1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG HÌNH THÀNH TRI THỨC LỊCH sử CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

49 1,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 636,98 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI TÀI LIỆU BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) HÌNH THÀNH TRI THỨC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (DÀNH CHO SINH VIÊN PHẠM LỊCH SỬ HỆ CHÍNH QUY) Tác giả: ThS Dương Vũ Thái Quảng Bình, năm 2017 MỤC LỤC STT TÊN MỤC trang CHƯƠNG 1: SỰ KIỆN - CƠ SỞ CỦA NHẬN THỨC LỊCH SỬ……………………… 1.1 Cơ sở việc nhận thức lịch sử 1.2 Đặc điểm việc nhận thức lịch sử 1.3 Ý nghĩa việc nhận thức lịch sử CHƯƠNG 2: TẠO BIỂU TƯỢNG LỊCH SỬ …………………………………….……… 17 2.1 Định nghĩa biểu tượng lịch sử ……………………………………….………… 17 2.2 Phân loại biểu tượng lịch sử …………………………………………………… 17 2.3 Ý nghĩa việc tạo biểu tượng lịch sử………………………………………… 18 2.4 Các biện pháp tạo biểu tượng lịch sử ………………………………………… 19 CHƯƠNG 3: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM LỊCH SỬ ……………………………… 23 3.1 Định nghĩa khái niệm lịch sử…………………………………… 23 3.2 Cấu trúc khái niệm lịch sử………………………………… 30 3.3 Phân loại khái niệm lịch sử…………………………………… 32 3.4 Ý nghĩa việc hình thành khái niệm lịch sử………… 36 3.5 Con đường hình thành khái niệm lịch sử 39 CHƯƠNG 4: NÊU QUY LUẬT VÀ RÚT BÀI HỌC LỊCH SỬ 42 4.1 Quy luật lịch sử…… 42 Bài học lịch sử…… 43 LỜI NÓI ĐẦU Nội dung học phần giới thiệu cho sinh viên vị trí ý nghĩa việc hình thành tri thức lịch sử sở nắm vững yêu cầu số biện pháp để hình thành tri thức lịch sử cho học sinh q trình dạy học cách có hiệu Trên sở giúp em nắm vấn đề việc hình thành tri thức lịch sử biện pháp thực hình thành tri thức lịch sử cho học sinh cách có hiệu Ngồi giúp học sinh nắm nguyên tắc việc hình thành khái niệm lịch sử, tạo biểu tượng lịch sử trình thực thao tác giảng dạy môn lịch sử trường phổ thông Đồng thời sau học xong học phần sinh viên phải biết vận dụng kiến thức học trình nghiên cứu, thực tế giảng dạy trường phổ thông trình rèn luyện nghiệp vụ phạm trường đại học Qua học phần, sinh viên cần có thái độ trung thực, cẩn thận học tập lớp, tập nhà, thảo luận nhóm, có tinh thần cầu thị việc lĩnh hội kiến thức sở khoa học chuyên ngành Bài giảng không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, bổ sung để chúng tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Người biên soạn! BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỨ CÁI VIẾT TẮT NGHĨA LÀ DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh Hình thành khái niệm HTKN Khái niệm KN KNLS Khái niệm lịch sử NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PPDHLS Phương pháp dạy học lịch sử QCND Quần chúng nhân dân SGK Sách giáo khoa Sự kiện SK TBCN Tư chủ nghĩa TCN Trước công nguyên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TLLS Tài liệu lịch sử XHCN Xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG SỰ KIỆN - CƠ SỞ CỦA NHẬN THỨC LỊCH SỬ Bộ môn Lịch sử trường phổ thông cung cấp cho HS kiến thức sở KHLS đạt yêu cầu trình độ chuẩn cho lớp, cấp Vì vậy, DHLS trường phổ thông phải thực chức năng, nhiệm vụ sử học thơng qua việc dạy học khóa trình lịch sử để hồn thành mục tiêu giáo dục môn DHLS trường phổ thông phải cung cấp cho HS kiến thức KHLS với thành tựu mới, tiên tiến Điều nhằm tránh sai lầm phổ biến: học thuộc SK giải thích lịch sử không dựa biểu biết SK, không dựa vào SK mà phân tích, nhận định Hai sai lầm dẫn tới bệnh “giai thoại dật sử”, khuynh hướng “đóng màu”, “chủ quan”, “cơng thức”, “hiện đại hóa lịch sử”… Vì vậy, việc DHLS phải cung cấp cho HS kiến thức khoa học (giáo dưỡng), giáo dục tư tưởng, đạo đức (giáo dục), bồi dưỡng khả nhận thức hành động cho HS(phát triển) 1.1 Cơ sở việc nhận thức lịch sử Tri thức tổng thể kiện, tượng, trình lịch sử thuộc thực khách quan mà tồn bên não người Tri thức có hai loại: Tri thức thơng thường tri thức kinh nghiệm, kết trình nhận thức dừng lại vẻ bề Cho nên chúng mang tính riêng rẽ, rời rạc không chất Tri thức khoa học phản ánh chất bên vật tượng Nó đảm bảo tính hệ thống, xác Còn nói kiến thức, nhiều người thật lúng việc xác định chất vấn đề Giữa tri thức kiến thứ có điểm giống kết trình nhận thức người (tri - biết, kiến - nhìn thấy, nhìn nhận) Nhưng tri thức hiểu biết nói chung Còn kiến thức hiểu biết chuyên ngành thu nhận vào não người, xếp hệ thống hóa Vì kiến thức hiểu sản phẩm trình nhận thức người thể tư tưởng biểu khái niệm, công thức, định luật hệ thống ký hiệu khác Vậy tri thức lịch sử gì? Đó kết q trình nhận thức người, phản ánh toàn sinh hoạt xã hội loài người q khứ cách xác có hệ thống Kết trình tự nhận thức người (tự thân) Cho nên phát triển theo trình độ nhận thức người Chúng ta thấy phát triển q trình tự nhận thức qua đánh giá, nhận định Khoa học lịch sử qua thời điểm lịch sử: Đánh giá cũ: Nhà Hồ bóng ma lướt qua Lịch sử dân tộc Nhà Mạc hèn hạ dâng đất tự trói Nhà Nguyễn cõng rắn cắn gà nhà Phan Lâm quốc triều đình dân” Đánh giá mới: Nhà Hồ ngày đánh giá tiến bộ; Nhà Mạc thần phục giả vờ, tổ chức nhiều khoa thi; Nhà Nguyễn đánh giá lại có phần tích cực hạn chế; Trương Định theo tư liệu mới, mặt triều đình cử ơng giao đất cho Pháp, mặt bí mật lại đàm phán, đấu tranh đòi giành đất; Phan Thanh Giản đánh giá lại khơng Phan Lâm Mãi Quốc nữa… mà ơng người có tinh thần u nước, khơng thể nói sợ dân sợ giặc Hay cải cách ruộng đất - dù có sai lầm giải ước mơ ngàn đời nhân dân, lần làm nhiệm vụ đề từ cương lĩnh Chính trị Đảng Như vậy, trình nhận thức liền với trình khen - chê; đánh giá nhận xét để dần đến thật cốt lõi lịch sử Tri thức lịch sử khách quan, khoa học, xác khơng phụ thuộc vào ý thức người Đối tượng sử học Mác xít thực khứ khách quan Nên luôn phản ánh Từ tri thức phản ánh xác khách quan Q khứ: Đã xảy ra, có thật nên người phải nhận Tri thức lịch sử nhằm mục đích nhận thức cải tạo giới từ nhận thức xã hội cải tạo xã hội -> Thông qua giáo dục người Con người lực lượng cải tạo giới việc rút quy luật Khoa học Lịch sử 1.2 Đặc điểm việc nhận thức lịch sử 1.2.1 Đặc điểm tri thức lịch sử a Tính q khứ Lịch sử q trình phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ lúc người xã hội sinh đến Tất SK tượng lịch sử nhắc đến chuyện xảy ra, mang tính q khứ Đây điều khác biệt tượng lịch sử với tượng tự nhiên Bởi người ta trực tiếp quan sát lịch sử khứ nhận thức chúng cách gián tiếp thông qua tài liệu lưu lại dựa vào tượng lịch sử tương tự mới, dân tộc khác để phân tích, suy nghĩ vấn đề lịch sử nghiên cứu, dùng loại tài liệu để tham khảo không thể thay tượng lịch sử mà nghiên cứu Điều vừa tạo khó khăn vừa ưu riêng môn Lịch sử: giúp bồ dưỡng phát triển trí tưởng tượng HS (tuy hai xuất phát từ thực khách quan phản ánh chân thực khứ với hình thức, phương tiện phù hợp với mơn, tưởng tượng HS học tập lịch sử tái tạo khứ tồn điều khác với trí tưởng tượng văn học nghệ thuật Sự tái tạo phải dựa sở vững từ tài liệu SK biểu tượng lịch sử.) b Tính khơng lặp lại Tri thức lịch sử không lặp lại thời gian lẫn không gian Mỗi SK, tượng lịch sử xảy khoảng thời gian không gian định khác Khơng có SK, tượng lịch sử xảy thời điểm, thời kỳ khác hoàn toàn giống nhau, dù có điểm giống Dù có điểm giống nhau, lặp lại có kế thừa phát triển nên lặp lại sở khơng lặp lại Đời sống xã hội loài người hoàn toàn thay đổi biến hóa khơng ngừng, từ cơng cụ lao động, trình độ sản xuất, chế độ trị, quan hệ xã hội, đến ăn, lại, tư tưởng triết lý, đạo đức… Điều buộc nhà giáo dục lịch sử trình bày SK, tượng lịch sử phải xem xét tính cụ thể thời gian khơng gian nảy sinh kiện, tượng Các SKLS cụ thể, riêng biệt, có quan hệ kế thừa c Tính cụ thể Lịch sử khoa học nghiên cứu tiến trình lịch sử nước, dân tộc khác quy luật Lịch sử nước, dân tộc có diện mạo riêng điều kiện riêng quy định Mặt khác dân tộc khác sống khu vực khác nhau, bị tác động quy luật chung, trải qua trình phát triển, trình độ sản xuất khơng ngừng nâng cao, đời sống văn hóa tinh thần người ngày phong phú, đa dạng tiến trình phát triển quốc gia, dân tộc khơng hồn tồn giống Ví phần lớn quốc gia khu vực châu Âu trải qua tiến trình lịch sử từ CXNT -> CHNL -> CĐPK -> TBCN -> XHCN, song nhiều quốc gia Á, Phi, Mỹ - Latinh khơng diễn vậy, bỏ qua thực bước nhảy vọt lên hình thái kinh tế - xã hội để phát triển cao Thậm chí hình thái kinh tế - xã hội, dân tộc, quốc gia khác có mặt kinh tế thể chế Nhà nước, hình thái ý thức khác nhau, mang sắc thái riêng Ví CĐPK Anh khác CĐPK Pháp khác CĐPK Trung Quốc Chính đặc điểm đòi hỏi việc trình bày SK, tượng lịch sử cụ thể sinh động nhiêu Lịch sử dân tộc tuân thủ quy luật chung phát triển xã hội lồi người d Tính hệ thống (Logic lịch sử) Tri thức khoa học lịch sử đa dạng, phong phú đề cập đến tất lĩnh vực đời sống xã hội lồi người: trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật khoa học kỹ thuật… bao gồm SK, tượng sở kinh tế, đấu tranh xã hội, vừa bao gồm nội dung kiến trúc thượng tầng, tình hình sản xuất quan hệ sản xuất… SGK lịch sử trường phổ thông giản lược song phải bao quát mặt Các nội dung tri thức lịch sử có mối liên hệ chằng chịt, phức tạp Do đòi hỏi người GV lịch sử phải ý đến mối quan hệ ngang dọc, trước sau vấn đề lịch sử mối quan hệ nội mặt trị, kinh tế, văn hóa để cung cấp cho HS tri thức lịch sử khoa học mang tính hệ thống hoàn chỉnh, nêu khoa học (cái chất cốt lõi lịch sử) logic (dể hiểu hệ thống lịch sử) Quan điểm Hồ Chí Minh diễn tả: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” e Tính thống sử luận Sử học xuất sớm Nhiều nhà sử học ghi chép, đánh giá để lại nhiều tác phẩm có giá trị Những ghi chép thực góc độ khác Nhưng lý luận quan điểm họ xuất phát từ lợi ích giai cấp, bảo vệ lợi ích giai cấp bóc lột Đến Các Mác Ănghen xây dựng nên chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để vạch quy luật phổ biến phát triển xã hội loài người theo hình thái kinh tế - xã hội ông chứng minh: lao động sản xuất đấu tranh giai cấp động lực chủ yếu phát triển xã hội, quần chúng nhân dân người sáng tạo lịch sử Việc nghiên cứu DHLS phải đấu tranh chống xuyên tạc lịch sử giai cấp bóc lột cần dựa vững vào nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để quan sát, nghiên cứu trình phát triển xã hội lồi người nhận định, kết luận đảm bảo tính khoa học, vận dụng có hiệu vào sống Trong DHLS người GV phải đảm bảo thống trình bày kiện với giải thích bình luận Còn giải thích, bình luận phải xuất phát từ SKLS cụ thể, xác, đáng tin cậy để làm sáng tỏ chất lịch sử Đó thống tính đảng tính khoa học nghiên cứu giảng dạy lịch sử g Quan hệ biện chứng đặc điểm tri thức lịch sử Giữa đặc điểm tri thức lịch sử có mối quan hệ nội thống biện chứng với Chỉ có dựa nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử, vận dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử đắn để nghiên cứu tài liệu lịch sử phong phú, cụ thể rút kết luận mới, có tri thức lịch sử khoa học Trên sở rút kết luận lịch sử hoàn chỉnh giai đoạn lịch sử dân tộc, quốc gia Chỉ có nắm vững TLLS mặt mối liên hệ nội đạo lý luận phương pháp khoa học, khắc phục khó khăn tính q khứ gây xuất đầu óc HS biểu tượng phù hợp với thực tế lịch sử, qua tư HTKN đạt tới tầm cao nhận thức lý tính Tuy nhiên, xử lý khơng thỏa đáng vấn đề trên, nói sng ngun lý chủ nghĩa Mác, chọn vài sử liệu để chứng minh nguyên lý chủ nghĩa Mác, nắm lấy vài tài liệu đưa kết luận siêu hình giả thuyết vơ khơng giúp cho việc hình thành tri thức lịch sử cho HS, khơng giáo dưỡng, giáo dục phát triển cho HS… Xác định đặc điểm tri thức lịch sử giúp tìm phương pháp, đường phù hợp cho việc DHLS trường phổ thông1 1.2.2 Cơ sở trình hình thành tri thức lịch sử cho học sinh Các đặc điểm nhận thức lịch sử trình bày dựa quy định việc hình thành tri thức lịch sử Trong học tập lịch sử, học sinh trực tiếp quan sát (trực quan sinh động) đối tượng nghiên cứu học tập môn khoa học tự nhiên Trong việc học tập lịch sử, khơng thể tiến hành thí nghiệm để tái lịch sử khứ khách quan Nhận thức lịch sử phức tạp người phận không tách rời đối tượng nghiên cứu - xã hội loài người Chương trình lịch sử Phan Ngọc Liên (cb) (2010), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, NXB ĐHSP, Hà Nội, tr138-143 3.2 Cấu trúc KNLS Xét cấu trúc lôgic KN, KN tạo thành từ hai phận: Nội hàm ngoại diên Khi ta định nghĩa KN đó, ta xét mặt nơi hàm, ta phân chia KN xét mặt ngoại diên Các nhà nghiên cứu nước nêu nhiều định nhĩa khác nội hàm ngoại diên KN KNLS khía niệm nói chung gồm hai phận hợp thành nội hàm ngoại diên Việc xác định nội hàm ngoại diên KN giúp tìm chất, khác biệt vật, tượng để phân loại gọi tên vật, tượng Điều có ý nghĩa vơ quan trọng học tập nói chung học tập lịch sử nói riêng - Nội hàm KN Nội hàm KN là “Tập hợp dấu hiệu vật hay tượng phản ánh KN đó”17, “Tập hợp dấu hiệu chất loạt đối tượng loại phản ánh KN đó”18 Các định nghĩa có mặt khác có chung chất nội hàm KN, tập hợp tất dấu hiệu chất, khác biệt đối tượng (sự vật, tượng) phản ánh KN, giúp phân biệt đối tượng mà phản ánh với đối tượng khác (chính nội dung hay chất KN) Như vậy, nội hàm KN tập hợp tất dấu hiệu đặc trưng chất đối tượng phản ánh KN Như vậy, nội hàm khái niệm tập hợp dấu hiệu đặc trưng chất, nét chung đối tượng hay lớp đối tượng - Ngoại diên KN Nguyễn Lương Bằng (2009), Lôgic học, Nxb Nghệ An; tr29 V.V Đa-vư-đơv (2000), Các dạng khái qt hóa dạy học (Những vấn đề Lơgic học - Tâm lí học cấu trúc môn học), Nxb ĐHQG Hà Nội; tr52 17 18 31 Ngoại diên KN “Tập hợp vật hay tượng có chứa dấu hiệu phản ánh KN”19, “Sự vật, tượng hay tập hợp vật hay tượng có chứa dấu hiệu phản ánh KN”20, “Tập hợp đối tượng mà KN gắn vào đó”21 Như vậy, ngoại diên KN thực chất tập hợp đối tượng (sự kiện, tượng) mang dấu hiệu chung, chất phản ánh nội hàm KN Như ngoại diên khái niệm tập hợp đối tượng hay nhóm đối tượng có mang nét đặc trưng nội hàm khái niệm phản ánh Nội hàm ngoại diên KN có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, thống quy định lẫn Nội hàm quy định đối tượng có đầy đủ dấu hiệu chung mà phản ánh thuộc ngoại diên KN Ngược lại, ngoại diên KN quy định đối tượng có đầy đủ dấu hiệu chung thuộc ngoại diên Nội hàm thể mặt chất KN (phản ánh nội dung bên KN), ngoại diên thể mặt lượng KN (biểu bề KN) Nội hàm ngoại diên có mối quan hệ ngược, nghĩa nội hàm phong phú ngoại diên hẹp nhiêu, ngược lại nội hàm hẹp ngoại diên phong phú nhiêu Theo đó, mở rộng thu hẹp KN Việc mở rộng thu hẹp KN thực chất mở rộng hay thu hẹp ngoại diên KN, thực cách tước bỏ hay thêm vào nội hàm KN dấu hiệu KN mở rộng đến giới hạn cuối trở thành phạm trù, KN hẹp KN đơn Nếu ngoại diên KN mà bao hàm ngoại diên KN khác nội hàm KN thứ phận nội hàm KN thứ hai Nhờ việc xét Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2010), Phương pháp DHLS, tập 1, Nxb ĐHSP, Hà Nội; tr157 20 Nguyễn Lương Bằng (2009), Lôgic học, Nxb Nghệ An; tr29 21 V.V Đa-vư-đơv (2000), Các dạng khái qt hóa dạy học (Những vấn đề Lơgic học - Tâm lí học cấu trúc môn học), Nxb ĐHQG Hà Nội; tr52 19 32 theo nội hàm ngoại diên KN mà xác định mối quan hệ KN VD: Khái niệm CMTS: Nội hàm: Tập hợp nét đặc trưng chất, nét chung mà CMTS có Lãnh đạo: Giai cấp tư sản giai cấp, tầng lớp xã hội khác mang ý thức hệ tư sản Mục đích (đối tượng): Đánh đổ toàn CĐPK Lực lượng chủ yếu: Quần chúng nhân dân (và tàn dư CĐPK) Định hướng: Phát triển TBCN mở đường cho CNTB phát triển Hình thức: Có nhiều hình thức khác Kết quả: Thành lập nhà nước tư sản Đây cách mạng xã hội Ngoại diên: Tập hợp đối tượng hay nhóm đối tượng có mang nét đặc trưng nội hàm KN phản ánh Chẳng hạn: Cách mạng Nê-đéc-lan, Anh, Pháp, Đức, Ý, Nga, Duy Tân Minh Trị… VD: “KN Phong trào Cần vương”: Nội hàm: Tập hợp đấu tranh chung, đặc trưng chất mà đấu tranh có Đó phong trào đấu tranh vũ trang Nổ để hưởng ứng hịch Cần vương Lãnh đạo văn thân sĩ phu Bảo vệ độc lập dân tộc thiết lập lại CĐPK Mang nặng tư tưởng nho giáo Ngoại diên: Tập hợp đấu tranh có đặc trưng trên: Khởi nghĩa Lê Ninh; Khởi nghĩa Nguyên Xuân Ôn; Khởi nghĩa Hương Khê 3.3 Phân loại khái niệm lịch sử Việc phân loại KNLS cần thiết việc HTKN cho HS Do tính phức tạp phong phú trình phát triển xã hội loài người nên KNLS đa dạng Sự phân loại KNLS có nhiều quan điểm khác 33 Một số nhà giáo dục học phân loại KNLS dựa vào nội dung mà KNLS phản ánh: KN kinh tế, trị xã hội, trình độ văn hóa xã hội, đấu tranh giai cấp Một số khác lại dựa vào mức độ khái quát nội dung KNLS chia loại: KN sơ đẳng, KN trừu tượng, KN chung mang tính lý luận Một số khác lại dựa vào nội hàm ngoại diên KNLS để phân loại Dựa vào nội hàm có KN cụ thể, KN trừu tượng, KN khẳng định, KN phủ định, KN đơn, KN kép Dựa vào ngoại diên có KN đơn nhất, KN chung, KN tập hợp Với cách phân loại này, HS phân biệt mức độ khái quát loại KN, chưa bao qt tồn loại KN cần hình thành cho HS trình dạy học Theo Lê Khắc Nhãn, Hoàng Trọng Hanh, Hoàng Triều, KNLS gồm hai loại: loại KN đơn giản cần hình thành hình thành tiết học, loại thứ hai KN lý luận KN hình thành suốt khóa trình hay đoạn khóa trình Việc phân loại phải tùy theo lứa tuổi mức độ, khả tiếp thu HS22 Với cách phân loại này, GV định mức độ KN lứa tuổi, đảm bảo tính vừa sức HTKN Nhưng cách phân loại đời môn phương pháp DHLS bước đầu vào nghiên cứu chuyên biệt nên chưa phù hợp với lý luận dạy học đại thực tiễn DHLS trường phổ thông Theo Đa-vư-đôv chia hai loại KN đơn giản KN lý thuyết dựa mức độ tiếp nhận khả lĩnh hội HS theo cấp học23 Trong “phương pháp dạy - học lịch sử”, tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị phân loại KNLS dựa mức độ khái quát KN gồm: KN vật, KN biến cố cụ thể, KN tượng lịch sử điển hình, KN Lê Khắc Nhãn, Hoàng Triều, Hoàng Trọng Hanh (1961), Sơ thảo phương pháp DHLS trường phổ thông cấp II, III, (tập hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội; tr114 23 V.V Đa-vư-đơv (2000), Các dạng khái qt hóa dạy học (Những vấn đề Lơgic học - Tâm lí học cấu trúc môn học), Nxb ĐHQG Hà Nội; tr35 22 34 chung Cách phân loại thể nhiều tính tồn diện KNLS cần hình thành cho HS24 Theo tác giả Phan Ngọc Liên “Phương pháp DHLS” ưu điểm nhược điểm hai cách phân loại: dựa vào nội dung mà KN phản ánh dựa vào mức độ khái quát hóa nội dung KN Theo tác giả, cách phân loại dựa vào nội dung mà KN phản ánh dễ nhận biết, dựa vào dấu hiệu bên ngồi KN song lại khơng nêu mức độ phức tạp KN cần hình thành cho HS Còn cách phân loại dựa vào mức độ khái quát hóa nội dung KN khó nhận biết, song lại cần để phân biệt mức độ nội dung KN, sở có phương pháp HTKN cho HS thường sử dụng DHLS trường phổ thông25 Như vậy, cách phân loại có ưu nhược điểm định Theo Lênin, “mỗi KN nằm mối quan hệ định, mối liên hệ định với tất KN khác” Do đó, việc phân loại KNLS mang tính chất tương đối Các loại KNLS khơng tách biệt mà có quan hệ chặt chẽ, hữu với nhau, hợp thành hệ thống KNLS Theo chúng tôi, để phân loại KNLS cần kết hợp tiêu chí: - Dựa vào nội dung KN phản ánh: KNLS kinh tế VD: “năng suất lao động”, “khủng hoảng kinh tế”, “lao động làm thuê” Những khái niệm phản ánh khái quát kiện trình độ sản xuất kinh tế xã hội lồi người qua hình thái kinh tế - xã hội khác KNLS quân đấu tranh giai cấp VD: “khởi nghĩa vũ trang”, “đấu tranh trị”, “tổng bãi cơng” KNLS trị - xã hội VD: “quan hệ giai cấp”, “nhà nước”, “tổ chức xã hội” “dân chủ chủ nô”, quân chủ chuyên chế”, quân chủ lập hiến” Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1976), Phương pháp dạy - học lịch sử, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội; tr74 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2010), Phương pháp DHLS, tập 1, Nxb ĐHSP, Hà Nội; tr160 24 25 35 KNLS văn hóa tư tưởng.VD: Văn hóa Phục hưng, Cách mạng văn hóa, Điền trang, Thái ấp, cách mạng ruộng đất, Cải cách tôn giáo - Dựa vào mức độ khái quát KN: KNLS đơn giản - sơ đẳng (gần với biểu tượng phức tạp) VD: Cung tên, săn bắn, đền đài, văn miếu, đồ đá KNLS trừu tượng không phức tạp VD: Thời đại đồ đá, Thị tộc, lạc KNLS vừa trừu tượng vừa phức tạp VD: Giai cấp, Đẳng cấp, Chiến lược, Nhà nước, Cách mạng, KNLS chung phức tạp trừu tượng lấy từ kho tàng chủ nghĩa Mác - Lê nin: QHSX, PTSX, Cơ sở hạ tầng, Kiến trúc thượng tầng, Tư bất biến, Tư khả biến - Dựa vào tần số xuất KN (KN xuất lần bài, cần hình thành ngay; KN xuất nhiều lần nhiều bài, cần hình thành bước, qua nhiều bài) - Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi khả nhận thức HS Vì vậy, DHLS, khơng nên cứng nhắc việc phân loại KNLS mà cần phải vào loại KN, tầm quan trọng KN, yêu cầu học khả lĩnh hội HS, để GV lựa chọn phương pháp HTKN cho phù hợp, qua hướng dẫn HS lĩnh hội kiến thức Cách phân loại khái niệm có ưu điểm nhược điểm Cách phân loại thứ dễ nhận biết, dựa vào dấu hiệu bên ngồi khái niệm song lại không nêu mức độ phức tạp khái niệm cần hình thành cho học sinh Cách phân loại thứ hai khó nhận biết, song lai cần để phân biệt mức độ nội dung khái niệm, sở có phương pháp hình thành cho học sinh thường sử dụng DHLS trường phổ thơng26 Dương Vũ Thái (2014), Hình thành khái niệm DHLS giới thời nguyên thủy, cổ đại trung đại lớp 10 THPT (chương trình Chuẩn), Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, Đại học Vinh, tr37 26 36 3.4 Ý nghĩa việc hình thành KNLS Chúng ta biết khoa học kết việc tổng kết, khái quát hóa trừu tượng hóa kinh nghiệm, hiểu biết người nhiều kỷ nhận thức hoạt động thực tiễn Sự hiểu biết thể KN khoa học Khác với biểu tượng, KN mang tính chất trừu tượng khái quát Nếu biểu tượng hình ảnh trực quan KN lại phản ánh thuộc tính quan hệ mà khơng hình dung dạng hình ảnh trực quan KN đồng thời hình thức tư duy, trình tư lý luận, trừu tượng hóa khái quát hóa chất vật phản ánh vào đầu óc người Vì vậy, hệ thống KNLS khóa trình KN thật khoa học, đảm bảo việc rèn luyện tư duy, bồi dưỡng giới quan khoa học - Về mặt nhận thức (kiến thức): KNLS giúp HS hiểu chất SKLS, hiểu mối quan hệ nhân quy luật phát triển xã hội Trong SKLS tượng giới vật chất, riêng đặc thù phận, mặt biểu chung hình thức bên vật liên quan chặt chẽ với nội dung bên VD, học xuất nhà nước cổ đại đầu tiên, HS phải nắm vững KN “kinh tế”, “giai cấp”, “nhà nước”, học nắm hình thành phát triển quốc gia cổ đại HS hiểu nguyên nhân chung phát triển lực lượng sản xuất dẫn tới việc cải dư thừa, dẫn đến phân hóa giai cấp đối kháng giai cấp nguyên nhân xuất nhà nước - công cụ giai cấp thống trị Việc sâu vào chất kiện để hình thành KNLS giúp HS hệ thống hóa tri thức thơng qua hiểu biết biểu mn màu, mn vẻ bề ngồi, em phân biệt kiện loại, kiện khác loại, phân biệt chung riêng, phổ biến đặc thù trình phát triển phức tạp xã hội loài người Trong việc học tập, phát triển kỹ 37 phân loại vật HS có ý nghĩa quan trọng Sở dĩ KNLS hình thành sở kiện cụ thể lại dùng để nhận thức kiện khác loại nội hàm phản ánh nét đặc trưng chung, mối liên hệ quy luật chung kiện hợp thành ngoại diên KN VD học xong “Các quốc gia cổ đại phương Đông” ; “Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hy Lạp Rô-ma”, hiểu KN “chế độ quân chủ chuyên chế” HS sử dụng KN để nhận thức chế độ quân chủ khác các chương khóa trình sau, đồng thời so sánh để rút điểm chung riêng KN Như mặt kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách sâu sắc kiện, tượng lịch sử Giúp học sinh hiểu cách vững chất lịch sử Theo M.N Sác lơ I: Nắm vững khoa học thực chất nắm vững hệ thống khái niệm khoa học mà Tạo cho học sinh công cụ để tiếp tục nhận thức đọc tài liệu khác tự học VD: Hiểu Chiến tranh nghĩa Chiến tranh phi nghĩa học sinh biết chiến mang tính thời nào? - Về mặt giáo dục: việc HTKN gắn liền với việc giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng giới quan khoa học, tạo niềm tin cho HS Lịch sử xã hội loài người phát triển theo quy luật Chính hệ thống KNLS phản ánh phát triển hợp quy luật VD hiểu KN “tàn dư chế độ cũ” hiểu xã hội đời khơng thủ tiêu hồn tồn triệt để tất mối quan hệ tư tưởng xã hội cũ, mà nhiều tàn tích tồn lòng xã hội Như KN “Quan hệ giai cấp” có xã hội chiếm hữu nô lệ tiếp tục tồn lòng xã hội phong kiến chế độ xã hội sau Hay KN “chế độ quân chủ” có từ xã hội phong kiến tiếp tục bảo lưu hình thức xã hội 38 tư Với ý nghĩa tương tự, tàn dư tư tưởng chế độ cũ tồn thời kỳ đầu chủ nghĩa xã hội điều không tránh khỏi Tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức, hành vi văn minh cho HS qua việc hình thành KNLS lớn, lứa tuổi THCS, HS tư chủ yếu sở biểu tượng, cảm tính, HS THPT, tình cảm phát triển sở lý tính 27 Nắm vững KNLS, em lí giải vấn đề đặt trước mắt, lí tưởng XHCN, tình u q hương đất nước, có thái độ rõ ràng biết đưa định trước diễn biến phức tạp tình hình Như mặt giáo dục : Có tác dụng giáo dục học sinh sở khoa học để thúc đẩy phát triển lý trí, mà vững Khi KN chứng minh khoa học niềm tin củng cố vững VD: Hình thái kinh tế - xã hội, Hình thức sản xuất Theo đường phát triển xã hội loài người: Học sinh sau hiểu vững hiểu xã hội sau tiến xã hội trước - Về mặt phát triển: Việc hình thành KNLS có tác dụng phát triển tư hoạt động thực tiễn HS, KN hình thành thơng qua số hoạt động tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát Đạt đến giai đoạn HTKN đạt đến giai đoạn nhận thức lý tính, giai đoạn cao trình nhận thức Quá trình nắm KN trình nhận thức, hiểu biết sâu sắc lịch sử Hơn nữa, nhận thức vận động “chết”, “trừu tượng” mà vận động không ngừng, gần đến việc hiểu đối tượng khách quan Vì vậy, việc HTKN học tập lịch sử trở thành vũ khí nhận thức sắc bén HS Sự nhận thức sâu sắc trình lịch sử HS THPT đơn giản việc chuyển từ hiểu biết đến biểu Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2010), Phương pháp DHLS, tập 1, Nxb ĐHSP, Hà Nội; tr158 27 39 tượng cụ thể sang KN trừu tượng mà việc phát triển, làm phong phú nội dung biểu tượng KN Dĩ nhiên khơng đòi hỏi HS phải đạt đến trình độ độc lập, phân tích cách khoa học, thành thạo SKLS Điều chủ yếu em nên biết vận dụng KN học để tiếp thu kiến thức phần vận dụng vào hoạt động thực tiễn28 3.5 Con đường hình thành KNLS cho học sinh 3.5.1 Một số u cầu có tính ngun tắc Hình thành KNLS trình tài liệu nói tới KN dùng từ hình thành, biểu tượng tạo Khi hình thành KNLS, phải đảm bảo tính vừa sức cho học sinh - tùy vào trình độ nhận thức học sinh Hình thành hệ thống KN : Đó mối liên hệ KN với Hình thành KNLS phải theo PP dạy học môn từ cung cấp kiện, tạo biểu tượng, đến HTKN VD : Đối với khái niệm CMTS (PP theo quy nạp) Bắt đầu cung cấp kiện liên quan đến CMTS CMTS, sau tạo cho học sinh biểu tượng CMTS để cuối đến khái quát khái niệm CMTS 3.5.2 Quy trình để hình thành KNLS Con đường hình thành KNLS tương tự đường hình thành KN khoa học nói chung Nhưng đặc trưng nhận thức lịch sử nên quy trình hình thành KNLS có điểm khác Việc HTKN khoa học nhà nghiên cứu đưa nhiều biện pháp đường khác Theo Sácđacốp “Tư HS” tập 1, để HTKN cho HS dạy học cần phải: tổ chức quan sát vật; tập hợp lựa chọn tài liệu quan sát; xác hóa; định nghĩa KN; nêu hay đặt tên thuật ngữ KN; sử dụng KN Ông cho rằng: Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2010), Phương pháp DHLS, tập 1, Nxb ĐHSP, Hà Nội; tr159 28 40 “Việc nhận thức trực tiếp đối tượng tượng đơn nhất, kinh nghiệm nhận thức cá nhân hoạt động thực tiễn phương pháp tốt để HTKN cho HS”29 Vương Tất Đạt “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” khẳng đinh: “nghiên cứu, phân tích đối tượng, tìm dấu hiệu chất, đặc thù đối tượng để phân biệt đối tượng với Khi nắm vững chất đối tượng có nghĩa ta có KN đối tượng”30 Quan điểm lôgic học HTKN thống từ việc hướng dẫn HS tìm dấu hiệu đặc trưng, thuộc tính chất mối quan hệ yếu tố cấu thành nội dung KN; định nghĩa KN; phân chia KN; thu hẹp mở rộng KN Theo “Phương pháp DHLS”, tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị bốn bước HTKN: phân tích, khái quát đặc trưng hợp thành KN (nêu nội dung KN); nêu từ định nghĩa KN; củng cố, kiểm tra KN hình thành; sử dụng KN Nhưng tác giả không quên khẳng định “Việc hình thành KNLS khơng tách khỏi việc tạo biểu tượng mà phải dựa sở biểu tượng kiện” Trong nhấn mạnh “phân tích khái quát đặc trưng KN nhiệm vụ trung tâm việc nắm nội dung KN”31 G.S Phan Ngọc Liên cụ thể đường hình thành KNLS cơng trình nghiên cứu phương pháp DHLS phải trải qua bốn bước gồm: (1) Xác định đặc trưng nội hàm KN nhiệm vụ trung tâm việc nắm nội dung KN; (2) Nêu thuật ngữ (tên gọi KN) bước tiếp sau việc nêu đặc trưng KN; (3) Định nghĩa KN hình thức diễn đạt cách có hệ thống, súc tích, ngắn gọn nội dung chất KN mà HS nắm được; (4) Sử dụng KN hình thành giai đoạn cuối việc HTKN mới, học, thể phương châm “học đôi với hành”32 M.N Sacđacôp (1970), Tư HS, Tập tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội; tr118 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb ĐHQG, Hà Nội; tr117 31 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1976), Phương pháp dạy - học lịch sử, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội; tr208 – 209 32 Phan Ngọc Liên (cb) (2010), Phương pháp DHLS, tập 1, Nxb ĐHSP, Hà Nội; tr161 - 168 29 30 41 - Trên sở quan điểm nhà khoa học, thống đường hình thành KNLS cho học sinh bao gồm : + Xác định đặc trưng nội hàm khái niệm nhiều hình thức khác Đây xem nhiệm vụ trung tâm việc nắm nội dung khái niệm Đặc trưng chất riêng vật, phân biệt vật với vật khác, loại vật với loại vật khác Khi HTKN, học sinh không nắm tất đặc trưng khái niệm, mà nắm đặc trưng bản, đặc trưng chủ yếu làm nên chất khái niệm VD: Sử dụng SGK, giải thích, phân tích, dùng thực địa + Nêu thuật ngữ (tên gọi khái niệm): Đây bước tiếp sau việc nêu đặc trưng khái niệm Bất khái niệm thể số từ Tùy theo yêu cầu việc học tập trình độ tiếp thu học sinh mà giáo viên cho học sinh biết hay thuật ngữ khái niệm Đối với khái niệm khó, gặp, học sinh cần hiểu nội dung + Định nghĩa khái niệm: Hình thức diễn đạt cách có hệ thống, súc tích, ngắn gọn nội dung chất khái niệm mà học sinh nắm Công việc làm cho học sinh hiểu sâu hơn, dễ nhớ nội dung khái niệm mà giúp em biết phân biệt khái niệm khác có hai cách định nghĩa: Định nghĩa đầy đủ (1) Nêu tóm tắt đầy đủ nội hàm KN (2) Định nghĩa vắn tắt: Nêu số đặc trưng chủ yếu nội hàm KN VD: Mác nói: Giai cấp vơ sản giai cấp trần nhộng; Hoặc Phong trào Cần vương phong trào giúp vua cứu nước Như nêu đặc điểm + Sử dụng khái niệm hình thành giai đoạn cuối việc HTKN mới, học, thể phương châm “học đôi với hành” CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KNLS gì? Phân loại KNLS? Giải thích việc hình thành KNLS giúp cho HS nắm chất lịch sử học tập lịch sử trường phổ thông? Hãy nêu rõ đường HTKN DHLS trường phổ thơng Giải thích cụ thể chọn đường Dẫn chứng VD cụ thể hình thành KN tự chọn 42 CHƯƠNG NÊU QUY LUẬT VÀ RÚT BÀI HỌC LỊCH SỬ 4.1 Quy luật lịch sử Trên sở tạo biểu tượng để HTKN, học sinh có khái quát - lí luận song chưa phải dừng đấy, mà phải tiến đến nắm quy luật rút học lịch sử Như trình bày, nghiên cứu khoa học học tập lịch sử phải đạt đến trình độ nắm quy luật (tùy theo yêu cầu trình độ) ý nghĩa thực tiễn việc học lịch sử biết vận dụng học khứ sống Công việc phận quan trọng việc phát triển tư lực thực hành học sinh Con đường biện pháp phạm để rút quy luật học lịch sử DHLS đa dạng song cần tránh việc rơi vào công thức, giáo điều, điều làm tác dụng giáo dưỡng giáo dục Trên sở SKLS cụ thể, biểu tượng khái niệm thu nhận được, giáo viên hướng dẫn học sinh thấy chất, mối liên hệ bản, thường lặp lại kiện rút quy luật (tùy trình độ học sinh lớp, tính chất quy luật mà nêu lên quy luật, cho em vấn đề bản) Trong nội dung học lịch sử nói chung cách mạng tư sản nói riêng, học sinh nhận thấy rõ nguyên nhân bùng nổ, diễn biến kết đạt cách mạng tư sản khác nhau, song tất bị chi phối quy luật chung mâu thuẫn lực lương sản xuất mới, tư chủ nghĩa với quan hệ sản xuất lỗi thời dẫn tới bùng nổ cách mạng tư sản 4.1.1 Định nghĩa quy luật quy luật lịch sử Quy luật mối liên hệ vật tượng Đây mối liên hệ ổn định, chất lặp lặp lại vật, tượng Quy luật lịch sử mối liên hệ ổn định, chất lặp lặp lại nhiều lần kiện, tượng lịch sử Cho nên nói tới quy luật lịch sử thực chất dạng quy luật xã hội Nhưng quy luật hình thành phát huy khứ xã hội loài người 43 Quy luật lịch sử hoạt động người tạo nên hình thành độc lập tồn khách quan với ý thức người Quy luật lịch sử có ý nghĩa vơ quan trọng tiến trình lịch sử xã hội lồi người, khứ mà tương lai 4.1.2 Các loại quy luật lịch sử Dựa vào phạm vi tác động quy luật để phân loại bao gồm loại sau : - Những quy luật lịch sử tác động lên tồn tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài người - Những quy luật phát huy tác dụng thời kỳ lịch sử Khi điều kiện tồn - Những quy luật lịch sử hình thành phát huy tác dụng thời gian cụ thể VD: Cách mạng Nga tháng Mười năm 1917 thắng lợi thời gian ngắn, CM tháng Tám năm 1945 thắng lợi thời gian ngắn biết vận dụng quy luật 4.1.3 Phương pháp nêu quy luật DHLS - Việc nêu quy luật thường thực sơ kết, tổng kết - Nêu quy luật vào đầu học để định hướng cho học sinh VD: Quy luật “giành quyền khó, giữ quyền khó hơn” - Sử dụng quy luật để chứng minh, giải thích kiện, tượng lịch sử VD : Chiến tranh đế quốc (Thế giới - Thế giới 2) Cho thấy quy luật phát triển không đồng CNTB - Dùng quy luật để kiểm tra đánh giá học sinh 4.2 Bài học lịch sử 4.2.1 Định nghĩa học lịch sử Bài học lịch sử kinh nghiệm lịch sử thành công hay thất bại có ý nghĩa sống tương lai Nói học lịch sử học rút từ q khứ, có ích cho sống Đó học thành công hay thất bại Bài học lịch sử đạt trình độ cao kinh nghiệm lịch sử tính khái quát - lý luận, thể mức độ định tính quy luật, giúp cho người đời sau tránh thiếu sót, sai 44 lầm phạm, vận dụng, phát huy sáng tạo điều tích cực, thành cơng (Theo từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông) VD: Bài học thành công hay thất bại: Bài học kinh nghiệm sau CM tháng Tám; Bài học kinh nghiệm ngoại giao sau Hiệp định Sơ bộ, Giơ-ne-vơ, Pa-ri; Bài học kinh nghiệm sau thất bại cao trào cách mạng 1930 -1931 4.2.2 Phương pháp rút học lịch sử - Rút học lịch sử thông qua học sơ kết tổng kết Trong giai đoạn lịch sử có nhiều học Nhưng giáo viên cần giúp học sinh rút học nhất, quan trọng - Sử dụng học lịch sử đầu học để tạo hứng thú học tập cho học sinh - Sử dụng yêu cầu kiểm tra đánh giá học sinh * Hình thành tri thức lịch sử cho học sinh sở quan việc nhận thức học tập) lịch sử theo đặc điểm mơn q trình dạy học Cơng việc tiến hành theo đường nhận thức lịch sử: cung cấp kiến thức - tạo biểu tượng - HTKN, nêu quy luật, rút học khứ cho Mỗi khâu có liên quan chặt chẽ với nhau, thực với biện pháp phù hợp CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Nêu ý nghĩa việc nêu quy luật, rút học DHLS? Trình phương pháp nêu quy luật rút học lịch sử? XÊMINA: Nội dung thảo luận thực hành: (1) Chọn trình bày kiện thực hành phương pháp dạy kiện đó? (2) Thế biểu tượng lịch sử, nguyên tắc để tạo biểu tượng DHLS ? Tìm biểu tượng lịch sử SGK Lịch sử lớp 12, mục , tiến hành phân loại trình bày phương pháp tạo biểu tượng đó? (3) Vai trò việc HTKN, nói việc nhiệm vụ trọng tâm hoc tập lịch sử ? Xác định trình bày phương pháp hình thành khái niệm tự chọn? (4) Tìm quy luật học lịch sử SGK Lịch sử THCS THPT mục tự chọn? 45 ... hình thành tri thức lịch sử cho học sinh Các đặc điểm nhận thức lịch sử trình bày dựa quy định việc hình thành tri thức lịch sử Trong học tập lịch sử, học sinh trực tiếp quan sát (trực quan sinh. .. lịch sử cho học sinh trình dạy học cách có hiệu Trên sở giúp em nắm vấn đề việc hình thành tri thức lịch sử biện pháp thực hình thành tri thức lịch sử cho học sinh cách có hiệu Ngồi giúp học sinh. .. tri thức lịch sử DHLS trường PT 1.3.1 Mục tiêu giáo dục lịch sử học tập lịch sử Việc học tập lịch sử, học tập môn trường phổ thơng nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành giới quan khoa học,

Ngày đăng: 08/11/2017, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w