Biện pháp hình thành biểu tượng nhân vật lịch sử cho học sinh lớp 5

93 115 1
Biện pháp hình thành biểu tượng nhân vật lịch sử cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== LÊ THỊ KIỀU DIỄM BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM QUANG TIỆP Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Phạm Quang Tiệp, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, người tận tình bảo hết lòng hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy/cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học trang bị kiến thức cần thiết tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu giáo viên trường Tiểu học Tứ Trưng, Thị trấn Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ em thực đề tài Do thời gian lực có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong tiếp tục nhận đóng góp thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Kiều Diễm LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu thời gian qua Những kết số liệu khóa luận trung thực chưa t ng c ng bố bất c ng tr nh h c T i xin cam đoan r ng giúp đỡ cho việc thực hóa luận cảm ơn tr ch dẫn hóa luận ghi r nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Lê Thị Kiều Diễm DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT HS: Học sinh GV: Giáo viên HSTH: Học sinh tiểu học NXB: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đ ch nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giải thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương ph p nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm: “biểu tượng”, “biểu tượng lịch sử”, “biểu tượng nhân vật lịch sử” 1.1.2 Phân loại biểu tượng lịch sử 1.1.3 Tầm quan trọng việc hình thành biểu tượng nhân vật lịch sử 1.1.4 Khái quát môn Lịch sử Địa lí tiểu học 1.1.5 Dạy học lịch sử trường tiểu học 10 1.2 Thực trạng hình thành biểu tượng nhân vật lịch sử dạy học phần Lịch sử cho học sinh lớp 23 1.2.1 Mục đ ch hảo sát thực trạng 23 1.2.2 Đối tượng khảo sát 23 1.2.3 Nội dung khảo sát 24 1.2.4 Phương ph p hảo sát 25 1.2.5 Kết khảo sát 25 Kết luận chương 28 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 30 2.1 Nguyên tắc biện pháp hình thành biểu tượng nhân vật lịch sử cho học sinh lớp 30 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu biện pháp hình thành biểu tượng nhân vật lịch sử cho học sinh lớp 30 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tính cực học tập người học 31 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 32 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo t nh bản, điển hình v a sức 32 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo yêu cầu mặt phương ph p dạy học 32 2.2 Yêu cầu hình thành biểu tượng thành nhân vật lịch sử qua dạy học phần Lịch sử cho học sinh lớp 33 2.3 Đề xuất biện pháp hình thành biểu tượng nhân vật lịch sử cho học sinh lớp 33 2.3.1 Kết hợp sử dụng văn thơ việc khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử 33 2.3.2 Kết hợp việc khắc hoạ biểu tượng nhân vật lịch sử thơng qua lời bình 35 2.3.3 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng đồ dùng trực quan để khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử 36 2.3.4 Dạy học Lịch sử b ng lược đồ tư 38 2.3.5 Thiết kế trò chơi học tập 39 2.3.6 Xây dựng hệ thống tập kiểm tra đ nh gi 48 2.3.7 Thiết kế hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có nội dung lịch sử 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đ ch thực nghiệm sư phạm 63 3.2 Đối tượng thực nghiệm 63 3.3 Nội dung thực nghiệm 63 3.4 Kết thực nghiệm 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa nhân loại bước vào kinh tế tri thức phát triển cao, Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc s ch hàng đầu để bắt kịp thời đại này, phấn đấu cho mục tiêu “nâng cao dân tr , đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” vấn đề nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nói chung giáo dục lịch sử nói riêng đặc biệt giữ gìn sắc dân tộc đặt cấp thiết Lịch sử môn khoa học quan trọng, tri thức lịch sử yếu tố văn hóa lồi người cần trang bị cho học sinh tiểu học Lịch sử khứ, kho tàng chứa đựng giá trị văn hóa, nguồn liệu để tham chiếu kinh nghiệm cha ông vào phát triển sống ngày Lịch sử cho ta nhận biết khứ loài người, trình phát triển xã hội lồi người t xuất đến “Sử ta dạy cho ta chuyện vẻ vang tổ tiên ta Dân tộc ta Rồng cháu Tiên, có nhiều người tài giỏi đ nh Bắc dẹp Nam, yên dân trị nước, tiếng để mu n đời” học đấu tranh giữ nước vĩ đại, có ý nghĩa thiết thực đời sống Học tập lịch sử giúp học sinh hình thành niềm tin đạo đức, chuẩn mực đắn th i độ hành vi, x c định nhiệm vụ thân công việc xây dựng quê hương, đất nước phát triển lớn mạnh thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa Trong lịch sử, song song với toàn thể quần chúng nhân dân xuất cá nhân - nhân vật lịch sử có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến tiến trình lịch sử nói chung, anh hùng, danh nhân, người lãnh tụ, cá nhân kiệt xuất,… Việc khắc họa nhân vật lịch sử khơng giúp em có niềm tin lịch sử, noi gương đức tính tốt đẹp cha ơng trước mà giáo dục em hồi bão ý chí xây dựng khối đại đoàn ết - Phương ph p: Phương ph p trò chơi, phương ph p thảo luận nhóm - Dự kiến hoạt động: + Hoạt động 1: Lịch sử Việt Nam t năm 1858 đến năm 1945 + Hoạt động 2: Trò chơi: “Nh n h nh đo n kiện” + Hoạt động 3: Trò chơi: “Trò chơi chữ” + Hoạt động 4: Viết cảm nhận em Bước 4: Tiến hành dạy học Hoạt động Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945  Mục tiêu: Học sinh nhớ lại iện, nhân vật lịch sử tiêu biểu t năm 1858 đến năm 1945  Phương tiện: Phiếu học tập  Phương ph p: Phương ph p trò chơi, phương ph p thảo luận nhóm - GV chia - HS nhận phiếu, lớp thành phân chia c ng nhóm Mỗi nhóm việc hoàn thảo luận thành phiếu học vòng 20 tập phút để t m hiểu điền vào phiếu thảo luận cho - Sau HS hoàn thành, GV mời - nhóm thực theo yêu cầu nhóm mang ết m - HS trình bày nh gắn lên bảng - GV gọi đại diện bất - HS lắng nghe nhóm lên tr nh bày C c nhóm - HS lắng nghe tương t c h c ý quan s t, lắng nghe nhận xét - GV nhận xét, tổng ết ết c c nhóm - GV đưa phiếu tập hoàn chỉnh cho HS quan s t gợi cho HS nhớ lại t ng iện, nhân vật Hoạt động Trò chơi: “ Nhìn hình đốn kiện”  Mục tiêu: HS gợi nhớ iện quan trọng th ng qua tranh  Phương tiện: M y chiếu có c c tranh liên quan đến iện  Phương ph p: Phương ph p trực quan, phương ph p hỏi đ p, phương ph p trò chơi Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chiếu tranh - HS tham gia trò chơi hỏi HS: “Bức tranh gợi đến iện lịch sử nào?” HS quan s t giơ tay trả lời HS trả lời iện th quà ( Ngồi GV hỏi thêm HS hiểu biết iện liên quan) V dụ: Bức tranh bến cảng nhà + Nguyễn Tất Thành t m Rồng? đường cứu nước (5/6/ 1911) + Phan Bội Châu? + Phong trào Đ ng du …………………………… Hoạt động Trò chơi chữ  Mục tiêu: HS tư trau dồi iến thức lịch sử cho thân  Phương tiện: M y chiếu thiết ế trò chơi chữ, câu hỏi chuẩn bị sẵn  Phương ph p: Phương ph p trò chơi, phương ph p thảo luận nhóm  GV phổ biến luật chơi: - Chia lớp thành đội (tương ứng với tổ - tổ đội) - Mỗi đội tờ giấy A3 để giải ô chữ - C c thành viên đội trao đổi giải ô chữ - Giải tất ô chữ hàng ngang 150 điểm - Đồng thời t m t hàng dọc nghĩa t 50 điểm - Tổng số điểm xếp t cao xuống thấp theo thứ tự giải: Nhất, Nhì, Ba  Nội dung câu hỏi: T R Ƣ Ơ N G Đ Ị N G U Y Ễ N T R Ƣ Ờ N G T Ộ V Ĩ H Ƣ Ơ N G K H Ê C H I N H T H Ụ Y Ế U C Ầ N V Ƣ Ơ N G N H À R Ồ N G L Ầ U N G Ũ P H Ụ N G 10 11 12 X Ô V I Ế T V Ă N B A Đ Ô N G D U H Ồ N G K Ô N G Q U Ố C K H Á N H 13 T R Ầ N H U Y L I 14 Đ Ộ C L Ậ P 15 N H Ệ U P H O N G K I Ế N 1/ Ông người nhân dân suy t n “B nh Tây Đại nguyên so i” 2/ Ông người thiết tha mong đất nước đổi để trở nên hùng cường 3/ Tên ông vua cuối triều Nguyễn 4/ Lấy tên khởi nghĩa Phan Đ nh Phùng lãnh đạo 5/ Lấy danh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết thảo… 6/ Tên bến cảng, nơi Nguyễn Tất Thành t m đường cứu nước 7/ Nơi vua Bảo Đại đọc chiếu thoái vị 8/ Tên gọi quyền thiết lập Nghệ Tĩnh năm 1930-1931 9/ Tên Bác Hồ hi B c làm đầu bếp tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin 10/ Tên phong trào Phan Bội Châu khởi xướng 11/ Nơi diễn Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 12/ Tên gọi ngày kỉ niệm Tết độc lập nước ta 13/ Trưởng ph i đoàn Ch nh phủ lâm thời vào Huế gặp vua Bảo Đại ai? 14/ T tr i nghĩa với “lệ thuộc” 15/ Địa danh mà Nguyễn Tất Thành t ng làm nghề dạy học đường vào nam t m đường cứu nước  Ơ chữ hàng dọc Tun ngơn độc lập: Đây văn tuyên bố công khai cho nước giới biết quyền độc lập, tự nước Việt Nam Ngày 2/9/1945 ngày Bác Hồ đọcTuyên ng n độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa H ng năm, 2/9 nhân dân nước tổ chức nhiều hoạt động kỉ niệm ngày Quốc khánh 3.3.2 Phiếu tập thực nghiệm Trường: Tiểu học Tứ Trưng Họ tên:……………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………… Câu hỏi: Hãy nêu số nhân vật, kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1858 - 1945? Chúng tiến hành điều tra chất lượng ban đầu thông qua chấm kiểm tra kết hợp với dự Lịch sử hai lớp để điều tra chất lượng dạy học lịch sử: Học lực Lớp Giỏi Tổng số thu chấm Khá Trung bình Yếu (9-10 điểm) (7-8 điểm) (5-6 điểm) (0- điểm) 5A 40 5% 20% 32% 30% 5B 40 2,5% 30% 42,5% 25% 3.4 Kết thực nghiệm - Qua dạy học hình thành biểu tượng nhân vật lịch sử tơi có bảng điều tra mức độ hứng thú học môn lịch sử học sinh sau: Lớp Số học Hứng thú học m n Kh ng hứng thú học sinh lịch sử m n lịch sử SL TL% SL TL% 5A 40 35 87,5% 12,5% 5B 40 38 95% 5% - Sau tiến hành thể nghiệm, kiểm tra chất lượng HS thu kết sau: Học lực Lớp Tổng số thu chấm Giỏi Khá Trung bình Yếu (9-10 điểm) (7-8 điểm) (5-6 điểm) (0- điểm) 5A 40 12,5% 45% 27,5% 15% 5B 40 2,5% 32,5% 47,5% 17,5% Qua bảng số liệu thấy r ng, kết học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Thể số HS giỏi tăng 7,5% HS h tăng mạnh t 20% lên 45% Số HS trung bình yếu giảm đ ng ể cụ thể HS trung bình giảm 4,5%; HS yếu giảm 15% T kết khảo sát thực nghiệm, thấy bước đầu có hiệu với biện pháp hình thành biểu tượng nhân vật lịch sử chúng t i đề xuất Khi thực biện ph p kết hợp với học, em học sinh tham gia tích cực chủ động hoạt động học tập, có th i độ tự tin T kết cho thấy học sinh lớp thực nghiệm p dụng hiệu c c phương ph p đề xuất khóa luận KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - T m hiểu l luận thực tiễn dạy học hắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử nhà trường Tiểu học sở để đưa số biện ph p hắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử cho học sinh Việc hắc sâu biểu tượng dạy học Lịch sử sở để h nh thành h i niệm lịch sử, giúp học sinh tr nh sai lầm, nhận định lịch sử thiếu sở khoa học; t c động sâu sắc đến tư tưởng t nh cảm, h nh thành em lòng khâm phục, biết ơn c c anh hùng đồng thời ý thức tr ch nhiệm thân sống h m Do vậy, gi o viên cần đặc biệt quan tâm đến dạy học hắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử - Với giải ph p đưa tơi hi vọng r ng góp phần vào nghiệp đổi toàn diện giáo dục chung nước với mục tiêu giáo dục kiến thức kết hợp với giáo dục nhân cách cho học sinh, tạo hứng thú kích thích khả t m tòi ham h m ph em - Việc áp dụng chuyên đề theo phù hợp với đối tượng học sinh tiểu học địa bàn toàn huyện, điều giúp em tiếp cận tốt nhất, hiệu học lịch sử, em nắm rõ nhân vật lịch sử kích thích tối đa h m ph em t giúp em hiểu rõ tiến trình lịch sử dân tộc nhân loại Vì việc khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử có vai trò to lớn dạy học lịch sử đường ngắn giúp học sinh h ng quay lưng lại với mơn học có sứ mệnh cao quý - Việc xây dựng nhân vật lịch sử giảng khía cạnh toàn nội dung giảng lịch sử, góp phần kích thích tạo nên tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động dạy - học th ng qua h nh thành cho c c em th i độ, tư tưởng tình cảm đóng góp phần quan trọng việc hoàn thiện nhân cách - Dạy học nghề cao quý, việc dạy tốt, dạy hay để em có hứng thú say mê học tập, nâng cao hiểu biết phụ thuộc nhiều yếu tố Nhưng quan trọng tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ tâm huyết nghề nghiệp Người thầy giáo cần nêu gương s ng tinh thần tự học sáng tạo cho học sinh noi theo b ng việc nâng cao chất lượng giảng dạy, kết hợp với việc giáo dục nhân cách cho học sinh thông qua nhân vật lịch sử tiêu biểu giảng lịch sử Kiến nghị - Giáo viên phải không ng ng học tập nâng cao tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ, cần phải học tập nắm vững kiến thức để tránh tình trạng nhầm lẫn dạy học lịch sử Đồng thời cần có hiểu biết sâu rộng c c lĩnh vực có liên quan, đặc biệt môn khoa học xã hội nhân văn Gi o viên cần cung cấp kiến thức mẻ, hấp dẫn gây ấn tượng để giúp em tích cực chủ động học lịch sử khiến học trở nên nhẹ nhàng hiệu - Đặc biệt, gi o viên cần s ng tạo, linh hoạt việc tổ chức c c hoạt động ngồi lên lớp có nội dung lịch sử, c c trò chơi lịch sử, cho học sinh tham quan bảo tàng, di t ch lịch sử sử dụng có hiệu thiết bị dạy học nh m hắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử Cần đầu tư trang thiết bị dạy học, tư liệu lịch sử (tranh ảnh, h nh vẽ, video, phim tư liệu ) để gi o viên sử dụng c c tiết lịch sử Nội dung chương tr nh s ch gi o hoa Lịch sử qu h han, mang nặng t nh l thuyết, cần tr nh bày sinh động câu chuyện èm theo tranh ảnh sinh động để học sinh tiếp thu hiệu Biết kết hợp nhuần nhuyễn c c phương tiện hình thức tổ chức dạy học phù hợp với yêu cầu nội dung học, t ng nhân vật lịch sử Khơng nên gò bó p đặt, gi o viên đặt câu hỏi có tình để học sinh phát huy khả tư s ng tạo Tuy nhiên gi o viên cần có định hướng để học sinh có nhận thức đắn lịch sử nói chung nhân vật lịch sử nói riêng - Phải biết tích hợp giáo dục kiến thức lịch sử với giáo dục nhân cách cho học sinh thông qua việc nhận thức đ nh giá vai trò vị trí nhân vật lịch sử Đồng thời, giúp em có nhìn nghiêm túc, xố dần nhìn nhận lịch sử mơn phụ đa số em học sinh quan niệm xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012) SGK Lịch sử Địa lí NXB Giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012) SGV Lịch sử Địa lí NXB Giáo dục [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010) Dạy học tích cực Một số phương ph p ĩ thuật dạy học NXB Đại học Sư phạm [4] Bộ Gi o dục Đào tạo Dự n ph t triển gi o viên Tiểu học (2007) Dạy lớp 4, theo chương tr nh Tiểu học NXB Đại học Sư phạm [5] Trần B Hoành, Vũ Ngọc Oanh, Phan Ngọc Liên (2003) Áp dụng dạy học t ch cực m n Lịch sử NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [6] Vũ Dũng(2000).T điển Tâm l học NXB Khoa học xã hội [7] Trần Trọng Kim (2005) Việt Nam sử lược NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [8] Phan Ngọc Liên, Trịnh Đ nh Tùng, Nguyễn Thị C i (2002) Phương ph p dạy học Lịch sử (tập 1, 2) NXB Đại học Sư phạm [9] Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (2004) Phương ph p dạy học Lịch sử NXB Gi o dục [10] Nguyễn Trại, Nguyễn Lê Hoài Thu (2005) Thiết ế giảng Lịch sử lớp NXB Hà Nội [11] Nguyễn Thị C i (2006) C c đường biện ph p nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường phổ th ng NXB Đại học Sư phạm [12] Nguyễn Anh Dũng, Trần Vĩnh Tường (2003) Những vấn đề chung m n phương ph p dạy học Lịch sử trường Cao đẳng sư phạm NXB Đại học sư phạm PHỤ LỤC Phiếu điều tra Phiếu điều tra dành cho giáo viên Câu 1: Thầy (c ) đ nh gi tầm quan trọng môn Lịch sử cho học sinh lớp 5: A Không cần thiết B Cần thiết C Rất cần thiết Câu 2: Thầy cô hiểu biểu tượng nhân vật gì? A Biểu tượng nhân vật lịch sử hình ảnh kiện, nhân vật lịch sử, phản ánh não học sinh với nét chung nhất, điển hình Nhân vật lịch sử hiểu người có vai trò định kiện lịch sử B Biểu tượng nhân vật lịch sử nói nhân vật lịch sử với đặc điểm hành động có nét đặc thù riêng C Biểu tượng nhân vật lịch sử nói đến nhân vật có cơng với đất nước, gắn liền với kiện chiến tranh chống ngoại xâm Câu 3: Thầy (cô) hiểu khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử? A Khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử bao gồm khắc sâu dáng vẻ bên nhân vật nghiệp, hoạt động tiêu biểu, số kiện liên quan đến nhân vật B Khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử bao gồm bao gồm khắc sâu tính cách, thân riêng C Khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử bao gồm khắc sâu chi tiết phụ nhân vật, chiến tích, cơng lao nhân vật lịch sử Phiếu điều tra học sinh Câu 1: Tầm quan trọng môn lịch sử với phát triển tư A Không quan trọng B Quan trọng C Rất quan trọng D B nh thường Câu 2: Em thấy học môn lịch sử A Ngại B Không hứng thú C Hứng thú D Hứng thú nhiều Câu 3: Hình thức học sinh sử dụng để khắc sâu nhân vật lịch sử A Trả lời câu hỏi trắc nghiệm B Lập sơ đồ hệ thống hóa nhân vật lịch sử C Học thuộc lòng D Hình thức khác Câu 4: Khó hăn hi em học có nội dung liên quan đến nhân vật lịch sử? A Khó hệ thống kiến thức B Khơng có tài liệu phương tiện hỗ trợ C Nội dung nhiều D Quá thời gian ... tài Biện pháp hình thành biểu tượng nhân vật lịch sử cho học sinh lớp 5 Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp hình thành biểu tượng nhân vật lịch sử dạy học phần lịch sử cho học sinh lớp nh... 2.2 Yêu cầu hình thành biểu tượng thành nhân vật lịch sử qua dạy học phần Lịch sử cho học sinh lớp 33 2.3 Đề xuất biện pháp hình thành biểu tượng nhân vật lịch sử cho học sinh lớp ... TIỄN CỦA BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm: biểu tượng , biểu tượng lịch sử , biểu tượng nhân vật lịch sử Biểu tượng Theo

Ngày đăng: 04/09/2019, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan