1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số kinh nghiệm về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học phân môn lịch sử lớp năm

21 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

MỤC LỤC Mục Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 1.3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 3 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng 2.3 Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học phân môn Lịch sử lớp Bốn, Năm 2.3.1 Tích cực tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao kiến thức tin học ứng dụng cơng nghệ thơng tin 2.3.2 Tích cực sử dụng giáo án điện tử giảng dạy môn học nói chung 2.3.3 Sử dụng hình ảnh giáo án điện tử để minh họa cho nội dung học Lịch sử 2.3.4 Sử dụng đoạn phim tư liệu giáo án điện tử để minh họa cho nội dung học Lịch sử 13 2.3.5 Xây dựng sử dụng lược đồ giáo án điện tử để khai thác nội dung học Lịch sử 14 Kết 18 2.4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Những thành tựu khoa học công nghệ cuối kỉ XX đầu kỉ XXI làm thay đổi hình thức nội dung hoạt động kinh tế văn hóa xã hội lồi người Một số quốc gia phát triển bắt đầu chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh thông tin Các quốc gia phát triển tích cực áp dụng tiến khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin để phát triển hội nhập Đối với Giáo dục Đào tạo, cơng nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy học Công nghệ thông tin phương tiện để tiến tới “Xã hội học tập” Mặt khác giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin thông qua việc cung cấp nhân lực cho công nghệ thông tin Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu: “Tiếp tục triển khai hiệu Đề án tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 Tăng cường sử dụng sổ điện tử nhà trường; tập trung xây dựng khai thác sử dụng có hiệu kho giảng e-learning, kho học liệu số ngành phục vụ nhu cầu tự học đổi mới, sáng tạo hoạt động dạy học; triển khai mơ hình giáo dục điện tử, lớp học, trường học thông minh; tăng cường áp dụng phương thức tuyển sinh đầu cấp học qua mạng, cung cấp dịch vụ công trực tuyến Áp dụng mạnh mẽ phương pháp học trực tuyến (e-learning), kết hợp phương pháp học truyền thống với học trực tuyến (blended learning) để tạo thuận lợi cho nhiều người học tập, nâng cao chất lượng nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động bối cảnh hội nhập quốc tế cách mạng cơng nghiệp 4.0” (Trích Chỉ thị số 2699/CT-BGDĐT ngày 8/8/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo nhiệm vụ chủ yếu năm học 2017 - 2018 nghành giáo dục).Từ đây, lần khẳng định: Công nghệ thông tin công cụ đắc lực hỗ trợ đổi phương pháp dạy - học, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Tuy nhiên, làm để việc ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu cao vấn đề mà người ngành giáo dục cần quan tâm Hiện ngành giáo dục tiếp tục đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, người thầy giữ vai trò tổ chức, hướng dẫn học sinh tích cực chủ động, tìm tịi, khám phá, lĩnh hội kiến thức Vì vậy, giáo viên cần có chủ động, sáng tạo, tích cực đổi phương pháp dạy học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh Hòa chung xu phát triển xã hội ngày nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy việc làm mang tính tất yếu, góp phần rèn luyện cho học sinh số phẩm chất cần thiết người công dân thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc ứng dụng công nghệ thông tin hướng tích cực nhất, hiệu việc đổi phương pháp dạy học nói chung phân mơn Lịch sử nói riêng Chúng ta biết rằng, lịch sử xảy cách hàng chục năm, hàng trăm năm lâu Dạy học lịch sử khôi phục lại điều xảy khứ dân tộc, xây dựng cho em học sinh niềm tự hào công dựng nước giữ nước nhân dân ta Để làm điều đó, giáo viên cần tái lại tranh khứ cách sinh động thông qua đồ dùng trực quan Tuy nhiên đồ dùng trực quan mang tính truyền thống khơng đáp ứng địi hỏi để tranh khứ lên cách rõ ràng Vậy, làm để học sinh có hứng thú học Lịch sử? Đó câu hỏi mà thầy giáo, cô giáo trăn trở trước lên bục giảng Xuất phát từ thực tế điều kiện sẵn có nhà trường, tơi chọn đề tài: "Một số kinh nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học phân môn Lịch sử lớp Năm" 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học phân môn Lịch sử lớp Bốn, Năm - Tìm hiểu thực trạng việc ứng dụng cơng nghệ thông tin dạyhọc phân môn Lịch sử lớp Bốn, Năm - Đề biện pháp tổ chức thực ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học phân môn Lịch sử lớp Bốn, Năm - Rút số kiến nghị, đề xuất qua nghiên cứu thực đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Một số kinh nghiệm tổ chức dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh học tập phân môn Lịch sử - Nội dung chương trình, phương pháp dạy học phân mơn Lịch sử lớp tài liệu - Tập thể giáo viên học sinh lớp trường Tiểu học Thọ Trường, Thọ Xuân, Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu thực đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm giáo dục - Phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin, xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Trong thời đại ngày nay, trước phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật cơng nghệ thơng tin, sóng vĩ đại công nghệ tổ chức lại cách đời sống xã hội người mặt từ kinh tế đến văn hoá Sự bùng nổ thông tin đặt nhu cầu tiếp nhận thông tin giải vấn đề người ngày phải nâng cao không ngừng đáp ứng kịp với yêu cầu thời đại Do vậy, việc đào tạo người có lực, có trình độ nhận thức cao mục tiêu hàng đầu nhân loại kỉ XXI Xu chung đưa giáo dục trở thành quốc sách hàng đầu, thành lĩnh vực nhiều quốc gia trọng đầu tư Từ nhiều kì Đại hội trước, Đảng ta khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu đồng thời vạch phương hướng chung để đổi nghiệp giáo dục Từ thực tiễn kinh tế - xã hội đất nước thời kì đổi mới, Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ giáo dục nhằm “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài xây dựng người động sáng tạo”, mục tiêu đào tạo hình thành hệ trẻ phát triển toàn diện: “Nhà trường đào tạo hệ trẻ theo hướng tồn diện có lực chun mơn sâu, có tri thức khả tự tạo việc làm kinh tê nhiều thành phần” (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII) Cùng với cải cách toàn diện kinh tế, xã hội yêu cầu cải cách giáo dục đặt Người ta đề cập nhiều đến chất lượng giáo dục, đến chương trình sách giáo khoa cho cấp, đến đổi phương pháp dạy học Sự đổi mục tiêu giáo dục nội dung giáo dục đặt yêu cầu phải đổi phương pháp dạy học Nghị TW 6, khoá XII xác định mục tiêu việc đổi phương pháp giáo dục đào tạo nhằm: “khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên đại học.” Vấn đề đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học mơn nói chung, phương pháp dạy học Lịch sử nói riêng đặt thực cách cấp thiết với xu hướng đổi giáo dục chung giới Luật giáo dục sửa đổi rõ: “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Với tính cách mơn khoa học, phân mơn Lịch sử có tác dụng định đến việc hình thành giới quan, tình cảm đạo đức, phát triển lực nhận thức hành động … cho học sinh Tuy nhiên, chất lượng giảng dạy học tập phần Lịch sử cấp học chưa thực làm cho xã hội an tâm Vì việc đổi cách toàn diện nội dung lẫn phương pháp dạy học Lịch sử vô cần thiết Trong thập niên trở lại đây, nhiều quan niệm, phương pháp dạy học nghiên cứu, áp dụng trường phổ thông như: dạy học nêu vấn đề, dạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học theo dự án, dạy học với hỗ trợ công nghệ… Tất nhằm mục đích tích cực hố hoạt động học sinh, phát triển tư sáng tạo cho học sinh Đặc biệt việc sử dụng công nghệ tin để xây dựng giảng điện tử (hay giáo án điện tử) mơn nói chung dạy học Lịch sử nói riêng, xem cơng cụ đem lại hiệu qủa tích cực việc đổi phương pháp dạy học 2.2 Thực trạng vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Thuận lợi: - Dưới đạo sát Phòng Giáo dục Đào tạo Thọ Xuân, năm qua hầu hết trường huyện thực ứng dụng công nghệ thông tin công tác dạy-học Đa số giáo viên huyện thực ứng dụng công nghệ thông tin để đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, gây hứng thú học tập cho học sinh Đặc biệt qua Hội thi Giáo viên giỏi cấp huyện, hầu hết tiết dạy sử dụng giảng điện tử Đó bước phát triển lớn việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nhà trường - Đối với trường Tiểu học Thọ Trường (nơi tơi cơng tác), 100% giáo viên có chứng tin học đa số cán giáo viên sử dụng thành thạo việc cập nhật hồ sơ, cập nhật điểm vào sổ liên lạc điện tử Thực nhận gửi báo cáo ban giám hiệu nhà trường qua địa gmail Sáng tạo nhiều đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung tiết dạy, nhiều tiết dạy Lịch sử trở nên sinh động, có sức lơi Sử dụng vận hành trang thiết bị dạy học đại phục vụ tốt cho q trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy Đặc biệt, có nhiều giáo viên tự soạn giáo án điện tử sử dụng thành thạo qua buổi thao giảng, tra, kiểm tra - Học sinh quen dần với mơn học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Phần lớn học sinh có ý thức học tập yêu thích phân mơn Lịch sử, tích cực thực yêu cầu, tập giáo viên sau học Khó khăn: - Kiến thức lịch sử kiến thức khứ Có kiện diễn cách ngày hàng trăm, hàng ngàn năm chí lâu u cầu phân mơn địi hỏi, nhận thức học sinh phải tái kiện, tượng cách sống động diễn trước mắt Bên cạnh đó, khả tư học sinh Tiểu học hạn chế nên việc sử dụng phương tiện trực quan để giúp học sinh tái nguyên tắc dạy học Lịch sử Trong phương tiện trực quan phục vụ dạy học lịch sử nhiều hạn chế Phương tiện vừa thiếu lại vừa không phù hợp Thử lấy ví dụ hệ thống đồ, lược đồ, khẳng định điều hệ thống đồ, lược đồ tranh ảnh lịch sử danh mục đồ dùng Bộ giáo dục phát hành không đủ cho dạy Bên cạnh kênh chữ kí hiệu nhỏ khó sử dụng Các tranh ảnh sách giáo khoa màu sắc đơn điệu thiếu đồng bộ, chưa kể đến phim tài liệu khơng có So với u cầu đặt phân môn định hướng đổi phương pháp dạy học giai đoạn nói rằng: phương tiện dạy học khơng đáp ứng yêu cầu tạo nên hứng thú học tập cho học sinh - Các phương tiện, thiết bị đại phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học thiếu thốn chưa đồng Mỗi trường có từ đến hai máy chiếu, số lượng giáo viên, số lớp nhiều khơng đảm bảo để giáo viên thực thường xuyên - Việc ứng dụng công nghệ thông tin nhà trường chưa thực thực hiệu chưa cao - Kiến thức, kỹ công nghệ thông tin số giáo viên hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê sáng tạo, chí cịn né tránh Một số giáo viên chưa biết soạn giáo án điện tử, biết download mạng mà chỉnh sửa cho phù hợp, sử dụng chưa thành thạo, lúng túng dẫn đến chất lượng giảng cịn hạn chế - Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin để đổi phương pháp dạy học chưa nghiên cứu kĩ, dẫn đến việc vận dụng không lúc, chỗ, nhiều lạm dụng nó, làm cho giảng buổi xem phim đọc tài liệu - Việc kết nối sử dụng mạng Internet đơi cịn trục trặc kỹ thuật 2.3 Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học phân môn Lịch sử lớp Năm Để việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Lịch sử hiệu quả, có nhiều cách khn khổ đề tài đưa số biện pháp sau: 2.3.1 Tích cực tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao kiến thức tin học ứng dụng cơng nghệ thơng tin Cuộc sống địi hỏi người phải tự trang bị cho tri thức Đây việc làm phải tiến hành thường xun, liên tục Khơng tiếp tục học tất yếu bị lạc hậu Tự học cách tự bồi dưỡng tự làm giàu kiến thức cho thân vừa đơn giản, tiết kiệm vừa hiệu Do đó, phải coi tự học, tự nghiên cứu phương pháp học tập quan trọng Vì vậy, tơi nhận thức cần thiết phải tự học, tự bồi dưỡng để khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn tự xây dựng cho kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng Tôi lựa chọn cho số hình thức tự học phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh: học qua sách vở, qua đồng nghiệp, học phương tiện truyền thông báo chí, chương trình giáo dục - Đào tạo sóng phát truyền hình, học qua Internet Ngay sau có cơng văn Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Thọ Xuân mở lớp dạy phổ cập tin học cho giáo viên, mạnh dạn xin Ban giám hiệu nhà trường học Chỉ sau 100 tiết học, giúp đỡ tận tình thầy giáo trường Dạy nghề, sử dụng thành thạo máy vi tính ( Phần Word Excel ) biết sơ phần mềm Power Point Về trường tơi tiếp tục mày mị nghiên cứu tập làm giáo án điện tử phần mềm Microsoft Power Point, dự dạy có sử dụng cơng nghệ thơng tin đồng nghiệp (kể trường trường bạn) để rút kinh nghiệm giảng dạy Nhờ giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp sau thời gian ngắn làm thành thạo giáo án điện tử sử dụng giáo án điện tử vào dạy học Ngồi tơi cịn thường xun truy cập vào trang web đăng ký thành viên diễn đàn: Bachkim.vn, dayhocinte.org, giaovien.net, moet.edu để học tập kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ Qua học tập nghiên cứu, thấy rằng: Power Point phần mềm đồ hoạ điển hình có Microsoft Office Phần mềm Power Point diện sẵn hầu hết máy tính giao diện quen thuộc với giáo viên biết sử dụng Word Phần mềm Power Point đáp ứng yêu cầu khác dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng trường Tiểu học: Từ việc dạy kiến thức đến khâu củng cố, ôn tập kiểm tra đánh giá hay hoạt động ngoại khố Phần mềm giúp giáo viên dễ dàng chèn nội dung văn bản, hình ảnh, vi deo clip, âm thanh, … làm giáo án điện tử làm cho kênh thông tin kiện lịch sử dạy trở nên đa dạng, phong phú, sinh động; qua tạo biểu tượng lịch sử cách rõ nét, giúp học sinh cảm nhận “xích lại” gần với khứ, hiểu lịch sử đầy đủ sâu sắc Từ tơi rút quy trình xây dựng giảng điện tử sau : - Xây dựng giáo án: + Xác định mục tiêu dạy : Dựa chuẩn kiến thức kĩ cần đạt + Xác định kiến thức trọng tâm, kiến thức cần đạt + Sưu tầm tư liệu - Thiết kế giảng điện tử: + Dự kiến Slide ( dựa hoạt động dạy học dự kiến kế hoạch dạy – Giáo án ) * Kế hoạch xây dựng Slide trình bày sau: TT Thời Đối tượng Biện pháp Mục đích sư Học sinh Slid gian trình khai thác phạm thảo luận, e bày trả lời Slide - Kiểm tra: + Tiến hành chạy thử Slide – có đối chiếu với hoạt động dạy học kế hoạch dạy học + Chỉnh sửa nội dung, hình thức trang trí Slide hiệu ứng cho phù hợp với mục tiêu kế hoạch dạy học đề + Chạy thử toàn thiết kế * Một số lưu ý xây dựng Slide giảng điện tử : + Khơng nên sử dụng hình ảnh phụ, hình ảnh khơng cần thiết ; màu sắc chữ Slide không q màu gây tập trung vào giảng học sinh + Không nên tạo hiệu ứng chậm nhanh, hiệu ứng lắc lư, đảo điên gây cảm giác mệt mỏi quan sát 2.3.2 Tích cực sử dụng giáo án điện tử giảng dạy mơn học nói chung Giáo án điện tử giúp giáo viên tiết kiệm nhiều thời gian việc ghi bảng, thao tác sử dụng loại đồ dùng trực quan truyền thống hay hướng dẫn học sinh thực loại tập, giới thiệu tài liệu tham khảo Thay vào giáo viên có điều kiện tốt để tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, phát huy tính tích cực, say mê, hứng thú học tập Mặt khác, tiết học có sử dụng giáo án điện tử, giáo viên hướng dẫn cho học sinh tiếp cận lượng kiến thức phong phú, sâu rộng sinh động… Thông qua giáo án điện tử, giáo viên có nhiều thời gian đặt câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều học Các giảng điện tử có tác dụng hỗ trợ phát huy tính tích cực học sinh, phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Thơng qua hệ thống kênh hình, kênh chữ, âm sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu, thu hút ý, gây hứng thú học tập cho học sinh; học nhẹ nhàng có hiệu cao Và suy luận có lý, học sinh tích cực khám phá, tiếp cận kiến thức cách chủ động không áp đặt Đây công dụng lớn công nghệ thơng tin q trình đổi phương pháp dạy học nói chung Tuy nhiên, phương pháp dạy học thực có hiệu số giảng khơng phải tồn chương trình Vì vậy, giáo viên phải nghiên cứu, lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp Đối với học có nội dung ngắn, khơng nhiều kiến thức việc dạy theo phương pháp truyền thống thuận lợi cho học sinh, giáo viên ghi tất nội dung học đủ mặt bảng dễ dàng củng cố học từ đầu đến cuối mà không cần phải lật lại Slide dạy giáo án điện tử Cịn có nội dung dài, cần có nhiều hình ảnh, âm minh hoạ nên sử dụng giảng điện tử để phát huy tác dụng 2.3.3 Sử dụng hình ảnh giáo án điện tử để minh họa cho nội dung học Lịch sử Một lợi môn học Lịch sử có nhiều tư liệu hình ảnh hoạ, ảnh chụp đặc biệt phim tài liệu Học Lịch sử học khứ nên học sinh thích xem hình ảnh thực tế khứ làm cho em có cảm giác sống với thời kì lịch sử Hình ảnh nguồn tư liệu phong phú ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, nói học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin học có hình ảnh minh họa Tuy nhiên giáo viên khơng phong phú mà đưa q nhiều hình ảnh, hình ảnh khơng gần với học dẫn tới làm cho học sinh khắc sâu kiến thức Nếu khai thác tốt hình ảnh hấp dẫn học sinh, giúp học sinh hiểu sâu học, ngược lại khơng tránh khỏi tị mị học sinh dẫn tới nhãng việc tiếp thu kiến thức Có hai hình thức sử dụng hình ảnh: a Hình ảnh minh họa cho nội dung kiến thức: Sau giáo viên trình bày song phần nội dung kiến thức mục, giáo viên đưa hình ảnh minh họa cho nội dung vừa học xong, qua em nhận thức sâu vấn đề Ví dụ: Dạy Bến Tre đồng khởi (SGK Lịch sử Địa lí 5, trang 43), tìm hiểu ngun nhân đồng khởi, ngồi việc học sinh tìm hiểu sách giáo khoa, giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh tội ác Đế quốc Mĩ nhân dân miền Nam Qua hình ảnh em thấy rõ nguyên nhân đồng bào miền Nam nói chung nhân dân Bến Tre nói riêng đứng lên khởi nghĩa Cụ thể hình ảnh sau: Đồng bào miền Nam bị lính Mĩ – Nguỵ thảm sát Lính Mĩ – Nguỵ đốt nhà đồng bào miền Nam b Hình ảnh khắc sâu kiến thức: Giáo viên đưa hình ảnh hướng dẫn học sinh khai thác hình ảnh sau rút kiến thức học nhằm khắc sâu kiến thức trọng tâm Vấn đề khơng khó giáo viên lại khơng hay ý thường bỏ qua làm thay cho học sinh Ví dụ 1: Dạy Vượt qua tình hiểm nghèo (SGK Lịch sử Địa lí 5, trang 24), giáo viên chụp ảnh (Hình 2) Nhân dân góp gạo chống “giặc đói” (10 - 1945) trình chiếu hình lớn, hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét phong trào cứu đói nhân dân ta ngày đầu sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 Khi khai thác, giáo viên nên bổ sung kiến thức, cụ thể hóa kiến thức hình ảnh, câu chuyện cụ thể để tạo ấn tượng, làm giảng thêm sinh động hấp dẫn: “ Hũ gạo cứu đói ", “ Ngày đồng tâm ": Mỗi gia đình, bữa bớt phần ăn nhà nắm bỏ vào hũ, tháng nhà nhịn ăn bữa Giáo viên kể chuyện gương “10 ngày nhịn ăn bữa, dành gạo giúp người nghèo” Bác Hồ ngày để giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho em Tất người, tất nhà đều“ lập hũ gạo cứu đói", thực “ Ngày đồng tâm" hũ gạo nhà đầy, đem tới nơi quyên góp gạo chung làng ( giáo viên vừa giảng vừa cho học sinh trực quan vào trung tâm ảnh) chỗ gạo quý chắt chiu ấy, đưa tới nơi đói gay gắt hơn, để đồng bào có miếng cơm, bát cháo cho qua ngày khốn khó Đấy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương cùng", hay “Bầu thương lấy bí cùng, Tuy khác giống chung giàn” Trong gian nan, khốn khó, sáng bừng lên nghĩa cử “ Một nắm đói gói no" Khi dạy diệt giặc dốt Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát ảnh hình lớn trao đổi thảo luận Trước hết, giáo viên giải thích để học sinh hiểu: “Bình dân học vụ" gì? Là phong trào xóa nạn mù chữ tồn dân, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động ngày tháng năm 1945 (sắc lệnh 19/SL 20/SL) sau Việt Nam giành độc lập Sau giáo viên cho học sinh biết thêm: học tập, nghĩa vụ người dân, có học, có kiến thức, xây dựng quyền – xây dựng sống Một lớp bình dân học vụ ban đêm: Có trẻ, có già, có trai, có gái, đầy đủ lứa tuổi, giáo viên cơ, cậu 9,10 tuổi, học sinh cụ già 60;70 tuổi, say sưa học - lần nắn nót viết chữ “ O trịn 10 trứng gà”, mà miệng tròn, mắt trịn ngạc nhiên sung sướng ánh sáng đèn dầu hôm nay, làm bừng sáng tương lai dân tộc ngày mai (giáo viên cho học sinh quan sát thêm ảnh đây:) Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm lớp bình dân học vụ Ví dụ 2: Bài 13: “Thà hi sinh tất định không chịu nước” (SGK Lịch sử Địa lí 5, trang 27, giáo viên sử dụng hình trang 29 SGK “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” - quân Hà Nội ôm bom ba đón đánh xe tăng Pháp - trình chiếu hình lớn hướng dẫn học sinh khai thác nội dung kiến thức bản, kèm theo câu hỏi gợi mở: Em biết ảnh lịch sử này? Bức ảnh chụp ai? Theo em ảnh gốc trưng bày đâu? Quan sát ảnh em có nhận xét tinh thần chiến đấu chiến sĩ Hà Nội ngày đầu toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược? Sau học sinh trao đổi, trả lời xong, giáo viên nhận xét kết luận nội dung hình: Bức hình lớp xem hình ảnh chụp “Quyết tử cho Tổ quốc sinh”(Qn Hà Nội ơm bom ba đón đánh xe tăng Pháp) Bức ảnh bác sĩ quân y Trần Hạnh chụp ngày 20/12/1946 Người ảnh chiến sĩ Nguyễn Văn Thiềng, gọi Trần Thành, quê phố Hàng Vôi (Hà Nội) Bức ảnh gốc trưng bày Bảo tàng quân đội Việt Nam Bức ảnh phản ánh thực lịch sử sinh động chiến sĩ trung đồn Thủ tử cho Tổ quốc sinh Hành động tử chiến sĩ Trần Thành mãi gương sáng tinh thần yêu nước lòng dũng cảm cho hệ niên mai sau học tập” Như vậy, việc trình chiếu tranh hình lớn để hướng dẫn học sinh quan sát, miêu tả kết hợp với dẫn dắt câu hỏi gợi mở giáo viên giúp học sinh dễ dàng khắc sâu kiến thức đồng thời phát huy tính tích cực, hứng thú học tập học sinh Sau học sinh quan sát, suy nghĩ, trả lời, giáo viên kết luận hình thành đầu em biểu tượng rõ nét, chân thực hình ảnh chiến sĩ cảm tử quân Hà Nội ngày đầu tồn quốc kháng chiến Nhờ đó, em khắc sâu, nhớ lâu kiến thức kiện lịch sử này, không nhầm lẫn với nhân vật kiện lịch sử khác Và ứng dụng cơng nghệ thơng tin giáo viên cần khai thác nội dung sách giáo khoa đủ học sinh dễ cảm thấy nhàm chán học không đạt kết cao 11 2.3.4 Sử dụng đoạn phim tư liệu giáo án điện tử để minh họa cho nội dung học Lịch sử Có thể nói thước phim tư liệu nguồn tư liệu sống dạy học lịch sử qua thước phim em biết ln thời kì q khứ hào hùng dân tộc Tùy theo nội dung giáo viên đưa vào đoạn phim tư liệu, hát phù hợp làm phong phú thêm học, đồng thời thay đổi khơng khí học Lịch sử Có hai hình thức sử dụng đoạn phim tư liệu: a Xem phim tư liệu bổ sung khắc sâu kiến thức vừa học *Ví dụ 1: Bài 6: Quyết chí tìm đường cứu nước (SGK Lịch sử Địa lí 5, trang 14) Sau cho học sinh tìm hiểu quê hương, thời niên thiếu tâm tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành, giáo viên cho học sinh xem đoạn video hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc từ Người định tìm đường cứu nước đến Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương Lê Nin tìm đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam Sau xem xong đoạn video học sinh bổ sung khắc sâu thêm kiến thức hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc *Ví dụ 2: Bài 17- Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (SGK Lịch sử Địa lí 5, trang 37; 38; 39) Sau dạy hết giáo viên cho học sinh nghe hát "Giải phóng Điện Biên" nhạc sĩ Đỗ Nhuận, khí hào hùng lời hát hình ảnh minh họa hát lần khắc sâu kiến thức học cho học sinh, gây tâm lí thoải mái, hứng thú học, làm cho học Lịch sử bớt nhàm chán số kiện b Xem phim tư liệu rút nội dung học *Ví dụ 1: Bài 10: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập (SGK Lịch sử Địa lí 5, trang 21; 22) Dạy tới phần nội dung Tuyên ngôn độc lập, giáo viên dừng lại cho học sinh xem đoạn video đọc Tuyên ngơn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh "Hỡi đồng bào nước, tất người sinh có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc, lời bất hủ Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mĩ, suy rộng câu có ý nghĩa là, tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Bản Tuyên ngôn Nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp năm 1791 nói: người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải ln tự bình đẳng quyền lợi, quyền lợi khơng chối cãi ” Câu nói chủ tịch Hồ Chí Minh " Tơi nói đồng bào nghe rõ không"; Lời khẳng định cuối 12 Tun ngơn Độc lập: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật trở thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy" Sau học sinh xem xong giáo viên hỏi: Nội dung tuyên ngôn độc lập Việt Nam phản ánh vấn đề gì? Vì học sinh vừa xem xong nên em rút nội dung Tuyên ngôn độc lập Việt Nam, kế thừa tiếp nối mặt tích cực tun ngơn Nhân quyền Dân quyền nước Pháp, Tuyên ngôn độc lập nước Mĩ để Chủ tịch Hồ Chí Minh viết lên Tuyên ngôn hào hùng cho dân tộc Việt Nam, khẳng định với giới quyền tự dân chủ nhân dân Việt Nam Hơn em nghe thực tế giọng Bác Hồ đọc tuyên ngôn, em phấn khởi hứng thú học phần sau dễ khắc sâu kiến thức Ví dụ 2: Bài 13: “Thà hi sinh tất định không chịu nước” (SGK Lịch sử Địa lí 5, trang 27) Khi dạy tới đoạn chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến trước dạy bình thường giáo viên khai thác nội dung qua đoạn kênh chữ sách giáo khoa Trang 27 học sinh biết tới lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến qua giọng đọc trầm bổng giáo viên, có ứng dụng cơng nghệ thơng tin giáo viên cho học sinh xem Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến nét chữ Chủ tịch Hồ Chí Minh lời đọc Người, học sinh mắt thấy tai nghe, em hứng thú nhiều học tập cô đọng lại nội dung kiến thức giảng học sinh 2.3.5 Xây dựng sử dụng lược đồ giáo án điện tử để khai thác nội dung học Lịch sử Ưu việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử hiệu ứng giáo viên làm cho học sinh thấy sinh động diễn biến trận đánh thấy liệt kiện Một đồ lược đồ động hứng thú nhiều so với đồ tĩnh, nhiên việc thiết kế lược đồ điện tử vấn đề khó làm giáo viên Phương pháp áp dụng cho nhiều chương trình phân mơn Lịch sử đặc biệt có diễn biến phong trào cách mạng, trận đánh lớn xin nêu trường hợp ứng dụng cụ thể là: Để dạy Bài 15: Chiến thắng Biên giới Thu - Đông 1950, (SGK Lịch sử Địa lí 5, trang 32), tơi sử dụng lược đồ để mô tả minh hoạ chiến thắng Tôi xin giới thiệu cách làm sử dụng lược đồ a Xây dựng: Để xây dựng sử dụng lược đồ cần có lược đồ giấy phong trào lược đồ điện tử có sẵn Ở tơi sử dụng lược đồ sgk (trang 34) 13 Bước 1: Trước hết ta dùng máy quét nối với máy tính để qt lược đồ vào máy tính Sau dùng kỹ thuật vẽ Powerpoint để chỉnh sửa lược đồ theo nhu cầu, mục đích sử dụng (có thể phóng to, thu nhỏ cắt bớt số phần) Bước 2: Vẽ ký hiệu lược đồ - Công việc nhằm tạo ký hiệu, cho xuất theo ý đồ định sẵn phù hợp với diễn biến phong trào theo trình tự - Để vẽ ký hiệu ta vào Powepoint/AutoShaper chọn ký hiệu phù hợp Ở chèn hình cờ đỏ vàng để mơ tả điểm quân ta chiếm được, chèn hình mũi tên màu đỏ để mô tả đường, hướng công quân ta mũi tên màu đen nét đứt để đường, hướng hành quân rút lui địch + Hình đốm lửa đỏ để biểu thị điểm Đông Khê Sau vẽ xong ký hiệu theo ý đồ ta đặt hiệu ứng xuất theo trình tự diễn biến phong trào - Cách đặt hiệu ứng sau: + Chọn ký hiệu cần đặt hiệu ứng (ví dụ cờ đỏ vàng) + Ta chọn cờ đỏ vàng sau nháy chuột vào Slide show + Chọn Custom Animation … + Chọn Add Effect/Entrance Sau tuỳ chọn kiểu xuất cờ đỏ vàng điểm Đơng Khê ta nên chọn hiệu ứng nhấp nháy to dần Các ký hiệu lại ta đặt hiệu ứng theo cách tương tự cho hiệu ứng ký hiệu xuất theo trình tự diễn biến chiến dịch b Sử dụng: Sử dụng lược đồ động để minh họa cho “hoạt động 2: Diễn biến, kết chiến dịch Biên giới thu - đông 1950”, giáo viên tường thuật diễn biến với việc minh họa lược đồ máy, sau cho học sinh quan sát lược đồ chiến dịch thuật lại chiến dịch mũi tên đường, hướng công quân ta mũi tên đường, hướng hành quân rút lui địch giáo viên cho xuất hình cờ đỏ vàng để biểu thị vùng giải phóng Cụ thể: Ngày 16 - - 1950 ta nổ súng công Đông Khê (đến giáo viên cho nháy chuột để xuất vị trí Đông Khê) Địch sức cố thủ lô cốt dùng máy bay bắn phá suốt ngày đêm Với tinh thần thắng, đội ta anh dũng chiến đấu Sáng 18 - - 1950 quân ta chiếm điểm Đông Khê (giáo viên cho nháy chuột để biểu tượng cờ đỏ vàng Đông Khê 750 km dải biên giới Việt Trung) Việc sử dụng lược đồ động khác có nội dung liên quan đến diễn biến phong trào góp phần tăng tính trực quan, sinh động giúp cho em nhận thức lịch sử cách nhanh chóng, hiệu hơn, sâu sắc Cao Bằng 14 Đông Khê Bắc Kạn Lạng Sơn Đờng sè Tương tự dạy Bài 17: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (SGK Lịch sử Địa lí 5, trang 37) Giáo viên hỏi học sinh: “Vì Pháp – Mĩ lại chọn Điện Biên Phủ để xây dựng tập đồn điểm mạnh Đơng Dương (pháo đài công phá)? Sự hùng mạnh tập đoàn điểm Điện Biên Phủ biểu nào?”, giáo viên trình chiếu cho em quan sát lược đồ khắc họa địa Điện Biên Phủ, gấp rút xây dựng lực lượng động mạnh quân Pháp đây,… kết hợp với phương pháp trao đổi, đàm thoại, nêu vấn đề, … Lược đồ xây dựng với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin, có hiệu ứng sinh động, kèm theo hình ảnh đoạn phim tư liệu miêu tả điểm, nên học sinh cảm nhận kiện lịch sử sâu sắc Phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu giúp em hiểu rằng, trước đòn tiến công liệt quân dân ta, Nava định xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm hùng mạnh, chấp nhận giao chiến với ta Điều xuất phát từ nhận định: Điện Biên Phủ thung lũng rộng lớn, bao quanh toàn đồi núi trùng điệp, lại “chìa khóa” để bảo vệ Thượng Lào chiếm lại vùng Tây Bắc Việt Nam Đối với Việt Minh, nơi xa hậu phương, địa hình rừng núi hiểm trở nên tiếp tế khó khăn; lúc ta sử dụng lực lượng khoảng đại đồn, lại khơng thể sử dụng pháo cỡ lớn được, pháo 75mm; ra, chẳng may thất bại, Pháp dễ 15 dàng mở đường tháo chạy sang Lào… Từ nhận định này, giúp đỡ Mĩ, Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm hùng mạnh Đông Dương với 49 điểm, chia làm phân khu lớn phân khu Bắc, phân khu Trung tâm phân khu Mường Thanh Với số quân tinh nhuệ 16.200 tên, lại trang bị loại vũ khí đại nhất, nên Pháp Mĩ nhận định: Điện Biên Phủ “pháo đài bất khả xâm phạm” Trên sở hiểu rõ lí Pháp – Mĩ lại chọn Điện Biên Phủ để xây dựng tập đoàn điểm hùng mạnh biểu hùng mạnh nó, học sinh hình thành khái niệm, thuật ngữ mới: Cứ điểm Điện Biên Phủ gì? Khi dạy tới phần diễn biến chiến dịch qua đợt với phương tiện kỹ thuật hiệu ứng hỗ trợ, giáo viên cho học sinh thấy tranh sống động chiến dịch Điện Biên Phủ với đợt công quân ta, viện trợ, rút chạy Pháp-Mĩ chiến trường Điện Biên Phủ Một lần ta khẳng định đồ (lược đồ) động dễ dàng khắc sâu kiến thức gây hứng thú nhiều với học sinh so với đồ (lược đồ) tĩnh Cách xây dựng sử dụng lược đồ tương tự Bài 15: Chiến thắng Biên giới Thu - Đông 1950 nêu 2.4 Kết quả: Việc ứng dụng công nghệ thông tin ngày trở thành công cụ đắc lực đổi phương pháp dạy học nhà trường Trong năm học qua, việc thực biện pháp trên, thấy chất lượng dạy – học nói chung chất lượng dạy học mơn Lịch sử nói riêng lớp trường đạt kết cao Học sinh tiếp cận với phương pháp dạy học say mê, hứng thú học tập Các em không cung cấp kiến thức sách giáo khoa mà hình ảnh, âm sống động, em đến chân trời lạ; Có nơi khơng đặt chân tới em quan sát trước mắt Chính điều giúp cho em mở rộng, khám phá nhiều tri thức nhân loại, kiến thức lịch sử dân tộc Đặc biệt, ngày lễ 20/11, 22/12, 26/3 hay tiết Hoạt động lên lớp, việc ứng dụng công nghệ thông tin, thường tổ chức trị chơi học tập như: rung chng vàng, giải chữ, nón kỳ diệu hình thức “ Học mà chơi - Chơi mà học” củng cố, mở rộng kiến thức môn học kiến thức sống, xây dựng kỹ sống cho học sinh góp phần thực tốt phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động Nhờ áp dụng kinh nghiệm năm học vừa qua chất lượng học tập lớp tơi nói riêng chất lượng dạy- học giáo viên học sinh trường tơi nói chung có hiệu rõ rệt Kết thể qua mặt sau: a Đối với học sinh: 16 - Học sinh tiếp cận với hình ảnh trực quan sinh động, giúp em dễ dàng nắm bắt kiến thức, hiểu sâu nội dung học - Xố bỏ cảm giác khơ khan giáo điều học Lịch sử để môn học trở nên gần gũi với em - Kết thực tế cho thấy, đa số em học sinh tỏ hứng thú với học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tạo tập trung ý cao độ, giúp em khắc sâu kiến thức lịch sử, từ em thuộc lớp - Học sinh phát huy lực tích cực chủ động, sáng tạo học tập Các em tiến nhiều kĩ nói, kĩ trả lời câu hỏi, kĩ bày tỏ ý kiến, mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến trước tập thể b Đối với giáo viên: - Tạo hiệu ứng rõ rệt tập thể giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, giáo viên đam mê, sámg tạo hơn, khơng cịn cảm giác né tránh ngại soạn giáo án điện tử, kiến thức kĩ công nghệ thông tin nâng cao - Giáo viên tự tin lên bục giảng - Tiết kiệm thời gian so với sử dụng đồ dùng trực quan (tranh ảnh) - Đẫn dắt học sinh vào vấn đề cách nhẹ nhàng sinh động c Đối với nhà trường: - Nâng cao chất lượng dạy tay nghề giáo viên việc ứng dụng công nghệ thông tin - Chất lượng học tập học sinh cải thiện rõ rệt - Kho tư liệu đồ dùng dạy học tăng cường thêm - Giáo viên trường có hội tham khảo, học hỏi lẫn cách thực hiện, cách giảng dạy giáo án điện tử có ngân hàng giảng ứng dụng cơng nghệ thông tin cho nhà trường làm tư liệu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Từ kết cho thấy, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học lịch sử thể mối quan hệ biện chứng đường nhận thức học sinh từ “trực quan sinh động” đến“tư trừu tượng” Ở đây, nhờ quan sát hình ảnh sinh động, nghe giảng tư lịch sử mà khoảng cách thời gian, không gian kiện dường xích lại gần với khả nhận thức em Về điểm này, nhiều nhà giáo dục lịch sử nhấn mạnh: “Nội dung hình ảnh lịch sử, tranh khứ phong phú hệ thống khái niệm mà học sinh thu nhận 17 vững nhiêu” Đồng thời, việc sử dụng loại đồ dùng trực quan có liên quan đến phương tiện kĩ thuật đại khơng góp phần tạo biểu tượng lịch sử cụ thể cho học sinh, miêu tả bề ngồi kiện, mà cịn sâu vào chất kiện, nêu đặc trưng, tính chất kiện Để việc thực chương trình, sách giáo khoa theo yêu cầu phương hướng đổi có hiệu quả, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học yêu cầu cấp thiết công tác dạy học Trước ta thường quan niệm thiết bị dạy học phân môn Lịch sử nhằm minh họa làm cho kiến thức trở nên phong phú, sinh động Ngày ngồi chức năng, tác dụng đó, người ta cịn đặc biệt nhấn mạnh nguồn nhận thức quan trọng việc truyền bá nhận thức lịch sử Khai thác triệt để chức năng, tác dụng tạo điều kiện để giáo viên thực tốt việc đổi phương pháp soạn giảng Học sinh có điều kiện chủ động tích cực tham gia vào trình tự nhận thức lịch sử cách tốt có hứng thú học tập phân mơn Lịch sử 3.2 Kiến nghị: Đối với Phịng Giáo dục: - Phòng Giáo dục Đào tạo nên tổ chức Hội thi “ Thiết kế giảng điện tử” để kích thích lịng đam mê, sáng tạo giáo viên - Cần sớm đưa tiêu chí đánh giá cụ thể với tiết dạy có sử dụng công nghệ thông tin a Đối với nhà trường: - Nâng cao nhận thức tin học công nghệ thông tin cho đội ngũ cán giáo viên trường để họ thấy ý nghĩa, tầm quan trọng - Tăng cường cơng tác bồi dưỡng kiến thức tin học cho đội ngũ cán giáo viên - Khuyến khích giáo viên sử dụng giáo án điện tử dạy hoạt động khác - Tăng cường sở vật chất trường học, trang bị thêm phòng đa đầu tư kinh phí mua máy chiếu, máy quay, máy chụp; Kết nối mạng Internet thông suốt để cán giáo viên cập nhật kiến thức thông tin kịp thời b Đối với giáo viên: - Cần mạnh dạn, khơng ngại khó, tích cực tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học Việc tích cực tự thiết kế sử dụng giảng điện tử giúp cho giáo viên rèn luyện nhiều kỹ phối hợp tốt phương pháp dạy học tích cực khác - Khi thiết kế giảng điện tử cần chuẩn bị trước kịch bản, tư liệu Nội dung giảng điện tử cần đọng, xúc tích, hình ảnh mơ cần sát chủ đề, không lạm dụng công nghệ chúng khơng tác động tích cực đến q trình dạy học phát triển học sinh 18 - Cần kết hợp dạy học truyền thống với dạy học có sử dụng cơng nghệ thơng tin Trên toàn vấn đề kinh nghiệm “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học phân môn Lịch sử lớp Năm” mà tơi tìm hiểu, nghiên cứu đúc rút qua thực tế dạy học Do khhả năng, điều kiện thời gian hạn hẹp phạm vi đề tài nên cịn số khía cạnh chưa có điều kiện đề cập sâu rộng Tơi kính mong Hội đồng Khoa học cấp đánh giá góp ý để đề tài có tính khả thi cao thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thọ Trường, ngày 20 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Trịnh Thị Mai TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị số 2699/CT-BGDĐT ngày 08/8/2017 Bộ trưởng Bộ GDĐT nhiệm vụ chủ yếu năm học 2017 - 2018 nghành giáo dục Chỉ thị số 16/CT-UBND ngày 15/9/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa nhiệm vụ chủ yếu Nghành giáo dục đào tạo Thamh Hóa năm học 2017 - 2018 Sách giáo khoa Lịch sử lớp Sách giáo viên Lịch sử lớp 5 Tài liệu đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử ( tài liệu tham khảo) Bộ Giáo dục Đào tạo "Phương pháp dạy học Lịch sử" - Phan Ngọc Liên Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 2002 Hướng dẫn sử dụng đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử - Bộ Giáo dục Đào tạo Cuốn " Khai thác kênh hình SGK Lịch sử" Trịnh Đình Tùng - NXB Giáo dục 2007 Cuốn "Tư liệu Lịch sử 9" Nguyễn Quốc Hùng - Bùi Tuyết Hương - Nguyễn Hoàn Thái Nhà xuất Giáo dục 2007 10 Tạp chí, tạp san giáo dục 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Thị Mai Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, Trường Tiểu học Thọ Trường, xã Thọ Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Một việc làm nhỏ dạy tập làm văn nói lớp 4; Hướng dẫn học sinh lớp giải toán tỉ số Giúp học sinh lớp giải Tốn có nội dung hình học Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi phân môn Tập làm văn Một số biện pháp giáo dục đạo Cấp đánh giá xếp loại Phòng GD&ĐT Phòng GD&ĐT Phòng GD&ĐT Phòng GD&ĐT Phòng Kết đánh giá xếp loại C Năm học đánh giá xếp loại 1999 - 2000 C 2000 - 2001 C 2007 - 2008 C 2009 - 2010 B 2013 - 2014 20 dức cho học sinh lớp đạt hiệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy - học giải toán có lời văn lớp Ba Một số kinh nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học phân mơn Lịch sử lớp Năm GD&ĐT Phịng GD&ĐT C 2015 - 2016 Phòng GD&ĐT B 2017 - 2018 Thọ Trường, ngày 22 tháng năm 2018 Người lập: Trịnh Thị Mai 21 ... dạy - học phân môn Lịch sử lớp Bốn, Năm - Tìm hiểu thực trạng việc ứng dụng cơng nghệ thông tin dạyhọc phân môn Lịch sử lớp Bốn, Năm - Đề biện pháp tổ chức thực ứng dụng công nghệ thông tin dạy. .. "Một số kinh nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học phân môn Lịch sử lớp Năm" 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin. .. lạm dụng nó, làm cho giảng buổi xem phim đọc tài liệu - Việc kết nối sử dụng mạng Internet trục trặc kỹ thuật 2.3 Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học phân môn Lịch sử lớp Năm

Ngày đăng: 21/03/2019, 08:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w