1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 4 THÔNG QUA SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

110 353 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 10,41 MB

Nội dung

Muốn học sinh không quay lưng với môn Lịch sử, muốn nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử cần phải có biện pháp cải cách, đổi mới cách dạy và học một cách đồng bộ, trong đó sử dụng phương tiện dạy học (PTDH) là một trong những biện pháp hiệu quả mà trọng tâm là sử dụng PTDH trong hình thành biểu tượng lịch sử.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON - - PHẠM THỊ THU TUYỀN HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 05 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể giảng viên khoa Tiểu học – Mầm non trường Đại học Quảng Nam tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp thông qua sử dụng phương tiện dạy học” Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo – ThS Lê Thị Bình, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, ủng hộ, động viên tinh thần tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn đến tất thầy, cô giáo, BGH nhà trường, em HS trường Tiểu học Hùng Vương, TP Tam Kỳ tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực trạng, thực nghiệm sư phạm trường Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến bạn bè, gia đình, người thân, người bên cạnh, động viên suốt thời gian vừa qua Mặc dù cố gắng để để hoàn thành đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, điều kiện thời gian có hạn khả hạn chế nên làm khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, lời nhận xét, góp ý kiến thầy bạn điều kiện để khóa luận ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tam Kỳ, tháng năm 2018 Sinh viên thực Phạm Thị Thu Tuyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tam Kỳ, tháng năm 2018 Sinh viên thực Phạm Thị Thu Tuyền MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đóng góp đề tài .5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cấu trúc tổng quan đề tài NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.1 Cơ sở lý luận .7 1.1.1 Biểu tượng lịch sử 1.1.2 Một số vấn đề phương tiện dạy học (Phương tiện kỹ thuật) 11 1.1.3 Đặc điểm nhận thức lứa tuổi học sinh lớp 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Mục tiêu nội dung chương trình mơn Lịch sử lớp .17 1.2.2 Thực trạng hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp thông qua sử dụng phương tiện dạy học 19 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG LỊCH SỬ 34 CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA SỬ DỤNG 34 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 34 2.1 Cơ sở xây dựng biện pháp hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp thông qua sử dụng phương tiện dạy học 34 2.1.1 Một số để xây dựng biện pháp hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp thông qua sử dụng phương tiện dạy học 34 2.1.2 Một số nguyên tắc để xây dựng biện pháp hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp thông qua sử dụng phương tiện dạy học .36 2.2 Hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp thông qua sử dụng phương tiện dạy học 38 2.2.1 Khai thác nội dung học hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp 38 2.2.2 Khai thác tranh ảnh, lược đồ, video nhằm hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp .42 2.2.3 Kết hợp sử dụng phương tiện dạy học với phương pháp dạy học tích cực nhằm hình thành biểu tượng lịch sử cho HS lớp 48 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mô tả thực nghiệm sư phạm 64 3.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm .75 3.3 Kết thực nghiệm 75 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận .82 Khuyến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt BTLS GD & ĐT GV HS NXB PTDH PTKT Nội dung Biểu tượng lịch sử Giáo dục Đào tạo Giáo viên Học sinh Nhà xuất Phương tiện dạy học Phương tiện kỹ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Tên bảng Bảng phân loại phương tiện dạy học theo tính chất Những khó khăn thường gặp giáo viên hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp Vai trò việc hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp Những phương pháp dạy học giáo viên sử dụng để hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp Vai trò phương tiện dạy học việc hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp Mức độ hiệu hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp thông qua phương tiện dạy học Những phương tiện dạy học hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp Những khó khăn giáo viên sử dụng phương tiện dạy học hình thành biểu tượng lịch sử cho Trang 12 21 22 23 24 24 25 26 học sinh lớp Những thuận lợi giáo viên sử dụng phương Bảng 1.9 Bảng 1.10 tiện dạy học hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp Sự cần thiết việc hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp thông qua phương tiện dạy học Bảng 1.11 Mức độ khó khăn học Lịch sử học sinh Những khó khăn thường gặp học sinh hình Bảng 1.12 thành biểu tượng lịch sử Mức độ sử dụng phương tiện dạy học hình thành Bảng 1.13 biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp Mức độ hứng thú học sinh học lịch sử Bảng 1.14 thông qua phương tiện dạy học Bảng 1.15 Mức độ hiểu học sinh sau tiết Lịch sử Khai thác nội dung dạy học hình thành biểu tượng lịch Bảng 2.1 sử cho học sinh lớp Kết trả lời câu hỏi tập học sinh qua Bảng 3.1 “Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789)” Bảng 3.2 Tổng kết kết học tập học sinh thông qua 27 28 29 29 30 31 31 38 76 78 Bảng 3.3 Bảng 3.4 “Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789)” Mức độ hứng thú học sinh sau học tiết Lịch sử Mức độ hiểu học sinh sau học Lịch sử 79 80 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ 1.4 Tên biểu đồ Những khó khăn thường gặp giáo viên hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp Những phương pháp dạy học giáo viên sử dụng để hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp Những phương tiện dạy học hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp Những khó khăn giáo viên sử dụng phương tiện dạy học hình thành biểu tượng lịch sử cho Trang 22 23 25 26 học sinh lớp Những thuận lợi giáo viên sử dụng phương Biểu đồ 1.5 tiện dạy học hình thành biểu tượng lịch sử cho 28 Biểu đồ 1.6 học sinh lớp Mức độ khó khăn học Lịch sử học sinh Những khó khăn thường gặp học sinh hình 29 Biểu đồ 1.7 Biểu đồ 1.8 Biểu đồ 1.9 thành biểu tượng lịch sử Mức độ sử dụng phương tiện dạy học hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp Mức độ hứng thú học sinh học lịch sử thông qua phương tiện dạy học Biểu đồ 1.10 Mức độ hiểu học sinh sau tiết Lịch sử Kết trả lời câu hỏi tập học sinh qua Biểu đồ 1.11 “Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789)” Tổng kết kết học tập học sinh thông qua Biểu đồ 1.12 “Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789)” Mức độ hứng thú học sinh sau học tiết Lịch Biểu đồ 1.13 sử Biểu đồ 1.14 Mức độ hiểu học sinh sau học Lịch sử 30 30 31 32 76 78 79 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử đóng vai trò vơ quan trọng, lịch sử vừa công cụ cơng tác sư phạm, vừa có tác dụng việc bồi dưỡng hệ trẻ lòng yêu nước lòng tự hào dân tộc Vì vậy, tri thức lịch sử xem phận quan trọng văn hóa chung nhân loại khơng có phận quan trọng khơng thể coi việc giáo dục người hoàn thành đầy đủ Bác Hồ lúc sinh thời quan tâm đến việc học truyền bá kiến thức lịch sử nước nhà Câu thơ mở đầu “Lịch sử nước ta” Bác xem “Tuyên ngôn”, “Lời dẫn sư phạm” giáo dục lịch sử nói chung, dạy học Lịch sử trường Tiểu học nói riêng: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Trước hết phải “biết” sở để “tường” (hiểu sâu sắc) lịch sử, từ nguồn gốc dân tộc, từ thuở ban đầu dựng nước rút học, kinh nghiệm quý báu cho sống tương lai… Học Lịch sử giúp học sinh (HS) thấy trình phát triển đất nước, dân tộc mà rộng xã hội Thông qua môn này, giúp em hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc, tự hào non sông, đất nước Tuy nhiên, bối cảnh xã hội nay, không nhiều người hiểu nắm rõ lịch sử dân tộc chương trình q khơ cứng, khơng hấp dẫn, nhiều mốc thời gian kiện khó nhớ gây rối loạn khiến việc học trở nên nhàm chán Chính lí này, lâu dần tạo lỗ hổng kiến thức lớn, điều phản ánh kết kì thi tốt nghiệp phổ thơng đại học thời gian vừa qua - điểm thi môn Lịch sử thấp Vậy làm để dạy học Lịch sử có hiệu quả, làm để hình thành biểu tượng lịch sử cho HS có hiệu quả? Đó trăn trở ngành giáo dục nói riêng xã hội nói chung Muốn học sinh không quay lưng với môn Lịch sử, muốn nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử cần phải có biện pháp cải cách, đổi cách dạy học cách đồng bộ, sử dụng phương tiện dạy học (PTDH) biện pháp hiệu mà trọng tâm sử dụng PTDH hình PHỤ LỤC PHỤ LỤC KHAI THÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP Chúng khai thác tranh ảnh, lược đồ, video nhằm hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp số sau: Bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Lược đồ trận đánh Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Với hình ảnh đơn giản, màu sắc rõ ràng, chi tiết thông tin đơn giản đảm bảo nội dung học, thể rõ 12 sứ quân mà Đinh Bộ Lĩnh chiếm đóng Tượng đài Đinh Tiên Hồng Đền thờ Đinh Tiên Hồng ( 1) Qua hình ảnh, HS dễ dàng thấy hình ảnh nhân vật Đinh Bộ Lĩnh với đền thờ ông Từ đó, giúp em có hiểu biết hình dung nhân vật, người anh hùng có cơng dẹp loạn 12 sứ quân, thống giang sơn trở thành hoàng đế Việt Nam sau thời Bắc thuộc Bài 8: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (Năm 981) Lược đồ kháng chiến chống Hình ảnh nhân vật Lê Đại Hành quân Tống xâm lược (năm 981) Lược đồ trận đánh thể đầy đủ nội dung gồm khu vực kháng chiến kèm theo mũi tên đường bước tiến ta địch Giúp HS dễ dàng hiểu rõ diễn biến kháng chiến từ hình thành biểu tượng hồn cảnh địa lý hiệu Hình ảnh nhân vật Lê Hoàn (Lê Đại Hành) với hiên ngang, thể vẻ đẹp vị tướng trẻ tài năng, người có cơng việc giữ vững độc lập dân tộc nước nhà Với hình ảnh rõ nét, lột tả hình tượng nhân vật giúp HS hình thành biểu tượng cách chân thực sinh động ( 2) Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (Năm 981) Lược đồ kháng chiến chống Phòng tuyến sơng Như Nguyệt qn Tống xâm lược lần thứ hai Lược đồ kháng chiến với nội dung đơn giản, màu sắc rõ ràng thể đầy đủ diễn biến kháng chiến, sử dụng mũi tên nhấp nháy để bước ta địch giúp HS dễ hiểu hình thành biểu tượng kháng chiến cách hiệu Bên cạnh, hình ảnh phòng tuyến sông Như Nguyệt giúp HS biết thêm địa điểm xảy trận đánh Tượng đài Lý Thường Kiệt Tượng đài Lý Thường Kiệt với chất lượng hình ảnh rõ ràng giúp HS biết thêm nhân vật hình tượng vị anh hùng có cơng bảo vệ độc lập đất nước trước xâm lược nhà Tống ( 3) Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Lược đồ kháng chiến chống quân Mông - Nguyên Ba lần kháng chiến với lược đồ khác giúp HS hiểu phân biệt tránh đánh, với hình ảnh rõ ràng, nội dung phù hợp với HS giúp việc hình thành biểu tượng đạt hiệu cao Tranh vẽ kháng chiến chống quân Mông - Nguyên Với chất lượng tranh Đông Hồ, tranh giúp HS hình thành biểu tượng diễn biến, kết trận đánh mà thể hình ảnh nhân vật Trần Hưng Đạo với huy tài tình, mưu trí chiến đấu ( 4) Bài 23: Thành thị kỉ XVI - XVII Một góc Thăng Long Đơ thị cổ Hội An Hình ảnh lột tả nội dung học thành thị kỉ XVI - XVII với tập nập người việc giao lưu buôn bán Quan hệ xã hội người mô tả qua hình ảnh phiên chợ, gánh hàng hóa đến đông không tưởng tượng Bài 25: Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789) Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789) GV sử dụng hai lược đồ trên, hai lược đồ đảm bảo nội dung học phù hợp với khả tiếp thu HS Tiểu học ( 5) Tượng đài nhân vật Quang Trung Tượng đài nhân vật Quang Trung chụp lại với chất lượng hình ảnh rõ nét chân thực giúp HS hiểu thêm nhân vật với hiên ngang vị anh hùng Quang Trung vị tướng lĩnh quân xuất sắc mà nhà cai trị tài giỏi Bài 28: Kinh thành Huế Kinh thành Huế Hình ảnh kinh thành Huế chân thực giúp HS hiểu rõ văn hóa vật chất với quần thể cơng trình kiến trúc nghệ thuật tuyệt đẹp Tuy, kinh thành ngày không nguyên vẹn xưa ngun dấu tích cơng trình lao động sáng tạo tài hoa nhân dân ta ( 6) PHỤ LỤC ỦY BAN TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để có thông tin khách quan làm sở cho việc đánh giá “Hình thành biểu tượng Lịch sử cho học sinh lớp thông qua sử dụng phương tiện dạy học” Mong thầy (cơ) vui lòng trả lời câu hỏi nêu phiếu cách đánh dấu X vào theo ý kiến Các thơng tin thu thập qua phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khơng dùng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn! I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên giáo viên:………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: ………………… Trình độ: THSP CĐSP ĐHSP II NỘI DUNG PHIẾU THĂM DỊ Câu 1: Theo thầy (cơ), biểu tượng lịch sử gì? Là hình ảnh kiện, nhân vật lịch sử, hoàn cảnh địa lý,…được phản ánh óc HS với nét chung Là phản ánh đặc điểm bên vật, tượng lịch sử Là biểu tượng mang tính lâu dài có tính chân thực Là tượng lịch sử hình thành trí nhớ học sinh Câu 2: Theo thầy (cơ), việc hình thành biểu tượng Lịch sử cho học sinh lớp thường gặp khó khăn gì? (Chọn nhiều đáp án) Kiến thức nhân vật, kiện nhiều Kiến thức lịch sử khơ khan, khó nhớ Học sinh khơng thích học Lịch sử Đồ dùng, PTDH khơng đảm bảo ( 7) Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo thầy (cơ), vai trò việc hình thành biểu tượng Lịch sử cho học sinh lớp việc tiếp thu kiến thức nào? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 4: Thầy (cơ) hình thành biểu tượng Lịch sử cho học sinh lớp phương pháp nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Theo thầy (cơ), việc hình thành biểu tượng Lịch cho học sinh lớp thông qua sử dụng phương tiện dạy học có vai trò nào? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Câu 6: Mức độ hiệu hình thành biểu tượng Lịch sử cho học sinh thầy (cô) sử dụng phương tiện dạy học phân môn Lịch sử lớp 4? Rất hiệu Hiệu Không hiệu Câu 7: Theo thầy (cô) phương tiện dạy học hình thành biểu tượng Lịch sử cho học sinh lớp 4? (Có thể chọn nhiều đáp án) Máy chiếu Phim, ảnh, video Máy ghi âm Máy phát Phương tiện khác (nếu có)……………………………………………………… Câu 8: Khi sử dụng phương tiện dạy học hình thành biểu tượng Lịch sử cho học sinh lớp thầy (cơ) thấy có khó khăn ( 8) Khó khăn Đồng ý Phân vân Khơng đồng ý Khó khăn việc lựa chọn phương tiện dạy học Khó khăn việc tìm kiếm video, hình ảnh nhân vật, kiện Khó khăn việc thiết kế giáo án có sử dụng phương tiện dạy học Phụ thuộc vào điều kiện vật chất nhà trường Câu 9: Khi sử dụng phương tiện dạy học hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp thầy (cơ) thấy có thuận lợi gì? Thuận lợi Đồng ý Phân vân Khơn g đồng ý HS hình thành biểu tượng Lịch sử có hiệu HS tích cực học HS nắm rõ nhân vật, kiện lịch sử HS liên hệ với thực tiễn Tạo lớp học sinh động, vui vẻ Bao quát lớp học, có thời gian ý đến HS cá biệt, yếu Câu 10: Theo thầy (cơ) hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp thông qua việc sử dụng phương tiện dạy học có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! ( 9) PHỤ LỤC ỦY BAN TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH (Đầu vào) Phiếu điều tra nhằm tìm hiểu nhu cầu, hứng thú mức độ hình thành biểu tượng lịch sử học sinh học tiết không sử dụng phương tiện dạy học dạy học phân môn Lịch sử, em vui lòng cho ý kiến cách đánh dấu X vào I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên học sinh:…………………………………………Lớp:……………… Giới tính: Nam Nữ Câu 1: Theo em việc hình thành biểu tượng tượng Lịch sử gì? Là hình ảnh kiện, nhân vật lịch sử, hoàn cảnh địa lý,…được phản ánh óc HS với nét chung Là phản ánh đặc điểm bên vật, tượng lịch sử Là biểu tượng mang tính lâu dài có tính chân thực Là tượng lịch sử hình thành trí nhớ học sinh Câu 2: Em thấy khơng khí lớp học học Lịch sử nào? Áp lực, nặng nề Thối mái, sinh động Bình thường Lý do: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Em thấy học tiết Lịch sử? Rất khó khăn Khó khăn Khơng khó khăn Câu 4: Em thường gặp khó khăn hình thành biểu tượng lịch sử? (Có thể chọn nhiều đáp án) Kiến thức nhiều, khó nhớ Dễ nhầm lẫn nhân vật, kiện lịch sử Khó khăn việc hình dung nhân vật kiện lịch sử ( 10) Câu 5: Trong trình dạy học Lịch sử, giáo viên có sử dụng phương tiện dạy học hình thành biểu tượng khơng? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Câu 6: Em có hứng thú với việc hình thành biểu tượng Lịch sử thông qua phương tiện dạy học không? Rất hứng thú Hứng thú Khơng hứng thú Khơng có ý kiến Câu 7: Mức độ hiểu em sau tiết học hình thành biểu tượng Lịch sử bao nhiêu? Rất hiểu Hiểu Xin cảm ơn hợp tác em! ( 11) Không hiểu PHỤ LỤC ỦY BAN TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA SAU THỰC NGHIỆM Bài 25: Quang Trung đại phá quân Thanh (Dành cho lớp đối chứng lớp thực nghiệm) Phiếu điều tra nhằm tìm hiểu mức độ hình thành biểu tượng Lịch sử học sinh học tiết thực nghiệm có sử dụng phương tiện dạy học dạy học phân mơn Lịch sử, em vui lòng cho ý kiến cách đánh dấu X vào I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên học sinh:………………………………………… Lớp:……………… Giới tính: Nam Nữ Xếp loại học lực kì I: Hồn thành Chưa hồn thành II NỘI DUNG PHIẾU THĂM DÒ Câu 1: Biểu tượng lịch sử hơm em học gì? Nhân vật Quang Trung với lòng tâm chống giặc huy tài tình Diễn biến kháng chiến chống quân Thanh vua Quang Trung Địa điểm diễn trận Quang Trung đại phá quân Thanh Tất ý Câu 2: Qua : “Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789” em nêu vài nét vua Quang Trung? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ( 12) Câu 3: Qua : “Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789” em nêu lại diễn biến trận đánh? Câu 4: Quang Trung lên ngơi hồng đế vào thời gian nào? 10 - 1788 12 - 1788 01 - 1789 11 - 1788 Câu 5: Quang Trung lên ngơi hồng đế hồn cảnh nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Mức độ hứng thú em sau học xong tiết học này? Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Khơng hứng thú Câu 7: Mức độ hiểu em sau học xong tiết học này? Rất hiểu Hiểu Xin cảm ơn hợp tác em! ( 13) Không hiểu PHIẾU CHẤM ĐIỂM KHÓA LUẬN PHẦN XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ VÀ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Sinh viên thực đề tài (ký ghi rõ họ tên) Cán hướng dẫn khóa luận (ký ghi rõ họ tên) Phạm Thị Thu Tuyền Th.S Lê Thị Bình PHẦN CHẤM ĐIỂM CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN - Điểm thống số: ………………… điểm - Điểm chữ: ………………………………………………… Cán chấm (ký ghi rõ họ tên) Cán chấm (ký ghi rõ họ tên) TS Dương Thị Thu Thảo Th.S Nguyễn Thị Thu Thủy ... pháp hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp thông qua sử dụng phương tiện dạy học .36 2.2 Hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp thông qua sử dụng phương tiện dạy học ... tượng lịch sử cho học sinh lớp Mức độ hiệu hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp thông qua phương tiện dạy học Những phương tiện dạy học hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp. .. viên hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp Những phương pháp dạy học giáo viên sử dụng để hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh lớp Những phương tiện dạy học hình thành biểu tượng lịch

Ngày đăng: 26/01/2019, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w