KỸ THUẬT sử DỤNG TRÒ CHƠI dạy học

54 216 1
KỸ THUẬT sử DỤNG TRÒ CHƠI dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT DẠY HỌC VI MÔ CHƯƠNG IV KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRỊ CHƠI DẠY HỌC 1.Khái niệm Trò chơi, Trò chơi giáo dục Trò chơi dạy học 1.1.Sự chơi, Trò chơi Hoạt động chơi 1/ Chơi hoạt động chơi 1.Trong lý luận ứng dụng thực tiễn, gần chưa có xem xét tổng thể nội dung phạm trù Chơi giáo dục dạy học, bao gồm khái niệm cụ thể Sự chơi, Trò chơi, Hoạt động chơi Đồ chơi Do thiếu trục quan niệm quán nên chất khái niệm nhiều xác định khơng rõ, giải thích khơng đúng, thiếu tính thuyết phục Cho đến chưa có định nghĩa khái niệm chơi chấp nhận hoàn toàn (1, trang 3945) Trên sách báo khoa học trước Liên Xô, Đông Âu giáo trình, tài liệu học tập, luận văn Khoa học giáo dục Việt Nam, tác giả nói chung bỏ qua khái niệm chơi, mà thường nói trò chơi Hoạt động chơi (là loại hình cơng việc có liên quan đến chơi mượn hình thức chơi dạng đặc biệt chơi); đồng chúng với nhau, chẳng hạn thơng qua phân loại trò chơi có luật trò chơi khơng có luật, định nghĩa trò chơi khái niệm động (nằm q trình, khơng nằm kết chơi), v.v Đôi khi, việc dịch thuật biên soạn thiếu xác gây hiểu sai quan điểm gốc (2, trang 33) Thí dụ, ý kiến A.N.Lêonchiev động hành động nằm q trình, khơng nằm kết bàn Hoạt động chơi, trò chơi Bất luận trò chơi khơng thể tiến hành đến khơng dẫn tới kết tương ứng với động người tham gia Nhưng với Hoạt động chơi động hoạt động động chơi, cho dù nội dung cấu trúc q trình trò chơi trò khác Vì thế, động hành động chơi nằm trình thực hành động Nhiều học giả phương Tây quan niệm chơi chứa đựng hoạt động tự nguyện khơng nhằm lợi ích ẩn sau chúng nằm ngồi cơng việc nghiêm túc sống (1, trang 3945) Điều tương đối hợp lý lẫn chơi với hoạt động chơi Nó loại trừ tất môn thể thao (rõ ràng ln nhằm lợi ích thiết thực) tượng chơi có luật (Trò chơi bán hàng, xây dựng ) khỏi phạm trù chơi Nếu vậy, chơi phạm trù trống rỗng Còn có cách hiểu chơi lơi vào tiêu khiển, thể thao giải trí Nếu vậy, lơi tính tự nguyện hành động tham gia lĩnh vực tiêu khiển, thể thao, giải trí, hoạt động có tính chun nghiệp lĩnh vực tiêu khiển, thể thao, giải trí khơng chơi? Có người định nghĩa chơi cách đối lập với cơng việc: chơi hoạt động có tính đến "được thua", hay thua khơng phải tiền bạc, cơng việc hoạt động ln nhằm tiền bạc, với động chủ yếu sinh nhai Do để nhấn mạnh tính chất hồn nhiên, vơ tư đời sống trẻ thơ, người ta nói: chơi cơng việc nghiêm túc trẻ (3) Chính luận điểm bác bỏ cách tiếp cận trên, chơi khơng hồn tồn khác với cơng việc, trẻ nhỏ Việc giải thích thiếu triệt để, có tính chất giới, chất xã hội trò chơi dẫn đến coi nhẹ chất tự nhiên chất sinh học chơi Hoạt động chơi Trong trò chơi ln ln hồn tồn sản phẩm văn hóa - xã hội, sản sinh từ tâm lý xã hội, công nghiệp, tư khoa học, hoạt động dịch vụ - du lịch, văn hóa - thể thao, giáo dục, nghệ thuật , chơi Hoạt động chơi mang tính chất tự nhiên nhiều Chính tính quy định tự nhiên rõ mà Hoạt động chơi hoạt động đặc trưng lứa tuổi trẻ thơ Trẻ chơi hoạt động nhiều hình thức khác (làm việc, giao tiếp, học tập ), song hình thức phổ biến dễ gặp trò chơi (do cháu tự xây dựng người lớn bày ra) nhiều người hiểu lẫn trò chơi Hoạt động chơi động vật, chơi hành vi chơi hồn tồn có chất sinh học; tiết mục xiếc biểu diễn nghệ thuật, cho dù tiết mục (trò chơi) sản phẩm xã hội khiết, hành vi hoạt động thú khơng có chất xã hội Những hành vi chơi tự nhiên động vật tượng dễ thấy khơng sợ nhầm lẫn khẳng định động hành vi lúc hồn tồn nằm q trình chơi 2.Thực Chơi (Play, ẩóðà ) phạm trù rộng cần giải thích ngun tắc tiến hố Nó dạng hoạt động phổ biến sinh vật, bao gồm phạm vi rộng việc, quan hệ, hành vi hành động có tính chất tự nguyện, vơ tư, thích thú cho dù cuối có thu lợi ích thực dụng hay khơng (thí dụ tiền bạc, tài sản ) động vật, chơi hành vi hành động năng, tự nhiên hoàn tồn Có thể thấy rõ tượng chơi động vật bậc cao chó, mèo, khỉ, voi người, trẻ thơ, chơi hoạt động ngày xã hội hoá Các cử chỉ, hành vi chơi đùa với tay, chân, đồ vật xung quanh, bập bẹ, nhìn ngó trẻ sơ sinh tháng sống tượng chơi tự nhiên, giống với động vật Do vậy, loại hành vi chơi, khơng phải chơi đùa, vui chơi, khơng phải trò chơi có chất xã hội, mà trò thật, trò tự nhiên Trong sống người, phân chia phạm trù hoạt động tổng quát nhất: Chơi Thật Bên cạnh hoạt động nhằm mưu cầu vị xã hội kinh tế định cho (sinh nhai, cơng danh, học vấn, thể chất ) người tiến hành tham gia hoạt động quan hệ khác không thiết nhằm lợi ích (có hay khơng có được) mà chủ yếu để thư giãn, điều chỉnh điểm cân sinh hoạt công việc xã hội thể nghiệm tâm trạng riêng Đó chơi Trên thực tế, chơi xâm nhập vào sống công việc, ngược lại việc thật khơng hồn tồn tách biệt khỏi chơi Có nhiều kiện, quan hệ việc làm thực tế chứa đựng tính chất chơi lẫn thật, thí dụ, lúc rỗi rãi rủ người bạn dạo quan sát vườn cây, bàn bạc, trò chuyện - cơng việc chun mơn nghiêm túc, trường hợp giao tiếp, lợi ích gia đình, tập thể, chơi Những ứng dụng chơi giáo dục (thể Trò chơi giáo dục) thực dựa nguyên tắc giao thoa này: chơi mà việc, việc mà thoải mái chơi Chơi hoạt động chơi đời sống trẻ thơ, với chất sinh học tâm lý tự nhiên Trong trò chơi lại có nguồn gốc xã hội, có chất lao động sinh hoạt người lớn: trò chơi nói chung người lớn khơng phải cháu bé bày Tuy người lớn bày trò chơi lại nhờ vào tượng chơi hoạt động chơi trẻ em Tóm lại, chơi kiểu hành vi hoạt động tự nhiên, tự nguyện, có động thúc đẩy yếu tố bên trình chơi chủ thể không thiết theo đuổi mục tiêu lợi ích thực dụng cách tự giác trình Bản thân q trình chơi có sức hút tự thân yếu tố tâm lý người chơi nói chung mang tính chất vui đùa, ngẫu hứng, tự do, cởi mở, thư dãn, có khuynh hướng thể nghiệm tâm trạng tạo khuây khỏa cho Chơi phân biệt tương công việc nghiêm túc chỗ: + Công việc thiết nhằm mục đích hay lợi ích xác định người thực công việc, thân công việc, nội dung tất yếu tố nói chung giữ vai trò phương tiện để người ta đạt mục đich Còn chơi khơng thiết phải đạt mục đích nghiêm túc vậy, có đạt hay khơng đạt nhau, thân trình nội dung chơi có tính mục đích người tham gia + Cơng việc ln giả định trình độ huấn luyện, vốn kinh nghiệm định chủ thể hoạt động, kể yêu cầu thái độ, ý chí, tình cảm phù hợp với cơng việc Nếu người ta khơng có đặc điểm mà lại phải đương đầu với cơng việc trường hợp bất cập, hay làm việc Nhưng để chơi khơng có bất cập, khơng thể hay khơng biết cả, khơng thiết kèm theo u cầu nghiêm ngặt cơng việc + Cơng việc khơng có sức hút tự thân mà thúc đẩy lợi ích ẩn phía sau Ngay cơng việc xem hấp dẫn trở nên không hấp dẫn lợi ích đằng sau biến mất, dù lợi ích vật chất hay tinh thần Đối với chơi, người ta đạt lợi ích chơi chơi có sức hút tự thân trực tiếp Hoạt động chơi hình thái đặc biệt chơi, có người Q trình chơi diễn hai cấp độ: cấp độ hành vi cấp độ hoạt động Bản chất chơi động vật số hình thức chơi người (nhất trẻ nhỏ) hành vi có tính tự nhiên, giống nhiều dạng vận động thông thường khác sinh hoạt đời sống Với tư cách hoạt động, chơi diễn theo nhu cầu chủ thể, điều khiển động bên trình chơi Yếu tố động phân biệt rõ hoạt động chơi với dạng hoạt động khác Hoạt động chơi dạng chơi có ý thức, có nội dung văn hóa-xã hội, dựa chức tâm lý cấp cao có người, khơng có động vật Sự phân loại hoạt động dựa vào phân biệt động chúng giúp giải thích rõ chất hoạt động chơi Động chơi khác động khác số điểm chủ yếu sau: + Động hành động chơi nằm hành động trình thực hành động, biến hoạt động chơi kết thúc, chuyển thành động có nội dung khác Hiện tượng thường xảy quan hệ chơi học, chơi làm, chơi thật, thời kỳ sinh sống làm việc, giai đoạn lứa tuổi + Tuy có tính tự giác song động hoạt động chơi nói chung khơng phải lợi ích thực dụng thiết phải đạt Vấn đề thắng hay thua có ý nghĩa q trình chơi, khơng hướng tới mục tiêu xa Ví dụ, nhân lúc nghỉ giải lao công việc, người ta chơi cờ Những người tham gia bỏ hết tâm huyết hoạt động sơi nổi, vui thích giận diễn biến q trình chơi, song dừng chơi lại hết chuyện, lại rủ làm việc với động hoạt động khác với lúc chơi + Động hoạt động chơi hình thành tác động thường xuyên, rõ ràng vào lứa tuổi từ 1- tuổi tuổi già, giã từ cơng việc với tính cách hoạt động lao động Người xưa nhận thấy giống trẻ thơ tuổi già điểm lứa tuổi khác, hoạt động chơi xuất không nhiều không đặc trưng, khác cá nhân Chúng xen kẽ vào hoạt động quan hệ hàng ngày, có tính chất tạm thời, thống qua, vào thời gian đệm Trong khoảng 3-8 tuổi, hoạt động chơi có vai trò chủ đạo Trong tuổi già, vai trò gần vậy, không chủ đạo chi phối phần lớn đời sống người già Bên cạnh hoạt động chủ đạo, lứa tuổi có hoạt động khơng bản, chúng kết hợp ảnh hưởng với nên khó phân biệt rạch ròi Trong lứa 0-8 tuổi, chơi có giai đoạn hành vi rõ rệt hết tuổi Nhưng từ tuổi q trình chơi có yếu tố hoạt động trẻ khơng đùa nghịch tự nhiên với phận thể đồ vật có sẵn nằm tầm vận động tri giác chúng, mà bắt đầu chủ động tạo đối tượng hoạt động khả nhận thức hành động có ý thức, có chủ định, theo nhu cầu cá nhân, chủ động tiến hành trình chơi- chơi cách chăm chú, bận rộn, hết lòng, huy động khả nhận thức, đánh giá, vận động, chức tư tưởng tượng… để chơi Hoạt động chơi giữ vai trò chủ đạo thực từ khoảng tuổi (từ 25 tháng) đến hết tuổi Nó mặt dựa vào hoạt động giai đoạn hoạt động nhận thức, hoạt động giao tiếp, tổ hợp hành động sinh hoạt cá nhân, gia đình, xã hội nhóm nhỏ, tổ hợp số yếu tố hoạt động học tập Mặt khác, có vai trò thúc đẩy hoạt động phát triển hồn thiện hơn, nhu cầu chơi yếu tố hàng đầu giúp trẻ huy động chức nhận thức, giao tiếp (trong có ngơn ngữ) tích luỹ kinh nghiệm lĩnh vực Khó xác định rõ hoạt động nhận thức, giao tiếp chơi, xuất trước Nhưng với tính cách chủ đạo, có lẽ hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp có sớm hoạt động chơi Quan sát hàng ngày thực nghiệm chứng tỏ trẻ 2-4 tuổi có nhu cầu nhận thức nhu cầu giao tiếp mạnh mẽ, đến mức thường trực, người ta thường gọi cháu bọn Tại sao? Cái thế? Ai đấy? Như nào? Ai? Làm gì? đâu? v.v…Các cháu thể tích tích cực đặc biệt cao nhận thức giao tiếp, thường đủ cách tìm hiểu, khám phá, tiếp xúc, giải thích, trao đổi, chia xẻ, trò chuyện, làm quen với người Chính hoạt động xuất trước chút tạo khả hình thành hoạt động chơi trẻ vốn có tiền đề từ trước dạng hành vi chơi chức vận động thể chất Hoạt động chơi trở thành chủ đạo lại ảnh hưởng mạnh mẽ, kích thích hoạt động nhận thức giao tiếp phát triển Nói xác hơn, lúc hoạt động nhận thức hoạt động giao tiếp định hướng vào hoạt động chơi, chúng gắn bó với nhau, trẻ nhận thức giao tiếp hoạt động chơi Mặt khác, nội dung chủ yếu hoạt động chơi nhận thức, giao tiếp vận động- yếu tố kết hợp với động chơi trẻ Nói cách khác, kết hợp mục tiêu nhận thức giao tiếp với nhu cầu vận động thể giải phóng lượng sinh học tạo nên động hoạt động chơi trẻ em Tóm lại, hoạt động chơi trẻ em lẫn người lớn có chất tự nhiên, ngây thơ, vơ tư trường hợp chơi, dạng chơi người, có ý thức, có động xã hội văn hóa, có nội dung nhận thức, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ Hoạt động chơi đương nhiên chơi, tượng chơi hoạt động chơi- có nhiều tượng chơi hành vi hay động thái biểu khả nhu cầu cá thể sinh vật người 2/ Trò chơi (Games,ẩóðỷ) Bản chất trò chơi Trò chơi thuật ngữ có hai nghĩa khác tương đối xa: Một kiểu loại phổ biến Chơi Nó Chơi có luật (tập hợp quy tắc định rõ mục đích, kết yêu cầu hành động) có tính cạnh tranh tính thách thức người tham gia; Những thứ cơng việc tổ chức tiến hành hình thức chơi, chơi, chơi, chẳng hạn: học chơi, giao tiếp chơi, rèn luyện thân thể hình thức chơi đá bóng… Trò chơi nói chung Trò chơi giáo dục nói riêng (Educational Games, Äốọàờũốữồủờốồ ẩóðỷ ) hồn tồn có chất xã hội, mang nội dung giá trị xã hội Nói đến trò chơi vậy, nói đến luật lệ, quy tắc, nhiệm vụ, yêu cầu, tức có tổ chức thiết kế Nếu khơng có thứ đó, khơng có trò chơi, mà có chơi đơn giản Như chơi có kiểu loại bản: chơi có luật (tức Trò chơi) chơi khơng có luật (tức Chơi tự do) Đối với cá nhân, trò chơi mơi trường hoạt động Có thể có khơng khớp mơi trường hoạt động Người ta thấy, trò chơi thể thao đánh quần vợt với nhau, người thực hoạt động kinh tế, người lại chủ tâm giao tiếp (động giao tiếp), giải trí, hoạt động văn hóa Trò chơi tạo môi trường trực tiếp hoạt động, cá nhân trẻ thực hoạt động lại chuyện khác Chẳng hạn, trò chơi bán hàng tuổi mẫu giáo bé nhỡ, gần khơng có cháu có hoạt động thương mại, số cháu thực hoạt động nhận thức, số cháu khác hoạt động giao tiếp, có cháu túy vui chơi có cháu thực hoạt động sống đơn giản cốt để tiêu bớt lượng dư thừa Trong trò chơi người lớn, xuất Hoạt động chơi thực sự, người ta tham gia trò chơi gọi chơi, mà ẩn sau trò chơi hoạt động khác trẻ em, bên cạnh hoạt động nhận thức (nhận cảm), giao tiếp, sinh hoạt, Hoạt động chơi vừa bản, vừa đặc thù Cho dù trò chơi có nội dung giá trị (chính trị, đạo đức, luật pháp, kinh tế, khoa học, nghệ thuật, xã hội, ngôn ngữ ) hoạt động thực trẻ loại này, chủ đạo Hoạt động chơi Hoạt động chơi khơng thiết diễn trò chơi (đặc biệt người lớn), khơng phải trò chơi buộc người tham gia tiến hành Hoạt động chơi Khi tham gia trò chơi, người ta có động khác nhau, khơng có động chơi mà lại có động khác chi phối hoạt động họ.Vì vậy, trò chơi người lớn, hoạt động người tham gia lại hoạt động lao động nghệ thuật, thể thao, kinh tế, thương mại, dạy học, ngoại giao, hoạt động khác Do Hoạt động chơi đặc thù tuổi mầm non nên môi trường hoạt động tốt cần tổ chức trò chơi, với điều kiện trò chơi khơng cản trở Hoạt động chơi Trong thực tiễn giáo dục, khơng trò chơi lại cản trở Hoạt động chơi, khiến trẻ bế tắc hoạt động, máy móc thụ động chấp hành luật lệ, yêu cầu, mệnh lệnh bắt chước bạn Vì vậy, trẻ nhỏ, trò chơi cần bảo đảm tạo thuận lợi cho Hoạt động chơi, học sinh phổ thơng, phải tạo thuận lợi cho hoạt động học tập Trò chơi tập hợp yếu tố chơi, có hệ thống có tổ chức, luật hay quy tắc phương tiện tổ chức tập hợp Như vậy, trò chơi chơi có luật Những hành vi chơi tuỳ tiện, khơng gọi trò chơi Cơng việc, chơi, hoạt động chơi trò chơi đời sống người So với công việc- tức dạng hoạt động nhằm mục đích sinh nhai, tạo nên vị xã hội hay sở hữu định, thích ứng với hồn cảnh để tồn phát triển người- chơi có tính chất ngồi cơng việc, tính chất giả vờ cơng việc giả vờ, không thật không thiết nhằm mục tiêu công việc Hoạt động chơi lại chơi thật sự, hết mình, vơ tư, khơng vụ lợi, xét phương diện nghiêm túc khơng khác cơng việc nghiêm túc Khơng phải vơ cớ mà người ta nói: chơi công việc nghiêm túc trẻ em lứa tuổi nhỏ, hoạt động chơi đặc trưng tuổi Trong hoạt động chơi thứ chơi thật sự, trò chơi lại giả vờ chơi, khơng phải chơi thật ẩn phía sau lại cơng việc thật, đặc biệt nói trò chơi người lớn Đa số trò chơi mà người lớn tham gia động chơi, mà động lao động nghề nghiệp định: nghệ thuật, thể thao, dạy học, kinh tế…Tất nhiên có nhiều trường hợp người lớn tham gia trò chơi với động chơi, giải trí, thư dãn, nghỉ ngơi: đánh cờ cho khuây khoả, chơi giải trí, dạo chơi để thư dãn… trẻ nhỏ, thường trò chơi có tính chất thật nhiều Khi tham gia trò chơi, cháu thường có động nhu cầu chơi tự nhiên, vô tư chơi thật không chơi giả vờ Nhưng không thiết có Trong trò chơi, trẻ có nhu cầu động nhận thức, giao tiếp, nhu cầu khác Do đó, khơng phải tham gia trò chơi người ta tiến hành hoạt động chơi Đó quan hệ tinh tế chơi, hoạt động chơi, trò chơi cơng việc Chúng điều hòa lẫn thứ có chức xã hội khác đời sống người, cần thiết có giá trị thiết thực 1.2.Trò chơi giáo dục trò chơi dạy học 1/ Trò chơi giáo dục Trò chơi giáo dục đặc trưng tác dụng cải thiện tri thức, kỹ năng, tình cảm, ý chí, kinh nghiệm cá nhân người tham gia, để thực nhiệm vụ, hành động, luật, quy tắc yêu cầu trò chơi người tham gia cần phải sử dụng tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, phải huy động tình cảm, ý chí mức độ định.Trong số tất trò chơi người, có số mang đặc trưng ấy, gọi trò chơi giáo dục, cho dù chúng sử dụng hay nhà trường, hay ngành giáo dục Chức cải thiện tri thức, kỹ đặc điểm tâm sinh lý người tham gia trò chơi giáo dục tiêu chuẩn để lựa chọn trò chơi, đồ chơi thích hợp với độ tuổi đặc điểm cá nhân trẻ Nói cách khác, khơng có trò chơi cụ thể ln ln trò chơi giáo dục đứa trẻ giai đoạn lứa tuổi Chẳng hạn trò chơi Bác sĩ trò chơi giáo dục trẻ mẫu giáo bé nhỡ, trò chơi giáo dục trẻ lớp Nó khơng áp dụng cho cháu bé tuổi - cháu này, điều q nhàm, khơng giá trị gì, cháu giới hấp dẫn, bổ ích Việc thiết kế, lựa chọn trò chơi để tạo mơi trường hoạt động trẻ nhiệm vụ khó, tinh tế đầy tính chất khoa học Nó khơng phải cách để giết cầm giữ trẻ Những trò chơi khơng phải trò chơi giáo dục đa số trò chơi dân gian hay cổ truyền: kiểu chơi dựa vào may rủi, đánh đỏ đen, rút thăm, chơi xúc xắc, đánh đề, chơi xổ số, chơi đố theo lối đốn mò… Có trò chơi nghiêm túc khơng phải trò chơi giáo dục, ví dụ trò chơi Rulét sĩ quan Nga Hồng trước Trò Rulét đòi hỏi người chơi phải nạp viên đạn vào ổ đạn súng ngắn ổ quay (ổ có lỗ nạp đạn), sau trao súng cho người khác để người quay ổ đạn xuôi ngược vài ba lần tuỳ ý, cách ngẫu nhiên, người chơi nhận lại súng tự chĩa nòng vào tai xiết cò, may ổ đạn rỗng, khơng may đạn nổ Đó thực trò cờ bạc liều lĩnh, không rèn luyện kỹ hay tri thức Trong xã hội đại, gần trò chơi sáng tạo có chức giáo dục, hay nhiều sử dụng vào mục đích giáo dục Vấn đề đánh giá lựa chọn chúng để sử dụng có hiệu cao nhất, mục đích 2/ Trò chơi dạy học a/ Định nghĩa Những trò chơi giáo dục lựa chọn sử dụng trực tiếp để dạy học, tuân theo mục đích, nội dung, nguyên tắc phương pháp dạy học, có chức tổ chức, hướng dẫn động viên trẻ hay học sinh tìm kiếm lĩnh hội tri thức, học tập rèn luyện kỹ năng, tích luỹ phát triển phương thức hoạt động hành vi ứng xử xã hội, văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ, pháp luật, khoa học, ngôn ngữ, cải thiện phát triển thể chất, tức tổ chức hướng dẫn trình học tập học sinh họ tham gia trò chơi, gọi trò chơi dạy học Các nhiệm vụ, quy tắc, luật chơi quan hệ trò chơi dạy học tổ chức tương đối chặt chẽ khuôn khổ nhiệm vụ dạy học định hướng vào mục tiêu, nội dung học tập Trò chơi dạy học sáng tạo sử dụng nhà giáo người lớn dựa khuyến nghị Lý luận dạy học, đặc biệt Lý luận dạy học môn học cụ thể Chúng phản ánh lý thuyết, ý tưởng mục tiêu nhà giáo, hoạt động giáo dục không tuân theo cứng nhắc học Do đó, cách gọi tên trước trò chơi học tập thật chưa xác, học sinh khơng xây dựng thiết kế chúng, ý tưởng mục tiêu trò chơi học sinh đề ra, học sinh khơng tiến hành trò chơi mà tham gia trò chơi Đó loại hoạt động giáo dục giáo viên tiến hành để dạy học, “trò” giáo viên khơng phải trò học sinh b/ Cấu trúc chung trò chơi dạy học Trò chơi dạy học có đặc điểm trò chơi thơng thường, cấu trúc kết hợp yếu tố chơi yếu tố sư phạm tổ hợp hoạt động quan hệ thực Đó loại cấu trúc phức tạp, gồm thành tố: 1/ Mục đích hay chủ định chơi- Nhiệm vụ học tập trẻ em hay học sinh tham gia trò chơi Mục đích chi phối tất yếu tố trò chơi Khi trò chơi kết thúc, mức độ đạt mục đích chơi phản ánh kết thực mà học sinh thu được, kết kết giải nhiệm vụ học tập- trẻ học cụ thể phải thể kết chơi 2/ Các hoạt động hay hành động chơi- hoạt động thực mà người tham gia trò chơi tiến hành để thực vai, nhiệm vụ vai trò trò chơi Chúng trực tiếp phản ánh nội dung trò chơi, hoạt động thâu tóm chủ thể, đối tượng, phương tiện, cơng cụ, động + Được tổ chức thức với quy tắc, thủ tục nghiêm túc giáo viên xác lập trì + Được áp dụng chủ yếu để dạy kỹ nội dung bản, không áp dụng tràn lan với nhiệm vụ hay nội dung học tập + Được thiết kế chủ yếu để giải thích, hướng dẫn khơng làm hộ học sinh đưa đáp án, đáp số cuối + Có dung lượng khơng dài q bốn tuần phối hợp hài hòa với tiến trình giảng dạy bình thường 2/ Quy tắc tổ chức nhóm kèm cặp + Giáo viên nghiên cứu, đánh giá nhu cầu học sinh: vấn đề lý thuyết hay thực hành, tri thức hay kỹ năng, vấn đề mơn học hay vấn đề xã hội-tình cảm, vấn đề lực học tập hay quan hệ học đường… , tìm hiểu quan hệ thực tế học sinh xem chơi với ai, em thích hợp với cơng việc với ai… + Chủ động tạo ý thức thái độ tin tưởng học sinh khả học hỏi lẫn người thông qua giao tiếp, ngôn ngữ, bắt chước rút kinh nghiệm, cần học hỏi người khác giúp đỡ người khác học hỏi + Dự trù thời lượng lên lớp hay học nói chung để nhóm kèm cặp làm việc + Giáo viên chuẩn bị dẫn cho học sinh làm nhiệm vụ kèm mặt: thời gian biểu, biện pháp, phương tiện bản, dẫn tư liệu, công việc cụ thể, yêu cầu chi tiết, ví dụ: em phải đọc đoạn văn thứ hai Mùa xuân Tây Nguyên cho bạn nghe gợi ý giúp bạn nhận tất tính từ danh từ đoạn + Không để người kèm làm việc với học sinh liên tục tháng điều làm cho người kèm có cảm giác thay giáo viên, dễ kéo dài bất đồng nhàm chán học sinh với + Người kèm không biến thành người quản lý, giám sát học sinh Một giá trị sư phạm dạy kèm cặp phát triển mối quan hệ khơng có đe dọa, khơng có quyền uy, khơng có cưỡng ép từ xuống Việc giám sát ngược lại mục đích kèm cặp + Những học sinh cần kèm cặp nhút nhát phải phân công làm việc với bạn giỏi có tinh thần hợp tác thái độ thân thiện + Giáo viên cần thuyết phục học sinh kèm bạn hiểu rõ vai trò vinh dự họ, tuyển chọn cẩn thận giới thiệu công khai trước lớp Cần phải mơ hình hóa hành vi kèm cặp thích hợp, đưa ví dụ tốt khơng tốt, hiệu không hiệu + Không nên chọn học sinh vốn bạn thân để ghép thành nhóm kèm cặp tình bạn dễ làm em không tập trung vào nhiệm vụ nhận thức học tập, cơng việc nhóm dễ biến thành quan hệ xã hội tình bạn thơng thường, dẫn đến vơ hiệu hóa việc kèm cặp + Giáo viên phải lập kế hoạch phân công kèm cặp cho em kèm hiểu sử dụng cách đa dạng tài liệu, phương tiện, hoạt động, chẳng hạn tuần rà soát luyện tập theo sách tập, tuần sau đọc nghiên cứu tư liệu thư viện, tuần viết thảo luận làm + Cha mẹ học sinh phải thơng báo rõ việc tổ chức, mục đích, thủ tục chương trình kèm cặp + Cha mẹ học sinh giúp hay tham gia phát triển chương trình kèm cặp quy mơ lớp toàn trường cách sưu tầm nguồn tài liệu,vật tư, phương tiện, quyên góp khoản hỗ trợ cộng đồng, nghiên cứu nhu cầu học sinh, phát tiến cử học sinh làm nhiệm vụ kèm cần kèm cặp, giúp đỡ em cần + Có thể tổ chức kiểu nhóm kèm cặp: Học sinh lớp kèm nhau, ghép theo học lực cao-thấp nói chung; Học sinh lớp kèm nhau, ghép theo học lực cao-thấp môn định; Học sinh lớp lớn kèm học sinh lớp nhỏ hơn, ví dụ: em lớp kèm em lớp 2; Kèm cặp theo nghĩa động viên, học tập để nâng đỡ bạn sau bạn ốm, gặp hồn cảnh khó khăn Đây thực vừa nhóm kèm cặp vừa nhóm hợp tác trường hợp đặc biệt có hai người 2.3 Nhóm hợp tác dạy học hợp tác 1/ Nhóm hợp tác Các nhóm nhỏ tổ chức nhằm thực phương thức học tập hợp tác học sinh, học sinh phân chia cơng việc với nhau, tương trợ nhau, ưu tiên cho bạn học đuối, động viên phê phán để nỗ lực đóng góp, chấp nhận điểm đánh giá chung dành cho nhóm, gọi nhóm hợp tác Có nhiều quan niệm cách làm khác nhóm hợp tác học hợp tác, đáng ý mơ hình R.Slavin, N.Davidson, D.W.Johnson R.T.Johnson, áp dụng từ năm 90 đến Mỹ Tây Âu vùng chịu ảnh hưởng Phương Tây Slavin xây dựng hai hình thức nhóm hợp tác Tổ học tập- student team achievement divisions, Giảng dạy dựa vào tổ nhóm- team-assisted instruction Tổ học tập có 4-5 thành viên cân lực, dân tộc giới Học sinh đo nghiệm từ trước, phân hạng theo điểm, thành hạng Mỗi tổ cấu thành từ em lấy hạng-nếu có hạng hạng lấy 1em, thảy em với trình độ khác nhau, bổ sung em trung bình khơng thuộc hạng làm thành viên thứ tư thứ nhóm kia, thành phần học sinh đồng học lực, hoạt động tập trung vào kỹ đánh giá, học tập nâng cao Quy trình chung hoạt động tổ học tập gồm bước sau: + Giáo viên trình bày học trước lớp hay nhóm tồn thể 1-2 lên lớp bình thường + Tiếp theo học tổ vòng 1-2 lên lớp Những học sinh sẵn sàng nắm vững tài liệu giúp bạn chậm nghiên cứu tài liệu Coi trọng luyện tập, học sinh tham gia thảo luận nêu câu hỏi nhóm có học sinh có phiếu tập phiếu đáp án để khuyến khích tương tác tương trợ nhóm Mỗi em làm việc thích, làm tay đơi, tay ba Cả tổ kết thúc công việc thành viên đạt 100% điểm yêu cầu thực hành Học sinh phép giải thích cho nhau, khơng cho xem phiếu đáp án hay nói đáp án Giáo viên di chuyển phòng để giám sát hoạt động hướng dẫn học sinh + Các kiểm tra lớp làm thường xuyên để xem học sih nắm tài liệu học tổ Học sinh trở lại chỗ lớp kê dịch lại bàn ghế để làm kiểm tra Điểm chia bình quân thành điểm tổ cốt để em phải gắng sức giúp đỡ Bài kiểm tra thực nâng cao dần để tổ chậm có hội phấn đấu.Học sinh đổi phiếu kiểm tra để làm khác + Tổ có điểm trung bình cao điểm cải tiến biểu dương thông qua tin, chứng nhận, báo lớp, thư gửi cha mẹ Thái độ học tập tương trợ biểu dương, cân cá nhân tổ + Thành phần tổ thay đổi sau 5-6 tuần để học sinh có hội làm việc với bạn khác tạo điều kiện cho người thuộc nhóm yếu chậm, thành tích thấp Davidson nêu lên đặc điểm nhóm hợp tác gồm: + Nhiệm vụ nhóm trọn vẹn, có thảo luận định (nếu có thể) + Tương tác trực diện bên nhóm nhỏ + Bầu khí hậu hợp tác giúp đỡ lẫn bên nhóm + Trách nhiệm cơng việc cá nhân- có phải làm phần việc + Ghép nhóm pha tạp, tức thành phần hỗn hợp + Trực tiếp dạy kỹ cộng tác, hợp tác, hay kỹ xã hội + Sự phụ thuộc lẫn chặt chẽ, phụ thuộc qua lại tích cực thành viên nhóm Theo Johnson Johnson, nhóm hợp tác tổ chức sở liên hệ cốt yếu sau: + Sự phụ thuộc lẫn tích cực nhóm, tức người thành cơng người nhóm thành công + Tương tác trực diện động, tức học sinh phải giúp đỡ, hỗ trợ cho nỗ lực + Trách nhiệm công việc cá nhân, tức thành viên có phần việc rõ ràng, không đùn đẩy cho người khác + Những kỹ quan hệ người-người kỹ nhóm nhỏ, tức kỹ xã hội khuôn khổ rộng hẹp + Xử lý nhóm, tức q trình nhóm suy ngẫm áp dụng cách thức làm việc với cho tốt nâng cao tính hiệu cơng việc chung 2/ So sánh mục đích q trình nhóm hợp tác, nhóm cạnh tranh kiểu học tập cá nhân chủ nghĩa Nhóm hợp tác Sự phụ thuộc qua lại tích cực người Sự tương tác động Thừa nhận, hỗ trợ, tin cậy gắn kết với Trao đổi thông tin, lắng nghe nhau, ảnh hưởng qua lại, tận dụng tốt nguồn học tập Hệ động bên trong: -Hy vọng thành công cao -Được thúc đẩy lợi ích đa phương -óc tò mò hứng thú nhận thức liên tục cao -Gắn bó đồn kết học tập -Tính bền bỉ cao Sự hút tình cảm vào học tập cao Học kiểu cá nhân CN Khơng có phụ thuộc đáng kể Khơng có tương tác Khơng tương tác, khơng gắn kết với Khơng tương tác, không lắng nghe nhau, không ảnh hưởng lẫn nhau, tận dụng Hệ động bên ngoài: -Hyvọng thành cơng thấp -Được thúc đẩy lợi ích vị kỷ -óc tò mò hứng thú nhận thức thấp -Thiếu gắn bó đồn kết học tập -Tính bền bỉ thấp Khơng có tương tác, khơng giao hòa tình cảm Nhóm cạnh tranh Sự phụ thuộc qua lại tiêu cực người Sự tương tác đối kháng Bác bỏ, loại trừ nhau, khơng gắn bó, bất tín Khơng có giao tiếp giao tiếp sai lầm, thiếu thiện cảm, thiếu tin cậy Hệ động bên ngoài: -Hyvọng thành cơng thấp -Được thúc đẩy lợi ích khác biệt -óc tò mò hứng thú nhận thức thấp -Thiếu gắn bó đồn kết học tập -Tính bền bỉ thấp Sự hút tình cảm vào học tập thấp 3/ So sánh khác biệt tổ chức nguyên tắc nhóm hợp tác, kiểu học cá nhân chủ nghĩa nhóm cạnh tranh Theo nhiều tác giả, tham gia nhóm hợp tác so với hình thức học tập khác mang lại nhièu lợi ích cho ngươì học Đó là:1.Nhận thức cá nhân triệt để tích cực; 2.Tự thực lành mạnh tâm trí; 3.Hiểu biết tin cậy người khác; 4.Giao tiếp; 5.Sự thừa nhận hỗ trợ người khác; Các quan hệ phong phú; 7.Giảm thiểu xung đột Dưới điểm qua số đặc điểm nhóm hợp tác, học cá nhân hồn tồn nhóm cạnh tranh Đặc điểm Sự phụ thuộc lẫn Kiểu hoạt động hay nhiệm vụ GD Sự cảm nhận tầm quan trọng mục đích Tương tác giáo viênhọc sinh Học tập nhóm hợp tác Tích cực, động, qua lại, đa phương Bất hoạt động giảng dạy Nhiệm vụ khái quát phức tạp hợp tác nhiều Học cá nhân chủ nghĩa Khơng có hay khơng cụ thể, khơng liên quan đến học tập Sự tích luỹ tri thức kỹ đơn giản Bổn phận rõ ràng hành vi chuyên dùng để tránh bối rối, cần giúp đỡ từ ngồi Mục đích thừa Mục đích nhận quan trọng thừa nhận quan người; trọng Học sinh coi nhiệm vụ tồn giá trị thích ứng; học sinh hy vọng đạt mục đích phi thường Giáo viên giám sát can thiệp Giáo viên chấp vào nhóm học nhận nguồn chủ yếu tập để dạy để giúp đỡ, hồi tiếp, kỹ hợp tác củng cố hỗ trợ cho học sinh Học nhóm cạnh tranh Tiêu cực, trừ, bác bỏ, đối kháng lẫn Thực hành kỹ năng, tái tri thức ôn luyện Nhiệm vụ rõ ràng với nguyên tắc nhằm cạnh tranh Mục đích không thừa nhận quan trọng học sinh chấp nhận thắng lẫn bại Giáo viên chấp nhận nguồn chủ yếu để giúp đỡ, hồi tiếp, củng cố, hỗ trợ; nơi sẵn có để học sinh hỏi, giải đáp nguyên tắc, làm trọng tài, nhận xét, chỉnh lý câu trả lời, khen thắng Tương tác học sinh- Các tài liệu tài liệu học bố trí, phân chia tập theo mục đích học Tồn tài liệu dẫn học tập dành cho học sinh; Các nguyên tắc, quy trình, đáp án rõ ràng; có khơng gian phù hợp cho người Khơng có tương tác học sinh với nhau;học sinh làm việc riêng mà khơng có tương tác với bạn lớp Bộ tài liệu hoàn chỉnh thường bị chia nhỏ hay chia vụn cho người khác Tương tác lâu dài có cường Quan sát học Tương tác độ cao giúp sinh khác nhóm học sinh- đỡ chia xẻ, mình, đơi có học sinh lắng nghe trao đổi với nhau; học tài liệu sinh ghép theo học, kèm cặp nhóm để tạo nhau, hỗ trợ hội bình đẳng dành khuyến khích phần thắng nói chung Tổ chức Các nhóm nhỏ Các bàn tách biệt hay Học sinh gồm nhóm khơng gian cá nhân ba hay nhóm nhỏ Quy trình Linh hoạt, dễ tạo Phân tán,dễ tạo mặc Căng thẳng, dễ tạo đánh giá đồng cảm cảm cô đơn ganh ghét, xung đột 4/ Những nguyên tắc dạy học hợp tác nhóm nhỏ Nguyên tắc 1: Sự phụ thuộc tích cực Trong phụ thuộc tích cực, thành Khi có phụ thuộc tích cực, viên nhóm sẽ: diễn hành vi: + Cố gắng giúp nhóm đạt mục đích chung + Chụm đầu bàn bạc + Chia xẻ số phận chung với chuyện trò với + Quan tâm đến tiến + Trẻ bị thu hút vào công việc thành viên khác chúng tiến hành + Chia xẻ thành công nhóm + Cổ vũ lẫn nhau, chia xẻ kết + Chia xẻ tư cách nhóm làm việc + Tự giác thực việc + Chia xẻ tài liệu với Để tạo phụ thuộc tích cực, người ta sử dụng biện pháp sau: A.Tạo phụ thuộc mục đích- nhằm sản phẩm chung, nhóm có phiếu tập, công việc trách nhiệm trọn vẹn, thành viên ăn điểm thay cho nhóm, vẽ biểu đồ theo dõi tiến độ nhóm, thành viên thực phần nhiệm vụ định B.Sự phụ thuộc phần thưởng- cho điểm nhóm chung, điểm cá nhân cộng với phần thưởng nhóm, khen thưởng nhóm, thưởng nhóm vật C.Sự phụ thuộc nguồn học tập- hạn chế cho nhóm tài liệu, thành viên có nguồn khác cần thiết D.Sự phụ thuộc vai trò- người ghi chép, người nghiên cứu, người hỏi, người động viên, người quan sát, khơng có thủ lĩnh nhóm E.Sự phụ thuộc mơi trường- tổ chức mơi trường vật lý cho nâng cao hợp tác phụ thuộc, ví dụ cho nhóm bàn làm việc Nguyên tắc 2: Sự tương tác trực diện A.Tương tác trực diện có ý nghĩa học tập? Đó là: + Kích thích giao tiếp, chia xẻ tư tưởng, nguồn lực đáp án + Nâng cao cảm giác ý thức đoàn kết, sở thuộc gắn bó với + Làm cho thành viên không bị thu hút cách tích cực vào hoạt động nhóm + Dẫn tới tư tưởng, lời giải thích, câu trả lời xem xét kiểm định trước nhóm + Những lập luận giải đáp khả quan kiểm tra, phán xét, biến thể thải bỏ Những giải đáp lắng nghe thông qua việc giải thích cho thành viên khác nhóm Mọi thành viên thử thách suy nghĩ tư tưởng người khác B.Những nhân tố bảo đảm cho tương tác trực diện thành cơng: + Sử dụng nhóm nhỏ có quy mơ 2-4 thành viên + Tổ chức vị trí học tập kề đối diện + Sử dụng tên gọi người tiếp xúc với mắt làm việc + Hiểu biết ngôn ngữ không lời thích hợp với tình học tập + Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi với + Dạy kỹ xã hội hợp tác thích hợp cần thiết, ứng với quan hệ hoạt động cụ thể nhóm Nguyên tắc 3: Trách nhiệm cơng việc cá nhân Nhóm hợp tác tổ chức cấu trúc cho bảo dảm không xảy chuyện trốn tránh công việc trách nhiệm học tập Mỗi người có việc phần việc ràng buộc với Mỗi thành viên phải học, đóng góp phần vào cơng việc thành cơng nhóm Mọi thơng báo đưa rõ ràng tất thành viên tiếp nhận Có biện pháp bảo đảm thực tốt trách nhiệm đóng góp cá nhân như: + Mỗi thành viên nhóm có vai trò cơng việc rõ ràng + Mỗi thành viên có phần đóng góp định vào nhiệm vụ chung + Mỗi thành viên có phần nguồn lực cần thiết để học tập + Mọi thành viên thường xuyên quan tâm cổ vũ + Mọi người hỏi nhau, hỏi người tức hỏi nhóm, hỏi nhóm tức hỏi người + Mỗi người hiểu rõ thành công phải phụ thuộc vào bạn khác, điều khuyến khích họ tin tưởng vào nỗ lực người + Trẻ biết không việc học đánh giá, mà hiểu rõ bạn khác phụ thuộc vào điểm + Khi cần cho học sinh giải thích trước nhóm, chọn ngẫu nhiên, không nên nhằm vào cá nhân Nguyên tắc 4: Sử dụng kỹ cộng tác nhóm Những yêu cầu mà giáo viên phải đặt với nhóm hợp tác là: + Mỗi người lại làm việc với nhóm cách gắn bó + Hãy biết giữ im lặng, nói năng, phát biểu lúc, giọng, ôn hòa + Biết chờ đợi để nghe kiến người khác chờ đợi đến lượt phát biểu ý kiến cá nhân + Biết sử dụng xác tên tất bạn khác nhóm + Chú ý động viên nhau, lắng nghe lời nhận xét + Tìm hiểu khó khăn người khác chia xẻ kinh nghiệm + Biết tỏ thái độ phù hợp với quan hệ thành viên nhóm + Biết chủ động hỗ trợ bạn yêu cầu bạn hỗ trợ cách tự tin, chân thực, cởi mở + Biết trao đổi ý kiến, thảo luận, hỏi han trả lời với tình giao tiếp hay học tập Trong q trình làm việc nhóm, giáo viên cần hướng dẫn trẻ thực rèn luyện kỹ cộng tác, làm việc với người khác Điều cần ý phân biệt kỹ nhận thức, kỹ học tập, kỹ thực hành vi tổ chức, kỷ luật, kỹ thực hành học… với kỹ cộng tác, hợp tác hay kỹ xã hội Cần lựa chọn kỹ để nhấn mạnh học Việc dạy hướng dẫn kỹ cộng tác nhóm học tập hợp tác nói chung trải qua bước sau đây: + Làm cho học sinh cảm thấy nhu cầu phải có kỹ năng, cách gợi nhớ kinh nghiệm cá nhân họ, giải thích tầm quan trọng kỹ học tập đời sống, tương lai + Học sinh cần hiểu rõ kỹ cộng tác cụ thể Có thể u cầu học sinh lập danh mục gồm nhiều kỹ mà họ cảm thấy giống qua việc nghe nhìn thấy hàng ngày + Cho học sinh thực hành kỹ cộng tác cách riêng biệt với nội dung học tập bình thường, chẳng hạn thơng qua hoạt động trình diễn, lễ hội, tổ chức tham quan, chơi sắm vai trò chơi khác, biểu thị thí dụ tích cực lẫn thí dụ tiêu cực kỹ cộng tác + Cần tích hợp kỹ vào hoạt động theo nội dung học trình Ví dụ, nhóm làm việc với để nghiên cứu dự án, học sinh phải sử dụng kỹ khuyến khích người khác tham gia phần việc khác Có thể giao nhiệm vụ luân phiên để thay đóng vai trò định, ví dụ, người nhóm phải làm báo cáo viên sau học thảo luận Vai trò ln phiên cần lựa chọn- đòi hỏi nhân vật thực vai trò phải sử dụng kỹ cộng tác hồn thành nhiệm vụ Có thể tổ chức hành động có tính chất “dây truyền” để dạy kỹ cộng tác, ví dụ: người thứ xử lý trình bày số liệu quan sát biểu, người trao đổi nghiên cứu biểu để làm báo cáo, người thứ ba xem xét tài liệu để đề xuất giải pháp, người thứ tư tổng hợp tất để soạn thảo chương trình hội thảo, nhóm thảo luận để định nội dung cụ thể hội thảo, tổ chức thành phần tham dự + Thường xuyên xử lý tương tác nhóm, tức bàn bạc, đánh giá, rút kinh nghiệm thành cơng thất bại nhóm thành viên qua hoạt động, phân tích nguyên nhân điều kiện thành bại đó, hiệu nhóm dạng hoạt động khác + Trong dịp dạy giúp học sinh rèn luyện kỹ đó, cần ý khuyến khích em kiên trì thực hành sử dụng tình học tập, sinh hoạt trường, nhà quan hệ xã hội Nguyên tắc 5: Xử lý tương tác nhóm Xử lý tương tác nhóm cần xem phận hữu hay chủ đề học hợp tác Sau kết thúc công việc, học sinh phải thảo luận để đánh giá nhóm làm việc với có tốt không, nên tiếp tục để đạt hiệu cao Việc giúp học sinh học kỹ hợp tác với người khác cách hiệu Có thể tiến hành xử lý tương tác nhóm hoạt động lúc gần kết thúc hoạt động học nhóm Xử lý tương tác nhóm bao gồm hai khía cạnh:1.Làm rõ mặt tốt hoạt động chung đóng góp cá nhân bật, cần phát huy gì; 2.Những mặt cần cải thiện hay thay đổi Điều đặc biệt phải lưu ý xử lý tương tác nhóm vấn đề thành phần nhóm: hay phức tạp Nhiều nghiên cứu cho thấy việc thường có tác dụng tốt với nhóm có hai giới, nhiều trình độ học lực, đa dạng kinh nghiệm sống sở trường, hứng thú, khuynh hướng 5/ Những ưu tầm quan trọng dạy học hợp tác nhóm nhỏ Ưu thế: + Dẫn tới thành tích cao học vấn hàn lâm, phát triển khả tư phê phán học sinh học tập lẫn đời sống xã hội + Cải thiện quan hệ bạn bè quan hệ người-người nói chung + Dẫn tới gắn bó chặt chẽ học sinh nhiệm vụ học tập + Dạy học sinh biết chia xẻ thông tin với người khác công việc chung + Dạy học sinh biết sử dụng kỹ xã hội thích hợp + Làm cho học sinh biết sử dụng cách tích cực ảnh hưởng bạn bè áp lực dư luận xã hội nhóm + Nâng cao hệ động học tập- học sinh thu hút muốn đóng góp vào thành cơng nhóm + Cải thiện thái độ học sinh nhà trường việc học tập + Cắt giảm hành vi có tính chất quậy phá, nghịch ngợm học sinh + Giúp học sinh quan tâm đến quan điểm người khác + Học sinh ưa thích học tập hợp tác học theo lối cạnh tranh cá nhân chủ nghĩa + Cải thiện đời sống tâm lý học sinh Tầm quan trọng dạy học hợp tác nhóm nhỏ: • Đối với nhà trường: + Nâng cao hiệu trường nhiệm vụ phát triển nhận thức tình cảm học sinh- thành tích hàn lâm cao, giải vấn đề hiệu hơn, phát triển việc sử dụng kỹ tư cấp cao, tiếp thu cách sử dụng kỹ cộng tác, kỹ giao tiếp, kỹ tạo lập lòng tin đối thoại; thái độ tích cực mơn học, hệ động mạnh mẽ, cảm giác tốt phẩm giá cá nhân, lĩnh hội giá trị bổ ích tôn trọng người khác tự trọng, ý thức trách nhiệm, biết giúp đỡ tỏ thiện cảm với người khác + Cải thiện quan hệ xã hội có tính chất giới, sắc tộc, tầng lớp học sinh đời sống nhà trường- học sinh xây dựng quan hệ tự nhiên thân thiện đa dạng dân tộc, nguồn gốc xuất thân, tơn giáo, giới tính cá tính, biết tơn trọng sắc thái văn hóa tâm lý cá nhân khác với mình, biết ứng xử thuyết phục hiệu tình xã hội phức tạp + Tối ưu hóa bình đẳng hội giáo dục- tính chất giao hòa tương tác tích cực, mơi trường hợp tác làm cho việc học tập có chất xã hội hóa cao, kiểm soát rộng rãi thành viên, người nhóm, điều kiện thách thức chung người, vai trò trách nhiệm phân chia cách động phù hợp với khả cá nhân nên có hội thể hoạt động • Đối với học sinh: + Học vấn hàn lâm bảo đảm tính thực tế sinh động- thành tích học tập lý thuyết cao nhờ hiểu sâu sắc, toàn diện, gạn lọc đánh giá ý tưởng nhiều người, nhiều hoạt động, nhiều kiện, nhiều giải pháp, dựa trình gom góp kinh nghiệm nhiều cá nhân, đánh giá từ cá nhân nhóm hay đánh giá đa phương, thơng tin phong phú nhiều chiều, có hội trực tiếp để thực tự kiểm tra, tự đánh giá, tự thể lực thành tựu cá nhân + Sự phát triển cá nhân xã hội hài hòa người- học sinh học thực hành kỹ cộng tác, hợp tác, lĩnh hội giá trị xã hội trình tham gia hoạt động chung để trưởng thành nhân cách (trí tuệ, tình cảm, ý chí), hành vi xã hội cải thiện thử thách quan hệ tương tác nhóm, tức quan hệ liên cá nhân + Định hướng xã hội nghề nghiệp học sinh sớm hình thành- học hợp tác ảnh hưởng tích cực đến phát triển ý thức khả tổ chức, quản lý tự quản, tạo nhiều điều kiện trải nghiệm thất bại thành cơng gắn liền với tình xã hội • Đối với giáo viên: + Đạt đồng thời mục tiêu giáo dục trí tuệ, nhân cách xã hội- thúc đẩy việc học tập tích cực, nâng cao lực học tập, cải thiện tính tự trọng, quan hệ xã hội tôn trọng người khác, tạo thuận lợi phát triển ngôn ngữ giáo dục, tích hợp hoạt động học sinh với nhu cầu xã hội, quản lý lớp hai cấp đa cấp, đáp ứng đa dạng phong cách học tập + Làm xuất thái độ học tập tích cực hơn- giao tiếp bạn bè thân bổ ích giúp học nội dung hàn lâm tốt hơn, nảy sinh thái độ tích cực mơn học việc học, có tình cảm gắn bó với thày giáo nhà trường + Thể nhiều vai trò khác trước học sinh- giáo viên không đơn giản người truyền đạt tri thức, hướng dẫn kỹ năng, quản lý giám sát hành vi, hoạt động học sinh, mà chủ yếu người tổ chức, tạo thuận lợi, quan sát, tham gia với học sinh 6/ Những quy tắc tổ chức dạy học hợp tác nhóm nhỏ + Bố trí lớp học cho làm bật lên mục đích hợp tác- Học sinh cần làm việc ngăn hay khu vực nên chỗ học phải phản ánh u cầu đó; tạo khơng gian vị trí đủ thuận lợi để học sinh chia xẻ, trao đổi; bố trí trang thiết bị cho dễ tiếp cận + Trình bày, biểu đạt mục tiêu học tập mục tiêu nhómtập trung vào nhóm khơng tập trung vào cá nhân + Tạo liên thông ý định, tâm mong muốn- Học sinh cần hiểu rõ phải nhằm đạt gì, mong muốn điều từ phía giáo viên bạn khác nhóm thày mong mỏi điều em + Khuyến khích phân cơng lao động nơi, việc, người để tạo ý thức trách nhiệm cá nhân, tinh thần hành động tham gia, kỹ cộng tác học sinh + Khuyến khích học sinh chia xẻ ý tưởng, tài liệu nguồn lực cơng việc chủ động em thực hiện, giáo viên người tư vấn, động viên tạo điều kiện + Cung cấp nhiều tài liệu đa dạng Điều tạo thuận lợi để học sinh chia xẻ, trao đổi, thảo luận làm việc độc lập nhóm + Khuyến khích học sinh truyền đạt cách sáng sủa ý tưởng họ, lời phương thức hành vi khơng lời + Khuyến khích hành vi có tính hỗ trợ xây dựng, đề phòng hành vi loại trừ đối kháng + Quy định tín hiệu ám hiệu thích hợp để giao tiếp, phát thơng điệp, tỏ thái độ ý kiến, diễn đạt yêu cầu… cách thuận tiện học tập + Giám sát nhóm- kiểm tra tiến cá nhân nhóm nhóm chủ thể học tập tồn thể Giáo viên cần giải thích, thảo luận vấn đề để giúp học sinh xác định cách tiếp cận phù hợp hoạt động nhóm cá nhân nhằm thường xuyên cải thiện trình học + Đánh giá cá nhân nhóm- tập trung vào tiến nhóm đánh giá cá nhân cảnh tiến chung nhóm + Khen ngợi nhóm dựa tiến thành tựu nhóm 4.2.4.Các loại hình hoạt động nhóm học tập 1/ Những kiểu hoạt động nhóm vai trò giáo viên Trong dạy học nhóm nhỏ, cho dù hoạt động học sinh đa dạng vai trò giáo viên có xu hướng chuyển dịch từ chỗ người thiết kế đạo sang vị trí người tạo thuận lợi làm nguồn hoạt động cho học sinh, nhiều chức lãnh đạo chuyển từ giáo viên sang học sinh xét theo nghĩa tương đối, tức lãnh đạo giáo viên có tính chất gián tiếp có hình thức dân chủ Xét theo chức chúng, hoạt động nhóm gồm số kiểu sau: 1.Kiểu hoạt động nhóm giúp giáo viên ứng xử giải vấn đề khác biệt cá nhân người học- nhờ hoạt động nhóm mà giáo viên phân hóa dạy học, cá nhân hóa dạy học, tiếp cận cá nhân, dạy phụ đạo cho trường hợp đặc biệt…; 2.Kiểu hoạt động nhóm tạo hội để học sinh hoạch định phát triển dự án hay cơng việc chun biệt cho phép nhóm làm việc nhau- chẳng hạn trò chơi didactics, chủ đề thảo luận, thực hành theo nhóm… thuộc kiểu này; 3.Kiểu hoạt động nhóm nâng cao tương tác trình độ xã hội hóa học sinh- chẳng hạn nhóm thảo luận, nghiên cứu thực nghiệm, hoạt động học tập hình thức lao động cơng ích, lễ hội,… Xét tính chất hoạt động, phân chia hoạt động nhóm thành kiểu sau : 1.Kiểu nhận thức- chủ yếu dạng thảo luận, thực nghiệm, nghiên cứu… nhằm mục tiêu nhận thức học; 2.Kiểu quan hệ giao tiếp- nhấn mạnh phát triển cảm xúc tình cảm, kỹ cộng tác ứng xử, nhu cầu ý chí… 3.Kiểu xã hội hóa- tập trung vào phát triển nhận thức xã hội kỹ xã hội; 4.Kiểu thể chất- nhằm phát triển hành vi vận động thể, nâng cao sức khoẻ thể xác tâm lý Vấn đề hoạt động nhóm kiểu chúng không nên hiểu đơn giản hình thức tổ chức dạy học biện pháp quản lý dạy học giáo viên Hoạt động nhóm từ chất hoạt động học sinh quan hệ xã hội em em tự quản lý 2/ Các loại hoạt động nhóm thơng thường nhà trường + Tiểu ban hoạt động nhóm nhỏ thực có kỳ hạn hay nhiệm kỳ, nhằm xem xét, giải nhiệm vụ định có tính chất cộng đồng- tiểu ban báo tường, tiểu ban thể thao, tiểu ban ca nhạc, tiểu ban hoa cảnh…Hoạt động giúp học sinh trưởng thành mặt xã hội tự điều hành nhiệm vụ nhận thức mà khơng phụ thuộc đạo trực tiếp chặt chẽ giáo viên Đại diện nhóm chọn để báo cáo trước lớp sau kết thúc công việc + Nhóm động não hoạt động nhóm dựa vào kỹ thuật huy động, gợi mở, khai thác thật nhiều ý tưởng hay giải pháp đa dạng vấn đề có kết thúc mở Học sinh khuyến khích mở mang tối đa suy nghĩ mình, đề xuất nhiều ý tưởng tốt Những đề xuất chấp nhận mà không cần phán xử hay sai, tốt hay không tốt, mà rà soát, làm sáng tỏ thêm phương án có Học sinh qua thử thách rèn luyện hoạt động trí tuệ + Cuộc họp thân thiện hoạt động môi trường mở, học sinh tự thảo luận ý kiến mà không ngại xấu tốt, lạc lõng hay gàn dở, cách chân thành, bộc trực Nó tương tự q trình xử lý tương tác nhóm học tập hợp tác, mang lại thơng tin bổ ích, làm sáng tỏ quan điểm cá nhân giúp nhóm người điều chỉnh quan niệm + Tranh luận giải đáp hình thức hoạt động tổ chức tương đối chặt chẽ so với nhiều hoạt động nhóm khác Học sinh trình bày hai lập trường khác vấn đề nan giải (song đề), tương phản người phải giải thích lập trường thời hạn định, trả lời câu hỏi người nhóm đặt câu hỏi cho người khác Người giải đáp (Panel) trình bày thơng tin vấn đề nhằm hướng tới trí nhóm Có thể có từ 38 người làm nhiệm vụ này, họ không tiến hành thảo luận, tranh luận, mà luân phiên thông báo, cung cấp kiện đưa nhận định có tính chất mở, khuyến khích tranh luận + Hội nghị dạng hoạt động khơng tổ chức chặt chẽ khơng có tính chất tung-hứng, trao đổi vu vơ Tranh luận- Giải đáp, mà thảo luận, bàn bạc tiến hành dựa đề tài phân chia thành phạm trù quan điểm rạch ròi Những người tham gia trình bày quan điểm riêng cố gắng thuyết phục người khác, song cách thức tương tác ngẫu hứng khơng ấn định có lần phát biểu tranh luận-giải đáp + Chơi sắm vai ứng tác kỹ thuật dùng để khai thác giá trị thái độ bên nhóm, phân tích bước vai trò cảm xúc người đặt người vào tình cuả người khác + “Chậu cá” kỹ thuật thành viên nhóm tập trung toàn ý để xem người muốn diễn đạt điều Cả nhóm ngồi thành vòng tròn, vòng tròn đặt hai ghế Người muốn diễn đạt quan điểm ngồi ghế nói quan điểm Một người khác muốn thảo luận quan điểm ngồi ghế khác hai người ngồi đối diện nghe nói Để tham gia thảo luận, học sinh phải chờ ghế bỏ trống + Cuộc họp phê bình hoạt động nhóm nhằm kiểm tra, sát hạch cơng việc thành viên Nhóm đưa nhận định kiến nghị có tính xây dựng biện pháp cải thiện công việc + Bàn tròn hình thức hoạt động trầm lặng nhóm khơng thức, gồm 4-5 học sinh, ngồi quanh bàn nói chuyện với với cử tọa + Hội nghị bạn bè hình thức hoạt động thảo luận giải đáp, thành viên tương tác với cử tọa + Hội thẩm kỹ thuật dành để thực vấn đề đánh giá, lớp học phóng tác phòng xử án + Biểu theo nguyên tắc số đông kỹ thuật tới trí tuyển chọn người thực nhiệm vụ thành viên nhóm giữ ý kiến khác Nó bao gồm thảo luận, thương lượng, đưa kết luận hay định sở ý muốn đa số + Biểu trí hoạt động đòi hỏi thành viên nhóm phải trí Sự trí đòi hỏi quan điểm thành viên xem xét để nhóm tiến tới kết luận tán thành kế hoạch hành động + Báo cáo phối hợp hoạt động tổng hợp tổng kết quan điểm thông tin từ tất thành viên nhóm Thay cho hàng loạt báo cáo lẻ tẻ người, nhóm trình bày trước lớp giáo viên báo cáo có văn viết hay nói + Chương trình nghị phương pháp thức để tổ chức nhiệm vụ nhóm Học sinh giáo viên dự kiến chương trình, thành viên phải xem xét để hoàn thiện ...CHƯƠNG IV KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DẠY HỌC 1.Khái niệm Trò chơi, Trò chơi giáo dục Trò chơi dạy học 1.1.Sự chơi, Trò chơi Hoạt động chơi 1/ Chơi hoạt động chơi 1.Trong lý luận ứng dụng thực... - Trò chơi học tập, trò chơi có luật (song khơng nói trò chơi có luật thiết trò chơi học tập trò chơi khơng phải trò chơi học tập) - Trò chơi vận động (Vậy vận động để rèn luyện kỹ có phải trò. .. tham gia trò chơi Đó loại hoạt động giáo dục giáo viên tiến hành để dạy học, trò giáo viên khơng phải trò học sinh b/ Cấu trúc chung trò chơi dạy học Trò chơi dạy học có đặc điểm trò chơi thơng

Ngày đăng: 26/01/2019, 14:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GV

  • GV

    • GV

    • GV

    • GV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan