Một số phương pháp khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử trong giảng dạy bài phong trào yêu nước chống pháp cuối thế kỉ XIX (lịch sử 11, chương trình cơ bản)

15 519 0
Một số phương pháp khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử trong giảng dạy bài phong trào yêu nước chống pháp cuối thế kỉ XIX (lịch sử 11, chương trình cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG Cơ sở lí luận 2 Thực trạng vấn đề 3 Một số biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử giảng dạy " Phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX" 3.1 Yêu cầu việc khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử giảng dạy Lịch sử 3.2 Các kiến thức nhân vật lịch sử tiêu biểu cần tạo biểu tượng cho học sinh "Phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX" 3.3.Một số biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử giảng dạy " Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam cuối thể kỉ XIX" 10 3.3.1 Hình thành mối quan hệ nhân vật lịch sử với không gian thời gian 10 3.3.2 Sử dụng nguồn tài liệu có liên quan nhân vật tạo biểu tượng nhân vật lịch sử 3.3.3 Kết hợp sử dụng tranh ảnh, chân dung nhân vật lịch sử kết hợp với lời nói sinh động nhằm tạo biểu tượng nhân vật lịch sử 11 Hiệu 11 III KẾT LUẬN 13 14 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong dạy học lịch sử bậc THPT, việc hình thành tri thức, giáo dục tư tưởng tình cảm rèn luyện kĩ cho HS qua dạy học nhân vật lịch sử đóng vai trò quan trọng Dạy học nhân vật lịch sử không truyền đạt kiến thức mà giúp HS nhận thức cách sâu sắc vai trò nhân vật liên quan đến kiện mối quan hệ nhân vật với hoàn cảnh lịch sử Đây phương pháp cần thiết giúp cho HS lĩnh hội kiến thức đầy đủ tích cực Trong năm gần đây, chất lượng dạy học môn Lịch sử chưa đáp ứng yêu cầu thực tiến xã hội, nhiều học sinh mơ hồ nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc dẫn đến chưa nhận thức cống hiến nhân vật lịch sử phát triển lịch sử dân tộc lịch sử nhân loại Nguyên nhân tình trạng thực tiễn giảng dạy số GV giảng dạy nhân vật lịch sử thường hay mắc phải thiếu sót “thần thánh hóa” sa đà vào chi tiết vụn vặt, ly kì đời tư nhân vật, không coi trọng việc hiểu đánh giá khoa học nhân vật lịch sử yêu cầu quan trọng việc nắm kiến thức lịch sử HS Do vậy, nhận thức lịch sử HS không sâu sắc, sai lệch dĩ nhiên ảnh hưởng đến thái độ, tư tưởng, tình cảm hành động em sống Bên cạnh đó, sách giáo khoa, sách giáo viên sách tham khảo chưa thực gắn liền kiện, tượng lịch sử với nhân vật lịch sử Một nguyên nhân hạn chế giới hạn số câu, số chữ sách, để khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử cần số câu, số chữ dài kết hợp với hình ảnh lời nói sinh động, hấp dẫn Từ dẫn đến Lịch sử trở nên khó hiểu, khó nhớ, khô khan, không hấp dẫn học sinh Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử để tạo nên hứng thú học tập, khơi dậy xúc cảm đắn, hình thành nên nhân cách cho học sinh, đồng thời phát huy lực độc lập nhận thức học sinh đặc biệt trí tưởng tượng, khả quan sát, so sánh đánh giá nhân vật, kiện , tượng lịch sử việc làm cần thiết giảng dạy Lịch sử Xuất phát từ lí trên, với kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy thân năm qua rút số kinh nghiệm việc sử dụng "Một số phương pháp khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử giảng dạy phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX (SGK Lịch sử 11Chương trình bản)" Mục đích nghiên cứu: - Khẳng định lại vai trò, ý nghĩa việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử giảng dạy Phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX - Đề xuất biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường THPT Đối tượng nghiên cứu: - Vai trò, ý nghĩa việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, phương pháp để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử giảng dạy Phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp điều tra thực tế - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp toán học thống kê II NỘI DUNG Cơ sở lí luận: Lịch sử xã hội loài người lịch sử quần chúng nhân dân, song vai trò cá nhân có ý nghĩa to lớn Vì vậy, nghiên cứu, dạy học lịch sử không tìm hiểu nhân vật lịch sử Sự hiểu biết nhân vật lịch sử thành phần quan trọng kiến thức lịch sử Do đặc điểm môn, tạo biểu tượng nhân vật nội dung quan trọng dạy học lịch sử trường THPT Nhận thức lịch sử nhận thức qua không lặp lại giai đoạn nhận thức cảm tính tri giác trực tiếp mà phải thông qua kiện lịch sử để tạo biểu tượng lịch sử từ hình thành khái niệm, rút quy luật học lịch sử vận dụng vào thực tiễn Muốn tái tranh khứ cách sinh động phải dựa sở tài liệu tham khảo có câu chuyện, giai thoại gắn liền với nhân vật lịch sử Về việc đánh giá nhân vật lịch sử, V.I.Lênin nêu nguyên tắc phương pháp đạo cho việc nghiên cứu học tập lịch sử, môn khoa học xã hội nhân văn khác, đặc biệt hoạt động thực tiễn Đó là: Khi xem xét công lao lịch sử vĩ nhân, vĩ nhân, người ta không vào chỗ họ cống hiến với nhu cầu thời đại mà vào chỗ họ cống hiến so với bậc tiền bối họ Lời dẫn Lênin giúp cho xem xét, đánh giá nhân vật lịch sử, phải đặt nhân vật vào hoàn cảnh sinh sống, hoạt động họ, phải xem xét cống hiến họ xã hội lúc Vì vậy, chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, đánh giá nhân vật lịch sử, phải xem xét hoàn cảnh lịch sử mà họ sinh sống, hoạt động cụ thể, phải tìm hiểu họ đấu tranh cho quyền lợi giai cấp Lịch sử xã hội rằng, thời điểm định, cần phải có cá nhân, nhân vật lỗi lạc xuất để lãnh đạo quần chúng nhân dân thực nhiệm vụ cấp bách mà thời đại đặt Sự xuất nhân vật lịch sử kiệt xuất thời điểm lịch sử định tất yếu, hợp quy luật Tuy nhiên, nhân vật mà lịch sử yêu cầu lại ngẫu nhiên, ngẫu nhiên lại phù hợp với quy luật thời đại nên phải tất yếu Tóm lại, nhân vật lịch sử cá nhân có vai trò quan trọng kiện, thời kì lịch sử định, hoàn cảnh lịch sử cụ thể Trong bối cảnh lịch sử đó, hoạt động họ có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm phát triển kiện, tượng, hay trình lịch sử Hoạt động nhân vật lịch sử để lại nhiều dấu ấn nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Có nhân vật lịch sử giới hạn hoạt động ảnh hưởng lĩnh vực định Nhưng có nhân vật lịch sử lại phát huy tác động nhiều lĩnh vực khác Việc tạo biểu tượng nhân vật cho học sinh dạy học lịch sử việc khắc hoạ hình ảnh, chi tiết đặc trưng nhất, điển hình nhân vật Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử có tác dụng to lớn đến việc giáo dục trị, tư tưởng, tình cảm đạo đức cho hệ trẻ Tạo biểu tượng lịch sử, giúp em hình dung khứ lịch sử phong phú, đa dạng, xác, nhận thức đặc điểm bật nhân vật, đặc trưng giai cấp mà nhân vật đại diện Từ đó, làm nảy sinh cho HS tình cảm, thái độ trân trọng, yêu ghét rõ ràng Nó không tái tạo lịch sử mà có chức điều chỉnh hành động Trên sở tuyến nhân vật khác (nhân vật diện hay phản diện ) GV hình thành cho HS lòng tự hào, kính phục vĩ nhân, lãnh tụ, anh hùng cách mạng nhân vật diện Ngược lại, HS có thái độ căm ghét tàn bạo, độc ác nhân vật đại diện cho giai cấp thống trị, ngược lại quyền lợi quần chúng nhân dân Tóm lại, tạo biểu tượng lịch sử nói chung tạo biểu tượng nhân vật nói riêng trình dạy học lịch sử trường THPT việc làm có ý nghĩa lớn ba mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục phát triển cho HS Vì vậy, người GV trình dạy học mình, cần có biện pháp tăng cường tạo biểu tượng tạo biểu tượng có hiệu quả, nâng cao hiệu dạy học tất lĩnh vực Thực trạng vấn đề: Thực tế, việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử trường phổ thông nói chung trường THPT Lang Chánh diễn theo ba hướng: Thứ nhất, với thời lượng 45 phút, hầu hết giáo viên chăm truyền đạt kiện, số lịch sử với nguồn tài liệu tham khảo chủ yếu sách giáo khoa sách giáo viên, thiếu tài liệu tham khảo khác Vì vậy, việc dạy học rơi vào tình trạng lặp lại sách giáo khoa, chưa đáp ứng yêu cầu theo đặc trưng môn Thêm vào đó, thực trạng khách quan giảng dạy, học tập, thi cử nhà trường phổ thông môn lịch sử chưa coi trọng, chí nhiều lúc coi môn phụ Tình trạng này, dẫn tới học sinh chán học, ngại học môn Lịch sử em học thụ động, đối phó Thứ hai, số giáo viên ý tới việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử trường phổ thông Tuy nhiên, phương pháp không hợp lý, chưa phù hợp với nội dung học chưa cân thời lượng tiết học nên hiệu chưa cao Ở số trường hợp thực tế, thay tạo biểu tượng nhân vật lịch sử cho học sinh, người thầy lại sa đà vào việc kể câu chuyện nhân vật lịch sử nên dẫn đến việc “cháy giáo án”, không cung cấp đủ nội dung kiến thức mà học yêu cầu Thứ ba, thái độ giáo viên vai trò việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử đổi dạy học lịch sử phần nhiều giáo viên nhận thức vai trò việc tạo biểu tượng nhân vật dạy học lịch sử tâm huyết với việc tạo biểu tượng nhân vật dạy học lịch sử Tuy nhiên, điều kiện sở vật chất, thời lượng chương trình, khó khăn khác… nên chưa thể tạo biểu tượng nhân vật lịch sử đạt hiệu cao Đối với việc tìm hiểu biểu tượng nhân vật lịch sử, nhiều học sinh thích với việc tìm hiểu nhân vật học tập môn lịch sử Nhưng số đông học sinh nhớ số kiện lịch sử cụ thể (những kiện phổ biến nhất), số mơ hồ hay nhầm lẫn nhân vật lịch sử (tên nhân vật lại kể nhân vật khác) Mặt khác, tài liệu học tập ít, em điều kiện tiếp cận với nguồn tài liệu tham khảo, tài liệu học tập chủ đạo em sách giáo khoa Thực tế cho thấy, việc sử dụng phương pháp dạy học nói chung, tạo biểu tượng nhân vật dạy học lịch sử nói riêng nhiều hạn chế Để nâng cao chất lượng dạy học nay, cụ thể để việc tạo biểu tượng nhân vật dạy học lịch sử đạt hiệu cao cần tìm giải pháp khắc phục hạn chế Một số biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử giảng dạy "Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX": 3.1 Yêu cầu việc khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử giảng dạy Lịch sử: - Tính khách quan: Đây yêu cầu quan trọng tìm hiểu nhân vật lịch sử Khi nhận định, đánh giá nhân vật lịch sử không nên áp đặt ý kiến chủ quan cá nhân cho học sinh Để đánh giá nhân vật, phải xem xét hoàn cảnh lịch sử mà họ sinh sống, hoạt động cụ thể, phải tìm hiểu họ đấu tranh cho quyền lợi giai cấp Khi xét công lao lịch sử cá nhân, người ta không vào chỗ họ cống hiến so với thời đại mà sống mà vào đóng góp họ cho thời đại mà họ sống - Tính xác khoa học tài liệu nhân vật lịch sử: Một yêu cầu quan trọng cần phải đạt tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh đảm bảo tính cụ thể, xác kiến thức kiện, nhân vật, nhằm giúp em biết hiểu lịch sử, phù hợp với quy luật chung nhận thức, theo yêu cầu trình độ học tập - Những nhân vật gắn với kiện học: lựa chọn nhân vật để tạo biểu tượng phải xét mối tương quan với nội dung học Cần lựa chọn nhân vật điển hình, tiêu biểu hoạt động tính cách để mang lại hiệu cao cho tiết học - Tính trực quan, sinh động: Muốn học lịch sử nói chung việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử nói riêng đáp ứng tính trực quan, lại sinh động, lôi cuốn, hấp dẫn đòi hỏi nhiều kinh nghiệm khả người giáo viên Giáo viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp trình bày miệng sinh động, hấp dẫn kết hợp với sử dụng tranh ảnh, phim tư liệu, tài liệu tham khảo, Lời nói giàu hình ảnh giáo viên tạo hình ảnh trực quan óc học sinh song tính trực quan tăng lên nhiều giáo viên biết kết hợp với loại đồ dùng trực quan dạy học lịch sử - Phù hợp yêu cầu chương trình nội dung môn: nhân vật kiến thức lịch sử cung cấp cho học sinh trước hết phải giúp em khôi phục khứ khách quan hiểu sâu sắc, tìm cách vận dụng kiến thức học vào sống Việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử giảng dạy "phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX" trường phổ thông có ý nghĩa giáo dưỡng mà có ý nghĩa giáo dục phát triển sâu sắc Do đó, từ việc giúp học sinh nắm vững kiến thức lịch sử dân tộc giai đoạn này, việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử phải giáo dục em lòng kính trọng, noi gương anh hùng hành động phù hợp với sống tại; đồng thời rút phương pháp nhìn nhận, đánh giá kiện, nhân vật cách đắn, xác 3.2 Các kiến thức nhân vật lịch sử tiêu biểu cần tạo biểu tượng cho học sinh "Phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX": Để giúp học sinh nhận thức phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta năm cuối kỉ XIX, giáo viên cần làm rõ hoàn cảnh lịch sử bùng nổ phong trào đấu tranh, nắm diễn biến số khởi nghĩa tiêu biểu như: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế; khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử tiêu biểu gắn liền với khởi nghĩa thời kì này, là: * Tôn Thất Thuyết (1835-1913): - Tôn Thất Thuyết sinh thôn Phú Mộng, xã Xuân Long (Huế), người hoàng tộc, thuộc chi xa dòng - Người cầm đầu phe chủ chiến triều đình Huế - Ngày 21/12/1873, Tôn Thất Thuyết tham gia trận đánh quan Pháp Cầu Giấy cửa ngõ phía tây Hà Nội, lần thứ đọi quân Cờ đen Lưu Vĩnh Phúc giết Gác-ni-ê trận làm cho nhân dân ta phấn khởi, khiến quân Pháp Hà Nội hoảng sợ, tiếng tăm Tôn Thất Thuyết tăng lên - Ông giữ nhiều chức vụ quan trọng thời vua Tự Đức, vua Dục Đức, vua Hiệp Hoà Dưới thời vua Hàm Nghi, trở thành gai mà người Pháp muốn nhổ - Tháng 6/1883 Tôn Thất Thuyết sung vào Viện Cơ mật Sau Tự Đức mất, ông ba Phụ đại thần, đồng thời giữ chức Thượng thư binh nắm tay binh quyền Lúc giờ, triều đình đầu hàng thực dân Pháp, kí hiệp ước 1883, 1884 thừa nhận quyền đô hộ chúng Nhưng trước sau ông người chủ chiến, cầm đầu phái kháng chiến triều, kiên chống lại hoạt động phản bội bọn đầu hàng sức chuẩn bị lực lượng để đánh giặc giành lại chủ quyền Phái chủ chiến triều đình, Tôn Thất Thuyết cầm đầu, chuẩn bị lực lượng chống Pháp (xây dựng hệ thống sơn phòng dọc theo sườn Đông Trường Sơn, chuyển súng lớn (Thần công) kho tàng, lương thực Tân Sở) Ngay kinh thành ông tuyển mộ binh lính, cương phế truất, trừ khử vua nối Tự Đức tỏ ý thân Pháp, Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc chọn Hàm Nghi lên Ông trừng trị đại thần muốn đầu hàng Pháp để giành chủ động làm thất bại âm mưu thực dân Pháp, - Tổ chức lực lượng, phản công đánh chiếm đồn bốt Pháp tai kinh thành Huế (đêm ngày 5/7/1885) không thành công Đêm ngày 5/7/1885, ông công đồn trú Pháp Huế Bị đánh bất ngờ, lúc đầu quân Pháp hoảng loạn, sau chấn chỉnh lực lượng phản công chiếm lại kinh thành, tàn sát nhân dân dã man - Thay mặt vua Hàm Nghi, ông xuống chiếu Cần Vương làm bùng nổ phong trào Cần Vương chống Pháp(1885-1896).Tôn Thất Thuyết phải đưa Hàm Nghi sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) Ở thay mặt Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi toàn dân kháng chiến Phong trào gặp nhiều khó khăn Tôn Thất Thuyết giao trách nhiệm lãnh đạo cho thủ hạ trai Tôn Thất Đàm Tôn Thất Thiệp, sang Trung Quốc mưu cầu viện trợ Về sau triều đình nhà Thanh cấu kết với thực dân Pháp đày Tôn Thất Thuyết Thiều Châu Ông tháng 3/1913, thọ 79 tuổi Tôn Thất Thuyết nhân vật tiêu biểu phái chủ chiến, thể tâm chống Pháp * Hàm Nghi (1870-1943): - Ông vua yêu nước - Có thái độ chống Pháp - Sau vụ biến kinh thành ngày 5/7/1885, chạy Tân Sở (Quảng Trị) tổ chức lực lượng chống Pháp - Ra chiếu Cần Vương, kêu gọi quan lại nhân dân giúp vua chống Pháp bảo vệ triều đình - Không chịu khuất phục bị bắt * Nguyễn Thiện Thuật (1844-1926): - Lãnh đạo khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) - Tháng 8-1883, Pháp chiếm Hải Dương, mộ quân mưu đánh chiếm lại tỉnh lỵ, song thất bại - Hưởng ứng chiếu Cần Vương, tháng 7-1885, chiêu mộ quân khởi nghĩa, hoạt động vùng Bãi Sậy, mở rộng vùng đồng Bắc Bộ - Đánh địch nhiều trận thắng lợi * Phạm Bành (1827-1887) Đinh Công Tráng (1842-1887): - Lãnh tụ nghĩa quân khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) - Phạm Bành viên quan chủ chiến, treo ấn từ quan quê vận động sĩ phu nhân dân dậy khởi nghĩa - Đinh Công Tráng, cựu chánh tổng, chiến đấu quân đội Hoàng Tá Viêm chống Pháp Người trực tiếp huy quân khởi nghĩa Ba Đình * Phan Đình Phùng ( 1847-1895): - Quê làng Đông Thái, xã Tùng Ảnh, Đức Thọ, Hà Tĩnh, gia đình nho học - Năm 1883, bất đồng quan điểm với Tôn Thất Thuyết việc phế vua Dục Đức lập vua Hiệp Hoà nên bị cách chức đuổi quê - Năm 1884, Phan Đình Phùng phục chức bổ làm Tham biện sơn phòng Hà Tĩnh Năm 1885, vua Hàm Nghi chạy Tân Sở lẩn tránh, Phan Đình Phùng quên nỗi hiềm khích riêng, nhanh chóng sát cánh Tôn Thất Thuyết chống Pháp Hưởng ứng dụ Cần Vương vua, dù có tang mẹ, Phan Đình Phùng đứng chiêu tập lực lượng chống Pháp Ông vua phong làm Tán lí quân vụ lãnh đạo nghĩa quân xây dựng huyện Hương Sơn, Hương Khê Lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) Suốt 10 năm (1885 – 1895), khởi nghĩa Phan Đình Phùng lãnh đạo giao chiến với Pháp nhiều trận gây cho đối phương nhiều tổn thất nặng nề, tiêu biểu trận Vụ Quang (1894) Ở trận này, ông cho nghĩa quân lên tận nguồn sông chặt gỗ to làm kè chặn nước đẵn nhiều khúc gỗ thả sẵn nguồn Giặc đến, nghĩa quân chúng yên ổn qua khúc sông cạn nước, chờ lúc giặc đến dòng, ông lệnh phá kè nguồn Nước bị dồn ứ từ lâu, đến lúc tháo, ào chảy xuống, kéo theo khúc gỗ chặt để sẵn, vun vút lao xuống Quân địch phần bị nước bất ngờ, phần bị gỗ to lao vào người, phần bị nghĩa quân mai phục hai bên bờ bắn nên bị chết nhiều - Xây dựng hệ thống chống Pháp lớn Chế tạo vũ khí đại chống Pháp - Được giúp đỡ nhân dân tỉnh Bắc Trung Kỳ - Giành nhiều chiến thắng điển hình trận Vụ Quang - Cuối tháng 12/1895, Phan Đình Phùng bị thương tạ núi Quạt (Hương Khê) Thực dân Pháp cho người quật mộ ông đốt xác lấy tro nhồi thuốc súng bắn xuống sông La Chỉ điều đủ minh chứng cho tầm vóc lớn khởi nghĩa Phan Đình Phùng tổ chức lãnh đạo tinh thần chiến đấu xả thân nước Phan Đình Phùng Không nhân dân tôn sùng Phan Đình Phùng, mà kẻ thù tỏ lòng khâm phục kiêng nể Đại úy Getxơlanh, huy quân Pháp, đàn áp khởi nghĩa Hương Khuê, phải khâm phục: Quan Đình - nguyên Phan Đình Phùng có tài điều khiển việc quân binh, biết luyện tập sĩ tốt theo phong thái Tây, áo mặc lối, đeo súng kiểu 1874, súng Tây súng người quan Đình nguyên đúc thật nhiều mà máy móc hệt súng Pháp, nòng súng xẻ rãnh nên đạn không xa * Cao Thắng(1864 - 1893): - Trợ thủ đắc lực Phan Đình Phùng, xuất thân từ quần chúng nhân dân lao động - Cao Thắng người xã Tuấn Lễ (nay Sơn Lễ), huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh Ông xuất thân gia đình nghèo, ham học nên giỏi văn lẫn võ Năm 20 tuổi, Cao Thắng theo nghĩa quân Trần Quang Cán chống giặc quê nhà Khi Phan Đình Phùng dấy binh, Cao Thắng em Cao Nữu đem binh lực với Phan Đình Phùng nhanh chóng trở thành cánh tay phải Phan Đình Phùng - Năm 1886 Phan Đình Phùng Bắc, Cao Thắng giao nhiệm vụ huy nghĩa quân, đặc biệt tổ chức rèn đúc vũ khí, sản xuất đạn dược Ông đứng tổ chức rèn đúc vũ khí, đặc biệt làm súng trường kiểu 1874 Pháp Hàng trăm thợ rèn lại làng Trung Lương Vân Chàng (Đức Thọ, Hà Tĩnh) Cao Thắng huy động lên đồn trại để đúc súng Những súng trường tự chế tạo gây cho Pháp nỗi khiếp đảm nhiều tướng tá Pháp phải khâm phục - Quân Pháp dựa vào sức mạnh quân sự, tăng cường bao vây, đánh phá hòng tiêu diệt nhanh chóng nghĩa quân Hương Khê Để phá vỡ bao vây địch, Cao Thắng định đánh vào tỉnh lị Nghệ An Ngày 21/11/1893 trận công đồn Nu (Thanh Chương – Nghệ An) đường hành quân Vinh, Cao Thắng trúng đạn hi sinh năm 29 tuổi, gây tổn thất lớn cho nghĩa quân - Cao Thắng biểu tượng cho sức sáng tạo, thông minh nhân dân ta đấu tranh chống Pháp Ông coi ông tổ ngành quân giới nước ta * Hoàng Hoa Thám (1858-1913): - Hoàng Hoa Thám, văn thân tù trưởng, hào trưởng mà người nông dân nghèo Quê gốc Hưng Yên, sau nghèo túng nên di chuyển lên Bắc Giang cho nhà điền chủ vùng Tên trước Trương Văn Thám (sau khởi nghĩa gọi Hoàng Hoa Thám) Hoàng Hoa Thám có biệt tài quân từ trẻ, lại người trung thực kiên nghị nên Hoàng Đình Kính yêu mến nhận làm nuôi Hoàng Hoa Thám lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế từ 1884 – 1913 - Lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế - Tổ chức lực lượng, xây dựng cứ, chiến đấu thương thuyết với địch, trì đấu tranh khoảng 30 năm - Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị giết hại khu rừng cách chợ Gồ khoảng 2km Việc Hoàng Hoa Thám chết đánh dấu thất bại hoàn toàn phong trào nông dân Yên Thế 10 3.3 Một số biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử giảng dạy " Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam cuối thể kỉ XIX": 3.3.1 Hình thành mối quan hệ nhân vật lịch sử với không gian thời gian: Một kiện lịch sử cấu thành ba yếu tố: thời gian, không gian, người Vì vậy, người hoạt động không gian thời gian cụ thể Hình thành mối quan hệ nhân vật thời gian, không gian đặt nhân vật bối cảnh họ sống hoạt động để tạo biểu tượng cụ thể nhân vật, tránh tượng nhầm lẫn “hiện đại hóa” nhân vật lịch sử Tạo biểu tượng không gian thời gian nhân vật hoạt động cách sinh động cách để giảng dạy nhân vật đạt hiệu Nhớ hiểu người tách rời bối cảnh họ sống hoạt động Thứ nhất, hình thành mối liên hệ nhân vật với thời gian: Nhân vật liên hệ với thời gian năm sinh, năm khoảng thời gian nhân vật hoạt động gắn với kiện lịch sử xác định Điều có nghĩa tạo biểu tượng nhân vật lịch sử giáo viên ý xác định liên hệ yếu tố người với thời gian để hình thành hình ảnh nhân vật toàn diện hệ thống họ Nhân vật lịch sử người có vai trò quan trọng thời kì lịch sử định, hoạt động nhân vật thường liên quan đến kiện lịch sử có ý nghĩa lớn, GV thông qua việc khắc sâu thời gian diễn kiện mà nêu lên mối liên hệ với hoạt động nhân vật Quan hệ nhân vật mặt thời gian thời gian có nhiều nhân vật hoạt động giai đoạn lịch sử, nhân vật hoạt động với mục đích nhau, tính chất với khoảng thời gian khác Thứ hai, hình thành mối liên hệ nhân vật với không gian Tạo biểu tượng không gian dạy học nhân vật cần xác định rõ đặc điểm cụ thể địa hình, truyền thống dân cư, đặc điểm kinh tế xã hội nơi mà nhân vật hoạt động Mối quan hệ nhân vật không gian phong phú đa dạng, thời gian có nhiều nhân vật hoạt động không gian khác nhân vật hoạt động nhiều không gian qua chuỗi hoạt động tạo nên biểu tượng hoàn chỉnh nhân vật Như phong trào Cần vương diễn nhiều khởi nghĩa khắp nhơi nước, lớn khởi nghĩa Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê (dùng đồ để rõ điều giải thích quy mô, tính nhân dân phong trào) GV hướng dẫn HS nhận biết địa bàn hoạt động khởi nghĩa phong trào Cần vương với phong trào nông dân Yên Thế 11 Mỗi nhân vật hoạt động không gian cụ thể khác với nét đặc trưng khác rõ ràng nhầm lẫn Cũng vùng rừng núi Hoàng Hoa Thám khác với Hương Khê Phan Đình Phùng, đồng cộng mà Phạm Bành – Đinh Công Tráng xây dựng khác Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật Như vậy, tạo biểu tượng không gian có liên quan đến nhân vật hình ảnh nhân vật lên rõ với trung tâm điểm gắn liền với hoạt động họ 3.3.2 Sử dụng nguồn tài liệu có liên quan nhân vật tạo biểu tượng nhân vật lịch sử: Sử dụng tài liệu tiểu sử nhân vật dạy học lịch sử cần khai thác kiến thức hoàn cảnh xuất thân, trình hoạt động thân Những điều chọn lựa cách khoa học, sống động để HS có biểu tượng hoàn chỉnh nhân vật lịch sử Muốn sử dụng tài liệu nhân vật có hiệu quả, điều cốt yếu trước tiên phải nắm đời hoạt động nhân vật, khai thác điểm bật đặc sắc nhất, liên quan đến kiện lớn dân tộc, cách mạng Vì vậy, sử dụng tiểu sử nhân vật dạy học cần ý yêu cầu phù hợp với nội dung học, không lan man Sử dụng nhận xét, đánh giá nhân vật dạy học lịch sử biện pháp cần thiết để hiểu sâu sắc người xã hội đương thời Khi tạo biểu tượng Phan Đình Phùng cần khai thác, minh chứng lời nhận xét Đại úy Getxơlanh - huy quân Pháp đàn áp khởi nghĩa Hương Khê phải khâm phục: Quan Đình nguyên Phan Đình Phùng có tài điều khiển việc quân binh, biết luyện tập sĩ tốt theo phong thái Tây, áo quần mặc lối, đeo súng kiểu 1874, súng tây súng người quan Đình nguyên đúc thật nhiều mà máy móc hệt súng Pháp, nòng súng không xẻ rãnh, đạn không xa Hay tạo biểu tượng Hoàng Hoa Tham cần khai thác, minh chứng lời ca tụng Hoàng Hoa Thám, “Con hùm xám Yên Thế” Hồ Chí Minh: Giang san độc lập miền Ông Hoàng Hoa Thám đất yên tung hoành 3.3.3 Kết hợp sử dụng tranh ảnh, chân dung nhân vật lịch sử kết hợp với lời nói sinh động nhằm tạo biểu tượng nhân vật lịch sử: Lời nói GV tạo biểu tượng nhân vật lịch sử cho HS THPT sử dụng trường hợp sau: 12 Thứ nhất: giới thiệu nhằm tạo cho HS hứng thú ban đầu, chuẩn bị tâm tập trung vào học Với phần mở đầu, GV phải diễn đạt ngắn gọn, giàu tính khái quát gợi cảm xúc, khêu gợi hứng thú, hướng tâm trí em vào việc tìm kiện, nhân vật học Khi dạy học 21 “Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX”, GV mở đầu: Năm 1884 sau hiệp ước Patơnốt thực dân Pháp đặt ách thống trị toàn cõi Việt Nam Tuy vậy, thực tế chúng khuất phục phận phong kiến đầu hàng, đông đảo quần chúng nhân dân nuôi trí chờ thời, sẵn sàng đứng lên chống xâm lược Để hiểu phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta cuối kỉ XIX diễn học 21 Thứ hai: GV mô tả, tường thuật, kể chuyện nhân vật lịch sử, kiện lịch sử Trong trường hợp này, lời nói GV cần đạt yêu cầu sau: - Rõ ràng, ngắn gọn, mang tính thông báo trích dẫn tài liệu từ văn bản, SGK - Sinh động giàu hình ảnh kể chuyện minh họa làm bật nội dung học, phục vụ bổ ích, gắn với thực tế chung quanh - Sử dụng tranh ảnh cách phù hợp có ý nghĩa Hiệu tranh ảnh lịch sử nâng cao nhiều chúng xuất vào lúc mà nội dung, phương pháp giảng cần đến tranh ảnh Cần đưa tranh ảnh theo trình tự giảng, tránh việc trưng bày hàng loạt tranh ảnh khiến cho HS tranh, hình ảnh quan trọng Khi dạy 21 “Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX”, mục “ Một số khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương phong trào đấu tranh tự vệ cuối kỉ XIX”, GV kể đôi nét Phan Đình Phùng khởi nghĩa ông lãnh đạo: “Phan Đình Phùng người làng Đông Thái (này Đức Phong) huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Ông đỗ Đình nguyên Tiến sĩ khoa Đinh Sửu (1877) đời Tự Đức Lúc đầu ông bổ làm tri huyện Yên Khánh (Ninh Bình), kinh sung vào Viện Đô sát giữ chức Ngự sử Suốt 10 năm (1885 – 1895), khởi nghĩa Phan Đình Phùng lãnh đạo giao chiến với Pháp nhiều trận gây cho đối phương nhiều tổn thất nặng nề, tiêu biểu trận Vụ Quang (1894) Mặc dù nghĩa quân ông tổ chức, chiến đấu ngoan cường dũng cảm, cuối trước bao vây thực dân Pháp với vũ khí đại, lực lượng nghĩa quân 13 bị đánh bại Như vậy, GV giúp HS có hiểu biết Phan Đình Phùng khởi nghĩa ông lãnh đạo Thứ ba: GV tổng kết, khái quát nhằm khắc sâu biểu tượng Lời nói phải cô đọng, súc tích với ngữ điệu trầm lắng, có sức truyền cảm lời kết thúc câu chuyện lịch sử mở cảm xúc cho HS Qua lời nói GV, nhân vật lên với hình ảnh khác làm cho HS dễ dàng phân biệt nhận diện họ Ví như, qua đoạn miêu tả chân dung vua Hàm Nghi, GV làm lên không hình dáng bên giản dị, đời thường mà nêu bật khí phách ông Ấn tượng đẹp vua Hàm Nghi lưu lại HS thái độ khâm phục, quý mến mà từ nhận thức phong trào Cần vương chống Pháp mà vua Hàm Nghi nhân vật tiêu biểu dạy Hoàng Hoa Thám, nêu tên nhân vật gắn với hoạt động phong trào nông dân Yên Thế hình ảnh nhân vật ký ức HS mờ nhạt, không cụ thể GV sử dụng chi tiết bật hình dáng, tính cách để khắc họa ông: “Với thân hình vạm vỡ, tóc thường cắt ngắn, mắt mí, giản dị, phác chẳng cởi mở hết lòng với can đảm tài chiến đấu ông thực chiến binh xuất sắc Nhân dân coi ông nhân vật thần kỳ, kẻ thù ca ngợi Để Thám can đảm, ưa hành động, chiến trận ông thật kỳ diệu” Hiệu quả: Từ thực tiễn giảng dạy năm vừa qua, nhận thấy việc khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử giảng dạy học lịch sử bước nâng cao chất lượng dạy học môn Mặc dù thời gian hạn chế vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào tiết dạy đạt kết khả quan Trước hết thân nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với chương trình sách giáo khoa với tiết dạy theo hướng đổi Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kĩ Không khí học tập sôi nổi, nhẹ nhàng học sinh yêu thích môn học Tôi hi vọng với việc áp dụng đề tài học sinh đạt kết cao kì thi đặc biệt học sinh yêu thích môn học 14 III KẾT LUẬN Việc xây dựng nhân vật lịch sử giảng khía cạnh toàn nội dung giảng lịch sử, góp phần kích thích tạo nên tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động dạy- học thông qua hình thành cho em thái độ, tư tưởng tình cảm đóng góp phần quan trọng việc hoàn thiện nhân cách Việc tạo biểu tượng nhân vật chương trình lịch sử trường phổ thông có ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục phát triển Nó góp phần giúp em học sinh hiểu sâu sắc lịch sử (dân tộc giới), bồi dưỡng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò quần chúng cá nhân lịch sử, mối quan hệ cá nhân quần chúng, giáo dục lòng biết ơn, noi gương tổ tiên phát huy tính tích cực tư hành động Muốn nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, vấn đề mà giáo viên cần nhận thức dạy học nhân vật lịch sử Bởi vì, kiến thức nhân vật lịch sử loại kiến thức bản, quan trọng khóa trình lịch sử Để tạo biểu tượng nhân vật cho HS cần kết hợp sử dụng biện pháp sư phạm theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, động, chủ động, sáng tạo HS XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng 05 năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Đình Bảy Nguyễn Thị Hà 15 ... rút số kinh nghiệm việc sử dụng "Một số phương pháp khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử giảng dạy phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX (SGK Lịch sử 1 1Chương trình bản)" Mục đích nghiên cứu:... Đối tượng nghiên cứu: - Vai trò, ý nghĩa việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, phương pháp để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử giảng dạy Phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX Phương pháp. .. việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử giảng dạy Phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX - Đề xuất biện pháp tạo biểu tượng nhân vật lịch sử nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường

Ngày đăng: 17/10/2017, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan