Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nước ta giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế người Cơng đổi đòi hỏi nhà trường phải tạo người lao động động, sáng tạo làm chủ đất nước, tạo nguồn nhân lực cho xã hội phát triển Ngay từ Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa xác định: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Định hướng pháp chế hoá Luật Giáo dục năm 2005: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Trong chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 xác định mục tiêu tổng quát là: “Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi tồn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kĩ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực hình thành ý tưởng thiết kế kĩ thuật …” Công Nghệ 11 môn khoa học ứng dụng, thiết thực phục vụ sống nghiên cứu xã hội Tuy nhiên, môn học không thi tốt nghiệp hay đại học nên đa phần em tỏ thái độ thờ ơ, chưa đầu tư vào mơn học Vì em chưa nhận thức tầm quan trọng tính ứng dụng thực tiễn không vận dụng kiến thức môn học vào giải vấn đề thực tiễn Qua thực tế giảng dạy môn Công Nghệ 11 trường THPT, tơi nhận thấy mơn học có có nhiều thuận lợi để phát triển lực sáng tạo , hình thành ý tưởng thiết kế kỹ thuật cho em Đặc biệt kiến thức phần Bản vẽ kỹ thuật, thực hành vẽ nhà thiết kế kỹ thuật – vấn đề thu hút ý học sinh, kích thích học sinh chủ động, sáng tạo, hình thành ý tưởng thiết kế kỹ thuật vào giải vấn đề cải tiến kỹ thuật Chính tơi xây dựng đề tài: “Phát triển lực sáng tạo, hình thành ý tưởng thiết kế kỹ thuật cho học sinh lớp 11 thông qua chuyên đề: “Thiết kế vẽ kỹ thuật”” Tôi hy vọng đề tài giúp ích phần cho quí đồng nghiệp trình giảng dạy em học sinh q trình học tập vận dụng mơn Cơng nghệ lớp 11 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Làm quen với phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Tìm cho phương pháp tạo khơng khí hứng thú lơi nhiều học sinh tham gia học tập phát huy lực sáng tạo, hình thành thiết kế kỹ thuật vào đời sống hàng ngày em - Nghiên cứu đề tài giúp học sinh có khả phát triển lực sáng tạo, hình thành ý tưởng thiết kế kỹ thuật để giải vấn cải tiến kỹ thuật phát minh thực tiễn - Việc nghiên cứu đề tài nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức thiết kế, vẽ xây dựng (đặc biệt vẽ nhà), rèn luyện số kỹ năng: tự học, thu thập thông tin, liên hệ thực tế… - Việc nghiên cứu đề tài góp phần phát triển số lực học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực đánh giá triển khai công nghệ, lực sáng tạo, lực hình thành ý tưởng thiết kế kỹ thuật … - Việc nghiên cứu đề tài góp phần kích thích niềm đam mê định hướng nghề nghiệp cho học sinh III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lí luận việc đổi chương trình giáo dục nói chung mơn Cơng nghệ nói riêng, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tích hợp, định hướng phát triển lực - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên công nghệ 11 Xác định mục tiêu định hướng phát triển lực phần vẽ kỹ thuật ứng dụng (bản vẽ nhà) để xây dựng số chuyên đề, giảng phát huy tính tích cực, chủ động tư duy, nâng cao hứng thú học tập cho học sinh, học sinh vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn - Thực nghiệm dạy học công nghệ 11 qua chuyên đề “Thiết kế vẽ kỹ thuật” IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài thực dựa tổ hợp phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận dạy học: Nghiên cứu sở lí luận việc đổi chương trình giáo dục nói chung mơn cơng nghệ nói riêng, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tích hợp, định hướng phát triển lực - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Nghiên cứu thu thập thông tin thiết bị cải tiến kỹ thuật đời sống hàng ngày - Phương pháp điều tra vấn: Tiến hành điều tra thực tế, vấn giáo viên HS thực trạng phát triển lực thông qua giảng trường THPT - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Xây dựng kế hoạch dạy học chuyên đề “Thiết kế vẽ kỹ thuật” theo mục tiêu phát triển lực sáng tạo, hình thành ý tưởng thiết kế kỹ thuật, tiến hành giảng dạy, tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Cơ sở lí luận giáo dục theo định hướng phát triển lực a Khái niệm lực: * Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống *Đặc điểm lực: - Có tác động cá nhân cụ thể tới đối tượng cụ thể (kiến thức, quan hệ xã hội, …) để có sản phẩm định; phân biệt người với người khác - Năng lực yếu tố cấu thành hoạt động cụ thể Năng lực tồn trình vận động, phát triển hoạt động cụ thể Vì vậy, lực vừa mục tiêu, vừa kết hoạt động - Đề cập tới xu đạt kết công việc cụ thể, người cụ thể thực (năng lực học tập, lực tư duy, lực tự quản lý thân, …) Vậy không tồn lực chung chung * Phân loại lực: - Năng lực chung: Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi… làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Một số lực cốt lõi học sinh THPT: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT TT, lực sử dụng ngôn ngữ , lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Là lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Địa lí,…Một số lực chuyên biệt môn công nghệ: Năng lực sáng tạo kỹ thuật, lực hình thành ý tưởng thiết kế kỹ thuật, lực đánh giá triển khai công nghệ b Kỹ thuật dạy học theo định hướng lực: - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kỹ thuật khăn trải bàn - Kỹ thuật mảnh ghép - Kỹ thuật học tập hợp tác c Hình thức tổ chức dạy học theo định hướng: Chính khố, ngoại khố Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 2.1 Dạy học thơng qua hoạt động học sinh: Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp HS tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tinh thần này, giáo viên không cung cấp, áp đặt kiến thức có sẵn mà người tổ chức đạo HS tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn, 2.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Chú trọng rèn luyện cho HS tri thức phương pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tòi phát kiến thức mới, Các tri thức phương pháp thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động, nhiên cần coi trọng phương pháp có tính chất dự đốn, giả định (ví dụ: phương pháp giải tập vật lí, bước cân phương trình phản ứng hóa học, phương pháp giải tập toán học, ) Cần rèn luyện cho HS thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo họ 2.3 Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, HS vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tòi kiến thức Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy – trò trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung 2.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn HS với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh thiết lập liên hệ nội dung học với thực tiễn Học sinh thấy hứng thú dễ ghi nhớ học trình dạy học giáo viên ln có định hướng liên hệ thực tiễn kiến thức môn học với đời sống hàng ngày Môn Công nghệ môn khoa học ứng dụng nên có nhiều phần nội dung kiến thức liên hệ với vấn đề sáng tạo hình thành ý tưởng cải tiến kĩ thuật sống hàng ngày em II THỰC TRẠNG Thực trạng vấn đề dạy học môn Công nghệ trường THPT Công Nghệ 11 môn khoa học ứng dụng, môn học thiết thực phục vụ sống nghiên cứu xã hội Tuy nhiên, phần môn học không thi tốt nghiệp hay đại học nên đa phần em tỏ thái độ thờ ơ, chưa đầu tư vào môn học Một phần, giáo viên chưa tâm huyết với môn học, với nghề nên chưa đầu tư, chưa tìm phương pháp dạy học lơi học sinh, chưa làm cho học sinh nhận thức tính ứng dụng mơn học thực tế Vì em chưa nhận thức tầm quan trọng tính ứng dụng thực tiễn khơng vận dụng kiến thức môn học vào giải vấn đề thực tiễn xung quanh sống Thực trạng vấn đề tiếp thu triển khai tinh thần đổi phương pháp dạy học môn Công nghệ trường THPT Hàng năm Sở Giáo Dục Đào tạo có triển khai đợt tập huấn chun mơn đổi PPDH, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Tuy nhiên, đợt tập huấn diễn ngắn ngày (thường ngày), số GV môn công nghệ công nghiệp trường so với môn học khác (từ đến GV, có trường chưa có giáo viên cơng nghệ đào tạo chuyên ngành), gây khó khăn cho việc trao đổi thảo luận trình triển khai áp dụng vào giảng dạy theo tinh thần chuyên đề Vì tồn thực tế là, tinh thần đổi nội dung chuyên đề triển khai theo ý kiến chủ quan cá nhân mà khơng có thảo luận, góp ý đồng nghiệp Điều dẫn đến hiệu dạy học chưa cao, chưa đồng trường THPT tỉnh Thực trạng việc định hướng phát triển lực sáng tạo, hình thành ý tưởng thiết kế kỹ thuật phần Thiết kế vẽ kỹ thuật “Thiết kế vẽ kỹ” thuật phần kiến thức tương đối rộng có nhiều khả phát triển lực sáng tạo, hình thành ý tưởng thiết kế kỹ thuật học sinh Từ vận dụng vào thực tiễn sống hàng ngày học sinh Nhưng dạy theo phương pháp cũ, học sinh tiếp nhận đơn vị kiến thức lại trọng vào kiến thức môn học chưa liên hệ vào đời sống Nếu đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, học sinh tự tin, mạnh dạn trình bày ý tưởng sáng tạo, hình thành ý tưởng kỹ thuật nhằm cải tiến kỹ thuật vật dụng hàng ngày để phù hợp với nhu cầu sống ngày III GIẢI PHÁP Người giáo viên phải nắm bắt tâm lí học sinh điều chỉnh phương pháp dạy học để em nhận thấy vai trò, ý nghĩa thực tiễn mơn cơng nghệ Sự điều chỉnh phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực tạo hội cho học sinh vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn Đồng thời giáo viên phải tổ chức hoạt động tự học tập cho học sinh nhằm thông qua giảng, học sinh phát triển lực cụ thể, đặc biệt lực sáng tạo, hình thành ý tưởng thiết kế kỹ thuật Để giải vấn đề, thực đồng thời giải pháp sau: A Giao nhiệm vụ cho học sinh Để phát triển lực sáng tạo, hình thành ý tưởng thiết kế kỹ thuật cho học sinh, xây dựng chuyên đề “Thiết kế Bản vẽ kỹ thuật” Đây giảng mang tính tích hợp, học sinh phải vận dụng kiến thức nhiều phần, kiến thức hiểu biết khoa học đời sống nhằm phát huy có hiệu lực Để tổ chức thực giảng dạy chuyên đề này, giáo viên phải giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị tìm hiểu vấn đề sau: - Tìm hiểu nội dung 8: Thiết kế vẽ kĩ thuật – SGK Cơng nghệ 11 - Ơn tập kiến thức phần vẽ xây dựng thực hành vẽ xây dựng (bản vẽ nhà) - Tìm hiểu số sản phẩm sáng tạo đời sống thực tiễn: Hình ảnh ghế gia đinh Hình ảnh giá treo ban công tiện dụng Chiếc ôtô đồ chơi làm từ phế liệu Chiếc kẹp đựng cốc cà phê cạnh bàn làm việc Chiếc giỏ xách làm từ nắp chai bó Chiếc kéo nhiều lưỡi diệu kỳ Chiếc đồng hồ kiêm hộp bút tiện dụng Máy lọc nước không dây giúp bạn loại bỏ máy lọc nước cồng kềnh Ba lơ có mũ đội tiện dụng Chiếc hộp lấy kem đánh tự động Dụng cụ lấy ráy tai phát sáng thông minh Dép nhà kiêm chức lau sàn Ổ điện có nơi treo dây phích cắm gọn gàng Bộ bàn ghế “siêu” tiết kiệm không gian Bộ ghế sơpha đa chức Bàn phím chống thấm nước 10 Chiếc vali vali tự động CX-1 sử dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt, lập đồ điện tử để theo dõi chuyển động chủ sở hữu tự động di chuyển theo họ qua sân bay Quy trình thiết kế chổi quét nước cách tận dụng vỏ nhựa Khay đựng đồ dùng cá nhân, bình trang trí lợn tiết kiệm từ vỏ chai nhựa 11 Đèn ngủ sáng tạo làm từ vỏ chai nhựa Mô hình tưới tự động cho hệ thống trồng rau nhà B Kế hoạch dạy học Chuyên đề thiết kế với thời lượng tiết, có nội dung tích hợp kiến thức phần thiết kế, vẽ nhà, thực hành vẽ nhà theo mục tiêu định hướng phát triển lực Được xếp gần cuối chương 2: Vẽ kĩ thuật ứng dụng, sau tiết ôn tập phần Vẽ kĩ thuật (Về em trang bị kiến thức Bản vẽ nhà, thực hành đọc vẽ nhà) Mục tiêu 1.1 Kiến thức: - Về môn Công nghệ: Biết quy trình thiết kế, cụ thể hóa quy trình thiết kế sản phẩm vẽ kỹ thuật; 12 - Về mơn Tốn: Sử dụng phép tốn để tính tốn số liệu kỹ thuật ngơi nhà, đồng thời thống kê so sánh phương án thiết kế, tính tốn kinh tế xây dựng mơ hình theo ý tưởng thiết kế - Về mơn Giáo dục công dân: Tuyên truyền niềm đam mê, khơi gợi sáng tạo, xây dựng niềm tin tự tin cho em HS trình bày ý tưởng thiết kế 1.2 Kỹ - Rèn luyện kỹ thu thập thông tin - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích kênh hình - Rèn luyện kĩ giải thích, tự nghiên cứu làm việc nhóm - Rèn luyện kĩ lắng nghe phản hồi tích cực - Rèn luyện kỹ thực hành - Thiết kế sản phẩm đơn giản phục vụ cho sống sản xuất - Nhận biết loại vẽ kĩ thuật 1.3 Thái độ Sau học: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học - Học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai, đam mê theo đuổi chuyên ngành thiết kế - Qua học giúp HS có tính quan sát thực tiễn, nắm nhu cầu cải tiến kỹ thuật sản phẩm đời sống - Đặc biệt qua học, khả sáng tạo HS kích thích, học sinh dần hình thành ý tưởng thiết kế kỹ thuật, giúp em tự tin trình bày ý tưởng, cụ thể hóa ý tưởng - Tuân thủ an toàn lao động; tự giác tìm hiểu để thiết kế sản phẩm phục vụ cho sống sản xuất 1.4 Định hướng phát triển lực a) Năng lực chung - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề b) Năng lực riêng - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật - Năng lực hình thành ý tưởng thiết kế kỹ thuật - Năng lực sáng tạo kỹ thuật - Năng lực lựa chọn, đánh giá triển khai công nghệ Chuẩn bị giáo viên học sinh 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu trước (mục III.A trên) - Tìm hiểu, nghiên cứu SGK Sách giáo viên Cơng nghệ 11 - Tìm hiểu kiến thức mơn học khác mà học sinh vận dụng để giải vấn đề giảng - Tìm hiểu số loại vật liệu xây dựng địa phương hay sử dụng 13 - Tìm hiểu số loại vật liệu - Xây dựng kế hoạch dạy học - Chuẩn bị tranh giáo khoa tài liệu phục vụ giảng: mục III.A 2.2 Chuẩn bị học sinh - Tìm hiểu kiến thức phần Bản vẽ xây dựng (bản vẽ nhà) - Thực nhiệm vụ mà giáo viên giao trước Tiến trình dạy học 3.1 Hoạt động khởi động: Tìm hiểu sản phẩm sáng tạo - Mục tiêu: + Tạo tâm học tập cho HS, hứng thú học + Kích thích sáng tạo cho HS + Giúp HS hình thành thói quen quan sát nắm bắt nhu cầu cải tiến kĩ thuật sản phẩm thực tiễn - Phương pháp dạy học: + Pháp vấn, tình có vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: + Làm việc lớp + Làm việc nhóm - Phương tiện dạy học: - Máy chiếu, slide hình ảnh sản phẩm sáng tạo Nội dung kiến Hoạt động GV Hoạt động HS thức cần đạt 14 -Mỗi sản phẩm đời xuất phát từ nhu cầu thực tế phải trải qua trình thiết kế -Mỗi sản phẩm sáng tạo có điểm (còn gọi cải tiến kĩ thuật) so với sản phẩm đời trước - GV: Trình chiếu sản phẩm sáng tạo - GV: Chia nhóm, yêu cầu nhóm chọn sản phẩm để nghiên cứu theo vấn đề sau: + Sản phẩm có cơng dụng gì? + Ngồi cơng dụng sản phẩm có thêm cơng dụng nữa? + Tính tiện dụng sản phẩm? - GV: u cầu đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm - GV: u cầu HS kết luận vấn đề: + Mỗi sản phẩm đời dựa yếu tố nào? + Mỗi sản phẩm đời phải trải qua trình gì? - GV: Vậy thiết kế gì? (Đặt vấn đề để chuyển hoạt động) - HS quan sát - HS phân nhóm - HS lắng nghe nhận nhiệm vụ - HS thảo luận theo nhóm - HS: Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm lại lắng nghe góp ý - HS lắng nghe nêu ý kiến trả lời để kết luận vấn đề 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức: - Mục tiêu: HS nắm khái niệm thiết kế giai đoạn trình thiết kế - Phương pháp dạy học: Pháp vấn, tự học, làm việc nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Chia nhóm, hoạt động nhóm, hoạt động lớp - Phương tiện dạy học: Máy chiếu, hình vẽ 8.1/SGK Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động GV Hoạt động HS Thiết kế: - GV: Trình chiếu - HS quan sát -Trong sản xuất, muốn chế tạo quy trình làm số sản phẩm cơng nghiệp hay thi sản phẩm sáng tạo cơng cơng trình xây dựng - GV: yêu cầu HS trước tiên phải thiết kế nhằm xác quan sát trả lời: - HS nhận nhiệm định hình dạng kích thước, kết cấu + Thiết kế gì? vụ trả lời chức chúng + Thiết kế gồm - HS: Lắng nghe - Thiết kế trình hoạt động giai đoạn nào? bổ sung ý kiến 15 sáng tạo người thiết kế - Các giai đoạn thiết kế - GV: ghi nhận ý kiến HS, bổ sung - GV: Yêu cầu HS kết luận vấn đề - GV: Yêu cầu HS nêu quy trình thiết kế đọc vẽ hộp đựng đồ dùng học tập hình 8.3 (HS giao nhiệm vụ tìm hiểu trước nhà) - GV: Trình chiếu hình ảnh để HS phân biệt hình vẽ vẽ kĩ thuật - GV tiếp tục trình chiếu loại vẽ khí vẽ xây dựng để học sinh nhận biết bạn - HS lắng nghe nêu ý kiến trả lời để kết luận vấn đề - HS: Nêu quy trình thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập - HS: Đọc vẽ hộp đựng đồ dùng học tập hình 8.3 - HS: quan sát suy nghĩ Bản vẽ kĩ thuật: thơng tin kĩ thuật trình bày dạng đồ họa theo - HS: quan sát quy tắc thống suy nghĩ a) Các loại vẽ kĩ thuật: - HS quan sát - Bản vẽ khí: Gồm vẽ nhận biết liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng máy móc thiết bị - Bản vẽ xây dựng: Gồm vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, kiểm tra, sử dụng… công trình kiến trúc xây dựng - GV: Vai trò b) Vai trò vẽ kĩ thuật: BVKT gì: - HS: Suy nghĩ - Thu thập thông tin liên quan đến trả lời đề tài thiết kế - Thể ý tưởng - Trao đổi ý kiến với đồng nghiệp - Chế tạo, kiểm tra sản phẩm - Hướng dẫn, sử dụng sản phẩm 16 3.3 Hoạt động thực hành: Hiện thực hóa ý tưởng thiết kế ngơi nhà vẽ mơ hình ngơi nhà - Mục tiêu: + HS vận dụng kiến thức vẽ nhà, vận dụng giai đoạn thiết kế để bước đầu công việc thiết kế nhà - Phương pháp dạy học:Pháp vấn, tự nghiên cứu làm việc nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Chia nhóm, hoạt động nhóm, hoạt động lớp - Phương tiện dạy học: Các slied trình chiếu nhiệm vụ nhóm Nội dung kiến thức cần đạt - Mỗi nhóm hình thành ý tưởng thiết kế ngơi nhà -Mỗi nhóm HS phải vận dụng kiến thức thiết kế vào trình thiết kế ngơi nhà -Mỗi nhóm phải thực hóa ý tưởng thiết kế vẽ mơ hình ngơi nhà Hoạt động GV - GV: Trình chiếu cơng đoạn thiết kế - GV: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm Trong q trình nhóm thảo luận, GV quan sát giúp đỡ kịp thời HS gặp khó khăn - GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết thiết kế nhóm GV nghiệm thu sản phẩm - GV: u cầu HS nhóm khác đánh giá Hoạt động HS - HS quan sát - HS phân nhóm - HS lắng nghe nhận nhiệm vụ - HS thảo luận thiết kế theo nhóm - HS: Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm lại lắng nghe góp ý 3.4 Hoạt động ứng dụng: Thiết kế sản phẩm đời sống hàng ngày - Mục tiêu: + HS có tính quan sát thực tiễn, nắm nhu cầu cải tiến kỹ thuật sản phẩm đời sống, từ hình thành ý tưởng thiết kế - Phương pháp dạy hoc:Pháp vấn, tự nghiên cứu làm việc nhóm - Hình thức tổ chức hoạt động: Chia nhóm, hoạt động nhóm, hoạt động lớp - Phương tiện dạy học: Các slied trình chiếu nhiệm vụ nhóm Nội dung kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS cần đạt 17 - Mỗi nhóm hình thành ý tưởng thiết kế sản phẩm đời sống -Mỗi nhóm HS phải vận dụng kiến thức thiết kế vào trình thiết kế sản phẩm phục vụ đời sống thân -Mỗi nhóm phải thực hóa ý tưởng thiết kế mơ hình sản phẩm - GV: Trình chiếu sản phẩm sáng tạo đời sống ( Hình ảnh phụ lục 1) - GV: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm Trong q trình nhóm thảo luận, GV quan sát giúp đỡ kịp thời HS gặp khó khăn - HS quan sát - GV: u cầu đại diện nhóm lên trình bày ý tưởng thiết kế GV nghiệm thu sản phẩm vào tiết học sau - GV: Yêu cầu HS nhóm khác đánh giá - HS: Đại diện nhóm lên trình bày ý tưởng thiết kế nhóm Các nhóm lại lắng nghe góp ý - HS phân nhóm - HS lắng nghe nhận nhiệm vụ - HS thảo luận thiết kế theo nhóm 3.5 Hoạt động bổ sung, tìm tòi mở rộng: - GV: trình chiếu vài video sản phẩm thơng minh: *Hoạt động nhóm: GV định hướng cho HS tìm hiểu thêm sản phẩm sáng tạo sống *Hoạt động cá nhân: - Đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận, nhóm lại lắng nghe, bổ sung vấn - GV nhận xét ghi nhận kết học tập học sinh Rút kinh nghiệm dạy - Sau tiết dạy, GV phải rút kinh nghiệm để tiến hành tiết dạy sau tốt IV HIỆU QUẢ Trong phần Vẽ kỹ thuật, mơn cơng nghệ 11 có nhiều nội dung kiến thức phát triển lực sáng tạo, lực hình thành ý tưởng thiết kế kĩ thuật em Với đề tài này, đề cập đến nội dung liên hệ phần kiến thức “thiết kế vẽ kỹ thuật” phần kiến thức giúp em có động lực sáng tạo, tự tin thể ý tưởng, khả thực hóa ý tưởng thiết kế Đồng thời với mục tiêu dạy học định hướng phát triển lực học sinh nay, đề tài giúp em: - Thấy ý nghĩa thực tiễn mơn Cơng nghệ, có thói quen liên hệ kiến thức với nhu cầu xu phát triển khoa học kỹ thuật sống - Giúp em tích cực, chủ động học tập, u thích mơn học, có khả tự tin, mạnh dạn đề xuất ý tưởng định hướng nghề nghiệp tương lai 18 - Giúp học sinh có thói quen vận dụng kiến thức học qua nhiều môn học khác để phân tích cải tiến kĩ thuật sử dụng đồ dùng sống - Giúp học sinh phát triển số lực cần hướng tới như: lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ kĩ thuật, lực hình thành ý tưởng thiết kế công nghệ, lực lựa chọn đánh giá công nghệ 19 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Kết đạt được: Sau nghiên cứu đem áp dụng vào thực tế giảng dạy thấy đạt kết sau: - Học sinh tăng hứng thú với môn học, đầu tư cho môn học - Học sinh chủ động tìm hiểu nắm bắt nội dung học - Học sinh dần hình thành thói quen quan sát thực tiễn, thói quen tự mày mò làm sản phẩm tận dụng cải tiến kĩ thuật sản phẩm có sống - Học sinh hình thành ý tưởng, phát huy lực sáng tạo thân - Học sinh bắt đầu có định hướng nghề sau tốt nghiệp THPT Với giải pháp biện pháp chất lượng học sinh nâng lên cách rõ rệt, theo số liệu thống kê mà trực tiếp giảng dạy từ năm 2015 đến Cụ thể: Số Năm Điều học Dưới trung Trung bình Khá Giỏi học kiện sinh bình 11 SL % SL % SL % SL % Chưa 2015áp 46 10,87% 20 43,48% 18 39,13% 6,52% 2016 dụng Bắt 2016 đầu 46 6,52% 15 32,61% 23 50% 10,87% -2017 áp dụng Đã 2017áp 46 2,17% 17,39% 28 60,86% 19.58% 2018 dụng Bài học kinh nghiệm: Để đạt kết trên, GV cần: - Giáo viên cần tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, nâng cao hiểu biết thân phát triển xu hướng phát triển sản phẩm sáng tạo tương lai, thường xuyên trao đổi, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp - Giáo viên cần nắm vững sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực, hình thức chuyển giao nhiệm vụ giảng để học sinh không cảm thấy nhàm chán - Giáo viên cần lựa chọn nội dung kiến thức gần gũi phù hợp với điều kiện sinh hoạt em, phù hợp với khả thực hóa ý tưởng 20 - Giáo viên cần lựa chọn nội dung liên hệ thực tiễn mang tính tức thời, mang xu đón đầu phát triển tương lai Trên số kinh nghiệm mà thân rút từ thực tế qua trình giảng dạy chuyên đề “Thiết kế Bản vẽ kĩ thuật” trường THPT, kinh nghiệm rút sau thực đề tài nói riêng II KIẾN NGHỊ - Đề nghị ngành giáo dục tiếp tục phát động thi cho học sinh phát huy lực sáng tạo, hình thành ý tưởng thiết kế kĩ thuật, ví dụ: thi ý tưởng sáng tạo, sản phẩm sáng tạo, sản phẩm tận dụng, sản phẩm xanh, sáng tạo khoa học kĩ thuật - Các cấp quản lý giáo dục trường phải quan tâm thường xuyên đến công tác kiểm tra, giám sát việc thực nội dung định hướng phát triển lực, hình thành ý tưởng thiết kế kĩ thuật Tổ chức thi thiết kế dụng cụ dạy học, thiết kế sản phẩm tiện ích phục vụ sở vật chất nhà trường - Về công tác tuyên truyền giáo dục nhà trường cần phải trang bị: phim tư liệu, tranh ảnh, tài liệu, báo chí, thiết bị phục vụ cơng tác dạy học định hướng phát triển lực sáng tạo, lực hình thành ý tưởng thiết kế kĩ thuật - Mỗi học sinh, em có lực định Chỉ có điều lực có khai thác, có định hướng phát huy hay không Đặc biệt với phát triển khoa học kĩ thuật ngày nay, thiết nghĩ Giáo viên phát huy khai thác lực sáng tạo, lực hình thành ý tưởng thiết kế kĩ thuật cho học sinh tơi tin đào tạo nhân tài cho tương lai đất nước Trong q trình thực đề tài, tơi cố gắng thể nội dung cách hệ thống, trình bày vấn đề rõ ràng, xác khơng tránh khỏi thiếu xót Rất mong bạn đọc quý đồng nghiệp góp ý để sáng kiến tơi hồn thiện phong phú Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hoá, ngày 25 tháng 05 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hoa 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Công nghệ 11 – Nhà xuất giáo dục – Năm 2007 Sách giáo viên Công nghệ 11 – Nhà xuất giáo dục – Năm 2007 Các trang web: *https://www.google.com.vn/search? q=các+sản+phẩm+sáng+tạo&oq=các+sản+phẩm+sáng+tạo&aqs - https://news.zing.vn/19-san-pham-sieu-sang-tao-giup-don-gian-hoa-cuoc-songpost530901.html https://quantrimang.com/27-san-pham-sang-tao-ai-cung-muon-so-huu-148036 - http://khoahoc.tv/can-nha-tiet-kiem-nang-luong-va-than-thien-moi-truong-tieptheo -https://www.google.com.vn/search? q=các+sản+phẩm+sáng+tạo&oq=các+sản+phẩm+sáng+tạo&aqs=chrome 69i57j 69i60j69i61j0l5.13299j0 -http://infonet.vn/nhung-san-pham-sang-tao-cua-thanh-nien-viet-nam-ap-dungcong-nghe-40-post247350.info -https://ione.vnexpress.net/san-pham-sang-tao/tag-26870-1.html -https://www.youtube.com/watch?v=OZUFM6xhIlU PHỤ LỤC : Các từ viết tắt THPT: Trung học phổ thông GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa CNTT : Công nghệ thông tin TT : Truyền thông BVKT : Bản vẽ kĩ thuật 22 23 24 ... nhiệm vụ cho học sinh Để phát triển lực sáng tạo, hình thành ý tưởng thiết kế kỹ thuật cho học sinh, xây dựng chuyên đề Thiết kế Bản vẽ kỹ thuật” Đây giảng mang tính tích hợp, học sinh phải... nhóm hình thành ý tưởng thiết kế sản phẩm đời sống -Mỗi nhóm HS phải vận dụng kiến thức thiết kế vào trình thiết kế sản phẩm phục vụ đời sống thân -Mỗi nhóm phải thực hóa ý tưởng thiết kế mơ hình. .. ngành thiết kế - Qua học giúp HS có tính quan sát thực tiễn, nắm nhu cầu cải tiến kỹ thuật sản phẩm đời sống - Đặc biệt qua học, khả sáng tạo HS kích thích, học sinh dần hình thành ý tưởng thiết kế