Xây dựng hệ thống bài tập chủ đề “phân số” cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

75 154 0
Xây dựng hệ thống bài tập chủ đề “phân số” cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC HOÀNG THỊ HẰNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHỦ ĐỀ “PHÂN SỐ” CHO HỌC SINH LỚP THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN VĂN ĐỆ HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình dạy dỗ em trình học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Nguyễn Văn Đệ định hướng, động viên, tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trường Tiểu học Đại Hưng Trường Tiểu học Phùng Hưng B, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên nhiệt tình giúp đỡ em trình thực khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, gia đình người thân ln động viên giúp đỡ em q trình làm luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thành khóa luận chắn khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo tồn thể bạn sinh viên để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng hướng dẫn ThS Nguyễn Văn Đệ Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bài tập GV : Giáo viên GVBM : Giáo viên môn GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh : DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng thống kê đánh giá giáo viên cần thiết việc xây dựng hệ thống tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 15 Bảng 1.2: Bảng thống kê nhận thức giáo viên biểu tính tích cực học sinh học tập 15 Bảng 1.3: Bảng thống kê mức độ việc xây dựng sử dụng hệ thống tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh trường Tiểu học 16 Bảng 1.4: Bảng thống kê phạm vi trao đổi chuyên môn vấn đề xây dựng hệ thống tập 17 Bảng 1.5: Bảng thống kê khó khăn, thách thức xây dựng hệ thống tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 17 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHỦ ĐỀ “PHÂN SỐ” CHO HỌC SINH LỚP THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Hoạt động 1.1.2 Hoạt động học tập 1.1.3 Tính tích cực 1.1.4 Tích cực hố hoạt động học tập 1.1.5 Hệ thống 1.2 Những để xây dựng hệ thống tập 1.2.1 Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ mơn tốn Tiểu học 1.2.2 Căn vào nội dung chương trình dạy học chủ đề “Phân số”ở lớp 10 1.2.3 Căn vào trình độ nhận thức học sinh trình dạy học 11 1.2.4 Căn vào đặc điểm tư học sinh lớp 11 1.2.5 Căn vào vị trí, chức tập Toán 12 1.3 Cấu trúc hệ thống tập 13 1.4 Tìm hiểu thực trạng dạy học “Phân số” cho học sinh lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh trường Tiểu học 13 1.4.1 Mục đích điều tra 13 1.4.2 Đối tượng điều tra 13 1.4.3 Nội dung điều tra 14 1.4.4 Phương pháp điều tra 14 1.4.5 Kết điều tra 14 Kết luận chương 19 Chƣơng 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHỦ ĐỀ “PHÂN SỐ” THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 20 2.1 Yêu cầu việc xây dựng hệ thống tập 20 2.1.1 Các yêu cầu chung để xây dựng hệ thống tập 20 2.1.2 Các yêu cầu cụ thể 20 2.2 Hệ thống tập phát huy tính tích cực học sinh 21 2.2.1 Bài tập khái niệm phân số 23 2.2.2 Bài tập phân số 28 2.2.3 Bài tập rút gọn phân số 32 2.2.4 Bài tập quy đồng mẫu số phân số 37 2.2.5 Bài tập so sánh hai phân số 42 2.2.6 Bài tập phép cộng phân số 45 2.2.7 Bài tập phép trừ phân số 50 2.2.8 Bài tập phép nhân phân số 54 2.2.9 Bài tập phép chia phân số 58 2.3 Xây dựng hệ thống tập chủ đề "Phân số " 61 2.4 Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập chủ đề "Phân số" 61 Kết luận chương 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, chủ trương Đảng Nhà nước ta đặt cho ngành Giáo dục phải đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học để cho giáo dục nước nhà đem lại kết ngang tầm với nước khu vực, nước tiên tiến giới Nhiệm vụ thể chế hóa thành phương pháp giáo dục quy định điều 5, mục 2: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên.” Để thực nhiệm vụ cần tổ chức hợp lí q trình học tập học sinh, nhằm kích thích nhu cầu, động hứng thú học tập học sinh Giúp học sinh có khát vọng, niềm tin để nắm vững hoàn thiện tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Hệ thống tập có vai trò quan trọng, cho phép tổ chức hợp lí q trình học tập, công cụ để phát huy nhu cầu, động cơ, hứng thú hoạt động học tập độc lập, sáng tạo học sinh Mục tiêu mơn Tốn Tiểu học nhằm giúp học sinh có kiến thức ban đầu số học số tự nhiên, phân số số thập phân Trong “Phân số” khơng đóng vai trò quan trọng mạch kiến thức số học, mà giữ vai trò quan trọng sống thực tiễn Phân số giới thiệu cho học sinh làm quen lớp đưa vào dạy hoàn chỉnh lớp 4, với mục đích giúp phép chia số tự nhiên thực Hệ thống tập chủ đề “Phân số” kết cấu sách giáo khoa, nhằm cung cấp kiến thức, kĩ phân số phép tính với phân số Tuy nhiên, cần xem xét hệ thống tập “Phân số” cơng cụ góp phần tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Trong thực tế, nhiều giáo viên trọng đến mục tiêu cung cấp kiến thức mà chưa phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh Việc sử dụng hệ thống tập q trình dạy học giáo viên lúng túng, chưa phát huy tính tích cực, tự giác sáng tạo học sinh Xuất phát từ lí trên, với mong muốn góp phần vào việc dạy học, theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh, em xin lựa chọn nghiên cứu đề tài: Xây dựng hệ thống tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp nhằm phát huy tính tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu hoạt động học tập tính tích cực học sinh - Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa mơn Tốn Tiểu học nói chung, chủ đề “Phân số” lớp nói riêng tìm hiểu hệ thống tập chủ đề “Phân số” sử dụng trình dạy học lớp - Đề xuất cách xây dựng sử dụng hệ thống tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp 4, theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu nội dung tập chủ đề “Phân số” lớp Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, em sâu nghiên cứu cách xây dựng sử dụng hệ thống tập trình dạy học chủ đề “Phân số” lớp 4, số trường Tiểu học huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên + Cho số tự nhiên trừ phân số, yêu cầu học sinh thực phép tính Ví dụ Tính  14 [Toán 4, tr.131] Bài tập phát huy tính tích cực học sinh việc tái lại kiến thức học cách viết số tự nhiên dạng phân số, để viết số dạng phân số có mẫu số nhớ lại cách trừ hai phân số mẫu số để giải tập Nếu học sinh cách viết số dạng phân số có mẫu số 3, mà lại viết số dạng phân số có mẫu số (hoặc mẫu số khác) học sinh lại phải quy đồng mẫu số thực phép trừ Đối với tập mà viết số dạng phân số có mẫu số 3, yêu cầu học sinh thực phép tính tập đòi hỏi học sinh tái lại kiến thức học phép trừ phân số, mà khơng đòi hỏi học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức học phép trừ phân số Vì vậy, tập khơng phát huy tính tích cực học sinh 2.2.7.3 Bài tập phát triển Bài tập phát triển phép trừ phân số tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học quy đồng mẫu số, cách cộng trừ phân số, để giải tình khác với tình mà em học Đó dạng tập sau: + Cho phép tính có chứa ẩn x, yêu cầu học sinh tìm x + Viết phân số thích hợp vào trống Ví dụ Tìm x a) x b) x   4 c) x   10 d) x Bài tập tập phát huy tính tích cực học sinh, việc vận dụng kiến thức học cách tìm thành phần chưa biết phép tính, để 53 tìm ẩn số x (là kết phép trừ hai phân số) kiến thức học cách trừ hai phân số để giải tập 2.2.7.4 Bài tập sáng tạo Bài tập sáng tạo phép trừ phân số tập yêu cầu học sinh vận dụng phối hợp kiến thức học quy đồng mẫu số cách trừ hai phân số có mẫu số, để giải tập suy nghĩ sáng tạo học sinh Trong phần phép trừ phân số có dạng tập sau: + Cho biểu thức, yêu cầu học sinh tính cách thuận tiện + Cho biểu thức tổng hiệu số tự nhiên với phân số, yêu cầu học sinh so sánh giá trị biểu thức Ví dụ So sánh giá trị biểu thức: [BT Toán 4, tr.39] a)  1  b)  1  Bài tập phát huy tính tích cực học sinh việc vận dụng kiến thức để tìm cách so sánh giá trị biểu thức, suy nghĩ sáng tạo em + Phần a) có hai biểu thức có số hạng thứ Vì vậy, học sinh so sánh hai số hạng lại để tìm biểu thức lớn hay nhỏ mà khơng cần phải tính giá trị biểu thức + Phần b) hai biểu thức có số bị trừ Vì vậy, học sinh cần so sánh giá trị hai số bị trừ (số bị trừ biểu thức nhỏ lớn ngược lại) 2.2.8 Bài tập phép nhân phân số 2.2.8.1 Bài tập tái hiện, củng cố Bài tập tái củng cố phép nhân phân số tập yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức học cách nhân hai phân số Khi thực phép nhân hai phân số, học sinh việc lấy tử số nhân với tử số mẫu 54 số nhân với mẫu số Chẳng hạn: Khi thực phép nhân  , học sinh việc lấy hai tử số nhân với nhau, hai mẫu số nhân với Để phát huy tính tích cực học sinh việc tái lại kiến thức học cách nhân phân số, giáo viên đưa tập mà học sinh dễ nhầm lẫn, đòi hỏi em phải nắm kiến thức học vận dụng kiến thức để giải tập Ví dụ Rút gọn tính  20 Bài tập phát huy tính tích cực học sinh việc tái lại kiến thức học cách rút gọn phân số cách nhân phân số Sau rút gọn phân số, kết thu hai phân số tử số phân số mẫu số phân số Vì học sinh chia nhẩm tử số phân số cho mẫu số phân số tìm kết nhanh (     ) 20 5 Nếu em khơng tích cực tái lại kiến thức học cách nhân hai phân số em lại phải thực phép nhân hai phân số (Tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số) kết tìm phân số có tử số mẫu số lớn 2.2.8.2 Bài tập thay dạng Bài tập thay dạng phép nhân phân số tập yêu cầu học sinh tổ chức, xếp lại kiến thức học khái niệm phân số, cách rút gọn phân số, phân số tối giản, cách nhân phân số vào việc giải tập Trong phần phép nhân phân số có dạng tập sau: + Tính tích số tự nhiên với phân số Ví dụ Tính:  [Tốn 4, tr.133] 11 55 Bài tập u cầu học sinh tìm tích số tự nhiên với phân số, em học phép nhân hai phân số Vì vậy, giải tập học sinh phải tái lại kiến thức học, cách viết số tự nhiên dạng phân số có mẫu số để hai phân số, tìm tích hai phân số (  4 12    ) Đối với tập này, em viết 11 11 11 rút gọn sau: 3  12   11 11 11 Nếu học sinh không tích cực tái lại kiến thức học cách nhân phân số em lại viết số dạng phân số có mẫu số 11 (để có mẫu số với phân số , giống cách thực phép cộng 11 phép trừ phân số) Làm phép tính trở nên phức tạp nhiều (  33 132 12     ) Khi viết thành phép nhân hai phân số 11 11 11 121 11 có mẫu số, lúc thực phép nhân học sinh lại dễ nhầm sang cách thực phép cộng phép trừ hai phân số Vì vậy, em thực phép nhân hai tử số mẫu số giữ nguyên (  33 132     12 ) 11 11 11 11 Như vậy, để giải tập này, học sinh phải nắm kiến thức học phát huy tính tích cực việc tái lại kiến thức học áp dụng để giải tập Sau giải tập tạo hứng thú cho học sinh Bởi em tìm cách nhân số tự nhiên với phân số 2.2.8.3 Bài tập phát triển 56 Bài tập phát triển phép nhân phân số tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phân số cách nhân hai phân số, để giải tập Đó dạng tập sau: + Cho biểu thức dựa theo tính chất phân số, yêu cầu học sinh tính giá trị biểu thức + Cho biểu thức có chứa tích phân số, học sinh tính tích phân số Ví dụ Tính: [BT Tốn 4, tr.41] 1 3 a)     2 4 b) 1    4 Bài tập phát huy tính tích cực tìm tòi học sinh, để vận dụng tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép nhân phân số giải tập Các em giải theo cách mà u thích Chẳng hạn: 1 3 Khi giải phần a)     , em giải theo hai 2 4 cách sau: 1 3 2 3 Cách 1: a)             2 4 4 4 1 3 Cách 2: a)            2 4 Đối với này, em giải theo cách giải đơn giản Vì giải theo cách này, em khơng phải thực bước quy đồng mẫu số 2.2.8.4 Bài tập sáng tạo Bài tập sáng tạo phép nhân phân số tập yêu cầu học sinh vận dụng phối hợp kiến thức học phép nhân phân số để giải tập Đó dạng tập sau: Ví dụ Tính cách thuận tiện nhất: [BT Toán 4, tr.41] 57 a) 22  12  ; 22 b) 21 47   0 17 15 Bài tập phát huy tính tích cực HS việc vận dụng sáng tạo kiến thức học để tìm cách tính thuận tiện + Đối với phần a), HS nhận thấy dấu gạch ngang dấu gạch ngang có thừa số 22 Vì vậy, em chia nhẩm tử số mẫu số cho 22 để tìm kết quả, mà không cần phải thực phép nhân tử số mẫu số ( 22  12  = 12) 22 2.2.9 Bài tập phép chia phân số 2.2.9.1 Bài tập tái hiện, củng cố Bài tập tái củng cố phép chia phân số tập yêu cầu học sinh phải tái lại kiến thức học phân số đảo ngược cách nhân phân số, để giải tập Để thực phép chia phân số, học sinh phải chuyển phép chia hai phân số phép nhân, cách lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược Phân số đảo ngược phân số mà tử số mẫu số phân số đổi chỗ cho Chẳng hạn: Khi thực phép chia hai phân số : , học sinh phải chuyển phép chia phép nhân, cách lấy phân số phân số nhân với phân số phân số đảo ngược Trong nội dung phép chia phân số có dạng tập sau: + Cho phân số, yêu cầu học sinh viết phân số đảo ngược phân số + Cho phép chia hai phân số, yêu cầu học sinh tính rút gọn Ví dụ Viết phân số đảo ngược phân số sau: [BT Toán 4, tr.42] 58 ; ; Bài tập phát huy tính tích cực học sinh việc tìm phân số đảo ngược phân số: phân số nhỏ có phân số đảo ngược lớn 1; phân số lớn có phân số đảo ngược nhỏ 1; phân số có tử số phân số đảo ngược số tự nhiên viết dạng phân số 2.2.9.2 Bài tập thay dạng Bài tập thay dạng phép chia phân số tập yêu cầu học sinh phải tổ chức xếp lại kiến thức học phân số đảo ngược phép nhân phân số để vận dụng cách linh hoạt giải tập Trong phần phép chia phân số có dạng tập sau: + Tính thương phép chia phân số cho số tự nhiên Ví dụ Tính : [Tốn 4, tr.137] Bài tập phát huy tính tích cực HS việc tái lại kiến thức học, cách viết số tự nhiên dạng phân số để viết số dạng phân số có mẫu số (  ) Nếu HS cách viết số dạng phân số em khơng tìm phân số đảo ngược Như vậy, em khơng tìm kết phép chia Khi giải tập này, HS tìm cách viết rút gọn thực phép chia phân số cho số tự nhiên: HS việc nhân mẫu số 1 phân số với số tự nhiên đó, tử số giữ nguyên ( :   ) 2  10 2.2.9.3 Bài tập phát triển Bài tập phát triển phép chia phân số tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức nhân, chia phân số, để giải 59 tình khác với tình có học Đó tập sau: + Cho biểu thức có chứa x giá trị biểu thức đó, u cầu học sinh tìm x + Viết số thích hợp vào trống Ví dụ Viết phân số thích hợp vào trống: [BT Tốn 4, tr.43] a) x y 3 x×y b) 20 x y x:y 10 16 21 5 Bài tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức học, phép nhân phép chia phân số, để tìm số thích hợp điền vào trống theo hàng, cột chia Nếu học sinh không phát huy tính tích cực mình, việc vận dụng kiến thức học để giải tập này, em viết phép tính vào trống Vì vậy, tập phát huy tính tích cực học sinh trình giải tập 2.2.9.4 Bài tập sáng tạo Bài tập sáng tạo phép chia phân số tập yêu cầu học sinh vận dụng phối hợp kiến thức học phép nhân phân số phép chia phân số trình giải tập Đó dạng tập sau: Ví dụ Tìm phân số viết vào chỗ chấm để có: [BT Toán 4, tr.43] a)   b)  1 60 c)   d)  1 Bài tập này, em phải vận dụng sáng tạo kiến thức phép chia phân số (một phân số chia cho có thương 1) Như vậy, để có tích hai phân số 1, học sinh phải tìm cách lấy phân số đó, nhân với phân số đảo ngược 2.3 Xây dựng hệ thống tập chủ đề "Phân số " Dựa theo mức độ tích cực học sinh học tập, xây dựng hệ thống tập thành dạng tập + Tính tích cực bắt chước, tái hiện: Xây dựng dạng tập tái hiện, củng cố + Tính tích cực tìm tòi: Xây dựng dạng tập thay dạng dạng tập phát triển + Tính tích cực sáng tạo: Xây dựng dạng tập sáng tạo Mỗi dạng tập này, có tập thuộc nội dụng dạy học chủ đề: "Phân số" cho học sinh lớp 2.4 Hƣớng dẫn sử dụng hệ thống tập chủ đề "Phân số" Để hệ thống tập phát huy tính tích cực học sinh trình dạy học, giáo viên phải đặt học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động học Học sinh phải nhận biết tình có vấn đề, từ gợi cho học sinh nhu cầu, động cơ, hứng thú thái độ trình chiếm lĩnh tri thức Muốn phát huy tính tích cực học sinh trình chiếm lĩnh tri thức hệ thống tập đưa phải phù hợp với ngưỡng học sinh Có nghĩa hệ thống tập phải đảm bảo tính vừa sức học sinh phù hợp với giai đoạn trình chiếm lĩnh tri thức Hệ thống tập đưa phải từ dễ đến khó, để em nắm vững kiến thức bản, vận dụng để giải tập Tuy 61 nhiên, giáo viên phải lựa chọn dạng tập cho phù hợp với đối tượng học sinh, chia thành dạng tập theo thứ tự từ dễ đến khó: + Bài tập tái củng cố + Bài tập thay dạng + Bài tập phát triển + Bài tập sáng tạo Trong trình giảng dạy giáo viên phải sử dụng dạng tập nêu cho phù hợp với mục tiêu tiết dạy + Đối với tiết dạy sau học sinh nắm kiến thức bản, giáo viên nên sử dụng tập tái củng cố tập thay dạng để giúp học sinh củng cố lại kiến thức học + Đối với tiết luyện tập giáo viên nên sử dụng tập thay dạng tập phát triển, để giúp học sinh có hội áp dụng kiến thức học vào việc giải tình khác + Đối với tiết luyện tập chung giáo viên nên sử dụng tập phát triển tập sáng tạo, để thúc đẩy hoạt động tìm tòi, sáng tạo học sinh trình giải tập + Đối với tiết ơn tập cuối năm giáo viên nên đưa tất dạng tập, để học sinh vừa củng cố kiến thức vừa phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo Tuy nhiên, giáo viên lựa chọn tập, yêu cầu học sinh tái vận dụng lúc nhiều nội dụng kiến thức học, giải tập 62 Kết luận chƣơng Từ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập chủ đề "Phân số" cho học sinh lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, chương xây dựng hệ thống tập có phân bậc: a/ tập tái hiện, củng cố; b/ tập thay dạng tập phát triển; c/ tập sáng tạo xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp ứng với nội dung chương trình dạy học chủ đề "Phân số" lớp Các dạng tập lấy ví dụ cụ thể, rõ ràng giúp cho giáo viên hệ thống hóa dạng tập sử dụng tốt hệ thống tập chủ đề "Phân số" cho học sinh lớp 4, nhằm phát triển tính tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 63 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, chúng tơi hồn thành khóa luận đạt kết sau : + Nghiên cứu làm rõ sở lí luận hệ thống tập chủ đề: "Phân số", theo hướng phát huy tính tích cực HS + Xây dựng hệ thống tập chủ đề "Phân số" hướng dẫn GV cách sử dụng hệ thống tập trình dạy học Kết rút từ nghiên cứu đề tài : + Sử dụng hệ thống tập nhằm phát huy tính tích cực học tập HS phù hợp với trình nhận thức HS nay; phù hợp với mục tiêu môn Tốn trường Tiểu học có tính khả thi dạy học chủ đề "Phân số" lớp + Sử dụng hệ thống tập làm cho HS hứng thú học tập mà giúp em hiểu sâu sắc Qua đó, phát huy tính tích cực học tập góp phần nâng cao chất lượng học tập cho HS + Việc sử dụng hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực HS phụ thuộc vào nội dung kiến thức bài; phụ thuộc vào trình độ tri thức chun mơn, lực sư phạm thái độ nghề nghiệp GV Đặc biệt phụ thuộc vào trình độ nhận thức HS Vì vậy, sử dụng hệ thống tập đòi hỏi GV phải đầu tư thời gian, cơng sức để chuẩn bị dạy, phải linh hoạt vận dụng để phát triển tối đa khả tư HS đạt hiệu cao dạy học mơn Tốn Do khả thân có hạn, thời gian nghiên cứu khơng nhiều nên khóa luận khơng tránh nhiều sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để nghiên cứu hoàn thiện 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Áng – Đỗ Trung Hiệu (1996), 100 tập phân số 4,5, Nhà xuất Giáo dục [2] Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1993 – 1996 [3] Trần Diên Hiển (2004), Thực hành giải Toán Tiểu học tập 1,2, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội [4] Đặng Hữu Giang, Dạy học cá biệt – Một số biện pháp nâng cao tính tích cực học tập học sinh [5] Đỗ Trung Hiệu – Đỗ Đình Hoan – Vũ Dương Thụy – Vũ Quốc Chung (1999), Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục [6] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2005), Tốn 4, Nhà xuất Giáo dục [7] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2005), Bài tập Toán 4, Nhà xuất Giáo dục [8] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2005), Sách giáo viên Tốn 4, Nhà xuất Giáo dục [9] Trần Bá Hoành, Lí luận dạy học tích cực [10] Nguyễn Bá Kim (2013), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội [11] Nguyễn Kỳ, Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm [12] Trần Ngọc Lan (TCGD – Số – 1999), “Một số biện pháp góp phần tích cực hóa hoạt động học sinh, dạy khái niệm phân số phép tính phân số” [13] Trần Ngọc Lan (TCGD – Số – 1996), “Những sai lầm thường mắc học phân số” [14] Trần Ngọc Lan (TCGD – Số – 1998), “ Một số phương pháp đổi dạy học phân số Tiểu học” 65 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VỀ DẠY HỌC “PHÂN SỐ” CHO HỌC SINH LỚP THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC HIỆN NAY Để khảo sát vấn đề liên quan đến việc dạy học “Phân số” cho học sinh lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh trường Tiểu học nay, mong quý thầy (cô) trả lời giúp câu hỏi Chúng xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ thầy (cô)! Phần 1: Thông tin cá nhân (Thầy (cô) cho biết số thơng tin sau) Họ tên: ………………………………………………………………… Giới tính: ……………………….Tuổi………………………………… Là giáo viên tiểu học trường: …………………………………………… Thâm niên công tác: ……………………………………………………… Phần 2: Nội dung điều tra (Thầy (cơ) khoanh tròn vào chữ đặt trước ý kiến đây) Câu 1: Theo thầy (cô) dấu hiệu quan trọng biếu tính tích cực học sinh học tập? a Đi học chuyên cần, b Làm tập đầy đủ trước đến lớp c Hay nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trước tình có vấn đề d Hăng hái phát biểu học Câu 2: Theo thầy (cô) việc xây dựng hệ thống tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh có cần thiết không? a Không cần thiết b Cần thiết c Rất cần thiết Câu 3: Thầy (cơ) vui lòng cho biết mức độ việc xây dựng sử dụng hệ thống tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Tiểu học? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm d Không Câu 4: Các thầy (cô) trao đổi chuyên môn vấn đề xây dựng hệ thống tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Tiểu học nào? a Họp tổ chuyên môn b Bài tập thực hành c Trong buổi nghiên cứu học d Chưa trao đổi Câu 5: Những khó khăn thầy (cơ) xây dựng hệ thống tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Tiểu học? a Giáo viên chưa đào tạo học trường sư phạm b Chính thân giáo viên chưa thấy cần thiết phải xây dựng hệ thống tập c Lãnh đạo Nhà trường chưa thấy cần thiết phải xây dựng hệ thống tập d Việc xây dựng hệ thống tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Tiểu học vấn đề ... số” cho học sinh lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Chương 2: Xây dựng hệ thống tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh PHẦN... việc xây dựng hệ thống tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh - Thực trạng việc xây dựng sử dụng hệ thống tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp theo. .. dạy học “Phân số” cho học sinh lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Trường Tiểu học nay, để từ đưa hệ thống tập chủ đề “Phân số” theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh

Ngày đăng: 23/12/2019, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan