Cỏc yờu cầu của việc xõy dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập chủ đề phân số cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Khóa luận tốt nghiệp đại học) (Trang 27 - 32)

phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh

2.1.2.1. Hệ thống bài tõp tỏi hiện được kiến thức đó học.

Hệ thống bài tập cần gúp phần ụn tập, tỏi hiện và chuẩn bị một cỏch tớch cực vốn tri thức cho học sinh khi học kiến thức mới. Việc sử dụng hệ thống bài tập một cỏch hiệu quả nhất sẽ cho phộp xỏc định động cơ, gõy hứng thỳ, hỡnh thành nhu cầu và tớnh tớch cực nhận thức cho học sinh.

Nhưng nhu cầu nhận thức chỉ xuất hiện khi học sinh cú vốn tri thức, khả năng tối thiểu để cú thể giải quyết được nhiệm vụ đặt ra (với sự nỗ lực trớ tuệ của học sinh). Vỡ vậy, vốn tri thức tối thiểu cần thiết là rất quan trọng trong quỏ trỡnh học tập. Trong giảng dạy người giỏo viờn cần xỏc định xem trướcc khi học

0 1

5 2 2

kiến thức mới học sinh đó cú vốn tri thức kỹ năng đến đõu, đó hiểu và nhận biết được những tri thức nào phục vụ cho việc giải quyết nhiệm vụ sắp tới. Mỗi tri thức mới bao giờ cũng được hỡnh thành dựa trờn một tập hợp cỏc tri thức đó biết. Trờn cơ sở đú xỏc định cỏc cõu hỏi và bài tập nhằm gợi mở, bổ trợ cho học sinh chuẩn bị lĩnh hội cỏc tri thức mới. Điều này đặc biệt quan trọng đối với học sinh yếu kộm, hoặc đối với những học sinh cũn thiếu tớnh vững chắc trong kiến thức đó thu nhận được.

Vỡ vậy, yờu cầu đầu tiờn đối với hệ thống bài tập là trước khi học về kiến thức mới cần cú những cõu hỏi và bài tập giỳp học sinh ụn tập, củng cố một cỏch tớch cực kiến thức, kỹ năng sẽ là điểm tựa để tiếp thu tri thức mới.

Chẳng hạn: Trước khi học khỏi niệm Phõn số giỏo viờn cần cho học sinh ụn tập về "cỏc phần bằng nhau của đơn vị" mà học sinh đó được học từ lớp 2 và lớp 3.

Vớ dụ 1: Hỡnh nào cú 1

2 số ụ vuụng được tụ màu?

Vớ dụ 2: Ngăn trờn cú 6 quyển sỏch, ngăn dưới cú 24 quyển sỏch. Hỏi số sỏch ở ngăn trờn bằng một phần mấy số sỏch ở ngăn dưới?

Trước khi học nội dung chủ đề phõn số, giỏo viờn cần cho học sinh giải những bài tập này, để học sinh củng cố lại cỏc kiến thức cơ bản đó học về cỏc phần bằng nhau của đơn vị. Đõy chớnh là vốn kiến thức tri thức tối thiểu, rất cần thiết cho học sinh khi học về khỏi niệm phõn số. Nó chớnh là điểm tựa để giỳp cỏc em nắm được tri thức mới về khỏi niệm phõn số.

Việc ụn tập sẽ giỳp học sinh chuyển vốn kiến thức, kỹ năng bị động của họ thành một cụng cụ hoạt động tớch cực trong việc chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng mới. Do đú học sinh cú niềm tin chắc chắn hơn vào những tri thức, kỹ năng mới, cho phộp nõng cao tớnh tớch cực học tập, hứng thú học tập bộ mụn toỏn của học sinh.

Hệ thống bài tập khụng chỉ đơn thuần là những bài tập mà khi học sinh giải phải dựa trờn trớ nhớ để làm theo mẫu hay giải theo quy trỡnh lặp đi lặp lại mà cần chứa đựng những dạng bài cú sự thay đổi về số bước giải, về độ phức tạp của cỏc mối quan hệ giữa cỏc yếu tố đó cho trong bài toỏn cũng như cú cỏc biến đổi khỏc nhau trong cỏch phỏt triển bài toỏn. Đặc biệt do đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học. Cỏc bài tập tuy cú cựng bản chất trong cỏch giải quyết vấn đề hay kỹ năng tớnh toỏn (cựng bản chất của một hiện tượng) nhưng thay đổi lối diễn đạt, hỡnh thức trỡnh bày cũng sẽ khơi gợi được trớ tũ mũ, kớch thớch hứng thỳ, khả năng tỡm tũi và ham thớch học tập của học sinh.

Chẳng hạn: Cựng một bản chất là ỏp dụng tớnh chất cơ bản của phõn số, cú thể ra cỏc dạng bài tập nh sau:

Vớ dụ 1: Số thớch hợp để viết vào ụ trống của 3

4 12= là: A. 4 B. 36 C. 48 C. 9

Vớ dụ 2: Trong cỏc nhúm phõn số dưới đõy, nhúm nào cú chứa hai phõn số bằng nhau? a) 6 5 và 24 15 b) 5 3 và 35 21 c) 12 8 và 3 2 d) 7 3 và 28 15 Vớ dụ 3: Viết số thớch hợp vào ụ trống: 72 36 = 1 = 24 = 6

Cỏc vớ dụ trờn chỉ khỏc nhau ở độ biểu đạt về tớnh chất cơ bản của phõn số mà thụi. Những vớ dụ trờn cũn cho thấy cỏch lựa chọn cõu hỏi, bài tập sao cho phự hợp với trỡnh độ của từng đối tượng học sinh cũng như phự hợp với từng hoàn cảnh, tỡnh huống dạy học cụ thể.

Ngoài ra phải thấy rằng cỏc bài tập này cựng một bản chất (hoặc cựng kiểu dạng) cũn cho phộp hỡnh thành ở học sinh thuật giải một lớp cỏc bài toỏn như vậy. Việc hỡnh thành kỹ năng giải (thuật giải) một bài toỏn là rất quan trọng đối với học

sinh tiểu học mà điều này được hỡnh thành từ những gỡ được ụn tập, lặp đi, lặp lại đối với học sinh.

2.1.2.3. Hệ thống bài tập phỏt triển tư duy học tập cho học sinh

Cỏc bài tập phỏt triển đũi hỏi học sinh phải vận dụng một cỏch linh hoạt để giải quyết cỏc tỡnh huống khỏc nhau, sẽ cho phộp tớch cực hoỏ hoạt động học tập của học sinh, nõng cao hiệu quả của quỏ trỡnh dạy học. Khi giải những bài tập này đũi hỏi học sinh phải cú những nỗ lực trớ tuệ nhất định và phải thể hiện sự sỏng trớ, linh hoạt trong việc lựa chọn cỏc thao tỏc biến đổi cũng nh cỏc phương ỏn giải bài toỏn. Nếu học sinh thụ động hoặc khụng tập chung chú ý thỡ sẽ khụng giải quyết được cỏc bài tập dạng này. Với những bài tập dạng phỏt triển để giải được học sinh khụng thể chỉ dừng ở một bước suy luận lụgớc mà đụi khi đũi hỏi học sinh phải cú trực giỏc, sự mềm dẻo trong tư duy.

Trong hệ thống những bài tập phỏt triển, người ta thường đưa ra những dạng bài tập khụng thật đó được làm quen đối với học sinh. Điều đú đũi hỏi học sinh phải tỡm cỏch đưa bài toỏn mới, tỡnh huống mới về bài toỏn hoặc tỡnh huống đó quen biết. Và việc giải quyết những bài tập này, khụng chỉ gúp phần phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh mà cũn phỏt triển khả năng sỏng tạo.

Một trong những đặc điểm quan trọng của dạng bài tập phỏt triển, đụi khi khụng cú mẫu giải sẵn. Nghĩa là việc giải những bài tập này khụng được sắp xếp theo một thuật toỏn nhất định. Vỡ vậy, học sinh phải tỡm kiếm, phỏt hiện cỏch giải. Việc phỏt hiện ra thuật toỏn mới, đũi hỏi học sinh phải nỗ lực trớ tuệ, nhưng bự lại sẽ tạo nờn ở học sinh sự ham thớch hơn đối với mụn toỏn.

Vớ dụ: Một người bỏn cam lần thứ nhất bỏn 2 1 số cam và thờm 2 1 quả. Lần thứ hai bỏn 2 1 số cam cũn lại và thờm 2 1

quả cũn lại sau hai lần bỏn và thờm

21 1

quả thỡ vừa hết số cam. Hỏi lỳc đầu người đú cú bao nhiờu quả cam? [4, 44]

Bài tập này đũi hỏi học sinh phải vận dụng một cỏch linh hoạt cỏc kiến thức đó học để giải quyết tỡnh huống của bài toỏn. Thụng thường cỏc bài toỏn cú (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lời văn, đều cú nội dung liờn quan đến đời sống thực tế của học sinh, để học sinh cú thể hiểu ngay được nội dung bài toỏn và vận dụng kiến thức thực tế vào việc giải bài tập. Nhưng đối với bài tập này, cỏc tỡnh huống đưa ra trong bài khụng liờn quan đến thực tế.

Chớnh vỡ vậy, đũi hỏi học sinh phải cú những nỗ lực trớ tuệ nhất định và phải thể hiện sự sỏng trớ, linh hoạt trong việc lựa chọn cỏc thao tỏc biến đổi cũng như cỏc phương ỏn giải bài toỏn. Khi giải bài tập này, học sinh phải thể hiện sự sỏng trớ của mỡnh trong việc tỡm ra cỏch giải của bài toỏn. Đối với bài tập này, học sinh phải bắt đầu giải từ cuối bài toỏn, cỏc em phải thể hiện sự sỏng trớ của mỡnh để xỏc định được số quả cam lần cuối cựng bỏn được. Nếu cỏc em khụng cú sự nỗ lực trớ tuệ để xỏc định được số cam lần cuối cựng bỏn được thỡ cỏc em sẽ khụng thể giải được bài toỏn này.

2.1.2.4. Hệ thống bài tập phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo của học sinh

Cỏc bài tập phỏt triển đũi hỏi học sinh phải vận dụng phối hợp cỏc kiến thức đó học, để giải quyết vấn đề khỏi quỏt hơn, bằng sự suy nghĩ sỏng tạo của học sinh. Khi giải bài tập này, học sinh khụng chỉ thể hiện sự nỗ lực trớ tuệ và sự linh hoạt trong việc lựa chọn cỏch giải bài toỏn mà bài tập cũn đũi hỏi học sinh phải cú sự suy nghĩ sỏng tạo để tỡm ra được cỏch giải hay nhất, độc đỏo nhất.

Nếu học sinh chỉ biết vận dụng linh hoạt những kiến thức đó học để giải bài tập mà khụng phỏt huy được khả năng tư duy lụgớc thỡ cỏc em sẽ khụng tỡm ra được cỏch giải hay cỏch giải độc đỏo của bài toỏn.

Trong hệ thống bài tập sỏng tạo, người ta thường đưa ra những bài tập cú nhiều tỡnh huống cú vấn đề. Điều đú đũi hỏi học sinh phải tỡm ra một cỏch giải mới hay hơn, ngắn gọn hơn so với cỏc cỏch giải mà cỏc em đó được học.

Một trong những đặc điểm quan trọng của bài tập sỏng tạo là những bài tập này khụng hề cú mẫu giải sẵn hay khụng cú thuật giải nhất định. Việc tỡm ra cỏch giải mới, độc đỏo sẽ tạo được nhu cầu và hứng thú thực sự cho học sinh trong quỏ trỡnh giải bài tập.

Nếu học sinh chỉ biết vận dụng linh hoạt những kiến thức đó học để giải bài tập mà khụng phỏt huy được khả năng tư duy lụgớc trong việc tỡm ra mối quan hệ giữa cỏc phõn số thỡ cỏc em sẽ khụng tỡm ra được cỏch giải độc đỏo của bài toỏn. Học sinh khụng chỉ thể hiện sự nỗ lực trớ tuệ và sự linh hoạt trong việc lựa chọn cỏch giải bài toỏn mà bài tập cũn đũi hỏi học sinh phải cú sự suy nghĩ sỏng tạo để tỡm ra được cỏch giải hay nhất, độc đỏo nhất.

Nếu học sinh chỉ biết vận dụng linh hoạt những kiến thức đó học để giải bài tập mà khụng phỏt huy được khả năng tư duy lụgớc thỡ cỏc em sẽ khụng tỡm ra được cỏch giải hay cỏch giải độc đỏo của bài toỏn.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập chủ đề phân số cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Khóa luận tốt nghiệp đại học) (Trang 27 - 32)