1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp hình thành biểu tượng nhân vật lịch sử cho học sinh lớp 5

84 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== LÊ THỊ KIỀU DIỄM BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHẠM QUANG TIỆP Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Phạm Quang Tiệp, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, ngƣời tận tình bảo hết lòng hƣớng dẫn em suốt q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy/cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học trang bị kiến thức cần thiết tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu giáo viên trƣờng Tiểu học Tứ Trƣng, Thị trấn Tứ Trƣng, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ em thực đề tài Do thời gian lực có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong tiếp tục nhận đƣợc đóng góp thầy bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Kiều Diễm LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu thời gian qua Những kết số liệu khóa luận trung thực chƣa t ng đƣợc c ng bố bất c ng tr nh h c T i xin cam đoan r ng giúp đỡ cho việc thực hóa luận đƣợc cảm ơn tr ch dẫn hóa luận đƣợc ghi r nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Lê Thị Kiều Diễm DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT HS: Học sinh GV: Giáo viên HSTH: Học sinh tiểu học NXB: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đ ch nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giải thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng ph p nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm: “biểu tƣợng”, “biểu tƣợng lịch sử”, “biểu tƣợng nhân vật lịch sử” 1.1.2 Phân loại biểu tƣợng lịch sử 1.1.3 Tầm quan trọng việc hình thành biểu tƣợng nhân vật lịch sử 1.1.4 Khái quát môn Lịch sử Địa lí tiểu học 1.1.5 Dạy học lịch sử trƣờng tiểu học 10 1.2 Thực trạng hình thành biểu tƣợng nhân vật lịch sử dạy học phần Lịch sử cho học sinh lớp 23 1.2.1 Mục đ ch hảo sát thực trạng 23 1.2.2 Đối tƣợng khảo sát 23 1.2.3 Nội dung khảo sát 24 1.2.4 Phƣơng ph p hảo sát 25 1.2.5 Kết khảo sát 25 Kết luận chƣơng 28 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 30 2.1 Nguyên tắc biện pháp hình thành biểu tƣợng nhân vật lịch sử cho học sinh lớp 30 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu biện pháp hình thành biểu tƣợng nhân vật lịch sử cho học sinh lớp 30 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tính cực học tập ngƣời học 31 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 32 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo t nh bản, điển hình v a sức 32 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo yêu cầu mặt phƣơng ph p dạy học 32 2.2 Yêu cầu hình thành biểu tƣợng thành nhân vật lịch sử qua dạy học phần Lịch sử cho học sinh lớp 33 2.3 Đề xuất biện pháp hình thành biểu tƣợng nhân vật lịch sử cho học sinh lớp 33 2.3.1 Kết hợp sử dụng văn thơ việc khắc họa biểu tƣợng nhân vật lịch sử 33 2.3.2 Kết hợp việc khắc hoạ biểu tƣợng nhân vật lịch sử thơng qua lời bình 35 2.3.3 Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng đồ dùng trực quan để khắc họa biểu tƣợng nhân vật lịch sử 36 2.3.4 Dạy học Lịch sử b ng lƣợc đồ tƣ 38 2.3.5 Thiết kế trò chơi học tập 39 2.3.6 Xây dựng hệ thống tập kiểm tra đ nh gi 48 2.3.7 Thiết kế hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có nội dung lịch sử 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 63 3.1 Mục đ ch thực nghiệm sƣ phạm 63 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 63 3.3 Nội dung thực nghiệm 63 3.4 Kết thực nghiệm 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu hƣớng tồn cầu hóa, khu vực hóa nhân loại bƣớc vào kinh tế tri thức phát triển cao, Đảng Nhà nƣớc ta coi giáo dục quốc s ch hàng đầu để bắt kịp thời đại này, phấn đấu cho mục tiêu “nâng cao dân tr , đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài” vấn đề nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục nói chung giáo dục lịch sử nói riêng đặc biệt giữ gìn sắc dân tộc đƣợc đặt cấp thiết Lịch sử môn khoa học quan trọng, tri thức lịch sử yếu tố văn hóa loài ngƣời cần trang bị cho học sinh tiểu học Lịch sử khứ, kho tàng chứa đựng giá trị văn hóa, nguồn liệu để tham chiếu kinh nghiệm cha ông vào phát triển sống ngày Lịch sử cho ta nhận biết q khứ lồi ngƣời, q trình phát triển xã hội loài ngƣời t xuất đến “Sử ta dạy cho ta chuyện vẻ vang tổ tiên ta Dân tộc ta Rồng cháu Tiên, có nhiều ngƣời tài giỏi đ nh Bắc dẹp Nam, yên dân trị nƣớc, tiếng để mu n đời” học đấu tranh giữ nƣớc vĩ đại, có ý nghĩa thiết thực đời sống Học tập lịch sử giúp học sinh hình thành niềm tin đạo đức, chuẩn mực đắn th i độ hành vi, x c định nhiệm vụ thân công việc xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc phát triển lớn mạnh thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa Trong lịch sử, song song với tồn thể quần chúng nhân dân xuất cá nhân - nhân vật lịch sử có vai trò quan trọng ảnh hƣởng đến tiến trình lịch sử nói chung, anh hùng, danh nhân, ngƣời lãnh tụ, cá nhân kiệt xuất,… Việc khắc họa nhân vật lịch sử không giúp em có niềm tin lịch sử, noi gƣơng đức tính tốt đẹp cha ơng trƣớc mà giáo dục em hồi bão ý chí xây dựng khối đại đồn ết dân tộc Bởi việc hình thành nhân vật lịch sử cho học sinh nội dung thiếu dạy học phần lịch sử cho học sinh tiểu học Hiện hầu hết c c trƣờng tiểu học coi lịch sử môn học phụ khơng có đầu tƣ chu đ o Học sinh học lịch sử cách thụ động, đối phó khơng thực muốn tìm hiểu lịch sử nƣớc nhà Giáo viên tập trung truyền đạt kiến thức cho học sinh mà khơng trọng đến việc hình thành khắc sâu biểu tƣợng nhân vật lịch sử, khơng kích thích phát triển tính tích cực hóa học sinh, có nghèo nàn, khơ khan, hình ảnh hiệu nên học sinh không nhớ đƣợc kiện nhân vật lịch sử Bởi mà môn lịch sử chƣa thực đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn Lịch sử lùi xa khó nhận thức việc tạo biểu tƣợng cho học sinh dạy học phần Lịch sử lớp hó hăn Q trình lịch sử Việt Nam phần lịch sử lớp thời kì quan trọng với nội dung xoay quanh kháng chiến chống thực dân Ph p xâm lƣợc thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội nƣớc việc hình thành biểu tƣợng nhân vật lịch sử phƣơng thức tốt dần có vị quan trọng dạy học để việc học học sinh không trở nên nhàm chán giảng giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn T lí tơi lựa chọn đề tài “Biện pháp hình thành biểu tượng nhân vật lịch sử cho học sinh lớp 5” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp hình thành biểu tƣợng nhân vật lịch sử dạy học phần lịch sử cho học sinh lớp nh m góp phần nâng cao hiệu dạy học tiểu học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Việc hình thành biểu tƣợng nhân vật lịch sử cho học sinh lớp - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học lịch sử tiểu học Giải thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc biện pháp dạy học phù hợp với đặc trƣng dạy học lịch sử, đồng thời đảm bảo đƣợc nguyên tắc việc hình thành biểu tƣợng nhân vật lịch sử, phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học điều kiện thực tiễn dạy học nâng cao đƣợc hiệu học, đồng thời nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận liên quan đến vấn đề hình thành biểu tƣợng nhân vật lịch sử cho học sinh lớp - Khảo sát thực trạng dạy - học biểu tƣợng nhân vật lịch sử trƣờng Tiểu học - Đề xuất biện ph p sƣ phạm để hình thành biểu tƣợng nhân vật lịch sử dạy học lịch sử lớp Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu phƣơng ph p tạo biểu tƣợng nhân vật lịch sử dạy học lịch sử cho đối tƣợng học sinh lớp - Giới hạn địa bàn: + Điều tra, khảo sát thực trạng đƣợc tiến hành giáo viên Tiểu học cán quản l địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc + Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành lớp 5A 5B trƣờng Tiểu học Tứ Trƣng, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sƣ phạm nh m đ nh gi t nh thi đề tài: Hình thành biểu tƣợng nhân vật lịch sử qua dạy học phần Lịch sử cho học sinh lớp 5” Cụ thể, kết thực nghiệm trả lời cho hai câu hỏi sau: + Các em có hứng thú học tập mơn lịch sử hay khơng ? + Có giúp học sinh lớp khắc sâu đƣợc biểu tƣợng nhân vật lịch sử hay không ? Việc trả lời cho hai câu hỏi giúp chúng tơi tìm thiếu sót để rút kinh nghiệm kịp thời bổ sung để đề tài đạt kết tốt 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm Chúng mong muốn kết nghiên cứu có t nh h ch quan nên lựa chọn tiến hành thực nghiệm c c đối tƣợng học sinh Chúng lựa chọn em học sinh lớp 5A 5B Trƣờng Tiểu học Tứ Trƣng làm đối tƣợng thực nghiệm cho đề tài Trƣờng Lớp thực nghiệm Trƣờng Tiểu học Tứ Trƣng 5A Lớp đối chứng 5B Cả lớp thực nghiệm lớp đối chứng tƣơng đƣơng số lƣơng học sinh, tr nh độ khả học tập học sinh; tr nh độ nghiệp vụ giáo viên trực tiếp giảng dạy 3.3 Nội dung thực nghiệm 3.3.1 Chúng xây dựng giáo án giảng cho biện pháp thiết kế trò chơi học tập để hình thành biểu tƣợng nhân vật lịch sử lớp 63 Bài 11: Ôn tập Hơn tám mƣơi năm chống thực dân Pháp xâm lƣợc đô hộ I/ Mục tiêu  Kiến thức: - Nắm đƣợc kiện lịch sử tiêu biểu tƣơng ứng với mốc thời gian t năm 1858 đến năm 1945 - Nắm đƣợc tên nhân vật kiện gắn với t ng nhân vật - X c định nội dung: Những mốc thời gian gắn với kiện lịch sử quan trọng: + Năm 1858: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lƣợc nƣớc ta + Nửa cuối kỉ thứ XIX: Phong trào chống Pháp Trƣơng Định phong trào Cần Vƣơng + Đầu kỉ XX phong trào Đ ng du Phan Bội Châu + Ngày 3/2/1930: Đảng cộng sản Việt Nam đời + Ngày 19/8/1945: Chủ tịch Hồ Ch Minh đọc tuyên ng n độc lập Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời + Ngày 19/8/1945: khởi nghĩa giành ch nh quyền Hà Nội + Ngày 2/9/1945: Chủ tịch Hồ Ch Minh đọc Tuyên ng n độc lập Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Những nhân vật lịch sử gắn với công lao họ: + Trƣơng Định: lãnh đạo nhân dân Nam Kì khởi nghĩa vũ trang chống Pháp + Nguyễn Trƣờng Tộ: chủ trƣơng canh tân đất nƣớc để làm cho dân giàu, nƣớc mạnh + Tôn Thất Thuyết: Lãnh đạo phản công kinh thành Huế + Phan Bội Châu: chủ trƣơng đƣa sinh viên sang Nhật để học tập cứu nƣớc 64 + Nguyễn Tất Thành: nƣớc t m đƣờng cứu nƣớc + Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh: thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đọc “Tuyên ng n độc lập” hai sinh nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa  Kĩ năng: + HS rèn ĩ ghi nhớ, thống kê mốc lịch sử quan trọng, vẽ bảng biểu + Qua học c c em ph t huy đƣợc lực giao tiếp, hợp t c, tƣ  Th i độ: Qua học, HS thấy yêu quê hƣơng đất nƣớc, tự hào dân tộc, biết ơn c c anh hùng II/ Chuẩn bị - Phƣơng tiện: Máy chiếu - Những nội dung đƣợc thiết kế để khắc sâu biểu tƣợng nhân vật lịch sử cho học sinh: + Lịch sử Việt Nam t năm 1858 đến năm 1945 + Trò chơi: “Nh n h nh đo n kiện” + Trò chơi: “Trò chơi chữ” - Phiếu học tập (giấy A0) theo mẫu: Nội dung Thời gian Sự iện tiêu biểu (ý nghĩa lịch sử) iện M: 1/9/1858 Ph p nổ súng Mở đầu qu tr nh xâm lƣợc nƣớc thực dân Ph p ta xâm lƣợc ………………… 2/9/1945 65 C c nhân vật lịch sử tiêu biểu - Phƣơng ph p: Phƣơng ph p trò chơi, phƣơng ph p thảo luận nhóm - Dự kiến hoạt động: + Hoạt động 1: Lịch sử Việt Nam t năm 1858 đến năm 1945 + Hoạt động 2: Trò chơi: “Nh n h nh đo n kiện” + Hoạt động 3: Trò chơi: “Trò chơi chữ” + Hoạt động 4: Viết cảm nhận em Bước 4: Tiến hành dạy học Hoạt động Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945  Mục tiêu: Học sinh nhớ lại iện, nhân vật lịch sử tiêu biểu t năm 1858 đến năm 1945  Phƣơng tiện: Phiếu học tập  Phƣơng ph p: Phƣơng ph p trò chơi, phƣơng ph p thảo luận nhóm - GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm thảo luận vòng 20 phút - HS nhận phiếu, phân chia c ng việc hoàn thành phiếu học tập để t m hiểu điền vào phiếu thảo luận cho - Sau HS hoàn thành, GV mời - nhóm thực theo yêu cầu nhóm mang ết m nh gắn lên bảng - GV gọi đại diện bất nhóm - HS trình bày lên tr nh bày C c nhóm h c dƣới ý quan s t, lắng nghe nhận xét - GV nhận xét, tổng ết ết - HS lắng nghe c c nhóm - GV đƣa phiếu tập - HS lắng nghe tƣơng t c 66 hoàn chỉnh cho HS quan s t gợi cho HS nhớ lại t ng iện, nhân vật Hoạt động Trò chơi: “ Nhìn hình đốn kiện”  Mục tiêu: HS gợi nhớ iện quan trọng th ng qua tranh  Phƣơng tiện: M y chiếu có c c tranh liên quan đến iện  Phƣơng ph p: Phƣơng ph p trực quan, phƣơng ph p hỏi đ p, phƣơng ph p trò chơi Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chiếu tranh - HS tham gia trò chơi hỏi HS: “Bức tranh gợi đến iện lịch sử nào?” HS quan s t giơ tay trả lời HS trả lời iện th đƣợc q ( Ngồi GV hỏi thêm HS hiểu biết iện liên quan) V dụ: Bức tranh bến cảng nhà + Nguyễn Tất Thành t m Rồng? đƣờng cứu nƣớc (5/6/ 1911) + Phan Bội Châu? + Phong trào Đ ng du …………………………… Hoạt động Trò chơi chữ 67  Mục tiêu: HS tƣ trau dồi iến thức lịch sử cho thân  Phƣơng tiện: M y chiếu thiết ế trò chơi chữ, câu hỏi đƣợc chuẩn bị sẵn  Phƣơng ph p: Phƣơng ph p trò chơi, phƣơng ph p thảo luận nhóm  GV phổ biến luật chơi: - Chia lớp thành đội (tƣơng ứng với tổ - tổ đội) - Mỗi đội tờ giấy A3 để giải ô chữ - C c thành viên đội trao đổi giải ô chữ - Giải tất ô chữ hàng ngang đƣợc 150 điểm - Đồng thời t m đƣợc t hàng dọc nghĩa t đƣợc 50 điểm - Tổng số điểm xếp t cao xuống thấp theo thứ tự giải: Nhất, Nhì, Ba  Nội dung câu hỏi: 68 T R Ƣ Ơ N G Đ Ị N G U Y Ễ N T R Ƣ Ờ N G T Ộ V Ĩ H Ƣ Ơ N G K H Ê C H I N H T H Ụ Y Ế U C Ầ N V Ƣ Ơ N G N H À R Ồ N G L Ầ U N G Ũ P H Ụ N G 10 11 12 X Ô V I Ế T V Ă N B A Đ Ô N G D U H Ồ N G K Ô N G Q U Ố C K H Á N H 13 T R Ầ N H U Y L I 14 Đ Ộ C L Ậ P 15 N H Ệ U P H O N G K I Ế N 1/ Ông ngƣời đƣợc nhân dân suy t n “B nh Tây Đại nguyên so i” 2/ Ông ngƣời thiết tha mong đất nƣớc đổi để trở nên hùng cƣờng 3/ Tên ông vua cuối triều Nguyễn 4/ Lấy tên khởi nghĩa Phan Đ nh Phùng lãnh đạo 5/ Lấy danh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết thảo… 6/ Tên bến cảng, nơi Nguyễn Tất Thành t m đƣờng cứu nƣớc 7/ Nơi vua Bảo Đại đọc chiếu thoái vị 8/ Tên gọi quyền đƣợc thiết lập Nghệ Tĩnh năm 1930-1931 9/ Tên Bác Hồ hi B c làm đầu bếp tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin 10/ Tên phong trào Phan Bội Châu khởi xƣớng 69 11/ Nơi diễn Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 12/ Tên gọi ngày kỉ niệm Tết độc lập nƣớc ta 13/ Trƣởng ph i đoàn Ch nh phủ lâm thời vào Huế gặp vua Bảo Đại ai? 14/ T tr i nghĩa với “lệ thuộc” 15/ Địa danh mà Nguyễn Tất Thành t ng làm nghề dạy học đƣờng vào nam t m đƣờng cứu nƣớc  Ơ chữ hàng dọc Tun ngơn độc lập: Đây văn tuyên bố công khai cho nƣớc giới biết quyền độc lập, tự nƣớc Việt Nam Ngày 2/9/1945 ngày Bác Hồ đọcTuyên ng n độc lập khai sinh nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa H ng năm, 2/9 nhân dân nƣớc tổ chức nhiều hoạt động kỉ niệm ngày Quốc khánh 3.3.2 Phiếu tập thực nghiệm Trƣờng: Tiểu học Tứ Trƣng Họ tên:……………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………… Câu hỏi: Hãy nêu số nhân vật, kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1858 - 1945? Chúng tiến hành điều tra chất lƣợng ban đầu thông qua chấm kiểm tra kết hợp với dự Lịch sử hai lớp để điều tra chất lƣợng dạy học lịch sử: Học lực Lớp Tổng số thu chấm Giỏi Khá Trung bình Yếu (9-10 điểm) (7-8 điểm) (5-6 điểm) (0- điểm) 5A 40 5% 20% 32% 30% 5B 40 2,5% 30% 42,5% 25% 70 3.4 Kết thực nghiệm - Qua dạy học hình thành biểu tƣợng nhân vật lịch sử tơi có bảng điều tra mức độ hứng thú học môn lịch sử học sinh nhƣ sau: Lớp Số học Hứng thú học m n Kh ng hứng thú học sinh lịch sử m n lịch sử SL TL% SL TL% 5A 40 35 87,5% 12,5% 5B 40 38 95% 5% - Sau tiến hành thể nghiệm, kiểm tra chất lƣợng HS thu đƣợc kết nhƣ sau: Học lực Lớp Tổng số thu chấm Giỏi Khá Trung bình Yếu (9-10 điểm) (7-8 điểm) (5-6 điểm) (0- điểm) 5A 40 12,5% 45% 27,5% 15% 5B 40 2,5% 32,5% 47,5% 17,5% Qua bảng số liệu thấy r ng, kết học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Thể số HS giỏi tăng 7,5% HS h tăng mạnh t 20% lên 45% Số HS trung bình yếu giảm đ ng ể cụ thể HS trung bình giảm 4,5%; HS yếu giảm 15% T kết khảo sát thực nghiệm, thấy bƣớc đầu có hiệu với biện pháp hình thành biểu tƣợng nhân vật lịch sử chúng t i đề xuất Khi thực biện ph p kết hợp với học, em học sinh tham gia tích cực chủ động hoạt động học tập, có th i độ tự tin T kết cho thấy học sinh lớp thực nghiệm p dụng hiệu c c phƣơng ph p đề xuất khóa luận 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - T m hiểu l luận thực tiễn dạy học hắc sâu biểu tƣợng nhân vật lịch sử nhà trƣờng Tiểu học sở để đƣa số biện ph p hắc sâu biểu tƣợng nhân vật lịch sử cho học sinh Việc hắc sâu biểu tƣợng dạy học Lịch sử sở để h nh thành h i niệm lịch sử, giúp học sinh tr nh đƣợc sai lầm, nhận định lịch sử thiếu sở khoa học; t c động sâu sắc đến tƣ tƣởng t nh cảm, h nh thành em lòng khâm phục, biết ơn c c anh hùng đồng thời ý thức đƣợc tr ch nhiệm thân sống h m Do vậy, gi o viên cần đặc biệt quan tâm đến dạy học hắc sâu biểu tƣợng nhân vật lịch sử - Với giải ph p đƣa hi vọng r ng góp phần vào nghiệp đổi tồn diện giáo dục chung nƣớc với mục tiêu giáo dục kiến thức kết hợp với giáo dục nhân cách cho học sinh, tạo hứng thú kích thích khả t m tòi ham h m ph em - Việc áp dụng chuyên đề theo phù hợp với đối tƣợng học sinh tiểu học địa bàn toàn huyện, điều giúp em tiếp cận tốt nhất, hiệu học lịch sử, em nắm rõ nhân vật lịch sử kích thích tối đa h m ph em t giúp em hiểu rõ tiến trình lịch sử dân tộc nhân loại Vì việc khắc họa biểu tƣợng nhân vật lịch sử có vai trò to lớn dạy học lịch sử đƣờng ngắn giúp học sinh h ng quay lƣng lại với môn học có sứ mệnh cao quý - Việc xây dựng nhân vật lịch sử giảng khía cạnh tồn nội dung giảng lịch sử, góp phần kích thích tạo nên tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động dạy - học th ng qua h nh thành cho c c em th i độ, tƣ tƣởng tình cảm đóng góp phần quan trọng việc hoàn thiện nhân cách 72 - Dạy học nghề cao quý, việc dạy tốt, dạy hay để em có hứng thú say mê học tập, nâng cao hiểu biết phụ thuộc nhiều yếu tố Nhƣng quan trọng tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ tâm huyết nghề nghiệp Ngƣời thầy giáo cần nêu gƣơng s ng tinh thần tự học sáng tạo cho học sinh noi theo b ng việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy, kết hợp với việc giáo dục nhân cách cho học sinh thông qua nhân vật lịch sử tiêu biểu giảng lịch sử Kiến nghị - Giáo viên phải không ng ng học tập nâng cao tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ, cần phải học tập nắm vững kiến thức để tránh tình trạng nhầm lẫn dạy học lịch sử Đồng thời cần có hiểu biết sâu rộng c c lĩnh vực có liên quan, đặc biệt môn khoa học xã hội nhân văn Gi o viên cần cung cấp kiến thức mẻ, hấp dẫn gây ấn tƣợng để giúp em tích cực chủ động học lịch sử khiến học trở nên nhẹ nhàng hiệu - Đặc biệt, gi o viên cần s ng tạo, linh hoạt việc tổ chức c c hoạt động ngồi lên lớp có nội dung lịch sử, c c trò chơi lịch sử, cho học sinh tham quan bảo tàng, di t ch lịch sử sử dụng có hiệu thiết bị dạy học nh m hắc sâu biểu tƣợng nhân vật lịch sử Cần đầu tƣ trang thiết bị dạy học, tƣ liệu lịch sử (tranh ảnh, h nh vẽ, video, phim tƣ liệu ) để gi o viên sử dụng c c tiết lịch sử Nội dung chƣơng tr nh s ch gi o hoa Lịch sử qu h han, mang nặng t nh l thuyết, cần tr nh bày sinh động nhƣ câu chuyện èm theo tranh ảnh sinh động để học sinh tiếp thu hiệu Biết kết hợp nhuần nhuyễn c c phƣơng tiện hình thức tổ chức dạy học phù hợp với yêu cầu nội dung học, t ng nhân vật lịch sử Khơng nên gò bó p đặt, gi o viên đặt câu hỏi có tình để học sinh phát huy 73 khả tƣ s ng tạo Tuy nhiên gi o viên cần có định hƣớng để học sinh có nhận thức đắn lịch sử nói chung nhân vật lịch sử nói riêng - Phải biết tích hợp giáo dục kiến thức lịch sử với giáo dục nhân cách cho học sinh thông qua việc nhận thức đ nh giá vai trò vị trí nhân vật lịch sử Đồng thời, giúp em có nhìn nghiêm túc, xố dần nhìn nhận lịch sử môn phụ đa số em học sinh nhƣ quan niệm xã hội 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012) SGK Lịch sử Địa lí NXB Giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012) SGV Lịch sử Địa lí NXB Giáo dục [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010) Dạy học tích cực Một số phƣơng ph p ĩ thuật dạy học NXB Đại học Sƣ phạm [4] Bộ Gi o dục Đào tạo Dự n ph t triển gi o viên Tiểu học (2007) Dạy lớp 4, theo chƣơng tr nh Tiểu học NXB Đại học Sƣ phạm [5] Trần B Hoành, Vũ Ngọc Oanh, Phan Ngọc Liên (2003) Áp dụng dạy học t ch cực m n Lịch sử NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội [6] Vũ Dũng(2000).T điển Tâm l học NXB Khoa học xã hội [7] Trần Trọng Kim (2005) Việt Nam sử lƣợc NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [8] Phan Ngọc Liên, Trịnh Đ nh Tùng, Nguyễn Thị C i (2002) Phƣơng ph p dạy học Lịch sử (tập 1, 2) NXB Đại học Sƣ phạm [9] Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (2004) Phƣơng ph p dạy học Lịch sử NXB Gi o dục [10] Nguyễn Trại, Nguyễn Lê Hoài Thu (2005) Thiết ế giảng Lịch sử lớp NXB Hà Nội [11] Nguyễn Thị C i (2006) C c đƣờng biện ph p nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trƣờng phổ th ng NXB Đại học Sƣ phạm [12] Nguyễn Anh Dũng, Trần Vĩnh Tƣờng (2003) Những vấn đề chung m n phƣơng ph p dạy học Lịch sử trƣờng Cao đẳng sƣ phạm NXB Đại học sƣ phạm 75 PHỤ LỤC Phiếu điều tra Phiếu điều tra dành cho giáo viên Câu 1: Thầy (c ) đ nh gi nhƣ tầm quan trọng môn Lịch sử cho học sinh lớp 5: A Không cần thiết B Cần thiết C Rất cần thiết Câu 2: Thầy cô hiểu biểu tƣợng nhân vật gì? A Biểu tƣợng nhân vật lịch sử hình ảnh kiện, nhân vật lịch sử, đƣợc phản ánh não học sinh với nét chung nhất, điển hình Nhân vật lịch sử đƣợc hiểu ngƣời có vai trò định kiện lịch sử B Biểu tƣợng nhân vật lịch sử nói nhân vật lịch sử với đặc điểm hành động có nét đặc thù riêng C Biểu tƣợng nhân vật lịch sử nói đến nhân vật có cơng với đất nƣớc, gắn liền với kiện chiến tranh chống ngoại xâm Câu 3: Thầy (cô) hiểu nhƣ khắc sâu biểu tƣợng nhân vật lịch sử? A Khắc sâu biểu tƣợng nhân vật lịch sử bao gồm khắc sâu dáng vẻ bên nhân vật nghiệp, hoạt động tiêu biểu, số kiện liên quan đến nhân vật B Khắc sâu biểu tƣợng nhân vật lịch sử bao gồm bao gồm khắc sâu tính cách, thân riêng C Khắc sâu biểu tƣợng nhân vật lịch sử bao gồm khắc sâu chi tiết phụ nhân vật, chiến tích, cơng lao nhân vật lịch sử Phiếu điều tra học sinh Câu 1: Tầm quan trọng môn lịch sử với phát triển tƣ A Không quan trọng B Quan trọng C Rất quan trọng D B nh thƣờng Câu 2: Em thấy nhƣ học môn lịch sử A Ngại B Khơng hứng thú C Hứng thú D Hứng thú nhiều Câu 3: Hình thức học sinh sử dụng để khắc sâu nhân vật lịch sử A Trả lời câu hỏi trắc nghiệm B Lập sơ đồ hệ thống hóa nhân vật lịch sử C Học thuộc lòng D Hình thức khác Câu 4: Khó hăn hi em học có nội dung liên quan đến nhân vật lịch sử? A Khó hệ thống kiến thức B Khơng có tài liệu phƣơng tiện hỗ trợ C Nội dung nhiều D Quá thời gian ... tài Biện pháp hình thành biểu tượng nhân vật lịch sử cho học sinh lớp 5 Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp hình thành biểu tƣợng nhân vật lịch sử dạy học phần lịch sử cho học sinh lớp nh... 2.2 Yêu cầu hình thành biểu tƣợng thành nhân vật lịch sử qua dạy học phần Lịch sử cho học sinh lớp 33 2.3 Đề xuất biện pháp hình thành biểu tƣợng nhân vật lịch sử cho học sinh lớp ... tƣợng nhân vật lịch sử cho học sinh lớp - Khảo sát thực trạng dạy - học biểu tƣợng nhân vật lịch sử trƣờng Tiểu học - Đề xuất biện ph p sƣ phạm để hình thành biểu tƣợng nhân vật lịch sử dạy học lịch

Ngày đăng: 23/12/2019, 10:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w