1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XÂY DỰNG hệ THỐNG bài tập TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ địa lí lớp 4

97 78 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 833,21 KB

Nội dung

Để nâng cao chất lượng dạy học phân môn Địa lí lớp 4, ngoài việc đổi mới về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thì đổi mới trong kiểm tra đánh giá cũng rất cần thiết. Để thực hiện tốt và hiệu quả việc kiểm tra đánh giá trong dạy học GV cần chủ động xây dựng một hệ thống bài tập phong phú, hiệu quả và chính xác. Thông qua hệ thống bài tập kiểm tra đánh giá, HS dễ dàng tiếp thu, củng cố kiến thức. Ngoài ra, GV có thể sử dụng hệ thống bài tập như một công cụ để kiểm tra đánh giá kết quả người học một cách khách quan. Bên cạnh đó, hệ thống bài tập kiểm tra đánh giá còn có thể kích thích hứng thú học tập của HS, tạo điều kiện phát huy tính nhạy bén, khả năng tư duy của HS.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON & NGHỆ THUẬT - - NGUYỄN THỊ THU THÚY XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ PHÂN MƠN ĐỊA LÍ LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON & NGHỆ THUẬT - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ PHÂN MƠN ĐỊA LÍ LỚP Sinh viên thực NGUYỄN THỊ THU THÚY MSSV: 2115010567 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA 2015 – 2019 Quảng Nam, tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, học hỏi nhiều kinh nghiệm từ thầy cô giáo Trường Đại học Quảng Nam Trường tiểu học Võ Thị Sáu bạn bè khóa Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến giáo – Th.S Lê Thị Bình, giảng viên khoa Tiểu học – Mầm non Nghệ thuật, Trường Đại học Quảng Nam Cô người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, góp ý chân thành ln động viên tơi suốt q trình thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Tiểu học – Mầm Non Nghệ thuật dạy dỗ, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô giáo em HS trường tiểu học Võ Thị Sáu tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành điều tra thực nghiệm Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, gia đình, người thân ln ủng hộ tin tưởng suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng nỗ lực để hồn thành khóa luận với khả hạn chế thân, chắn đề tài nhiều thiếu sót cần bổ sung sửa chữa Vì vậy, lời nhận xét, góp ý thầy bạn điều kiện để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Quảng Nam, tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Thúy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan lả cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu đề tài khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Quảng Nam, tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Thúy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Chữ viết tắt DHMT ĐBBB ĐBNB ĐBSCL ĐG ĐN GD&ĐT GV HCM HLS HP HS KT MQH NXB TDBB TL TN TNKQ Nội dung Duyên hải miền Trung Đồng Bắc Bộ Đồng Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long Đánh giá Đà Nẵng Giáo dục đào tạo Giáo viên Hồ Chí Minh Hồng Liên Sơn Hải Phòng Học sinh Kiểm tra Mối quan hệ Nhà xuất Trung du Bắc Bộ Tự luận Trắc nghiệm Trắc nghiệm khách quan DANH MỤC BẢNG STT Tên Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bang 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 1.9 10 Bảng 1.10 11 Bảng 1.11 12 13 14 Bảng 1.12 Bảng 1.13 Bảng 1.14 15 16 17 Bảng 1.15 Bảng 1.16 Bảng 1.17 18 Bảng 1.18 19 Bảng 1.19 20 Bảng 3.1 21 Bảng 3.2 22 Bảng 3.3 23 Bảng 3.4 24 Bảng 3.5 Nội dung Vai trò việc kiểm tra đánh giá thường xuyên dạy học phân mơn Địa lí Mức độ quan trọng việc xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá phân mơn Địa lí Mức độ sử dụng tập TL TNKQ kiểm tra đánh giá thường xuyên Mức độ quan trọng việc kiểm tra đánh giá thời điểm tiết học phân môn Địa lí Mức độ kiểm tra đánh giá thời điểm tiết học phân mơn Địa lí Các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên sử dụng phân mơn Địa lí Nguồn gốc tập GV sử dụng kiểm tra đánh giá thường xun phân mơn Địa lí Mức độ hiệu tập sử dụng để kiểm tra đánh giá thường xun phân mơn Địa lí Ý nghĩa việc xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá phân mơn Địa lí Khó khăn việc xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá phân mơn Địa lí Khó khăn việc sử dụng hệ thống tập kiểm tra đánh giá phân mơn Địa lí Tầm quan trọng phân mơn Địa lí Mức độ hứng thú học tập phân mơn Địa lí HS Mức độ thực tập kiểm tra đánh giá phân môn Địa lí Nguồn gốc tập phân mơn Địa lí HS làm Thời gian thực tập phân mơn Địa lí Mong muốn HS thời điểm thực tập phân mơn Địa lí học lớp Các dạng tập HS làm kiểm tra đánh giá phân môn Địa lí lớp Vai trò kiểm tra đánh giá thường xun phân mơn Địa lí Mức độ hoàn thành tập kiểm tra đánh giá lớp thực nghiệm (Lớp 4/7 ) giai đoạn Mức độ hoàn thành tập kiểm tra đánh giá lớp thực nghiệm (Lớp 4/7 ) giai đoạn Mức độ hoàn thành tập kiểm tra đánh giá lớp thực nghiệm (Lớp 4/7 ) giai đoạn Mức độ hoàn thành tập kiểm tra đánh giá lớp đối chứng (Lớp 4/4 ) giai đoạn Mức độ hoàn thành tập kiểm tra đánh giá lớp thực nghiệm (Lớp 4/7 ) lớp đối chứng (Lớp 4/4) giai đoạn Trang 31 32 32 33 33 34 34 35 36 36 37 38 38 39 39 40 41 41 42 85 87 88 89 90 ST T 10 11 12 13 14 15 Tên DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung Mức độ sử dụng tập kiểm tra đánh giá thường xuyên Các hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên Biểu đồ 1.2 sử dụng phân mơn Địa lí Nguồn gốc tập GV sử dụng Biểu đồ 1.3 kiểm tra đánh giá thường xun phân mơn Địa lí Khó khăn việc xây dựng hệ thống tập Biểu đồ 1.4 kiểm tra đánh giá phân môn Địa lí Biểu đồ 1.5 Mức độ hứng thú học tập phân mơn Địa lí HS Mức độ thực tập kiểm tra đánh giá Biểu đồ 1.6 phân mơn Địa lí Nguồn gốc tập phân mơn Địa lí Biểu đồ 1.7 HS làm Biểu đồ 1.8 Thời gian thực tập phân mơn Địa lí Mong muốn HS thời điểm thực Biểu đồ 1.9 tập phân mơn Địa lí học phân mơn Địa lí lớp Các dạng tập HS làm kiểm tra đánh Biểu đồ 1.10 giá phân môn Địa lí lớp Mức độ hồn thành tập kiểm tra đánh giá Biểu đồ 3.1 lớp thực nghiệm (Lớp 4/7) giai đoạn Mức độ hoàn thành tập kiểm tra đánh giá Biểu đồ 3.2 lớp thực nghiệm (Lớp 4/7) giai đoạn Kết kiểm tra lớp thực nghiệm giai Biểu đồ 3.3 đoạn Mức độ hoàn thành tập kiểm tra đánh giá Biểu đồ 3.4 lớp đối chứng (Lớp 4/4) giai đoạn Mức độ hoàn thành tập kiểm tra đánh giá Biểu đồ 3.5 lớp thực nghiệm (Lớp 4/7) lớp đối chứng (Lớp 4/4) giai đoạn Biểu đồ 1.1 Trang 32 34 35 37 38 39 40 40 41 42 86 87 88 89 90 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, việc đổi giáo dục diễn sơi tồn quốc.Tiếp tục thực chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo mà Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (NQ 29-NQ/TW) đề ra, Đại hội Đảng lần thứ XII xác định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học, công nghệ Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Giáo dục Tiểu học cấp học bản, móng hệ thống giáo dục quốc dân Chất lượng giáo dục phổ thông phụ thuộc nhiều vào kết đào tạo trường tiểu học Có thể nói, kiến thức tiếp nhận trường tiểu học viên gạch lâu đài tri thức người Do đó, cần phải có đầu tư hợp lí dạy học để giúp HS tư lĩnh hội kiến thức tốt Kiến thức phân mơn Địa lí lớp “viên gạch” Địa lí phân mơn quan trọng hệ thống môn học cấp tiểu học Phân mơn Địa lí tiểu học cung cấp cho HS kiến thức thực tế bao gồm: Kiến thức tự nhiên, kinh tế - xã hội kĩ sống cần thiết Hơn nữa, Địa lí khơi gợi cho em lòng u thích, ham muốn khám phá thiên nhiên, đất nước người Qua đó, giáo dục lòng u tổ quốc, u q hương, đất nước, người Việt Nam Để nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Địa lí lớp 4, ngồi việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đổi kiểm tra đánh giá cần thiết Để thực tốt hiệu việc kiểm tra đánh giá dạy học GV cần chủ động xây dựng hệ thống tập phong phú, hiệu xác Thơng qua hệ thống tập kiểm tra đánh giá, HS dễ dàng tiếp thu, củng cố kiến thức Ngoài ra, GV sử dụng hệ thống tập công cụ để kiểm tra đánh giá kết người học cách khách quan Bên cạnh đó, hệ thống tập kiểm tra đánh giá kích thích hứng thú học tập HS, tạo điều kiện phát huy tính nhạy bén, khả tư HS Việc xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá dạy học phân mơn Địa lí lớp yêu cầu cấp thiết chiếm vị trí quan trọng dạy học Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ lý nêu trên, định chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá phân mơn Địa lí lớp 4” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá phân môn Địa lí lớp nhằm giúp cho q trình kiểm tra đánh giá kết học tập HS đạt hiệu cao, góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tập kiểm tra đánh giá phân mơn Địa lí lớp 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học phân mơn Địa lí lớp 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá phân mơn Địa lí lớp - Điều tra thực trạng việc xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá phân mơn Địa lí lớp - Xây dựng hệ thống tập nhằm kiểm tra đánh giá thường xuyên kết học tập phân mơn Địa lí lớp - Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập kiểm tra đánh giá dạy học phân mơn Địa lí lớp - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi hệ thống tập kiểm tra đánh giá phân mơn Địa lí lớp Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 5.1.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết - Nghiên cứu tập SGK, tập Lịch sử Địa lí phương pháp dạy học mơn Tự nhiên-Xã hội nhằm có định hướng việc xây dựng tập - Sưu tầm, tìm đọc tài liệu từ xử lý, chọn lọc, phân tích, tổng hợp, so sánh…thu thập thơng tin liên quan đến vấn đề xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá phân môn Địa lí lớp - Nghiên cứu vấn đề có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để làm sở khoa học mặt lý luận cho đề tài 5.1.2 Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết Sắp xếp tài liệu khoa học thành hệ thống logic chặt chẽ mặt, đơn vị kiến thức làm sở lý luận cho đề tài 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát, dự tiết dạy phân mơn Địa lí lớp GV để biết tình hình học tập, khả nắm bắt kiến thức cũ tiếp thu kiến thức HS tạo sở cho trình xây dựng hệ thống tập, tìm hiểu việc kiểm tra đánh giá thường xuyên tiết dạy Địa lí GV 5.2.2 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu việc xây dựng sử dụng hệ thống tập kiểm tra đánh giá phân mơn Địa lí lớp phần điều tra thực nghiệm nhằm thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu Thông qua trao đổi, vấn GV HS trường tiểu học để nắm tình hình thực tế có liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2.3 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia Tiếp thu ý kiến cô hướng dẫn thầy (cô) giáo Khoa Tiểu học - Mầm non - Nghệ thuật, thầy (cô) giáo trường tiểu học người 3.1 Mơ tả thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để tài, tiến hành xây dựng hệ thống tập phân môn Địa lí lớp nhằm sử dụng để KT-ĐG thường xuyên dạy học phân môn Tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi tính hiệu hệ thống tập xây dựng đưa vào sử dụng để kiểm tra thường xuyên Đồng thời kiểm tra phù hợp hình thức với mức độ hệ thống tập thơng qua để kiểm tra hệ thống tập xây dựng có phù hợp với khả HS hay chưa Ngồi chúng tơi kiểm tra mức độ hứng thú HS thực tập 3.1.2 Nội dung thực nghiệm Để thuận lợi cho công tác thực nghiệm sư phạm, sử dụng phần hệ thống tập biên soạn chương đề tài vận dụng vào học để thực nghiệm Cụ thể sử dụng hệ thống tập 22: Thành phố Cần Thơ phân môn Địa lí lớp 4, học kì II - Ở lớp thực nghiệm: Dự tiết dạy GV chủ nhiệm lớp 4/7 theo giáo án bình thường, cuối tiết dạy GV tiến hành phát phiếu tập lần (Phụ lục 3) cho HS thực thu lại kết Đầu tiết dạy phân mơn Địa lí tiếp theo, tiếp tục phát phiếu tập lần (Phụ lục 4) cho HS thực thu lại kết - Ở lớp đối chứng: Đầu tiết dạy phân mơn Địa lí GV chủ nhiêm lớp 4/4 phát phiếu tập lần (Phụ lục 4) cho HS thực thu lại kết Cuối tiến hành so sánh đối chứng kết thu phiếu tập lớp thực nghiệm đối chứng đưa kết luận 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm sử dụng hệ thống tập vào KT-ĐG thường xuyên phân mơn Địa lí lớp với HS lớp 4/7 lớp 4/ trường tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Tam kỳ, tỉnh Quảng Nam Trong có lớp thực nghiệm (Lớp 4/7 – sĩ số: 36 HS) lớp đối chứng (Lớp 4/4 – sĩ số: 35 HS) Hai lớp có số lượng HS tương đương nhau, trình độ học lực lớp tương đối đồng đều, GV chủ nhiệm lớp có trình độ nghiệp vụ thâm niên giảng dạy tương đương 3.1.4 Thời gian thực nghiệm Thời gian thực nghiệm tiến hành theo thời khóa biểu chung trường thực nghiệm Thời gian thực nghiệm từ tuần 25 đến tuần 27 (Từ ngày 11/03/2019 đến ngày 29/03/2019) 3.1.5 Phương pháp thực nghiệm Sử dụng phiếu điều tra để kiểm tra tính vừa sức, tính khả thi tính hiệu hệ thống tập vào kiểm tra thường xuyên phân môn Địa lí lớp Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu thu thập Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để đưa kết luận 3.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Tiến hành thực nghiệm Trong trình thực nghiệm, chúng tơi tiến hành hoạt động sau: - Tiến hành dạy thực nghiệm đối chứng lớp 4/7 4/4 22: Thành phố Cần Thơ Cả lớp tiến hành dạy giáo án chúng tơi khơng sử dụng phương pháp hay hình thức dạy học mà sử dụng phiếu tập kiểm tra thường xuyên sau tiết học - Chúng tiến hành thực nghiệm thành giai đoạn: + Giai đoạn 1: Ngay sau kết thúc tiết học: Chúng cho HS (Lớp thực nghiệm 4/7) thực phiếu tập (Phụ lục 3) nhằm KT-ĐG mức độ tiếp thu kiến thức HS sau tiết học Lớp đối chứng không làm tập kiểm tra sau tiết học + Giai đoạn 2: Đầu tiết địa lí tiếp theo: Chúng tơi cho HS (Lớp thực nghiệm 4/7 lớp đối chứng 4/4) thực phiếu tập (Phụ lục 4) với câu hỏi mức độ khó nhằm kiểm tra khả nhớ, hiểu vận dụng kiến thức HS sau khoảng thời gian + Mục đích: Chúng tơi cho HS thực phiếu tập lần khác cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhằm kiểm tra, so sánh kết lớp làm tập kiểm tra cuối tiết học lớp không làm tập kiểm tra cuối tiết học Cho HS lớp thực nghiệm thực phiếu tập lần khác nhằm so sánh kết học tập lớp thực nghiệm giai đoạn giai đoạn từ đánh giá vai trò kiểm tra thường xuyên cuối tiết học - Kiểm tra, so sánh kết thu thập từ phiếu tập Tiến hành xử lí số liệu đưa kết luận 3.2.2 Giáo án thực nghiệm Bài 22: THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Địa lí – Trang 131) I MỤC TIÊU : - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Cần Thơ: + Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long, bên sông Hậu + Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học đồng sông Cửu Long - Chỉ thành phố Cần Thơ đồ (lược đồ) * HS khá, giỏi: - Giải thích thành phố Cần Thơ thành phố trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa hoc đồng sơng Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản đồng sông Cửu Long để chế biến xuất II CHUẨN BỊ: - GV: SGK, đồ Việt Nam, lược đồ thành phố Cần Thơ, tranh ảnh thành phố Cần Thơ - HS: SGK Địa lí lớp 4, vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định (1 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát Kiểm tra cũ (4 phút) - GV gọi HS kể tên số -1 HS kể ngành cơng nghiệp chính, số nơi vui chơi, giải trí Thành phố HCM - GV hỏi: Vì thành phố HCM -1 HS trả lời: Vì thành phố có số dân đông thành phố lớn nước ta? diện tích lớn nước - Gọi HS khác nhận xét - HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe Bài a Giới thiệu (1 phút) b Tìm hiểu (26 phút) Hoạt động 1: Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long (10 phút) * Mục tiêu: Biết vị trí địa lí thành phố Cần Thơ ý nghĩa vị trí địa lí với phát triển kinh tế Cần Thơ * Phương pháp: trực quan, thảo luận nhóm đàm thoại * Cách tiến hành: - Bước 1: Cho HS quan sát đồ - HS lên vị trí thành phố Cần Thơ lược đồ Việt Nam yêu cầu xác định vị trí thành phố Cần Thơ đồ - Bước 2: Cho HS quan sát lược - HS quan sát tiến hành thảo luận nhóm đồ thành phố Cần Thơ tiến đơi hành thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi: + Thành phố Cần Thơ nằm vị trí - HS trả lời: Thành phố Cần Thơ nằm bên nào? Tiếp giáp với tỉnh sông Hậu, giáp với tỉnh: Hậu Giang, nào? Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long +Từ thành phố qua - HS trả lời: Đường ô tô, đường thủy, đường tỉnh khác loại đường hàng khơng giao thơng nào? + Vì em biết thành phố Cần - HS trả lời: Dựa vào kí hiệu lược Thơ có loại đường giao thông đồ này? - Bước 3: GV mời đại diện - Đại diện nhóm lên chỉ, nhóm khác nhận nhóm lên bảng vào đồ hỏi xét, bổ sung trả lời - Bước 4: GV nhận xét, chốt ý - HS lắng nghe tuyên dương *Kết luận: Thành phố Cần Thơ nằm bên sông Hậu, với vị trí trung tâm đồng sơng Cửu Long, Cần Thơ có nhiều điều kiện thuận lợi việc giao lưu với nơi khác nước giới Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học đồng sơng Cửu Long (16 phút) * Mục tiêu: Biết điều kiện giúp thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học đồng sông -2-3 HS đọc Cửu Long * Phương pháp: trực quan, thảo luận nhóm đàm thoại - Bước 1: GV cho HS quan sát số tranh ảnh thành phố -HS quan sát tranh Cần Thơ - Bước 2: GV cho HS dựa vào tranh, ảnh, đồ Việt Nam, -HS thảo luận theo nhóm SGK, thảo luận nhóm theo gợi ý: -Tìm dẫn chứng thể Cần Thơ là: +Trung tâm kinh tế (và kể ngành công nghiệp Cần Thơ) -Trung tâm kinh tế: Cần thơ trung tâm vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản lớn nước Cần Thơ nơi tiếp nhận hàng nông sản, thủy sản vùng đồng sơng Cửu Long, từ xuất nơi khác nước giới Để phục vụ cho sản xuất lương thực, thực phẩm Cần Thơ nơi sản xuất máy nơng nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu…phục vụ nơng nghiệp Nơi có viện nghiên cứu lúa, tạo nhiều giống lúa cho đồng sơng +Trung tâm văn hóa, khoa học Cửu Long - Cần Thơ trung tâm văn hóa, khoa học: nơi có trường đại học Cần Thơ trường cao đẳng, trung tâm dạy nghề,… góp phần đào tạo cho đồng nhiều cán khoa học kĩ thuật, nhiều lao +Trung tâm du lịch động có chun mơn giỏi - Đến Cần Thơ tham quan du lịch khu vườn với nhiều loại trái, tham quan khu du lịch sinh thái - Bước 3: GV gọi đại diện nhóm vườn cò Bằng Lăng, Bến Ninh Kiều, … lên bảng trình bày - Đại diện nhóm lên bảng trình bày + GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhóm nhận xét, bổ sung + GV nhận xét - Bước 4: GV hỏi thêm: Vì - HS lắng nghe thành phố Cần Thơ thành phố - HS trả lời: Nhờ có vị trí địa lý thuận lợi trẻ lại nhanh chóng trở tất mặt; Cần Thơ nơi tiếp nhận thành trung tâm kinh tế, văn hóa, nhiều mặt hàng nông, thủy sản đồng khoa học đồng sông Cửu sông Cửu Long để chế biến xuất Long nên Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tê, văn hóa, khoa học đồng - Bước 5: GV nhận xét phân sông Cửu Long tích thêm ý nghĩa vị trí địa lí -HS lắng nghe Cần Thơ, điều kiện thuân lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế Củng cố, dặn dò: (3 phút) - GV tổ chức trò chơi: Đố bạn + Cách chơi : Sau GV nêu câu - HS lắng nghe hỏi, HS lời nhận quà nhỏ - GV cho HS tham gia chơi - Nhận xét chung tuyên dương - HS tham gia chơi trò chơi học - HS lắng nghe - Dặn dò: Các em nhà học chuẩn bị 23: Ôn tập - HS lắng nghe 3.3 Kết thực nghiệm Qua dự tiết học thực nghiệm đối chứng, tiến hành thu thập thông tin thấy hai tiết dạy đảm bảo quy trình giảng dạy, thời gian giảng dạy hợp lí, GV sử dụng phối hợp phương pháp dạy học truyền thống đại HS lớp tham gia tích cực vào tiết học, tham gia phát biểu xây dựng sôi HS hứng thú vào việc tham gia vào giải câu hỏi, tập mà GV đưa Nhưng bên cạnh số HS thiếu tập trung học Để thu thập thơng tin, kiểm chứng tính khả thi, tính hiệu hệ thống tập xây dựng Sau tiết dạy thực nghiệm cho HS thực phiếu tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng, thu kết cụ thể sau: * Ở lớp thực nghiệm Giai đoạn 1: Sau dạy xong tiết thực nghiệm (cuối tiết học) cho HS thực phiếu tập (Phụ lục 3) thu kết thể bảng 3.1 Bảng 3.1: Mức độ hoàn thành tập kiểm tra đánh giá lớp thực nghiệm (Lớp 4/7) giai đoạn Mức độ Mức 1: Nhận biết Mức 2: Hiểu Mức 3: Vận dụng Mức 4: Vận dụng nâng cao Số lượng 34/36 30/36 31/36 10/36 Tỷ lệ (%) 94.44% 83.33% 86.11% 27.78% Biểu đồ 3.1: Mức độ hoàn thành tập kiểm tra đánh giá lớp thực nghiệm (Lớp 4/7) giai đoạn Từ kết thu bảng 3.1 thể biểu đồ 3.1 thấy 94 44% HS thực tốt tập mức độ nhận biết, 83 33% HS thực tốt tập mức độ hiểu, 86.11% HS thực tốt tập mức độ vận dụng 27.78% HS thực tập mức độ vận dụng nâng cao Qua số liệu thu thập cho thấy HS tiếp thu kiến thức tốt, phần lớn em hoàn thành tập mức độ nhận biết, hiểu vận dụng HS thực tập mức độ vận dụng nâng cao tương đối tốt, nhiên tỷ lệ thấp nhiều so với mức độ hiều, vận dụng chiếm 10/36 với 27.78% Giai đoạn 2: Nhằm kiểm chứng tính hiệu việc KT-ĐG cuối tiết học, đầu tiết Địa lí tuần (1 tuần HS học tiết Địa lí), chúng tơi cho HS lớp thực nghiệm thực phiếu tập (Phụ lục 4) với mức độ cao thu kết thể bảng 3.2 Bảng 3.2: Mức độ hoàn thành tập KT-ĐG lớp thực nghiệm (Lớp 4/7) giai đoạn Mức độ Mức 1: Nhận biết Mức 2: Hiểu Mức 3: Vận dụng Mức 4: Vận dụng nâng cao Số lượng 33/36 35/36 29/36 14/36 Tỷ lệ (%) 91.67% 97.22% 80.56% 38.89% Biểu đồ 3.2: Mức độ hoàn thành tập kiểm tra đánh giá lớp thực nghiệm (Lớp 4/7) giai đoạn Căn vào số liệu bảng 3.2 biểu đồ 3.2 khẳng định tỉ lệ HS thực tập mức độ có thay đổi, cụ thể sau: 33/36 HS thực tốt tập mức độ nhận biết chiếm tỉ lệ 91.67%, 35/36 HS làm tập mức độ hiểu chiếm tỉ lệ 97.22%, 29/36 HS làm tập mức độ vận dụng chiếm tỉ lệ 80.53% 14/ 36 HS thực tốt tập mức độ vận dụng nâng cao chiếm 38.89% Bảng 3.3: Mức độ hoàn thành tập kiểm tra đánh giá lớp thực nghiệm (Lớp 4/7) giai đoạn Giai đoạn Mức độ Mức 1: Nhận biết Mức 2: Hiểu Mức 3: Vận dụng Mức 4: Vận dụng nâng cao Giai đoạn Số lượng Tỉ lệ (%) 34/36 94.44% 30/ 36 83.33% 31/ 36 86.11% 10/ 36 27.78% Giai đoạn Số lượng Tỉ lệ (%) 33/36 91.67% 35/ 36 97.22% 29/ 36 80.56% 14/ 36 38.89% Biểu đồ 3.3: Kết kiểm tra lớp thực nghiệm giai đoạn Qua kết kiểm tra lớp thực nghiệm giai đoạn thể bảng 3.3 biểu đồ 3.3 ta thấy tỉ lệ HS lớp thực nghiệm thực tốt tập mức độ hiểu tăng lên khoảng 13.89%, từ 83.33% lên đến 97.22%; Tỉ lệ HS lớp thực nghiệm thực tốt tập mức độ vận dụng nâng cao từ 27.78% lên đến 38.39%, tăng 10.67%; tỉ lệ HS thực mức độ nhận biết vận dụng có giảm khơng nhiều Cụ thể mức độ nhận biết giảm 2.77%, từ 94.44% xuống 91.67%; mức độ vận dụng giảm 5.55%, từ 86.11% xuống 80.56% *Ở lớp đối chứng Chúng tiến hành kiểm tra mức độ ghi nhớ, hiểu vận dụng HS lớp đối chứng cách cho em thực tập (Phụ lục 4) giai đoạn mà không cho thực tập (Phụ lục 3) giai đoạn Qua q trình kiểm tra, chúng tơi thu kết cụ thể bảng 3.4 sau: Bảng 3.4: Mức độ hoàn thành tập kiểm tra đánh giá lớp đối chứng (Lớp 4/4) Mức độ Mức 1: Nhận biết Mức 2: Hiểu Mức 3: Vận dụng Mức 4: Vận dụng nâng cao Số lượng 30/35 28/35 25/35 4/35 Tỷ lệ (%) 85.71% 80% 71.43% 11.43% Biểu đồ 3.4: Mức độ hoàn thành tập kiểm tra đánh giá lớp đối chứng (Lớp 4/4) Qua kết thu bảng 3.4 biểu đồ 3.4 thấy tỉ lệ HS hồn thành tốt tập mức độ tương đối Cụ thể sau: có 30/35 HS thực tốt tập mức độ nhận biết, chiếm 85.71%; có 28/35 HS thực tốt tập mức độ hiểu, chiếm 80%; có 25/35 HS thực tốt tập mức độ vận dụng, chiếm 71.43% có 4/35 HS thực tập mức độ vận dụng nâng cao, chiếm 11.43% Trong đó, khả ghi nhớ, hiểu vận dụng HS thấp Bảng 3.5: Mức độ hoàn thành tập kiểm tra đánh giá lớp thực nghiệm (Lớp 4/7) lớp đối chứng (Lớp 4/4) giai đoạn Lớp Mức độ Mức 1: Nhận biết Mức 2: Hiểu Mức 3: Vận dụng Mức 4: Vận dụng nâng cao Lớp thực nghiệm Số lượng Tỉ lệ (%) 33/36 91.67% 35/ 36 97.22% 29/ 36 80.56% 14/ 36 38.89% Lớp đối chứng Số lượng Tỉ lệ (%) 30/35 85.71% 28/ 35 80% 25/ 35 71.43% 4/ 35 11.43% Biểu đồ 3.5: Mức độ hoàn thành tập kiểm tra đánh giá lớp thực nghiệm (Lớp 4/7) lớp đối chứng (Lớp 4/4) giai đoạn Căn vào số liệu bảng 3.5 biểu đồ 3.5, nhận thấy: Kết mức độ hoàn thành tập KT-ĐG lớp thực nghiệm lớp đối chứng giai đoạn có chênh lệch tương đối lớn Ở lớp thực nghiệm có 91.67% HS thực tốt tập mức độ nhận biết lớp đối chứng số đạt 85.71%; có 97.22% HS lớp thực nghiệm làm tập mức độ hiểu lớp đối chứng đạt 80%; mức độ vận dụng có 80.56% HS lớp thực nghiệm thực lớp đối chứng có 71.43% HS thực Còn mức độ vận dụng nâng cao lớp thực nghiệm có 38.89% HS thực lớp đối chứng có 11.43% HS thực Qua kết thu bảng 3.5 biểu đồ 3.5 thấy mức độ ghi nhớ, hiểu, khắc sâu vận dụng kiến thức HS lớp thực nghiệm cao nhiều so với lớp đối chứng Như vậy, sau thu kết thực tập lần lớp thực nghiệm cho thấy việc cho HS thực tập để KT-ĐG thường xun phân mơn Địa lí việc làm cần thiết, có ý nghĩa quan trọng GV HS Khi hỏi hiệu việc thực tập giai đoạn trên, HS cho biết việc thực tập giúp em ghi nhớ khắc sâu kiến thức lâu hơn, đồng thời giải tập khó cách tốt Việc thực nhiều tập với đa dạng hình thức kích thích tư sáng tạo em, tạo hứng thú cho em trình học phân mơn Địa lí Như vậy, việc xây dựng hệ thống tập KT-ĐG phân mơn Địa lí việc làm có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Địa lí nhà trường Qua trình quan sát HS thực tập, nhận thấy HS thực tập nghiêm túc tích cực, thời gian để em thực hợp lí, HS nhận xét tập khơng q khó khơng q dễ Điều chứng tỏ hệ thống tập chúng tơi xây dựng hồn tồn vừa sức phù hợp với HS Trên sơ sở phân tích so sánh kết thu được, rút số kết luận sau: - So sánh kết thực tập giai đoạn lớp thực nghiệm lớp đối chứng cho thấy tỉ lệ HS lớp thực nghiệm thực tập cao hẳn lớp đối chứng Đây kết khả quan, minh chứng để chứng minh tính khả thi hệ thống tập xây dựng chương - Vì thời gian có hạn nên không thực nghiệm nhiều hệ thống tập thấy hệ thống tập KT-ĐG phân mơn Địa lí lớp xây dựng chương bước đầu đem lại hiệu Các tập xây dựng thực kích thích hứng thú q trình thực tập HS Hơn nữa, tập mức độ vận dụng vận dụng nâng cao ln đòi hỏi HS tập trung, suy nghĩ tìm tòi Tuy nhiên, q trình thực nghiệm số HS khơng nghiêm túc, tập trung học nên số em không thực số tập Tiểu kết chương Nhằm kiểm chứng tính khả thi hiệu hệ thống tập sử dụng KT-ĐG phân mơn Địa lí lớp xây dựng, tiến hành thực nghiệm lớp thực nghiệm 4/7 lớp đối chứng 4/4 trường tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Kết thực nghiệm chứng minh việc xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh phân môn Địa lí lớp việc cần thiết Hệ thống tập xây dựng khơng kích thích hứng thú học tập HS mà góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giúp HS hiểu, ghi nhớ khắc sâu kiến thức học Ngoài ra, giúp GV có sở điều chỉnh phương pháp hình thức dạy học phù hợp Như vậy, hệ thống tập xây dựng đảm bảo tính vừa sức, tính khả thi áp dụng vào trình dạy học để mang lại hiệu cao Trong đề tài này, hệ thống tập đưa tập bản, q trình dạy học GV bổ sung, sửa chữa tập cho phù hợp với đặc điểm, trình độ nhận thức HS lớp để học đạt hiệu cao KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài, nhận thấy thu số kết sau đây: Việc xây dựng hệ thống tập KT-ĐG phân mơn Địa lí lớp việc làm cần thiết quan trọng trường tiểu học Bởi qua trình HS thực hệ thống tập, GV đánh giá trình học tập HS, điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp Đồng thời, giúp HS hiểu, ghi nhớ khắc sâu kiến thức học Tuy nhiên xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nên GV không lựa chọn xây dựng hệ thống tập để sử dụng KT-ĐG thường xuyên phân mơn Địa lí mà sử dụng tập có sẵn Trên sở lý luận thực tiễn đề tài, chúng tơi tiến hành tìm hiểu rõ nguyên tắc xây dựng hệ thống tập Sau đó, chúng tơi đề xuất quy trình xây dựng hệ thống tập tiến hành xây dựng hệ thống tập cho học cụ thể theo mức độ nhận thức: Nhận biết, hiểu, vận dụng vận dụng nâng cao Trong trình nghiên cứu, thực nghiệm sư phạm, hệ thống tập xây dựng bước đầu bảo đảm tính vừa sức, tính khả thi đạt hiệu GV cần phải sử dụng hệ thống tập cho đạt hiệu Chúng mong muốn hệ thống tập tư liệu tham khảo bổ ích cho quý thầy cô bạn sinh viên ngành giáo dục tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học Do thời gian khả thân hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến góp ý từ quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện vận dụng vào thực tế giảng dạy sau Khuyến nghị Việc xây dựng hệ thống tập KT-ĐG phân mơn Địa lí bước đầu Muốn hệ thống tập đưa vào sử dụng cách thành cơng có hiệu tối đa cần có phối hợp nhà trường, GV HS Vì vậy, chúng tơi xin có vài khuyến nghị sau đây: * Đối với nhà trường - Nhà trường cần tổ chức buổi tập huấn, buổi sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt chuyên đề để GV học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho GV thực nghiên cứu hệ thống tập sử dụng để KT-ĐG thường xuyên HS học - Thường xuyên tổ chức thi tìm hiểu Địa lí Việt Nam châu lục, quốc gia giới để kích thích hứng thú học tập say mê tìm hiểu em * Đối với GV - Cần dành nhiều thời gian để tìm hiểu thực xây dựng hệ thống tập hoàn thiện để sử dụng KT-ĐG thường xuyên HS - Nắm nội dung chương trình, lựa chọn hình thức nội dung dạy học phù hợp, biết cách xây dựng sử dụng hệ thống tập xây dựng cách linh hoạt khoa học nhằm mang lại hiệu cao học - Quan tâm, nắm bắt tâm lí đối tượng HS, giúp em ngày tiến phát huy hết lực thân - Không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm thân * Đối với HS - Thường xuyên trau dồi, bồi dưỡng kiến thức với bạn bè xung quanh - Có ý thức tự học, tự rèn luyện tự KT-ĐG việc học thân - Thường xun tìm tòi, nghiên cứu thực tập từ nguồn khác để nắm vững kiến thức, nâng cao kĩ cho thân TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học lớp – 5, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2006), Dự án phát triển GV Tiểu học, Tự nhiên xã hội phương pháp dạy học tự nhiên xã hội tiểu học, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2005), SGK Lịch sử Địa lí lớp 4, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2005), Sách GV Lịch sử Địa lí lớp 4, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2014), Vở tập Địa lí lớp 4, NXB Giáo dục ... - Đánh giá thực trạng việc xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá phân môn Địa lí lớp - Xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá phân mơn Địa lí lớp - Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập kiểm tra đánh. .. Xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá phân mơn Địa lí lớp 4 Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá phân mơn Địa lí lớp nhằm giúp cho trình kiểm tra đánh giá kết học tập. .. việc xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá phân mơn Địa lí Khó khăn việc xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá phân mơn Địa lí Khó khăn việc sử dụng hệ thống tập kiểm tra đánh giá phân mơn Địa

Ngày đăng: 25/09/2019, 13:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ GD&ĐT (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở Tiểu học lớp 4 – 5, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn họcở Tiểu học lớp 4 – 5
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
2. Bộ GD&ĐT (2006), Dự án phát triển GV Tiểu học, Tự nhiên và xã hội và phương pháp dạy học tự nhiên và xã hội ở tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự nhiên và xã hội vàphương pháp dạy học tự nhiên và xã hội ở tiểu học
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
3. Bộ GD&ĐT (2005), SGK Lịch sử và Địa lí lớp 4, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Lịch sử và Địa lí lớp 4
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
4. Bộ GD&ĐT (2005), Sách GV Lịch sử và Địa lí lớp 4, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách GV Lịch sử và Địa lí lớp 4
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
5. Bộ GD&ĐT (2014), Vở bài tập Địa lí lớp 4, NXB Giáo dục.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vở bài tập Địa lí lớp 4
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục.6
Năm: 2014

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w