1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỬ DỤNG ÂM NHẠC TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÝ LỚP 4

125 653 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 626,58 KB

Nội dung

Vấn đề đặt ra và đáng để suy ngẫm là làm thế nào để giúp học sinh thay đổi thái độ và quan điểm khi học Địa lý. Để làm được điều đó, khi giảng dạy giáo viên cần biến mỗi bài học thành niềm đam mê, thành mong muốn, thành nhu cầu học tập của học sinh, không nên quá đặt nặng về kiến thức, mà phải chú trọng khơi dậy sự hứng thú, niềm say mê, tò mò, sáng tạo của học sinh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON - - TRẦN THỊ TƯỜNG VY SỬ DỤNG ÂM NHẠC TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÝ LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 04 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, học hỏi nhiều kinh nghiệm từ thầy cô giáo trường Đại học trường Tiểu học Lời đầu tiên, kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến giáo, Thạc sĩ Lê Thị Bình, giảng viên khoa Tiểu học – Mầm non Nhờ giúp đỡ tận tình, lời góp ý đầy chân thành, động viên, nhắc nhở suốt q trình thực khóa luận động lực lớn để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp theo thời gian quy định Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Tiểu học – Mầm non trường Đại học Quảng Nam giảng dạy suốt thời gian học tập trường, tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn trường Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam thầy cô giáo khối lớp 3, 4, học sinh thân yêu khối lớp Đặc biệt cô Trần Lê Thu Thủy, Huỳnh Thị Ái Trinh thầy Nguyễn Đức Nhân tận tình giúp đỡ tơi q trình khảo sát, điều tra sư phạm thu thập số liệu cần thiết để hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng nỗ lực với khả có hạn thân, tơi đề tài nhiều thiếu sót cần bổ sung chỉnh sửa Tơi kính mong nhận bảo, góp ý thầy giáo ý kiến đóng góp bạn quan tâm để khóa luận ngày hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tam Kỳ, tháng năm 2018 Sinh viên thực Trần Thị Tường Vy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập thân hướng dẫn, dạy tận tình giáo - thạc sĩ Lê Thị Bình Kết trình bày khóa luận trung thực chưa cơng bố Nếu có kế thừa kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ ràng Có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Quảng Nam, ngày 14 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Trần Thị Tường Vy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG ST T Tên Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 1.9 10 Bảng 1.10 11 Bảng 1.11 12 Bảng 1.12 13 Bảng 1.13 14 15 Bảng 1.14 Bảng 1.15 16 Bảng 1.16 17 Bảng 1.17 18 19 Bảng Bảng 3.1 20 Bảng 3.2 21 Bảng 3.3 Nội dung Trang Đánh giá giáo viên tầm quan trọng việc dạy học phân môn Địa lý cho học sinh lớp Nhìn nhận, đánh giá giáo viên hứng thú, yêu thích học sinh học phân môn Địa lý Thuận lợi giáo viên dạy học phân mơn Địa lý Khó khăn giáo viên dạy học phân môn Địa lý Mức độ quan tâm giáo viên đến cách tiếp cận, hướng cho việc dạy học phân môn Điạ lý Yếu tố quan trọng cần có để học sinh học hiểu tốt kiến thức Địa lý Thầy (cô) sử dụng Âm nhạc dạy học phân môn Địa lý lớp chưa? Hoạt động dạy học thầy (cô) sử dụng Âm nhạc dạy học phân môn Địa lý Tác dụng việc sử dụng Âm nhạc dạy học phân môn Địa lý lớp Mức độ hứng thú học sinh học phân môn Địa lý Mức độ nhận thức học sinh học kiến thức Địa lý Những khó khăn học sinh học kiến thức Địa lý Mức độ hiểu ghi nhớ kiến thức Địa lý học sinh sau học Mức độ giáo viên sử dụng Âm nhạc dạy học Tác dụng việc giáo viên sử dụng Âm nhạc dạy học Mức độ mong muốn thầy (cô) sử dụng Âm nhạc dạy học phân môn Địa lý Mức độ mong muốn tìm hiểu kiến thức Địa lý thông qua Âm nhạc Nội dung học sử dụng Âm nhạc 21 Mức độ hứng thú, thích thú học sinh giáo viên vào học Mức độ hiểu ghi nhớ kiến thức Địa lý sau học Kết làm tập học sinh 22 22 23 23 24 24 25 25 27 27 28 29 29 29 30 31 58 69 70 70 22 Bảng 3.4 Số lượng học sinh đạt chưa đạt sau làm tập 71 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ST T Tên Nội dung Trang Biểu đồ 1.1 24 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ 1.4 Biểu đồ 1.5 Biểu đồ 1.6 Biểu đồ 1.7 Thầy (cô) sử dụng Âm nhạc dạy học phân môn Địa lý lớp chưa? Hoạt động dạy học thầy (cô) sử dụng Âm nhạc dạy học phân môn Địa lý Tác dụng việc sử dụng Âm nhạc dạy học phân môn Địa lý lớp Mức độ hứng thú học sinh học phân môn Địa lý Mức độ nhận thức học sinh học kiến thức Địa lý Mức độ mong muốn thầy (cô) sử dụng Âm nhạc dạy học phân môn Địa lý Mức độ mong muốn tìm hiểu kiến thức Địa lý thơng qua Âm nhạc Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 10 Biểu đồ 3.3 11 Biểu đồ 3.4 Mức độ hứng thú, thích thú học sinh giáo viên vào học Mức độ hiểu ghi nhớ kiến thức Địa lý sau học Kết làm tập học sinh Số lượng học sinh đạt chưa đạt sau làm tập 25 26 27 28 30 31 69 70 71 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế thị trường tồn cầu hóa xã hội tạo thành dòng chảy cơng đổi đất nước toàn giới Do vậy, giáo dục phổ thông phải đào tạo người phát triển tồn diện, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong Nghị số 88/2014/QH 13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, phần nội dung đổi nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, làm việc nhóm khả tư dạy học” Hay Luật Giáo dục rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Môn Địa lý trường phổ thông nói chung, lớp nói riêng có vai trò quan trọng việc giúp học sinh biết vị trí địa lý nước ta nước khu vực, biết sắc văn hóa, đặc trưng riêng vùng… Đó viên gạch giúp cho việc học tập, nghiên cứu định hướng em sau Quan trọng hình thành cho em lòng u nước, u quê hương, thấy vai trò, trách nhiệm người quê hương Nhưng thực tế việc học Địa lý nay, đa phần em xem môn Địa lý mơn phụ, khơng thích học, nhàm chán, khô khan… Do vậy, vấn đề đặt đáng để suy ngẫm làm để giúp học sinh thay đổi thái độ quan điểm học Địa lý Để làm điều đó, giảng dạy giáo viên cần biến học thành niềm đam mê, thành mong muốn, thành nhu cầu học tập học sinh Hay nói cách khác, dạy học phân mơn Địa lý không nên đặt nặng kiến thức, mà phải trọng khơi dậy hứng thú, niềm say mê, tò mò, sáng tạo học sinh Một đường gần để đến với hứng thú, khơi dậy đam mê thông qua Âm nhạc Bởi Âm nhạc ngôn ngữ chung nhân loại, không cần phiên dịch, không cần hoa mỹ phát triển Và Âm nhạc mang thở sống, chứa đựng hồn, nét đẹp người, quê hương, đất nước Âm nhạc giúp người kích thích trí thơng minh, hứng thú, hưng phấn cơng việc Từ phân tích trên, với mong muốn mang lại yêu thích, giúp học sinh hiểu giá trị môn Địa lý thông qua ngôn ngữ âm nhạc, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng Âm nhạc dạy học phân môn Địa lý lớp 4” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận biện pháp việc sử dụng Âm nhạc dạy học phân môn Địa lý lớp Qua nhằm tạo hứng thú, nâng cao hiệu dạy học phân môn Địa lý lớp Giúp học sinh hiểu giá trị môn Địa lý thông qua ngôn ngữ Âm nhạc Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp sử dụng âm nhạc dạy học Địa lý lớp 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học phân môn Địa lý lớp 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng Âm nhạc dạy học Địa lý lớp - Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng Âm nhạc dạy học phân môn Địa lý lớp - Đề xuất số biện pháp sử dụng Âm nhạc dạy học phân môn Địa lý lớp - Tiến hành thực nghiệm phạm sử dụng Âm nhạc dạy học phân môn Địa lý lớp Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 5.1.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết Thu thập, đọc, nghiên cứu, xử lý sách báo, tạp chí, nghiên cứu, mạng internet, tài liệu có liên quan đến nội dụng đề tài Từ đó, chọn lọc tư liệu phù hợp với nội dụng , mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, sau tiến hành phân tích, tổng hợp, đánh giá, áp dụng tư liệu vào nội dung đề tài 5.1.2 Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết Sắp xếp tài liệu khoa học thành hệ thống logic chặt chẽ theo mặt, đơn vị kiến thức, từ làm sở hệ thống hóa lý luận cho đề tài 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát, dự tiết dạy để tìm hiểu quy trình, cách dạy, phương pháp giáo viên hoạt động học tập học sinh 5.2.2 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia Tham khảo, tiếp thu ý kiến, đóng góp thầy giáo khoa Tiểu học Mầm non, thầy cô trường thực tập để định hướng, thực trình nghiên cứu, góp phần hồn thiện đề tài 5.2.3 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra để nắm thực trạng việc sử dụng Âm nhạc dạy học Địa lý lớp phần điều tra thực nghiệm 5.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực tế kết thực nghiệm sở để kiểm chứng tính khả thi đề tài Chúng tơi tiến hành dạy lớp, sở rút ưu điểm khuyết điểm để rút kinh nghiệm bổ xung 5.3 Phương pháp thống kê toán học Phương pháp dùng để phân tích xử lý kết thu qua điều tra khảo sát cơng thức tốn học trung bình cộng, tìm tỉ lệ phần trăm Từ rút số cụ thể vấn đề sử dụng Âm nhạc dạy học Địa lý lớp để tăng mức độ tin cậy cho đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phân môn Địa lý Tiểu học nói chung, lớp nói riêng đã, thầy cô giáo cấp quan tâm Đã có nhiều nghiên cứu tìm hiểu dạy học phân môn Địa lý trường Tiểu học, cụ thể sau: - Nghiên cứu Lê Thị Huyền “Phương pháp dạy học phân môn Địa lý lớp 4”, Sáng kiến kinh nghiệm, Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ, Buôn Đôn, năm 2011: Đề tài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn số phương pháp giảng dạy mơn Lịch sử Địa lý nói chung, phân mơn Địa lý lớp nói riêng Từ đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Địa lý cách thay đổi phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện khả thói quen tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nghiên cứu Nguyễn Thị Vân “Sử dụng thiết bị dạy học Địa lý Tiểu học theo hướng dạy học tích cực”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2014: Đề tài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng thiết bị dạy học Địa lý Tiểu học theo hướng dạy học tích cực Từ nghiên cứu đưa cách thức quy trình sử dụng số thiết bị dạy học Địa lý Tiểu học theo hướng dạy học tích cực Đề xuất phương hướng xây dựng thiết bị dạy học Địa lý Tiểu học - Nghiên cứu Đặng Thị Nguyệt “Quy trình hình thành biểu tượng Địa lý cho học sinh Tiểu học”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh, Nghệ An, năm 2014: Đề tài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy trình hình thành biểu tượng Địa lý cho học sinh Tiểu học Từ đề xuất thử nghiệm quy trình hình thành biểu tượng Địa lý cho học sinh Tiểu học, nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Địa lý Tiểu học - Nghiên cứu Tống Thị Hằng “Hướng dẫn học sinh lớp sử dụng đồ Việt Nam tiết học Địa lý”, Sáng kiến kinh nghiệm, Trường Tiểu học Lam Sơn, Bỉm Sơn, năm 2011: Đề tài nghiên cứu sở lý luận, thực trạng 10 từ “hồ nước vơi dần”, “đất khô”? Bước 4: Rút kết luận, nhận xét học Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét chung mùa khô Tây Nguyên -Giáo viên cho học sinh nhận xét chung khí hậu Tây Nguyên vơi dần, không đủ cung cấp nước cho đồng ruộng, sinh hoạt, dẫn đến đường, ruộng đất khô vụn bở Vào mùa khô, trời nắng gây gắt, đất khô vụn bở, ảnh hưởng lớn đến sống người dân Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô, mùa mưa thường rơi vào tháng hè (5-9), tháng có lượng mưa nhiều nhất, mưa liên miên, bạt ngàn Vào mùa khô, trời nắng gây gắt, đất khô vụn bở Củng cố học Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: “Ơ màu bí ẩn” Luật chơi: Giáo viên chia lớp làm hai đội Giáo viên cho đội chọn ô màu Sau ô màu có câu hỏi liên quan đến học Đội trả lời cộng 10 điểm, trả lời sai bị trừ mười điểm Kết thúc trò chơi, đội thắng có thưởng, thua bị phạt Giáo viên cho học sinh chơi Học sinh tham gia chơi Giáo viên tổng kết trò chơi Dặn dò Học sinh ý xem lại cũ Chú ý lắng nghe (111) Bài 16: Thành phố Hải Phòng I Mục tiêu Học sinh biết Hải Phòng thành phố cảng, trung tâm du lịch Học sinh biết đóng tàu ngành cơng nghiệp quan trọng Hải Phòng II Chuẩn bị Bản đồ, máy nghe nhạc, slide III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Giáo viên gọi học sinh lên bảng cho biết: - Những dẫn chứng cho thấy Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng dầu nước ta Giáo viên cho học sinh nhận xét, bổ sung Giáo viên nhận xét Giới thiệu Giáo viên cho học sinh nghe hát “Hải Phòng mến yêu ơi”, sáng tác Trương Quang Lục Hải Phòng, thành phố phát triển đại ngày Là thành phố tiếng cảng biển du lịch Để hiểu rõ vẻ đẹp điều kiện thuận lợi để Hải Phòng ngày phát triển, vào học hôm nay: “Thành phố Hải Phòng” Các hoạt động HĐ1: Vị trí Hải Phòng * Mục tiêu: + Học sinh vị trí thành phố Hải Phòng * Phương pháp: Thực hành * Cách tiến hành: Giáo viên cho – học sinh lên vị trí (112) Hoạt động học sinh Hà Nội thủ đô nước ta Đây nơi làm việc quan lãnh đạo cao đất nước Quốc Tử Giám trường đại học nước ta Hà Nội tập trung nhiều viện nghiên cứu, bảo tàng, trường đại học hàng đầu nước ta Nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, dịch vụ, du lịch, ngân hàng… Nhận xét, bổ sung Học sinh lắng nghe Học sinh lên Hải Phòng lược đồ Nhận xét Giáo viên cho học sinh nhận xét Giáp với Quảng Ninh, Hải Dương, Giáo viên hỏi: - Hải phòng giáp với Thái Bình tỉnh nào? Và cho học sinh lên bảng đồ Đường sắt, đường bộ, đường hàng - Cho biết từ Hải Phòng, tới không, đường thủy tỉnh khác loại đường giao thông Học sinh lắng nghe nào? - Bên bờ sông Cấm - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, hỏi: cảng Hải Phòng nằm - Học sinh đâu? - Giáo viên cho học sinh lên cảng Nhận xét Hải Phòng? Giáo viên cho học sinh nhận xét HĐ2: Hoạt động bến cảng * Mục tiêu: Học sinh biết hoạt động bến cảng * Phương pháp: Thảo luận * Cách tiến hành: Bước 1: Giới thiệu kiến thức cần tìm hiểu: Để hiểu rõ hoạt động cảng Hải phòng, nghe tìm hiểu hát Bước 2: Nghe hát: Giáo viên cho học sinh nghe hát “Bến cảng quê hương tôi”, sáng tác Hồ Bắc “Cảng ta vui đón bao chuyến hàng, chuyến hàng từ bạn bè xa xôi, chuyến hàng Việt Nam gửi Hải Phòng có điều kiện mn nơi…Nghe sóng vỗ mênh mang thuận lợi để trở thành cảng chiều lên, ta bám biển, ta bám tàu, cho biển? tàu mau rời sang bến mới, Hải Phòng nằm bên bờ sơng cho chuyến hàng dựng xây đất Cấm, cách biển 20km, thuận tiện cho việc vào, nêu đậu nước Ơi cô gái lái xe bến cảng Xe em tàu biển bon nhanh tóc em bay sóng biển Mô tả hoạt động cảng quê hương, Anh cơng nhân bốc xếp Hải Phòng mang bao thép, dũng sĩ biển Họa động bến cảng tấp nập, nhộn nhịp, đông vui Hàng đông vaiPhòng sắt chân đồng.”điều kiện thuận Hải có hóa từ khắp nơi đến, Bước Phân tíchmột kiến thứcbiển? dựa lợi 3.3: để trở thành cảng chuyến hàng gửi ca từ hát: muôn nơi Công nhân xe cộ Kết hợp thông tin sách giáo khoa, Mô tả hoạt động cảng Hải chạy phiên, làm việc yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4, cho Phòng tấp nập biết: Cảng đem lại nguồn lợi kinh tế cho đất nước? Cảng đem lại nguồn lợi kinh tế Hàng hóa chuyển mợi nơi cho đất nước? (113) nước, thu lại lợi nhuận, tiền lớn để xây dựng, phát triển kinh tế Hải Phòng thành phố cảng Nơi có cầu tàu lớn để tàu cập bến, bãi rộng nhà kho để chứa hàng, phương tiện phục vụ Bước 4: Rút kết luận, nhận xét cho hoạt động cảng học Học sinh nhắc lại Giáo viên cho học sinh rút kết luận qua hát Giáo viên kết luận hoạt động 1: Hải Phòng thành phố cảng Nơi có cầu tàu lớn để tàu cập bến, bãi rộng nhà kho để chứa hàng, phương tiện phục vụ cho hoạt động cảng Cảng Hải Phòng tiếp nhận lượng lớn hàng hóa, phục vụ cho xây dựng, phát triển đất nước, tạo nhiều việc làm cho người dân nơi HĐ3: Đóng tàu ngành cơng nghiệp quan trọng Hải Phòng * Mục tiêu: Học sinh biết đóng tàu ngành cơng nghiệp quan trọng Hải Phòng * Phương pháp: Đàm thoại * Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh đọc tài liệu, lần Cơng nghiệp đóng tàu có vai trò lượt đặt câu hỏi quan trọng - So với ngành cơng nghiệp khác, cơng nghiệp đóng tàu Hải Phòng có vai Nhà máy Bạch Đằng, khí Hạ trò nào? Long, khí Hải Phòng - Kể tên nhà máy đóng tàu Hải Đóng sửa chữa cá loại sà Phòng? lan, ca nơ, tàu đánh cá, tàu du lịch, - Kể tên sản phẩm ngành đóng tàu chở khách sơng, tàu Hải Phòng? biển… Nhận xét, bổ sung Học sinh lắng nghe Giáo viên cho học sinh nhận xét, bổ sung Giáo viên tổng kết lại: Đóng tàu ngành cơng nghiệp quan trọng Hải Phòng, với nhà máy lớn, sản xuất (114) đường đầy hoa phượng đỏ linh kiện, vật dụng quan trọng cho tàu HĐ4: Hải Phòng trung tâm du lịch * Mục tiêu: Học sinh biết Hải Phòng trung tâm du lịch * Phương pháp: Thảo luận * Cách tiến hành: Bước 1: Giới thiệu kiến thức cần tìm hiểu: Để biết Hải Phòng trung tâm du lịch, nghe tìm hiểu hát Bước 2: Nghe hát: Giáo viên cho học sinh nghe hát Hải Phòng mến yêu ơi, sáng tác Trương Quang Lục “…Đùa sóng Đồ Sơn nơi này, thăm sông Bạch Đằng đẹp, chiến cơng diệt xâm lăng…Hải Phòng mến u ơi, bãi biển Đồ Sơn, đảo Bà với hang đỏ động kì thú, nởCát thắm hoa phượng tươi…Bạn thân yêu thăm đảo xa nơi này, bãi cát dài, hang động, đất rừng nguyên sinh Cát Bà Bạn thân yêu ơi, đến đây, với hội vui nơi Mùa xuân sang thăm bến Nghè, tưởng nhớ ơng bà Lê Chân.” Bước 3: Phân tích kiến thức dựa ca từ hát: - Các địa danh nhắc đến hát “Hải Phòng mến u ơi” - Kết hợp thơng tin sách giáo khoa, lễ hội, đường Bạchnhóm Đằng… yêuhoa cầu phượng, học sinh sông thảo luận 4, cho học sinh thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn, cho biết: + Kể tên điều kiện để Hải Phòng trở thành trung tâm du lịch Các lễ hội đặc sắc: đua thuyền lớn nước ta - Giáo viên cho nhóm làm việc - Giáo viên cho nhóm báo cáo, bổ sung, nhận xét Bước 4: Rút kết luận, nhận xét học - Giáo viên cho học sinh rút kết luận học Giáo viên nhận xét (115) Lắng nghe Nghe hát - biển Đồ Sơn, sông Bạch Đằng, đảo Cát Bà, bến Nghè Học sinh tiến hành thảo luận Học sinh lắng nghe Học sinh rút được: Hải phòng có nhiều điều kiện để phát triển ngành du lịch Đó bãi biển Đồ Sơn, đảo Cát Bà với nhiều cảnh đẹp hang động kì bí; lễ hội đặc sắc: chọi trâu, đua thuyền; di tích lịch sử nhiều hệ thống khách sạn, nhà nghỉ đầy đủ tiện nghi… có sức hấp dẫn lớn du khách Lắng nghe Củng cố Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Cuộc thi hướng dẫn viên tài giỏi” Luật chơi: gồm có hai phần: Phần 1: Chia lớp thành hai đội, cho hai đội thi tìm nhanh thẻ màu hoạt động, địa điểm du lịch Hải Phòng Đội tìm nhanh chiến thắng Phần 2: Với địa danh, hoạt động tìm được, giáo viên cho đội bốc thăm Nếu trúng địa danh, hoạt động nào, giáo viên cung cấp hình ảnh Học sinh tưởng tượng người hướng dẫn, dùng lời quảng bá mà chọn Đội nói hay, lưu lốt, sáng tạo đội chiến thắng Tham gia chơi Tổng kết hai phần, đội dành chiến thắng chung có phần thưởng Giáo viên cho học sinh chơi Lắng nghe Giáo viên tổng kết trò chơi Dặn dò Giáo viên nhắc học sinh nhà học cũ, xem trước (116) PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Kính thưa thầy (cơ) giáo, nhằm mục đích thu thập thông tin khách quan cho việc nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng âm nhạc dạy học phân mơn Địa lý lớp 4”, góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Địa lý Xin q thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Các thơng tin thu thập phiếu để nhằm mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng vào mục đích khác Rất mong nhận giúp đỡ quý thầy cô ! A Thông tin cá nhân: Họ tên: …………………………………………… (khơng bắt buộc) Trình độ:  THSP  CĐSP  ĐHSP Thâm niên giảng dạy tiểu học:……………………………………………… Hiện dạy lớp:………… Trường Tiểu học : ………………………… B Câu hỏi: Xin thầy (cô) cho biết ý kiến cách khoanh vào chữ theo ý kiến riêng Thầy (cơ) đánh tầm quan trọng việc dạy học phân môn Địa lý cho học sinh lớp a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Khơng cần thiết Trong q trình dạy học, thầy (cơ) thấy hứng thú, yêu thích, ý học sinh học phân môn Địa lý nào? a Rất hứng thú b Hứng thú c Bình thường d Không hứng thú Thầy (cô) gặp thuận lợi khó khăn dạy học phân mơn Địa lý? Thuận lợi: (117) Khó khăn: Thầy (cô) có quan tâm đến cách tiếp cận, hướng cho việc dạy học phân môn Địa lý trường Tiểu học không? a Rất quan tâm b Tương đối quan tâm c Ít quan tâm d Khơng quan tâm Để học sinh học hiểu tốt kiến thức Địa lý, theo thầy cô, yếu tố quan trọng nhất? a Khả truyền đạt giáo viên b Phương pháp giáo viên phù hợp c Khả tiếp thu học sinh d Sự hứng thú niềm đam mê học sinh Thầy (cô) sử dụng Âm nhạc dạy học phân môn Địa lý lớp chưa? a Khơng sử dụng b Đã có sử dụng Nếu sử dụng, thầy (cô) sử dụng Âm nhạc hoạt động dạy học nào? a Giới thiệu b Củng cố học c Nội dung d Không sử dụng hoạt động Theo thầy (cô), sử dụng Âm nhạc dạy học phân mơn Địa lý có tác dụng nào? a Nâng cao hiệu dạy b Giờ học sinh động, học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức c Nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái cho học sinh d Học sinh học sâu, nắm kỹ, nhớ lâu e Học sinh liên hệ thực tiễn f Giáo dục lòng yêu nước, hướng học sinh tìm hiểu, u thích âm nhạc dân tộc Việt Nam g Nâng cao tương tác giáo viên học sinh trình dạy học Ý kiến bổ sung thầy (cô): (118) Theo thầy (cô), hát sau sử dụng nội dung nào? Xin thầy (cô) cho biết ý kiến cách tích (V) vào trống thích hợp Bà i Tên Nội dung hát Thương xứ Nghệ Mùa hè Tây Nguyên Sông nước Cần Thơ Sa Pa, thành phố sương Tình yêu cho Đà Lạt Cấy chiêm …Miền Trung đất khô cằn Mùa đông trời buốt giá Mùa hạ nắng cháy da Ruộng đồng khô nứt nẻ …Mùa hè Tây Nguyên, mưa rơi bạt ngàn… Mùa hè Tây Nguyên, hội mừng lúa mới, suốt đêm chiên cồng, rộn rã reo vui …Cần Thơ quê em sông nước dạt Phù sa mênh mơng bát ngát phì nhiêu, ruộng đồng bao la, lúa hai mùa đời no ấm… Dòng sơng thân thương tưới mát đôi bờ Chằng chịt quanh co nhện giăng tơ …Ơi Sa Pa mù sương, Sa Pa mù sương… Đây vùng cao vùng biên giới…Ơi Sa Pa, Sa Pa thành phố sương Bốn mùa hoa trái ngát hương, mây mù mưa bay gió lạnh Đây quê hương hạt giống quý …Và Đà Lạt ơi, biết em có Hồ Xuân Hương Và tận rừng sâu, biết em có Hồ Than Thở Có em Đa Nhim, có em Cam Ly bên cạnh rừng thông cao… Và Đà Lạt ơi, nhớ em núi đồi xanh mát Và Đà Lạt ơi, nhớ em sương lạnh giá… Yêu cánh hoa sim màu tím Thung Lũng Hồng…Tôi không quên thánh đường đồi cao… …Rét rét căm căm, trời cuối năm mà sương giá Ruộng, ruộng bừa xong rủ ta nhổ mạ, nhổ mạ ta cấy chiêm…Lúa, lúa em tốt (119) Nội dung kiến thức cần giáo dục Khí HĐ Du Sơn Địa hậu sản lịch g hình xuất ngòi Hải Phòng mến u Phiên Chợ Sơng Quảng Nam yêu thương tốt phân Giêng, hai chăm bón chuyên cần Tư, năm gặt hái trăm cân, trăm cân sào …Nghe tiếng còi tàu Đất cảng quê em đón chào Đùa sóng Đồ Sơn nơi này, thăm sông Bạch Đằng đẹp, chiến công diệt xâm lăng Hải Phòng thắm tươi hồng, lộng gió bên bờ biển đơng…Hải Phòng mến u ơi, nở thắm hoa phượng đỏ tươi…Bạn thân yêu thăm đảo xa nơi này, bãi cát dài, hang động, đất rừng nguyên sinh Cát Bà…Mùa xuân sang thăm bến Nghè, tưởng nhớ ông bà Lê Chân …Ai sông nước Cần Thơ, ghé qua chợ nổi…Quê anh tận Phong Điền, Cái Răng chợ nổi… Chợ sông đón sương mờ, chợ tan dần nắng hồng lên Thuyền ngược xi đầy trái, thuyền giăng kín đơi bờ sông… …Quế Trà Mi thơm hương rừng man mác Chứ mía Điện Bàn thơm ngát mùi đường non…Dâu bắp lên xanh rờn Duy Xuyên tiếng thoi dệt buồn… Ngoài ra, thầy cho biết them hát sử dụng dạy học Địa lý? Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) cộng tác giúp đỡ! (120) PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON PHIẾU ĐIỀU TRA (Đầu vào) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Tên học sinh: Tên trường học sinh học: Tên lớp học sinh học: II CÂU HỎI: (Khoanh vào chữ theo ý riêng mình) Theo em, học phân mơn Địa lý có hứng thú khơng? a Rất hứng thú b Hứng thú c Bình thường d Không hứng thú Khi học kiến thức Địa lý, em thấy nào? a Áp lực nặng nề b Thoải mái, vui vẻ c Bình thường d Nhàm chán, khơ khan, cứng ngắt Những khó khăn em học kiến thức Địa lý gì? a Mất nhiều thời gian để học b Nhiều địa danh, tượng, số liệu khó nhớ c Phương pháp dạy học giáo viên đơn điệu, nhàm chán, khô khan d Đây môn học phụ, không quan trọng e Tất ý Mức độ hiểu ghi nhớ kiến thức Địa lý em sau học? a Khơng hiểu b Ít hiểu c Hiểu d Rất hiểu Em thấy thầy (cô) sử dụng âm nhạc dạy học môn chưa? a Đã sử dụng b Chưa sử dụng Nếu có, em thấy mơn học thầy cô sử dụng âm nhạc để lồng ghép vào dạy học? (121) Khi giáo viên sử dụng Âm nhạc dạy học có tác dụng nào? a Thu hút ý học sinh b Khơng khí lớp học sôi c Học sinh hiểu nhớ kiến thức d Tất ý Em có mong muốn thầy sử dụng Âm nhạc dạy học phân mơn Địa lý khơng? a Có b Khơng Em có muốn tìm hiểu kiến thức Địa lí học thơng qua hát liên quan tới Địa lý không? a Rất mong muốn b Tương đối mong muốn c Ít mong muốn d Không mong muốn Chân thành cảm ơn em! (122) PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON PHIẾU ĐIỀU TRA (Sau thực nghiệm) Bài 24: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I THÔNG TIN CÁ NHÂN Tên học sinh: Tên trường học sinh học: Tên lớp học sinh học: II CÂU HỎI: (Khoanh vào chữ theo ý riêng mình) Trong tiết dạy học phân môn Địa lý vừa rồi, em thấy giáo viên có sử dụng Âm nhạc dạy học khơng? a Có b Khơng Mức độ hứng thú, thích thú em sau giáo viên vào học? a Rất hứng thú b Hứng thú c Bình thường d Khơng hứng thú Mức độ hiểu ghi nhớ kiến thức Địa lý em sau học? a Rất tốt b Tốt c Trung bình d Không Qua học em cho biết Đồng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì: a Đồng nằm ven biển b Đồng có nhiều cồn cát c Đồng có nhiều đầm, phá d Núi lan sát biển Hãy kể tên đồng theo thứ tự từ Bắc đến Nam (123) Do đâu mà khí hậu có khác khu vực phía Bắc phía Nam dải đồng duyên hải miền Trung Cho ví dụ cụ thể Tại khí hậu Đơng Trường Sơn Tây Trường Sơn lại có khác Cho ví dụ cụ thể Vì lại có so sánh “miền Trung đòn gánh”, em hiểu câu nói nào? Chân thành cảm ơn em! (124) PHIẾU CHẤM ĐIỂM KHÓA LUẬN PHẦN XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ VÀ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Sinh viên thực đề tài (ký ghi rõ họ tên) Cán hướng dẫn khóa luận (ký ghi rõ họ tên) Trần Thị Tường Vy Th.S Lê Thị Bình PHẦN CHẤM ĐIỂM CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN - Điểm thống số: ………………… điểm - Điểm chữ: ………………………………………………… Cán chấm (ký ghi rõ họ tên) Cán chấm (ký ghi rõ họ tên) Th.S Dương Thị Thu Thảo Th.S Nguyễn Thị Thu Thủy ... dạy học phân mơn Địa lý lớp 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng Âm nhạc dạy học Địa lý lớp - Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng Âm nhạc dạy học phân môn Địa lý. .. phân môn Địa lý Tác dụng việc sử dụng Âm nhạc dạy học phân môn Địa lý lớp Mức độ hứng thú học sinh học phân môn Địa lý Mức độ nhận thức học sinh học kiến thức Địa lý Những khó khăn học sinh học kiến... phân môn Địa lý Tác dụng việc sử dụng Âm nhạc dạy học phân môn Địa lý lớp Mức độ hứng thú học sinh học phân môn Địa lý Mức độ nhận thức học sinh học kiến thức Địa lý Mức độ mong muốn thầy (cô) sử

Ngày đăng: 26/01/2019, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w