7 ì4 28 30= 30ì4 120= 9 9ì3
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận Sư phạm
1. Kết luận Sư phạm
Qua quỏ trỡnh thực hiện đề tài chỳng tụi đó thu được một số kết quả sau: + Nghiờn cứu và làm rừ cơ sở lớ luận của hệ thống bài tập chủ đề phõn số theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh.
+ Xõy dựng hệ thống bài tập chủ đề phõn số và hướng dẫn giỏo viờn cỏch sử dụng hệ thống bài tập trong quỏ trỡnh dạy học.
Kết quả thực nghiệm bước đầu cho thấy:
+ Sử dụng hệ thống bài tập nhằm phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh là phự hợp với quỏ trỡnh nhận thức của học sinh hiện nay, phự hợp với mục tiờu mụn Toỏn ở trường tiểu học và cú tớnh khả thi khi dạy học chủ đề phõn số ở tiểu học.
+ Sử dụng hệ thống bài tập này khụng những làm cho học sinh hứng thỳ học tập mà cũn giỳp cỏc em hiểu bài sõu sắc hơn. Qua đú, đó phỏt huy được tớnh tớch cực học tập và gúp phần nõng cao chất lượng học tập cho học sinh.
+ Kết quả thực nghiệm đó chứng tỏ rằng giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra là chấp nhận được, đồng thời mục đớch nghiờn cứu, nhiệm vụ nghiờn cứu của đề tài đó được hoàn thành. Qua đú xỏc nhận tớnh hiệu quả của giải phỏp mà đề tài đó đề xuất.
+ Việc sử dụng hệ thống bài tập theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh cũn phụ thuộc vào nội dung kiến thức của từng bài; phụ thuộc vào trỡnh độ tri thức chuyờn mụn, năng lực sư phạm cũng như thỏi độ nghề nghiệp của giỏo viờn cũng như trỡnh độ nhận thức của học sinh. Vỡ vậy, khi sử dụng hệ thống bài tập này đũi hỏi giỏo viờn phải đầu tư thời gian, cụng sức để chuẩn bị bài dạy, phải linh hoạt trong xử lớ tỡnh huống trờn lớp và trước những cõu hỏi bất ngờ ngoài dự kiến mà học sinh nờu ra.
2. Kiến nghị
Để cú thể tớch cực hoạt động học tập cho học sinh cần phải cú sự chung tay, gúp sức của khụng chỉ cỏc giỏo viờn mà phải là sự kết hợp của nhà gia đỡnh, nhà trường và cả xó hội.
Trước hết, mỗi người giỏo viờn cần cú trỏch nhiệm với cụng việc của mỡnh. Mỗi nhà giỏo cần phải hiểu được trỏch nhiệm của mỡnh trong sự nghiệp “trồng người”. Ngoài trỏch nhiệm với cụng việc cần khụng ngừng trau dồi cho mỡnh những tri thức mới, những kỹ năng cần thiết đối với cỏc mụn học, trong đú cú mụn toỏn. Bờn cạnh đú, lũng yờu nghề, yờu trẻ và mong muốn xõy dựng thế hệ trẻ cú đủ tài, trớ, khả năng tư duy đỳng đắn và kĩ năng cần thiết để giải quyết những khú khăn cũng cần phải được giỏo viờn đặt lờn hàng đầu.
Nhà trường cần mở nhiều hơn những buổi hội đàm, sinh hoạt chuyờn mụn để giỳp giỏo viờn và học sinh cú thể tự bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ núi chung và để cú thể vận dụng hệ thống bài tập vào quỏ trỡnh dạy và học giỳp học sinh cú điều kiện thuận lợi trong quỏ trỡnh rốn luyện kỹ năng, kỹ xảo, biến những tri trức của nhõn loại thành kiến thức của mỡnh.
Cỏc cấp quản lý giỏo dục cần tổ chức nhiều hơn những buổi núi chuyện chuyờn đề, những đợt tập huấn về việc vận dụng cỏc bài tập trong hệ thống giỳp cho giỏo viờn tiểu học cú điều kiện trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, cập nhật được thụng tin về cỏc hệ thống bài tập núi chung và hệ thống bài tập của chỳng tụi núi riờng. Ngoài ra, bản thõn học sinh và phụ huynh cỏc em cũng cần ý thức được quyền và trỏch nhiệm của mỡnh trong việc học, bồi dưỡng và tớch cực húa hoạt động học tập. Khụng chỉ học tập trờn lớp, hệ thụng bài tập cú thể đem lại kết quả tốt hơn khi nú được ỏp dụng cho cỏc bài tập về nhà. Cha mẹ học sinh cú thể đưa ra cho cỏc em những bài tập phõn số ở hệ thống, tạo điều kiện để cỏc em vận dụng năng lực của mỡnh và qua đú rốn luyện, phỏt triển tớch tớch cức, chủ động của cỏc em.
Giỏo dục là một quỏ trỡnh lõu dài vỡ vậy, để cụng tỏc giỏo dục của nước ta cú thể phỏt triển hơn nữa trong tương lai, việc đào tạo đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn cần hết sức coi trọng. Những sinh viờn sư phạm núi chung và sinh viờn ngành sư phạm tiểu học núi riờng cần hiểu rừ trỏch nhiệm của mỡnh, khụng ngừng trau dồi tri thức, kĩ năng để cú thể cú đủ khả năng, trỡnh độ nhằm đào tạo những thế hệ trẻ trong tương lai, gúp phần xõy dựng đất nước ngày càng phỏt triển và văn minh.