Xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên sư phạm trong dạy học môn Giáo dục học ở Trường Đại học Đồng Tháp
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DẠY HỌC NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Mã số: CS2011.01.41 Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Kim Chuyên ĐỒNG THÁP, Tháng 06/2012 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐH Đại học GDH Giáo dục học GV Giảng viên LĐC Lớp đối chứng LTN Lớp thực nghiệm LLGD Lý luận giáo dục SV Sinh viên SP Sư phạm SVSP Sinh viên sư phạm TCH Tích cực hóa TTC Tính tích cực Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: 2.Mục đích nghiên cứu: 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: Nhiệm vụ nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG & SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DẠY HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 1.2 Các khái niệm 11 1.3 Những vấn đề lý luận trò chơi dạy học tích cực hóa hoạt động học tập 16 1.4 Đặc điểm sư phạm môn GDH 27 1.5 Đặc điểm SV sư phạm 27 1.6 Kết luận chương 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC HỆ SƯ PHẠM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 32 2.1 Vài nét trường Đại học Đồng Tháp chương trình môn GDH hệ SP 322 2.2 Thực trạng xây dựng sử dụng trò chơi dạy học dạy học môn GDH hệ sư phạm trường Đại học Đồng Tháp 34 2.3 Kết luận chương 48 CHƯƠNG III HỆ THỐNG CÁC TRÒ CHƠI DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG 5050 3.1 Xây dựng số trò chơi dạy học môn GDH (phần LLGD) 50 3.2 Biện pháp xây dựng sử dụng trò chơi dạy học dạy học môn GDH 622 3.3 Thực nghiệm sư phạm 677 3.4 Kết luận chương 788 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 Footer Page of 166 Header Page of 166 Kết luận 79 Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 82 PHỤ LỤC………………………………… ……………………………… 85 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC BẢNG Mục bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Phân phối chương trình môn GDH 34 Bảng 2.2 Nhận thức SV hình thức PPDH môn GDH 36 Bảng 2.3 Hứng thú SV với loại trò chơi dạy học môn GDH 37 Bảng 2.4 GV nhận định tác dụng việc sử dụng trò chơi 38 Bảng 2.5 Căn xây dựng sử dụng trò chơi GV 40 Bảng 2.6 Mức độ sử dụng trò chơi học môn GDH theo ý kiến 41 SV Bảng 2.7 Mức độ phân bổ thời gian sử dụng trò chơi GV nhận xét 42 Bảng 2.8 Thái độ SV tham gia trò chơi 42 Bảng 2.9 SV ứng xử với trò chơi GV tổ chức 43 Bảng 2.10 Đánh giá GV SV tiếp nhận trò chơi 45 Bảng 2.11 Hiệu sử dụng loại trò chơi, theo đánh giá GV 46 Bảng 3.1 Phân phối tần số kiểm tra trước thực nghiệm 70 Bảng 3.2 Kết kiểm tra nhận thức nhóm chưa có tác động 71 Sư phạm Bảng 3.3 Mức độ biểu tính tích cực học 72 Bảng 3.4 Kết kiểm tra 15 phút lần 75 Bảng 3.5 kết kiểm tra 15 phút lần 76 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC HÌNH Mục hình Hình 2.1 Tên hình Hứng thú SV PP& HT Trang 36 dạy học môn GDH Hình 2.2 Tần số sử dụng trò chơi GV theo 40 đánh giá GV Hình 2.3 Độ khó trò chơi theo ý kiến SV 44 Hình 3.1 Biểu diễn tần suất kết kiểm tra trước 71 có tác động sư phạm Hình 3.2 Biểu tính tích cực lớp đối chứng 73 Hình 3.3 Biểu tính tích cực lớp thực nghiệm 73 Hình 3.4 So sánh kết học tập sau lần thực nghiệm 77 Footer Page of 166 Header Page of 166 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Quá trình dạy học ngày xác định nhà trường phải trọng tập trung vào việc tạo hội điều kiện học tập thuận lợi cho người học, yêu cầu mặt kích thích người người học phát huy cao độ tính tích cực học tập, mặt khác yêu cầu người GV phải khuyến khích, hướng dẫn tổ chức học tập cho người học phải chủ động việc chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm giá trị cần thiết cho thân để họ có khả thích ứng cao việc tiếp cận xu hướng dạy học Yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực đặt đòi hỏi phải đổi mục tiêu, nội dung trình đào tạo cấp học, bậc học hệ thống giáo dục quốc dân nước ta Các trường đại học nói chung trường Đại học Đồng Tháp nói riêng có nhiều cải tiến công tác đảm bảo chất lượng đào tạo Nhiều hoạt động nhằm đổi phương pháp dạy học phát động triển khai nhiều hình thức khác Tuy nhiên, nhiều biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập cho SV chưa triển khai, kỹ thuật dạy học chưa đông đảo giáo viên quan tâm sử dụng kỹ thuật sử dụng trò chơi dạy học Việc sử dụng trò chơi dạy học biện pháp dạy học phù hợp với xu hướng đổi dạy học đại Ở trường đào tạo ngành sư phạm, môn Giáo dục học môn nghiệp vụ, việc sử dụng biện pháp dạy học GV có ảnh hưởng lớn đến việc học tập kinh nghiệm giảng dạy tổ chức hoạt động giáo dục SV sau Trong chương trình dạy học môn GDH, nhiều nội dung thiết kế để tổ chức theo trò chơi dạy học phát huy tính tích cực học tập SV mang lại hiệu cao trình dạy học theo xu hướng Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “ Xây dựng sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập sinh viên sư phạm dạy học môn Giáo dục học Trường Đại học Đồng Tháp” làm đề tài nghiên cứu 2.Mục đích nghiên cứu: Thông qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề sử dụng trò chơi dạy học nhằm thiết kế thành modul giảng có sử dụng trò chơi dạy học dạy học môn GDH để tích cực hóa hoạt động học tập SV, qua góp phần nâng cao chất lượng học tập môn GDH cho SVSP trường ĐH Đồng Tháp Footer Page of 166 Header Page of 166 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học môn GDH (phần LLGD) SVSP lớp trường ĐH Đồng Tháp 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống trò chơi dạy học dạy học môn GDH (phần LLGD) SVSP trường ĐH Đồng Tháp Giả thuyết khoa học: Nếu đề tài: “Xây dựng sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hóa hóa hoạt động học tập SVSP dạy học môn GDH trường ĐH Đồng Tháp” hoàn thành xây dựng hệ thống trò chơi dạy học dạy học môn GDH biện pháp sử dụng chúng phù hợp với hình thức tổ chức dạy học, đặc điểm môn học đặc điểm SV phát huy tính tích cực học tập cho SVSP, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học môn GDH Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn việc xây dựng sử dụng trò chơi dạy học dạy học môn GDH 5.2 Khảo sát thực trạng việc xây dựng sử dụng trò chơi dạy học dạy học môn GDH SVSP trường ĐH Đồng Tháp 5.3 Xây dựng hệ thống trò chơi dạy học dạy học môn GDH (phần LLGD) nghiên cứu biện pháp sử dụng hệ thống trò chơi học tập thiết kế 5.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề xây dựng sử dụng trò chơi dạy học dạy học môn GDH (phần LLGD) SVSP năm thứ trường ĐH Đồng Tháp Thực nghiệm tổ chức trường ĐH Đồng Tháp quy mô nhóm thực nghiệm lớp HPGE407507 có 166 SV nhóm đối chứng lớp HP GE407508 có 168 SV Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Footer Page of 166 Header Page of 166 Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động dạy học môn Giáo dục học (phần: LLGD) thông qua dự giờ, thăm lớp đại học sư phạm khóa 2010, để thu thập thông tin liên quan đến viêc sử dụng trò chơi dạy học 7.2.2 Phương pháp điều tra phiếu Anket Xây dựng hai loại bảng điều tra ( phiếu Anket) dùng cho GV SV để thu thập thông tin thực trạng vấn đề nghiên cứu 7.2.3 Phương pháp vấn Thông qua vấn GV SV việc xây dựng sử dụng trò chơi dạy học nhận xét GV SV trò chơi dạy học đề tài đưa 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm kết nghiên cứu, so sánh, đối chiếu với thực trạng, đồng thời quan sát, điều tra vấn SV GV hiệu việc ứng dụng trò chơi dạy học môn GDH 7.2.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Căn vào sản phẩm nghiên cứu tác giả khác, trò chơi giáo trình tài liệu khác để xây dựng trò chơi dạy học phù hợp 7.2.6 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp để xử lý kết thu thập Phục vụ cho việc phân tích, đánh giá trình nghiên cứu Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DẠY HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 1.1.1 Ở nước ngoài: Vào năm 40 kỷ XIX, số nhà khoa học giáo dục Nga như: P.A.Bexonova, OP.Seina, V.I.Đalia, E.A.Pokrovxki đánh giá cao vai trò giáo dục, đặc biệt tính hấp dẫn trò chơi dân gian Nga trẻ mẫu giáo E.A.Pokrovxki lời đề tựa cho tuyển tập “Trò chơi trẻ em Nga” nguồn gốc, giá trị đặc biệt tính hấp dẫn lạ thường trò chơi dân gian Nga [11tr 19-20] Bên cạnh kho tàng trò chơi học tập dân gian có số hệ thống trò chơi dạy học khác nhà giáo dục có tên tuổi xây dựng Đại diện cho khuynh hướng sử dụng trò chơi dạy học làm phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ phải kể đến nhà sư phạm tiếng người tiệp khắc I.A.Komenxki(1592-1670) Ông coi trò chơi hình thức hoạt động cần thiết, phù hợp với chất khuynh hướng trẻ Trò chơi dạy học dạng hoạt động trí tuệ nghiêm túc, nơi khả trẻ em phát triển, mở rộng phong phú thêm vốn hiểu biết Với quan điểm trò chơi niềm vui sướng tuổi thơ, phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ I.A.Komenxki khuyên người lớn phải ý đến trò chơi dạy học cho trẻ phải hướng dẫn, đạo đắn cho trẻ chơi Trong giáo dục cổ điển, ý tưởng sử dụng trò chơi với mục đích dạy học thể đầy đủ hệ thống giáo dục nhà sư phạm người Đức Ph.Phroebel(1782-1852) Ông người khởi xướng đề xuất ý tưởng kết hợp dạy học với trò chơi cho trẻ Quan điểm ông trò chơi phản ánh sở lý luận sư phạm tâm thần bí Ông cho thông qua trò chơi trẻ nhận thức khởi đầu thượng đế sinh tồn khắp nơi, nhận thức qui luật tạo giới, tạo thân Vì ông phủ nhận tính sáng tạo tính tích cực trẻ chơi Ph.Phroebel cho rằng, nhà giáo dục cần phát triển vốn có sẵn trẻ, ông đề cao vai trò giáo dục trò chơi trình phát triển thể chất, làm vốn ngôn ngữ phát triển tư duy, trí tưởng tượng trẻ [11 tr22] Footer Page 10 of 166 Header Page 90 of 166 89 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SINH VIÊN Để giúp hoàn thành đề tài nghiên cứu mình, mong anh(chị) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào trước câu trả lời với ý kiến anh (chị) (ở số câu chọn nhiều câu trả lời); ghi câu trả lời vào số câu hỏi Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh (chị) Câu 1: Trong dạy học môn Giáo dục học, anh (chị) thích giảng viên sử dụng phương pháp hình thức dạy học nào? Thuyết trình ( không đặt câu hỏi) Đàm thoại (đặt câu hỏi để SV trả lời) Thảo luận nhóm báo cáo kết Kết hợp vừa dạy thuyết trình vừa đặt câu hỏi Sử dụng trò chơi dạy học Hình thức khác ……………………………………………………………… Câu 2: Anh (chị) cho biết dạy môn Giáo dục học, giảng viên có sử dụng trò chơi dạy học không? Rất thường xuyên Bình thường Không Câu 4: Trong dạy học môn Giáo dục học, theo anh (chị) giảng viên sử dụng trò chơi cho sinh viên thực là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 5: Trong dạy học môn Giáo dục học, giảng viên sử dụng trò chơi, anh (chị) cảm thấy: Rất thích, hào hứng tham gia Thích Bình thường Căng thẳng, mệt mỏi sợ phải gọi trả lời Uể oải, chán nản Footer Page 90 of 166 Header Page 91 of 166 90 Không quan tâm Ý kiến khác:………………………………………………………………………… Câu 6: Trong dạy học môn Giáo dục học, sau giảng viên tổ chức trò chơi dạy học, anh (chị) thường: Suy nghĩ thực yêu cầu Suy nghĩ vấn đề không tự giác tham gia Không quan tâm , không tham gia Ý kiến khác………………………………………………………………………… Câu 7: Trong dạy học môn Giáo dục học, anh (chị) thường tham gia hoạt động để giải trò chơi giảng viên đặt ra: Tự suy nghĩ, huy động vốn kinh nghiệm thân để thực Đọc, nghiên cứu tài liệu để giải vấn đề Thảo luận với bạn để giải Không quan tâm, không tham gia giải Hoạt động khác……………………………………………………………………… Câu 8: Trong dạy học môn Giáo dục học lớp, trò chơi giảng viên xây dựng, bạn thường: Quá dễ Bình thường Phải nỗ lực tối đa giải được Cố gắng không giải Ý kiến khác………………………………………………………………………… Câu 9: Anh (chị) thích GV xây dựng kiểu trò chơi dạy học nào? Trò chơi phát triển nhận thức: ( Các trò chơi phát triển cảm giác, tri giác, rèn luyện trí nhớ, phát triển tư tưởng tượng) Trò chơi phát triển giá trị ( Thái độ, cảm xúc, tình cảm, ý chí….) Trò chơi phát triển vận động ( Chơi bóng, leo trèo, chạy nhảy, đuổi bắt…) Ý kiến khác………………………………………………………………………… Footer Page 91 of 166 Header Page 92 of 166 91 Câu 10: Mức độ giảng viên sử dụng trò chơi dạy học môn Giáo dục học lớp anh (chị) là: Vừa phải, hợp lý Quá nhiều Nhiều Quá Không tổ chức Ít Câu 11: Khi dạy học môn Giáo dục học lớp, theo anh (chị) giảng viên nên tổ chức trò chơi hợp lý? Không sử dụng Một tiết/ hai tiết Cả hai tiết Linh động theo nội dung dạy học Ý kiến khác……………………………………………………………………… Câu 12: Những thuận lợi bạn thực trò chơi dạy học giảng viên đưa gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 13: Những khó khăn bạn tham gia trò chơi dạy học giảng viên đưa gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 14: Bạn có kiến nghị để giảng viên xây dựng sử dụng trò chơi dạy học môn Giáo dục học lớp tốt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin anh (chị) vui lòng cho biết số thông tin cá nhân sau: Giới tính: - Nam - Nữ Khoa ………………………… , học năm thứ……………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh (chị)! Footer Page 92 of 166 Header Page 93 of 166 92 PHỤ LỤC PHIẾU DỰ GIỜ Tên bài: .Tiết:…………Lớp Ngày dạy:………………………………………………………… GV dạy:………………………………………………………… Người dự: ……………………………………………………… Nội dung học Biện pháp sử dụng Biểu tính tích cực Trò chơi SV A 1; - Đánh giá chung: - Tính trung bình số cho câu hỏi + A 1: + A 2: + A 3: + A 4: + A 5: C………………K……………… - Biện pháp sử dụng trò chơi GV: Footer Page 93 of 166 A 2; A 3; A 4; A Ghi Header Page 94 of 166 93 PHỤ LỤC Đề kiểm tra 15 phút ( chưa có tác động sư phạm) Câu 1: Anh (chị) nêu khái niệm trình giáo dục Câu 2: Trình bày cấu trúc trình giáo dục theo quan điểm tiếp cận hệ thống toàn vẹn Đề kiểm tra 15 phút lần ( Dùng cho lớp thử nghiệm đối chứng) Câu 1: Động lực trình giáo dục gì? Cho ví dụ minh họa Câu 2: Anh (chị) liệt kê nguyên tắc cần tuân thủ trình giáo dục học sinh Đề kiểm tra 15 phút lần ( Dùng cho lớp thử nghiệm đối chứng) Câu 1: Anh (chị) liệt kê nội dung công tác chủ nhiệm lớp Câu 2: Anh (chị) nêu cách thức tìm hiểu, phân loại học sinh lớp chủ nhiệm Footer Page 94 of 166 Header Page 95 of 166 94 PHỤ LỤC (Một số trò chơi thiết kế) Trò chơi nở hoa trí tuệ Có hoa, hoa từ gợi ý có chữ từ bình hoa SV chọn mở hoa, sau 10 giây đưa câu trả lời Nếu SV trả lời sai không trả lời ưu tiên cho SV khác xung phong trả lời Ai trả lời từ khóa phần thưởng - Hoa 1: Trường học đứa trẻ → GIA ĐÌNH - Hoa 2: Đây tên hát nhạc sỹ Vũ Hoàng sáng tác → DẤU CHÂN TÌNH NGUYỆN - Hoa 3: Là nội dung tìm hiểu để GVCN biết rỏ đặc điểm học sinh → HOÀN CẢNH SỐNG - Hoa 4: Thông qua hoạt động giúp học sinh phát triển toàn diện nhân cách → SINH HOẠT TẬP THỂ - Hoa 5: Trong công tác tổ chức sinh hoạt tập thể chi Đội thiếu niên hay chi Đoàn niên GV chủ nhiệm người ………………đặc biệt quan trọng → - CỐ VẤN Hoa 6: Khi học sinh bị kỷ luật GV chủ nhiệm phải thông qua ai? → BAN GIÁM HIỆU Từ khóa: (Bình hoa) Là công việc quan trọng thiếu người GV chủ nhiệm lớp → GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Footer Page 95 of 166 Header Page 96 of 166 95 Trò chơi thuyết minh hình ảnh phương pháp giáo dục Thể lệ: Giáo viên đưa hình ảnh cho đội suy nghĩ hùng biện hình ảnh (bốc thăm), thời gian cho đội là: phút hội ý phút thuyết minh hình ảnh Tiêu chí đánh giá: Đúng nội dung Kỹ sử dụng ngôn ngữ thuyết trình Có ví dụ điển hình HÌNH 1: PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI HÌNH 2: PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN HÌNH 3: PHƯƠNG PHÁP NÊU GƯƠNG Footer Page 96 of 166 Header Page 97 of 166 96 HÌNH 4: PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP HÌNH 5: PHƯƠNG PHÁP KHEN THƯỞNG Trò chơi trả lời nhanh theo gói câu hỏi Thể lệ: Chia lớp thành đội chơi, phổ biến luật chơi khoảng thời gian ấn định, vòng 3-4 phút Mỗi đội trả lời nhanh câu hỏi Những câu hỏi tập trung vào kiến thức học, câu trả lời thẻ điểm Đội nhiều phiếu điểm đạt giải GÓI 1: Câu hỏi Đáp án Câu 1: Quá trình giáo dục có đặc điểm? Câu 2: Chức trội (chính) trình giáo Hình thành phẩm chất đạo đức dục gì? Câu 3: Bản chất trình giáo dục gì? Chuyển hóa cách tích cực, tự giác chuẩn mực xã hội thành hành vi thói quen hành vi tương ứng chủ đạo GV Footer Page 97 of 166 Header Page 98 of 166 97 Câu 4: Nêu logic khâu trình giáo Kiến thức -> thái độ -> Hành vi dục Câu 5: Giáo dục lao động trường phổ thông - Thông qua dạy học môn thực qua hình thức nào? học - Thông qua lao động, tham quan sản xuất… GÓI 2: Câu hỏi Câu 1: Cấu trúc trình gồm Đáp án yếu tố Câu 2: Động lực trình giáo dục Giải có hiệu mâu thuẩn gì? trình giáo dục Câu 3: Trong trình giáo dục có – mâu thuẩn bên mâu thuẩn loại mâu thuẩn? Kể tên mâu thuẩn? bên Câu 4: Nêu mâu thuẩn qúa Yêu cầu chuẩn mực xã hội đề cao trình giáo dục? >< Trình độ giáo dục học sinh hạn chế Câu 5: Giáo dục thẩm mỹ trường phổ - Thông qua dạy học môn học: Ngữ thông thực qua hình thức văn, âm nhạc, mỹ thuật… nào? - Thông qua hoạt động GD NGLL văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao… GÓI 3: Câu hỏi Đáp án Câu 1: Có nhóm phương pháp giáo dục? nhóm Câu 2: Hãy nêu ví dụ thể mâu thuẩn ND >< Phương pháp GD lạc hậu B Yêu cầu giáo dục học sinh cao >< Môi trường xã hội đáp ứng thấp C Yêu cầu chuẩn mực xã hội đề cao >< Trình độ phát triển HS hạn chế D Yêu cầu nhiệm vụ dạy học ngày cao >< Trình độ phát triển trí tuệ học sinh hạn chế Câu 4: Trong mâu thuẩn sau, mâu thuẩn mâu thuẩn bên QTGD: A Nội dung giáo dục thấp >< Môi trường kinh tế - văn hóa - xã hội phát triển cao B Phương tiện giáo dục lạc hậu >< Kinh tế xã hội phát triển cao C Kết giáo dục thâp >< Yêu cầu xã hội cao D Mục đích giáo dục cao >< Kết giáo dục đạt thâp Câu 5: Trong ý sau, ý đặc điểm QTGD: A Là trình nhận thức độc đáo học sinh B Quá trình giáo dục mang tính cá biệt C Đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục D Thống lý thuyết thực tiễn trình giáo dục Câu 6: Quá trình giáo dục có đặc điểm (nêu rõ)? A B.3 C D E.6 Câu 7: Logic trình giáo dục diễn theo trình tự: A Nhận thức Hành vi Thái độ B Hành vi Thái độ Nhận thức C Nhận thức Thái độ Hành vi D Thái độ Hành vi Nhận thức Footer Page 100 of 166 F.7 Header Page 101 of 166 100 Câu 8: Biểu sau thể người giáo viên thực nguyên tắc tôn trọng nhân cách học sinh: A Đưa yêu cầu dễ, đơn giản học sinh B Thiếu tin tưởng, định kiến, khắt khe với học sinh C Đưa yêu cầu để học sinh nỗ lực tối đa để thực nhiệm vụ D Phát ưu điểm để kích thích phát huy học sinh bỏ qua sai sót hạn chế họ Câu Vì phải đảm bảo nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể? A Tập thể vừa môi trường vừa phương tiện giáo dục B Tập thể môi trường lành mạnh C Tập thể có người lãnh đạo, định hướng D Tâp thể có đoàn kết cao Câu 10: Vì phải đảm bảo nguyên tắc cá biệt hóa trình giáo dục? A Mỗi học sinh chưa có kinh nghiệm sống B Trình độ nhận thức học sinh C Mỗi tình huống, học sinh có đặc điểm riêng D Học sinh có chung môi trường giáo dục Câu 11: Vì phải đảm bảo nguyên tắc kết hợp giáo dục gia đình – nhà trường – xã hội? A Tạo nên sức mạnh tổng hợp, tác động đồng lên nhân cách người học sinh B Gia đình – Xã hội luôn quan tâm đến học sinh C Các thành viên gia đình có phương pháp giáo dục tốt D Môi trường xã hội luôn tác động tích cực đến học sinh Câu 12: Trong trình giáo dục, người giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại là: A Dùng lời nói để giải thích vấn đề cho học sinh hiểu B Sử dụng câu hỏi để học sinh suy nghĩ, thảo luận trả lời theo chủ đề C Yêu cầu học sinh thực hành nhiệm vụ cụ thể mà giáo viên đề D Kể gương điển hình cho học sinh noi theo Footer Page 101 of 166 Header Page 102 of 166 101 Câu 13: Kể chuyện phương pháp người giáo viên: A Dùng lời nói để giải thích vấn đề cho học sinh hiểu B Đặt câu hỏi liên quan đến câu chuyện có thật để học sinh trả lời C Dùng lời thuật lại câu chuyện có ý nghĩa giáo dục cho học sinh D Đưa câu chuyện cho học sinh đối thoại, tranh luận với Câu 14: Tác dụng lớn phương pháp thi đua là: A Giúp học sinh nhận sai sót, lỗi lầm để sửa chữa B Giúp học sinh đồng tình, ủng hộ với điều đắn xung quanh C Giúp học sinh hài lòng, tin tưởng vào lực thân D Kích thích, thúc đẩy học sinh cố gắng vươn lên để đạt kết cao Câu 15: Tác dụng lớn phương pháp khen thưởng học sinh là: A Giúp học sinh đồng tình, ủng hộ với điều đắn xung quanh B Giúp học sinh có cảm giác hài lòng, tin tưởng vào lực để tiếp tục phát huy hành vi, hành động tốt C Kích thích, thúc đẩy học sinh cố gắng vươn lên để đạt kết cao D Giúp học sinh khắc phục nhút nhát, rụt rè thân Câu 16: Mục đích phương pháp trách phạt là: A Giúp học sinh có cảm giác hài lòng, tin tưởng vào lực để tiếp tục phát huy hành vi, hành động tốt B Tạo dư luận lành mạnh cho học sinh C Giúp học sinh tránh tâm lý chủ quan, thỏa mãn, kiêu ngạo D Giúp học sinh nhận sai sót, lỗi lầm để sửa chữa Câu 17: Một yêu cầu giáo viên sử dung phương pháp trách phạt là: A Phải kiên thực hiện, biết bỏ qua dư luận B Trách phạt tập thể để nâng cao hiệu C Buộc học sinh phải chấp hành hình thức mức độ phạt GV đề D Không gây đau khổ tâm hồn thể xác học sinh Footer Page 102 of 166 Header Page 103 of 166 102 Câu 18: Theo bạn, môn Giáo dục học có vị trí chuyên ngành mà bạn theo học: A Môn Cơ sở B Môn nghiệp vụ C Môn chuyên ngành D Môn tổng hợp Câu 19: Chức giáo dục (theo nghĩa hẹp) gì? A Hình thành lực cho học sinh B Hình thành phẩm chất cho học sinh C Hình thành thể chất cho học sinh D Hình thành động lực học tập cho học sinh Câu 20: Bản chất trình dạy học gì? A Hình thành trí tuệ cho học sinh B Chuyển hóa chuẩn mực đạo đức thành hành vi thói quen tốt cho học sinh C Tổ chức trình nhận thức độc đáo cho học sinh dự hướng dẫn giáo viên D Giúp học sinh có nhân cách phát triển toàn diện Đáp án 10 E B C D B C C C A C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D B D D B B C Footer Page 103 of 166 Header Page 104 of 166 Footer Page 104 of 166 103 ... thống trò chơi dạy học dạy học môn GDH (phần LLGD) SVSP trường ĐH Đồng Tháp Giả thuyết khoa học: Nếu đề tài: Xây dựng sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hóa hóa hoạt động học tập SVSP dạy học. .. DỤNG TRÒ CHƠI DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC HỆ SƯ PHẠM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 32 2.1 Vài nét trường Đại học Đồng Tháp chương trình môn GDH hệ SP 322 2.2 Thực trạng xây dựng. .. sâu vào việc xây dựng sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập SV dạy học môn GDH Những công trình nghiên cứu nêu sở cho việc nghiên cứu đề tài: Xây dựng sử dụng trò chơi dạy