Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
172,48 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Tiểu học cấp học bản, móng hệ thống giáo dục quốc dân Lịch sử phân môn quan trọng tiểu học Phân môn Lịch sử tiểu học cung cấp cho học sinh biểu tượng cụ thể, sinh động lịch sử Việt Nam - lịch sử dân tộc anh hùng giàu lòng u nước Bác Hồ nói: “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, câu nói Bác muốn nhắc nhở hệ sau cần phải biết lịch sử, hiểu lịch sử, tiếp nối truyền thống yêu nước đẹp đẽ có từ ngàn đời xưa dân tộc ta Có hiểu biết non sơng, đất nước, láng giềng giới biết đâu đường lên đất nước, hội nhập với giới Có hiểu lịch sử khơi dậy trì lòng yêu nước, dám đứng lên bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia, bối cảnh nhiều lực ngày đêm rình rập xâm phạm chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, âm mưu cướp đoạt lãnh thổ biển đảo quốc gia Một đất nước khơng thể phát triển chí tiêu vong đánh lịch sử “Đặc trưng bật nhận thức lịch sử người khơng thể tri giác trực tiếp thuộc khứ Lịch sử việc diễn ra, thực khứ, tồn khách quan, khơng thể phán đốn, suy luận để biết”[5] Như vậy, dạy học lịch sử tiểu học không giúp học sinh có kiến thức mà quan trọng khơi dậy em lòng yêu nước, tự hào với truyền thống anh hùng bất khuất cha ông việc xây dựng đất nước chống giặc ngoại xâm, bước đệm giúp em hứng thú học môn Lịch sử cấp học Tuy nhiên năm gần đây, môn Sử trở thành môn học không em học sinh yêu thích Từ cấp Tiểu học lên đến Trung học Phổ thơng, có khơng học sinh nhớ nhầm không nhớ tên nhân vật, kiện Theo số liệu thống kê học sinh lớp 12 đăng ký dự thi THPT quốc gia năm 2016 cho thấy, lượng thí sinh thi môn Lịch sử để xét tuyển đại học chiếm tỷ lệ thấp [11] Học sinh xem môn Sử mơn học thuộc lòng với kiến thức khô khan, chiều Nhằm giúp học sinh có hứng thú học Lịch sử, biết rút học kinh nghiệm từ lịch sử, hình thành lòng yêu nước cách tự nhiên chân thật Bên cạnh việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực, phương tiện dạy học phù hợp việc tạo tiết học sôi nổi, hấp dẫn, nhẹ nhàng đảm bảo nội dung độ xác nội dung học việc làm thiết thực Trong đó, sử dụng ca dao tục ngữ trình dạy học biện pháp giúp dạy học lịch sử bớt khơ khan, nhàm chán, học sinh u thích học phân môn Lịch sử Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học phân môn Lịch sử lớp 4” để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Tiểu học Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn việc sử dụng ca dao, tục ngữ q trình dạy học, chúng tơi đề xuất số biện pháp sử dụng ca dao, tục ngữ trình dạy học Lịch sử nhằm tạo hứng thú cho học sinh Giúp học sinh hình thành kiến thức lịch sử giáo dục lòng yêu nước cho học sinh Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Biện pháp sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học phân môn Lịch sử lớp 3.2 Khách thể nghiên cứu - Qúa trình dạy học phân môn Lịch sử lớp - Học sinh lớp 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng ca dao tục ngữ dạy học phân môn Lịch sử lớp - Nghiên cứu thực trạng việc dạy học Lịch sử sử dụng ca dao tục ngữ trình dạy học - Đề xuất biện pháp sử dụng ca dao, tục ngữ trình dạy học Lịch sử - Tổng hợp kết nghiên cứu: thực nghiệm; so sánh; đánh giá để khẳng định tính hiệu quả, khả thi giải pháp; đưa kết luận đề xuất, kiến nghị Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp đọc tài liệu: Chọn đọc sách báo, tài liệu viết ca dao, tục ngữ, sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học Lịch sử có liên quan tới đề tài - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích, tổng hợp nhằm khai thác, chắt lọc tài liệu cần thiết có liên quan đến đề tài 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát tiết dạy giáo viên để tiến hành theo dõi cách dạy phương pháp giáo viên sử dụng tiến trình dạy - Phương pháp điều tra: Điều tra thông qua thiết kế phiếu điều tra dành cho giáo viên cho học sinh thực trạng sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học Lịch sử lớp - Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến thầy cô giáo khoa Tiểu học – Mầm non thầy cô trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thiết kế giáo án dạy thực nghiệm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi tính hiệu việc sử dụng ca dao, tục ngữ trình dạy học Lịch sử Thu nhận thông tin thay đổi nhận thức học sinh lớp học Sử Kiểm tra kết điều tra, quan sát tượng giáo dục để khẳng định lại cho chắn kết luận rút 5.3 Phương pháp thống kê toán học Phương pháp dùng để phân tích, xử lí kết thu thơng qua trình điều tra tổ chức thực nghiệm Lịch sử vấn đề nghiên cứu Sử dụng văn thơ, ca dao, tục ngữ dạy học Lịch sử biện pháp sử dụng trình dạy học, chưa quan tâm phổ biến rộng rãi Hiện nay, sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học môn học cụ thể sử dụng biện pháp nhằm thu hút, kích thích ý học sinh Ca dao, tục ngữ nghiên cứu sử dụng số môn học như: Giáo dục công dân, Địa lý, Sinh học số trường phổ thơng Thậm chí ca dao, tục ngữ nghiên cứu sử dụng giáo dục tâm lý học trường CĐ, ĐH “Sử dụng ca dao – tục ngữ dạy học Tâm lý học” tác giả Đoàn Thị Lan, Trường ĐHNN, Đại học sư phạm Hà Nội Ca dao, tục ngữ nghiên cứu sử dụng dạy học môn học phổ thông đề tài “Sử dụng ca dao – tục ngữ giảng dạy môn Sinh học” tác giả Nguyễn Thị Thủy – Trường THCS Lũng Vải hay đề tài “Vận dụng ca dao – tục ngữ dạy học môn GDCD lớp 8, 9” tác giả Hứa Thị Kim Thoa Ngồi ra, Ca dao – tục ngữ vận dụng dạy học Địa Lý nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh đề tài “Địa lý ca dao, dân ca Việt Nam” hay “Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca giảng dạy Địa lý 12” tác giả Nguyễn Phương Thảo Ngoài môn học kể trên, Lịch sử môn học nghiên cứu giảng dạy thông qua ca dao - tục ngữ “Sử dụng tài liệu văn học dân gian dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10” tác giả Nguyễn Đình Thế hay “Sử dụng thơ ca dạy Lịch sử: Sinh động hóa kiến thức” nhóm giáo viên Sử trường THCS Lê Qúy Đôn – Quận Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh, “Sử dụng thơ văn dạy học Lịch sử”, tác giả Nguyễn Thị Hà – Trường THPT Phúc Yên, “Sử dụng tài liệu Văn học để dạy Lịch sử trường THCS” tác giả Nguyễn Quang Dũng - Trường THCS Vạn Ninh Như việc sử dụng văn học nói chung ca dao, tục ngữ nói riêng dạy học số mơn trường phổ thông thu hút quan tâm giáo viên Tuy nhiên, việc vận dụng phần lớn tập trung vào hai cấp học THCS THPT Việc sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học Lịch sử Tiểu học nói chung Lịch sử lớp nói riêng chưa thực quan tâm nghiên cứu Hiện nói chưa có viết, đề tài hay SKKN sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học Lịch sử lớp Kế thừa thành nghiên cứu trước đó, khóa luận nghiên cứu sâu cách sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học phân môn Lịch sử lớp nhằm tạo hứng thú giáo dục lòng yêu nước cho học sinh Đóng góp đề tài - Về mặt lí luận: Hệ thống hóa sở lí luận dạy học sử dụng ca dao, tục ngữ Từ đưa định hướng đắn nhằm sử dụng ca dao, tục ngữ vào trình dạy học Lịch sử lớp - Về mặt thực tiễn: Đề xuất số biện pháp nhằm sử dụng hiệu ca dao, tục ngữ dạy học Lịch sử lớp Thiết kế số dạy có sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học Lịch sử lớp Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học Lịch sử lớp nhằm tạo hứng thú cho học sinh Không sâu tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích kiện lịch sử có câu ca dao, tục ngữ lựa chọn để sử dụng giảng dạy Cấu trúc tổng quan đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phần phụ lục; nội dung khóa luận bao gồm chương: - Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc sử dụng ca dao, tục ngữ nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy học phân môn Lịch sử lớp - Chương Đề xuất số biện pháp sử dụng ca dao, tục ngữ nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy học phân môn Lịch sử lớp - Chương Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Ca dao Ca dao thơ ca dân gian Việt Nam viết thể thơ 4, chữ, lục bát hay song thất lục bát…được truyền miệng dạng câu hát không theo điệu định, lưu truyền sâu rộng xã hội qua dòng chảy thời gian lịch sử [12] Ca dao hình thành từ sống thực tiễn, đời sống sản xuất đấu tranh nhân dân, nhân dân trực tiếp sáng tác; tách từ tác phẩm văn học dân gian ngược lại Ca dao gương phản ánh cách trung thực sống muôn màu, muôn vẻ nhân dân với tính cách cần cù, giản dị, chất phác đậm đà phong vị dân tộc Hơn nữa, ca dao nơi lưu giữ lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta 4000 năm qua như: truyền thống chống ngoại xâm, chống ách áp phong kiến nhân dân, đấu tranh anh hùng dựng nước giữ nước Ngôn ngữ ca dao, dân ca truyền thống thường mộc mạc, giản dị, hồn nhiên chân thật giàu chất thơ, giàu sức biểu cảm tính hình tượng [12] Như vậy, ca dao phần phong phú văn học dân gian dân tộc ta, có giá trị mặt trí tuệ, tình cảm nghệ thuật biểu Với đặc điểm nội dung hình thức ngắn gọn, có vần, dễ nhớ nên ca dao luôn nhân dân vận dụng, truyền miệng qua nhiều hệ trau chuốt mà giữ hồn 1.1.1.2 Tục ngữ Tục ngữ câu nói hồn chỉnh, đúc kết kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên lao động sản xuất, người xã hội [13] Tục ngữ thiên trí tuệ nên thường ví von “trí khơn dân gian” Trí khơn phong phú mà đa dạng lại diễn đạt ngơn từ ngắn gọn, xúc tích, dễ nhớ, giàu hình ảnh nhịp điệu Có thể coi tục ngữ văn học nói dân gian nên thường nhân dân vận dụng đời sống sinh hoạt, giao tiếp cộng đồng xã hội hay hẹp lời ăn tiếng nói khuyên răn Tục ngữ hình thành từ sống thực tiễn, đời sống sản xuất đấu tranh nhân dân, nhân dân trực tiếp sáng tác; tách từ tác phẩm văn học dân gian ngược lại; rút từ tác phẩm văn học đường dân gian hóa lời hay ý đẹp [13] 1.1.1.3 Hứng thú học tập Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân với đối tượng vừa có ý nghĩa đời sống vừa mang lại khoái cảm cho cá nhân hoạt động Hứng thú học tập thái độ chủ thể đối tượng hoạt động học tập, lơi tình cảm, ý nghĩa thiết thực q trình nhận thức.[1] 1.1.1.4 Mơn Lịch sử Lịch sử môn khoa học nghiên cứu khứ, đặc biệt kiện liên quan đến người Đặc trưng khoa học Lịch sử kiện, nhân vật diễn khứ nên nhận thức lịch sử có nét đặc thù so với nhận thức chung loài người Nhận thức lịch sử nhận thức qua không lặp lại giai đoạn nhận thức cảm tính khơng thể tri giác trực tiếp mà phải thông qua kiện lịch sử để tạo biểu tượng lịch sử từ hình thành khái niệm, rút quy luật học lịch sử vận dụng vào thực tiễn [5] Lịch sử nói chung lịch sử Việt Nam nói riêng mơn học quan trọng khơng lưu giữ q trình phát triển người, đất nước nhân loại mà giúp học sinh đúc rút học kinh nghiệm quý báu công xây dựng bảo vệ đất nước 1.1.1.5 Sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học Lịch sử Ca dao, tục ngữ phận văn học, thể dạng văn nói Ca dao, tục ngữ lịch sử dùng để phản ánh suy nghĩ, cách nhìn nhân dân kiện, nhân vật lịch sử Như vậy, sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học Lịch sử sử dụng câu ca dao tục ngữ phản ánh lịch sử, đất nước (trong có kiện, nhân vật lịch sử mốc thời gian) vào học cụ thể 1.1.2 Vai trò ca dao, tục ngữ dạy học phân môn Lịch sử lớp Từ nhỏ, người nghe mẹ hay bà hát ru Trong sống ngày dễ dàng bắt gặp việc sử dụng ca dao, tục ngữ lời nói Ca dao, tục ngữ phản ánh mặt sống người dân Việt Nam, qua trình lịch sử tạo nên tranh sinh động, giàu cảm xúc, giàu màu sắc Ca dao khúc tâm tình giàu nhịp điệu, tục ngữ câu nói ngắn gọn có vần có nhịp giúp học sinh dễ nhớ Do đó, nghe câu ca dao, tục ngữ câu phản ánh lịch sử làm Lịch sử bớt khô khan, tạo hứng thú học tập cho học sinh Ca dao, tục ngữ lịch sử thường không phản ánh tượng lịch sử trình diễn biến mà nhắc đến kiện lịch sử để nói lên thái độ, quan điểm nhân dân Do trình giảng dạy Lịch sử giáo viên sử dụng câu ca dao, tục ngữ để giúp học sinh hình thành lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước câu ca dao: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mùng khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Phồn hoa thứ Long Thành, Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ Bên cạnh câu ca dao thể thái độ, quan điểm nhân dân lịch sử, có khơng câu ca dao, tục ngữ có nhắc đến nhân vật lịch sử, địa danh lịch sử như: Sâu sông Bạch Đằng, Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan Cao núi Lam Sơn, Có ơng Lê Lợi ngàn bước Rủ xem cảnh Kiếm Hồ Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn, Hỏi gây dựng nên non nước này? Giáo gươm cờ xí trùng phùng Hằng năm mở hội tưng bừng vui thay Nhớ xưa Thánh Gióng tích Uy phong rạng rỡ đến truyền Như vậy, sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng đóng vai trò quan trọng việc tạo hứng thú học tập góp phần vào việc hình thành kiến thức, lòng tự hào dân tộc cho học sinh cách tự nhiên nhất, sâu lắng đầy cảm xúc 1.1.3 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 1.1.3.1 Đặc điểm nhận thức Quá trình nhận thức học sinh từ nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) đến nhận thức lý tính (tư trừu tượng) Dưới ảnh hưởng hứng thú nhận thức, em tích cực tri giác tri giác sâu hơn, tưởng tượng trở nên sáng tạo có hiệu Đặc điểm trí nhớ học sinh tiểu học chia làm hai giai đoạn, giai đoạn đầu ghi nhớ không chủ định máy móc, giai đoạn thứ hai học sinh bắt đầu ghi nhớ ý nghĩa [1] Do vậy, vần nhịp điệu thơ ca, tục ngữ, ca dao để lại não học sinh ấn tượng, cảm xúc, rung động văn tự, số liệu học sinh ngâm nga theo Cách học thư giãn này, khơng thể chép vào giấy, tác động lớn vào trí nhớ cách tự nhiên giúp học sinh nhớ tốt Tình cảm học sinh lớp mang tính cụ thể, trực tiếp, giàu cảm xúc, em tiếp thu kiến thức không đơn lí trí, mà dựa nhiều vào cảm tính đượm màu sắc tình cảm [1], nên giáo viên dễ dàng hình thành sớm cho em u thích học mơn Sử thơng qua ca dao, tục ngữ Tư học sinh giai đoạn lớp 3, có phát triển, bước phát triển tư học sinh có khả đảo ngược hình ảnh tri giác, khả bảo tồn vật có thay đổi hình ảnh tri giác Khả tư phát triển giúp học sinh đối chiếu, so sánh để học sinh hứng thú q trình học Như vậy, nhờ có hứng thú mà hoạt động học tập diễn thuận lợi hơn, hiệu lâu dài [1] 1.1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập học sinh Dạy học nói chung lịch sử nói riêng q trình sư phạm mà kết phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: mục tiêu, nội dung dạy học, chương trình sách giáo khoa, phương tiện dạy học, hoạt động thầy, hoạt động trò, mơi trường dạy học, kiểm tra đánh giá…vv Thiếu yếu tố q trình dạy học khơng hồn chỉnh, q trình dạy học phát triển theo hướng tích cực hay tiêu cực từ tham gia yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập Qúa trình dạy học phát triển có tham gia đầy đủ yếu tố Yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú chia làm nhóm yếu tố chính: - Yếu tố chủ quan xuất phát từ cá nhân học sinh: Trình độ phát triển trí tuệ người học, thái độ đắn nội dung môn học Lịch sử môn học nghiên cứu khứ có người vật, tượng liên quan đến người Để có hứng thú học tập môn Lịch sử, học sinh cần phát huy trí tưởng tượng cần có khả tư tốt Học sinh lớp với khả tri giác sâu hơn, trí tưởng tượng sáng tạo khả tư phát triển so với lớp 1, 2, nên học tập tốt môn Lịch sử với kiện đơn giản Tuy nhiên, đặc điểm nhận thức học sinh, tình cảm học sinh lớp đòi hỏi phải mang tính cụ thể trực tiếp Nhưng kiện nhân vật Lịch sử khứ, học sinh tri giác trực tiếp cụ thể Đây yếu tố làm cản trở việc học Lịch sử học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng - Yếu tố khách quan bên chi phối: Đặc điểm môn học, người dạy, điều kiện sở vật chất: tài liệu, sách vở, phương tiện dạy học, môi trường học tập Lịch sử môn học bắt buộc người học phải ghi nhớ tên nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, ý nghĩa kiện nên Lịch sử xem môn học dể gây nhàm chán, không phát huy khả tư người học Nguyên nhân chủ yếu làm cho Lịch sử trở nên nhàm chán, khó hiểu phương pháp dạy học, cách tiếp cận phương pháp dạy học giáo viên Với phương pháp dạy học theo kiểu đọc chép, nhồi nhét vơ hình chung giáo viên làm cho học sinh chán ghét mơn học Ngồi yếu tố như: cách trình bày khối lượng kiến thức tài liệu, phương tiện dạy học ảnh hưởng tới hứng thú học sinh 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Đặc điểm chương trình Lịch sử lớp 10 chun mơn thân hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót cần góp ý hội đồng để đề tài hoàn chỉnh Khuyến nghị Những nội dung biện pháp mà nêu đề tài hạn chế Để sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học Lịch sử đạt hiệu q trình dạy học đòi hỏi giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo đồng thời chủ động học sinh nhân tố góp phần không nhỏ vào thành công đề tài Chúng tơi có số kiến nghị sau: + Đối với cấp quản lý giáo dục: Cần đầu tư vào việc đáp ứng điều kiện dạy học; thiết bị đồ dùng dạy học, cập nhật thông tin phương pháp dạy học mới, tài liệu tham khảo dành cho giáo viên học sinh liên quan tới ca dao, tục ngữ giúp cho giáo viên học sinh có hội tìm hiểu Đồng thời, cấu số lượng học sinh lớp hợp lý, đề tài ứng dụng rộng rãi phạm vi nhà trường, cần tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ trao đổi với qua chuyên đề chuyên môn cụ thể + Đối với nhà trường: Nhà trường cần tổ chức buổi học chuyên môn, chuyên đề để hướng dẫn tạo điều kiện khuyến khích giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học ca dao, tục ngữ dạy học Lịch sử Ngồi tổ chức hoạt động tham quan, thực tế cho học sinh + Đối với giáo viên: Giáo viên cần thường xuyên trao dồi, nâng cao kiến thức thân, bên cạnh cần thường xuyên trao đổi, trao đổi ý kiến tiếp thu kinh nghiệm đồng nghiệp để phát huy tốt vai trò tổ chức Thành cơng hiệu mang lại đề tài phụ thuộc chủ yếu công tác chuẩn bị, xây dựng công việc cụ thể tổ chức, hướng dẫn, gợi ý, giao việc tiết học, suốt trình năm học Để học sinh thực hoạt động tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức để nâng cao hiệu học, sử dụng ca dao, tục ngữ trình giảng dạy cần có quy trình hợp lý, khơng phải nào, mục nào, chương chương trình sách giáo khoa sử dụng ca dao, tục ngữ Giáo viên cần phân biệt, lựa chọn cách vận dụng cho phù hợp với học nhằm tạo hứng thú cho học sinh + Đối với học sinh: 53 Một nhân tố góp phần khơng nhỏ vào thành công việc sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học Lịch sử chủ động, tích cực học tập học sinh Vì em phải xem kĩ trước đến lớp trình học, em cần ý lắng nghe giáo viên giảng để khắc sâu kiến thức Đặc biệt em phải thường xuyên giao tiếp với bạn, người xung quanh Yêu thích nghe câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện lịch sử từ người trước 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Cơ sở tâm lý học việc tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Đại học Sư phạm [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Sách giáo khoa Địa lý Lịch sử lớp 4, NXB Giáo dục Đào tạo [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Sách giáo viên Địa lý Lịch sử lớp 4, NXB Giáo dục Đào tạo [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học, NXB Giáo dục Đào tạo [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tự nhiên – Xã hội Phương pháp dạy học Tự nhiên – Xã hội Tiểu học, NXB Giáo dục [6] Phúc Hải (2014), Tuyển chọn tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Thời Đại [7] Bùi Văn Huệ (2012), Tâm lý học Tiểu học, NXB ĐHSP Hà Nội [8] Phó Đức Hồ (2011), Dạy học tích cực cách tiếp cận dạy học Tiểu học, NXB ĐHSP Hà Nội [9] Nguyễn Xuân Kính (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, NXB Văn hóa thơng tin [10] Phạm Ngọc Liên (2002), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Đại học sư phạm [11] Quỳnh Trang vnexpress, Mơn Lịch sử thí sinh chọn thi xét tuyển đại học năm nay, truy cập cuối ngày 12 tháng năm 2017, [12] vi.wikipedia, truy cập lần cuối ngày 10 tháng năm 2017, [13] vi.wikipedia, truy cập lần cuối ngày 10 tháng năm 2017, 55 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi nhận sự giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè người thân Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn sâu sắc đến giáo Lê Thị Bình, người nhiệt tình giúp đỡ, ủng hộ động viên tinh thần cho tơi suốt thời gian tơi hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn đến tất thầy cô giáo khoa Tiểu học - Mầm non, người dạy dỗ, cung cấp cho kiến thức quan trọng làm hành trang điều kiện để hồn thành khóa luận thời gian quy định Xin chân thành cảm ơn đến tất thầy cô giáo, BGH nhà trường, em học sinh trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai tạo điều kiện, hợp tác, giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực trạng trường Cuối xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, gia đình, người thân người bên cạnh ủng hộ động viên suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng để hồn thành khóa luận điều kiện thời gian khả thân có hạn nên làm khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Rất mong nhận nhận xét, góp ý q thầy bạn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tam Kỳ, tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Lệ Quyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT CĐ ĐH ĐHNN GDCD GV PP PPDH THCS THPT NỘI DUNG Cao đẳng Đại học Đại học ngoại ngữ Giáo dục công dân Giáo viên Phương pháp Phương pháp dạy học Trung học sở Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG STT Bảng 1.1 Bảng Tầm quan trọng dạy học Lịch sử cho học sinh lớp Trang 16 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Nhận định thầy (cô) dạy học Lịch sử Đánh giá giáo viên mức độ hứng thú học 16 16 Bảng 1.4 sinh dạy Lịch sử Khó khăn thường gặp dạy học Lịch sử giáo 16 Bảng 1.5 viên Mức độ quan tâm đổi phương pháp dạy học Lịch 17 Bảng 1.6 sử giáo viên Khó khăn giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học 18 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 1.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 cho HS Tầm quan trọng phân môn Lịch sử Mức độ hứng thú học Lịch sử Mức độ hiểu học sinh sau tiết Lịch sử Tầm quan trọng phân môn Lịch sử Mức độ hứng thú học Lịch sử Khơng khí lớp học học Lịch sử Nhu cầu tìm hiểu câu ca dao, tục ngữ Lịch sử Mức độ hiểu học sinh sau tiết Lịch sử 18 19 20 54 54 55 55 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng Tầm quan trọng phân môn Lịch sử Mức độ hiểu học sinh sau tiết Lịch sử Tầm quan trọng phân môn Lịch sử Mức độ hứng thú học Lịch sử Trang 19 20 54 55 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phương pháp thống kê toán học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đóng góp đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cấu trúc tổng quan đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Ca dao .6 1.1.1.2 Tục ngữ 1.1.1.3 Hứng thú học tập 1.1.1.4 Môn Lịch sử 1.1.1.5 Sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học Lịch sử 1.1.2 Vai trò ca dao, tục ngữ dạy học phân môn Lịch sử lớp 1.1.3 Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học .9 1.1.3.1 Đặc điểm nhận thức 1.1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập học sinh 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Đặc điểm chương trình Lịch sử lớp 11 1.2.1.1 Mục tiêu .11 1.2.1.2 Nội dung chương trình 12 1.2.2 Thực trạng sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học phân môn Lịch sử lớp 4.14 1.2.2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 14 1.2.2.2 Đối tượng khảo sát thực trạng 14 1.2.2.4 Phương pháp khảo sát thực trạng 15 1.2.2.5 Kết điều tra thực trạng 15 1.2.2.6 Nhận xét thực trạng sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học phân môn Lịch sử lớp .20 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ VÀO 22 DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP .22 2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp .22 2.1.1 Mục tiêu dạy học Lịch sử lớp 22 2.1.2 Nội dung chương trình Lịch sử lớp 22 2.1.3 Thực trạng sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học Lịch sử lớp 22 2.1.4 Xuất phát từ đặc điểm nhận thức học sinh 23 2.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 23 2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 23 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 24 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo trung thực tư tưởng 24 2.2.4 Nguyên tắc phát huy tính tích cực cho học sinh học tập Lịch sử 25 2.3 Đề xuất số biện pháp sử dụng ca dao tục ngữ nhằm tạo hứng thú cho học sinh dạy học phân môn Lịch sử lớp 25 2.3.1 Sử dụng ca dao, tục ngữ phối hợp phương pháp dạy học tích cực 25 2.3.1.1 Phương pháp kể chuyện .25 2.3.1.2 Phương pháp thảo luận nhóm .26 2.3.1.3 Phương pháp trò chơi 26 2.3.1.4 Phương pháp đóng vai 27 2.3.1.5 Phương pháp điều tra 27 2.3.2 Khai thác ca dao, tục ngữ sử dụng trình dạy học Lịch sử lớp 28 2.3.3 Hướng dẫn thiết kế số dạy chương trình Lịch sử lớp .34 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 3.1 Mục đích thực nghiệm 44 3.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm sư phạm 44 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 44 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 44 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 45 3.3.1 Tiêu chí chọn thực nghiệm 45 3.3.2 Thiết kế giảng thực nghiệm đối chứng 45 3.4 Phương pháp thực nghiệm 53 3.5 Kết thực nghiệm 53 3.6 Kết luận kết thực nghiệm 56 Tiểu kết chương 57 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 Kết luận chung 58 Khuyến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC Bài 21: TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH I/ Mục tiêu - Biết vài kiện chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + Từ kỷ XVI, triều đình nhà Lê suy thối, đất nước từ bị chia cắt thành Nam triều Bắc triều, tiếp Đàng Đàng + Nguyên nhân việc chia cắt đất nước tranh giành quyền lực phe phái phong kiến + Cuộc tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến khiến cho sống nhân dân ngày khổ cực: đời sống đói khát; phải lính chết trận ; sản xuất khơng phát triển - Dùng lược đồ Việt Nam ranh giới chia cắt Đàng Ngoài – Đàng Trong - Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Sách giáo viên, giáo án điện tử, phiếu học tập - Học sinh: Sách giáo khoa, Hoạt động giáo viên I.Bài cũ: (5’) Hoạt động học sinh - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hộp - HS chơi quà âm nhạc” + Trận đánh định thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn? + Các thời Lý, Trần, Hậu Lê lấy tên nước ? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương II Bài mới: Giới thiệu bài: Sau gần 100 năm cai trị đất nước, nhà Hậu Lê có nhiều cơng lao việc củng cố xây dựng đất nước Tuy nhiên bước sang kỉ XVI, nhà Hậu Lê vào giai đoạn suy tàn Vậy điều xảy với nước - HS lắng nghe Đại Việt, học hôm giúp em hiểu rõ điều Nội dung - HS đọc tên đề - HS đọc HS trả lời - HS lắng nghe Hoạt động 1: Sự suy sụp triều Hậu Lê (PP quan sát) Gọi HS đọc nội dung SGK - GV yêu cầu HS tìm biểu cho thấy suy sụp triều đình Hậu Lê từ đầu kỷ XVI - GV giải thích từ “Vua quỷ” “Vua lợn” + Từ kỷ XVI, triều đình nhà Lê + Từ đầu kỷ XVI, đất nước ta suy thoái, đất nước từ bị chia cắt nào? thành Nam triều Bắc triều, tiếp - Đàng Đàng GV nhận xét, chiếu kết luận Hoạt động 2: Nhà Mạc đời phân chia Nam – Bắc triều (PP đàm thoại) GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi sau: + Là quan võ triều nhà + Mạc Đăng Dung ai? Hậu Lê + 1527 lợi dụng tình hình suy + Nhà Mạc đời nào? Triều đình nhà Mạc sử cũ gọi gì? + Nam Triều triều đình dòng họ nào? Ra đời nào? thoái nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung lập triều Mạc Sử cũ gọi Bắc triều + Họ Lê Vua Lê họ Nguyễn giúp sức, lập triều đình riêng vùng Thanh Hóa, Nghệ An (lịch sử gọi Nam Triều) + Nam triều Bắc Triều đánh + Cuộc nội chiến kéo dài 50 năm + Vì có chiến tranh Nam – Bắc triều + Chiến tranh Nam Bắc – Triều kéo dài năm có kết nào? - GV nhận xét - Long, chiến tranh Nam – Bắc Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn.(PP thảo luận) - Nam triều chiếm Thăng - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm triều chấm dứt Khi Nguyễn Kim chết….Vùng đất miền trung trở thành chiến trường 4, trả lời câu hỏi: + Năm 1592, nước ta có kiện gì? + Sau năm 1592, tình hình nước ta ác liệt Đất nước bị chia cắt nào? - HS lên + Kết chiến tranh Trịnh – - +Nguyên nhân việc chia cắt đất Nguyễn sao? Gọi HS lên vị trí đất nước bị chia nước tranh giành quyền - cắt lực phe phái phong kiến Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, trả - lời câu hỏi: - HS lắng nghe + Nguyên nhân chia cắt đất + Cuộc tranh giành quyền lực nước đâu? GV nhận tập đoàn phong kiến khiến cho GV chiếu kết luận sống nhân dân ngày + Cuộc chiến tranh gây hậu khổ cực: đời sống đói khát; phải gì? lính chết trận; sản xuất khơng phát triển - GV nhận xét, kết luận Gọi HS đọc lại - HS lắng nghe 2-3 HS đọc lại - HS trả lời HS lắng nghe Củng cố, dặn dò + Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn nghĩa hay phi nghĩa? - Nhận xét tiết học Về nhà học chuẩn bị ... lượng (người) 45 15 Tỉ lệ (%) 64, 3 21 ,4 8,6 5,7 45 15 Số lượng Biểu đồ 1.1 Tầm quan trọng phân môn Lịch sử Khi hỏi tầm quan trọng môn Lịch sử 64, 3% học sinh cho quan trọng, 21 ,4% học sinh chọn... nghiên cứu - Biện pháp sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học phân môn Lịch sử lớp 3.2 Khách thể nghiên cứu - Qúa trình dạy học phân mơn Lịch sử lớp - Học sinh lớp 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu... thiên nhiên văn hóa gần gũi với học sinh 1.2.1.2 Nội dung chương trình - Nội dung chương trình môn Lịch sử lớp chia theo mốc thời gian sau: Nội dung Bài Buổi đầu dựng nước giữ nước (từ Bài 1: Nước