1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU ĐỐ PHỤC VỤ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3

116 518 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 500,52 KB

Nội dung

Qua thực tế, đã có rất nhiều phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học được áp dụng nhằm phát huy tính tích cực, tư duy sáng tạo cho học sinh. Một trong những cách để đảm bảo quá trình dạy học môn Tự nhiên và Xã hội đạt được hiệu quả, tạo được sự hứng thú tiếp thu tri thức cho các em là sử dụng các câu đố vui kết hợp trong bài học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON - - PHẠM THỊ HUYỀN MI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU ĐỐ PHỤC VỤ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo – ThS Lê Thị Bình, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, ủng hộ động viên tinh thần tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể giảng viên khoa Tiểu học – Mầm non trường Đại học Quảng Nam tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Xây dựng hệ thống câu đố phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 3” Xin chân thành cảm ơn đến tất thầy, cô giáo, BGH nhà trường, em HS trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai tạo điều kiện, giúp đỡ trình khảo sát thực trạng, thực nghiệm sư phạm trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, gia đình, người thân, người ln bên cạnh, động viên suốt thời gian vừa qua Mặc dù cố gắng để hoàn thành đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, điều kiện thời gian có hạn khả hạn chế nên làm khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, lời nhận xét, góp ý kiến thầy bạn điều kiện để khóa luận ngày hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tam Kỳ, tháng năm 2018 Sinh viên thực Phạm Thị Huyền Mi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tam Kỳ, tháng năm 2018 Sinh viên thực Phạm Thị Huyền Mi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận .3 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phương pháp thống kê toán học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đóng góp đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cấu trúc tổng quan đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU ĐỐ PHỤC VỤ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP .7 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm câu đố 1.1.2 Phân loại câu đố 1.1.3 Một số vấn đề xây dựng câu đố dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp 10 1.1.3.1 Xây dựng hệ thống câu đố 10 1.1.3.2 Sự cần thiết việc xây dựng hệ thống câu đố phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp 10 1.1.3.3 Mức độ sử dụng câu đố dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp .12 1.1.4 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Mục tiêu dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp .16 1.2.2 Nội dung dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp 17 1.2.3 Thực trạng việc xây dựng hệ câu đố dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp 18 1.2.3.1 Mục đích điều tra 18 1.2.3.2 Đối tượng điều tra 18 1.2.3.3 Nội dung điều tra 19 1.2.3.4 Phương pháp điều tra 20 1.2.3.5 Kết điều tra 20 1.2.3.6 Nhận xét thực trạng việc xây dựng hệ thống câu đố phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 28 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU ĐỐ PHỤC VỤ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 30 2.1 Cơ sở xây dựng hệ thống câu đố phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp 30 2.1.1 Một số để xây dựng hệ thống câu đố phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 30 2.1.2 Một số nguyên tắc cần đảm bảo xây dựng hệ thống câu đố phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp 32 2.2 Xây dựng hệ thống câu đố phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp 34 2.2.1 Quy trình xây dựng hệ thống câu đố phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp 34 2.2.2 Hệ thống câu đố phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp 34 2.3 Sử dụng hệ thống câu đố phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 44 2.3.1 Sử dụng câu đố hoạt động dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 45 2.3.1.1 Sử dụng hoạt động kiểm tra cũ 45 2.3.2.2 Sử dụng hoạt động giới thiệu 46 2.3.2.3 Sử dụng hoạt động cung cấp kiến thức 48 2.3.2.4 Sử dụng hoạt động củng cố học .53 Tiểu kết chương 61 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mô tả thực nghiệm sư phạm .63 3.1.1 Mục đích thực nghiệm .63 3.1.2 Nội dung thực nghiệm .63 3.1.4 Thời gian thực nghiệm 64 3.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 64 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 64 3.3.1 Tiến hành thực nghiệm 64 3.3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm đối chứng .64 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 71 3.5 Kết luận kết thực nghiệm 75 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐHSP Đại học sư phạm GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh MT Mặt Trời NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SL Số lượng 10 TNXH Tự nhiên Xã hội 11 TL Tỉ lệ 12 tt 13 TĐ Trái Đất DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 1.9 Bảng 1.10 Bảng 1.11 Bảng 1.12 Bảng 1.13 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 BẢNG Tầm quan trọng việc dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp Sự quan tâm GV việc đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên xã hội trường Tiểu học nhằm tạo hứng thú cho học sinh Việc vận dụng câu đố vào tiết học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp GV Mục đích sử dụng câu đố dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội Loại câu đố sử dụng giúp nâng cao hiệu học tập Hiệu việc sử dụng câu đố dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp Những khó khăn gặp phải sử dụng câu đố vào dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp Sự cần thiết việc xây dựng hệ thống câu đố phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp Tầm quan trọng việc học môn Tự nhiên Xã hội Sự hứng thú học sinh học môn Tự nhiên Xã hội Thực trạng việc sử dụng câu đố dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Mong muốn HS việc sử dụng câu đố vào hoạt động dạy học Lợi ích việc sử dụng câu đố dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp Mức độ sử dụng câu đố dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội Mức độ yêu thích HS tiết học Mức độ hứng thú HS tiết học Mức độ hiểu HS Đặc điểm tiết học giúp HS ghi nhớ kiến thức TRANG 20 21 21 22 22 22, 23 23 23 24 25 25 26 27 57-61 72 73 74 75 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT BIỂU ĐỒ Việc vận dụng câu đố vào tiết học Biểu đồ 1.1 chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp GV Biểu đồ 1.2 Tầm quan trọng việc học môn Tự nhiên Xã hội Mức độ hứng thú học sinh học môn Tự nhiên Biểu đồ 1.3 xã hội Thực trạng việc sử dụng câu đố dạy học Biểu đồ 1.4 môn Tự nhiên Xã hội lớp Mong muốn HS việc sử dụng câu đố vào Biểu đồ 1.5 hoạt động dạy học Mức độ yêu thích HS tiết học có sử dụng câu Biểu đồ 3.1 đố Biểu đồ 3.2 Mức độ hứng thú HS tiết học TRANG 21 24 25 26 27 72 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập văn hóa, kinh tế quốc tế đất nước ta nay, việc nâng cao chất lượng giáo dục nhu cầu tất yếu để đào tạo nguồn nhân lực toàn diện tương lai Để đạt mục tiêu này, Hội nghị lần Ban chấp hành TW Đảng khóa XI định đổi bản, tồn diện giáo dục từ mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá… nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trong đó, Tiểu học cấp học đầu tiên, đặt sở cho việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách người, đặt tảng vững cho toàn hệ thống giáo dục tương lai Ở trường tiểu học nay, môn Tự nhiên Xã hội mơn học chiếm vị trí quan trọng với mơn học khác có vai trò tích cực việc phát triển toàn diện cho học sinh Kiến thức môn học gần gũi với sống xung quanh, giúp cho HS có khái niệm ban đầu, biết quan sát, phân loại, tư độc lập nâng cao hiểu biết chủ đề người, xã hội, thực vật, động vật… Cùng với hai chủ đề Con người – Sức khỏe chủ đề Xã hội chủ đề Tự nhiên mơn Tự nhiên Xã hội lớp giúp cho học sinh biết phong phú, đa dạng đặc điểm cấu tạo môi trường sống số cây, vật phổ biến, ích lợi tác hại chúng người; sơ lược hệ Mặt Trời,Trái Đất vận động Trái Đất; số tượng tự nhiên thời tiết, ngày đêm, mùa, dạng địa hình Như vậy, với lượng kiến thức đó, giáo viên phải để học sinh nắm bắt đầy đủ kiến thức từ đến mở rộng tâm thoải mái mà đảm bảo chất lượng học vấn đề quan tâm Qua thực tế, có nhiều phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học áp dụng nhằm phát huy tính tích cực, tư sáng tạo cho học sinh Một cách để đảm bảo q trình dạy học mơn Tự nhiên Xã hội đạt hiệu quả, tạo hứng thú tiếp thu tri thức cho em sử dụng câu đố vui kết hợp học Tuy nhiên, để tạo thú vị, không gây nhàm chán, đa dạng câu đố hình thức sử dụng câu đố việc nghiên cứu xây dựng hệ thống câu đố phục vụ cho công tác giảng dạy điều nên làm môi trường giáo dục đổi Ngoài ra, qua việc xây dựng hệ thống câu đố, người giáo viên đa dạng lượng kiến thức cung cấp cho học sinh sử dụng câu đố 10 - Cánh rộng lại khỏe lồi, Vì lo bụng mò kiếm ăn? Cắp nàng công chúa truyện cổ (con cò) Là chim gì? (chim đại bàng) - Là chim lại chẳng biết bay, Thân vạm vỡ oai phong dáng hình, Hai chân khỏe mạnh cao kình, Chạy hàng trăm mét chẳng ngại ngần chi - Là chim gì? (chim đà điểu) - Chim với sơn ca, Cất cao giọng hát líu lo vang lừng? (chim họa mi) Bước 4: Kiểm tra hệ thống câu đố Sau xây dựng hệ thống câu đố, tiến hành kiểm tra lỗi diễn đạt, tả, tương thích nội dung học hệ thống câu đố Bài 58 Mặt trời Bước 1: Xác định mục tiêu - Nêu vai trò Mặt Trời sống Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng sưởi ấm Trái Đất Bước 2: Xác định nội dung để xây dựng câu đố học - Xây dựng câu đố số công việc sử dụng ánh sáng Mặt Trời để nói lợi ích mà Mặt Trời đem lại Bước 3: Xây dựng hệ thống câu đố đáp án Câu đố sưu tầm Câu đố xây dựng - Sáng chiều gương mặt hiền hòa, Giữa trưa mặt chói lòa gắt gay Đi đằng Đông đằng Tây, Hôm vắng mặt trời mây tối mù Đố gì? (Mặt Trời) - Cày đồng buổi ban trưa - Cày đồng từ buổi sớm mai Mồ thánh thót mưa ruộng cày, Mồ thánh thót mưa ruộng cày, P1.14 Ai bưng bát cơm đầy Đến hạt chín đủ đầy Dẻo thơm hạt đắng cay mn Đua gặt phơi lúa khơ phần Là việc làm gì? (nắng) - Vốn giọt nước biển xanh, - Bao nhiêu quần áo lấm lem, Lên bờ dãi nắng thành thân, Giặt xong phơi tức khơ ngay? Nhỏ xinh lòng trắng ngần, Là gì? (nắng) Đem tình nồng mặn hiến dâng cho đời Là gia vị gì? (muối) Bước 4: Kiểm tra hệ thống câu đố Sau xây dựng hệ thống câu đố, tiến hành kiểm tra lỗi diễn đạt, tả, tương thích nội dung học hệ thống câu đố Bài 59 Trái Đất Quả địa cầu Bước 1: Xác định mục tiêu - Biết Trái Đất lớn có hình cầu - Biết cấu tạo địa cầu Bước 2: Xác định nội dung để xây dựng câu đố học - Xây dựng câu đố giới thiệu Trái Đất số đặc điểm Trái Đất Bước 3: Xây dựng hệ thống câu đố đáp án Câu đố sưu tầm Câu đố xây dựng - Trong ruột nóng thiêu, - Trái Ngồi vỏ chứa nước nhiều khơng vơi, Tựa bóng bay trời Dẫu nghiêng mà nước chẳng rơi, xanh? Chung quanh bao bọc mây trời lang thang (Trái Đất) Là gì? (Trái Đất) - Trái tựa cầu, - Nửa tối nửa sáng, Bao nhiêu đất, nước, người sống Có biển rộng núi cao, chung? Quay tròn khơng chóng mặt, (Trái Đất) Đố Là gì? (Trái Đất) Bước 4: Kiểm tra hệ thống câu đố P1.15 Sau xây dựng hệ thống câu đố, tiến hành kiểm tra lỗi diễn đạt, tả, tương thích nội dung học hệ thống câu đố Bài 62 Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất Bước 1: Xác định mục tiêu xây dựng câu đố - Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất Bước 2: Xác định nội dung để xây dựng câu đố học - Xây dựng câu đố giới thiệu Mặt Trăng Bước 3: Xây dựng hệ thống câu đố đáp án Câu đố sưu tầm: - Tròn đĩa Lơ lửng trời Dịu mát tươi vui Đêm rằm tỏa sáng Là gì? (Mặt Trăng) - Còn bé cong sừng, Lớn lên tròn tựa vầng sáng trong, Về già lại hóa sừng cong, Mỗi tháng vòng quanh Trái Đất chơi Là gì? (Mặt Trăng) - Lúc liềm con, Khi giống đĩa tròn khơng Là gì? (Mặt trăng) - Hai anh hàng Thế mà mặt đỏ mặt vàng khác Lững lờ trước sau Hàng năm họa có gặp đơi lần Là gì? (Mặt Trời, Mặt Trăng) Bước 4: Kiểm tra hệ thống câu đố P1.16 Kiểm tra lỗi diễn đạt, tả, tương thích nội dung học hệ thống câu đố Bài 66 Bề mặt Trái Đất Bước 1: Xác định mục tiêu - Biết bề mặt Trái Đất có châu lục đại dương Nói tên vị trí lược đồ Bước 2: Xác định nội dung để xây dựng câu đố học - Xây dựng câu đố số châu lục đại dương Bước 3: Xây dựng hệ thống câu đố đáp án Đối với chủ đề châu lục đại dương việc xây dựng tương đối khó, chúng tơi sử dụng câu đố sưu tầm phù hợp với HS: Câu đố sưu tầm Châu lục Đại dương - Châu rộng gian, - Biển rộng địa cầu, Cực Bắc – xích đạo phân ranh rõ ràng? Ấm êm dân chúng, thái bình nơi nơi? (Châu Á) (Thái Bình Dương) - Khí trời mát mẻ quanh năm, - Biển băng giá mênh mông, Châu tên giống lồi chim bay? Có lồi cánh cụt làm nơi trú mình? (Châu Âu) (Bắc Băng Dương) - Châu nằm Thái Bình, - Biển to lớn lại kề hướng Tây? Thiên đàng xanh vốn nên danh bao (Đại Tây Dương) đời? - Biển tên trùng với đất (Châu Đại Dương) nước? - Châu nằm cầu Tây, (Ấn Độ Dương) Trải dài cực Bắc đến cực Nam? (Châu Mĩ) - Châu ỏi dân cư, Quanh năm lạnh giá, núi băng trập trùng? P1.17 (Châu Nam Cực) - Châu nóng quanh năm, Châu eo biển cắt rời làm hai? (Châu Phi) Bước 4: Kiểm tra hệ thống câu đố Kiểm tra lỗi diễn đạt, tả, tương thích nội dung học hệ thống câu đố P1.18 PHỤ LỤC UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Để có thơng tin khách quan cho việc xây dựng hệ thống câu đố phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 3, kính mong thầy (cơ) giáo vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô trống thích hợp Các thông tin phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác I THƠNG TIN CÁ NHÂN Thầy (cơ) vui lòng hồn thành thơng tin cá nhân theo nội dung sau: Họ tên:……………………………………………(không bắt buộc) Giới tính: Nam  Nữ  Đơn vị cơng tác:………………………………………………………… Thâm niên giảng dạy:…………………………………………………… II NỘI DUNG PHIẾU ĐIỀU TRA Câu 1: Theo thầy (cơ) câu đố gì? Câu 2: Thầy (cô) đánh tầm quan trọng việc dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp 3?  Rất quan trọng  Bình thường  Quan trọng  Khơng cần thiết P2.1 Câu 3: Thầy (cô) thường sử dụng biện pháp dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp để tạo hứng thú cho học sinh? Câu 4: Thầy (cô) có quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên xã hội trường Tiểu học nhằm tạo hứng thú cho học sinh hay không?  Rất quan tâm  Ít quan tâm  Quan tâm  Không quan tâm Câu 5: Thầy (cô) sử dụng câu đố vào tiết học chủ đề Tự nhiên, môn Tự nhiên Xã hội lớp chưa?  Đã sử dụng  Đang sử dụng  Chưa sử dụng Câu 6: Theo thầy (cô) việc sử dụng câu đố vào tiết học chủ đề Tự nhiên, môn Tự nhiên Xã hội lớp nhằm mục đích nào?  Cung cấp đặc điểm, hoạt động, đặc trưng vật, tượng tự nhiên  Giải thích tượng, vận động vật, tượng tự nhiên  Mở rộng kiến thức tự nhiên  Tất mục đích Câu 7: Theo thầy (cô) loại câu đố sử dụng đem lại hiệu học tập tạo hứng thú cho học sinh?  Câu đố cung cấp đặc điểm, hoạt động, đặc trưng vật, tượng tự nhiên  Câu đố nói ích lợi mà vật, tượng tự nhiên đem lại  Câu đố vận dụng kiến thức, kỹ môn học khác trình giải đố  Tất ý kiến P2.2 Câu 8: Theo thầy (cô) sử dụng câu đố vào dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp đem lại hiệu gì? Hiệu đạt Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Nâng cao hứng thú, giúp học sinh thoải mái tìm hiểu học HS tích cực phát biểu HS liên hệ với thực tiễn Vận dụng kiến thức, kỹ môn học khác, kích thích tư logic cho HS HS dựa vào câu đố học để nhớ nội dung học Câu 9: Theo thầy (cô) sử dụng câu đố vào dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp gặp khó khăn gì?(chọn nhiều đáp án)  Thiếu tài liệu tham khảo  Thời gian dạy không đảm bảo  Học sinh không hứng thú Câu 10: Thầy (cô) thấy việc xây dựng hệ thống câu đố phục vụ cho việc dạy học chủ đề Tự nhiên mơn Tự nhiên Xã hội lớp có cần thiết hay khơng?  Cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô)! P2.3 PHỤ LỤC UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON PHIẾU ĐIỀU TRA (Đầu vào) Để tìm hiểu hứng thú nhu cầu học sinh học tiết thực nghiệm, sử dụng câu đố dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội, em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô trống thích hợp Các thông tin phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác I THƠNG TIN CÁ NHÂN Các em vui lòng hồn thành thơng tin cá nhân theo nội dung sau: Họ tên:………………………………………………………………… Giới tính: Nam  Nữ  Lớp:………… Trường:………………………………………………… II NỘI DUNG PHIẾU ĐIỀU TRA Câu 1: Theo em, việc học môn Tự nhiên Xã hội có quan trọng khơng?  Rất quan trọng  Bình thường  Quan trọng  Khơng quan trọng Câu Em có thấy hứng thú học môn Tự nhiên xã hội không?  Rất hứng thú  Bình thường  Hứng thú  Khơng hứng thú Câu 3: Thầy (cơ) có thường xun sử dụng câu đố dạy học môn Tự nhiên Xã hội không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không P3.1 Câu 4: Theo em, câu đố gì?  Câu đố câu thơ có vần, có nhịp điệu  Câu đố câu hát dân gian  Câu đố thể loại văn học dân gian có vần, điệu phản ánh đặc điểm, tính chất vật, tượng phương pháp giấu tên, giúp cho người nghe, người đọc liên tưởng, tư để giải đố Câu 5: Em muốn sử dụng câu đố chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội vào hoạt động nào?  Kiểm tra cũ  Giới thiệu  Bài  Củng cố Câu 6: Việc sử dụng câu đố dạy học chủ đề Tự nhiên có lợi ích với em nào? (chọn nhiều đáp án)  Hoạt động sơi nổi, tích cực  Giúp ghi nhớ kiến thức học  Mở rộng kiến thức tự nhiên  Rèn luyện kỹ cần thiết Câu 7: Hãy nêu câu đố mà em biết nói đặc điểm, hoạt động động vật, thực vật tượng tự nhiên? Xin cảm ơn em! P3.2 PHỤ LỤC UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON PHIẾU ĐIỀU TRA (Đầu - dành cho học sinh lớp thực nghiệm/đối chứng) Để tìm hiểu hứng thú nhu cầu học sinh việc xây dựng câu đố phục vụ cho việc dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội, em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào trống thích hợp Các thơng tin phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác I THƠNG TIN CÁ NHÂN Các em vui lòng hồn thành thơng tin cá nhân theo nội dung sau: Họ tên:……………………………………………………………… Giới tính: Nam  Nữ  Lớp:………… Trường:………………………………………………… II NỘI DUNG PHIẾU ĐIỀU TRA Câu 1: Em có thích tiết học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội hơm khơng?  Rất thích  Thích  Khơng thích Câu 2: Sau học tiết học mức độ hiểu em nào?  Rất tốt  Tốt  Không tốt Câu 3: So với tiết học trước mức độ hứng thú em tiết học hôm nào?  Rất hứng thú  Hứng thú  Ít hứng thú  Không hứng thú P4.1 Câu 4: Sau học 53 “Chim”, em biết đặc điểm chúng?  Chim có lơng vũ, có mỏ, hai cánh hai chân  Chim động vật khơng có xương sống  Gồm có nhóm chim biết bay, biết bơi biết chạy  Tất lồi chim biết bay Câu 5: Chim có ích lợi gì?  Chim bắt sâu bảo vệ mùa màng  Chim ăn rau, phá hoại hoa  Lông chim làm quần áo, trang sức  Chim gây bệnh Câu 6: Chúng ta cần làm để bảo vệ lồi chim?  Khơng phá tổ chim  Phá hoại môi trường tự nhiên  Bắn chim  Xây dựng khu bảo tồn Câu 7: Theo em, đặc điểm tiết học giúp em ghi nhớ kiến thức dễ dàng Bài 53 “Chim”?  Câu đố có vần vè, nhịp điệu dễ thuộc, dễ nhớ tạo hứng thú học tập cho HS  Đọc SGK trả lời câu hỏi  Nghe giảng trả lời câu hỏi Xin cảm ơn em! P4.2 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2013), Sách giáo viên Tự nhiên xã hội lớp 3, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2010), Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 3, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2012), Giáo trình phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội Tiểu học, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Bích Hạnh – Nguyễn Văn Quý (2007), Giáo trình Giáo dục học, NXB ĐHSP Trần Thị Xuân Hương (2010), Sử dụng câu đố dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học, Đại học Sư phạm Huế Bùi Thị Thu Huyền (2009, Luận văn thạc sĩ), Câu đố dân gian người Việt nhìn từ góc độ ngơn ngữ học, Đại học Thái Nguyên Phạm Thị Nhâm (Sáng kiến kinh nghiệm), Vận dụng nâng cao hiệu câu đố công tác giảng dạy nhà trường, Trường TH Phú Hộ Khải Giang, Hồng Phượng (Biên soạn), 1190 câu đố dân gian Việt Nam, NXB Đồng Nai 10 Ngọc Tú (Sưu tầm), Câu đố Việt Nam, NXB Văn học 11 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), (2007), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Tuyết Vân (2009, Sáng kiến kinh nghiệm), Giúp học sinh học tốt số học môn Tự nhiên – Xã hội thơng qua trò chơi đối – đáp, đố – giải, trường Tiểu học Bùi Thị Xuân 13 Các trang web: - Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (10/2003), Nghị Hội nghị lần thứ tám, truy cập lần cuối ngày 25/03/2018, http://bacninh.edu.vn/van-ban-cua-tw-chinh-phu-co-quan-bo/nghi-quyet-so-29nqtw-ngay-4112013-hoi-nghi-trung-uong-8-khoa-xi-ve-doi-moi-can-c1504632371.aspx - Câu đố Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 25/03/2018, - Tổng hợp tất câu đố thực vật có đáp án, truy cập lần cuối ngày 25/03/2018, - Hải Bình (2014), Môn Tự nhiên Xã hội hấp dẫn với câu đố, Báo Giáo dục Thời đại, truy cập lần cuối ngày 25/03/2018, PHIẾU CHẤM ĐIỂM KHÓA LUẬN PHẦN XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ VÀ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Sinh viên thực đề tài (ký ghi rõ họ tên) Cán hướng dẫn khóa luận (ký ghi rõ họ tên) Phạm Thị Huyền Mi Th.S Lê Thị Bình PHẦN CHẤM ĐIỂM CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN - Điểm thống số: ………………… điểm - Điểm chữ: ………………………………………………… Cán chấm (ký ghi rõ họ tên) Cán chấm (ký ghi rõ họ tên) TS Dương Thị Thu Thảo Th.S Nguyễn Thị Thu Thủy ... CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU ĐỐ PHỤC VỤ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 30 2.1 Cơ sở xây dựng hệ thống câu đố phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp ... thống câu đố phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp - Nghiên cứu thực trạng việc dạy học xây dựng hệ thống câu đố phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp - Xây dựng. .. vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp 34 2.2.2 Hệ thống câu đố phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp 34 2 .3 Sử dụng hệ thống câu đố phục vụ

Ngày đăng: 26/01/2019, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w