- Tìm hiểu thực trạng dạy và học toán phân số cũng như khả năng tích cựchóa hoạt động học tập của học sinh thông qua bài tập chủ đề phân số và hệ thốngbài tập chủ đề phân số đang được sử
Trang 1Xây dựng hệ thống bài tập chủ đề phân số cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hoá
hoạt động học tập của học sinh
(Khóa luận tốt nghiệp đại học)
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước đòi hỏi nhà trườngcần phải đào tạo ra những con người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo, cónăng lực giải quyết vấn đề Một yếu tố quan trọng góp phần đáp ứng yêu cầu nóitrên là nhà trường phải tiến hành đổi mới phương pháp dạy học nhằm "Phát huytính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng chongười học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chívươn lên"
Để thực hiện nhiệm vụ này cần tổ chức hợp lý quá trình học tập của họcsinh, kích thích nhu cầu, động cơ và hứng thú học tập của học sinh; giúp học sinh
có khát vọng, niềm tin để nắm vững và hoàn thiện tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
Tất cả các môn học ở trường tiểu học đều đã được cải cách và đầu tư kĩlưỡng để phù hợp với nhiệm vụ của môn học đó đối với sự phát triển của trẻ, đốivới sự hình thành và phát triển tính tích cực học tập trong đó đặc biệt coi trọng làmôn toán
Toán học là môn học quan trọng đối với học sinh ở mọi cấp học nhất làđối với học sinh tiểu học Môn toán không chỉ cung cấp cho các em những kiếnthức cơ bản về các quy luật tính toán trong cuộc sống mà nó còn giúp học sinh
tư duy, suy nghĩ, tạo cho học sinh hứng thú tìm tòi, khám phá, suy luận và pháttriển khả năng tư duy lô gíc, phát triển trí thông minh ở trẻ
Mục tiêu của môn toán ở tiểu học là nhằm giúp học sinh có những kiếnthức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số và số thập phân Phân sốkhông chỉ đóng vai trò quan trọng trong mạch kiến thức số học, mà nó còn giữvai trò quan trọng trong đời sống thực tiễn Phân số được giới thiệu cho học sinhlàm quen bắt đầu từ lớp 2 và được đưa vào dạy hoàn chỉnh từ lớp 4
Hệ thống bài tập về chủ đề phân số được kết cấu trong sách giáo khoa,nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng về phân số và các phép tính với phân số Tuy
Trang 3nhiên cần xem xét hệ thống bài tập về phân số nh một công cụ góp phần tích cựchoá hoạt động học tập của học sinh
Trong thực tế, nhiều giáo viên chỉ chú trọng đến mục tiêu cung cấp kiếnthức, mà chưa chú ý phát huy được tính tích cực trong hoạt động học tập của họcsinh Việc sử dụng hệ thống bài tập trong quá trình dạy học của giáo viên cònlúng túng, chưa phát huy được tính tích cực, tự giác và sáng tạo của học sinh
Xuất phát từ những lý do trên, với mong muốn góp phần nâng cao hiệuquả dạy học môn toán Chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài:
“Xây dựng hệ thống bài tập chủ đề phân số cho học sinh lớp 4 theo
hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh”.
2 Mục đích nghiên cứu
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chủ đề phân số cho học sinh lớp 4theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập, nhằm góp phầnnâng cao hiệu quả của việc dạy và học môn toán
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu về hoạt động học tập và tính tích cực học tập của học sinh tiểu học
- Tìm hiểu thực trạng dạy và học toán phân số cũng như khả năng tích cựchóa hoạt động học tập của học sinh thông qua bài tập chủ đề phân số và hệ thốngbài tập chủ đề phân số đang được sử dụng trong quá trình dạy học ở lớp 4
- Xây dựng và hướng dẫn sử dụng hệ thống bài tập chủ đề phân số chohọc sinh lớp 4 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu
Học sinh lớp 4 trường tiểu học Giấy Bãi Bằng, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú
Thọ
4.2 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu và làm rõ về tính tích cực học tập và xây dựng hệ thống bàitập chủ đề phân số ở lớp 4 nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh
Trang 45 Giả thuyết khoa học
Nếu xõy dựng và sử dụng được một hệ thống bài tập hợp lý, kết hợp vớiviệc đổi mới phương phỏp dạy học của giỏo viờn thỡ sẽ phỏt huy được tớnh tớchcực học tập của học sinh trong quỏ trỡnh dạy học chủ đề phõn số ở lớp 4, gúpphần nõng cao hiệu quả dạy học mụn toỏn
6 Phương phỏp nghiờn cứu
6.1 Nhúm phương phỏp nghiờn cứu lý thuyết
Phân tích, so sánh, hệ thống hoá các kiến thức có liên quan đến đề tài:Tâm lí học, giáo dục học, lý luận giáo dục dạy học, phơng pháp dạy học phân
6.2.3 Phương phỏp điều tra
Sử dụng phiếu điều tra đối với giáo viên và học sinh tiểu học để tìm rathực trạng dạy và học cũng nh thực trạng về khả năng tớch cực hoỏt hoạt độnghọc tập của học sinh khi làm cỏc bài tập về phõn số
6.2.4 Phương phỏp thực nghiệm sư phạm
Thử nghiệm một số tiết học sử dụng một số bài tập về phân số theo đúngcách thức đã đề ra để chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết khoa học
Trang 56.2.5 Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng các công thức thống kê toán học để xử lý điều tra thực trạng vàkết quả thực nghiệm
7 Đóng góp của luận văn
- Xây dựng hệ thống bài tập chủ đề phân số cho học sinh lớp 4, theohướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh và hướng dẫn giáo viên cách
sử dụng hệ thống bài tập trong quá trình dạy học toán phân số ở lớp 4
- Thiết kế một số giáo án minh hoạ có sử dụng bài tập trong hệ thống đểlàm cơ sở cho việc vận dụng hệ thống bài tập vào thực tiễn
8 Dàn ý nội dung đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, đề tài cấu trúc thành ba chương:Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2 Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chủ đề phân số theohướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
Chương 3 Thử nghiệm sư phạm
Trang 6Ở Anh, vào những năm 1920 đã hình thành những “Nhà trường mới”, đặtvấn đề phát triển năng lực trí tuệ của trẻ, khuyến khích các hoạt động do chínhhọc sinh tự quản Phương pháp này đã có ảnh hưởng đến Hoa Kì và nhiều nướcchâu Âu.
Ở Pháp, sau đại chiến thế giới thứ hai đã ra đời “ Lớp học kiểu mới” tạimột số trường tiểu học thí điểm Điểm xuất phát của mỗi hoạt động đều tùythuộc vào sáng kiến, hứng thú, lợi ích, nhu cầu của học sinh, hướng vào sự pháttriển nhân cách trẻ Vào những năm 70 của thế kỷ XX ở nước này trong các tàiliệu lý luận dạy học có chú ý khuyến khích giáo viên và học sinh áp dụng cácphương pháp dạy học mới để rèn luyện tính tích cực, chủ động cho học sinh từbậc tiểu học đến trung học
Những năm gần đây, đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng tích cựchóa người học, với các biện pháp tổ chức cho học sinh hoạt động học tập tíchcực, chủ động đã trở thành xu hướng của nhiều quốc gia trên thế giới
Theo I.F Kharlamop: "Tính tích cực trong hoạt động nhận thức làtrạng thái hoạt động của học sinh, được đặc trưng bởi khát vọng học tập, sự cốgắng trí tuệ với nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức cho chínhmình" [18, tr 23 - 24]
Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã hội,hình thành và phát triển tính tích cực học tập cho học sinh là một trong các nhiệm
Trang 7vụ chủ yếu của giáo dục, nhằm đào tạo những con người năng động, thích ứng vàgóp phần phát triển cộng đồng Có thể xem tính tích cực nh là một điều kiện, đồngthời là một kết quả của sự phát triển nhân cách trong quá trình giáo dục.
Cấp độ 3: Tính tích cực sáng tạo: Là mức độ cao nhất của tính tích cực Nóđặc trưng bằng sự khẳng định con đường riêng của mình, không giống với conđường mà mọi người đã thừa nhận, đã trở thành chuẩn hoá, để đạt được mục đích
Căn cứ theo các cấp độ của tính tích cực, giáo viên có thể đánh giá đượcmức độ tích cực của học sinh Tuy nhiên, cũng còn hết sức khái quát, muốn cụthể và sát thực, giáo viên còn phải căn cứ vào một loạt các chỉ số khác như: Kếtquả học tập sau một tiết, một chương, một phần; thời gian duy trì sự chú ý trongmột giê học; năng lực giải bài tập, khả năng đưa ra những cách giải độc đáo
Từ đó có thể nói tích cực hoá hoạt động học tập là quá trình làm chongười học trở thành chủ thể tích cực trong hoạt động học tập của chính họ
1.1.2 Trong nước
Ở Việt Nam vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huytính tích cực của học sinh đã trở thành vấn đề quan trọng, cấp bách của nền giáodục nước ta hiện nay Đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu, nhiều bài báo và tàiliệu đã được công bố, xuất bản Điển hình là công trình nghiên cứu của các tácgiả Nguyễn Kỳ với cuốn “ Phương pháp giáo dục tích cực” - NXB Giáo dụcnăm 1994 đã tìm hiểu, phân tích và đưa ra những phương pháp dạy và học nhằmphát huy được tính tích cực của học sinh
Trang 8Tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt trong cuốn Giáo dục học - NXBGiáo dục Hà Nội năm 1978 đã nêu lên ý nghĩa và việc sử dụng một số biện phápnhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh như: sử dụng đồ dùng trựcquan, dạy học nêu vấn đề
Tác giả Bùi Văn Huệ trong cuốn Tâm lí học - NXB Đại học quốc gia, HàNội năm 2000 đã nêu lên sự lĩnh hội trí thức của học sinh là quá trình hiểu biếtbản chất sự vật hiện tượng và vận dụng tri thức vào những tình huống khácnhau, trong đó ông nhấn mạnh đến việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Tác giả Đặng Thành Hưng trong tác phẩm Dạy học hiện đại lí luận - biệnpháp- kĩ thuật - NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 2002 đã nêu lên một số kĩthuật sử dụng và khai thác các phương tiện dạy học trên lớp để phát huy tính tíchcực trong học tập của học sinh
Còn trong cuốn sách Quá trình dạy- tự học do Nguyễn Cảnh Toàn,Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường biên soạn năm 2001 đã nhấn mạnh việcphát huy tính tích cực của người học là đề cao quá trình tự học, tự nghiên cứu.Tài liệu này đã chỉ rõ: “ Quá trình dạy- tự học là kết quả sự kết hợp truyền thốnghiếu học, tự học và tư tưởng lấy việc học làm gốc của dân tộc với tư tưởng vàthành tựu của giáo dục thế giới hiện đại, đặc biệt là các học thuyết về việc học,
về các phương pháp giáo dục hiện đại lấy người học làm trung tâm”
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Bảo: "Tính tích cực nhận thức - học tập vậndụng đối với học sinh đòi hỏi phải có những nhân tố, tính lựa chọn thái độ đối vớiđối tượng nhận thức, đề ra cho mình mục đích, nhiệm vụ cần phải giải quyết saukhi đã lựa chọn đối tượng trong hoạt động sau này nhằm giải quyết vấn đề: Hoạtđộng mà thiếu những nhân tố đó thì chỉ có thể nói đó là sự thể hiện trạng tháihành động nhất định của con người mà không thể nói là tính tích cực nhận thức"
Trong bài viết: “Một số biện pháp góp phần tích cực hoá hoạt động củahọc sinh, khi dạy khái niệm phân số và các phép tính về phân số” (TCGD - Số 3
- 1999), tác giả Trần Ngọc Lan đã nêu ra một số biện pháp khi dạy khái niệm vàcác phép tính về phân số như: Trò chơi học tập, phương pháp thảo luận nhóm,
Trang 9phương pháp trực quan và nêu ra các hình thức tổ chức dạy học khác nhau đểgiúp giáo viên phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình dạy và học.
Ngoài ra, ở nước ta cũng đã có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà giáo dụcbiên soạn những cuốn sách giáo khoa, sách bài tập toán thông thường và nângcao về toán nói chung và toán phân số nói riêng với hệ thống bài tập tương đối
đa dạng phục vụ cho quá trình dạy và học như: Sách giáo khoa toán 4, vở bàitập toán 4, các sách toán nâng cao, sách bồi dưỡng toán 4, cách sách hướng dẫndạy học phân số đã và đang được sử dụng trong quá trình dạy và học
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Hoạt động
Theo A.N Leonchiev: một hoạt động bao giờ cũng nhằm vào đốitượng nhất định Hai hoạt động khác nhau được phân biệt bởi hai đối tượng khácnhau" Hoạt động gắn liền với động cơ và mục đích Không thể có hoạt độngkhông có động cơ, mục đích Một hoạt động bao gồm nhiều hành động thànhphần với các mục đích riêng Thực hiện xong các hoạt động thành phần thì mụcđích chung của cả hoạt động cũng được thực hiện” [28, tr 67]
Quá trình chủ thể chiếm lĩnh từng mục đích gọi là hành động Chủ thể chỉ
có thể đạt mục đích bằng những phương tiện (điều kiện) xác định, mỗi phươngtiện quy định cách thức hành động gọi là thao tác
Có thể mô tả tóm tắt qua sơ đồ sau :
Trang 10Giáo dục thực chất là cách tổ chức quá trình hoạt động liên tục của ngườihọc mà đối với trẻ em ở trường tiểu học, đó là hoạt động học tập Dạy cho họcsinh môn toán là dạy các hoạt động toán học mà cơ bản là giải toán Nh vậy,hoạt động toán học vừa là mục đích vừa là nhiệm vụ của dạy học toán trong nhàtrường Giáo viên nên biết rõ một đối tượng lúc nào là mục đích cần đạt, lúc nào
là phương tiện để đạt mục đích khác
1.2.2 Hoạt động học tập
Hoạt động học là một trong những hoạt động của con người, vì thế nócũng tuân theo cấu trúc tổng quát của hoạt động nói chung Học sinh tiến hànhhoạt động học nhằm lĩnh hội các kinh nghiệm xã hội, được thực hiện dưới dạngnhững tri thức, kỹ năng
Theo V.A.Krutexki cấu trúc của hoạt động học tập bao gồm các giai đoạn sau: +) Giai đoạn định hướng tìm tòi, nhận thức rõ ràng về nhiệm vụ cụ thể cần giải quyết.+) Giai đoạn lập kế hoạch thực hiện, chọn lùa biện pháp hành động hợp lý nhất.+) Giai đoạn thực hiện
+) Giai đoạn kiểm tra kết quả, sửa chữa sai lầm và đánh giá [20, tr 112] Theo tâm lý học dạy- học hiện đại: Hoạt động học tích cực được đặctrưng bởi nhu cầu, hứng thú và tính tự giác chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năngchuyển biến thái độ Đối tượng của hoạt động học là tri thức mà người học cần.Trên cơ sở đó hình thành kỹ năng, hành vi, thái độ đúng đắn Mục tiêu mà hoạtđộng học hướng tới là chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để hình thành nhâncách Do đó, việc học không thể thực hiện được nếu học sinh chỉ học tập mộtcách thụ động, máy móc, mà họ phải tích cực bằng chính ý thức tự giác, bằngnăng lực, trí tuệ của bản thân
Về khía cạnh tâm lý nhận thức, hoạt động học là hoạt động được điềukhiển một cách có ý thức, nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hướng tới làmthay đổi chính bản thân người học Nội dung của tri thức thường không mới đốivới nhân loại, nhưng khi chủ thể chiếm lĩnh được, thì nhờ sự chiếm lĩnh này,
Trang 11tâm lý của chủ thể đã thay đổi và phát triển Sự tiếp thu này có tính tích cực cao
sẽ hình thành được phương pháp tự học cho học sinh Nó có vai trò đặc biệtquan trọng giúp các em biết tự học suốt đời Muốn cho việc tự học đạt kết quảcao, người học phải biết cách học, người dạy phải ý thức được những tri thứccần được hình thành, những kỹ năng, kỹ xảo cần được phát triển ở học sinh
Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã hội.Khác với động vật, con người không chỉ tiêu thụ những gì sẵn có trong thiên nhiên,
mà còn chủ động sản xuất ra những của cải vật chất cần thiết cho sự tồn tại, pháttriển của xã hội Đồng thời sáng tạo ra nền văn hoá của mỗi thời đại, chủ động cảibiến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội
Hình thành và phát triển tính tích cực học tập cho học sinh là một trongcác nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục, nhằm đào tạo những con người năng động,thích ứng và góp phần phát triển cộng đồng Có thể xem tính tích cực nh là mộtđiều kiện, đồng thời là một kết quả của sự phát triển nhân cách trong quá trìnhgiáo dục
1.2.4 Tích cực hoá hoạt động học tập
Tính tích cực của con người biểu hiện trong hoạt động, đặc biệt trongnhững hoạt động chủ động của chủ thể Học tập là hoạt động chủ đạo của lứatuổi đi học Tính tích cực trong hoạt động học tập về thực chất - là tích cực nhậnthức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quátrình chiếm lĩnh tri thức
Trang 12Theo tác giả Nguyễn Ngọc Bảo: "Tính tích cực nhận thức là thái độ cảitạo của chủ thể đối với khách thể, thông qua sù huy động ở mức độ cao các chứcnăng tâm lý nhằm giải quyết những vấn đề học tập - nhận thức" [2, tr 31]
Khác với quá trình nhận thức trong nghiên cứu khoa học, quá trình nhậnthức trong học tập không nhằm phát hiện ra những điều loài người chưa biết, mànhằm lĩnh hội những tri thức mà loài người đã tích luỹ được Tuy nhiên, tronghọc tập học sinh cũng phải "khám phá" ra những hiểu biết đối với bản thân Họcsinh sẽ hiểu những gì đã nắm được thông qua hoạt động chủ động, nỗ lực củachính mình
Tính tích cực nhận thức trong học tập liên quan trước hết đến động cơ họctập Động cơ tạo ra hứng thú, hứng thú là tiền đề của tính tự giác Hứng thú và
tự giác là hai yếu tố tâm lý tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tưduy độc lập Suy nghĩ độc lập là mầm mống của sáng tạo Ngược lại, phongcách học tập tích cực độc lập, sáng tạo sẽ phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡngđộng cơ học tập
Tính tích cực học tập biểu hiện ở những dấu hiệu như: Hăng hái trả lời cáccâu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến củamình trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn
đề chưa rõ; chủ động vận dụng kiến thức kỹ năng đã học để nhận thức vấn đềmới; tập chung chú ý vào vấn đề đang học; kiên trì hoàn thành các bài tập, khôngnản trước những tình huống khó khăn
Trang 13Cấp độ 3: Tính tích cực sáng tạo: Là mức độ cao nhất của tính tích cực Nóđặc trưng bằng sự khẳng định con đường riêng của mình, không giống với conđường mà mọi người đã thừa nhận, đã trở thành chuẩn hoá, để đạt được mục đích.
Căn cứ theo các cấp độ của tính tích cực, giáo viên có thể đánh giá đượcmức độ tích cực của học sinh Tuy nhiên, cũng còn hết sức khái quát, muốn cụthể và sát thực, giáo viên còn phải căn cứ vào một loạt các chỉ số khác như: Kếtquả học tập sau một tiết, một chương, một phần; thời gian duy trì sự chú ý trongmột giờ học; năng lực giải bài tập, khả năng đưa ra những cách giải độc đáo
Từ đó có thể nói tích cực hoá hoạt động học tập là quá trình làm chongười học trở thành chủ thể tích cực trong hoạt động học tập của chính họ
1.3 Những căn cứ để xây dựng hệ thống bài tập chủ đề phân số cho học sinh lớp 4
1.3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ môn toán ở tiểu học
1.3.1.1 Mục tiêu dạy học toán ở tiểu học
Dạy học môn toán ở tiểu học nhằm giúp học sinh :
+) Có những kiến thức cơ sở ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số,các số thập phân, các đại lượng cơ bản và một số yếu tố hình học đơn giản
+) Hình thành và rèn luyện kỹ năng thực hành tính, đo lường, giải bài toán
có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống
+) Bước đầu hình thành và phát triển năng lực trừu tượng hoá, khái quáthoá, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, phát triển hợp lý khảnăng suy luận và biết diễn đạt đúng (bằng lời, bằng viết) các suy luận đơn giảngóp phần rèn luyện phương pháp học tập, làm việc khoa học, linh hoạt sáng tạo.Ngoài những mục tiêu trên, cũng nh các môn học khác ở tiểu học, môn toán gópphần hình thành và rèn luyện các phẩm chất, các đức tính cần thiết của người laođộng trong xã hội hiện đại [9, tr 20]
1.3.1.2 Nhiệm vụ dạy học môn toán ở tiểu học
Môn toán ở tiểu học có nhiệm vụ giúp học sinh:
Trang 14+) Hình thành hệ thống các kiến thức cơ bản, có nhiều ứng dụng trong đờisống về số học các số tự nhiên, các số thập phân.
+) Có những hiểu biết ban đầu thiết thực nhất về các đại lượng cơ bản nh:
Độ dài, khối lượng, thời gian, diện tích, dung tích, tiền Việt Nam và một số đơn
vị đo thông dụng nhất của chúng Biết sử dụng các dụng cụ để thực hành đolường, biết sử dụng các đơn vị đo đơn giản
+) Rèn luyện để nắm chắc các kỹ năng thực hành tính nhẩm, tính viết vềbốn phép tính với các số tự nhiên, số thập phân, các số đo đại lượng
+) Biết nhận dạng và bước đầu biết phân biệt một số các hình hình họcthường gặp Biết tính chu vi, diện tích thể tích một số hình Biết sử dụng cácdụng cụ đơn giản để đo và vẽ một số hình
+) Có những hiểu biết ban đầu, sơ giản về dùng chữ thay số, về biểu thứctoán học, về phương trình và bất phương trình đơn giản nhất bằng phương phápphù hợp với tiểu học
+) Biết cách giải và trình bày bài giải với các bài toán có lời văn Nắmchắc, thực hiện đúng quy trình giải toán Bước đầu biết giải các bài toán bằngcác cách khác nhau
+) Thông qua các hoạt động học tập toán, để phát triển đúng mức một sốkhả năng trí tuệ và thao tác tư duy quan trọng nhất như: So sánh, phân tích, tổnghợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá, cụ thể hoá, lập luận có căn cứ, bước đầu làmquen với các chứng minh đơn giản
+) Hình thành tác phong học tập và làm việc có suy nghĩ, có kế hoạch cókiểm tra, có tinh thần hợp tác, độc lập và sáng tạo, có ý chí vượt khó khăn, cẩnthận, kiên trì tự tin
1.3.2.Nội dung dạy học toán chủ đề phân số ở lớp 4
1.3.2.1 Mục tiêu dạy học toán chủ đề phân số ở lớp 4
Dạy học chủ đề phân số ở lớp 4 nhằm giúp học sinh:
+ Có những tri thức ban đầu về cách nhận biết phân số, biết đọc và viếtphân số; tính chất cơ bản của phân số; biết cách rút gọn phân số và tìm ra phân
Trang 15số tối giản; biết cách quy đồng mẫu số các phân số và so sánh các phân số cùngmẫu số hoặc khác mẫu số.
+ Hình thành kỹ năng thực hành 4 phép tính với phân số và giải những bàitập có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống
+ Bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng trừu tượng hoá, khái quáthoá, kích thích trí tưởng tượng; gây hứng thú học tập, hình thành năng lực làmviệc chủ động, linh hoạt, sáng tạo của học sinh
1.3.2.2 Nội dung dạy học toán chủ đề phân số ở lớp 4
Chủ đề phân số trong môn toán ở lớp 4 có những nội dung sau
-Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số
- Giới thiệu quy tắc nhân phân số với phân số, nhân phân số với số tự nhiên(trường hợp đơn giản: mẫu số của tổng hoặc hiệu không có quá ba chữ số)
- Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân các phân số.Giới thiệu quy tắc chia phân số cho phân số, chia phân số cho số tự nhiên khác 0
- Giới thiệu quy tắc nhân một tổng hai phân số với một phân số
- Thực hành tính: Tính nhẩm về cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, tử
số của tổng hoặc hiệu không có quá hai chữ số Tính nhẩm về nhân phân số vớiphân số hoặc với số tự nhiên, tử số và mẫu số của tích không có quá hai chữ số
- Tính giá trị biểu thức với các phân số đơn giản
* Các bài toán có lời văn liên quan đến phân số
+ Tìm phân số của một số
+ Tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng
1.3.2.3 Cấu trúc của hệ thống bài tập chủ đề phân số trong môn toán ở lớp 4
Trang 16Hệ thống bài tập chủ đề phân số quán triệt các tư tưởng của toán học hiệnđại và phù hợp với quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh tiểu học Các bài tập
về khái niệm phân số giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu về phân số; việcgiải các bài tập về tính chất cơ bản của phân số giúp học sinh có kỹ năng để tìm
ra các phân số bằng nhau rồi từ đó vận dụng nội dung kiến thức này để giải cácbài tập về rút gọn phân số; việc coi trọng đúng mức các bài tập về quy đồng mẫu sốgiúp các em có kỹ năng cơ bản để giải các bài tập về so sánh phân số và phép cộngphép trừ với phân số Các bài toán có lời văn liên quan đến phân số có nội dunggần gũi với cuộc sống của trẻ em, giúp các em có điều kiện vận dụng những kiếnthức đã học vào thực tế, đều có tác dông quán triệt tư tưởng của toán học hiện đại
và phù hợp với quá trình lĩnh hội tri thức về chủ đề phân số của học sinh tiểu học
Hệ thống bài tập chủ đề phân số của các tài liệu đang được sử dụng trongquá trình học tập hiện nay đã giúp học sinh ôn tập, củng cố nội dung kiến thức
đã học; nó là phương tiện cơ bản để giúp các em rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vàvận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống Tuy nhiên, trong quátrình điều tra thực tế (bằng cách phỏng vấn một số giáo viên đang trực tiếp giảngdạy ở lớp 4) Chúng tôi nhận thấy rằng:
+ Hệ thống bài tập cần phải tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức những hoạtđộng tích cực, tăng thêm loại bài tập nhằm phát triển trí thông minh cho học sinh.Bởi vì, trong các hệ thống bài tập đang được sử dụng trong quá trình dạy học hiệnnay, có bài tập còn đơn giản, chưa đòi hỏi học sinh phải phát huy khả năng tư duycủa mình trong quá trình giải bài tập
Khi giải bài tập này, học sinh chỉ cần tính kết quả của phép nhân ở trên tử số
và mẫu số rồi ghi vào ô trống, mà chưa cần phải tái hiện lại nội dung kiến thức đãhọc về tính chất của phân số
+ Một số bài tập chưa phù hợp với quá trình phát triển tư duy của học sinh
Trang 17Ví dụ: Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng 2
cầu tìm phân số nào bằng 2
3 Vì vậy, khi giải bài tập học sinh nghĩ rằng: Các em
chỉ cần tìm được 1 phân số bằng 2
3 là đủ
+ Các nội dung trong hệ thống bài tập đưa ra chưa cân đối, có nội dung đưa
ra số lượng bài tập quá nhiều hoặc quá ít
Chẳng hạn: Phần rút gọn phân số [11, tr33]), chỉ có 3 bài tập Trong khi đó,việc vận dụng kiến thức về rút gọn phân số để giải các bài tập về các phép tính vớiphân số là rất nhiều Chính vì vậy mà trong phần rút gọn phân số cần đưa thêm một
số bài tập, để học sinh có được kỹ năng, kỹ xảo đối với về rút gọn phân số Từ đó,các em có vận dụng một cách thành thạo kiến thức về rút gọn phân số, trong quátrình giải bài tập
+ Một số bài tập đưa ra chủ yếu nhằm mục đích cung cấp kiến thức và rènluyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh; chưa thực sự chú ý đến các bài tập phát huytính tích cực của học sinh
Ví dụ: Quy đồng mẫu số các phân số sau [10, tr116]
Trang 18Chính vì vậy, trong nội dung dạy học chủ đề phân số cần đưa ra một hệthống bài tập mới để tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh.
1.3.3 Nhận thức hiện đại về quá trình dạy học
Theo nghiên cứu của các nhà giáo dục học, thì quá trình dạy học có nhữngtính chất sau:
+ Trước hết quá trình dạy học, phải xem như là một quá trình nhận thức:
"Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng trở vềthực tiễn" Điều đáng lưu ý trong quá trình nhận thức của học sinh là nhận thứcnhững cái mà nhân loại đã biết, nên người thầy có thể biên soạn tài liệu hướngdẫn học sinh lĩnh hội kiến thức với quá trình mà loài người đã kiểm tra Do cóđặc điểm này, nên chúng ta có thể vận dụng để xây dựng hệ thống bài tập, theohướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
+ Quá trình dạy học là một quá trình tâm lý: Trong quá trình học tập, họcsinh phải cảm giác, tri giác, vận dụng trí nhớ, ý thức, Vấn đề động cơ học tập,hứng thó nhận thức, có ý nghĩa rất quan trọng đến hiệu quả của quá trình dạyhọc Để đảm bảo quá trình dạy học đạt hiệu quả, giáo viên phải đặc biệt chú ýtới quá trình tâm lý này
Nh vậy, căn cứ vào quá trình nhận thức hiện đại về quá trình dạy học, hệthống bài tập cần phản ánh tính tích cực sáng tạo, thúc đẩy sự phát triển cácchức năng tâm lý Đặc biệt là cần tạo ra nhu cầu, hứng thó trong hoạt động họctập của học sinh
1.3.4 Đặc điểm tư duy của học sinh lớp 4
Đối với học sinh lớp 4, giai đoạn cuối của bậc tiểu học, các em đã hìnhthành cho mình những năng lực học tập, được tạo bởi các thành tố như cách làmviệc trí óc, với những cơ sở ban đầu theo kiểu tư duy khoa học, tư duy lí luận.Bản thân các em đã hình thành cho mình năng lực thực hiện các quá trình tâm lí
Trang 19có chủ định, các kĩ năng công cụ như kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói và ngôn ngữviết, kĩ năng tính toán đã trở nên thành thạo hơn.
Căn cứ vào đặc điểm phát triển tư duy của học sinh, mà chúng ta có thể xâydựng các dạng bài tập, đòi hỏi học sinh phải phát huy tính tích cực chủ động và khảnăng tư duy khoa học để giải quyết các tình huống trong bài học
1.3.5 Vị trí chức năng của bài tập toán phân số
Hoạt động học tập của học sinh trong các giờ học toán có thể diễn
ra dưới nhiều hình thức khác nhau: Nghe lời giảng giải của giáo viên, trả lời câuhỏi, trao đổi thảo luận, đọc sách giáo khoa, Nhưng hoạt động cơ bản nhất, chủđạo nhất vẫn là giảt bài tập toán Vì vậy, bài tập toán có vị trí và chức năng quantrọng trong quá trình dạy học bộ môn toán
1.3.5.1 Vị trí của bài tập toán phân số
Bài tập toán có vị trí quan trọng, nó là phương tiện rất có hiệu quả, đểgiúp học sinh nắm vững tri thức, phát triển tư duy, hình thành kỹ năng, kỹ xảo
và ứng dụng toán học vào thực tiễn Hoạt động giải bài tập toán học là điều kiện
để thực hiện tốt các mục tiêu dạy học toán
1.3.5.2 Chức năng của bài tập toán phân số
Trong thực tiễn dạy học, bài tập toán học được sử dụng với những dụng ýkhác nhau Mỗi bài tập có thể dùng để tạo điều kiện xuất phát, để gợi động cơhọc tập, để vận dụng kiến thức vào thực tiễn, hoặc để ôn tập, kiểm tra kiến thứccủa học sinh, Tuy nhiên, mỗi bài tập toán cụ thể, được đưa ra ở một thời điểmnào đó, trong quá trình dạy học đều chứa đựng một cách tường minh hay hàm
Èn những chức năng khác nhau Những chức năng này, đều hướng đến việc thựchiện các mục đích dạy học
Bài tập toán học có những chức năng sau:
+ Chức năng dạy học: Hình thành củng cố cho học sinh những tri thức, kỹnăng, kỹ xảo khác nhau của quá trình dạy học
Trang 20+ Chức năng giáo dục: Nhằm hình thành cho học sinh thế giới quan duyvật biện chứng, tạo hứng thó học tập, niềm tin vào chân lý và giáo dục phẩmchất đạo đức của người lao động.
+ Chức năng phát triển: Phát triển năng lực tư duy của học sinh, đặc biệt làrèn luyện những thao tác trí tuệ, hình thành khả năng tư duy khoa học
+ Chức năng kiểm tra: Đánh giá kết quả quá trình dạy- học của giáo viên
và học sinh Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức và trình độ phát triển tư duycủa học sinh
Nh vậy, hiệu quả của việc dạy học toán sẽ phụ thuộc vào việc khai thác vàthực hiện một cách đầy đủ, các chức năng khác nhau của bài tập toán, mà ngườithầy đã thiết, kế xây dựng
1.4 Tìm hiểu thực trạng về tính tích cực của học sinh trong quá trình dạy
và học toán ở nhà trường tiểu học hiện nay
1.4.1 Mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp điều tra
1.4.1.1 Mục đích điều tra
Mục đích điều tra của chúng tôi là tìm hiểu thực trạng về tính tích cực củahọc sinh trong hoạt động học tập, để từ đó đưa ra một hệ thống bài tập theohướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
1.4.1.2 Đối tượng điều tra
Đối tượng điều tra của chúng tôi trong đề tài này là giáo viên tiểu học đangcông tác tại trường tiểu học Giấy Bãi Bằng, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ
1.4.1.3 Nội dung điều tra
Điều tra hiểu biết của giáo viên về tính tích cực của học sinh trong họctập, bao gồm những vấn đề sau:
- Những dấu hiệu biểu hiện tính tích cực của học sinh trong học tập
- Quan hệ giữa tính tích cực và nhu cầu
- Quan hệ giữa tính tích cực và động cơ
- Quan hệ giữa tính tích cực và hứng thú
- Thái độ hợp lý đối với vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh
Trang 21( nội dung phiếu điều tra được chúng tôi trình bày ở phần phụ lục 1, trang 1).
1.4.1.4 Phương pháp điều tra.
Chúng tôi điều tra thông qua phiếu điều tra Phiếu điều tra gồm 10 câu hỏitương ứng với từng nội dung đã nêu trên và được thiết kế dưới dạng trắc nghiệmlựa chọn Các câu hỏi và các phương án trả lời được trình bày rõ ràng, đảm bảotính lôgic của hệ thống câu hỏi, tính khách quan của các kết quả nghiên cứu
Tổng số phiếu phát ra là 10 phiếu, gửi tới giáo viên đang trực tiếp dạy học
ở trường tiểu học Giấy Bãi Bằng, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Số phiếu thulại là 10 phiếu Những số liệu thu được trong phiếu điều tra được chúng tôi xử lý
và thống kê bằng phương pháp toán học, trên cơ sở đó khái quát được thựctrạng Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng phương pháp quan sát, phương pháp đàmthoại để hỗ trợ cho phương pháp điều tra này
1.4.1.5 Kết quả điều tra.
Dựa vào các phương pháp điều tra nêu trên, chúng tôi đã thu được kết quảnghiên cứu thực trạng hiểu biết của giáo viên về tính tích cực của học sinh tronghọc tập được tổng hợp lại như sau:
Bảng 1.1: Tổng hợp kết quả điều tra thực trạng
Trang 22và tìm ra những biện pháp, cách thức khác nhau để phát huy tính tích cực, chủ độngcủa học sinh trong quá trình dạy học.
Đa số giáo viên đã có nhận thức đúng về dấu hiệu, nhu cầu cũng như động cơ
và hứng thú của tính tích cực trong quá trình học tập của học sinh Trong câu hỏi 3,
có 90% số giáo viên có nhận thức đúng, họ hoàn toàn đồng ý với ý kiến cho rằng:
"Nhu cầu tìm tòi sẽ giúp học sinh học tập tích cực" Có 60% giáo viên đồng ý với ýkiến cho rằng: "Nội dung phương pháp dạy học toán hiện nay không đáp ứng đúngnhu cầu học tập của học sinh" Khi trao đổi với chúng tôi một số giáo viên, có ý kiếncho rằng: "Chương trình và sách giáo khoa cần phải giảm bớt khối lượng kiến thức nhồinhét, tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức những hoạt động tích cực, giảm bớt những bàitập tái hiện, tăng thêm loại bài tập nhằm phát triển trí thông minh cho học sinh"
Hầu hết giáo viên đã sử dụng thêm các bài tập về phân số sưu tầm thêm trênmạng hoặc một số sách báo để phục vụ thêm cho việc tích cực hóa hoạt động họctập của học sinh nhưng những bài tập luyện tập thêm này còn chưa hệ thống vàchưa đủ cả về số lượng và chất lượng
Thông qua kết quả này, chúng tôi nhận thấy rằng: Hầu hết các đồng chí giáoviên đều có nhận thức đúng về tính tích cực và hiểu được mối quan hệ giữa tính tíchcực với động cơ học tập của học sinh
Kết quả điều tra cho thấy: Hầu hết giáo viên đều có nhận thức đúng vềtính tích cực của học sinh trong học tập và đã biết cách vận dụng nó vào quátrình giảng dạy Tuy nhiên, hiệu quả của việc vận dụng là chưa cao, nhiều giáoviên còn lúng túng trong việc sử dụng hệ thống bài tập Đây cũng là căn cứ đểchúng tôi tiến hành áp dụng những kết quả nghiên cứu vào thực nghiệm sưphạm
Trang 23Tiểu kết chương 1
Ở chương 1 chúng tôi đã trình bày những cơ sở lí luận về việc xây dựng hệthống bài tập chủ đề phân số cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạtđộng học tập của học sinh Đề tài đã phân tích lí luận về bản chất của quá trìnhdạy học toán ở tiểu học nói chung và dạy toán chủ đề phân số nói riêng cũngnhư đưa ra những căn cứ để xây dựng hệ thống bài tập phân số theo hướng tíchcực hóa oạt động học tập của học sinh Chúng tôi cũng đã tiến hành tìm hiểuthực trạng về việc phát huy tính tích cực của học sinh thống qua việc dạy và họctoán phân số ở nhà trường tiểu học hiện nay Từ những nội dung trên, chúng tôi
đã có những cơ sở khoa học để thực hiện chương 2 của đề tài
Trang 24Chương 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHỦ ĐỀ PHÂN SỐ
THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG
HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
2.1 Yêu cầu của việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
2.1.1 Cơ sở phân loại của hệ thống bài tập trong dạy học môn toán
Hệ thống được hiểu nh là một tập hợp các yếu tố liên kết với nhau bằngnhững quan hệ đa dạng và tạo nên một thể thống nhất, toàn vẹn
Vì vậy, hệ thống bài tập được hiểu nh là một tập hợp các bài tập có liênquan mật thiết với nhau và cùng đáp ứng một mục tiêu dạy học nhất định Ở đây,chúng ta xem xét một hệ thống bài tập mở, nghĩa là một hệ thống mà chúng ta cóthể bổ xung mở rộng thêm các loại bài tập thành phần Ngoài ra, cũng cần nhấnmạnh rằng hệ thống bài tập phải xây dựng tương thích với hoạt động học tập củahọc sinh Vì vậy, hệ thống bài tập là công cụ quan trọng để định hướng quá trình
tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh nhằm hình thành hệ thống kiến thức,
kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực học tập toán và kích thích tính tích cực tronghoạt động học tập của học sinh
Vấn đề đặt ra ở đây là cần phải xây dựng một hệ thống bài tập, cụ thể làbao gồm các dạng loại bài tập nào cho phép người giáo viên có thể tổ chức cáchoạt động học tập tích cực của học sinh
Đã có nhiều nhà nghiên cứu lý luận dạy học đưa ra các quan điểm khácnhau khi phân loại hệ thống câu hỏi, bài tập trong dạy học Có quan điểm phânloại hệ thống bài tập dựa vào mục đích dạy học; Có thể phân chia theo nội dungdạy học; hoặc dùa vào mức độ tích cực của học sinh trong học tập Mỗi quanđiểm phân loại đều có ưu điểm khác nhau, tuỳ thuộc vào mục đích và phương
Trang 25pháp sử dụng nó trong quá trình dạy học Sau đây, chúng tôi xin đưa ra một sốcách phân loại cụ thể :
2.1.1.1 Phân loại dựa vào mục đích dạy học
Dựa vào mục đích dạy học có thể chia thành 3 loại sau :
* Loại bài tập dùng để dạy bài mới
Loại bài tập này dùng để tổ chức, hướng dẫn học sinh nghiên cứu tài liệumới Khi học sinh trả lời được câu hỏi hoặc giải được bài tập thì sẽ chiếm lĩnhđược kiến thức mới Do vậy mỗi câu hỏi, bài tập dùng để dạy bài mới phải mãhoá được nội dung kiến thức Giáo viên có thể nêu thêm những câu hỏi để gợi ý,tăng yếu tố đã biết để học sinh giải quyết vấn đề học tập Vì vậy, tuỳ từng đốitượng học sinh mà tính chất câu hỏi phụ là khác nhau
* Loại bài tập dùng để củng cố và hoàn thiện tri thức
Loại câu hỏi và bài tập này được thiết kế dùa trên những tri thức đã có củahọc sinh Nhưng các kiến thức đó còn rời rạc, tản mạn, chưa thành hệ thống Do
đó chúng có tác dụng củng cố kiến thức đã học, đồng thời khái quát và hệ thốnghoá kiến thức đó, nhằm phát triển tư duy logic cho các em
* Loại câu hỏi, bài tập dùng để kiểm tra đánh giá
Loại câu hỏi, bài tập này dùng để kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội kiếnthức của học sinh có thể sau một bài học, một chương hoặc một phần củachương trình Giáo viên cần sử dụng bài tập vừa sức với học sinh, phải phù hợpvới thời gian quy định làm bài và kiểm tra được những kiến thức trọng tâm,những nội dung kiến thức khác của chương trình
2.1.1.2 Phân loại dựa vào nội dung dạy học
Dựa vào nội dung dạy học có thể phân chia thành các loại bài tập sau: bàitập số học; bài tập về đại lượng và đo đại lượng; bài tập về hình học và bài tập
về giải toán có lời văn,
2.2.1.3 Phân loại dựa vào mức độ tích cực của học sinh trong hoạt động học tập
Trang 26Trên cơ sở mục đích nghiên cứu của đề tài, chúng tôi quan tâm đến việcphân chia dạng loại các bài tập tương thích với các dạng cơ bản trong hoạt độnghọc tập của học sinh.
Theo Pitcaxixtui hoạt động học tập được chia thành 3 dạng cơ bản: hoạtđộng tái hiện; hoạt động tái tạo và hoạt động sáng tạo:
+ Hoạt động tái hiện: Là hoạt động học sinh dùng trí nhớ và tư duy táihiện để nhớ lại nội dung kiến thức đã học
+ Hoạt động tái tạo: Là hoạt động mà học sinh tiến hành nhiều hoạt độngthành phần để giải quyết các tình huống khác nhau trong bài
+ Hoạt động sáng tạo: Là hoạt động chủ động, sáng tạo của học sinh đểgiải quyết vấn đề khái quát hơn bằng sự suy nghĩ sáng tạo của học sinh
Muốn phát huy tính tích cực học tập của học sinh thì cần tổ chức, khuyếnkhích các hoạt động tái tạo và sáng tạo của học sinh Tuy nhiên, không thể xemnhẹ việc cung cấp cho học sinh một vốn tri thức, kỹ năng cơ bản, đủ để thựchiện các hoạt động tái tạo và sáng tạo Nghĩa là không thể xem nhẹ hoạt động táihiện Vì vậy, việc cần làm đầu tiên trong dạy học là phải tạo ra sự tái hiện tốt
Từ những căn cứ nh đã nêu trên, chúng tôi xem xét 4 dạng bài tập cơ bảntrong hệ thống bài tập toán dành cho học sinh tiểu học nói chung và cho chủ đềphân số nói riêng Đó là các dạng bài tập sau:
+ Dạng 1: Là dạng bài tập mà khi giải học sinh chỉ cần dùa vào trí nhớ và tư
duy tái hiện để nhớ lại những nội dung kiến thức mà các em đã được học nh: cáckhái niệm, tính chất, quy tắc, công thức toán học Các bài tập này, giúp các em ôntập củng cố nội dung kiến thức đã học, để các em có thể ghi nhớ, không bị lãngquên kiến thức và sau khi giải bài tập các em lĩnh hội được nội dung kiến thức cơbản Các bài tập dạng này còn được xem như là các bài tập cơ bản (được thể hiện
trong sách giáo khoa) Chúng tôi gọi các bài tập này là: “bài tập tái hiện.”
Ví dụ: a) Viết rồi đọc phân số chỉ phần tô đậm trong hình dưới đây:
Trang 27b) Trong phân số đó, mẫu số cho biết gì, tử số cho biết gì?
+ Dạng 2: Là dạng bài tập có chứa đựng những tình huống khác nhau Để
giải các bài tập này, học sinh không chỉ tái hiện lại những kiến thức đã học vềcác khái niệm, tính chất, các công thức quy tắc toán học mà còn phải vậndụng nó một cách linh hoạt, để giải quyết những tình huống khác nhau trong bài.Các bài tập này đôi khi không còn gần gũi với nguyên mẫu mà là các bài tập đã
bị biến dạng đi Điều này đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng tri thức đã có vào
hoàn cảnh mới Chúng tôi gọi các bài tập này là: “bài tập phát triển”.
Ví dụ: Viết số thích hợp vào ô trống:
54 27 3
72 12
+ Dạng 3: Là dạng bài tập mang nhiều khả năng huy động tính sáng tạo,
chủ động của học sinh Các bài tập này yêu cầu học sinh vận dụng phối hợpnhững kiến thức đã học, để giải quyết vấn đề khái quát hơn, bằng sự suy nghĩ
sáng tạo của HS Chóng tôi gọi các bài tập này là: “bài tập sáng tạo”.
Ví dụ: Viết phân số thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu): [11, tr.30]
2.1.2 Các yêu cầu của việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh
2.1.2.1 Hệ thống bài tâp tái hiện được kiến thức đã học.
Hệ thống bài tập cần góp phần ôn tập, tái hiện và chuẩn bị một cách tíchcực vốn tri thức cho học sinh khi học kiến thức mới Việc sử dụng hệ thống bàitập một cách hiệu quả nhất sẽ cho phép xác định động cơ, gây hứng thú, hìnhthành nhu cầu và tính tích cực nhận thức cho học sinh
Nhưng nhu cầu nhận thức chỉ xuất hiện khi học sinh có vốn tri thức, khả
năng tối thiểu để có thể giải quyết được nhiệm vụ đặt ra (với sự nỗ lực trí tuệcủa học sinh) Vì vậy, vốn tri thức tối thiểu cần thiết là rất quan trọng trong quátrình học tập Trong giảng dạy người giáo viên cần xác định xem trướcc khi học
5 2
5 1 0 1
Trang 28kiến thức mới học sinh đã có vốn tri thức kỹ năng đến đâu, đã hiểu và nhận biếtđược những tri thức nào phục vụ cho việc giải quyết nhiệm vụ sắp tới Mỗi trithức mới bao giờ cũng được hình thành dựa trên một tập hợp các tri thức đã biết.Trên cơ sở đó xác định các câu hỏi và bài tập nhằm gợi mở, bổ trợ cho học sinhchuẩn bị lĩnh hội các tri thức mới Điều này đặc biệt quan trọng đối với học sinhyếu kém, hoặc đối với những học sinh còn thiếu tính vững chắc trong kiến thức
đã thu nhận được
Vì vậy, yêu cầu đầu tiên đối với hệ thống bài tập là trước khi học về kiếnthức mới cần có những câu hỏi và bài tập giúp học sinh ôn tập, củng cố mộtcách tích cực kiến thức, kỹ năng sẽ là điểm tựa để tiếp thu tri thức mới
Chẳng hạn: Trước khi học khái niệm Phân số giáo viên cần cho học sinh ôntập về "các phần bằng nhau của đơn vị" mà học sinh đã được học từ lớp 2 và lớp 3
Ví dụ 1: Hình nào có 1
2 số ô vuông được tô màu?
Ví dụ 2: Ngăn trên có 6 quyển sách, ngăn dưới có 24 quyển sách Hỏi sốsách ở ngăn trên bằng một phần mấy số sách ở ngăn dưới?
Trước khi học nội dung chủ đề phân số, giáo viên cần cho học sinh giảinhững bài tập này, để học sinh củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học về các
phần bằng nhau của đơn vị Đây chính là vốn kiến thức tri thức tối thiểu, rất cần
thiết cho học sinh khi học về khái niệm phân số Nã chính là điểm tựa để giúpcác em nắm được tri thức mới về khái niệm phân số
Việc ôn tập sẽ giúp học sinh chuyển vốn kiến thức, kỹ năng bị động của họthành một công cụ hoạt động tích cực trong việc chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng mới
Do đó học sinh có niềm tin chắc chắn hơn vào những tri thức, kỹ năng mới, chophép nâng cao tính tích cực học tập, hứng thó học tập bộ môn toán của học sinh
2.1.2.2 Hệ thống bài tâp gây được hứng thú học tập cho học sinh
Trang 29Hệ thống bài tập không chỉ đơn thuần là những bài tập mà khi học sinhgiải phải dựa trên trí nhớ để làm theo mẫu hay giải theo quy trình lặp đi lặp lại
mà cần chứa đựng những dạng bài có sự thay đổi về số bước giải, về độ phứctạp của các mối quan hệ giữa các yếu tố đã cho trong bài toán cũng như có cácbiến đổi khác nhau trong cách phát triển bài toán Đặc biệt do đặc điểm nhậnthức của học sinh tiểu học Các bài tập tuy có cùng bản chất trong cách giảiquyết vấn đề hay kỹ năng tính toán (cùng bản chất của một hiện tượng) nhưngthay đổi lối diễn đạt, hình thức trình bày cũng sẽ khơi gợi được trí tò mò, kíchthích hứng thú, khả năng tìm tòi và ham thích học tập của học sinh
Chẳng hạn: Cùng một bản chất là áp dụng tính chất cơ bản của phân số,
mà thôi Những ví dụ trên còn cho thấy cách lựa chọn câu hỏi, bài tập sao chophù hợp với trình độ của từng đối tượng học sinh cũng như phù hợp với từnghoàn cảnh, tình huống dạy học cụ thể
Ngoài ra phải thấy rằng các bài tập này cùng một bản chất (hoặc cùng kiểudạng) còn cho phép hình thành ở học sinh thuật giải một lớp các bài toán như vậy.Việc hình thành kỹ năng giải (thuật giải) một bài toán là rất quan trọng đối với học
Trang 30sinh tiểu học mà điều này được hình thành từ những gì được ôn tập, lặp đi, lặp lạiđối với học sinh.
2.1.2.3 Hệ thống bài tập phát triển tư duy học tập cho học sinh
Các bài tập phát triển đòi hỏi học sinh phải vận dụng một cách linh hoạt
để giải quyết các tình huống khác nhau, sẽ cho phép tích cực hoá hoạt động họctập của học sinh, nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học Khi giải những bàitập này đòi hỏi học sinh phải có những nỗ lực trí tuệ nhất định và phải thể hiện
sự sáng trí, linh hoạt trong việc lựa chọn các thao tác biến đổi còng nh cácphương án giải bài toán Nếu học sinh thụ động hoặc không tập chung chó ý thì
sẽ không giải quyết được các bài tập dạng này Với những bài tập dạng pháttriển để giải được học sinh không thể chỉ dừng ở một bước suy luận lôgíc mà đôikhi đòi hỏi học sinh phải có trực giác, sự mềm dẻo trong tư duy
Trong hệ thống những bài tập phát triển, người ta thường đưa ra nhữngdạng bài tập không thật đã được làm quen đối với học sinh Điều đó đòi hỏi họcsinh phải tìm cách đưa bài toán mới, tình huống mới về bài toán hoặc tình huống
đã quen biết Và việc giải quyết những bài tập này, không chỉ góp phần phát huytính tích cực của học sinh mà còn phát triển khả năng sáng tạo
Một trong những đặc điểm quan trọng của dạng bài tập phát triển, đôi khikhông có mẫu giải sẵn Nghĩa là việc giải những bài tập này không được sắp xếptheo một thuật toán nhất định Vì vậy, học sinh phải tìm kiếm, phát hiện cách giải.Việc phát hiện ra thuật toán mới, đòi hỏi học sinh phải nỗ lực trí tuệ, nhưng bù lại
sẽ tạo nên ở học sinh sự ham thích hơn đối với môn toán
Ví dụ: Một người bán cam lần thứ nhất bán 21 số cam và thêm 21 quả Lần
thứ hai bán 12 số cam còn lại và thêm 12 quả còn lại sau hai lần bán và thêm 21 quảthì vừa hết số cam Hỏi lúc đầu người đó có bao nhiêu quả cam? [4, 44]
Bài tập này đòi hỏi học sinh phải vận dụng một cách linh hoạt các kiếnthức đã học để giải quyết tình huống của bài toán Thông thường các bài toán có
Trang 31lời văn, đều có nội dung liên quan đến đời sống thực tế của học sinh, để học sinh
có thể hiểu ngay được nội dung bài toán và vận dụng kiến thức thực tế vào việcgiải bài tập Nhưng đối với bài tập này, các tình huống đưa ra trong bài khôngliên quan đến thực tế
Chính vì vậy, đòi hỏi học sinh phải có những nỗ lực trí tuệ nhất định vàphải thể hiện sự sáng trí, linh hoạt trong việc lùa chọn các thao tác biến đổi cũngnhư các phương án giải bài toán Khi giải bài tập này, học sinh phải thể hiện sựsáng trí của mình trong việc tìm ra cách giải của bài toán Đối với bài tập này,học sinh phải bắt đầu giải từ cuối bài toán, các em phải thể hiện sự sáng trí củamình để xác định được số quả cam lần cuối cùng bán được Nếu các em không
có sự nỗ lực trí tuệ để xác định được số cam lần cuối cùng bán được thì các em
sẽ không thể giải được bài toán này
2.1.2.4 Hệ thống bài tập phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh
Các bài tập phát triển đòi hỏi học sinh phải vận dụng phối hợp các kiếnthức đã học, để giải quyết vấn đề khái quát hơn, bằng sự suy nghĩ sáng tạo củahọc sinh Khi giải bài tập này, học sinh không chỉ thể hiện sự nỗ lực trí tuệ và sựlinh hoạt trong việc lựa chọn cách giải bài toán mà bài tập còn đòi hỏi học sinhphải có sự suy nghĩ sáng tạo để tìm ra được cách giải hay nhất, độc đáo nhất
Nếu học sinh chỉ biết vận dụng linh hoạt những kiến thức đã học để giảibài tập mà không phát huy được khả năng tư duy lôgíc thì các em sẽ không tìm
ra được cách giải hay cách giải độc đáo của bài toán
Trong hệ thống bài tập sáng tạo, người ta thường đưa ra những bài tập cónhiều tình huống có vấn đề Điều đó đòi hỏi học sinh phải tìm ra một cách giảimới hay hơn, ngắn gọn hơn so với các cách giải mà các em đã được học
Một trong những đặc điểm quan trọng của bài tập sáng tạo là những bàitập này không hề có mẫu giải sẵn hay không có thuật giải nhất định Việc tìm racách giải mới, độc đáo sẽ tạo được nhu cầu và hứng thó thực sự cho học sinhtrong quá trình giải bài tập
Trang 32Nếu học sinh chỉ biết vận dụng linh hoạt những kiến thức đã học để giảibài tập mà không phát huy được khả năng tư duy lôgíc trong việc tìm ra mốiquan hệ giữa các phân số thì các em sẽ không tìm ra được cách giải độc đáo củabài toán Học sinh không chỉ thể hiện sự nỗ lực trí tuệ và sự linh hoạt trong việclùa chọn cách giải bài toán mà bài tập còn đòi hỏi học sinh phải có sự suy nghĩsáng tạo để tìm ra được cách giải hay nhất, độc đáo nhất
Nếu học sinh chỉ biết vận dụng linh hoạt những kiến thức đã học để giảibài tập mà không phát huy được khả năng tư duy lôgíc thì các em sẽ không tìm
ra được cách giải hay cách giải độc đáo của bài toán
2.2 Hệ thống bài tập chủ đề phân số theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
Hệ thống bài tập mà chúng tôi đưa ra xoang quanh các nội dung quenthuộc đối với học sinh như: Khái niệm phân số; Phân số bằng nhau; Rút gọnphân số; Quy đồng mẫu số; So sánh hai phân số và các phép tính về phân sốnhưng được đưa về ba dạng toán cụ thể là:
+ Bài tập tái hiện (A)
+ Bài tập phát triển (B)
+ Bài tập sáng tạo (C)
2.2.1 Bài tập tái hiện (A)
Bài tập tái hiện là những bài tập yêu cầu học sinh tái hiện lại kiến thức đãhọc về phân số
Bài A1: Viết các phân số sau:
a, Hai mươi tư phần tám?
b, Năm phần chín
c, Sáu phần mười bảy
Bài A2: Viết theo mẫu
Mẫu: 24 : 8 = 24
8 = 3
Trang 33Bài A3: Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình dưới đây:
a, b, c,
Bài A4:ViÕt số thÝch hîp vào « trống
Bài A5: Trong các phân số dưới đây,
Trang 34; 32
6
; 8
8
3
và 24 18
Bài A11: So sánh các phân số sau với 1:
Bài A12: So sánh các cặp phân số
9 9; d,
3 2 +
Bài A17: Tính
Trang 35a, 3 5:
7 8 b,
8 3 :
7 4 c,
1 1 :
3 2
Bài A18: Tính
a)
75 48
50 32
; b)
84 135
81 63
; c)
7 1515
5 1111
.Bài A19: Tính
a, 9 × ×4 16
14 3 21 b, 3 : 7 + ×2 15
14 15 7 7 Bài A20: Tính
a, 180
: 60
19 b,
180 60 :
190 19 c,
25 5 :
5 12