skkn HÌNH THÀNH văn hóa đọc CHO học SINH lớp 11 THÔNG QUA xây DỰNG mô HÌNH tủ SÁCH lớp học

57 262 0
skkn HÌNH THÀNH văn hóa đọc CHO học SINH lớp 11 THÔNG QUA xây DỰNG mô HÌNH tủ SÁCH lớp học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Lí chọn đề tài Văn hóa đọc có vị trí quan trọng đời sống người Mặc dù năm gần đây, trước phát triển ngày mạnh mẽ phương tiện thông tin đại chúng hỗ trợ công nghệ đại truyền hình, internet, thiết bị đọc di động… đọc sách phương tiện chủ yếu để người tiếp nhận thông tin, tri thức, kinh nghiệm xã hội đảm bảo vận hành có hiệu hoạt động khác xã hội Văn hóa đọc, với tư cách văn hóa hành vi cá nhân người, biểu khả lựa chọn sách, kỹ đọc lĩnh hội sách cách thức ứng xử với sách báo, thể rõ ràng đặc điểm tâm lý nhân cách cá nhân, hình thành từ lứa tuổi ấu thơ phát triển suốt đời người Sự bùng nổ mạnh mẽ công nghệ thông tin tác động không nhỏ tới thái độ, cách ứng xử giới trẻ, học sinh, sinh viên với tri thức sách vở, hay nói cách khác “văn hóa đọc sách giới trẻ nay” Trước có phương tiện nghe nhìn, sách đường lớn để người tiếp cận thơng tin, văn hóa, tri thức Đọc sách cách thức giúp người thư giãn, tích lũy kiến thức, tăng cường khả tư Thế giới trẻ ngày thờ ơ, lãnh cảm với văn hóa đọc sách, khơng có thói quen đọc sách, đọc sách không chọn lọc chạy theo phong trào, thiếu nghiêm túc việc đọc, khơng thấy rõ vai trị quan trọng việc đọc sách, chí có lối suy nghĩ sai lầm đọc sách… Văn hóa đọc sách đứng trước hội thách thức Cơ hội người tiếp cận với khối lượng tri thức khổng lồ Nhưng lại tiềm ẩn nguy làm mai thói quen đọc vốn có lấn át phương tiện nghe nhìn nhiều, hấp dẫn Xu hướng lười đọc sách, ngại đọc sách dần thói quen đọc sách học sinh thực trạng đáng báo động Chính vậy, việc phát triển văn hóa đọc để làm phong phú vốn kiến thức cho học sinh việc làm cần thiết ý nghĩa Phát triển văn hóa đọc thơng qua đầu tư phát triển hệ thống tủ sách lớp học đánh cách làm hiệu quả, hình thức giáo dục linh hoạt đổi nhân rộng nhà trường Để góp phần hình thành thói quen đọc sách đồng thời với phát huy văn hóa đọc cho học sinh việc làm cần thiết Tuy nhiên, thực tế cho thấy hệ thống thư viện nhà trường hạn chế hoạt động tun truyền, tạo khơng khí hứng thú cho học sinh với sách Hơn thế, số lượng đầu sách nghèo số lượng, chất lượng, thể loại… chưa đáp ứng thu hút học sinh quan tâm, thích thú Chính vây, việc xây dựng đưa vào hoạt động tủ sách lớp học việc làm cần thiết góp phần hình thành văn hóa đọc cho học sinh Đó nội dung sáng kiến thực năm học 2018 2019: “Hình thành văn hóa đọc cho học sinh lớp 11A7 trường trung học phổ thông Đức Hợp thông qua xây dựng mơ hình tủ sách lớp học” Hình ảnh khai trương tủ sách nội quy tủ sách 11A7 2 Ý nghĩa đề tài Thực sáng kiến “Hình thành văn hóa đọc cho học sinh lớp 11A7 trường trung học phổ thông Đức Hợp thông qua xây dựng mơ hình tủ sách lớp học” mang lại nhiều ý nghĩa với em học sinh, với nhà trường công tác chủ nhiệm, hoạt động ngoại khóa, rèn luyện kĩ sống… Trước hết, với học sinh lớp 11A7, xây dựng đưa tủ sách vào hoạt động mang đến cho em nhiều trải nghiệm việc tìm ý tưởng, phân cơng nhiệm vụ, lập kế hoạch thực Tiếp theo, em phát huy tinh thần tự quản, tinh thần đồn kết quản lí, đọc sách, chia sẻ sách cho bạn Bằng cách ấy, học sinh lớp 11A7 trường THPT Đức Hợp hình thành thói quen niềm đam mê đọc sách cách tự nhiên Đó cách hình thành văn hóa đọc cho em bền vững hiệu Từ việc tổ chức hoạt động tủ sách lớp 11A7 tạo tiền đề học kinh nghiệm cho công tác chủ nhiệm gắn với mục tiêu hình thành thói quen đọc sách để hình thành văn hóa đọc Từ mơ hình này, trường THPT Đức Hợp nhân rộng thành nhiều mơ hình tủ sách với hoạt động thiết thực theo chủ đề, theo câu lạc đọc sách để tạo sân chơi trí tuệ cho học sinh Đọc sách thói quen tốt, đặc biệt em học sinh Duy trì, phát triển văn hóa đọc cách để giúp em lĩnh hội giá trị văn hóa xã hội, phát triển kỹ giao tiếp thơng tin, tiếp nhận tri thức, hình thành nên nhân cách cho em Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, việc tạo nên không gian đọc sách nhà trường hoạt động nhiều bổ ích ý nghĩa Phát triển văn hóa đọc động lực thúc đẩy hình thành nên người mới, cơng dân có hiểu biết, có trí tuệ để thích ứng với phát triển xã hội đại Để tạo cho học sinh có thói quen tiếp xúc với tri thức qua trang sách, việc xây dựng khơng gian văn hóa đọc trường học quan trọng Ý thức điều đó, mơ hình tủ sách lớp học lớp 11A7 khơi dậy văn hóa đọc học sinh, đặc biệt trọng đáp ứng nhu cầu đọc sách phù hợp với tâm lí lứa tuổi nhu cầu học sinh cách lành mạnh Có thể nói, ý nghĩa thiết thực mà sáng kiến thực hiện, bối cảnh bùng nổ công nghệ thông tin thiết bị thông minh Phạm vi sáng kiến - Đối tượng: Học sinh lớp 11A7 - Nội dung nghiên cứu: Văn hóa đọc, hình thành văn hóa đọc cho học sinh lớp 11A7 trường THPT Đức Hợp qua xây dựng mơ hình tủ sách lớp học II Phương pháp tiến hành Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận Thuật ngữ văn hóa đọc đến thời điểm chưa có mục từ điển, chưa coi định nghĩa hay khái niệm hoàn chỉnh thống Trong thời đại bùng nổ thông tin, khoa học kỹ thuật phát triển, văn hóa đọc khơng giữ phương thức đọc truyền thống (sách in) mà chuyển sang phương thức đại (đọc thiết bị điện tử máy tính, internet, điện thoại ) đáp ứng nhu cầu thị hiếu độc giả có giới trẻ Điều cho thấy văn hóa đọc cần khẳng định vị tầm ảnh hưởng lớn đến xã hội Theo Thạc sỹ Bùi Văn Vượng, thuật ngữ văn hóa đọc đọc sách có văn hóa, hay xây dựng xã hội đọc sách Tiến sỹ Lê Văn Viết lại quan niệm đọc mức độ, trình độ định coi văn hóa đọc Cịn PGS.TS nhà ngơn ngữ học Phạm Văn Tình khẳng định: “Văn hóa đọc thái độ, cách ứng xử tri thức sách Phải biết đọc cho hợp lý bổ ích Đọc cho hợp với quy luật tiếp nhận tri thức” Trong hội thảo thành phố Hồ Chí Minh (2010) “văn hóa đọc, thực trạng giải pháp” khái niệm “văn hóa đọc” lý giải theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, văn hóa đọc cách ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc nhà quản lý quan quản lý nhà nước; ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc cộng đồng ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc cá nhân xã hội Xét từ góc độ cá nhân, văn hóa đọc cần hội tụ đủ yếu tố thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc Theo nghĩa hẹp “văn hóa đọc ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc cá nhân hình thành nên thói quen đọc, sở thích đọc, kỹ đọc Các yếu tố có mối quan hệ mật thiết với bổ sung, bồi đắp cho Khi cá nhân có ứng xử, giá trị chuẩn mực đắn, lành mạnh hình thành thói quen đọc, sở thích đọc, kỹ đọc lành mạnh Còn Giáo sư Chu Hảo hội thảo “sách chấn hưng giáo dục” có nhắc đến ba yếu tố cấu thành nên văn hóa đọc thói quen đọc, phương pháp chọn sách kỹ đọc Ông cho rằng, ba yếu tố ln bổ trợ cho hình thành độc giả huấn luyện từ lúc nhỏ Để đáp ứng yêu cầu này, có để học sinh thường xuyên nhìn thấy sách ngày Điều thực tủ sách đặt lớp học Như vậy, văn hóa đọc vượt lên khái niệm đọc đơn thuần, hướng đến giá trị nghệ thuật đích thực, hướng đến ứng xử, giá trị chuẩn mực thẩm mỹ công chúng 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng văn hóa đọc Việt Nam + Xu hướng lười đọc sách, ngại đọc sách “phai nhạt” thói quen đọc sách cơng chúng Trước phát triển vũ bão phương tiện truyền thơng đại chúng tiện ích xã hội báo điện tử, truyền hình, facebook, youtube… tưởng chừng khơng cịn chỗ cho việc đọc sách, người đọc khơng cịn hứng thú với đọc Sách in không “cạnh tranh” với sách điện tử tiện ích, cập nhật thông tin Mặt khác, bối cảnh tồn cầu hóa nay, nhiều vấn đề cấp bách kinh tế, mơi trường, trị, văn hóa mở nhiều hội hợp tác, giao lưu nhiều quốc gia Đây hội để phát triển văn hóa thách thức cho văn hóa đọc Thực tế cho thấy, điều tra gần Mỹ, vấn đề đọc, đọc đọc “chuyện không độc giả” tác giả Kevin Nanc công bố qua điều tra NEA (Quỹ nghệ thuật quốc gia Mỹ) Theo điều tra, thực tế quốc gia phương Tây này, việc đọc bị rơi vào “khủng hoảng”, “đáng sợ”, “buồn”, “tăm tối” việc đọc “sự suy giảm đến mức tệ hại” với giới trẻ Trẻ độ tuổi 13 khơng cịn hứng thú đọc sách ngày “kém 14% so với hai thập kỷ trước” Như vậy, giới trẻ Mỹ hứng thú dành cho đọc sách ngày giảm thời gian dành cho việc đọc bị rút ngắn xuống Cụ thể, dân số Mỹ có độ tuổi từ 15 - 24 tuổi xem ti vi 2h/ngày, dành phút cho việc đọc sách Khi dự án điều tra mở rộng nghiên cứu tài liệu thiên hư cấu, thơ, kịch, tiểu thuyết truyện ngắn dẫn đến chuẩn đoán nghiệt ngã “từ trẻ em đến người lớn Mỹ, thấy việc đọc bị coi nhẹ” Tại Hà Lan, cương lĩnh có tên Stiching Lezen (1998) hướng đến việc nâng cao đọc rằng: Người Hà Lan đọc sách báo Cịn Malaysia văn hóa đọc tiến hành nghiên cứu, điều tra quy mơ tồn quốc thường xun chục năm Dự án dự án lớn điều tra tổng thể văn hóa đọc nhằm đưa đến đánh giá tổng quát tình hình đọc sách quốc gia Tại Việt Nam, bối cảnh giao lưu, hội nhập quốc tế, tham gia hội nhập giới nhiều lĩnh vực có lĩnh vực văn hóa Tuy nhiên, văn hóa đọc đặt phát triển văn hóa Việt Nam quan tâm chưa có thống hệ thống Vấn đề giáo sư Chu Hảo khẳng định viết “Người Việt Nam chưa có văn hóa đọc” Tại hội thảo “Người Việt có mê đọc sách” diễn thành phố Hồ Chí Minh ngày 14/3/2008 thực trạng “lười đọc”, “đọc ít” “đọc theo phong trào”, theo “tâm lý đám đơng” phần nhiều giới trẻ Trong văn hóa đọc dừng lại việc đọc chủ yếu tra cứu tài liệu, đọc sách theo thị hiếu đám đơng cịn thói quen đọc, kỹ đọc chưa bạn đọc ý đầu tư Thờ với sách thực trạng đáng lo ngại Tình trạng lười đọc sách, có sách văn học diễn nhiều thành phần xã hội, nhiều lứa tuổi khác Với giới trẻ việc đọc sách ngày có xu hướng giảm mạnh Internet đời với tiện ích trợ giúp tạo phương thức đọc phương thức đọc đại Phương thức đọc đại phương thức đọc truyền thống gắn kết với tạo nên kết nối từ sách in đến sách điện tử; từ văn hóa đọc chuyển dịch sang văn hóa nghe nhìn Ngày tình trạng đọc nhanh, đọc ngắn, đọc sách mỏng tiêu chí người đọc trẻ hướng đến lựa chọn Theo số liệu điều tra năm 2008, 2010, 2012 người đọc, đọc trung tâm nghiên cứu Dựa vào đặc điểm giới, nghề nghiệp, độ tuổi giới hạn từ 15 - 35 tuổi, độ tuổi thường xuyên đọc sách văn học 15 - 25 tuổi (chủ yếu học sinh - sinh viên) Theo số liệu điều tra năm 2008, bạn đọc tìm đến tác phẩm văn học hấp dẫn có chênh lệch rõ Giữ mức độ thường xuyên 27,5%, mức độ 55,8%, mức độ thấp 2,5% Như vậy, việc tìm đọc sách văn học giới trẻ (sinh viên) dừng lại mức độ chủ yếu có nghĩa thói quen đọc sách văn học giảm dần Để làm sáng tỏ hành vi đọc mức độ đọc sách văn học, nhóm điều tra tiến hành 02 khảo sát địa bàn Hà Nội 2010 năm 2012 Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh đối tượng đọc người trẻ có độ tuổi từ 15 - 30 tuổi So với năm 2010 năm 2012 mức độ đọc giới trẻ có xu hướng tăng khơng đáng kể Cụ thể giữ mức độ thường xuyên từ 30,8% (2010) tăng lên 37,4% (2012), giữ mức độ đọc có xu hướng giảm từ 56,6% (2010) xuống 52,8% (2012); mức độ khác có xu hướng giảm Tuy nhiên, số cụ thể tín hiệu đáng mừng cho nỗ lực cố gắng nhiều tổ chức quan tâm đến văn hóa đọc, nhằm cải thiện vị trí văn học lịng bạn đọc, văn hóa nghe nhìn phát triển mạnh mẽ Hình ảnh: Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển tặng sách + Hứng thú đọc hình thành “kiểu đọc”,“phương thức đọc” đại Theo kết điều tra năm 2008 “nhu cầu” đọc sách văn học” thể loại văn học sinh viên quan tâm nhiều thường xuyên tiểu thuyết chiếm tỷ lệ 81,8% mức độ thường xuyên truyện ngắn: 69,7%, thơ: 30,3%, văn luận có tỷ lệ 24,2%, thấp thể ký 3% Từ đối sánh kết nghiên cứu hai năm liên tiếp (2010 - 2012) mức độ tương quan hấp dẫn thể loại văn học Thể loại văn học thu hút độc giả nhiều truyện ngắn ngày có xu hướng tăng dần theo thời gian Năm 2010 chiếm tỷ lệ 63,5% (trong tổng số người hỏi) đến năm 2012 tỷ lệ tăng lên 73,4% (tổng số người hỏi Tiếp theo tiểu thuyết 54,4% (2010) tăng lên 59,1% (2012) Hai thể loại thơ ký chưa thu hút số đơng bạn đọc quan tâm u thích Như vậy, tác động chế thị trường, phát triển nhiều loại hình giải trí khác nhau, truyện ngắn tiểu thuyết thu hút ý quan tâm bạn đọc nhiều lý do: Truyện ngắn có ưu điểm ngắn gọn đỡ thời gian chiếm tỷ lệ 45,0% (tổng số người hỏi đồng tình); Tiểu thuyết đặt nhiều vấn đề xã hội chiếm tỷ lệ 57,9% (tổng số người hỏi đồng tình) Sự đồng tình phù hợp với tỷ lệ lựa chọn, hứng thú yêu thích truyện ngắn tiểu thuyết chiếm tỷ lệ cao hai năm qua Như vậy, xét theo quan điểm R Escarpit nhóm độc giả hành động theo “dấn thân” Họ thường thích đọc truyện tiểu thuyết đọc phóng luận Họ - độc giả chọn sách theo tên tác giả, ý đến tình cảm, cảm xúc nhiều đọc tác phẩm người “hành trình” với tác giả, trải nghiệm sống qua tác phẩm Đó người đọc thuộc kiểu thứ - kiểu đọc “chủ quan” mà Escarpit nghiên cứu Để cụ thể cho vấn đề nhóm thực đề tài đưa số lý khiến người đọc cảm thấy thích hứng thú “Truyện ngắn dễ đọc tiện lợi mang đâu đó”, “Truyện ngắn gắn với đời thường, dễ hiểu, gần gũi với đời sống thực tiễn” Từ góc độ giới tính, theo kết điều tra nữ giới người đọc chiếm ưu so với nam giới lựa chọn thể loại văn học cho Nữ chiếm 80,6% lựa chọn đọc tiểu thuyết nam giới 19,4%, tương tự thể loại thơ, ký, phóng nghiêng phần nhiều giới nữ Theo khảo sát năm 2010, lý mà giới trẻ tìm đọc sách văn học chủ yếu đọc theo cảm hứng chiếm tỷ lệ 42,5%, đọc sách văn học khơng lý mà thích đọc Trong có 8,5% số người hỏi giới trẻ trả lời họ đọc sách văn học thói quen Điều có nghĩa rằng: Trong ham thích đọc, thói quen đọc sách dần phai nhạt Người đọc có xu hướng đọc theo cảm hứng đọc theo ý thích cá nhân, thụ động Khi hỏi mục đích việc đọc sách văn học giới trẻ lý chủ yếu đưa ra: Đọc sách văn học để giải trí, thư giãn sau lúc căng thẳng chiếm tỷ lệ 67%, tiếp vấn đề đọc nâng cao kiến thức, vốn hiểu biết sống chiếm tỷ lệ 61,3% đứng vị trí thứ hai Tiến hành vấn bạn trẻ sinh viên - họ bày tỏ quan điểm, văn học ngày ngồi mục đích hướng đến chức nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ mang đến chức giải trí – thư giãn Như vậy, tác phẩm văn học hay chưa đủ, tác phẩm phải dư luận quan tâm, có nghĩa “một tượng văn học” xuất cộng đồng “phản ứng” ý Điều tạo nên tính “vấn đề” tạo “hiệu ứng” thu hút độc giả Kết điều tra cho thấy tác phẩm văn học thu hút số đông bạn đọc tác phẩm tạo ý dư luận: Có 79,2% đồng tình lý Tác phẩm “có vấn đề” bị ràng buộc thiết chế văn hóa (tạo dấu ấn việc bị phê bình, bị trích) có 79,9% đồng tình lý Việc lười đọc với người đọc trẻ thể thời gian dành cho việc đọc sách (sách văn học) Theo kết điều tra “Thực trạng đọc sách văn học nay” (2012) có đến 35% số người hỏi trả lời đọc sách 30 phút/ngày; 20% số người đọc sách từ 30 phút đến giờ/ngày; giờ/ngày 10%; nhu cầu đọc thấy thích, hứng thú khơng mặc định vào thời gian 45% Như vậy, thời gian dành cho việc đọc sách giới trẻ ngày có xu hướng giảm, giảm mạnh theo nhu cầu thân ảnh hưởng phương tiện truyền thông đa phương tiện Thời gian mà người đọc thường “lúc có thời gian rảnh đọc” chiếm tỷ lệ 53,6% với người làm; với người đọc giới trẻ (sinh viên), thời điểm dành cho việc đọc sách thường đêm chiếm tỷ lệ 52,7% thời điểm khác sáng, trưa, chiều tỷ lệ đọc Như vậy, bên cạnh loại hình giải trí khác thói quen đọc trở nên “khó khăn” quỹ thời gian eo hẹp giới trẻ Giới trẻ đọc sách đọc sách văn học chủ yếu tranh thủ đọc qua mạng 45%, qua sách in 20,1%, qua nghe đài xem ti vi 14,9%, qua điện thoại di động 20% Lựa chọn loại hình đọc tạo điểm tích cực nó, việc xuất văn học mạng Đây coi nơi trao đổi thơng tin, bình luận, phản hồi độc giả trực tiếp tới người 10 Phụ lục CHỦ ĐỀ THÁNG 1-2: “NẾU BIẾT TRĂM NĂM LÀ HỮU HẠN” – CUỐN SÁCH MANG ĐẾN NHỮNG BÀI HỌC Ý NGHĨA VỀ CUỘC SỐNG Người thực hiện: Nguyễn Nhật Minh Tơi nghe nói "Mỗi sách tranh kì diệu sống "Bức tranh chất chứa niềm vui nhỏ nhoi, hay mênh mang bầu trời thương nhớ, đan lát nỗi buồn đọng sâu tâm khảm Và sách "nếu biết trăm năm hữu hạn" tranh kì diệu Hơn tất cả, sách mà vừa đặt tay lên trang cuối cùng, có cảm giác sửa chia tay người bạn, người bạn cứu rỗi nâng đỡ tâm hồn tôi dần phương hướng nhịp sống ồn Khơng biết có kì lạ hay không "nếu biết trăm năm hữu hạn" không đơn giản sách Khi lật trang giấy thơm với mùi mực chữ tăm tắp, ta nhận hợp mẩu chuyện, lời thủ thỉ tâm tình người trải, ta soi chiếu dòng thời gian hối hả, đan xen khứ, tương lai Từng câu chữ giản dị, chân thành mà sâu lắng với nhìn đầy bao dung thương yêu hai ngòi bút tài hoa, sách ta lúc không hay, ta đắm chìm mảnh khơng gian thật, dừng phút, giây, tích tắc để suy ngẫm, để nhìn lại thân học cách sống tích cực người xung quanh Và bạn biết không, sách dạy cho nhiều thứ lắm, thứ ánh sáng kì diệu soi sáng vào tâm hồn thứ dường tối đen, đặc trưng lứa tuổi "teen" phức tạp trỗi dậy "Người ta gọi tuổi lớn tuổi biết buồn Biết buồn tức chạm ngõ đời Biết buồn tức bắt đầu nhận hữu khoảng trống tâm hồn." Tuổi lớn thực khoảng thời gian khó diễn tả với Đó ta bớt dần bao bọc che chở bố mẹ, ta 43 rơi, vô định ngã rẽ, ta buồn độc “Cơ độc Đó tâm ngổn ngang lịng mà khơng biết tỏ ai, kể cha mẹ hay người bạn thân thiết Là ta thấy bị bỏ rơi giới rộng Là ta thấy tràn ngập tâm hồn nỗi buồn dai dẳng không tên Và nhiều khi, nỗi buồn vô cớ.” Ta tự giam giữ tim tâm hồn lồng sắt, nơi mà thứ bên reo ca Nhưng dù bạn đừng sợ hãi, giống Phạm Lữ Ân viết: "Hãy dành cho độc khoảng riêng, đóng khung đơn giới hạn nó, nhà trống nhà tâm hồn Mỗi lần vào phòng ấy, dù tự nguyện hay bị xơ đẩy, bạn điềm tĩnh khám phá thân tĩnh lặng Để sau đó, bạn bình thản bước ra, khép cánh cửa lại trở với sống bề bộn thường ngày, vốn nỗi buồn không thiếu niềm vui…” Cuộc sống mà trơi qua thời gian khơng chờ đợi, đừng sợ nỗi buồn, đừng sợ cô đơn, trải qua nó, bạn thấy có khoảng thời gian tuyệt vời để thay đổi Bạn suy nghĩ rằng: Rồi có lúc phải rời khỏi nhà nơi thân yêu để đến nơi hoàn toàn xa lạ vắng vẻ bóng dáng người thân hay chưa? "Nhà từ ngắn ngủi, hàm nghĩa mênh mơng" Đúng thế, nhà lại mang định nghĩa khác thực quan trọng với nhiều người “Nhà tình u dành cho ta, trái tim ấm áp đó, nơi mà ta ln ao ước chạy đến náu Để tìm lại bình n” Cịn tuyệt vời trở ta ln có nơi trú ẩn an tồn? Nhưng đơi bình n ngơi nhà phải thiết lập, bình n nhà khơng phải thứ có sẵn “Nhà phần cứng, cịn bình n, hạnh phúc, niềm vui phần mềm Gia đình phần cứng, cịn tình u thấu hiểu phần mềm Nếu ta phần “nhà”, dù phần nhỏ, ta thật mong muốn mái nhà thân yêu ta có bình n, hay lại có lần nữa, ta phải tham gia vào trình thiết lập Bằng nụ cười xoa dịu, 44 câu nói vị tha, yêu thương nhẫn nhịn, trái tim sẵn sàng sẻ chia, nắm tay thấu hiểu, hay có thẻ giọt nước mát Dù nào, buông xuôi Để kéo trái tim gần với Để biến “nhà” thành nơi ta phải luyến tiếc rời xa mong mỏi quay về.” Và thực, “ai qua bao chốn xa, thấy đâu vui cho mái nhà…” Sinh lớn lên tỉnh nhỏ bé đất nước - Hưng Yên, chưa biết đến khái niệm cố hương hay thăm nơi chôn rau cắt rốn Thành không thấu hiểu nỗi niềm xa quê, nghe tiếng nấc nghẹn ngào người quen xa xứ, thực thấm thía chữ sách, tơi thấy đơi chút râm ran nơi cõi lịng, tơi thật xúc động với lời thúc giục da diết "Về nhà em Sắp giao thừa " Và kèm theo dịng cảm xúc đó, tơi xin mạn phép trích đơi câu thơ mà Phạm Lữ Ân tặng bạn đọc Thuyền Viễn Xưa: “Chiều gửi tới quê xưa Biết bao thương nhớ cho vừa Trời cao chìm rơi xuống đời Biết bao sầu xứ người…” Những người bạn xa xứ ơi, bạn sẵn sàng để trở nhà chưa? Một điều khiến "nếu biết trăm năm hữu hạn" nhiều lứa tuổi yêu thích, đặc biệt bạn trẻ sách viết tình yêu tuổi trẻ, thấu hiểu chia sẻ với tình cảm ngơ nghê đầu đời Tuổi trẻ tuổi trái tim, tuổi để yêu, trái tim loạn nhịp đứng trước Tình yêu vốn thứ tình cảm đẹp đẽ thiêng liêng, đâu phải yêu thuộc nhau, nắm tay đến hết đời? Bởi có câu "Hãy nói u thơi, đừng nói u mãi" Phạm Lữ Ân giới hạn thật mong manh tình yêu “Hạnh phúc “như ánh sáng” hạnh phúc tắt lúc Chẳng có ràng buộc trái tim người, nên đừng tin chắn khơng đổi thay Cũng khơng thể buộc khơng đổi thay Trên đời khơng có thứ vũ khí hay quyền lực tuyệt đối 45 níu giữ trái tim tâm rẽ lối.” Tơi nghĩ việc giống việc hơm bạn thích áo, sang ngày mốt bạn lại thích áo khác Vì thế, yêu thật nhiều, đồng thời học cách buông bỏ kịp thời để giữ tươi đẹp mối quan hệ Quan trọng hơn, biết trăm năm hữu hạn, đừng tự cho sức mạnh để chờ đợi người, phải người khơng u thương mà bỏ lỡ vơ vàn hội kiếm tìm hạnh phúc khác? Thay ngược đãi thân, dành khoảng thời gian đẹp đẽ đời người để u thương cho hội hạnh phúc Như tác giả Phạm Lữ Ân viết thơng qua câu nói Ayn Rand: “Nếu muốn nói câu ‘Tơi u em’ phải nói từ ‘Tơi’ trước Để u người trước hết phải biết yêu mình, phải trân trọng giữ gìn niềm hạnh phúc Rằng ta phải bồi đắp thân ta thành người tốt đẹp cảm nhận niềm hạnh phúc, trước nghĩ đến việc mang đến hạnh phúc cho hay đóng góp điều tốt đẹp cho xã hội Bởi vì, bạn biết đó, khơng thể mang đến cho người khác thứ mà ta khơng có.” Và cuối cùng, thứ khiến tơi u lời Đề tặng hai tác giả Trong viết này: " Kính tặng ba mẹ, ln dạy chúng sống trực biết yêu thương Tặng hai Phạm Đăng Thuyên Phạm Đăng Chương, tiếng cười niềm hạnh phúc vơ bờ mà mang đến cho ba mẹ ngày." Những câu chữ thật gọn ghẽ, xúc động mà thiêng liêng trái tim đầy ắp tình u thương vô bờ bến, họ quan tâm đến điều tưởng chừng nhỏ nhất, họ ln coi gia đình hết, Một điều đặc biệt cuối sách cịn có dịng chia sẻ bạn đọc, câu chuyện mà gặp sống thường ngày tình yêu, tình bạn tình người Qua câu trả lời đầy thân thương tác giả, ta tìm thấy cho lối câu chuyện thân, ta thấy lòng nhẹ nhõm thư thái giống có thấu hiểu đồng hành ta 46 “Giá trị sách mà bạn mang từ khơng phải mà điều mà viết ra” Quả thực, đọc "Nếu biết trăm năm hữu hạn", sách cho nhiều thứ Đọc nó, tơi tìm lại chốn bình n tâm hồn Đọc nó, tơi nhìn đời mắt thật khác, mắt bao dung chân thật Đó lúc trân trọng phút giây tồn đời Cuộc sống tất nhiên diễn bình thường bao ngày, tơi với ánh nắng chói chang, với gió nhẹ, với sách công việc bộn bề, đây, chúng đầy ắp tình yêu thương, đầy ắp giá trị điều giản đơn mà thường ngày chẳng bận tâm đến 47 Phụ lục Một vài hình ảnh hoạt động tủ sách lớp 11A7 48 49 50 51 52 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/giai-phap-xay-dung-thoi-quen-doc-sachcho-hoc-sinh-1594888.html http://www.sachhay.org/diem-sach/ChiTiet/103/vai-giai-phap-nham-nangcao-van-hoa-doc-nha-bao-ly-truong-chien http://trungtamhoclieu.daihocdulich.edu.vn/-mot-vai-giai-phap-giup-nangcao-van-hoa-doc-cua-sinh-vien-saigonact-128/ http://www.qdnd.vn/van-hoa-giao-duc/doi-song-van-hoa/lam-gi-de-nangcao-van-hoa-doc-531296 http://vnca.cand.com.vn/dien-dan-van-nghe-cong-an/Van-hoa-doc-cuagioi-tre-Viet-Nam-trong-boi-canh-toan-cau-hoa-478053/ http://toquoc.vn/van-hoa-doc-trong-ky-nguyen-so-thuc-trang-va-giai-phap99244791.htm https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/tag/v%C4%83n-h %C3%B3a-%C4%91%E1%BB%8Dc 54 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thơng PGS.TS: Phó giáo sư, tiến sĩ 55 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề 1 Lí chọn đề tài Ý nghĩa đề tài 3 Phạm vi sáng kiến II Phương pháp tiến hành Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Biện pháp thực 14 2.1 Lập kế hoạch 14 2.2 Tổ chức thực 15 2.3 Tổ chức hoạt động 16 B NỘI DUNG 17 I Mục tiêu sáng kiến 17 II Tính sáng kiến 17 Bản chất giải pháp 17 Quy trình thực giải pháp 20 Ưu, nhược điểm giải pháp 20 III Tính ứng dụng triển khai sáng kiến 21 IV Lợi ích kinh tế - xã hội 22 V Kết thực 24 I KẾT LUẬN 27 II KIẾN NGHỊ 28 PHỤ LỤC 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 HTTPS://GIAODUCTHOIDAI.VN/TRAO-DOI/GIAI-PHAP-XAY-DUNG-THOI-QUENDOC-SACH-CHO-HOC-SINH-1594888.HTML .54 HTTP://WWW.SACHHAY.ORG/DIEM-SACH/CHITIET/103/VAI-GIAI-PHAP-NHAMNANG-CAO-VAN-HOA-DOC-NHA-BAO-LY-TRUONG-CHIEN 54 HTTP://TRUNGTAMHOCLIEU.DAIHOCDULICH.EDU.VN/-MOT-VAI-GIAI-PHAPGIUP-NANG-CAO-VAN-HOA-DOC-CUA-SINH-VIEN-SAIGONACT-128/ 54 56 HTTP://WWW.QDND.VN/VAN-HOA-GIAO-DUC/DOI-SONG-VAN-HOA/LAM-GI-DENANG-CAO-VAN-HOA-DOC-531296 54 HTTP://VNCA.CAND.COM.VN/DIEN-DAN-VAN-NGHE-CONG-AN/VAN-HOA-DOCCUA-GIOI-TRE-VIET-NAM-TRONG-BOI-CANH-TOAN-CAU-HOA-478053/ 54 HTTP://TOQUOC.VN/VAN-HOA-DOC-TRONG-KY-NGUYEN-SO-THUC-TRANG-VAGIAI-PHAP-99244791.HTM 54 HTTPS://TAPCHIGIAODUC.MOET.GOV.VN/VI/MAGAZINE/TAG/V%C4%83N-H %C3%B3A-%C4%91%E1%BB%8DC 54 CHỦ TỊCH - HIỆU TRƯỞNG 57 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN TRƯỜNG THPT ĐỨC HỢP Tổng điểm: …………… TM.HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH - HIỆU TRƯỞNG 57 ... thơng qua xây dựng mơ hình tủ sách lớp học? ?? Hình ảnh khai trương tủ sách nội quy tủ sách 11A7 2 Ý nghĩa đề tài Thực sáng kiến ? ?Hình thành văn hóa đọc cho học sinh lớp 11A7 trường trung học phổ thông. .. học 11A7 hình thành văn hóa đọc cho học sinh 26 C KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Sáng kiến ? ?Hình thành văn hóa đọc cho học sinh lớp 11A7 trường THPT Đức Hợp thơng qua xây dựng mơ hình tủ sách lớp. .. việc hình thành thới quen đọc sách văn hóa đọc học sinh Nhận thấy thực trạng đó, chúng tơi thực sáng kiến xây dựng tủ sách lớp học với đối tượng học sinh lớp 11A7 để hình thành văn hóa đọc cho

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

    • I. Đặt vấn đề

      • 1. Lí do chọn đề tài

      • 2. Ý nghĩa của đề tài

      • 3. Phạm vi sáng kiến

      • II. Phương pháp tiến hành

        • 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn

          • 1.1. Cơ sở lí luận

          • 1.2. Cơ sở thực tiễn

          • 2. Biện pháp thực hiện

            • 2.1. Lập kế hoạch

            • 2.2. Tổ chức thực hiện

            • 2.3. Tổ chức hoạt động

            • B. NỘI DUNG

              • I. Mục tiêu của sáng kiến

              • II. Tính mới của sáng kiến

                • 1. Bản chất của giải pháp mới

                • 2. Quy trình thực hiện giải pháp

                  • 3. Ưu, nhược điểm của giải pháp mới

                  • III. Tính ứng dụng và triển khai của sáng kiến

                  • IV. Lợi ích kinh tế - xã hội

                  • V. Kết quả thực hiện

                  • I. KẾT LUẬN

                  • II. KIẾN NGHỊ

                  • PHỤ LỤC

                    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                    • 1. https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/giai-phap-xay-dung-thoi-quen-doc-sach-cho-hoc-sinh-1594888.html

                    • 2. http://www.sachhay.org/diem-sach/ChiTiet/103/vai-giai-phap-nham-nang-cao-van-hoa-doc-nha-bao-ly-truong-chien

                    • 3. http://trungtamhoclieu.daihocdulich.edu.vn/-mot-vai-giai-phap-giup-nang-cao-van-hoa-doc-cua-sinh-vien-saigonact-128/

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan