Xây dựng hệ thống bài tập trong kiểm tra thường xuyên chủ đề Vật chất Năng lượng lớp 4 theo 4 mức độ nhận thức của học sinh: biết, hiểu, vận dụng và vận dụng nâng cao (thông tư 22 về đổi mới đánh giá kết quả học tập ở tiểu học)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON - - TRƯƠNG THỊ MỸ LÊ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT - NĂNG LƯỢNG MÔN KHOA HỌC LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 05 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ học hỏi từ thầy cô giáo, bạn bè người thân Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giáo-Th.s Lê Thị Bình, người tận tình giúp đỡ, bảo động viên suốt trình thực khóa luận Chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô giáo khoa Tiểu học –Mầm non, trường Đại học Quảng Nam giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban giám Hiệu nhà trường, thầy cô giáo em học sinh khối lớp trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai, đặc biệt cô Nguyễn Thị Tuyết (GVCN Lớp 4/2) cô Trần Thị Kim Dung (GVCN Lớp 4/1) tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình điều tra thực nghiệm Cuối cùng, tơi xin cảm ơn bạn bè, gia đình người thân động viên, khích lệ tơi suốt thời gian thực khóa luận Mặc dù cố gắng nỗ lực để hồn thành khóa luận với khả hạn chế thân tơi đề tài nhiều thiếu sót Kính mong nhận góp ý, nhận xét quý thầy cô bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Quảng Nam, tháng 05 năm 2018 Người thực Trương Thị Mỹ Lê LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu thu thập và kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Quảng Nam, tháng 05 năm 2018 Người thực Trương Thị Mỹ Lê DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt GV GD&ĐT HS NXB TN TL TNKQ VC-NL Nội dung Giáo viên Giáo dục đào tạo Học sinh Nhà xuất Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm khách quan Vật chất-Năng lượng DANH MỤC BẢNG ST T Tên Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 1.9 10 Bảng 1.10 11 Bảng 1.11 12 Bảng 1.12 13 Bảng 1.13 14 Bảng 1.14 15 Bảng 1.15 16 Bảng 1.16 17 Bảng 3.1 18 Bảng 3.2 19 Bảng 3.3 20 Bảng 3.4 21 Bảng 3.5 Nội dung Tầm quan trọng việc kiểm tra đánh giá thường xuyên chủ đề Vật chất-Năng lượng Mức độ thực kiểm tra đánh giá học sinh sau tiết học chủ đề Vật chất-Năng lượng Hình thức kiểm tra đánh giá vào cuối tiết học Nguồn gốc tập GV sử dụng để kiểm tra đánh giá cuối tiết học Mức độ hiệu tập sử dụng kiểm tra đánh giá thường xuyên Thực trạng xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá thường xun chủ đề VC-NL mơn Khoa học Những khó khăn việc xây dựng hệ thống tập Vai trò, ý nghĩa kiểm tra đánh giá thường xuyên Mức độ sử dụng dạng tập kiểm tra đánh giá thường xuyên Tầm quan trọng môn Khoa học Hứng thú học tập HS việc học tập môn Khoa học Hứng thú với việc học tập chủ đề Vật chất-Năng lượng Mức độ thực tập kiểm tra đánh giá thường xuyên Hứng thú thời điểm thực tập Các dạng tập mà HS làm kiểm tra thường xuyên Nhận thức HS kiểm tra, đánh giá Mức độ hoàn thành tập kiểm tra đánh giá lớp TN (Lớp 4/2) giai đoạn Mức độ hoàn thành tập kiểm tra đánh giá lớp TN (Lớp 4/2) giai đoạn Kết học tập lớp thực nghiệm giai đoạn giai đoạn Mức độ hoàn thành tập lớp đối chứng (Lớp 4/1) giai đoạn Kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng giai đoạn DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang 28 28 29 29 30 30 30 31 31 32 33 33 34 34 35 35 77 78 79 80 81 ST T Tên Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ 1.4 Biểu đồ 1.5 Biểu đồ 1.6 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 10 Biểu đồ 3.4 11 Biểu đồ 3.5 Nội dung Mức độ thực việc kiểm tra đánh giá sau tiết học Các nguồn tập sử dụng kiểm tra đánh giá cuối tiết học Mức độ sử dụng dạng tập kiểm tra đánh giá thường xuyên Nhận thức học sinh môn Khoa học Hứng thú học tập HS việc học tập môn Khoa học Hứng thú thời điểm thực tập Mức độ hoàn thành tập kiểm tra đánh giá lớp TN (Lớp 4/2) giai đoạn Mức độ hoàn thành tập kiểm tra đánh giá lớp TN (Lớp 4/2) giai đoạn Kết học tập lớp thực nghiệm giai đoạn giai đoạn Mức độ hoàn thành tập lớp đối chứng (Lớp 4/1) giai đoạn Kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng giai đoạn Trang 28 29 31 32 33 34 77 78 79 80 81 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cấu trúc tổng quan đề tài NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT - NĂNG LƯỢNG MÔN KHOA HỌC LỚP 1.1 Cơ sở lí luận việc xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá chủ đề Vật chất - Năng lượng môn Khoa học lớp 1.1.1 Một số vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập 1.1.1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá .7 1.1.1.2 Định hướng đổi kiểm tra đánh giá dạy học 1.1.1.3 Hình thức kiểm tra đánh giá dạy học 1.1.2 Một số vấn đề kiểm tra, đánh giá thường xuyên 11 1.1.2.1 Khái niệm kiểm tra thường xuyên 11 1.1.2.2 Các hình thức kiểm tra thường xuyên .11 1.1.2.3 Vai trò, ý nghĩa việc kiểm tra đánh giá thường xuyên dạy học 12 1.1.2.4 Cấu trúc đề kiểm tra đánh giá thường xuyên 13 1.1.3 Một số vấn đề xây dựng hệ thống tập 14 1.1.3.1 Khái niệm tập hệ thống tập .14 1.1.3.2 Kỹ thuật xây dựng tập trắc nghiệm khách quan 14 1.1.3.3 Kỹ thuật xây dựng tập tự luận 18 1.1.4 Tầm quan trọng việc xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá chủ đề Vật chất - Năng lượng môn Khoa học lớp 20 1.1.5 Đặc điểm nhận thức học sinh giai đoạn 4, 22 1.2 Cơ sở thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá chủ đề Vật chất - Năng lượng môn Khoa học .24 1.2.1 Mục tiêu nội dung chủ đề Vật chất - Năng lượng môn Khoa học lớp .24 1.2.2 Thực trạng việc xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 26 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT - NĂNG LƯỢNG MÔN KHOA HỌC LỚP 37 2.1 Căn xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá chủ đề Vật chất - Năng lượng môn Khoa học lớp 37 2.1.1 Căn vào nội dung, mục tiêu dạy học chủ đề Vật chất – Năng lượng 37 2.1.2 Căn vào yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá .37 2.1.3 Căn vào đặc điểm nhận thức học sinh giai đoạn 4,5 37 2.1.4 Căn vào thực trạng xây dựng hệ thống tập 38 2.2 Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá chủ đề Vật chất Năng lượng môn Khoa học lớp 38 2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với mục tiêu, nội dung mơn học 38 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo phát triển nhận thức tính vừa sức .38 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tính kế thừa 38 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính xác, khoa học 39 2.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .39 2.3 Xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá chủ đề Vật chất - Năng lượng môn Khoa học lớp 39 2.3.1 Quy trình xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá chủ đề Vật chất - Năng lượng môn Khoa học lớp 39 2.3.3 Hệ thống tập kiểm tra đánh giá chủ đề Vật chất - Năng lượng môn Khoa học lớp 41 2.4 Sử dụng hệ thống tập kiểm tra đánh giá chủ đề Vật chất - Năng lượng môn Khoa học lớp 60 2.4.1 Sử dụng hệ thống tập chủ đề Vật chất - Năng lượng để kiểm tra cũ 60 2.4.2 Sử dụng hệ thống tập chủ đề Vật chất - Năng lượng kiểm tra cuối tiết học 63 Tiểu kết chương 67 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mô tả thực nghiệm sư phạm 68 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 68 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm .68 3.1.4 Thời gian thực nghiệm 68 3.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .69 3.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm .69 3.2.1 Tiến hành thực nghiệm .69 3.2.2 Giáo án thực nghiệm 70 3.3 Kết thực nghiệm .76 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, đất nước thời kì đổi mới, phát triển mặt đặt yêu cầu phải có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tại Điều Luật giáo dục có ghi rõ “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, sức khỏe, trí tuệ, thẩm mĩ nghề nghiệp trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để thực tốt mục tiêu Đảng Nhà nước đưa nhận thức đắn chủ trương: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” việc đào tạo nguồn nhân lực phải thực từ đầu, đặc biệt bậc Tiểu học Giáo dục Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân với mục đích nhiệm vụ trang bị sở ban đầu quan trọng người công dân, người lao động Chủ nhân tương lai đất nước phải người phát triển tồn diện, có tri thức, có đạo đức, có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động, sáng tạo Cũng môn học khác, Khoa học môn học quan trọng chương trình Tiểu học, mơn học có tính tích hợp cao kiến thức khoa học Tự nhiên khoa học Xã hội, đóng vai trò quan trọng việc hình thành phẩm chất, lực cần thiết người Chương trình mơn Khoa học với chủ đề : Con người & Sức khỏe; Vật chất & Năng lượng Thực vật & Động vật, chủ đề Vật chất - Năng lượng xây dựng nhằm giúp học sinh có hiểu biết tượng tự nhiên (nước, âm thanh, ánh sáng…), nội dung chủ đề mở rộng, nâng cao dần góp phần khơi dậy tính tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, hình thành rèn luyện kĩ học sinh Để nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học nói chung chủ đề Vật chất - Năng lượng nói riêng, ngồi việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đổi kiểm tra đánh giá cần thiết Để thực tốt hiệu việc kiểm tra đánh giá dạy học giáo viên cần chủ Hiểu Vận dụng Vận dụng nâng cao sáng vật thay đổi a c a Vật tạo bóng giống hệt ánh sáng ln truyền theo đường thẳng nên có ánh sáng chiếu vào vật (vật cảng sáng) tạo bóng giống hệt vật Để làm bóng vật thay đổi (to lên hay nhỏ lại) thực thay đổi vị trí vật chiếu sáng (Đưa vật chiếu sáng lại gần hay xa vật cản sáng) Khi chiếu đèn bin vào vị trí: phía trên, bên trái, bên phải bút dựng mặt bàn bóng bút: - Chiếu phía trên:bóng bút bi ngắn lại nằm chân bút - Chiếu bên phải: bóng dài bóng ngả bên trái - Chiếu bên trái: bóng dài ngả bên phải Vào ban ngày, trời nắng bóng ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng chiều buổi trưa ánh sáng mặt trời chiếu từ xuống tạo bóng tròn chân, buổi sáng chiều ánh sáng chiếu từ trái qua phải từ phải qua trái nên bóng dài theo hình người a * BÀI 47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Khoa học 4-Trang 94) - Hệ thống tập: *Mức 1: Nhận biết Bài tập 1: Chọn từ thích hợp ngoặc để điền vào chỗ trống (Mặt trời, ánh sáng, động vật, tàn lụi) Khơng có ánh sáng, thực vật mau chóng…………vì chúng cần………… Mặt trời đem lại sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, khơng khí cho…………và người Bài tập 2: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Những ưa sáng thường sống a rừng rậm (41) b sống bóng khác c hang động d nơi rừng thưa, cánh đồng *Mức 2: Hiểu Bài tập 3: Viết chữ Đ vào ô trống trước câu đúng, viết S vào ô trống trước câu sai a Khơng có ánh sáng sống tốt b Ngồi vai trò giúp quang hợp ánh sáng ảnh hưởng đến q trình khác hút nước, nước, hơ hấp… c Mỗi lồi thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh yếu, nhiều hay khác d Cây ưa sáng sống rừng rậm hang động Bài tập 4: Nếu sống nơi thiếu ánh sáng nào? Bài tập 5: Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho thích hợp Cột A Cây ưa sáng nhiều Cây cần ánh sáng Cột B a Lá lốt, trầu, gừng, phong lan b Hướng dương, xồi, mía, ngơ *Mức 3: Vận dụng Bài tập 6: Khi đặt chậu phát triển bình thường vào phòng tối Một thời gian sau chết Giải thích nguyên nhân sao? Bài tập 7: Nêu số ứng dụng nhu cầu ánh sáng kỹ thuật trồng trọt Bài tập 8: Tại số loài sống nơi rừng thưa, cánh đồng, thảo nguyên, chiếu sáng nhiều, lại có số lồi sống rừng rậm, hang động ? *Mức 4: Vận dụng nâng cao Bài tập 9: Gia đình em thường trồng loại gì? Hãy phân tích nhu cầu ánh sáng lồi - Đáp án: Mức độ Bài tập Đáp án (42) nhận thức Nhận biết Hiểu Vận dụng Vận dụng nâng cao Không có ánh sáng, thực vật mau chóng tàn lụi chúng cần ánh sáng Mặt trời đem lại sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, khơng khí cho động vật người d a-S, b-Đ, c-Đ, d-S Nếu sống nơi thiếu ánh sáng thời gian vàng chết 1-b, 2-a Khi đặt chậu phát triển bình thường vào phòng tối Một thời gian sau chết không cung cấp đủ ánh sáng cho việc hô hấp, quang hợp,… Ví dụ: - Những cần ánh sáng nhiều trồng phải ý khoảng cách để không che ánh sáng - Có thể trồng xen ưa bóng ưa sáng ruộng để tận dụng đất trồng giúp phát triển tốt Một số loài sống nơi rừng thưa, cánh đồng, thảo nguyên, chiếu sáng nhiều, lại có số loài sống rừng rậm, hang động lồi có nhu cầu ánh sáng mạnh yếu khác phù hợp với phát triển HS tự liên hệ thực tế trả lời * BÀI 48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TIẾP THEO) (Khoa học 4-Trang 96) - Hệ thống tập: *Mức 1: Nhận biết Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Lồi vật cần ánh sáng để làm gì? a Di chuyển b Tìm thức ăn nước uống c Phát nguy hiểm cần tránh (43) d Cả a,b,c Bài tập 2: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Con người cần ánh sáng vì: a Ánh sáng giúp người nhìn rõ vật, nhận biết giới hình ảnh đầy màu sắc b Ánh sáng giúp người khỏe mạnh c Ánh sáng giúp người tìm thức ăn d Cả a,b,c *Mức 2: Hiểu Bài tập 3: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Để kích thích cho gà ăn nhiều, mau tăng cân đẻ nhiều trứng người ta thường làm gì? a Cho gà ăn nhiều lần ngày b Dùng ánh sáng điện kéo dài thời gian chiếu sáng ngày c Cả a, b sai Bài tập 4: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Nếu khơng có ánh sáng lồi động vật nào? a Sẽ dễ dàng phát nguy hiểm xung quanh b Sẽ khơng nhìn thấy vật xung quanh, chết c Động vật sinh trưởng phát triển bình thường *Mức 3: Vận dụng Bài tập 5: Hãy kể tên số loài động vật kiếm ăn ban đêm động vật kiếm ăn ban ngày Em có nhận xét nhu cầu ánh sáng lồi động vật đó? Bài tập 6: Theo em sống người khơng có ánh sáng *Mức 4: Vận dụng nâng cao Bài tập 7: Liên hệ thực tế nơi em nêu ví dụ chứng tỏ lồi động vật có nhu cầu ánh sáng khác - Đáp án: Mức độ nhận thức Nhận biết Bài tập Đáp án d (44) Hiểu Vận dụng Vận dụng nâng cao d b b - Động vật kiếm ăn ban ngày: gà, vịt, trâu, bò,… - Động vật kiếm ăn ban đêm: chuột, mèo, cú,… Nếu khơng có ánh sáng khắp nơi tối đen, khơng nhìn thấy gì, ảnh hưởng đến sống người HS tự liên hệ thực tế trả lời * BÀI 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT (Khoa học 4-Trang98) - Hệ thống tập: * Mức 1: Nhận biết Bài tập 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời Ánh sáng mạnh hay yếu đều: a Có hại cho mắt b Bình thường c Tốt cho mắt Bài tập 2: Trường hợp không gây hại cho mắt? a Để sách gần mắt cho dễ đọc b Nhìn lâu vào màng hình ti vi c Dùng bóng điện tối cho tiết kiệm d Đọc viết tư ngắn, ánh sáng thích hợp * Mức 2: Hiểu Bài tập 3: Chúng ta cần làm để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây ra? Bài tập 4: Ghi Đ vào ô trống trước câu ghi S vào ô trống trước câu sai a Đọc sách ánh sáng mạnh tốt b Đọc sách ánh sáng mạnh làm hại mắt c Đọc sách ánh sáng yếu khơng nhìn rõ chữ khơng làm hại mắt d Đọc sách ánh sáng mạnh hay yếu không làm hại mắt * Mức 3: Vận dụng (45) Bài tập 5: Em làm để bảo vệ mắt học tập Bài tập 6: Nêu số việc gây hại cho mắt Bài tập 7: Nêu việc em nên làm để tránh tác hại ánh sáng gây đọc sách xem ti vi *Mức 4: Vận dụng nâng cao Bài tập 8: Tại viết tay phải không nên đặt đèn chiếu sáng phía tay phải? - Đáp án: Mức độ Bài tập Đáp án nhận thức a Nhận biết d Để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây cần đọc sách nơi đủ ánh sáng, không dung đèn bin Hiểu chiếu vào mắt, trời nắng mang kính râm đội mũ to vành,… a-S, b-Đ, c-S, d-S HS tự trả lời: ví dụ Đọc sách, viết nơi ánh sáng thích hợp, Ngồi tư ngắn viết bài, Khơng để tạo bóng tối viết bài; Khoảng cách từ sách đến mắt Vận dụng phải thích hợp,… Một số việc gây hại cho mắt như: Chiếu đèn bin vào mắt, nhìn trực tiếp vào mặt trời, đọc sach nơi có bóng tối,… HS tự liên hệ trả lời Vận dụng Khi viết tay phải không nên đặt đèn chiếu sáng nâng cao phía tay phải tạo bóng tối gây hại cho mắt * BÀI 50-51: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Khoa học 4-Trang100) - Hệ thống tập: * Mức 1: Nhận biết Bài tập 1: Nối cột A với cột B cho thích hợp Cột A Nhiệt độ nước đá tan Cột B a 100°C Nhiệt độ thể người khỏe mạnh b 37°C Nhiệt độ nước sôi c 0°C Bài tập 2: Khoanh vào chữ trước câu trả lời (46) Để đo nhiệt độ vật người ta sử dụng: a Cân b Thước đo c Nhiệt kế Bài tập 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Nước chất lỏng khác…………… nóng lên …………….khi lạnh * Mức 2: Hiểu Bài tập 4: Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời Vật nóng gần vật lạnh sẽ: a Tỏa nhiệt b Thu nhiệt c Vừa tỏa nhiệt vừa thu nhiệt Bài tập 5: Khoanh vào chữ trước câu trả lời Khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước lúc sau mức nóng lạnh cốc nước chậu nước a Cốc nước chậu nước nóng b Chậu nước cốc nước lạnh c Cốc nước lạnh đi, chậu nước nóng lên Bài tập 6: Nêu số ví dụ vật có nhiệt độ cao vật có nhiệt độ thấp *Mức 3: Vận dụng Bài tập 7: Tại đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm? *Mức 4: Vận dụng nâng cao Bài tập 8: Nêu ví dụ nóng lên lạnh số vật, truyền nhiệt - Đáp án: Mức độ nhận thức Nhận biết Bài tập Đáp án 1-c, 2- b, 3-a c Nước chất lỏng khác nở nóng lên co lại Hiểu lạnh a c - Vật có nhiệt độ cao: Nước sôi (47) Vận dụng Vận dụng nâng cao - Vật có nhiệt độ thấp: Nước đá, Khi đun nước không nên đổ nước vào đầy ấm nước nở nóng lên, nên đổ đầy nước sơi trào ngồi nguy hiểm - Khi đặt cốc nước nóng vào khay nước lạnh cốc nước dần lạnh khay nước nóng lên dần - * BÀI 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT (Khoa học –Trang104) - Hệ thống tập: *Mức 1: Nhận biết Bài tập 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời Cho vào cốc nước nóng thìa kim loại thìa nhựa lúc sau thìa nóng hơn? a Thìa nhựa b Thìa kim loại c Cả hai thìa nóng Bài tập 2: Khoanh vào chữ trước câu trả lời Dòng nói chất liệu làm xoong? a Xoong thường làm vật dẫn nhiệt tốt, quai xoong thường làm chất dẫn nhiệt b Xoong thường làm vật dẫn nhiệt kém, quai xoong thường làm chất dẫn nhiệt tốt c Xoong thường làm vật dẫn nhiệt tốt, quai xoong thường làm chất dẫn nhiệt tốt Bài tập 3: Kể tên số vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt mà em biết *Mức 2: Hiểu Bài tập 4: Bên giỏ đựng ấm nước thường làm vật liệu để giữ cho nước ấm nóng lâu? Bài tập 5: Ghi Đ vào ô trống trước câu đúng, ghi S vào ô trống trước câu sai a Có thể dùng gan , thép, nhôm… để làm xoong nồi (48) b Thìa nhựa vật dẫn nhiệt tốt c Dẫn nhiệt truyền nhiệt độ từ vật sang vật khác d Trời lạnh, mặt áo dày ấm mặt nhiều áo mỏng * Mức 3: Vận dụng Bài tập 6: Tại không nên giẩm đạp lên chăn bông? Bài tập 7: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Tại trời lạnh tay ta chạm vào ghế sắt có cảm giác lạnh ? a Vì trời lạnh nên vật ln lạnh b Vì ghế sắt chất dẫn nhiệt tốt, nhiệt độ truyền nhanh nên tay ta cảm thấy lạnh c Cả a b sai * Mức 4: Vận dụng nâng cao Bài tập 8: Cho ví dụ vật cách nhiệt công dụng vật cách nhiệt sống Bài tập 9: Cho ví dụ vật dẫn nhiệt công dụng vật dẫn nhiệt sống? Bài tập 10: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Khi đứng gần bếp lửa người đứng hướng phía lửa thấy nóng Hiện tượng thể điều gì? a Sự dẫn nhiệt - b Bức xạ nhiệt c.Đối lưu Đáp án: Mức độ nhận thức Nhận biết Bài tập Đáp án b a Vật dẫn nhiệt: kim loại sắt, nhôm, đồng,… Vật cách nhiệt:Gỗ, nhựa, len, bông,… Bên giỏ đựng ấm thường lót bơng, len, rơm… vật xốp chứng nhiều khơng khí Khơng khí dẫn nhiệt nên giúp giữ ấm nước nóng lâu a-Đ, b-S, c-Đ, d-S Vì chăn bơng vật cách nhiệt, có chứa nhiều khơng Hiểu Vận dụng (49) Vận dụng nâng cao 10 khí, giẫm đạp lên bỉ xẹp xuống khơng ấm b +Dép nhựa: chống nóng cát, vào ngày nóng + Quai nồi: chống nóng nhấc nồi nóng, sơi + Ngói: lớp mái nhà chống nóng + Dù: chống nắng nóng + áo ấm: chống lạnh + Xoong nồi: Nấu thức ăn nhanh chín b * BÀI 53: CÁC NGUỒN NHIỆT (Khoa học 4-Trang 106) - Hệ thống tập: *Mức 1: Nhận biết Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Các nguồn nhiệt quan trọng người a Mặt trời c Ngọn lửa b Điện d Tất Bài tập 2: Câu nói nguồn nhiệt a Các nguồn lượng than, dầu mỏ vơ tận sử dụng thoải mái mà không cần phải tiết kiệm b Mặt trời nguồn nhiệt quan trọng người c Nước nguồn nhiệt vô tận sử dụng thoải mái mà khơng cần tiết kiệm Bài tập 3: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Việc làm không sử dụng nguồn nhiệt? a Chơi đùa gần bếp b Rút bàn không sử dụng c Tắt bếp không sử dụng *Mức 2: hiểu Bài tập 4: Ghi Đ vào ô trống trước câu ghi S vào ô trống trước câu sai a Đi làm việc khác đun nấu (50) b Mọi nguồn nhiệt vô tận, không cạn kiệt nên không cần phải tiết kiệm c Khí bi-ơ-ga nguồn lượng khuyến khích sử dụng rộng rãi d Tất nguồn nhiệt có vai trò quan trọng sống Bài tập 5: Tại phải tiết kiệm nguồn nghiệt? Bài tập 6: Nối nội dung cho phù hợp Để lửa lớn cho nước mau sôi Tắt bếp nấu xong Nên Bật đèn sáng ngủ Không nên Tuyên truyền người sử dụng tiết kiệm nguồn nhiệt Sử dụng lượng mặt trời thay cho số nguồn nhiệt cạn kiệt * Mức 3: Vận dụng Bài tập 7: Tại không nên vừa quần áo vừa làm việc? Bài tập 8: Để bê xoong nồi khỏi nguồn nhiệt ta làm nào? Vì phải làm vậy? *Mức 4: Vận dụng nâng cao Bài tập 9: Ở gia đình em thường sử dụng nguồn nhiệt nào? Em làm để sử dụng an toàn tiết kiệm nguồn nhiệt sống? Bài tập 10: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Vật vừa nguồn sáng vừa nguồn nhiệt? a Mặt trăng b Mặt trời c Cả a b - Đáp án: Mức độ nhận thức Nhận biết Hiểu Bài tập Đáp án d b a a-S, b- S, c-Đ, d-Đ Chúng ta phải tiết kiệm nguồn nhiệt nguồn (51) nhiệt bị cạn kiệt - Nên: Tắt bếp nấu xong; Tuyên truyền người sử dụng tiết kiệm nguồn nhiệt; Sử dụng lượng mặt trời thay cho số nguồn nhiệt cạn kiệt - Không nên: Để lửa lớn cho nước mau sôi; Bật đèn sáng ngủ Không nên vừa quần áo vừa làm việc khác mà làm việc khác quần áo dễ cháy bàn hỏng, nguy hiểm Để bê xoong nồi khỏi nguồn nhiệt ta phải dung vải kẹp (vật cách nhiệt) để bê xoong nồi khỏi nguồn nhiệt Ta phải làm để tránh bị bỏng HS tự trả lời b Vận dụng Vận dụng nâng cao 10 * BÀI 54 : NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG (Khoa học 4-Trang 108) - Hệ thống tập: * Mức 1: Nhận biết Bài tập 1: Nếu Trái đất khơng sưởi ấm điều xảy ra? Bài tập 2: Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp Cột A Thực vật sống xứ nóng 2.Thực vật sống xứ lạnh Động vật sống xứ nóng Động vật sống xứ lạnh Cột B a Lạc đà, voi b Cây xương rồng, phi lao c Gấu Bắc cực, chim cánh cụt d Cây thông, bạch dương * Mức 2: Hiểu Bài tập 3: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Vùng có lồi động vật thực vật sinh sống vùng có kiểu khí hậu nào? b Ôn đới b Hàn đới c Nhiệt đới Bài tập 4: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ … a Ở vùng có khí hậu …… thực vật phong phú xanh tốt quanh năm (52) b Thực vật phong phú, thường rụng vào mùa đông sống vùng khí hậu………… c Vùng có nhiều loại động vật sinh sống vùng có khí hậu………… Bài tập 5: Nhiệt độ có ảnh hưởng thực vật, động vật? * Mức 3: Vận dụng Bài tập 6: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Biện pháp không dùng chống nắng cho trồng? d Thường xuyên tưới e Làm giàn che, mái che f Ủ rơm rạ Bài tập 7: Theo em có cách để phòng chống rét, chống nóng cho người? * Mức 4: Vận dụng nâng cao Bài tập 8: Vận dụng kiến thức học, giải thích Trái đất trở thành hành tinh chết không sưởi ấm? Bài tập 9: Trong nơng nghiệp thường phòng chống rét, chống nóng cho trồng vật nuôi cách nào? - Đáp án: Mức độ nhận thức Nhận biết Hiểu Bài tập Vận dụng Vận dụng nâng cao Đáp án Nếu Trái đất không sưởi ấm gió ngừng thổi, nước ngừng chảy đóng băng, khơng có mưa, Trái đất trở thành hành tinh chết 1-b, 2-d, 3-a, 4-c b a Nhiệt đới b Ôn đới c Nhiệt đới Nhiệt độ ảnh hưởng rât lớn đến sinh trưởng, lớn lên, sinh sản động, thực vật c - Chống nóng; Uống nhiều nước, ăn nhiều rau củ quả, sử dụng điều hòa, máy quạt,… - Chống rét: Sưởi ấm, mặc đồ ấm,… HS giải thích dựa vào kiến thức học tạo thành gió, sơ đồ vòng tuần hồn nước tự nhiên, sư (53) chuyển thể nước, - Cho trồng: + Chống rét: Ủ ấm cho rơm rạ, mùn ; làm giàn che gió cho + Chống nóng: Thường xuyên tưới nước, che giàn cho cây,… - Cho vật ni: + Chống rét: Làm chuồng trại kín gió, làm áo cho vật nuôi, không thả rông vật nuôi đường,… + Chống nóng: Dọn chuồng trại thống mát, tắm cho vật ni,… (54) PHIẾU CHẤM ĐIỂM KHĨA LUẬN PHẦN XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ VÀ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Sinh viên thực đề tài (ký ghi rõ họ tên) Cán hướng dẫn khóa luận (ký ghi rõ họ tên) Trương Thị Mỹ Lê Th.S Lê Thị Bình PHẦN CHẤM ĐIỂM CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN - Điểm thống số: ………………… điểm - Điểm chữ: ………………………………………………… Cán chấm (ký ghi rõ họ tên) Cán chấm (ký ghi rõ họ tên) Th.S Dương Thị Thu Thảo Th.S Nguyễn Thị Thu Thủy ... XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT - NĂNG LƯỢNG MÔN KHOA HỌC LỚP 1.1 Cơ sở lí luận việc xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá chủ đề Vật chất - Năng lượng. .. tài: Xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá chủ đề Vật chất - Năng lượng môn Khoa học lớp 4. ” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập kiểm tra, đánh giá học sinh chủ đề Vật chất-Năng lượng. .. chủ đề Vật chất - Năng lượng môn Khoa học - Xây dựng hệ thống tập kiểm tra, đánh giá chủ đề Vật chất - Năng lượng môn Khoa học - Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập kiểm tra, đánh giá chủ đề Vật chấtNăng