểu rõ chất (Khi học chủ nghĩa đế quốc vào kỉ XIX- đầu thé kỉ XX, so sánh với giai đoạn chủ nghĩa tư tự chủ nghĩa tư thấy dù có đặc điểm giai đoạn chủ nghĩa tư chất khơng thay đổi So sánh, đối chiếu kiện khứ để hiểu rõ kiện Liên hệ công xây dựng kinh tế, văn hóa dân tộc thời kì trước để hiểu rõ nhiệm vụ ngày việc kế thừa, bảo vệ, phát triển di sản văn hóa dân tộc công xây dựng đất nước ngày So sánh, đối chiếu hai kiện trái ngược để nêu lên chất kiện (Tìm hiểu bên tham chiến chiến tranh giới thư nhất, thứ hai để xác định tính chất nghĩa phi nghĩa bên) Nhấn mạnh vấn đề khứ có ý nghĩa với thời đại (Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc, xã hội hạnh phúc, ấm no, văn minh tiến bộ) Việc so sánh liên hệ, đối chiếu lịch sử với phải sát (Tài liệu khứ, tình hình nay), thiết thực rút học có ích Hiệu sáng kiến: Năm học 2017 – 2018, áp dụng biện pháp với khối lớp8, 8/1và 8/2 đạt hiệu sau: Kết đầu năm ( trước áp dụng- Thông Kết cuối học kì I qua khảo sát chất lượng đầu năm) TS HS Giỏi Khá TB Yếu Kém 79 19 34 16 Kết học kì II (sau áp dụng) Khá TB Yếu 33 15 Tổng số HS 79 Tổng số HS Giỏi 24 Kết thông qua điểm TB điểm kiểm tra Giỏi Khá Trung bình Yếu 40 32 Kết năm Kết thông qua điểm TB điểm kiểm tra Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Kém Kém 79 38 35 0 Qua đối chiếu so sánh thấy số lượng yếu kém, trung bình giảm dần, giỏi tăng Đặc biệt học sinh yêu môn Cuối năm học chất lượng nâng cao Đây chất lượng thực tế qua trình áp dụng cải tiến số biện pháp năm học Được nhờ vào kiên trì nỗ lực thầy trị, phối hợp dạy học, quan tâm việc nâng cao chất lượng dạy học tổ chuyên môn nhà trường Với biện pháp kết đạt đưa để bạn đồng nghiệp tham khảo IV KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận chung: Trong tình hình thực tế nay, hầu hết học sinh không yêu thích, khơng đăng kí thi tốt nghiệp hay chất lượng thi vào trường Đại học thấp nhiều yếu tố lượng kiến thức đưa vào giảng dạy lớn, nhiều kiện phức tạp mà dùng cho lớp cao học khơng hiểu nên sợ Để đạt hiệu cao việc giảng dạy nâng cao chất lượng thực học sinh sớm chiều Đây việc làm thường xuyên liên tục vấn đề đáng quan tâm giáo viên giảng dạy môn lịch sử, toàn ngành giáo dục xã hội Để thực cần dựa vào nhiều yếu tố tương tác quan trọng yếu tố người dạy cộng tác học tập người học Sự đạo sát trường, phối hợp cha mẹ học sinh, người xung quanh - Đối với người dạy: Trong xu đổi phương pháp dạy học tích cực, phát huy lực học sinh giáo viên phải thực tâm huyết, tìm kiếm phương pháp, biện pháp hay - Đối với người học phải chủ động lĩnh hội kiến thức, hứng thú học bài, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Con đường dẫn đến thành công việc giảng dạy tạo cho học sinh hứng thú học tập có lẽ gặp nhiều thác ghềnh tin người giảng dạy lịch sử tìm cho đường với giải pháp hay để vượt qua tất hoàn thành nhiệm vụ quan trọng nặng nề mà xã hội giao cho Đó "sự nghiệp trồng người" Chúc bạn thành công Đề xuất để áp dụng sáng kiến: - Nhà trường tổ chuyên môn, tổ chức đoàn thể phải phối hợp đồng Sự phối hợp chặt chẽ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn Trang bị đồ dùng dạy học, đặc biệt tư liêu lịch sử hình ảnh, máy chiếu để giảng dạy đáp ứng việc nâng cáo hiểu giảng dạy lịch sử nhà trường Ủng hộ giáo viên môn học sinh vật chất, tinh thần Đây động lực thơi thúc học sinh học tập có hiệu Tăng cường giáo dục hướng nghiệp để học sinh biết xác định tương lai Phong Thạnh Đơng, ngày 25 tháng năm 2019 Người viết sáng kiến PHẠM ĐÌNH TỨ ... mẹ học sinh phối hợp đồng có kết III NỘI DUNG Tạo biểu tượng lịch sử bước đầu trình hình thành tri thức cho học sinh 1.1 Biểu tượng lịch sử - Biểu tượng lịch sử hình ảnh kiện, nhân vật lịch sử, ... Hình thành khái niệm lịch sử: 2.1 Khái niệm lịch sử: Để nắm vững kiến thức môn học, học sinh phải nắm vững hệ thống khái niệm khoa học Hình thành khái niệm lịch sử khâu quan trọng trình dạy học lịch. .. Lịch sử học diễn khứ, thầy trị lớp hậu tưởng tượng không tạo biểu tượng để học sinh hinh dung, tái lại khơng hiểu qun tạo biểu tượng dạy học lịch sử vấn đề quan trọng sở biểu tượng lịch sử, học

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan