1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Dạy học chương I Sinh học 11 THPT (Ban cơ bản) theo hướng tích hợp

56 776 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 185,44 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN TẠ THỊ HUYỀN TRANG DẠY HỌC CHƯƠNG I SINH HỌC 11 • • • THPT (BAN Cơ BẢN) THEO HƯỚNG TÍCH HƠP KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học NgưM hướng dẫn khoa học Th.s HOÀNG THỊ KIM HUYỀN HÀ NỘI- 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực hiện khóa luận em đã nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các thầy cô giáo trong khoa Sinh - KTNN, nhất là của các thầy cô trong tổ phương pháp giảng dạy, cùng với sự đóng góp ý kiến của các thầy cô trong tổ Hóa - Sinh trường THPT Kim Anh - Hà Nội và sự động viên, khích lệ của người thân và bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo - Thạc sĩ Hoàng Thị Kim Huyền, người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã rất cố gắng nhưng do điều kiện về thời gian và năng lực còn hạn chế nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em kính mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đề tài ngày càng hoàn thiện và mang giá trị thực tiễn cao hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2013 Sinh viên Tạ Thị Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những vấn đề và nội dung tôi trình bày trong khóa luận là kết quả nghiên cứu, tìm tòi của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo - Thạc sĩ Hoàng Thị Kim Huyền, không trùng lặp với kết quả nghiên cứu của tác giả khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2013 Sinh viên Tạ Thị Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 STT Viết là Đoc là • 1 AS Ấnh sáng 2 BCB Ban cơ bản 3 BĐKH Biên đôi khí hậu 4 CSKH Cơ sở khoa học 5 DHTH Dạy học tích họp 6 ĐV Động vật 7 GD Giáo dục 8 GV Giáo viên 9 HH Hô hâp 10 HS Học sinh 11 ONMT Ô nhiễm môi trường 12 QH Quang họp 13 SGK Sách giáo khoa 14 THPT Trung học phổ thông 15 TV Thực vật 16 VD Ví dụ PHIẾU XIN Ý KIÉN CHUYÊN GIA Họ và tên giáo viên: Nơi công tác: Thâm niên giảng dạy: Xin thầy cô vui lòng nhận xét kết quả nghiên cứu đề tài “Dạy học chương I Sinh học 11 theo hướng tích hợp ” về các mặt saw. 1. Các địa chỉ tích họp có phù hợp không? 2. Nội dung tích họp trong các địa chỉ có phù hợp với nội dung bài học không? 3. Nội dung tích họp trong các địa chỉ có phù họp với học sinh không? 4. Các giáo án minh họa có thể hiện rõ nội dung tích họp không? 5. Đề tài còn có những hạn chế gì? 6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài: Ngày tháng năm Giáo viên Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Xác nhận của nhà trường PHIẾU ĐIÈU TRA THựC TRẠNG DẠY HỌC SINH HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ■ Xin thầy cô vui lòng hợp tác và giúp đỡ bằng cách đảnh dấu "V ” vào câu trả lời cho các câu hỏi sau: 1. Trong dạy học Sinh học 11 ở trường phổ thông, thầy cô có dạy học tích họp cho học sinh không? □ Rất ít I I Thỉnh thoảng I I Thường xuyên I I Rất thường xuyên 2. Thầy cô thường tích hợp giáo dục ở những bài: I I Có mục tiêu và nội dung bài học trùng họp phần lớn hoặc hoàn toàn với nội dung tích họp. I I Có một phần nội dung bài học trùng họp với nội dung tích hợp. I I Nội dung bài học trong SGK không thể hiện nội dung tích họp mà phải dựa vào kiến thức để liên hệ và bổ sung nội dung tích họp vào chỗ thuận lợi. 3. Trong dạy học chương I Sinh học 11, thầy cô thường tích hợp những nội dung nào? I I Lấy ví dụ, giải thích một số hiện tượng thực tiễn. I I Giáo dục môi trường. I I Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu. I I Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. I I Giáo dục cách chăm sóc sức khỏe bản thân và gia đình. I I Giáo dục Vệ sinh an toàn thực phẩm. I I Giáo dục biện pháp nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng. I I Nội dung tích họp khác: 4. Trong việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa ở trường, thầy cô có tích họp giáo dục cho học sinh không? □ Rất ít I I Thỉnh thoảng I I Thường xuyên Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 5. Những khó khăn mà thầy cô gặp phải khi dạy học tích họp là gì? I I Nội dung tích họp I I Thời gian tích họp vào giờ học I I Tư liệu, phương tiện tích họp, cơ sở vật chất I I Tâm lí, thái độ học tập của học sinh I I Thời gian suy nghĩ, nghiên cứu để dạy tích hợp Cuối cùng xin thầy cô cho biết thêm một vài thông tin sau: Họ và tên: Nơi công tác: Thâm niên giảng dạy: Xin chăn thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của các thầy cô! MỤC LỤC Trang 2.1.Khái quát một số chủ đề tích hợp giáo dục chính trong dạy học chương Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Ngày nay với sự phát triển như vũ bão của khoa học, kĩ thuật và công nghệ, tri thức loài người đang gia tăng nhanh chóng và ngày càng khổng lồ. Mặt khác, công nghệ thông tin phát triển mạnh là điều kiện thuận lợi để mọi người dễ dàng tiếp cận các thông tin mới nhất. Do đó người giáo viên không thể chỉ truyền đạt kiến thức mà phải dạy tích hợp các khoa học, dạy học sinh cách thu thập, chọn lọc và xử lí thông tin, biết vận dụng các kiến thức học được vào trong thực tiễn đời sống. Sinh học là môn khoa học thực nghiệm gắn liền với đời sống sản xuất, kiến thức sinh học mà loài người có được hiện nay phần lớn là bằng phương pháp thực nghiệm. Đây là một môn học lý thú và bổ ích nhưng thực tế dạy học ở trường phổ thông hiện nay chưa thu hút được nhiều học sinh yêu thích, chất lượng dạy và học chưa cao. Nguyên nhân chủ yếu là do nội dung còn nặng nề về mặt lý thuyết, chưa gần gũi với thực tiễn đời sống, phương pháp giảng dạy chủ yếu là thuyết trình, giảng giải. Chính vì vậy, trong quá trình dạy học sinh học phải đổi mới cách dạy, cách học theo hướng đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề, dạy cho HS cách thu thập, chọn lọc và xử lí thông tin nhằm đảm bảo cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kĩ năng cho HS, tăng cường liên hệ thực tiễn, ứng dụng vào đời sống. Theo đó, GV thay vì tham nhồi nhét cho HS những kiến thức lý thuyết thì nên dạy tích hợp các khoa học, chú trọng tập dượt cho HS vận dụng các kiến thức, kĩ năng học được vào các tình huống thực tế, gắn học tập với cuộc sống hàng ngày từ đó hòa nhập thế giới học đường với thế giới cuộc sống đúng theo phương châm “học đi đôi với hành”, “lí luận gắn liền với thực tiễn”. S.C.Fong đã nói: “Thước đo sự thành công của giáo viên không phải ở chỗ người học thi đỗ nhiều hay ít mà là họ đã chuẩn bị ra sao để vào đời”. Xuất phát từ những lí do nêu trên cùng với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục và Đào tạo, chứng tôi đã tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài “DẠY HỌC CHƯƠNG 1 SÌNH HỌC 11 - THPT (BAN CƠ BẢN) THEO HƯỚNG TÍCH HỢP”. Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 7 Tạ Thị Huyền Trang K35A - Sinh-KTNN 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tích họrp một số vấn đề GD như: Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, vệ sinh an toàn thực phẩm, chăm sóc sức khỏe cơ thể, biện pháp nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng, trong dạy học chương I Sinh học 11 - THPT (Ban cơ bản). 3. Giả thuyết khoa học Nếu tích hợp được các nội dung: Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, vệ sinh an toàn thực phẩm, chăm sóc sức khỏe cơ thể, biện pháp nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng trong dạy học chương I Sinh học 11 - THPT một cách hợp lý sẽ góp phần hình thành được ở HS những kiến thức, kĩ năng, thái độ sống tốt, tăng lòng yêu thích và say mê với môn học qua đó nâng cao hiệu quả dạy học Sinh học nói chung và chương I Sinh học 11 nói riêng. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Nội dung và địa chỉ có thể tích hợp trong dạy học chương I Sinh học 11- THPT (Ban cơ bản). 4.2.KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: Quá trình dạy học chương I Sinh học 11- THPT. 5. Nhiệm vụ nghiền cứu 5.1.Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc dạy học Sinh học THPT theo hướng tích hợp. 5.2.Nghiên cứu thực trạng dạy học Sinh học 11 nói chung và chương I nói riêng theo hướng tích hợp ở trường THPT. 5.3.Phân tích cấu trúc nội dung chương I Sinh học 11- THPT (Ban cơ bản) làm cơ sở cho việc tích hợp giáo dục một số vấn đề có liên quan. 5.4.Đưa ra các địa chỉ, nội dung và phương thức tích hợp giáo dục trong dạy học chương I Sinh học 11- THPT (Ban cơ bản). 5.5.Thiết kế một số giáo án minh họa dạy học theo hướng tích hợp trong dạy học chương I Sinh học 11- THPT (Ban cơ bản). 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1.Nghiên cứu lý thuyết Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 8 Tạ Thị Huyền Trang K35A - Sinh-KTNN Nghiên cứu các tài liệu có liên quan làm cơ sở lí luận cho đề tài như: Lí luận dạy học sinh học, phương pháp dạy học tích cực, SGK Sinh học 11, tài liệu về chăm sóc sức khỏe, tài liệu giáo dục môi trường, 6.2.Điều tra Điều tra thực trạng dạy học Sinh học nói chung và chương I Sinh học 11 nói riêng theo hướng tích hợp của một số GV ở trường THPT. 6.3.Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến nhận xét, đánh giá của một số chuyên gia và GV dạy môn Sinh học. 7. Phạm vỉ giói hạn của đề tài Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số nội dung tích họp chủ yếu trong dạy học chương I Sinh học 11- THPT (Ban cơ bản). 8. Những đóng góp của đề tài 8.1.Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận của việc dạy học Sinh học THPT theo hướng tích hợp. 8.2.Chỉ ra các địa chỉ, nội dung và phương thức tích hợp giáo dục trong dạy học chương I Sinh học 11- THPT. Thiết kế được một số giáo án minh họa dạy học theo hướng tích họp làm tài liệu tham khảo cho sv và GV phổ thông. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Sinh học là một môn khoa học rất gần gũi với đời sống con người. Để có thể ứng dụng những thành tựu của khoa học này vào thực tiễn lao động sản xuất cũng như trong đời sống con người thì nhiệm vụ của dạy học Sinh học ở trường phổ thông không chỉ là trang bị cho HS những kiến thức Sinh học phổ thông cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn của Việt Nam mà còn phải trang bị cho HS những nguyên lí và các kĩ năng của việc ứng dụng kiến thức Sinh học vào trong đời sống và sản xuất Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 9 Tạ Thị Huyền Trang K35A - Sinh-KTNN đồng thời phát triển năng lực nhận thức cho HS cũng như GD cho HS về đạo đức, thái độ sống với môi trường, với lao động, Để thực hiện được nhiệm vụ dạy học Sinh học, nhiều nhà khoa hoc, nhà giáo đã nghiên cứu các khía cạnh khác nhau về dạy môn Sinh học nói chung và Sinh học 11 nói riêng. Tuy nhiên những đề tài này chủ yếu đi sâu phân tích nội dung, xây dựng giáo án theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, xây dựng hệ thống các câu hỏi khách quan, Đe tài tích hợp giáo dục trong dạy học sinh học còn ít, nhất là đề tài DHTH theo phân phối chương trình và SGK (theo bài) còn chưa được quan tâm nhiều mà chủ yếu là tích hợp theo chủ đề nên nội dung tích hợp còn có phần gượng ép và chưa được phong phú, nhiều bài chưa có nội dung tích hợp. 1.2. Cơ sở lí luận 1.2.1. Khái quát về tích hợp và dạy học tích hợp 1.2.1.1. Tích hợp (Integration) - Theo từ điển tiếng Việt tích hợp là “sự hợp nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp”. - Theo từ điển giáo dục học thì tích hợp là “hành động nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc nhiều lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch giảng dạy” (trong phạm vi của bài học). - Trong tiếng Anh, tích hợp được viết là “Integration” một từ gốc Latinh (Integer) có nghĩa là “Whole” hay “toàn bộ, toàn thể”. Vìvậy, sự phối hợp các hoạt động khác nhau, các thành phần khác nhau của cùng một hệ thống phải đảm bảo hài hòa chức năng và mục tiêu hoạt động của hệ thống đó. Như vậy trong dạy học, tích hợp có thể được coi là “Sự liên kết các đối tượng giảng dạy, học tập trong cùng một kế hoạch để đảm bảo sự thống nhất, hài hòa, trọn vẹn của hệ thống dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học tốt nhất”. * Phân loại Có hai dạng tích hợp: Tích hợp kiến thực và tích hợp dạy học. - TÍCH HỢP KIẾN THỨC: Là sự liên kết, kết hợp lồng ghép các tri thức của các khoa học khác nhau thành một tập họp kiến thức thống nhất. - TÍCH HỢP DẠY HỌC\ Là quá trình dạy học trong đó lồng ghép, liên hệ những tri thức khoa học, những quy luật gần gũi với nhau, qua đó người học không chỉ lĩnh hội Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 1 Tạ Thị Huyền Trang K35A - Sinh-KTNN [...]... Phúc và THPT Minh Phú (Sóc Sơn, Hà N i) 1.3.2 N i dung i u fra - Thực tiễn triển khai việc DHTH trong dạy học Sinh học 11 n i chung và chương I n i riêng - Những n i dung DHTH trong dạy học chương I Sinh học 11 - Các mức độ DHTH trong dạy học Sinh học 11 - Những khó khăn khi đưa các n i dung tích hợp vào dạy học Sinh học 11 1.3.3 Phương pháp i u tra Sử dụng phiếu i u tra (n i dung phiếu i u tra xem... 11 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà N i 2 CHƯƠNG 2: DẠY HỌC CHƯƠNG I SINH HỌC 11 - THPT (BAN Cơ BẢN) THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 2.1.Kh i quát một số chủ đề tích hợp giáo dục chính trong dạy học chương I Sinh học 11- THPT (Ban cơ bản) Thế kỉ XXI, thế kỉ của nền văn minh nhân lo i v i các cuộc cách mạng lớn của th i đ i như cách mạng truyền thông, tin học, công nghệ, đã tác động mạnh mẽ đến toàn bộ đ i sống... n i dung quan trọng: Sinh học tế bào, sinh học cơ thể, di truyền, tiến hóa và sinh th i - Sinh học 11 kế thừa và phát triển kiến thức sinh học cơ thể TV và ĐV ở THCS, i sâu vào nghiên cứu 4 quá trình sinh lí cơ bản của TV và ĐV là: Chuyển hóa vật chất và năng lượng, cảm ứng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản - M i n i dung trên đều được biên soạn theo hướng lồng ghép Sinh học cơ thể TV v i Sinh học. .. tích hợp có chọn lọc, có tính hệ thống Khi tích họp ph i cân đ i th i gian, đảm bảo tích hợp có hiệu quả mà không ảnh hưởng đến việc tiếp thu n i dung chính 1.3 Ctf sở thực tiễn Để tìm hiểu cơ sở thực tiễn chúng t i tiến hành i u tra thực trạngviệc triển khai DHTH trong dạy học Sinh học 11 n i chung và chương I n i riêng 1.3.1 Đ i tượng i u tra GV Sinh học ở trường THPT Kim Anh, THPT Đa Phúc và THPT. .. tích hợp vào b i học cần ph i hiểu rõ để lựa chọn mức độ tích hợp đảm bảo DHTH có hiệu quả Có các mức độ tích hợp sau: o TÍCH HỌP TOÀN PHẦN: được sử dụng khi mục tiêu và n i dung b i học trùng hợp phần lớn hoặc hoàn toàn v i n i dung tích hợp o TÍCH HỢP BỘ PHẬN : được sử dụng khi có một phần n i dung b i học trùng hợp v i n i dung tích hợp o TÍCH HỢP LIÊN HỆ: sử dụng khi n i dung tích họp có liên quan... logic chặt chẽ và là cơ sở cho kiến thức tích hợp + Tránh làm nặng nề thêm các kiến thức sẵn có N i dung tích hợp ph i phù hợp v i đặc i m tâm sinh lý và sự phát triển của HS, đồng th i ph i là những n i dung thiết thực, gàn g i v i đ i sống và sản xuất tạo i u kiện cho các em tiếp thu một cách thuận l i nhất, đem l i hiệu quả cao Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà N i 2 + Khai thác n i dung tích. .. việc dạy học tích hợp là cơ sở vật chất, tư liệu và phương tiện dạy học thì vẫn còn chưa được đầu tư nhiều Như vậy, từ nguyên nhân và thực trạng của việc DHTH trong môn Sinh học n i chung và Sinh học 11 n i riêng chúng t i nhận thấy việc nghiên cứu và đưa ra các địa chỉ, n i dung và phương thức DHTH theo b i là rất cần thiết Trong phạm vi đề t i này, chúng t i chỉ tập trung vào chương I Sinh học 11. .. kết hợp v i dự giờ, tìm hiểu giáo án và trao đ i v i một số GV về các n i dung i u tra 1.3.4 Kết quả i u tra Qua việc thăm dò, dự giờ và trao đ i v i một số GV về các n i dung i u tra chúng t i rút ra một số kết luận sau: - về thực tiễn triển khai việc DHTH trong dạy học Sinh học: đa phần các thầy cô đều tích hợp một số n i dung vào b i giảng khi dạy học nhưng còn ít và chỉ tập trung vào một số b i. .. cho rằng chỉ càn dạy đủ n i dung của b i học là được, không cần ph i tích hợp các n i dung khác - Nguyên nhân khách quan: • Mâu thuẫn giữa kh i lượng kiến thức của m i b i học v i th i gian của m i tiết dạy • Tâm lí của nhiều HS coi môn Sinh học là môn phụ nên không hứng thú, lư i học và lư i suy nghĩ Mặt khác HS đã quen học thuộc n i dung b i học mà chưa chú ý đến các m i liên hệ xã h i khác • Ở một... hành động - GIẢO DỤC VÌ M I TRƯỜNG' Hình thảnh ý thức, th i độ và hành vi vì m i trường: Th i độ, hành vi bảo vệ m i trường, t i nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và phát triển bền vững; Th i độ, hành vi chống gây ô nhiễm m i trường, chống l i các hành vi gây ô nhiễm m i trường; Cách cư xử đ i v i m i trường 2.1.4 N i dung tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả *Kh i niệm về năng . - Sinh- KTNN CHƯƠNG 2: DẠY HỌC CHƯƠNG I SINH HỌC 11 - THPT (BAN Cơ BẢN) THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 2.1.Kh i quát một số chủ đề tích hợp giáo dục chính trong dạy học chương I Sinh học 11- THPT (Ban cơ. việc dạy học Sinh học THPT theo hướng tích hợp. 5.2.Nghiên cứu thực trạng dạy học Sinh học 11 n i chung và chương I n i riêng theo hướng tích hợp ở trường THPT. 5.3.Phân tích cấu trúc n i dung chương. gì? I I N i dung tích họp I I Th i gian tích họp vào giờ học I I Tư liệu, phương tiện tích họp, cơ sở vật chất I I Tâm lí, th i độ học tập của học sinh I I Th i gian suy nghĩ, nghiên cứu để dạy tích

Ngày đăng: 10/07/2015, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w