1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh thông qua dạy học chương I Sinh học 11

111 555 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 141,53 KB

Nội dung

Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi gặp không ít những khó khăn nhưng nhờ vào sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô giáo và sự động viên, cổ vũ của bạn bè, người thân đã giúp tôi hoàn thành khóa luận này. Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.s Hoàng Thị Kim Huyền đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các cô giáo trong TrườngTHPT Tống Văn Trân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong việc tìm hiểu và cung cấp các số liệu về trường. Đây là bước đầu tiên tôi làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi sự thiếu xót. Tôi mong sẽ nhận được những ý kiến, góp ý của các thầy, cô và các bạn đọc để khỏa luận hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 15 thán 5 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Đề tài: “Rèn luyên kĩ năng tư hoc cho hoc sinh thông qua day hoc « / • o • • • o M. • ư • chương I Sinh học 11” là kết quả nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của cô giáo Th.s Hoàng Thi Kim Huyền không trùng với kết quả nghiên cứu nào khác. Các số liệu, kết quả thu thập được trong khóa luận là: Trung thực, rõ ràng, chính xác và chưa từng công bố trong bất kì một công trình nghiên cứu nào. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn mọi trách nhiệm. LỜI CẢM ƠN Hà Nội, ngày 15 thảng 05năm.2013 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Phần I. MỞ ĐẦU 1. 2 3. CHƯƠNG 2. Rèn luyên kĩ năng tư hoc cho hoc sinh thông 4. 5. 6. TCN 7. Trước công nguyên 8. HS 9. Học sinh 10. GV 11. Giáo viên 12. KNTH 13. Kĩ năng tự học 14. PHT 15. Phiếu học tập 16. SGK 17. Sách giáo khoa 18. THCS 19. Trung học cơ sở 20. THPT 21. Trung học phổ thông 22. CNH- HĐH 23. Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa 24. VD 25. Ví dụ 26. Tb 27. Tế bào 28. QH 29. Quang hợp 30. HH 31. Hô Hấp 32. HTH 33. Hệ tuần hoàn 34. LỜI CẢM ƠN 35. Phần 1. MỞ ĐẦU 1. Lí do chon đề tài 36. Trong mấy thập kỷ trở lại đây, cùng với sự tiến bộ của các ngành khoa học cơ bản, lý luận dạy học trong khoa học giáo dục cũng có những bước tiến đáng kể. Sự nghiệp Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước gắn liền với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế trí thức đang đòi hỏi đổi mới giáo dục, trong đó có sự đổi mới căn bản về phương pháp dạy và học. 37. Cùng với xu thế đổi mới quan niệm về SGK trên thế giới, từ năm 2001 Bộ Giáo dục và Đào tạo nước ta đã triển khai thực hiện đổi mới chương trình SGK cho các bậc học từ tiểu học đến trung học phổ thông. Đồng thời, tiến hành đổi mới phương pháp dạy học cho phù họp. Có thể nói, cốt lõi của phương pháp dạy và học mới là hướng tới học tập chủ động, độc lập, tự giác Trong điều kiện của xã hội hiện đại, khoa học và công nghệ phát triển rất mạnh mẽ, sự bùng nổ của cách mạng thông tin đã tác động, ảnh hưởng sâu sắc đến giáo dục nói chung và quá trình dạy học nói riêng. Trong hoàn cảnh như vậy, giáo dục ý thức tự học, tự học một cách thường xuyên, có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, khoa học cho HS là một nhiệm vụ bắt buộc và trách nhiệm nặng nề của GY. Ở nước ta trong giai đoạn hiện nay: Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) ở trường phổ thông luôn là nhiệm vụ thời sự, cấp bách, do sự đòi hỏi của thực tiễn giáo dục phổ thông nhất là đối với việc thực hiện chương trình, SGK mới. Sau khi nội dung dạy học bộ môn đã đổi mới thì nhiệm vụ nghiên cứu về phương pháp dạy học phù họp nội dung là công tác trung tâm của khoa học sư phạm ở nước ta Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã nêu: cần “Đổi mới và hiện LỜI CẢM ƠN đại hoá phương pháp giáo dục .Chuyển từ truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách hệ thống và có tư duy phân tích, tổng họp; phát triển được năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ động ,tính tự chủ của học sinh. 38. Chỉ có tự học, tự sáng tạo, học đi đôi với hành mới đáp ứng yêu cầu của sự phát triển xã hội đang đòi hỏi một nguồn nhân lực chất lượng cao. Do đó trước hết cần phải rèn luyện cho HS kĩ năng tự học, tự nghiên cứu tài liệu. Đó sẽ là cơ sở để phát huy năng lực tự học sau này cho các em. 39. Trong các môn học mà học sinh được học trong trường phổ thông thì môn Sinh học chiếm một vị trí quan trọng nó giúp học sinh vươn tới mọi khía cạnh của cuộc sống. Để con người thực sự có cuộc sống văn minh, ổn định, bất kì ở lĩnh vực nào không thể thiếu được những hiểu biết cơ bản về sinh giới. Vì rằng từ việc giữ gìn sức khỏe đến việc làm tăng của cải vật chất đều cần có sự hiểu biết về Sinh học. 40. Đối tượng của sinh học luôn sẵn có trong cuộc sống hàng ngày của học sinh như các loài động vật, thực vật và đặc thù của môn Sinh học là khoa học thực nghiệm, chính vì thế việc rèn kĩ năng tự học, tự nghiên cứu môn sinh học cho học sinh là rất cần thiết. 41. Xuất phát từ lí do trên em chọn đề tài “Rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh thông qua dạy học chương I Sinh học 11” 42. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập,thảo luận nhóm,hoàn thành phiếu học tập ở nhà và trên lớp giúp học sinh rèn luyện các phương pháp ,kĩ năng, thói quen và ý trí tự học từ đó LỜI CẢM ƠN tạo cho các em lòng say mê học tập, khơi dậy nội lưc vốn có trong mỗi người học và từ đó kết quả học tập được tăng lên. 2. Mục đích nghiền cứu 43. Rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh ở nhà và trên lớp. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1Tìm hiểu cơ sở lí luận về KNTH và rèn luyện KNTH. 3.2Điều tra thực trạng tổ chức các hoạt động tự học chương I trong chương trinh SH 11 BCB 3.3Phân tích nội dung kiến thức thuộc chương I sinh học 11 3.4Đề xuất một số KNTH cần rèn luyện cho HS và các biện pháp rèn luyện KNTH 3.5Lấy ý kiến của chuyên gia về phương pháp tổ chức hoạt động tự học cho HS 3.6Thiết kế giáo án minh họa 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng 44. Nội dung các bài thuộc chương I trong chương trình SH 11 BCB từ đó đề xuất giải pháp nâng cao kĩ năng tự học cho HS trong phần này. 4.2 Khách thể 45. Quá trình dạy và học chương trình Sinh học lớp 11 ở trường THPT cụ thể là phần kiến thức thuộc chương I. 5. Phạm vi giới hạn của đề tài 46. Nghiên cứu các bài thuộc chương I trong chương trình SH 11 BCB. LỜI CẢM ƠN 6. Giả thuyết khoa học 47. Nếu xác định được biện pháp rèn luyện kĩ năng tự học cho HS và thiết kế được hoạt động tự học cho HS thì sẽ rèn luyện được kĩ năng tự học cho học sinh. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lí thuyết 48. Nghiên cứu các tài liệu về hệ thống cơ sở lí luận về kĩ năng tự học, biện pháp rèn luyện kĩ năng tự học. 7.2 Điều tra quan sát - Sử dụng phiếu điều tra đối với giáo viên và học sinh để điều tra thực trạng tự học ở học sinh - Dự giờ của giáo viên phổ thông để tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động tự học cho HS 7.3 Phương pháp phỏng vấn. 7.4 Phương pháp chuyên gia 49. Xin ý kiến chuyên gia tư vấn về biện pháp rèn luyện kĩ năng tự học cho HS và hệ thống câu hỏi, PHT, bài tập đã biên soạn để rèn luyện kĩ năng tự học cho HS. 8. Những đóng góp của đề tài /Ỷ nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài (dự kiến) - Hệ thống hóa cơ sở lí luận về kĩ năng tự học - Phân tích, phát hiện được những mâu thuẫn và khó khăn trong việc tổ chức hoạt động tự học và rèn luyện kĩ năng tự học - Yận dụng được một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tự học cho HS thông qua dạy học chương I sinh học 11 LỜI CẢM ƠN 50. -Thiết kế một số giáo án mẫu 51. Phần 2. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUÂN VÀ THƯC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI • • 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu LIÊN QUAN ĐẾN ĐÈ TÀI 52. Trong lịch sử phát triển Giáo dục, tổ chức quá trình học tập theo hướng tăng cường tính tự học của học sinh là vấn đề được quan tâm và nghiên cứu từ lâu. về vấn đề tự học như vai trò của tự học, năng lực tự học cho học sinh, cách thức rèn luyện năng lực tự học cho HS đã được nhiều tác giả nghiên cứu. 1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới - Ngay từ cổ đại, nhiều nhà giáo dục lỗi lạc như Xocorat (470 - 399 TCN), Khổng Tử (551 - 479 TCN) Đã từng nói đến tầm quan trọng to lớn của việc phát huy tính tích cực, chủ động của HS và nói đến nhiều biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức. - Từ thế kỉ 17 đến thế kỉ 19 nhiều nhà giáo dục lớn như J.A Conmesky (1592 - 1670); Jacques Rousseau (1712 - 1778); A.Đixtecvec (1790 - 1866) Trong các công trình nghiên cứu của mình về giáo dục phát triển trí tuệ đều đặc biệt nhấn mạnh: Muốn phát triển trí tuệ bắt buộc người học phải phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo để tự mình dành lấy trí thức. Muốn vậy phải tăng cường khuyến khích người học tự khám phá, tự tìm tòi và suy nghĩ trong quá trinh học tập [13, tr.26 - 33]. - Ở Pháp, vào những năm 20 đã hình thành những “nhà trường mới”, đặt vấn đề phát triển năng lực trí tuệ của học sinh, khuyến khích các hoạt LỜI CẢM ƠN động do chính học sinh tự quản. - Nhiều tác giả Liên Xô (cũ) và xã hội chủ nghĩa Đông Âu, đứng trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, các nhà giáo dục không ngừng khẳng định vai trò và tiềm năng to lớn của hoạt động tự học trong giáo dục nhà trường. Đặc biệt nhiều tác giả còn nghiên cứu sâu sắc cách thức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tự học của người học. Trong đó nêu lên những biện pháp tổ chức hoạt động độc lập nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học như: Catxchuc G.X; Retzke R; Ilina T.A; Brunop E.P; Picaxistui P.I [5, tr.9]. - Động cơ học tập và giáo dục đúng đắn được N.A. Rubakin; H.Smitman và nhiều nhà giáo dục học coi là yếu tố quan trọng nhất có tính quyết định đến hiệu quả tự học, vì nó thúc đẩy người học tích cực chủ động trong tự học [5, trlO]. - Những năm 30 của thế kỉ XX, nhiều nhà giáo dục Châu Á cũng quan tâm sâu sắc đến lĩnh vực tự học của học sinh - sinh viên. T.Makiguchi - người Nhật- nhà sư phạm lỗi lạc đã trình bày các tư tưởng nổi tiếng trong tác phẩm “Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo”. Ông cho rằng giáo dục có thể coi là quá trình hướng dẫn tự học mà động lực của nó là kích thích người học tạo ra giá trị để đạt đến hạnh phúc của bản thân và cộng đồng. - về nhiệm vụ của giáo dục được Unesco nghiên cứu và chỉ rõ “Để đáp ứng thành công nhiệm vụ của mình, giáo dục phải được tổ chức xoay quanh bốn loại hình học tập cơ bản, mà trong suốt cuộc đời của mỗi con người, chúng sẽ là trụ cột về kiến thức: Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để làm người” [14, tr 71]. LỜI CẢM ƠN - Ngày nay, chủ trương giáo dục của mọi quốc gia trên thế giới đều khẳng định: Lên lóp mà GV chỉ thông báo kiến thức là ít có hiệu quả, cần thay dần việc thông báo bằng việc tổ chức HS tự tìm tòi để phát hiện kiến thức. - Tóm lại hoạt động tự học đã được các tác giả xem xét tương đối cụ thể, từ vai trò của tự học, các kĩ năng tự học cần thiết đến các điều kiện để tổ chức quá trình tự học đạt kết quả. - Hoạt động tự học được các tác giả kết luận là nó phải được thực hiện trong mối quan hệ tương tác họp lý giữa các yếu tố, cá nhân người học, giáo viên và các điều kiện hỗ trợ khác. 1.1.2 Nghiên cứu trong nước 53. Trong lịch sử phát triển của giáo dục ở Việt Nam, vấn đề tự học, tự bồi dưỡng đã được chú ý từ lâu. 54. Thời kì phong kiến, tư tưởng Nho giáo là hệ tư tưởng thịnh hành nhất ở nước ta, đã xuất hiện các lóp tự phát của các công đồ tâm huyết với nghề dạy học, song còn nhiều hạn chế. 55. Thời kì thực dân Pháp đô hộ, giáo dục nước ta rất chậm đổi mới. Hoạt động tự học không được nghiên cứu và phổ biến, nhưng thực tiễn giáo dục lại xuất hiện nhu cầu tự học có tính tự giác rất cao ở nhiều tầng lớp xã hội. 56. Ở miền Nam thời Mỹ - Ngụy, hoạt động tự học đã được chú ý nghiên cứu bởi nhiều tác giả, trong đó phải kể đến Đinh Gia Trinh với quan niệm có hai hình thức học là học lấy và học ở nhà trường. Ông cho rằng: “Học lấy là tự mình học lấy triết học, khoa học, văn chương, không cần theo sự giảng dẫn tuần tự của một ông thầy Người ta ai cũng cần học lấy dù cả những người LỜI CẢM ƠN đỗ đạt cao” [1]. 57. Hoạt động thực sự được nghiên cứu nghiêm túc và triển khai từ khi nền giáo dục cách mạng ra đời (1954) trong đó Chủ tịch Hồ Chí Minh, một tấm gương sáng về tinh thần và phương pháp tự học đã dạy: “về cách học, phải lấy tự học làm nòng cốt” [4 tr 67]. 58. Thủ tướng Phạm Văn Đồng, một trong những học trò xuất sắc của chủ tịch Hồ Chí Minh, đã tiếp nhận, thể hiện và làm phong phú tư tưởng, sự nghiệp giáo dục của Người. Đồng chí chỉ rõ: “Đối với các em học sinh điều quan trọng có tầm cỡ rộng lớn là tránh tham nhồi nhét, tránh lối học vẹt, chỉ cần học thuộc lòng điều thầy giảng, đối với GV cần sử dụng phương pháp dạy người học suy nghĩ, tìm tòi, hiểu rộng hơn điều thầy nói, mở rộng tư duy và năng lực sáng tạo của người học làm sao cho giờ học là cơ hội để thầy trò thảo luận, tranh luận từ đó các em rút ra những điều cần học, cần biết ” [11, tr 47 - 51]. Trong lí luận và thực tiễn Đồng chí cũng đã chỉ rõ “ phương pháp giáo dục không phải chỉ là những kinh nghiệm, thủ thuật trong truyền thụ và tiếp thu kiến thức mà còn là con đường để người học có thể tự học, tự nghiên cứu chứ không phải là bắt buộc trí nhớ làm việc một cách máy móc, chỉ biết ghi rồi nói lại” 59. Trong nghị quyết của bộ chính trị về cải cách giáo dục (11/1/1979) đã viết “Cần coi trọng việc bồi dưỡng hứng thú, thói quen và phương pháp tự học cho HS, hướng dẫn HS biết cách nghiên cứu SGK, thảo luận chuyên đề ghi chép tài liệu, tập làm thực nghiệm khoa học”. Chính vì vậy việc nghiên cứu những vấn đề này có tính thời sự và đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. 60. Từ năm học 1977 đến nay, có rất nhiều tác giả với các công trình LỜI CẢM ƠN [...]... HS THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG I, SINH HỌC 11 2.1 Đặc i m kiến thức các b i thuộc chương I Sinh học 11 89 N i dung kiến thức lí thuyết trong b i giảng trên lớp d i và mất nhiều th i gian nếu chỉ nghiên cứu ở trên lớp Nếu giáo viên tự mình truyền đạt hết lượng kiến thức này thì sẽ thiếu th i gian đồng th i học sinh bị động và tiếp thu b i giảng không hiệu quả 90 Cần có nhiều mẫu vật trực quan mà giáo viên... pháp quan sát: Dự giờ dạy, tham khảo b i soạn của một số GV dạy môn Sinh học 11, quan sát hoạt động tự học của HS, gặp gỡ trao đ i v i các giáo viên và HS về vấn đề quan tâm 1.3.2 Thực trạng việc rèn luyện kĩ năng tự học cho HS thông qua dạy học chương I sinh học 11 86 1.3.2.1 Qua i u tra, em có thể tóm tắt được kết quả như sau: Thực trạng * về việc GV hướng dẫn HS tự học chương I Sinh học 11: - Giáo... rèn luyện kĩ L I CẢM ƠN năng tự học cho HS thông qua chương I Sinh học 11, chúng em đã sử dụng các phương pháp sau: * Sử dụng phương pháp i u tra: Thiết kế phiếu i u tra( Phụ lục 1,2) để i u tra về thực trạng rèn luyện kĩ năng tự học cho HS thông qua chương I sinh học 11 * Sử dụng phương pháp phỏng vấn - Em đã tiến hành phỏng vấn 5 thầy (cô) dạy môn Sinh học lớp 11 và các em học sinh kh i 11 ở... khả năng tự i u chỉnh, tự đánh giá cũng bộc lộ rõ hơn 81 về mức độ phát triển cần đạt được là học sinh làm chủ từng bước các m i quan hệ xã h i của bản thân, phát triển nhân cách v i tư cách là chủ thể xã h i [6 ] * Cơ sở sinh lý học: 82 Mô hình dạy - tự học (hướng dẫn tự học) có cơ sở sinh học là: Học thuyết về phản xạ có i u kiện chủ động” của B.F.Skinner v i hai thí nghiệm n i tiếng là: thí nghiệm... tìm hiểu xem n i dung b i sẽ học gồm những mục nào, n i dung nào, rất ít các em tìm thuật ngữ khó hiểu dể dự định h i thầy cũng như tìm m i liên quan giữa kiến thức m i v i kiến thức đã học - Đ i v i việc sào b i (tức là xem l i b i vừa học) : Nhiều em không xem l i b i vừa học mà các em chỉ có th i quen học b i cũ chuẩn bị cho việc kiểm tra b i của ngày hôm sau, một số chỉ xem qua ở mức đơn giản và... nhiều Để chiếm lĩnh được kh i lượng kiến thức đó đ i h i HS ph i có những phương pháp tự học tốt nhất Tri thức nhân lo i là vô tận, những công trình khoa học được các nhà khoa học phát minh ra hàng ngày, để chiếm L I CẢM ƠN lĩnh và ứng dụng được các tri thức khoa học vào đ i sống đ i h i m i ngư i ph i tự nghiên cứu tìm t i ra phương pháp tự học ở nhà trường và ngo i xã h i 1.2.2.2 Tự học — l i gi i. .. thiết * Các bước rèn luyện kĩ năng tự học cho HS trong làm việc v i hình vẽ trong SGK 100 Để rèn luyện cho HS kĩ năng làm việc v i hình vẽ SGK, GV có thể tiến hành theo các trình tự sau: - Bước 1: Gi i thiệu cho HS biết cấu trúc và trình tự thao tác của kĩ năng làm việc v i hình vẽ trong SGK 101 Cấu trúc và trình tự thực hiện các thao tác của kĩ năng làm việc v i hình vẽ, GV cần gi i thiệu cho HS biết... tiện trực quan trình bày các đặc L I CẢM ƠN i m cấu tạo của sự vật hoặc diễn biến của hiện tượng, quá trình ở dạng cố định, kh i quát lo i bỏ những chi tiết thứ yếu i u đó cho phép các HS nghiên cứu sự vật, hiện tượng, quá trinh đó một cách dễ dàng hơn Trong SGK sinh học 11 thuộc chương I có rất nhiều hình vẽ do vậy việc rèn luyện cho HS kĩ năng tự học trong khi làm việc v i hình vẽ trong t i liệu... chốt của việc nâng cao năng lực tự học cho HS là m i GV ph i biết tổ chức cho HS cách làm việc v i các b i trong SGK * Để gi i thiệu cho HS cách làm việc v i các b i học trong SGK, GV chỉ cho HS biết làm việc v i b i học là làm việc v i cả phần chữ và phần hình dựa theo các câu h i tương ứng ở phần đó, đồng th i chỉ ra cho HS thấy, để làm việc v i b i học có kết quả thì có thể tiến hành theo quy trình... giảng sinh học giúp HS có thể tập hợp các kiến thức cơ bản của n i dung b i học một L I CẢM ƠN cách dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ hơn và đặc biệt giúp HS tiếp thu và ghi nhớ kiến thức một cách hệ thống và kh i quát 112 *Các bước rèn luyện năng lực diễn đạt n i dung bằng sơ đồ, bảng biểu: 113 Bước 1 : Gi i thiệu cho HS biết cách thức diễn đạt n i dung văn bản như 114 + Xác định n i dung cần diễn đạt là gì? 115 . trên em chọn đề t i Rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh thông qua dạy học chương I Sinh học 11 42. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh thông qua hệ thống câu h i, b i tập,thảo luận nhóm,hoàn. luyện kĩ năng tự học - Yận dụng được một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tự học cho HS thông qua dạy học chương I sinh học 11 L I CẢM ƠN 50. -Thiết kế một số giáo án mẫu 51. Phần 2. N I DUNG CHƯƠNG. được quan tâm và nghiên cứu từ lâu. về vấn đề tự học như vai trò của tự học, năng lực tự học cho học sinh, cách thức rèn luyện năng lực tự học cho HS đã được nhiều tác giả nghiên cứu. 1.1.1. Nghiên

Ngày đăng: 13/07/2015, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w