1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng văn hóa đọc cho học sinh ở thư viện trường tiểu học

24 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Nhà văn Macxin Gorki nói: “Mây đen che ánh sáng mặt trời, khơng che ánh sáng sách mang lại Mỗi sách mang tới cho người đọc nhiều ý nghĩa sống Không với người lớn, với trẻ thơ sách giới bí ẩn, khám phá thấy vẻ đẹp muôn màu sống” Từ xưa tới nay, người luôn đề cao sách Sách người thầy vĩ đại chúng ta, sách kho tàng tri thức nhân loại Sách có tác dụng vô to lớn nghiệp phát triển nhân cách, tri thức người Nhờ có sách mà biết nhiều điều tri thức nhân loại Hiện xã hội bước vào thời đại Đó thời đại công nghệ, khoa học kỹ thuật, trí tuệ Thời đại đòi hỏi đất nước phải có người với trình độ học vấn cao, có tri thức, có lĩnh, có lực thực đáp ứng yêu cầu đời sống xã hội Thực tiễn nói đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo phải không ngừng đổi dạy học, phải coi trọng công tác Thư viện trường học Thư viện trường học ln đóng vai trò quạn trọng hoạt động nhà trường, có câu nói“ Thư viện linh hồn trường học”, Thư viện phận sở vật chất trọng yếu, trung tâm sinh hoạt văn hoá – khoa học nhà trường Nếu làm tốt công tác Thư viện góp phần nầng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, xây dựng thói quen tự học tự nghiên cứu cho học sinh ngồi góp phần quan trọng vào việc bồi dưỡng tư tưởng trị xây dựng nếp sống văn minh cho cán giáo viên học sinh trường Thư viện trường học giữ vị trí đặc biệt quan trọng việc giảng dạy học tập giáo viên học sinh Thư viện nơi khuyến khích ham hiểu biết học sinh hoàn thiện kĩ “đọc” “nói”, giúp học sinh tiếp cận với thơng tin, hướng dẫn em cách thức tìm kiếm tích luỹ thơng tin Ngày trước phát triển vũ bão khoa học công nghệ thông tin với phương tiện nghe nhìn khác tivi, đài, internet, “văn hóa đọc” dường có xu hướng bị lấn át, thu hẹp Cần phải khẳng định văn hóa đọc ln nét đẹp đời sống xã hội, góp phần tơn vinh giá trị tinh thần, thước đo trình độ dân trí, đồng thời công cụ hữu hiệu để bồi đắp nâng cao tâm hồn Vì vậy, việc xây dựng ý thức, thói quen phát huy văn hóa đọc học sinh, chủ nhân tương lai đất nước đặc biệt quan trọng Vậy, làm để khơi dậy niềm đam mê đọc sách báo học sinh, nhằm giữ gìn phát huy “văn hóa đọc” bị thơng tin nghe nhìn lấn át? Trong nhiều năm qua, Thư viện trường Tiểu học Ngư Lộc đổi mới, nâng cao công tác phục vụ bạn đọc nhằm mục đích lơi bạn đọc đến với Thư viện ngày đông hơn, song việc đọc sách học sinh chưa đạt hiệu cao Xuất phát từ nhận thức trên, tìm hiểu thực tiễn, thực trạng cơng tác thu hút bạn đọc Thư viện trường để nâng cao chất lượng văn hóa đọc cho học sinh Thư viện trường Tiểu học, mạnh dạn đưa ra: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng văn hóa đọc cho học sinh Thư viện trường Tiểu học”, hy vọng giúp ích cho tơi đồng nghiệp q trình cơng tác Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm đưa biện pháp nâng cao chất lượng “Văn hóa đọc” cho học sinh Tiểu học Mục đích thu hút em đến với Thư viện “tìm” “đọc” sách báo, có phương pháp đọc sách đúng, có ý thức giữ gìn bảo quản vốn tài liệu Thư viện Từ trau dồi kiến thức giúp sách luân chuyển nhanh, số vòng quay sách nâng cao, mục đích cuối công tác Thư viện trường học Đối tượng nghiên cứu: - Các tài liệu có liên quan đến chất lượng văn hóa đọc cho học sinh Tiểu học - Các giải pháp nâng cao chất lượng văn hóa đọc cho học sinh Thư viện trường Tiểu học Ngư Lộc Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu: Đọc sách chuyên ngành Thư viện, sách tham khảo, báo công tác Thư viện trường học -Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng đọc sách học sinh trường -Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học sinh sinh hoạt lớp chơi -Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức cho học sinh tham gia đọc sách báo Thư viện, Tổ chức buổi tuyên truyền giới thiệu sách, trưng bày triển lãm sách theo chủ đề cho học sinh phương pháp khác II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Cơ sở lý luận Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” đề định hướng lớn xây dựng phát triển văn hóa người Việt Nam thời kỳ Vì vậy, khẳng định việc xây dựng phát triển văn hóa đọc nhiệm vụ quan trọng để xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam phát triển tồn diện, hướng đến Chân – Thiện – Mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học để văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ công văn minh Từ xưa đến nay, muốn đến thành công người cần phải có tri thức Một cách tiếp cận tri thức việc đọc sách Tuy nhiên, để việc đọc sách thật hiệu cá nhân cần phải luyện cho văn hóa đọc Và đường để hình thành văn hóa đọc việc chọn lựa sách cho phù hợp Văn hóa đọc động lực thúc đẩy hình thành nên người mới, cơng dân có hiểu biết, có trí tuệ để thích ứng với phát triển xã hội đại, xã hội dựa tảng kinh tế tri thức Phát triển văn hóa đọc nhà trường yếu tố thúc đẩy trình dạy học giáo viên học sinh Trẻ em tuổi đến trường bắt đầu học đọc, học viết với đó, văn hóa đọc hình thành phát triển Độ tuổi học sinh tiểu học giai đoạn phức tạp đời người với hoạt động chủ đạo hoạt động học tập Các em kinh nghiệm sống Việc tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm sống chủ yếu thông qua hoạt động học tập nhà trường hoạt động đọc sách Thư viện Do vậy, văn hóa đọc điều kiện quan trọng để em tiếp thu tri thức, đồng thời Thư viện mơi trường thuận lợi cho phát triển văn hóa đọc thông qua việc cung cấp kiến thức, kỹ đọc, phát triển tư sáng tạo, hình thành chuẩn mực ứng xử văn hoá cho học sinh Nhiều nghiên cứu cho thấy, tác động văn hóa đọc với hình thành cá tính nhân cách lứa tuổi thiếu nhi đặc biệt lứa tuổi học sinh Tiểu học mạnh mẽ Do lứa tuổi này, em chưa tự định hướng việc tiếp nhận thông tin nên việc sử dụng biến sách báo tài liệu trở thành công cụ, phương tiện để giáo dục việc làm hữu ích Tuy nhiên, thực trạng trẻ em bị chi phối nhiều phương tiện văn hóa nghe nhìn khiến chúng trở nên khơng hứng thú với việc đọc sách Việc cấm em sử dụng thiết bị đại với ý nghĩ việc làm thúc đẩy hứng thú đọc sách nhiều lại phản tác dụng Điều nên làm để thúc đẩy nhu cầu hứng thú đọc sách cho em lứa tuổi Tiểu học tạo môi trường đọc sách đại, thân thiện, biến sách Thư viện trở nên gần gũi, hữu ích thú vị, qua xây dựng cho học sinh phương pháp đọc sách đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Thư viện trường học linh hồn trường học, nơi hội tụ kiến thức, tri thức lồi người giúp cho thầy giáo em học sinh nhà trường không dạy tốt – học tốt, mà mở mang trí óc, bồi đắp nhân cách, xây dựng tảng “văn hóa đọc” cho người Thư viện trường học mơi trường giáo dục mở an tồn, nơi mà học sinh tìm đến sau học căng thẳng lớp Là nơi mà học sinh có hội để khám phá, thực hành phát triển kiến thức thu nhận được, nơi học sinh tự nêu câu hỏi hình thành câu trả lời Chính vậy, cán Thư viện cần thực tốt việc tổ chức hoạt động Thư viện nhà trường Nhằm thu hút đông đảo học sinh đến Thư viện tham gia hoạt động Thư viện, “tìm” “đọc” sách báo phương pháp 2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Vào năm đầu hình thành Thư viện, Thư viện trường Tiểu học thường không quan tâm lắm, Thư viện kho để sách, khơng có bàn ghế đọc sách, có để chung với lớp học, cán Thư viện thường khơng có chun mơn nghiệp vụ, Thư viện hoạt động, chủ yếu đầu năm cho giáo viên mượn sách giảng dạy, học sinh mượn sách giáo khoa, cuối năm học thu về, vào sổ sách, làm báo cáo … Dần dần, quan tâm ngành, cấp lãnh đạo, Thư viện trường học đầu tư, phòng ốc khang trang hơn, có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động Thư viện Cán Thư viện bồi dưỡng nhiều nghiệp vụ Thư viện trường học trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa, nơi mà em học sinh ln chào đón, nơi mà mơ ước sở thích cá nhân em trân trọng Tuy nhiên, Thư viện trường học chưa thực phát huy hết chức năng, nhiệm vụ hoạt động Sự hiểu biết vai trò phương pháp hoạt động Thư viện cán Thư viện, cán quản lý giáo dục giáo viên hạn chế, ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng, tổ chức hoạt động để thu hút học sinh vào Thư viện đọc sách, hình thành thói quen đọc sách cho em từ đầu cấp học Tiểu học Thư viện trường Tiểu học Ngư Lộc quan tâm Phòng Giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường nỗ lực cán phụ trách Thư viên năm học 2005-2006 Thư viện nhà trường đạt “Thư viện tiên tiến” theo định số 01/ 2003/ QĐ/ BGD &ĐT ngày 02/ 01/ 2003 BGD&ĐT - Thư viện đặt trung tâm, nơi thuận tiện cho giáo viên học sinh đến tham gia mượn, đọc sách báo Thư viện có phòng đọc, phòng kho với diện tích 54m2 - Kho sách: Có tủ để sách, tủ chuyên dùng Thư viện để xếp sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa - Phòng đọc: Có tủ trưng bày giới thiệu sách, có bảng giới thiệu sách mới, có 30 bàn ghế phục vụ cho giáo viên học sinh đọc sách, có danh mục, thư mục, nội quy Thư viện, nội quy phòng đọc … - Tài liệu thư viện có: 3920 Trong sách giáo khoa: 1328 cuốn, sách nghiệp vụ có: 587 cuốn, sách tham khảo: 2005 Ngồi có loại báo, tạp chí, tập san như: Báo Nhân dân, GD&TĐ, Thanh Hóa, Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Nhi đồng, Chăm học, Tốn tuổi thơ, Văn học tuổi trẻ, Chuyên đề tạp chí giáo dục, Các tập san * Thuận lợi: + Thư viện bố trí ngăn nắp, sẽ, thống mát đầy đủ ánh sáng + Ngay từ đầu năm học Thư viện xây dựng kế hoạch hoạt động đồng ý Ban giám hiệu nhà trường + Tiến hành phát động phong trào đọc sách đến toàn thể giáo viên học sinh nhà trường tham gia hưởng ứng + Cán Thư viện có chun mơn nhiệt tình cơng việc, thường xuyên quan tâm đến công tác phục vụ bạn đọc chất lượng văn hóa đọc cho học sinh * Hạn chế : + Diện tích Thư viện có hạn có 54 m 2, mà số lượng học sinh lại đơng 690 em + Kinh phí đầu tư cho Thư viện có phần hạn chế nên việc bổ sung sách, báo có phần ảnh hưởng + Sách phục vụ chủ đề, chủ điểm theo tháng chưa có nhiều + Học sinh đến Thư viện đọc sách báo với niềm đam mê tìm tòi học hỏi hạn chế, chủ yếu thu hút số học sinh giỏi có lòng ham mê đọc sách báo số học sinh thích đọc loại truyện tranh mang tính giải trí, hay học sinh đến Thư viện sau buổi giới thiệu sách + Học sinh chưa có phương pháp đọc sách, báo, chưa thấy hết giá trị, tầm quan trọng sách ảnh hưởng việc đọc sách báo việc học tập + Khi đến Thư viện đọc sách báo số em chưa có văn hố ứng xử với tài liệu, có hành động thiếu trân trọng sách, báo như: cuộn sách, gấp trang để đánh dấu, để sách, báo không ngắn giá Trong tư ngồi đọc sách, có em ngồi khơng ngắn, có em đưa chân lên ghế, nói chuyện gây ồn ào, làm ảnh hưởng đến bạn xung quanh khiến cán Thư viện phải nhiều lần nhắc nhở * Kết quả, hiệu thực trạng Kết thống kê bạn đọc trường Tiểu học Ngư Lộc học sinh tham gia đọc sách, báo Thư viện thu kết sau: Bảng 1: Bảng thống kê số lượt học sinh đến Thư viện tham gia đọc sách, báo tháng năm học 2017-2018 Đối tượng bạn đọc Tỉ lệ bạn đọc đến Thư viện Học sinh 520/690 = 75,4% HS có phương pháp đọc sách 276/690 = 40% HS chưa có phương pháp đọc sách 244/690 = 35,4% Qua kết điều tra khảo sát trên, thấy tỷ lệ học sinh đến Thư viện đọc sách chưa cao, đặc biệt số học sinh có phương pháp đọc sách hạn chế Điều cho thấy em chưa ham thích đọc sách, chưa thấy giá trị sách mang lại Chứng tỏ công tác Thư viện chưa thu hút nhu cầu hứng thú đọc sách học sinh Các giải pháp sử dụng để nâng cao chất lượng văn hóa đọc cho học sinh Tiểu học Qua trình nghiên cứu tơi xét thấy: Để nâng cao chất lượng văn hóa đọc cho học sinh Tiểu học cần thực tốt số giải pháp sau: - Xây dựng sở vật chất nguồn vốn tài liệu Thư viện - Xây dựng kế hoạch đọc sách phù hợp với học sinh Tiểu học - Hướng dẫn học sinh có phương pháp đọc sách hiệu - Tổ chức đa dạng hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách báo đến học sinh - Đổi mở rộng hình thức phục vụ bạn đọc 3.1 Xây dựng sở vật chất nguồn vốn tài liệu Thư viện Phát triển văn hóa đọc động lực thúc đẩy hình thành nên người mới, cơng dân có hiểu biết, có trí tuệ để thích ứng với phát triển xã hội Bởi vậy, để tạo cho học sinh có thói quen tiếp xúc hàng ngày với tri thức thông qua trang sách, việc xây dựng khơng gian văn hóa đọc trường học quan trọng Vì vậy, khơng gian Thư viện cần đầu tư xây dựng, trang trí sinh động thân thiện.Nhằm mục đích thu hút học sinh đến với Thư viện, kích thích nhu cầu hứng thú đọc học sinh Tiểu học Hình ảnh: Khơng gian số góc Thư viện Mặt khác, để Thư viện hoạt động tốt thu hút em học sinh đến với Thư viện ngày đơng loại sách, báo phải bổ sung thường xuyên Kho sách với nguồn vốn tài liệu đa dạng, phong phú số lượng chất lượng đáp ứng nhu cầu đọc bạn đọc Trong thực tế, nhu cầu đọc em phát triển, vốn tài liệu Thư viện trường Tiểu học hạn chế Đặc biệt sách tham khảo Thư viện hạn chế tên sách Hiện nay, số lượng sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo, báo tạp chí Thư viện nhà trường đủ so với yêu cầu số lượng Tuy nhiên, sách phù hợp với học sinh Tiểu học thường truyện tranh, truyện chữ, em thường đọc nhanh, nên phần lớn em có yêu cầu Thư viện nên tăng cường bổ sung vốn tài liệu: sách tham khảo, sách thiếu nhi, sách theo chủ đề chủ điểm, tài liệu Vì vậy, cán Thư viện phải vào chương trình học tập học sinh Tiểu học để tiến hành lựa chọn bổ sung tài liệu vào Thư viện Muốn vậy, cán Thư viện phải nắm vững nội dung, chương trình học học sinh Tiểu học, đồng thời phải thường xuyên theo dõi, cập nhật danh mục giới thiệu sách nhà xuất Giáo dục số nhà xuất khác để xây dựng kế hoạch bổ sung Khi tiến hành bổ sung sách, báo vào Thư viện cần thực nhiệm vụ sau: - Xác định nguồn vốn để bổ sung: +Thứ nhất: Yêu cầu Nhà trường nên tính đủ kinh phí đầu tư cho Thư viện theo Thơng tư liên Bộ Tài - Giáo dục Đào tạo số 30/TTLB ngày 26/7/1990, quy định kinh phí đầu tư cho Thư viện từ 6-10% tổng ngân sách giáo dục thường xuyên hàng năm +Thứ hai: Tham mưu với ban giám hiệu thực xã hội hóa cơng tác Thư viện với hội cha mẹ học sinh toàn trường, nhằm thu hút thêm nguồn vốn để mua bổ sung thêm sách, báo phát hành phù hợp với cấp học, môn học, phù hợp với lứa tuổi, tâm sinh lý học sinh Tiểu học +Thứ ba: Phát động phong trào “Góp sách nhỏ để đọc nhiều sách hay” phong trào phát động toàn trường giáo viên học sinh tham gia Mỗi giáo viên tham gia ủng hộ sách/năm Mỗi học sinh tham gia ủng hộ sách/năm Sách tham gia quyên góp vào Thư viện phải đảm bảo chất lượng số lượng Để động viên phong trào khen thưởng lớp, cá nhân làm tốt nên đề nghị với ban giám hiệu có khen thưởng kịp thời Với chung tay giáo viên, học sinh phụ huynh, hàng trăm sách mang tới chia sẻ cho người đọc +Thứ 4: Trao đổi sách theo chủ đề chủ điểm với Thư viện trường bạn Cán Thư viện chủ động liên hệ với Thư viện trường bạn trao đổi sách theo chủ đề chủ điểm mà Thư viện có với Thư viện bạn ngược lại Nhằm khắc phục tình trạng thiếu sách theo chủ đề, chủ điểm Thư viện - Xác định nguồn bổ sung: Sách cấp, Nhà trường đặt mua với phòng Giáo dục huyện công ty sách- thiết bị trường học, hay hiệu sách - Nắm vững nội dung kho tài liệu Thư viện, nhu cầu học sinh cần đọc loại tài liệu nào? Từ cán Thư viện biết nên bổ sung loại sách gì? Cần số lượng bản? Nhằm phục vụ nhu cầu đọc học sinh tốt 3.2 Xây dựng kế hoạch đọc sách phù hợp với học sinh Tiểu học Trong điều kiện học sinh nông thôn, học sinh Ngư Lộc - xã vùng bãi ngang ven biển nơi đọc sách tốt em Thư viện trường học nhà trường cần quan tâm đầu tư xây dựng Thư viện đầy đủ sở vật chất, nguồn vốn sách, báo Bên cạnh không gian lý tưởng việc tổ chức xếp thời gian hoạt động Thư viện hợp lý góp phần tạo hứng thú đọc sách cho em -Về thời gian đọc: +Ngoài thời gian học lớp, Thư viện cần tổ chức cho em đọc thời gian em đến trường, cụ thể Thời gian mở cửa Thư viện: Buổi sáng từ: 7h30 – 10h Buổi chiều từ: 14h – 16h +Căn vào kế hoạch, Thời khóa biểu nhà trường, học sinh khối lớp học 8-9 buổi/ tuần Vì vậy, cán Thư viện tham mưu với BGH phân bố lịch đọc sách vào buổi học sinh khơng có học Bố trí khối lớp buổi đọc sách tuần Thư viện hướng dẫn cán Thư viện kết hợp với hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm Những buổi đọc sách Thư viện nhà trường quản lý, mục tiêu xây dựng văn hóa đọc tạo thói quen đọc sách cho em Ví dụ: Lịch Đọc sách học sinh Thứ HS khối x x x x x +Ngoài tiết sinh hoạt tập thể, hoạt động giáo dục lên lớp, … giáo viên cho em đến Thư viện đọc sách theo chủ đề Những sách hay mang đến cho học sinh học đạo đức, kỹ sống, kiến thức môn học đa dạng phong phú Giúp em nhận thức vai trò sách sống từ biết yêu quý giữ gìn sách - Ngay từ đầu năm học cán Thư viện phải xây dựng kế hoạch hoạt động Thư viện cụ thể dựa kế hoạch nhà trường Trong kế hoạch phải nêu lên chủ điểm đọc, sách tương ứng với chủ điểm để giới thiệu tới em học sinh Ví dụ 1: Chủ đề tháng 11: Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Cán Thư viện giới thiệu cho em tìm đọc sách như: + Tục ngữ ca dao Việt Nam Giáo dục Đạo đức/ Nguyễn Nghĩa Dân H: Giáo dục, 2005 - 135tr; 11x18 cm + Những gương mặt Giáo dục Việt Nam 2007/ - H: Giáo dục, 2007 455tr; 16x24 cm Ví dụ 2: Chủ đề tháng 5: Thi đua lập thành tích chào mừng ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5 Cán Thư viện giới thiệu em tìm đọc sách viết Bác sau: + Bác Hồ kính yêu chúng em/ Trần Viết Lưu H: Giáo dục, 2005 95tr; 14x20 cm + Kể chuyện Bác Hồ Tập 1/ Trần Ngọc Linh - H: Giáo dục, 2005.- 275tr; 14x20 cm 3.3 Hướng dẫn học sinh có phương pháp đọc sách hiệu -Để giáo dục học sinh có phương pháp đọc sách hiệu quả, trước tiên cần giáo dục em ý thức tham gia hoạt động Thư viện Bằng việc làm hướng dẫn em thực nội quy Thư viện Vì vậy, cán Thư viện cần xây dựng nội quy Thư viện, nội quy phòng đọc dễ hiểu, dễ thực hiện, sinh động, phù hợp lứa tuổi Ví dụ: Bảng Nội quy Thư viện trường Tiểu học Nhắc nhỏ nghe Vào bạn ơi! Là nơi để sách Đã xếp theo hàng Ngăn nắp gọn gàng Nhắc nhớ Chọn sách nơi Trả vào nơi Nhớ đấy! Nhớ Vào Thư viện Nói dịu dàng Đi lại nhẹ nhàng Là quy ước “Vàng” Nhớ đấy! Nhớ đấy! - Ngay từ lần tiếp xúc em trở thành bạn đọc Thư viện, cán Thư viện nên hướng dẫn em tư đọc sách thích hợp là: Nên đặt sách vừa tầm mắt, đọc sách nơi có đủ ánh sáng, ngồi đọc sách bàn có độ cao thích hợp Hướng dẫn em lựa chọn sách, đồng thời cán Thư viện hướng dẫn em cách thức đọc để nắm vững nội dung sách: Phương pháp đọc nhanh, đọc lướt, đọc kỹ, tóm tắt nội dung Bước đầu hình thành kĩ đọc cho em (Một sách em đọc nhiều tiết Thư viện) Trong trình em sử dụng Thư viện, cần rèn luyện phát triển cho em kỹ đọc hiểu cảm thụ sâu sắc với tác phẩm qua hình thức thảo luận sách, thi vui đọc sách, thi kể chuyện theo sách Nghe bạn bè kể lại câu chuyện cách diễn cảm, qua nêu ý kiến nhận xét nội dung tác phẩm kiện, nhân vật, em có dịp trao đổi, thảo luận từ phát triển khả lĩnh hội, cảm thụ sách - Cán Thư viện hướng dẫn em xác định mục đích đọc sách trả lời câu hỏi: “Đọc để làm gì?” Từ trả lời câu hỏi: “Đọc sách gì, chỗ cần đọc, đọc nào?” Đọc phải có trọng tâm, trọng điểm kịp thời 10 Khi đọc sách Thư viện phải tuân thủ nội quy Thư viện Khi đọc, cần lưu ý số điểm sau: + Đọc mắt óc khơng đọc miệng + Chuyển động mắt theo chiều thẳng đứng đọc + Đọc với tốc độ biến đổi: Đoạn quan trọng đọc chậm, đọc kỹ; đoạn khơng quan trọng đọc nhanh, đọc lướt + Hướng dẫn em đọc trang đầu trang cuối sách để biết được: Tên sách, Tên tác giả, tên nhà xuất bản, Năm xuất bản, lần xuất + Hướng dẫn em đọc phần mục lục sách Vì bước giúp em giải đáp câu hỏi: “Cuốn sách có nội dung gì, theo trật tự nào?” + Trong trình đọc, hướng dẫn em biết ghi lại suy nghĩ, cảm xúc để ghi nhớ lâu hơn, đồng thời trao đổi với người thân ý kiến, cảm nghĩ sách đọc Đó kỹ tích cực giúp em đọc sách hiệu - Học sinh tiểu học trình hình thành phát triển nhân cách, em cần bổ sung tri thức hiểu biết nhiều lĩnh vực sống, tiếp xúc với nhiều dạng quan hệ xã hội khác Tri thức phong phú quan hệ xã hội đa dạng phản ánh nhiều thể loại sách thiếu nhi khác Mỗi sách, loại sách cung cấp cho em tri thức thơng tin số lĩnh vực định Ví dụ: Truyện lịch sử bồi dưỡng cho em thái độ trân trọng tự hào trang sử vẻ vang dân tộc Truyện Khoa học cung cấp cho em kiến thức nuôi dưỡng ước mơ chinh phục thiên nhiên Vì vậy, Thư viện cần tạo điều kiện cho em đọc sách nhiều thể loại khác nhau, khơng hạn chế đóng khung loại sách định, đồng thời giúp em biết đọc sách có hệ thống, phát triển nhu cầu hứng thú đọc em cách toàn diện, hài hòa - Sách báo sản phẩm kết tinh giá trị văn hóa nhân loại, tài sản tinh thần hệ trước truyền lại cho hệ sau Chính vậy, cần rèn luyện cho em thói quen giữ gìn cẩn thận sách báo đọc, không gập gãy sách, bôi bẩn sách hay xé rách sách Giáo dục em có ý thức phải giữ gìn sách cẩn thận để nhiều bạn khác đọc sách u thích 3.4 Tổ chức đa dạng hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách báo đến học sinh Trong trường học, việc tuyên truyền, giới thiệu sách, báo cho học sinh chiếm vị trí quan trọng việc phát triển văn hóa đọc cho học sinh Đây việc làm thường xuyên, khoa học, hợp lý nhằm giới thiệu sách, báo có nội dung phục vụ thiết thực cho q trình học tập học sinh Vì vậy, để làm tốt công tác này, người cán Thư viện cần thực bước sau: 11 - Thứ nhất: Cần lựa chọn sách, báo phù hợp Sách tuyên truyền có nội dung phù hợp với yêu cầu học tập giải trí học sinh Muốn lựa chọn sách tốt, phù hợp với nhu cầu để giới thiệu cho học sinh, trước hết cán Thư viện cần tìm hiểu chương trình học tập học sinh, để từ tìm giới thiệu cho em số sách tham khảo có chất lượng phù hợp với trình độ nhận thức em, nhà xuất có uy tín Chúng ta nên giới thiệu với em sách có liên quan đến mơn học, sách mở rộng tầm hiểu biết cho em, truyện mang giá trị giáo dục đạo đức tốt Ví dụ: * Đối với học sinh trung bình ngồi sách giáo khoa để học lớp, cán Thư viện cần giới thiệu cho em sách tập, sách tham khảo để em luyện tập, củng cố lại kiến thức * Đối với em học sinh giỏi, cán Thư viện cần giới thiệu cho em sách nâng cao, sách tập khó để em mở rộng thêm kiến thức - Thứ hai: Cần nắm đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu đọc sách báo lứa tuổi Như học sinh lớp 4,5 thích đọc truyện lịch sử, truyện cổ tích, truyện trinh thám, Nhưng với học sinh lớp em thích nghe kể chuyện, thích xem truyện tranh chữ to, màu sắc đẹp Vì vậy, cán Thư viện chọn sách có hình ảnh đẹp,ngơn ngữ sáng dễ hiểu cho em đọc Ví dụ : Giới thiệu sách cho học sinh lớp + 100 truyện cổ Việt Nam Tập 1/ Tơ Hồi - H: Giáo dục, 2006 - 125tr; 19x26 cm + 100 truyện cổ Việt Nam Tập 2/ Tơ Hồi - H: Giáo dục, 2006 - 127tr; 19x26 cm - Thứ ba: Cần lựa chọn phương pháp hình thức tuyên truyền hợp lý Trong Thư viện trường Tiểu học cần tổ chức hai hình thức tun truyền tun truyền miệng tuyên truyền trực quan + Phương pháp tuyên truyền miệng: Theo đối tượng em học sinh Tiểu học phương pháp tuyên truyền miệng tối ưu Phương pháp tác động trực tiếp đến bạn đọc, gây hứng thú đọc sách, khắc phục phần tình trạng thiếu sách Thư viện nhà trường Cách tiến hành sau: * Giáo viên Thư viện tham mưu với BGH để kết hợp với Đoàn niên, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh lên kế hoạch tổ chức buổi giới thiệu, điểm sách hàng tháng trước cờ cho toàn giáo viên học sinh tham gia, để học sinh có thêm thơng tin sách bổ ích, thiết thực cho 12 Hoạt động: Giới thiệu sách cho GV-HS chào cờ * Tổ chức giới thiệu sách theo chủ đề hàng tháng Đây hoạt động chủ động Thư viện định hướng cho học sinh loại sách phù hợp với nội dung chương trình học tập, tiếp cận với nguồn tài liệu hay Thư viện theo hướng rõ ràng, rèn luyện cho học sinh thói quen đọc đặn đọc tích cực, qua hình thành phương pháp đọc, trích lọc thơng tin tóm tắt sách, khám phá điều thú vị sách Các chủ đề đọc sách xác định bám sát kiện bật tháng Ví dụ: - Tháng 11 với chủ đề chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam Thư viện tổ chức giới thiệu sách báo viết mái trường, thầy giáo, tình thầy trò cho học sinh tìm hiểu Hình ảnh: Trưng bay giới thiệu sách chủ đề 20/11 - Tháng có chủ đề chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ Thư viện tổ chức giới thiệu cho học sinh đọc sách viết tình cảm gia đình, mái ấm, câu chuyện mẹ, bà … 13 Hình ảnh: Giới thiệu Sách chủ đề tháng * Kết hợp vận động đọc sách theo chủ đề, Thư viện tổ chức cho em viết thu hoạch, vẽ tranh, viết cảm nghĩ Ví dụ: Sau tham gia đọc sách, báo theo chủ đề tháng 11: Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Thư viện phối hợp với Đoàn Thanh niên, Đội thiếu niên tổ chức cho học sinh khối 4, viết báo tường với nội dung Tình thầy trò qua trang sách đọc * Thư viện nên tổ chức giới thiệu sách tuần sách cho em vào 10 phút đầu thông qua phương tiện truyền nhà trường * Tổ chức thi kể chuyện theo sách, thi vui đọc sách… cho em nhân ngày lễ lớn 22/12, 8/3… * Hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách Thư viện nên tổ chức đa dạng theo phương châm: sinh động, hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Tiểu học Ví dụ: Trong học kỳ I với học sinh khối 1, Thư viện nên thường xuyên áp dụng tổ chức hình thức đọc to nghe chung, thời điểm em gặp lúng túng việc đọc sách chưa hiểu hết nội dung sách mà tự đọc Phần nội dung sách đọc to nghe chung câu chuyện có nội dung ngắn, vừa đủ để thu hút tập trung em học sinh Khi tiến hành đọc to nghe chung, Thư viện thường lồng ghép thông điệp giá trị sống để giáo dục em 14 Hình ảnh: Buổi đọc to nghe chung cho học sinh lớp Với chủ đề Tháng 12: Chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 Thư viện nên tổ chức buổi đọc sách cho học sinh khối 4, với tiêu đề “Những anh hùng dân tộc” Những sách giới thiệu là: Trần Hưng Đạo, Bác Hồ kính yêu chúng em, … kết hợp với trình chiếu powerpoint hình ảnh kháng chiến lịch sử gắn liền với tên tuổi bậc anh hùng … giúp học sinh hiểu lịch sử Việt Nam +Tổ chức tuyên truyền trực quan Thư viện Kết hợp tuyên truyền giới thiệu sách báo, cán Thư viện cần phải tổ chức trưng bày sách mới, sách theo chủ đề tủ trưng bày sách Thư viện để em dễ dàng tìm đọc Hoạt động: Trưng bày giới thiệu sách theo chủ đề hàng tháng Tóm lại: Các phương pháp, hình thức hướng dẫn đọc đặc thù Thư viện giới thiệu sách, điểm sách, vẽ tranh theo sách, thi vui đọc sách, trưng bày sách giúp em phát triển nhu cầu hứng thú đọc cách lành mạnh, hài hoà, đồng thời củng cố phát triển kỹ đọc hình thành chương trình học tập Những sinh hoạt tập thể trình đọc Thư viện giúp em rèn luyện thái độ ứng xử văn hoá với sách, giúp em hiểu sách nguồn tài nguyên vô quý giá, sách tốt giống người bạn hiền 15 Hoạt động: Học sinh đọc sách, báo Thư viện 3.5 Đổi mở rộng hình thức phục vụ bạn đọc Khi nhiều học sinh muốn đến Thư viện đọc sách báo diện tích phòng Thư viện có hạn mà số lượng bạn đọc lại đông Vậy, làm để đáp ứng nhu cầu đọc tất học sinh trường? Bên cạnh việc phục vụ bạn đọc Thư viện giới thiệu sách, điểm sách, trưng bày sách Thông qua hoạt động học sinh tìm đến Thư viện có tăng hạn chế khơng gian chặt, thiếu chỗ ngồi đọc Vì vậy, cán Thư viện cần đổi tổ chức thêm hình thức phục vụ bạn đọc ngồi Thư viện Cụ thể sau: 3.5.1 Tổ chức Thư viện trường học đa chức Ngoài chức phục vụ đọc sách, Thư viện tạo cho trẻ em phát triển tiềm cách tự do, khơng gian học tập đa chức với góc học tập khác Ví dụ: Thư viện xây dựng góc học tập (gồm sách chủ đề, mơ hình, trò chơi….) góc sáng tạo: gồm sách khoa học, mơ hình máy bay, tơ, vật dụng thí nghiệm, dụng cụ vật liệu sáng tạo mơ hình; góc văn hóa – nghệ thuật gồm sách văn hóa, nghệ thuật, trang phục truyền thống, băng đĩa nhạc, ẩm thực dân gian, ảnh, tranh vẽ… Mơ hình Thư viện thân thiện phù hợp với đối tượng học sinh Tiểu học, mang lại cho em nhiều lợi ích đọc sách Trong góc Thư viện học sinh tham gia hoạt động đa dạng, phong phú, có điều kiện để phát triển tiềm Mơ hình phù hợp với tiêu chí giáo dục toàn diện ngành giáo dục đào tạo Mơ hình cần sở vật chất tương đối tốt, vốn tài liệu phong phú đa dạng Thư viện đa chức cần thủ thư phải am hiểu nhiều lĩnh vực, cán Thư viện viên cần có kỹ tổ chức lớp học Thư viện, hướng dẫn em việc xây dựng chơi – học – đọc góc học Chủ điểm góc học cần thay đổi thường xuyên, định kỳ phù hợp với kế hoạch hoạt động nhà trường 16 Thư viện tổ chức theo phương thức kho mở Các tài liệu xếp giá theo chủ đề, theo môn loại đặt tên cụ thể như: Vườn cổ tích, em yêu lịch sử, chúng em khám phá khoa học, tủ sách đạo đức, tủ sách danh nhân, truyện thiếu nhi Việt Nam, … Hình ảnh: Góc trưng bày sách – báo – tạp chí Cán Thư viện kết hợp dán mã màu gáy sách giúp việc tìm sách cất sách thuận tiện Học sinh tự lựa chọn sách, báo theo sở thích, nhu cầu đọc Bảng hướng dẫn nhận sách qua màu sắc Màu sắc Màu đỏ Màu xanh Màu vàng Màu tím Loại sách Sách tham khảo mơn Toán Sách tham khảo môn Tiếng việt Sách giáo dục Đạo đức Truyện thiếu nhi 3.5.2 Tổ chức Thư viện góc lớp Là giá, tủ lớp học trang trí, xếp sách báo trở thành Thư viện thu nhỏ lớp học, thuận tiện cho em tìm đọc Các buổi sinh hoạt đầu chơi em đọc sách lớp Hết xếp sách ngăy ngắn vào tủ Định kỳ đổi sách lớp 17 Hình ảnh: Thư viện góc lớp Mơ hình bắt nguồn với phương châm học sinh đọc sách lúc có thời gian rỗi, khơng cần xuống Thư viện đọc sách, học sinh đọc sách giải lao, giáo viên đứng lớp người hướng dẫn đọc, học sinh tự quản lý tủ sách lớp đồng thời nâng cao vai trò cơng tác xã hội hóa Thư viện (các em học sinh mang sách đến lớp, trao đổi cho để đọc) c Tổ chức giỏ sách lưu động: Cách tổ chức: - Cán Thư viện chuẩn bị giỏ đựng sách - Lựa chọn sách theo chủ đề chủ điểm cho vào giỏ, ghi tích kê sách đựng giỏ - Giao giỏ sách cho bạn tổ cộng tác viên Thư viện - Các bạn tổ cộng tác viên Thư viện sau nhận giỏ sách luân chuyển giỏ sách đặt vị trí gốc sân trường, hành lang lớp học, gầm cầu thang… - Giờ chơi học sinh ngồi gốc cây, hành lang lớp học, gầm cầu thang… đọc sách - Hết bạn tổ cộng tác viên thu sách trả cho Thư viện Hình ảnh: Giỏ sách lưu động 18 Lưu ý: Trong bố trí Thư viện cần dẹp bỏ bố trí “đóng” mà cần bố trí theo hướng “mở”, tức để việc đọc sách Thư viện gần gũi thân thuộc đọc sách nhà Điều đòi hỏi Thư viện phải có khơng gian xanh, thống mát, lành, không thiết phải nghiêm trang mà cần tạo môi trường đọc – học thân thiện Thư viện trang trí theo chủ đề khác theo thời điểm năm Điều tạo cho em học sinh niềm hứng khởi bước vào Thư viện bước vào khu vườn tri thức đầy màu sắc Hình ảnh: Góc Thư viện thân thiện Phương thức hoạt động Thư viện cần có thay đổi theo hướng tích cực thân thiện như: kho tài liệu kho mở, phân loại sách theo màu sắc, … việc làm nâng cao tinh thần tự giác em, đồng thời kích thích nhu cầu hứng thú đọc học sinh Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Bằng việc tích cực tìm tòi nghiên cứu, tơi mạnh dạn áp dụng sáng kiến " Một số biện pháp nâng cao chất lượng văn hóa đọc cho học sinh Thư viện trường Tiểu học” vào hoạt động Thư viện thu kết tương đối khả quan Cụ thể là: Bảng 2: Kết quyên góp, ủng hộ, mua sách học kỳ I năm học 2017-2018 Tên sách Số lượng mua Số lượng sách quyên góp ủng hộ (cuốn) (cuốn) Sách giáo khoa 255 245 Sách nghiệp vụ 130 Sách tham khảo 265 230 Tổng 650 475 Bảng 3: Thống kê số lượt học sinh đến Thư viện tham gia đọc sách, báo tháng năm 2018 HS chưa có Đối tượng bạn Tỉ lệ bạn đọc HS có phương phương pháp đọc đọc đến Thư viện pháp đọc sách sách Học sinh 587/690= 85 % 414/690=60% 173/690=25% 19 Cho đến nay: 85% học sinh trường tham gia đọc sách báo Số lượng học sinh thích đọc sách báo Thư viện ngày nhiều Các em học sinh hứng thú, say mê đọc sách đọc sách phương pháp Nhiều em từ đầu năm ngại đọc sách đến tích cực tìm đến Thư viện tỷ lệ học sinh có phương pháp đọc sách tăng lên Các hình thức phục vụ bạn đọc Thư viện, tuyên truyền giới thiệu sách (trực quan, tuyên truyền miệng…) áp dụng sinh động, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn phù hợp với tâm lý em học sinh Tiểu học, lôi đông đảo em tham gia Sự kết hợp sáng tạo hình thức phục vụ, tuyên truyền giới thiệu sách phù hợp với tâm lý lứa tuổi không giúp em phát triển nhu cầu, hứng thú đọc mà giúp em phát triển khả cảm thụ vận dụng sáng tạo hiểu biết sách, báo vào thực tiễn Sự đa dạng, linh hoạt mặt hình thức, phong phú, mẻ mặt nội dung giúp cho hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách Thư viện đạt hiệu đáng kể, góp phần thu hút bạn đọc đến Thư viện ngày đông nâng cao chất lượng Văn hóa đọc học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Vận dụng sáng kiến " Một số biện pháp nâng cao chất lượng văn hóa đọc cho học sinh Thư viện trường Tiểu học” vào hoạt động Thư viện góp phần thu hút ngày nhiều bạn đọc học sinh đến với Thư viện, kích thích nhu cầu hứng thú đọc học sinh, thúc đẩy Văn hóa đọc nghiệp Thư viện phát triển, góp phần nâng cao chất lượng dạy - học Có thể coi Thư viện trường Tiểu học trung tâm giáo dục Văn hóa đọc cho em lứa tuổi học sinh Tiểu học Thư viện với vốn tài liệu phong phú, sát với chương trình học tập nhà trường, với phương pháp phục vụ đa dạng, hướng tới phát huy tính tích cực, sáng tạo người đọc trình tiếp cận sử dụng tài liệu hỗ trợ tích cực cho việc giáo dục Văn hóa đọc cho học sinh Tiểu học Đọc sách khẳng định nhu cầu thiết yếu với mạnh riêng nó, cách thưởng thức văn hóa có chiều sâu, cách tốt để làm giàu vốn ngôn từ người Việc đọc sách người vô quan trọng Bởi sách nguồn tri thức quý nhân loại trao tặng cho Chúng ta nên có thói quen đọc sách chọn sách bạn đồng hành đường hướng đến thành cơng Vì vậy, trân trọng sách cố gắng đọc, tiếp thu thực hành kiến thức sách – chắn bạn có thứ mà muốn Để xây dựng văn hóa đọc thành cơng thành viên nhà trường nên hạt nhân vững chung tay hoạt động Đây điều kiện quan trọng để đổi phương pháp dạy học, giúp cho giáo viên, học sinh đến gần 20 với sách, báo, tài liệu Đặc biệt, việc hình thành thói quen đọc sách tạo tảng cho việc tự học, học tập suốt đời người Đồng thời, góp phần xây dựng xã hội học tập, đẩy lùi nhiều tệ nạn giúp cho đất nước ngày giàu, mạnh văn minh Kiến nghị: Để nâng cao chất lượng văn hóa đọc cho học sinh, tổ chức tốt công tác phục vụ bạn đọc Thư viện trường Tiểu học, tơi xin có số ý kiến đề xuất sau: Các cấp ủy Đảng, quyền địa phương cần hiểu rõ tầm quan trọng nghiệp “Đổi giáo dục” , thấy rõ vai trò hoạt động Thư viện để từ có kế hoạch phối hợp với nhà trường trình đạo thực hàng năm đầu tư kinh phí để xây dựng phát triển vốn sách báo, sở vật chất cho Thư viện Nhà trường tích cực tuyên truyền cho cán giáo viên học sinh hiểu ý nghĩa Văn hóa đọc nghiệp giáo dục Trên kinh nghiệm mà thân tơi tích lũy q trình cơng tác Thư viện trường Tiểu học Tơi mong nhận đóng góp, bổ sung ý kiến cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hậu Lộc, ngày 10 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Tạ Kim Dung 21 22 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI Họ tên: Tạ Kim Dung Chức vụ: Giáo viên Thư viện Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ngư Lộc TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc thư viện trường học Đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Cấp huyện Loại B 2015- 2016 23 24 ... bạn đọc Thư viện trường để nâng cao chất lượng văn hóa đọc cho học sinh Thư viện trường Tiểu học, mạnh dạn đưa ra: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng văn hóa đọc cho học sinh Thư viện trường. .. tác Thư viện trường học Đối tượng nghiên cứu: - Các tài liệu có liên quan đến chất lượng văn hóa đọc cho học sinh Tiểu học - Các giải pháp nâng cao chất lượng văn hóa đọc cho học sinh Thư viện trường. .. thú đọc sách học sinh Các giải pháp sử dụng để nâng cao chất lượng văn hóa đọc cho học sinh Tiểu học Qua q trình nghiên cứu tơi xét thấy: Để nâng cao chất lượng văn hóa đọc cho học sinh Tiểu học

Ngày đăng: 16/10/2019, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w