Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC s u PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIẾU HỌC
— —
—
—
^C^C^C— — —
—
—
DƯƠNG THỊ TRANG
DẠY HỌC KIỂU BÀI
“NGHE - KẺ LẠI CÂU CHUYỆN
VỪA NGHE THẦY CÔ KÉ TRÊN LỚP”
CHO HỌC SINH LỚP 4
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
•
•
•
•
C huyên n gàn h :P h ư ơ n g pháp dạy học T iếng V iệt
HÀ NỘI, 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC s u PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GĨÁO DỤC TIÉU HỌC
— —
—
—
^C^C^C—
—
—
—
—
DƯƠNG THỊ TRANG
DẠY HỌC KIỂU BÀI
“NGHE - KỂ LẠI CÂU CHUYỆN
VỪA NGHE THÀY CÔ KẺ TRÊN LỚP”
CHO HỌC SINH LỚP 4
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
•
•
•
•
C huyên n gàn h :P h ư ơ n g pháp dạy học T iếng V iệt
Người hướng dẫn khoa học
TS. Phạm Thị Hòa
HÀ NỘI, 2015
LỜI CẢM ƠN !
Đe hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành nhất đến Tiến sĩ Phạm Thị Hòa- người đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ
trong quá trình hoàn thành cuốn tư liệu này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong khoa: Giáo
dục Tiểu học - trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; các thầy cô giáo và học
sinhtrường Tiểu học c ổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội... đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận.
Trong khi thực hiện đề tài này, do thời gian và năng lực có hạn, tôi chưa
đi sâu khai thác hết được nên còn rất nhiều thiếu sót và hạn chế. Vì vậy tôi rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để đề tài thêm
hoàn thiện hơn.
Tôi xỉnchânthànhcảm ơn!
Hà Nội, ngày 26tháng 04 năm 2015
Sinh viên
Dương Thị Trang
LỜI CAM ĐOAN
Đe tài: Dạy học kiểu bài “Nghe - kế lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế
trên lớp” cho học sinh lóp 4 của tôi là kết quả của quá trình nghiên cứu có
tổng hợp, tiếp thu và kế thừa một số tác giả trước đó. Đồng thời, đề tài cũng là
sản phẩm mang tính riêng biệt của quá trình học tập, rèn luyện trong bốn năm
qua của tôi dưới mái trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tôi xin cam đoan, đề
tài nghiên círu này chưa từng được công bố hoặc xuất hiện trên bất kì tài liệu
nào trước đó. Neu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2015
Sinh viên
Dương Thị Trang
DANHMỤCNHỮNGTỪVIÉTTẲT
GV
Giáoviên
HS
Họcsinh
SGK
Sáchgiáokhoa
NXB
Nhàxuấtbản
tr
trang
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Lịch sử vấn đ ề .................................................................................................2
3. Mục đích nghiên cứu...................................................................................... 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cún................................................................. 5
5. Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................... 5
6. Phương pháp nghiên cúii................................................................................ 5
7. Cấu trúc của khóa luận................................................................................... 5
PHÀN 2: NỘI DUNG.............................................................................................7
Chương 1. C ơ SỞ LÍ LUẬN VÀ c ơ SỞ THựC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC KIỂU BÀI “NGHE - KÊ LẠI CẢU CHUYỆN VỪA NGHE THẦY
CÔ KÊ TRÊN LỚ P ” CHO HỌC SINH LỚP 4.....................................................7
1.1. Cơ sở lí luận................................................................................................. 7
ỉ. 1.1. Khải niệm Kê chuyên............................................................................. 7
1.1.2. Một số vấn đề về phân môn Kê chuyên và phân môn Kê chuyên
lóp 4....................................................................................................................8
1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................... 14
1.2.1. Khảo sát thực trạng dạy học kế chuyên kiêu bài “Nghe - kế lại câu
chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lớp ” ở trường Tiếu học c ố Loa Đông Anh..........................................................................................................ỉ 4
Tiểu kết chương 1..................................................................................................24
Chương 2. CÁC BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN KIỂU BÀI
“NGHE - KỂ LẠI C Ả u CHUYỆN VỪA NGHE THẤY CÔ KỂ TRÊN LỚP ”
CHO HỌC SINH LỚP 4 ...................................................................................... 25
2.1.
Biện pháp xây dựng môi trường kể chuyện........................................25
2.1.1. Xây dựng môi trường lóp học trong tiết kế chuyện...........................25
2.1.2. Xây dựng môi trường câu chuyện.......................................................26
2.2. Các biện pháp rèn kĩ năng nghe - nhớ được câu chuyện vừa nghe
G V k ể ................................................................................................................26
2.2.1. Rèn khả năng chủ ỷ ............................................................................. 27
2.2.2. Rèn khả năng lắng nghe...................................................................... 31
2.2.3. Rèn khả năng ghi nhớ ......................................................................... 32
2.3. Rèn kĩ năng kể chuyện cho H S ................................................................35
2.3.1. Luyện kĩ nãng nói trước đông người..................................................36
2.3.2. Luyện kĩ năng kê chuyên.....................................................................36
Tiểu kết chương 2..................................................................................................41
Chương 3. THỀ NGHIỆM SƯ PHẠM.............................................................. 42
3.1. Mục đích thể nghiệm.................................................................................. 42
3.2. Đối tượng thể nghiệm ................................................................................ 42
3.3. Thời gian và địa bàn thể nghiệm............................................................... 42
3.4. Điều kiện thể nghiệm................................................................................. 43
3.5. Nội dung thể nghiệm và tiêu chí đánh giá thể nghiệm ............................43
3.5.
L Nội dung thê nghiệm......................................................................43
3.5.2. Tiều chí đảnh giả thê nghiêm............................................................. 44
3.5.3. Chuấn bị cho thế nghiêm....................................................................44
3.6. Giáo án thể nghiệm .................................................................................... 44
3.7. Kết quả thể nghiệm .....................................................................................56
Tiểu kết chương 3................................................................................................. 58
PHÀN 3: KẾT L U Ậ N .........................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHẢN 1: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Mục tiêu của giáo dục Tiểu học hiện nay là nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện. Nhà trường Tiểu học là cái nôi cung cấp cho HS những tri thức khoa
học, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết, giúp các em hình thành và phát triển nhân cách.
Ở trường Tiểu học, Ke chuyện là một phân môn lí thú, hấp dẫn được trải
dài từ lớp 1 đến lóp 5 thường được các em chờ đón và tiếp thu bằng một tâm
trạng hào hứng. Bởi nó đã thay đổi bầu không khí của lớp học giúp các em
giải toả căng thẳng sau những tiết học khác, để các em có tâm lí tốt hơn cho
các giờ học sau nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.
Phân môn Ke chuyện còn giáo dục cho các em tấm lòng yêu quê hương
đất nước, yêu thế giới xung quanh, giáo dục lòng yêu cái tốt, cái đẹp, biết căm
thù cái xấu, cái ác, có tấm lòng đầy vị tha, góp phần hình thành nhân cách con
người của các em.
Phân môn Ke chuyện được dạy từ lóp 1 đến lóp 5 nhưng ở lóp 4 và lóp 5
cần được chú trọng hơn bởi độ khó và sự đa dạng của các kiểu bài kể chuyện,
bởi nó củng cố kĩ năng kể chuyện đã hình thành ở lớp 1, 2, 3. Neu so sánh thì
thấy sự khác nhau thế hiện chủ yếu ở độ dài, độ phức tạp của câu chuyện và
mức độ tham gia chủ động của HS ở khâu trao đổi, đối thoại về nhân vật, nội
dung, ý nghĩa câu chuyện. Nhưng ở lớp 2 và lóp 3, các bài tập nghe - kể được
đặt trong tiết Tập làm văn. HS lóp 2, sau khi được nghe thầy cô kể chuyện,
chỉ cần trả lời câu hỏi về nội dung truyện mà không cần kể toàn bộ câu
chuyện. HS lớp 3 phải kể lại toàn bộ câu chuyện dựa trên điểm tựa là các gợi
ý giúp các em nhớ những tình tiết chính của câu chuyện. Và nếu ở lóp 2 - 3
GV thường ra câu hỏi cho HS giúp các em hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện
thì ở lóp 4, GV thường tổ chức cho HS trao đổi thảo luận nhiều chiều về nhân
1
vật, nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. Đây là những yêu cầu tương đối khó
với HS nông thôn.
Chính vì những lí do trên, tôi xin chọn đề tài: Dạy học kiểu bài “Nghe kế lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lớp” cho học sinh lớp 4 vùng
nông thôn ngoại thành Đông Anh nhằm đưa ra các biện pháp phù hợp để nâng
cao hiệu quả của giờ dạy kể chuyện cho học sinh lớp 4 ở một trường Tiếu học
nói riêng và cấp học Tiểu học nói chung.
2. Lịch sử vấn đề
Dạy và học môn Tiếng Việt là một nhiệm vụ khó khăn mà không phải
bất kì nhà giáo dục nào cũng có thể làm được. Ke chuyện là một phân môn
của Tiếng Việt, do đó việc dạy tốt phân môn này cũng góp phần thực hiện
mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt đề ra. Tuy nhiên đế giảng dạy tốt môn học,
người giáo viên cần có nhũng hiểu biết nhất định về môn học cũng như các
phương pháp dạy học phù hợp. Đã có rất nhiều tài liệu giáo dục nghiên cún và
chỉ ra vai trò, tầm quan trọng của việc dạy kể chuyện, phương pháp dạy kể
chuyện tuy nhiên các tài liệu đó còn mang tính chung chung, chưa chỉ rõ vấn
đề cũng như chưa đưa ra các biện pháp cụ thể để áp dụng vào thực tiễn.
Trong đề tài này, tôi đã sưu tầm, tổng hợp và kế thừa kết quả nghiên cứu
của các công trình sau đây:
/. Rèn kĩ năng sử dụng tiếng Việt ( Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh,
Nhà xuất bản Giáo dục). Tài liệu này vừa là cuốn sách thực hành về Tiếng
Việt, vừa là cuốn sách rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm đối với GV Tiểu
học. Cuốn sách trình bày việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ gắn liền
với các kĩ năng nghiệp vụ ở Tiếu học như: kĩ năng đọc thầm, kĩ năng đọc diễn
cảm, kĩ năng viết chữ, kĩ năng viết các loại văn bản dạy ở Tiểu học, kĩ năng
nghe, kĩ năng nói, kĩ năng kể chuyện.
2.
Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiếu học (Tài liệu đào tạo GV -
2007) của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển GV Tiểu học. Cuốn sách
2
đã cập nhật nhũng thông tin đổi mới về nội dung chương trình SGK và
phương pháp dạy học theo chương trình mới. Cuốn sách đã trình bày một
cách chi tiết, cụ thể về cấu trúc, nội dung và phương pháp dạy học cho tùng
phân môn trong môn Tiếng Việt. Ngoài ra, cuốn sách còn giới thiệu được một
số phương pháp dạy học tích cực theo hướng đổi mới như: sử dụng bộ đồ
dùng học tập trong dạy học, sử dụng máy chiếu, băng hình... nhằm phục vụ
cho quá trình dạy - học có thể đạt được hiệu quả cao nhất.
3. Vui học Tiếng Việt(Trần Mạnh Hưởng, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục
- 2002). Tác giả đã đề cập đến những kiến thức Tiếng Việt cơ bản giúp HS
luyện tập thành thạo các kĩ năng “nghe, nói, đọc, viết”, giúp các em sẽ có suy
nghĩ lạc quan, diễn đạt trong sáng, có khả năng làm chủ được tiếng nói và chữ
viết của dân tộc.
4. Dạy và học môn Tiếng Việt ở Tiếu học theo chương trình mới
(Nguyễn Trí, Nhà xuất bản Giáo dục - 2003). Cuốn sách trình bày những
vấn đề cơ bản của phương pháp dạy học mới ở nhà trường Tiểu học nói
chung và bộ môn Tiếng Việt 5 nói riêng. Đặc biệt, tác giả đã quan tâm đến
việc truyền đạt cho HS bốn kĩ năng: nghe - nói - đọc - viết trong phân môn
Ke chuyện. Đối với, dạy kiểu bài “Nghe - kể lại câu chuyên vừa nghe thầy
cô kể trên lớp ”kĩ năng nghe - nói được phát triển mạnh nhất. Dựa trên cơ sở
đó, GV biết cách vận dụng linh hoạt các phương pháp vào dạy học phân
môn Tiếng Việt.
5. Đối mới phương pháp dạy học ở Tiếu học (Bộ Giáo dục và Đào tạo,
Dự án phát triển GV Tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội - 2005). Cuốn
sách trình bày cụ thể những đổi mới trong nội dung và phương pháp dạy học
theo chương trình và SGK mới giúp nhà sư phạm nắm được bản chất của
phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của HS; vận dụng
sáng tạo, linh hoạt những hiểu biết đã có vào thiết kế kế hoạch bài học theo
hướng phát huy tính tích cực của từng HS. Đặc biệtthực hành dạy học các
3
phương pháp như: phương pháp kể, phương pháp trục quan, phương pháp
đóng vai, phương pháp gợi mở, vấn đáp trong phân môn Ke chuyện đạt hiệu
quả, chất lượng.
6. Dạy học Tiếng Việt 2 (Nguyễn Trí, Lê Phương Nga, Nhà xuất bản
Giáo dục) đã đề cập đến phương pháp dạy học kể chuyện. Viết về phương
pháp dạy học kế chuyện các tác giả đã vạch ra mục đích quan trọng và ý
nghĩa thiết thực của việc dạy học kể chuyện. Đồng thời, các tác giả cũng
đãxây dựng cách tổ chức cũng như các hoạt động chủ yếu trong một tiết kể
chuyện. Đặc biệt các tác giả đã nhấn mạnh đến việc rèn kĩ năng nghe và kể
cho HS.
7. Trong quyển Dạy Ke chuyện ở Tiểu học, tác giả Chu Huy đã đề cập
khá rõ đến từng thể loại truyện và hướng dẫn HS tỉ mỉ về kể các câu chuyện,
các biện pháp hướng dẫn HS kể chuyện. Đây là cuốn cẩm nang phong phú
dành cho nhiều GV. Các biện pháp trình bày trong sách với tiết học kể chuyện
kiểu bài “Nghe - kế lại câu chuyên vừa nghe thầy cô kế trên lóp ” phù hợp với
phương pháp thầy kể, trò nghe, ghi nhớ và kể lại.
8. MộttàiliệuviếtvềđềtàikểchuyệnmàkhôngthểkhôngnhắcđếnđólàquyểnẢr
ểchuỵên
1 củađồngtácgiảĐỗLêChẩnvàNguyễnThịNgọcBảo.Trongphầnlíluậnchungcáctá
cgiảđãnêuđầyđủvềvịtrí^ihiệmvụcũngnhuphươngphápcủadạyhọckểchuyệnởlớp
1cũngnhư
đốivớicấp
Tieuhọc.Phầnhưóngdẫncụthểcáctácgiảđãtómtắtnộidungtruyện,hướngdẫntìmhie
utruyệnvàhướngdẫncácbướclênlópchotừngbàicụthể.
Ke thừa kết quả của những công trình nghiên cún đã trình bày ở trên,
chúng tôi tìm hiểu và nghiên cún để thực hiện đề tài: Dạy học kỉếu bài “Nghe
- kế lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lớp ” cho học sinh lóp 4.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cún của đề tài là tìm ra các biện pháp nâng cao năng
4
lực “Nghe - kế lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên ỉớp ” cho HS lóp 4.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: hoạt động dạy học kiểu bài “Nghe - kể lại câu
chuyện vừa nghe thầy cô kể trên lớp” trong phân môn Kẻ chuyện cho học HS
lớp 4 trên phạm vi đối tượng HS lớp 4 trường Tiểu học c ổ Loa - Đông Anh Hà Nội.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu nhũng vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài.
- Khảosát thực trạnghoạt động dạy học kiểu bài “Nghe - kể lại câu
chuyên vừa nghe thầy cô kể trên lóp” cho học sinh lớp 4 tại trường Tiểu học
Cổ Loa - Đông Anh.
- Đe xuất một số biện pháp và bước đầu thể nghiệm dạy kiểu bài “Nghe kế lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lóp” cho học sinh lóp 4 có hiệu quả.
6. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cún đề tài bao gồm:
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn
- Đọc, nghiên cún và sử dụng các tài liệu có liên quan đến đề tài, nghiên
cún chương trình phân môn Ke chuyện lóp 4.
- Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng dạy và học kiểu bài
“Nghe - kê lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kê trên lóp” cho HS lớp 4 trường
Tiểu học Cổ Loa.
6.2. Phương pháp quan sát và đàm thoại
- Quan sát cử chỉ, điệu bộ, nét mặt của HS khi kể chuyện.
- Trục tiếp phỏng vấn, trò chuyện, tham gia các hoạt động ngoài giờ lên
lớp để tìm hiểu những khó khăn, nguyện vọng của HS trong quá trình rèn
luyện tù’ đó đưa ra các biện pháp giải quyết phù hợp.
- Tìm hiểu nhận thức của HS về vai trò của kế chuyện.
6.3.Phu'ơng pháp so sánh - đối chiếu
6.4.
Phương pháp phân tích - tống hợp
5
6.5. Phương pháp thế nghiệm
7. Cấu trúc cùa khóa luận
Ngoài phần Mở đầu và Ket luận, khóa luận có cấu trúc ba chương:
Chương 1. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của hoạt động dạy học kiểu bài
“Nghe - kế lại câu chuyên vừa nghe thầy cô kế trên lớp ” cho học sinh lóp 4
Chương 2. Các biện pháp rèn kĩ năng kể chuyện kiểu bài “Nghe - kể lại
câu chuyện vừa nghe thầy cô kể trên lớp ” cho học sinh lóp 4
Chương 3. Thể nghiệm sư phạm
6
PHẦN 2: NỘI DUNG
Chương 1
C ơ SỞ LÍ LUẬN VÀ C ơ SỞ THỤC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC KIẺU BÀI “NGHE - KẺ L Ạ I CẨU CHUYỆN VỪA NGH E TH ẦY
CÔ KẺ TRÊN LỚ P” CHO HỌC SINH LỚP 4
1.1.
Cơ sở lí luận
1.1.1. Khái niệm Ke chuyện
Ke là một động từ biểu thị hành động nói. Từ điển Tiếng Việt ( Vẫn Tãn
chủ biên) giải thích: Ke là nói rõ đầu đuôi, ví dụ: kể chuyện cổ tích.
Khi ở vị trí thuật ngữ, kể chuyện bao hàm bốn phạm trù ngữ nghĩa sau:
- Chỉ loại hình tự sự trong văn học (phân biệt với các loại hình trữ tình,
loại hình kịch) - còn gọi là truyện hoặc tiểu thuyết.
- Chỉ tên một phương pháp nói trong diễn giảng.
- Chỉ tên một loại văn thuật truyện trong môn Tập làm văn.
- Chỉ tên một phân môn học ở các lớp trong trường Tiếu học
Ke chuyên là một thuật ngữ bởi nó có một kết cấu âm tiết ổn định, một
phạm trù ngữ nghĩa (còn gọi là khái niệm) nhất định. Thuật ngữ kể chuyên lâu
nay vẫn được dùng với ý nghĩa kể một câu chuyện bằng lời, kể câu chuyện có
hình thức hoàn chỉnh, được in trong sách báo hay lưu truyền bằng miệng.
Trong phạm vi đề tài này, Ke chuyên chính là tên gọi của một phân
môn Tiếng Việt ở Tiểu học. Có thể hiếu đơn giản kế chuyện nhằm mục đích
phát triển lời nói cho HS, bồi dưỡng cho các em những cảm xúc thẩm mĩ
lành mạnh, cung cấp những kiến thức về vốn sống và văn học có tác dụng
giáo dục.
Hoạt động kể chuyện là hình thức trình bày lại câu chuyện với một chuỗi
các sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật bằng lời kể
một cách hấp dẫn, sáng tạo, giàu ngữ điệu và có sự phối hợp diễn xuất qua nét
7
mặt, cừ chỉ, điệu bộ của người kể một cách tự nhiên nhằm truyền cảm đến
người nghe.
1.1.2.
Một số vấn đề về phân môn Kể chuyện và phân môn Kế chuyện
lớp 4
1.1.2.1. Vị trí, nhiệm vụ của dạy học kế chuyên trong trường Tiếu học
a) Vị trí của phân môn Kê chuyên
Phân môn Ke chuyện được xếp liền ngay sau phân môn Tập đọc, học
thuộc lòng của bộ môn Tiếng Việt, sở dĩ như vậy là vì kể chuyện có vị trí đặc
biệt trong dạy học tiếng mẹ đẻ, vì hành động kể là một hành động “nói” đặc
biệt trong hoạt động giao tiếp. Kể chuyện vận dụng một cách tổng hợp sự
hiểu biết về đời sống và tạo điều kiện để HS rèn luyện một cách tổng hợp các
kĩ năng Tiếng Việt như: nghe, nói, đọc, viết trong hoạt động giao tiếp.
Khi nghe thầy giáo kể chuyện, HS đã tiếp nhận tác phẩm văn học ở dạng
lời nói có âm thanh. Khi HS kể chuyện là các em đang tái sản sinh hay sản
sinh một tác phẩm nghệ thuật ở dạng lời nói.
Vì truyện là một tác phẩm văn học nên kể chuyện có được cả sức mạnh
của tác phẩm văn học. Truyện có khả năng bồi dưỡng tâm hồn cho trẻ thơ. Sự
hiểu biết về cuộc sống, về con người, tâm hồn, tình cảm của các em sẽ nghèo
nàn đi biết mấy nếu không có môn học Ke chuyện trong trường học.
b) Nhiệm vụ của phân môn Ke chuyên
-
Phân mônKe chuyên cỏ liên quan đến nhu cầu nghe kế chuyên của trẻ
em, góp phần hình thành nhân cách, đem lại những cảm xúc thấm mỹ lành
mạnh cho tãm hon HS.
Ke chuyện có sức mạnh riêng trong việc giáo dục trẻ. Sức mạnh này bắt
nguồn từ sức mạnh của công cụ mà phân môn Ke chuyện sử dụng, đó là tác
phẩm văn học nghệ thuật GV dùng để kể trong lóp. Các tác phẩm văn học có
tác dụng lớn đến tâm hồn và cảm xúc của trẻ em, đem lại những cảm xúc
thâm mỹ lành mạnh.
8
- Phân môn Kê chuyện góp phần tích luỹ vốn vãn học, mở rộng vốn sống
cho trẻ em.
Giờ Ke chuyện giúp cho trẻ sớm tiếp xúc với tác phẩm văn học. Suốt 5
năm ở bậc Tiểu học, HS được nghe và tham gia kể hàng trăm câu chuyện với
đủ thể loại, gồm tác phẩm có giá trị của Việt Nam và thế giới, từ truyện cổ
tích đến hiện đại. Do đó vốn văn học của HS được tích luỹ dần. Đây là nhũng
hành trang quý sẽ theo các em trong suốt cuộc đời mình.
Giờ Ke chuyện còn mở rộng tầm hiểu biết, khêu gợi trí tưởng tượng cho
các em. Qua từng câu chuyện, thế giới muôn màu sắc mở rộng trước các em.
Các em gặp trong đó từ phong tục tập quán đến cảnh sắc thiên nhiên, từ cách
phục trang đến kiến trúc nhà ở, và đặc biệt là cách cư xử của con người trong
muôn vàn trường hợp khác nhau.... Nói cách khác, các truyện kể đã làm tăng
thêm cho HS vốn hiểu biết về thế giới và xã hội loài người xưa và nay.
Các truyện kể còn chắp cánh cho trí tưởng tượng của HS bay bổng. Cùng
với lí tưởng, óc tưởng tượng là bệ phóng cho những hoài bão, ước mơ cao đẹp
khi các em bước vào cuộc sống.
- Phân môn Kê chuyện góp phần rèn luyện và phát triền các k ĩ năng
Tiếng Việt cho học sinh.
Trước hết, phân môn Ke chuyện phát triển kĩ năng nói cho HS. Giờ kể
chuyện các em dùng ngôn ngữ nói của mình để kể lại câu chuyện trước đám
đông. Việc kể lại câu chuyện trước đám đông rèn cho các em khả năng tự tin,
mạnh dạn trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Đồng thời, các kĩ năng: nghe, đọc, kĩ năng ghi chép cũng được phát triển
trong quá trình kể lại chuyện đã nghe, đã đọc.
1.1.2.2. Phần môn Ke chuyên lớp 4
a)Các kiêu bài kê chuyên
- Kiểu bài nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể trên lóp
9
- Kiểu bài kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc
- Kiểu bài kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia
b)
Kiếu bài “Nghe - kế lại câu chuyên vừa nghe thầy cô kế trên lớp
Do giới hạn phạm vi đối tượng nghiên cứu là hoạt động dạy học kiểu bài
nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể trên lớp (kiểu 1) cho nên chúng
tôi không trình bày đặc điểm kiểu bài kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc (kiếu
2) và kiểu bài kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia (kiểu 3)
mà chỉ đi sâu trình bày đặc điểm của kiểu bài 1.
b.l) Đặc điếm kiếu bài “Nghe - kế lại câu chuyên vừa nghe thầy cô kế
trên lóp ”
Kiểu bài nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể trên lớp được
thực hiện trong tuần thứ nhất trong một chủ điểm 3 tuần học. Trong trường
hợp này, câu chuyện (có độ dài khoảng trên dưới 500 chữ) được in trong
sách giáo viên, trình bày thành tranh hoặc tranh kèm lời dẫn giải ngắn gọn
trong SGK. Câu chuyện được thầy, cô kể cho HS nghe, rồi HS kể lại. Bên
cạnh mục đích chung là rèn kĩ năng cho HS, kiểu bài này còn có mục đích
rèn kĩ năng nghe. Ở nhiều bài có thêm điểm tựa để nhớ truyện là tranh minh
họa và gợi ý dưới tranh.
b.2) Quy trình dạy kiếu bài “Nghe - kế lại câu chuyên vừa nghe thầy cô
kế trên lớp ”
- Nội dung: HS nghe thầy cô kể chuyện, kết hợp quan sát tranh minh họa
rồi kể lại. Truyện không in trong SGK.
- Mục đích: Rèn cho HS kĩ năng nói và nghe.
- Mức độ yêu cầu: chỉ cần ghi nhớ lời kể của GV và kể lại.
Trước khi phân tích quy trình dạy chúng tôi xin trình bày cấu trúc thông
thường của một bài học dạy kiếu bài “Nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy
cô kế trên ỉởp” trong SGK như sau:
b.2.1) Cấu trúc kiếu bài
10
Cấu trúc thông thường trong SGK
STT
Tên câu chuyện
1
Bài tập 1: Nêu yêu câu HS dựa vào lời kê của thây cô giáo kê lại câu
chuyện (thường có kèm các tranh được đánh số 1, 2, 3, 4...), hoặc gợi
2
ý về cách kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc.
Bài tập 2: Nêu yêu câu kê lại toàn bộ câu chuyện
3
chuyện đã nghe, đã đọc...
4
Bài tập 3: Nêu yêu câu trao đôi vê ý nghĩa câu.
, họăc cách kê
b.2.2) Quy trình dạy học kê chuyên kiêu bài “Nghe - kê lại câu chuyên vừa
nghe thầy cô kế trên lớp ”
Hoạt
Nội dung hoạt động
động
1
2
Kiêm tra bài củ: HS kê lại câu chuyện đã học trong tiêt trước,
trả lời một số câu hỏi về nội dung câu chuyện.
Gioi thịêu bài: GV giới thiệu câu chuyện săp kê băng lời họăc
kết họp lời với tranh ảnh...
HS nghe kê chuyền
3
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2, vừa kế vừa chỉ tranh minh họa.
HS tập kê chuỵên:
- Ke từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm.
4
- Ke toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Ke toàn bộ câu chuyện trước lớp.
HS tìm hiêu nội dung, ỷ nghĩa câu chuyên
5
- Nói về nhân vật chính.
- Nói về ý nghĩa câu chuyện.
6
Củng cô dặn dò
11
1.1.2.3. Cơ sở tâm sinh lí của HS Tiếu học
a) Đặc điếm chủ ỷ
HS ở cuối bậc Tiểu học chú ý có chủ định bắt đầu ổn định. Các phẩm
chất ý chí (độc lập, kiên trì, tự’ chủ) bắt đầu hình thành. HS có kĩ năng phân
phối chú ý và hướng chú ý vào nội dung cơ bản của bài học. Chính đặc điểm
này cho phép GV rèn luyện HS thực hiện thành thục các thao tác, các kĩ năng
nói, kĩ năng nghe trong dạy học kể chuyện. Vì vậy, GV có thể phức tạp hóa
dần dần nhiệm vụ nhận thức cho HS.
b) Đặc điểm tri giác
Các em thường tri giác những gì phù hợp với nhu cầu, những gì thường
được gặp, được hướng dẫn. Tri giác của các em còn gắn liền với cảm xúc.
Điều này cho thấy sự cần thiết hướng dẫn HS nghe và kể chuyện thường
xuyên. Những câu chuyện hay, lời kể hấp dẫn, sinh động được các em tri giác
tốt hơn, HS sẽ hứng thú, yêu thích học kể chuyện.
c) Đặc điếm trí nhớ
Ở giai đoạn này, trí nhớ của các em là trí nhớ không chủ định. Nó vẫn
hình thành và phát triển mạnh. Nhưng ghi nhó’ ý nghĩa đang bắt đầu chiếm ưu
thế. Vì vậy, trong dạy học kể chuyện GV cần chủ động hình thành cho HS
phương pháp ghi nhớ nội dung câu chuyện theo điểm tựa, nối liền điểm tựa
tạo ra dàn ý ghi nhớ nội dung câu chuyện hoặc phân chia nội dung câu chuyện
thành các đoạn, đặt tên cho các đoạn hoặc đặt ra các câu hỏi về nhân vật, tình
huống, cốt truyện... đế HS trả lời và ghi nhớ. Ớ tuổi này, trí nhớ từ ngữ logic
phát triển hơn trí nhớ trục quan. Cho nên, các em có thể ghi nhớ được nhiều
câu chuyện tự tìm được bằng nhiều hình thức trong đó có hình thức nói thầm
để ghi nhớ câu chuyện là chủ yếu.
d) Đặc điếm tưởng tượng
Tưởng tượng của HS cuối bậc Tiểu học hoàn chỉnh hơn về kết cấu logic.
Sự tạo ra các hình ảnh mới trong tưởng tượng bằng cách cụ thể hóa nhân vật,
12
nhập vai vào nhân vật sẽ giúp các em khắc sâu nhân vật và nội dung câu
chuyện từ đó bộc lộ tình cảm tự nhiên với nhân vật trong truyện, giúp cho
việc kể sinh động hơn.
e) Đặc điểm tư duy
Tư duy trùn tượng, khái quát hóa đang dần chiếm ưu thế. HS biết dựa vào
các dấu hiệu bản chất của đối tượng để rút ra nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
f) Đặc điếm sinh lí
Ớ tuổi này não và hệ thần kinh của trẻ đang phát triển và dần hoàn thiện
nên các em dễ bị kích thích. Các em thích sự động viên, khen ngợi, khuyến
khích. Do đó, GV cần tránh nạt nộ, quát mắng, ngắt lời thô bạo... khi các em
học tập. GV cần hướng dẫn tế nhị trong quá trình hướng dẫn HS kể chuyện.
1.1.2.4. Cơ sở văn học
Phân môn Ke chuyện ở Tiểu học sử dụng các tác phẩm của văn học làm
chất liệu. Các tác phẩm văn học sử dụng trong kể chuyện còn làm thoả mãn
nhu cầu và thị hiếu thẩm mĩ của con người. Văn học thỏa mãn nhu cầu và thị
hiếu thẩm mĩ của con người băng nhiều cách . Trước tiên, nó thoả mãn nhu
cầu thưởng thức cái đep của người đọc, người nghe qua việc phản ánh cái đep
vốn có trong thiên nhiên và trong cuộc sống vào trong nó. Hai là, qua lăng
kính nghệ thuật, các nhà văn đã gọt giũa , nhào năn làm cho cái đep vốn đã
đep lại càng rục rỡ, lóng lánh hơn. Nhờ tiếp xúc với tác phẩm văn học HS
không chỉ nhận thức được cái đep một cách tinh tế
, nhạy bén mà còn biết
khám phá cái đep.
Qua các câu chuyện được nghe, được kể trong chương trình Tiểu học,
các em được nhìn thấy vẻ đep của quê hương đất nước, con người. Đồng thời,
các em cũng nhận ra được đâu là điều thiện đâu là điều ác, các em se vui thích
khi điều thiện bao giò’ cũng chiến thắng cái ác, các em cũng vui buồn và khóc
cười với nhân vật trong truyện.
13
Ngoài việc cảm nhận vẻ đep do nội dung tác phẩm mang lại , người đọc,
người nghe còn cảm nhận được vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn từ.
Ngoài ra, tác phẩm văn học còn đưa ra nội dung giao tiếp cụ thế. Những
tác phẩm văn học không phải đưa ra một thứ kí hiệu giao tiếp thông thường
mà nó còn chứa đựng nội dung tư tưởng tình cảm và mang tính xã hội rất đậm
nét. Do đó, tác phẩm nghệ thuật trở thành phương tiện có hiệu quả nhất đưa
con người xích lại gần nhau hon về tình cảm cũng như về măt tinh thần.
Như vậy, các tác phẩm văn học được sử dụng trong kế chuyện còn có tác
dụng nuôi dưỡng tâm hồn, trí tuệ, tình cảm, đạo đức cho HS. Nó giúp con
người nhận ra cái đep, cái xấu, cái đúng, cái sai, cái thật, cái giả.... Đồng thời,
nó còn gieo vào lòng ta một sự cảm thông sâu sắc với nỗi đau, sự cô đơn, tủi
nhục của người khác.
Ke chuyện không chỉ là một phương tiện có hiệu quả mạnh me trong
việc giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ mà nó còn có ảnh hưởng vô cùng to
lớn đến sự phát triển ngôn ngữ cho HS. Ke chuyện giúp HS rèn kĩ năng nói,
phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Ngôn ngữ mạch lạc là phương tiện vạn năng
đăc sắc, trọn ven và có hiệu quả cao trong giao tiếp.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1.
Khảo sát thực trạng dạy học kể chuyện kiểu bài “Nghe - kể lại câu
chuyện vừa nghe thầy cô k ế trên lớp ” ở trường Tiểu học c ồ Loa - Đông Anh
Chương trình kể chuyện lóp 4 kiểu bài “Nghe - kể ỉạỉ câu chuyện vừa nghe
thầy cô kể trên lóp” được bố trí 11 tiết nhưng chúng tôi chỉ khảo sát thông qua 2
tiết dạy úng với 2 câu chuyện là: Con vịt xấu xívà Khát vọng sống.
Đe khảo sát thực trạng dạy học kể chuyện được chính xác và thuận lợi.
Trước tiên, chúng tôi xin đưa ra cách thức và nội dung khảo sát phù hợp.
1.2.1.1. Cách thức khảo sát và nội dung khảo sát
a) Cách thức khảo sát
Chúng tôi tiến hành điều tra theo hai hướng:
14
- Điều tra bằng phiếu khảo sát GV và HS.
- Điều tra thông qua dự giờ.
b)
Nội dung khảo sát
Chúng tôi đã chọn các nội dung điều tra ứng với từng hướng khảo sát
như sau:
- Nội dung phiếu điều tra
+ Phiếu điều tra GV
Câu 1: Thầy (cô) có thích dạy kiểu bài “Nghe - kể lại câu chuyên vừa
nghe thầy cô kế trên lớp ” không?
Câu 2: Nhũng khó khăn nào thầy (cô) gặp phải trong dạy học kiểu bài
“Nghe - kê lại câu chuyên vừa nghe thầy cô kế trên lóp ”?
Câu 3: Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học nào trong dạy
học kiếu bài “Nghe - kế lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lớp ”?
Câu 4: Mỗi tiết học, thầy (cô) gọi được bao nhiêu HS kể chuyện trước lớp?
Câu 5: Việc thầy (cô) có sửa nói ngọng cho HS trong quá trình kể
chuyện diễn ra như thế nào?
+ Phiếu điều tra HS
Câu 1: Em có hứng thú khi học kể chuyện kiểu bài “Nghe - kể lại câu
chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lớp ” không?
Câu 2: Mức độ các em sử dụng cử chỉ, điệu bộ khi kể chuyện trước lớp
là như thế nào?
Câu 3: Điều gì làm em cảm thấy khó khăn nhất khi học kể chuyện kiểu
bài “Nghe - kế lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lớp ”?
Câu 4: Em có còn nói ngọng trong khi kê chuyện không?
- Nội dung tiết dự giờ
Chúng tôi chọn dự giờ qua hai tiết kể chuyện kiểu bài “Nghe - kể lại câu
chuyên vừa nghe thầy cô kế trên lóp ”.
15
Tiết 1: Kẻ chuyện: Con vịt xấu xí (SGK Tiếng Việt 4, tập 2, tuần 22)
Tiết 2: Kẻ chuyện: Khát vọng sống (SGK Tiếng Việt 4, tập 2, tuần 32)
1.2.1.2. Đối tượng điều tra
Chúng tôi thực hiện điều tra trên hai đối tượng là: 5 GV và 60 HS lớp 4
trường Tiểu học c ổ Loa - Đông Anh - Hà Nội.
1.2.1.3. Kết quả điều tra
a) Ket quả điều tra theo phiếu
Qua quá trình điều tra theo phiếu đối với GV và HS, chúng tôi xin đưa ra
9 bảng kết quả úng với 9 câu hỏi trong phiếu điều tra.
Bảng 1: Thầy (cô) có thích dạy kể chuyện kiểu bài “Nghe - kể lại câu
chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lớp ” không?
Sô lượng GV
Mức độ
được khảo sát
a(% )
b(% )
c(% )
5
2/5 (40%)
3/5 (60%)
0/5 (0%)
Qua bảng 1, chúng tôi thấy rằng: Tỉ lệ GV thích dạy kể chuyện kiểu bài
“Nghe - kế ỉại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lóp ”chỉ chiếm 40%, 60%
GV cho rằngbình thường, không có GV nào không thích dạy. Điều này cho
thấy GV chưa có một quan niệm thật sự đúng đắn về tầm quan trọng của việc
dạy phân môn Ke chuyện.
Phần lớn GV cho rằng việc dạy kể chuyện ở mức bình thường vì phân
môn Ke chuyện không là môn thi học kì như các phân môn: Luyện từ và câu,
Chính tả, Tập làm v ă n ,... nên GV chưa chú trọng đầu tư cho phân môn.
16
Bảng 2: Những khó khăn G V gặp ph ải trong dạy học kiểu bài “Nghe - kế
lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lở p”
Sô lượng GV khảo sát
STT
1
2
Những khó khăn
Đông ý
Không đông ý
%
%
2/5
Chưa có biện pháp dạy học hợp lí
Chưa biêt cach kêt hợp các hanh động
phi ngôn ngữvào kê câu chuyện
Chưa biêt cach sử dụng hợp lí đô dùng
(40 %)
2/5
(40%)
4
3/5 (60%)
1/5
3
trực quan vào trong dạy học
3/5 (60%)
(20%)
4/5 (80%)
1/5
Chưa có sự hợp tác của HS
4/5 (80%)
(20%)
Qua bảng 2, ta thấy tất cả 5 GV được hỏi thì có tới 4 GV trả lời rằng HS rất họp
tác với cô giáo. Việc tìm ra biện pháp dạy hợp lí cũng là một khó khăn với GV,
40% GV được hỏi không tìm ra biện pháp dạy học phù họp đối với việc dạy
môn học. Có tới 40% GV chưa biết kết họp các hành động phi ngôn ngữ để kể
câu chuyện, 20% GV chưa biết cách sử dụng họp lí đồ dùng trục quan vào trong
dạy học. Điều này chúng tỏ kĩ năng kể chuyện của GV còn nhiều hạn chế. Vậy
việc trau dồi kĩ năng kể chuyện cho GV cũng rất cần thiết hiện nay.
Bảng 3: Các phương pháp mà GV thường sử dụng trong tiết dạy kiếu bài
“Nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể trên lớp ”
Các phương án lựa chọn
Sô lượng GV
được khảo sát
a (%)
b(% )
c(% )
d(% )
5
5/5 (100%)
5/5 (100%)
3/5 (60%)
3/5 (60%)
17
Qua bảng 3, ta thấy phương pháp kể diễn cảm và phương pháp trục quan
được 100% GV sử dụng, phương pháp gợi mở vấn đáp và phương pháp đóng
vai chỉ có 60% số lượng GV được hỏi sử dụng.
Bảng 4: Số lượng H S mà thầy (cô) gọi kế chuyện trước lớp
Sô lượng
Sô lượng GV
được khảo sát
a(% )
b(% )
c(% )
5
3/5 (60%)
2/5 (40%)
0/5 (0%)
Qua bảng 4, mỗi tiết dạy kiếu bài “Nghe - kế lại câu chuyên vừa nghe
thầy cô kể trên ỉớp ”GV gọi ít HS lên bảng kể chuyện chiếm số lượng lớn tới
60% và không có GV nào gọi nhiều HS lên kể chuyện trước lớp. Điều này
chứng tỏ hoặc GV chỉ dành ít thời gian cho tiết kể chuyện hoặc thời gian GV
kiểm tra bài cũ và hướng dẫn HS kể chuyện chiếm quá nhiều nên còn ít thời
gian dành cho việc gọi HS lên kể chuyện trước lớp.
Bảng 5: G Vsửa nói ngọng cho H S trong quá trình kế chuyện
Sô lượng GV
Mức độ
được khảo sát
a (%)
b(% )
c(% )
5
1/5 (20%)
2/5 (40%)
2/5 (40%)
Từ bảng 5, ta thấy trong quá trình kể chuyện của HS, số lượng GV
không sửa ngọng cho HS và sửa sau khi kể chuyện chiếm tỉ lệ là như nhau
(40%), số lượng GV sửa ngay chiếm ít hơn (20%). Điều này chứng tỏ GV
không chú trọng rèn kĩ năng kế chuyện cho HS.
18
Bảng 6: Hứng thú của H S khi học kiếu bài kế chuyện “Nghe - kế lại câu
chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lớ p”
Các phương án lựa chọn
Sô lượng HS được
khảo sát
a (%)
60
9/60(15%)
b(% )
c(% )
d(% )
12/60
16/60
23/60
(20%)
(26,7%)
(38,3%)
Số liệu trên cho thấy số lượng HS rất hứng thú với học kiểu bài “Nghe kế lại câu chuyên vừa nghe thầy cô kế trên lớp”rất ít:9/60 HS, chiếm 15%.
Trong khi đó số lượng HS không húng thú còn chiếm số lượng lớn: 23/60 HS,
chiếm 38,3%- Nguyên nhân dẫn đến việc này là vì theo các em phân môn Ke
chuyện không phải là phân môn chính, cũng không quyết định đến kết quả
học tập nên các em không chú trọng đẫn đến việc không mấy hứng thú.
Bảng 7: M ức độ H S biết sử dụng cử chỉ, điệu bộ khi kể chuyện trước lởp
Mức độ
Sô lượng HS
được khảo sát
a (%)
b(% )
c(% )
d (%)
60
5/60 (8,3%)
20/5 (33,4%)
30/60 (50%)
5/60 (8,3%)
Qua bảng 7, ta thấy mức độ HS biết sử dụng cử chỉ, điệu bộ khi kể
chuyện tốt và yếu là như nhau: 5/60 HS, chiếm 8,3 % còn mức độ trung bình
thì chiếm nhiều nhất (50%). Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do trong
quá trình kế chuyện GV ít khi sử dụng các cử chỉ, điệu bộ để HS học tập hoặc
khi GV kể mẫu thì HS không tập trung chú ý.
19
Bảng 8: Điều mà H S cảm thấy khó khăn nhất khi kế chuyện kiếu bài
“Nghe - kế lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lớp”
Sô lượng HS
được khảo sát
Khó khăn
a (%)
b(% )
c(% )
25/60 (41,7%)
15/60 (25%)
20/60
60
(33,3%)
Bảng 8 cho ta thấy trong quá trình kể chuyện, HS không biết cách thể
hiện cảm xúc, diễn tả câu chuyện chiếm số lượng lớn nhất (41,7%); 20/60 HS,
chiếm 33,3% là không nhớ được hoàn chỉnh nội dung câu chuyện; còn 15/60
HS, chiếm 25% là sợ sai, sợ bị chê cười, rụt rè. Chính vì vậy, GV cần rèn cho
HS một số kĩ năng trong dạy học kế chuyện như: kĩ năng nghe - nhớ được câu
chuyện, kĩ năng kể trước đám đông, ...
Bảng 9: H S có hay không nói ngọng trong khi kê chuyện
Các phương án lựa chọn
Sô lượng HS được
khảo sát
a (%)
b(% )
60
25/60 (41,6%)
35/60 (58,4%)
Qua bảng 9 mặc dù trong quá trình kể chuyện số lượng HS không nói
ngọng (58,4%) chiếm nhiều hơn số lượng HS nói ngọng nhưng với tiết dạy
học kể chuyện vẫn còn tồn tại tương đối số HS nói ngọng (25/60 HS, chiếm
41,6%) thì coi như tiết dạy không thành công. Vì vậy GV cần rèn luyện thêm
kĩ năng nói cho HS.
b)Ket quả điều tra qua dự giờ
Thông qua việc dự giờ 2 tiết dạy học kiểu bài “Nghe - kể ỉại câu chuyên
vừa nghe thầy cô kế trên lớp ” chúng tôi đã thu được một số kết quả như sau:
- Cách thức GV chuẩn bị cho tiết kể chuyện
20
+ GV chuẩn bị bài ở nhà chưa hoàn thiện vì vậy khi kể mẫu cho HS còn
bám sát vào văn bản trong sách.
+ GV chủ yếu chỉ dùng lời khi kể, ít sử dụng đồ dùng trực quan cũng
như các cử chỉ, điệu bộ.
+ Khi kể mẫu lần 2, GV biết kết họp vừa kể vừa chỉ tranh minh họa
trong SGK.
- Cách GV hướng dẫn HS kể chuyện
GV hướng dẫn HS kể chuyện dựa theo tranh và dựa theo dàn ý sau :
+ Giới thiệu câu chuyện
+ Mở đầu câu chuyện
+ Diễn biến câu chuyện
+ Ket thúc câu chuyện
- Số lượng HS tham gia thi kể
Trong tiết học kể chuyện kiểu bài "Nghe - kể lại câu chuyên vừa nghe
thầy cô kể trên lớp” chỉ có 3 đến 4 em lên kể chuyện, số lượng tham gia kể ít
là do HS không hào hứng kể chuyện cũng như không chú ý GV kế mẫu hoặc
thời gian GV kiểm tra bài cũ và hướng dẫn HS kể chuyện chiếm nhiều nên
thời gian dành cho HS kể chuyện là ít.
- Kĩ năng kể chuyện của HS
Kết quả thu được về kĩ năng kể chuyện của HS được thể hiện thông qua
bảng sau:
Bảng 10: K ĩ năng kế chuyện của HS
Sô lượng HS khảo sát
STT
Kĩ năng kê
Rât tôt
Trung
Yêu
bình (%)
(%)
Tốt (%)
(%)
Kê lại câu chuyện theo lời kê
1
của mình kết hợp với cử chỉ,
điệu bộ, nét mặt,...
21
0/60
1/60
2/60
57/60
(0%)
(1,7%)
(3,3%)
(95%)
2
3
4
5
6
10/60
7/60
18/60
25/60
(16,7%)
(11,7%)
(30%)
(41,6%)
15/60
20/60
25/60
0/60
(25%)
(33,4%)
(41,6%)
(0%)
Kê một đoạn hay toàn bộ câu
18/60
25/60
9/60
8/60
chuyện
(30%)
(41,6%)
(15%)
(13,4%)
0/60
5/60
12/60
43/60
(0%)
(8,3%)
(20%)
(71,7%)
0/60
3/60
9/60
48/60
(0%)
(5%)
(15%)
(80%)
Kể theo lời le trong bài tập đọc
Kê được tóm tắt câu chuyện
Phân vai, dựng lại câu chuyện
Ke diễn cảm
Qua bảng 10,chủng tôi rút ra nhận xét như sau:
Kĩ năng kể chuyện của HS lớp 4 trường Tiểu học c ổ Loa còn nhiều hạn
chế.Việc kể lại câu chuyện bằng lời kể của mình kết họp với sử dụng các yếu
tố phi ngôn ngữ còn rất ít HS làm được, mức độ kĩ năng này chỉ có 3/60 HS
đạt được, chiếm tỉ lệ là 5%; 95% số HS còn lại kế câu chuyện ở mức độ kĩ
năng này còn yếu kém. HS kể theo lời lẽ trong bài tập đọc mức độ yếu chiếm
tỉ lệ cao: 41,6% tổng số HS, 100% HS kể tóm tắt được nội dung câu chuyện.
Số lượng HS kế lại được một đoạn hay toàn bộ nội dung câu chuyện chiếm tỉ
lệ khá cao: mức độ rất tốt chiếm 30%, mức độ tốt chiếm 41,6%, mức độ trung
bình chiếm 15%, mức độ yếu chiếm 13,4%. số lượng HS biết phân vai dựng
lại câu chuyện chưa nhiều, chỉ có 17/60 HS làm được kĩ năng này, chiếm
28,3% tổng số HS; 71,7% HS không làm được kĩ năng này hoặc làm được
nhưng còn ở mức độ thấp. Chỉ có 11/60 HS biết cách kể diễn cảm, chiếm 20%
tổng số HS, 48/60 HS chưa làm được kĩ năng này.
-
Trong 2 tiết dự giờ, chúng tôi đã thấy cách xử lí các tình huống xảy ra
trong giờ học như sau:
22
+ Với HS không chú ý lắng nghe câu chuyện GV kể: trong trường họp
này, GV không chê bai khiển trách mà đưa ra một hình thức “ghi nợ”. GV
nhắc nhở nhẹ nhàng cần chú ý để có thế kế lại câu chuyện một cách chính xác
và diễn cảm. Đây là biện pháp xử lí tốt nhất của HS nhằm giúp các em cố
gắng phấn đấu trong học tập, không bị áp lực về tâm lí. Nhưng điều này
chứng tỏ khâu chuẩn bị của GV và HS chưa chu đáo.
+ Trong khi kể mẫu cho HS, GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
Đây là phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong kể chuyện có hiệu quả
nhưng GV còn sử dụng ít đồ dùng trục quan và các cử chỉ, điệu bộ. Điều này
khiến cho HS tiếp thu nội dung câu chuyện một cách máy móc thậm chí là
khó nhớ nội dung câu chuyện, kể chuyện không biết cách thể hiện cảm xúc
hay diễn tả câu chuyện.
+ Trong tiết Ke chuyện, GV chỉ gọi một số em giơ tay phát biếu để trả
lời câu hỏi hay lên kể chuyện. Điều này chứng tỏ, GV không những không
bao quát lớp, không phát huy khả năng của các HS khác mà còn khiến các em
trở nên rụt rè, nhút nhát hơn.
Từ thực tế thu được các kết quả khảo sát qua phiếu điều tra, qua dự giờ
chúng tôi nhận thấy chất lượng dạy và học phân môn Ke chuyện đối với kiểu
bài “Nghe - kế lại câu chuyên vừa nghe thầy cô kế trên lớp” cho HS lớp 4
trường Tiểu học c ổ Loa còn nhiều hạn chế.
23
Tiểu kết chương 1
Ke chuyện là một phân môn lý thú, hấp dẫn, có vị trí đặc biệt quan trọng
trong chương trình giáo dục ở trường Tiểu học đặc biệt là đối với HS lóp 4.
Phân môn Ke chuyện góp phần bồi dưỡng tâm hồn, đem lại niềm vui, trau dồi
đạo đức vốn sống, vốn văn học, phát triển tư duy và ngôn ngữ, hình thành các
kĩ năng cơ bản cho HS.
HS Tiểu học rất thích nghe và kể chuyện, đó là một nhu cầu không thể
thiếu với các em bởi lẽ những câu chuyện sẽ giúp các em phát huy tối đa trí
tưởng tượng, khả năng sáng tạo và những cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh trong
tâm hồn.
Qua khảo sát thực trạng của việc dạy học kể chuyện kiêu bai “Nghe - kê
lại câu chuyên vừa nghe thầy cô kế trên lớp ” ở lớp 4 trường Tiếu học c ố Loa
chúng tôi nhận thấy:
Thực tế dạy học tiết học này giáo GV có những thuận lợi sau
trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy
: Được
, HS có tinh thần hợp
tác, ham học hỏi, ý thức tự giác của HS cao. Tuy nhiên, GV cũng găp không ít
khó khăn đó là: GV chưa tìm ra biện pháp dạy học họp lý đối với phân môn.
Việc sử dụng kết hợp các hành động phi ngôn ngữ cũng như đồ dùng trục
quan của GV vào kể câu chuyện còn hạn chế.
HS chưa có hứng thú cao đối với phân môn Ke chuyện, chưa dành thời
gian nhiều cho việc rèn các kĩ năng, kĩ năng kể chuyện của HS còn nhiều hạn
chế, số lượng HS chưa kể được nội dung chính của câu chuyện còn nhiều, các
em còn thiếu sự tự tin, mạnh dạn trước đám đông.
Từ thực trạng trên, chúng tôi tiến hành nghiên cún và xây dựng một số
biện pháp rèn kĩ năng Ke chuyện qua kiểu bài “Nghe - kể lại câu chuyện vừa
nghe thầy cô kể trên lóp” nhằm nâng cao chất lượng kể chuyện cho HS lóp 4
trường Tiểu học c ổ Loa.
24
Chưong 2
CÁC BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG KẺ CHUYỆN KIÉU BÀI “NGHE KẺ LẠI CÂU CHUYỆN VỪA NGHE THẦY CÔ KÉ TRÊN LỚP” CHO
HỌC SINH LỚP 4
Đe HS có thế kế chuyện tốt kiếu bài “Nghe - ke lại câu chuyện vừa nghe
thầy cô kế trên lớp” trước hết phải rèn cho HS kĩ năng nghe - nhớ. Từ nghe nhớ, hiểu truyện mà rèn cho HS kĩ năng kể chuyện. Tuy nhiên, để các hoạt
động rèn kĩ năng kể trên đạt hiệu quả thì GV phải xây dựng được môi trường
kể chuyện. Chính môi trường kể chuyện sẽ tạo nhu cầu nghe, kể cho HS.
2.1. Biện pháp xây dựng môi trường kế chuyện
Theo chúng tôi hiểu, môi trường kế chuyện bao gồm hai loại: môi trường
lóp học và môi trường câu chuyện.
2.1.1. Xây dựng môi trường lớp học trong tiết kế chuyện
Mục đích của việc tạo môi trường này là tạo không khí để HS tập trung
chú ý lắng nghe và tạo mối quan hệ giữa người kể và người nghe.
- GV và HS khi kể chuyện không kể trong môi trường ồn ào, mất trật tự
bởi nó có thể làm ảnh hưởng đến khả năng tập trung vào câu chuyện của
người nghe cũng như người kể dẫn đến việc kể sai nội dung câu chuyện.
- GV cần giúp HS ổn định lớp học, sắp xếp về chỗ ngồi họp lí tạo điều
kiện cho HS quan sát, theo dõi và lắng nghe được chính xác.
- Trong giờ học kế chuyện, giữa GVvới HS, HSvới HS hay chính là giữa
người kể và người nghe cần có sự tương tác với nhau, cần xây dựng môi
trường lóp học sao cho tất cả HS có thế lắng nghe rõ lời kể của GV, quan sát
được cử chỉ, điệu bộ, nét mặt của GV cũng như quan sát được đồ dùng trực
quan mà GV sử dụng trong tiết dạy. Khi HS kể chuyện trong nhóm hay trước
lóp thì GV, HS phải quan sát được hoạt động, cử chỉ của các em, các bạn để
có thể nhận xét, đánh giá kết quả mà người kể đạt được.
25
2.1.2. Xây dựng môi trường câu chuyện
Mỗi câu chuyện có một môi trường riêng, có hệ thống nhân vật, có các
chi tiết, tình tiết riêng vì thế GV có thể sử dụng hệ thống tranh ảnh và các vật
dụng quy ước để tạo không gian tưởng tượng về nội dung câu chuyện mà GV
kể cho HS nghe.
- GV tận dụng hệ thống tranh trong SGK để phóng to nhằm phục vụ cho
quá trình kể chuyện.
- GV sử dụng một số đồ dùng trục quan để quy ước các sự vật, các chi
tiết có trong câu chuyện.
Ví dụ trong truyện “Đôi cảnh của Ngựa Trắng” (Tiếng Việt 4, tập 2, tr
106)chi tiết trong các bức tranh có dòng sông, có lùm cây,... và các nhân vật:
Ngựa Trắng, Sói Xám, Đại Bàng. Ngoài tranh vẽ trong SGK, GV có thể vừa
kể vừa đặt các đồ vật như: thước kẻ được dùng quy ước cho dòng sông, một
miếng gỗ đặt bên kia thước kẻ quy ước là Ngựa Trắng, một miếng gỗ đặt bên
này thước kẻ quy ước là Sói Xám.
Môi trường kể chuyện được bao quanh bởi các bức tranh hoặc các vật
dụng quy ước sẽ tạo không gian tưởng tượng rất tốt cho HS. Như vậy câu
chuyện chắc chắn sẽ giúp HS lun nhớ được câu chuyện dễ dàng hơn, sinh
động hơn nhờ trí tưởng tượng của các em.
2.2. Các biện pháp rèn kĩ năng nghe - nhó’ được câu chuyện vừa nghe
GV kể
Trong giờ kể chuyện đế rèn kĩ năng nghe - nhớ câu chuyện vừa nghe
GV kế cho HS một cách thành thạo giúp các em có thể kể lại câu chuyện
một cách tự nhiên, đúng nội dung yêu cầu thì GV cần thực hiện nhiều biện
pháp như: rèn khả năng chú ý, rèn khả năng lắng nghe, rèn khả năng ghi
nhớ. Và biện pháp đầu tiên mà GV cũng như HS cần thực hiện đó là: rèn khả
năng chú ý.
26
2.2.1. Rèn khả năng chú ý
Đối với kiêu bài “Nghe - kế lại cầu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên
lớp ” trước khi HS kể chuyện thì GV kể mẫu cho các em nghe vì vậy HS cần
chú ý vào người kể để có ấn tượng về câu chuyện thông qua giọng kể, các yếu
tố phi lời đặc biệt là các yếu tố phi lời.
a)
Trước tiên, HS cần chú ý vào việc lựa chọn ngữ điệu kế theo vai của
GV.Việc lựa chọn ngữ điệu kể theo vai là chọn ngữ điệu kể phù hợp với từng
vai nhân vật, mỗi nhân vật là một ngữ điệu kể khác nhau. Việc lựa chọn ngữ
điệu kể theo vai làm cho câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
Ngữ điệu kể bao gồm các yếu tố sau:
-
Sự lên cao giọng hoặc hạ thấp giọng ở những lời kế khác nhau hay còn
gọi là nhịp điệu.
Nhịp điệu là sự thể hiện của giọng đọc nhanh hay chậm, khẩn trương hay
vừa phải, là phương tiện rất hiệu nghiệm của tính truyền cảm nghệ thuật, sử
dụng các sắc thái khác nhau của nhịp điệu sẽ đem đến cho lời nói, lời kể một
sức mạnh đặc biệt.
Trong khi kể HS cần phải sử dụng nhiều nhịp điệu khác nhau để diễn tả
hết được câu chuyện, nếu chỉ sử dụng một nhịp điệu thì sẽ mất đi sức hấp dẫn
của câu chuyện.
Nhịp điệu được quy định bởi tính chất, nội dung của tác phẩm, nó gắn
liền với thực chất nhũng điều mà người kể muốn thể hiện và có thể biến đổi
từ đoạn này sang đoạn khác.
Ví dụ trong truyện “Đôi cảnh của Ngựa Trắng”{Tiếng Việt 4, tập 2, tr
106) ở đoạn đầu khi ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của
ngựa mẹ với con, HS phải kể với nhịp điệu chậm rãi, rõ ràng, nhẹ nhàng.
Nhưng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng thì HS phải kể với giọng kể
nhanh hơn và căng thẳng để thấy sự nguy hiểm của Ngựa Trắng.
27
- Sự ngắt nghỉ trong ỉời kế hay còn gọi là kĩ thuật ngắt giọng.
Ngắt giọng là cách ngừng nghỉ giọng trong khi kể để bộc lộ ý tứ của
câu chuyện.
Ví dụ truyện “Búp bê của ai? ”(Tiếng Việt 4, tập 1, tr 138)khi kể đoạn
nói về việc Nga không thấy một con búp bê nào trong tủ, để diễn tả sự đỏng
đảnh của Nga, ta có cách ngắt giọng như sau: “Sảng hôm sau,I bảy giờ hơn/
Nga mới thức dậy.ỊNhìn về phía tủ thấy trống trơn,ỊNga kêu ầm ỉên:ị“Ai ỉấy
búp bê của con rồi?”./Mẹ bảo Nga hãy chịu khỏ tìm búp bê ở góc tủJtrong
gầm giường.ịNga miễn cưỡng làm theo./Nhưng còn tìm đâu ra búp bê nữa/ ”Ị
- Cường độ và tốc độ của lời kế.
CưÒTigđộcủagiọnglàđộvang,độhoànchỉnhcủagiọng,làkhảnăngđieuchỉnhgiọn
g,làmchonócóthểtohoặcnhỏ,cóthểtạođượccácbậctìiang chuyển độ vang tù’ to đến
nhỏ và nguực lại.
oàn cảnhpháttri ểncủacáctì nhti ết.
Ví dụ truyện “Một nhà thơ chân chỉnh " (Tiếng Vệt 4, tập 1, tr 40)khi nhà
vua bất ngờ thét lên cần kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng: “Dập lửa mau đi,
dập mau ỉ Cởi trói ngay cho ông ta. Trâm không thế đế mất nhà thơ chân chính
độc nhất của đất nước này!
- Sắc thải giọng.
Sắc thái giọng là sự thể hiện những nét khác nhau của thái độ, tình cảm,
tính cách của con người thông qua giọng đọc, giọng kế của mình, sắc thái có
thể: vui tươi, trang trọng, hóm hỉnh, trong sáng, tha thiết,...
về
cơ bản, mỗi thể loại truyện mang một sắc thái riêng mà khi kể, GV
hướng dẫn HS khi kể sắc thái giọng phải thể hiện cho phù hợp.
Tuy nhiên sắc thái giọng của hầu hết các truyện không phải lúc nào cũng
như nhau từ đầu đến cuối truyện mà phải thay đổi cho phù họp với từng tình
tiết cụ thể.
28
Ví dụ khi kể truyện “Lời ước dưới trăng” (Tiếng Việt 4, tập 1, tr 69)
chúng ta kể với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn (Tôi đưa chị Ngàn về trong
lặng lẽ cho đến khi nào em mười lãm tuốỉ, em sẽ...) thế hiện sự hiền hậu, dịu
dàng của chị Ngàn.
Lựa chọn ngữ điệu kể theo vai là một giai đoạn quan trọng để kể được
câu chuyện hay. Tùy theo đặc điểm về nội dung, nghệ thuật của câu chuyện;
tùytình cảm, tâm trạng, tính cách nhân vật mà GV hướng dẫn HS lựa chọn
ngữ điệu kể phù hợp để cuốn hút được người nghe.
b)
Bên cạnh việc chú ý đến lựa chọn ngữ điệu kể theo vai thì HS cần
quan tâm đến việc GV đã kết họp khéo léo giữa cử chỉ, điệu bộ, nét mặt và
sử dụng đồ dùng trực quan trong tiết dạy.
Việc sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ trong kế chuyện nhằm tăng sức
hấp dẫn của lời kể. Lời kế của GV sẽ tạo ra sức hấp dẫn bội phần nếu như nó
được kết hợp chặt chẽ hài hòa với: điệu bộ, nét mặt và cử chỉ. Trong lúc kể,
điệu bộ của GV phải: tự nhiên và đẹp, đĩnh đạc và không gò bó. Nét mặt của
GV rất quan trọng đối với việc truyền cảm câu chuyện: vẻ mặt của GV giúp
cho HS dễ dàng tiếp thu được ý nghĩa của câu chuyện.
Vẻ mặt phải được biểu hiện sao cho phù họp với nội dung câu chuyện:
nếu là một câu chuyện vui thì nét GV phải biểu lộ vẻ tươi vui; nếu là một câu
chuyện buồn thì nét mặt phải lộ vẻ buồn rầu, thương cảm.
Cử chỉ là động tác của tay nên nó cũng là phương tiện bổ sung vào câu
chuyện, cử chỉ là sự biểu lộ thái độ của GV đối với các nhân vật, các sự kiện
trong câu chuyện. Cử chỉ chỉ làm tăng cường những sắc thái, ngữ điệu của lời
nói cho nên GV tuyệt đối không dùng cử chỉ thay cho lời nói. Cử chỉ phải đa
dạng để không gây nhàm chán và tăng sức biểu cảm.
Đồ dùng dạy học trong phân môn Ke chuyện bao gồm nhiều loại hình
thức khác nhau như: tranh, ảnh, băng ghi âm, vật thật hay mô hình... Đồ dùng
29
trục quan chính là những tài liệu vật chất tiền đề gợi mở, định hướng, tác
động vào giác quan của trẻ, để lại ấn tượng sâu đậm của trẻ nhằm góp phần
bồi dưỡng óc tưởng tượng cho HS.
Khi kể lần một GV không dùng tranh minh họa, nhưng ở lần hai, lần ba
dùng tranh minh họa và nên kể chậm để HS dễ theo dõi. Vì trong mỗi tiết học
kể chuyện tranh là đồ dùng dạy học trục quan rất quan trọng. Nội dung câu
chuyện được tóm tắt qua mỗi bức tranh, quan sát tranh minh họa giúp HS dễ
nhớ các chi tiết câu chuyện hơn.
Ví dụ truyện “Lời ước dưới trăng ” (Tiếng Việt 4, tập 1, tr 69)
- GV treo bốn bức tranh đã được phóng to minh họa nội dung câu chuyện.
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào lời kể của cô và theo dõi vào tranh minh họa
kể lại được từng đoạn câu chuyện “Lời ước dưới trăng ” phối họp lời kể với
điệu bộ, nét mặt.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung của từng bức tranh: GV yêu cầu
HS đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh đồng thời GV đặt một số câu hỏi
gợi ý.
+ Bức tranh 1:
Bức tranh số 1 miêu tả hình ảnh gì?
Các cô gái tới hồ Hàm Nguyệt đế làm gì?
Em hãy đặt tên cho bức tranh số 1?
+ Bức tranh 2:
Hãy miêu tả hoạt động có trong bức tranh?
Chị Ngàn là người như thế nào?
Em hãy đặt tên cho nội dung bức tranh 2?
+ Bức tranh 3:
Nhìn vào bức tranh số 3 em thấy các nhân vật trong tranh đang làm gì?
Tại sao nhân vật “tôi” lại ngạc nhiên khi nghe chị Ngàn cầu nguyện?
30
Hãy đặt tên cho nội dung bức tranh 3?
+ Bức tranh 4: Nhân vật “tôi” hiểu ra điều gì?
GV lưu ý cho HS khi kể hóa thân vào nhân vật, kể với giọng điệu, cử chỉ
của nhân vật, nhìn với cách nhìn của nhân vật, sống với nhân vật. Lấy bức tranh
làm điểm tựa để kể lại tùng đoạn của câu chuyện theo ngôn ngữ của mình.
Sử dụng đồ dùng trục quan vào trong dạy và học phân môn Ke chuyện
với kiếu bài “Nghe - kế lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lởp ” ở lóp 4
sẽ đem lại những hiệu quả nhất định trong nhận thức của các em về câu
chuyện, về không khí tiết học cũng như khả năng kể chuyện của các em.
Việc kể chuyện kết hợp sử dụng đồ dùng trục quan với các hành động
phi ngôn ngữ là phương tiện cần thiết để GV truyền tải nội dung, ý nghĩa câu
chuyện đến gần hơn với người nghe. Việc làm này có tác dụng làm cho câu
chuyện trở nên sinh động, tự nhiên và hấp dẫn.
2.2.2. Rèn khả năng lắng nghe
Đối với kiêu bài “Nghe - kê lại câu chuyên vừa nghe thầy cô kê trên
lớp ” thì khả năng lắng nghe rất quan trọng. Bởi trong khi GV kể mẫu, ngoài
việc quan sát tranh minh họa, đồ dùng trực quan hay điệu bộ, cừ chỉ của GV
thì HS cần tập trung rèn cho mình khả năng nghe chính xác. Đồng thời, vì
dung lượng của mỗi câu chuyện là nhiều nên HS cần biết lắng nghe có chọn
lọc để có thể tóm tắt nội dung câu chuyện một cách nhanh chóng và ngắn gọn.
Mặt khác, GV phải rèn cho HS có năng lực nghe gắn với hình dung
tưởng tượng để sao cho mỗi HS như được chúng kiến câu chuyện đang xảy
ra. HS có thể hình dung được các sự vật, hiện tượng, nhân vật,... hay diễn
biến câu chuyện một cách tương đối chính xác khiến câu chuyện diễn ra thật
sinh động, hấp dẫn.
Ví dụ truyện “Một phát minh nho nhỏ”(Tiếng Việt 4, tập 1, tr 167)khi
nghe đến đoạn Ma-ri-a phát hiện ra một điều bí mật là giữa chiếc bát đụng
nước trà và chiếc đĩa có một chút nước thì bát đựng nước trà không bị trượt đi
31
nữa thì HS có thể hình dung được kết quả của hiện tượng này.
Sau khi GV kể, để kiểm tra khả năng lắng nghe của HS đang ở mức độ
nào thì GV nên kết hợp việc đàm thoại với HS về nhân vật trong truyện, diễn
biến của truyện, chi tiết quan trọng,...
2.2.5. Rèn khả năng ghi nhớ
Biện pháp cuối cùng mà GV cần rèn cho HS trong dạy kể chuyện kiểu
bài “Nghe - kế lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lớp ” là rèn khả năng
ghi nhớ. Trong suốt quá trình từ đầu tiết dạy đến khi kể mẫu lần 2 xong, để
HS có thể hoàn thành tốt tiết học kể chuyện thì GV cần rèn cho HS nhớ.
- Đầu tiên, HS cần nhớ tên truyện.
Ví dụ: Khi GV viết bảng tên câu chuyện thường yêu cầu HS đọc nối tiếp.
Điều này không chỉ giúp GV làm cho thời gian tiết học không bị trống mà
mục đích còn giúp HS nhớ được nhanh chóng tên truyện hôm nay học.
- GV giúp HS nhớ hệ thống nhân vật, quan hệ của các nhân vật và nhận
biết đặc điểm tiêu biếu của các nhân vật.
Ví dụ truyện “Đôi cảnh của Ngựa Trắng” (Tiếng Việt 4, tập 2, tr 106)
+ Hệ thống nhân vật là: Ngựa Trắng, Sói Xám, ngựa mẹ, Đại Bàng Núi.
+ Quan hệ của các nhân vật là: người mẹ và Ngựa Trắng là hai mẹ con,
anh Đại Bàng Núi là hàng xóm của Ngựa Trắng, Sói Xám là kẻ chắn ngang
đường định bắt nạt Ngựa Trắng và Đại Bàng Núi.
+ Nhân vật chính là: Ngựa Trắng và Đại Bàng Núi
+ Đặc điểm tiêu biểu của các nhân vật:
Ngựa mẹ: luôn yêu thương săn sóc và dạy con tập hí.
Ngựa Trắng: trắng nõn nà như một đám mây, chỉ quấn quýt bên mẹ cả ngày,
là chú ngựa non đáng yêu, ao ước có cánh để bay được như Đại Bàng Núi.
Đại Bàng Núi: là một con chim non nhưng sải cánh đã vững vàng, đưa
32
Ngựa Trắng đi tìm cánh và cứu giúp Ngựa Trắng thoát khỏi sự nguy hiểm của
Sói Xám.
Sói Xám: nhân vật xấu, dọa ăn thịt Ngựa Trắng.
- Nhớ diễn biến câu chuyện theo đúng trình tự: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Ví dụ truyện “Con vịt xấu JÓ"(Tiếng Việt 4, tập 2, tr 37) có:
+ Mở đầu: Hai vợ chồng thiên nga nhờ cô vịt chăm sóc thiên nga con.
+ Diễn biến:
Vịt mẹ bận rộn chăn dắt cả đàn con và thiên nga. Thiên nga bị đàn vịt
con chành chọe, hắt hủi.
Vợ chồng thiên nga quay trở lại đón con và cảm ơn vịt mẹ cùng đàn con.
+ Ket thúc: Thiên nga bay đi cùng bố mẹ. Đàn vịt con ngước nhìn theo
ân hận vì đã đối xử không tốt với thiên nga.
Với câu chuyện này, các bức tranh minh họa trong SGK được sắp xếp
không theo trình tự hợp lí.
+ Tranh 1: Vịt mẹ bận rộn chăn dắt cả đàn con và thiên nga. Thiên nga bị
đàn vịt con chành chọe, hắt hủi.
+ Tranh 2: Hai vợ chồng thiên nga nhờ cô vịt chăm sóc thiên nga con.
+ Tranh 3: Vợ chồng thiên nga quay trở lại đón con và cảm ơn vịt mẹ
cùng đàn con.
+ Tranh 4: Thiên nga bay đi cùng bố mẹ. Đànvịt con ngước nhìn theo ân
hận vì đã đối xử không tốt với thiên nga.
GV yêu cầu HS sắp xếp lại tranh theo nội dung câu chuyện đã được nghe
cô kể. HS sắp xếp như sau:
+ Tranh 2: Hai vợ chồng thiên nga nhờ cô vịt chăm sóc thiên nga con.
+ Tranh 1: Vịt mẹ bận rộn chăn dắt cả đàn con và thiên nga. Thiên nga bị
đàn vịt con chành chọe, hắt hủi.
+ Tranh 3: Vự chồng thiên nga quay trở lại đón con và cảm ưn vịt mẹ
cùng đàn con.
33
+ Tranh 4: Thiên nga bay đi cùng bố mẹ. Đàn vịt con ngước nhìn theo ân
hận vì đã đối xử không tốt với thiên nga.
Qua việc GVcho HS sắp xếp lại thứ tự tranh đúng theo nội dung câu
chuyện thì GV không chỉ rèn cho HS khả năng ghi nhớ mà còn kiểm tra được
khả năng chú ý của HS đạt mức độ nào.
- Nhớ lời nói và hành động của các nhân vật.
Lúc ghi nhớ HS phải hình dung ra nhân vật với hình dáng, tính tình, đặc
điểm, hành động, cử chỉ của nhân vật để giúp cho việc kể sau này được tốt
hơn, dựa trên các câu hỏi mà GV đưa ra như sau:
+ Em hình dung nhân vật đó như thế nào?
+ Em thích lời nói của nhân vật nào?
+ Neu nói lời của nhân vật, em nói như thế nào?
+ Khi nói lời ấy, theo em cần có vẻ mặt, động tác, cử chỉ gì phù họp? Vì sao?
Ví dụ truyện “Những chủ bé không chết’’(Tiếng Việt 4, tập 2, tr 70)
+ Em hình dung nhân vật chú bé là một người yêu nước, luôn dũng cảm,
hi sinh anh dũng trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Tổ quốc.
+ Em thích lời nói của chú bé. Khi bị bắt phải đối mặt với khó khăn, thử
thách nhưng:
Chú bé kiêu hãnh trả lời:
- Tao là du kích!
Chú bé trả lời, giọng khinh bỉ:
- Tao không biết!
+ Khi nói lời ấy, theo em cần có vẻ mặt kiêu hãnh, gan lì trước kể thù vì
nó thể hiện được sự anh dũng dám đối đầu với kẻ thù gian ác.
Đe có thể ghi nhớ đầy đủ và chính xác nhất câu chuyện thì:
GV khi kể cần kết họp giải nghĩa từ khó và ghi các mốc thời gian, tên
nhân vật khó nhớ ra bảng lớp
34
Ví dụ truyện “Một nhà thơ chân chỉnh ” (Tiếng Việt 4, tập 1, tr 40), GV
cần ghi tên quốc vương Đa-ghét-xtan ra bảng và giải nghĩa từ: tấu, giàn hỏa
thiêu.
Trong quá trình kể chuyện GV có thể đưa ra những câu hỏi để HS dự
đoán những tình huống tiếp theo cho câu chuyện nhằm gây tò mò, chú ý và
cuốn hút HS.
Ví dụ truyện “Khát vọng sống” (Tiếng Việt 4, tập 2, tr 136) GV có thể
đưa ra các câu hỏi sau:
+ Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào?
+ Chi tiết nào cho em thấy Giôn rất cần sự giúp đỡ?
+ Giôn đã cố gắng như thế nào khi bị bỏ lại một mình như vậy?
+ Anh phải chịu những đau đớn, khổ cực như thế nào?
+ Anh đã làm gì khi bị gấu tấn công?
+ Tại sao anh không bị sói ăn thịt?
+ Nhờ đâu Giôn đã chiến thắng được con sói?
+ Anh được cún sống trong tình cảnh như thế nào?
+ Theo em, nhờ đâu mà Giôn có thể sống sót?
Việc hướng dẫn HS nghe và ghi nhớ câu chuyện sẽ rèn kĩ năng nghe và
cảm thụ tác phẩm cho HS, qua đó HS sẽ nắm được nội dung chính của câu
chuyện cũng như các nhân vật, sự kiện tiêu biểu của truyện.
2.3. Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS
Khả năng nói, thuyết trình hay kể chuyện của HS vẫn còn tồn tại nhiều
hạn chế, nhiều e vẫn rụt rè, nhút nhát trước đám đông. Điều này có ảnh hưởng
lớn đến quá trình dạy học kiểu bài “Nghe - kể lại câu chuyên vừa nghe thầy
cô kể trên lớp ”. Vì vậy, trước khi luyện kĩ năng kể chuyện cho HS thì GV cần
luyện cho HS kĩ năng nói truớc đông người.
35
2.3.1. Luyện kĩ năng nói trước đông người
Muốn luyện kĩ năng nói trước đông người đạt hiệu quả, GV cần:
- Luyện phát đúng chính âm
- Lựa chọn ngữ điệu: Việc lựa chọn ngữ điệu khi nói là giai đoạn quan
trọng. Tùy theo hoàn cảnh và tình cảm, tính cách, tâm trạng của người nói mà
GV hướng dẫn HS lựa chọn ngữ điệu phù họp. Đe lựa chọn ngũ' điệu tốt cần
đảm bảo: giọng điệu phù hợp với nội dung và giọng điệu hướng tới người nghe.
- Sử dụng động tác, điệu bộ, cử chỉ phù hợp với nội dung và hướng tới
người nghe.
- Chú ý kết cấu của bài nói:
+ Biết giới thiệu truyện kể
+ Diễn biến của truyện kể
Phần mở đầu: cần xác định nói cho ai, nói về cái gì?
Ví dụ: Thưa các bạn, sau đây tôi xin kể câu chuyện về những con người
đã anh dũng, kiên cường đấu tranh vì sự hòa bình của đất nước.
Phần diễn biến: kể câu chuyện
Phần kết thúc: chốt lại ý chính của câu chuyện, cần có sự giao tiếp với
người nghe.
Ví dụ: Câu chuyện tôi kể trên đây là hết rồi. Cảm ơn các bạn đã chú ý
lắng nghe.
2.3.2. Luyện k ĩ năng kế chuyện
2.3.2.1. Xác định nhiệm vụ của từng tiết kế chuyện
Trước khi yêu cầu HS kể, GV phải quán triệt về việc xác định nhiệm vụ
của từng tiết kể chuyện.
- Câu chuyện này kể cho ta về điều gì?
- Việc đó diễn ra ở đâu, khi nào?
- Việc đó liên quan đến ai? Nhân vật nào là chính?
36
- Việc đó diễn ra như thế nào?
- Việc đó kết thúc ra sao? Bài học được rút ra?
- Sự việc này do ai kể?
Ví dụ truyện “Một phát minh nho nhỏ ” (Tiếng Việt 4, tập 1, tr 167)
- Câu chuyện kể cho ta về cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy
nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tụ’ nhiên.
- Việc đó diễn ra ở nhà của Ma-ri-a, khi Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia
nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa.
- Việc đó liên quan đến: Ma-ri-a, anh trai và bố của Ma-ri-a, gia nhân.
Nhân vật chính là Ma-ri-a.
- Diễn biến của sự việc:
+ Ma-ri-a tò mò, lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm.
+ Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Mari-a xuất hiện và trêu em.
+ Ma-ri-a và a trai tranh luận về điều mà cô bé phát hiện ra.
- Việc này kết thúc khi người cha ôn tồn giải thích cho hai con. Bài học
được rút ra là: nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra
nhiều điều lí thú và bổ ích.
- Sự việc này do ngôi thứ ba kể.
2.3.2.2. Luyện kĩ năng kê đoạn
a)
Luyện kể đoạn
- Yêu cầu: HS nắm vững nội dung của đoạn
- Biện pháp thực hiện:
+ Xác định được chức năng của đoạn mà chọn giọng kể thích họp. Cụ thể:
Đoạn mở đầu: có chức năng giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh diễn ra sự việc.
Đoạn diễn biến: có chức năng kể, dẫn dắt các sự kiện.
Đoạn kết thúc: có chức năng kết thúc câu chuyện bằng cách nêu bài học,
lời khuyên.
37
Ví dụ truyện “Sự tích hồ Ba B e ”(Tiếng Việt 4, tập 1, tr 8) ở đoạn 1 HS
cần kể với giọng kể thong thả, rõ ràng. Chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ gợi
cảm, gợi tả và hình dáng khổ sở của bà cụ ăn xin. Nội dung của đoạn là: trong
ngày hội cúng Phật ở xã Nam Mầu thuộc tỉnh Bắc Kan, khi mà mọi người nô
nức đi xem hội thì có một bà cụ ăn xin thân thể gầy còm, lở loét không biết từ
đâu đến. Bà giơ rá ra bốn phía cầu xin nhưng kết quả bà đi đến đâu cũng bị
xua đuổi.
+ Thuyết minh tranh bằng một hoặc hai câu. Có 3 cách thuyết minh
tranh là:
Thuyết minh dựa vào nhân vật chính.
Thuyết minh dựa vào sự việc được kể.
Thuyết minh dựa vào ý nghĩa của bức tranh.
Ví dụ truyện “Bác đảnh cả và gã hung thần ” (Tiếng Việt 4, tập 2, tr 8)
HS có thể thuyết minh theo tranh như sau:
Tranh 1: Bác đánh cá trong một ngày xui xẻo.
Tranh 2: Một bất ngờ lớn đến với bác. Bác kéo được một cái bình
Tranh 3: Bác mở bình và điều gì đã diễn ra? Thật kinh khủng khi bác
thấy một gã hung thần nhảy vọt ra.
Tranh 4: Đối thoại giữa bác đánh cá và gã hung thần.
Tranh 5: Nhờ trí thông minh, bác đánh cá đã nhốt lại được gã hung thần.
Việc thuyết minh theo bức tranh không chỉ giúp HS tăng khả năng sáng tạo
mà còn phát huy khả năng nói.
b)Luyện kể nhóm
- Yêu cầu:
+ Nhiều HS được tham gia kể chuyện
+ HS nghe nhau kể trong nhóm để đỡ áp lực, có thể học được bạn và tự
điều chỉnh cách kể của mình.
38
+ Cho HS luyện kể trước đông người trong phạm vi nhỏ, giúp các em tự
tin hơn khi giao tiếp. Đây là yếu tố đảm bảo thành công khi nơi trước tập thể
đông người.
- Biện pháp thực hiện:
+ GV nêu yêu cầu: tùy từng tiết kể chuyện mà yêu cầu HS kể theo phân
vai hay nối tiếp nhau kể.
+ GV hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện (kể bằng lời kết họp với
thuyết minh tranh)
+ Cho HS kể trong nhóm
+ HS nhận xét trong nhóm về:
Nội dung (có đảm bảo nội dung câu chuyện hay không?)
Ngôn từ (có chính xác không?)
Cử chỉ, điệu bộ (có biết kết hợp các yếu tố phi lời trong khi kể chuyện
không?)
Giao tiếp với người nghe (có đúng giọng kể không hay là giọng đọc?)
2.3.2.3. Luyện kế trước ỉớp
- Mục đích:
+ Tạo khí thế học tập môn học sôi nổi, nền nếp.
+ Rèn kĩ năng nói, kĩ năng kế chuyện có nghệ thuật.
- Yêu cầu: Động viên được đông đảo HS trong lớp tham gia kể chuyện,
đặc biệt là những em nhút nhát, rụt rè.
- Biện pháp thực hiện:
+ Đại diện từng nhóm lên kể nối tiếp theo đoạn (kể chuyện phân vai).
+ Thi giữa các nhóm kể toàn bộ câu chuyện.
Ví dụ truyện “Con vịt xấu x í ” (Tiếng Việt 4, tập 2, tr 37)
- GV gọi đại diện 4 nhóm lên kể nối tiếp theo 4 bức tranh.
- HS nhận xét sau đó GV tổng kết.
39
- GV tổ chức thi giữa các nhóm kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS theo dõi, lắng nghe và hỏi lại bạn những câu hỏi về nội
dung truyện.
+ Vì sao đàn vịt con đối xử với thiên nga như vậy?
+ Bạn thấy thiên nga có tính cách gì đáng quý?
+ Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
- GV gọi HS nhận xét đại diện các nhóm kể và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, khen ngợi HS kể chuyện và HS tham gia trả lời câu hỏi.
2.3.3. Lưu ý
- Khi HS đang kể chuyện, GV cần lun ý:
+ Yêu cầu cả lớp lắng nghe, theo dõi bạn mình kể để nhận xét.
+ Neu trong quá trình kế, HS có quên chi tiết hoặc nội dung câu chuyện
thì GV phải nhắc nhở nhẹ nhàng để em đó có thế nhớ lại nội dung câu
chuyện.
+ Động viên, khuyến khích các em để các em tự tin, mạnh dạn kể câu
chuyện.
- Khi HS đã kể xong câu chuyện, GV yêu cầu cả lớp nhận xét nhanh
những nội dung sau:
+ v ề nội dung: Ke có đủ ý, đúng trình tự nội dung câu chuyện không?
+ v ề diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù họp không? Đã
biết kể bằng lời của mình hay chưa?
+ v ề cách thế hiện: Giọng kế có thích họp, có tụ’ nhiên không? Đã biết
phối họp giữa lời kể với các hành động phi ngôn ngữ chưa?
GV cần khen ngợi những em kể tốt, kể hay, có sự sáng tạo.
40
Tiểu kết chương 2
Trong chương này, tôi đã đưa ra những biện pháp cụ thể để dạy học kiểu
bài “Nghe - kê lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lớp” cho học sinh lớp
4 trường Tiểu học c ổ Loa - Đông Anh - Hà Nội. Các biện pháp đó nhằm nâng
cao chất lượng dạy học phân môn Ke chuyện nói chung và đặc biệt là dạy học
kiểu bài “Nghe - kê lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kê trên lớp” cho học sinh
lớp 4.
41
Chưong 3
THẺ NGHIỆM SU PHẠM
3.1. Mục đích thễ nghiệm
Đề tài đã tập trung, nghiên cứu chỉ ra các cơ sở lí luận cũng như thực
tiễn của đề tài, từ đó đưa ra một số biện pháp với mục đích góp phần nâng cao
hiệu quả dạy học kể chuyện nói chung cũng như trong việc dạy học kiểu bài
“Nghe - kê lại câu chuyện vùa nghe thầy cô kế trên lóp” cho HS lớp 4 nói
riêng. Từ những nội dung lí thuyết và thực trạng dạy học kể chuyện cùng một
số biện pháp dạy học được đưa ra ở chương 1 và chương 2, chúng tôi đi vào
thiết kế giáo án thể nghiệm có sử dụng một số biện pháp tích cực vào quá
trình dạy học kể chuyện phân môn Ke chuyện nhằm kiểm tra và chứng minh
tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
Chúng tôi lấy các số liệu về tính húng thú, sự yêu thích cũng như khả
năng kể chuyện của các em HS trước và sau khi áp dụng giáo án thể nghiệm
vào trong giờ dạy học kể chuyện. Neu các biện pháp đề xuất trong giáo án
mang lại kết quả cao hon tức là HS hứng thú hơn, yêu thích và khả năng kể
chuyện của các em được nâng cao thì như vậy có nghĩa là các biện pháp đề
xuất trong đề tài mang tính khả thi, khẳng định sự đóng góp của đề tài vào
việc rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.
3.2. Đối tượng thể nghiệm
Chúng tôi lựa chọn 60 HS khối lớp 4, trong đó lớp 4A có 30 HS và lớp
4B có 30 HS của trường Tiểu học c ổ Loa - Đông Anh - Hà Nội làm đối tượng
nghiên cứu.
3.3. Thòi gian và địa bàn thế nghiệm
-
Thời gian thể nghiệm: Chúng tôi tiến hành thể nghiệm trên đối tượng
học sinh lóp 4 trong khoảng thời gian từ tháng 11 năm 2014 đến tháng 4 năm
2015.
42
- Địa bàn thể nghiệm: Chúng tôi tiến hành thể nghiệm tại trường Tiểu
học Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội
3.4. Điều kiện thể nghiệm
Dựa vào trình độ của GV cũng như các đăc điểm tâm sinh lí của HS lớp
4 mà chúng tôi tiến hành thể nghiệm ở những điều kiện sau:
- GV ở lớp thể nghiệm và đối chứng có trình độ tương đương nhau (Đại
học hoặc Cao đẳng).
- Giáo án ở lớp đối chứng là do GV tự soạn.
- Giáo án ở lớp thể nghiệm là do tôi soạn.
- HS ở lóp thực nghiệm và đối chứng có độ tuổi tương đương nhau, trình
độ nhận thức và tâm lý của HS tương đương nhau.
3.5. Nội dung thế nghiệm và tiêu chí đánh giá thể nghiệm
3.5.1. Nội dung thế nghiệm
Chúng tôi đã nghiên cứu lựa chọn và thiết kế 2 giáo án thể nghiệm về
kiêu bài “Nghe - kế lại câu chuyện vừa nghe thây cô kế trên lớp” đê đưa vào
dạy thể nghiệm phân môn Ke chuyện lóp 4. Đó là 2 câu chuyện hấp dẫn, có
thể thu hút và tạo cảm hứng cho HS bao gồm:
• Bài Kẻ chuyện: Con vịt xấu ;tí(SGK Tiếng Việt 4, Tập hai, Tuần 22).
• Bài Kể chuyện\Khát vọng sơ«g(SGK Tiếng Việt 4, Tập hai, Tuần 32).
Trong quá trình thể nghiệm, chúng tôi đã lựa chọn đối tượng là HS 2 lớp
4A và lớp 4B, trong đó:
• Lóp thể nghiệm là 30 HS lóp 4A: GV dạy tiết kể chuyện theo giáo án của
mình, không có sự tác động của các biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất.
• Lớp đối chứng là 30 HS lớp 4B: GV dạy tiết kể chuyện theo giáo án
mà chúng tôi đã soạn, có sử dụng các biện pháp tôi đã đề xuất ở chương 2.
43
3.5.2. Tiêu chí đánh giá thế nghiệm
Chúng tôi tiến hành thể nghiệm dựa trên các tiêu chí sau:
- Ke lại câu chuyện truyền cảm, biết sử dụng các hành động phi ngôn
ngữ như: nét măt, cử chỉ, điệu bộ, ánh m ắt.. .vào kể câu chuyện.
- Ke lại câu chuyện liru loát truyền cảm nhưng chưa biết sử dụng các
hành động phi ngôn ngữ vào kế câu chuyện.
-Thuộc câu chuyện.
-Không kể lại được câu chuyện.
3.5.3. Chuẩn bị cho thế nghiệm
Đe cho việc thực hiện thể nghiệm được tốt, chúng tôi đã tiến hành: gặp
gỡ GV, thăm lớp, trao đổi với GV và tiếp xúc với HS trước khi tiến hành
thể nghiệm.
Dựa trên nhũng cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc dạy học kể
chuyện đế có phương hướng thể nghiệm rõ ràng hơn.
Tiến hành lập kế hoạch dạy học theo biện pháp của tôi.
Cùng với GV chuẩn bị thực hiện các giáo án đã đề xuất sao cho đạt hiệu
quả tốt nhất.
3.6. Giáo án thể nghiệm
Chúng tôi đưa ra hai giáo án:
Giáo án thể nghiệm: Kẻ chuyện “Con vịt xấu x í ” (Tiếng Việt lớp 4, tập
2, tuần 22)
Giáo án đối chúng: Ke chuyện “Khát vọng sống” (Tiếng Việt lóp 4, tập
2, tuần 32)
44
GIÁO ÁN KẺ CHUYỆN LỚP 4
BÀI DẠY: CON VỊT XẤU x í
(TUẦN 22, TIẾNG VIỆT 4, TẬP 2, TRANG 37)
I.MỤC TIÊU
Giúp HS:
/. Rèn k ĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV, nhớ cốt truyện để sắp xếp đúng thứ tự các tranh
minh họa.
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa kể lại được tùng đoạn và
toàn bộ câu chuyện.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối họp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay
đổi giọng kể cho phù họp với nội dung truyện.
2. Rèn k ĩ năng nghe:
- Lắng nghe GV kể mẫu đế có thể hiểu và kể lại được truyện.
- Rèn cho HS có năng lực nghe gắn với hình dung tưởng tượng sao cho
mỗi HS như được chứng kiến câu chuyện đang xảy ra.
- Biết theo dõi, đánh giá lời kể của bạn.
3. Hiêu nội dung truyện:
Câu chuyện khuyên ta phải nhận ra được cái đẹp của người khác, biết yêu
thương người khác. Không nên lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
II.
ĐÒ DÙNG DẠY - HỌC
- Giáo viên:
+ Đọc kĩ truyện, tập kể cho sinh động, hấp dẫn.
+ Tranh minh họa truyện trong SGK (phóng to nếu có điều kiện)
+ SGK, sách giáo viên Tiếng Việt 4, tập 2.
+ Tập truyện cổ An-đéc-xen (nếu có).
45
-
Học sinh:
+ SGK Tiếng Việt 4, tập 2.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Giáo án sử dụng các phương pháp sau: phương pháp đàm thoại, phương
pháp luyện tập thực hành, phương pháp trực quan.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÉU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiêm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng kể chuyện về - 2 HS kể chuyện trước lóp.
một người có khả năng hoặc có sức - Cả lớp theo dõi và nhận xét lời kể
của bạn.
khỏe đặc biệt mà em biết.
- GV gọi HS nhận xét lời bạn kể.
- GV nhận xét, đánh giá HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1.
Giới thiệu bài
- GV hỏi: Em đã từng đọc nhũng câu - HS tiếp nối nhau trả lời: Cô bé bán
chuyện nào của nhà văn An-đéc-
diêm, Chú lính chì dũng cảm, Nữ
xen?
chúa tuyết,...
- GV giới thiệu bài: Nhà văn An-đéc- - HS lắng nghe.
xen là người Đan Mạch. Ông nổi
tiếng với những chuyện viết cho thiếu
nhi. Hôm nay cô và các em sẽ được
làm quen với một câu chuyện nữa của
nhà văn. Đó là câu chuyện Con vịt
xấu xí.
- Cả lóp mở vở ghi bài. GV ghi tên
đầu bài lên bảng.
46
2.2. GV kể chuyện
- GV yêu cầu HS cùng theo dõi cô kể
chuyện.
HS lắng nghe ghi nhớ nội dung
truyện.
- GV kể lần 1: Giọng kể vừa đủ nghe,
thong thả, chậm rãi. Nhấn giọng ở
nhũng từ ngữ gợi cảm, gợi tả khi
miêu tả hình dáng của thiên nga và
tâm trạng của nó: xấu xí, yếu ớt,
chành chọe, bắt nạt, cứng cáp, bịn
rịn, xấu hô, ân hận, ...
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh họa phóng to trên bảng.
Bên cạnh đó, khi kể đến nhân vật
nào GV cầm hình mô phỏng nhân
vật đó lên cho HS quan sát. Điều
này giúp HS hứng thú hơn với câu
chuyện.
- Khi kể, GV cần kết họp với cử chỉ,
điệu bộ, nét mặt phù họp.
- GV có thể dựa vào tranh minh họa,
HS trao đổi và trả lời câu hỏi:
đặt câu hỏi đế HS nắm được cốt
truyện.
+ Thiên nga ở lại cùng đàn vịt trong
+ Thiên nga ở lại cùng đàn vịt vì nó
hoàn cảnh nào?
còn quá nhỏ và yếu ớt không thể
cùng bố mẹ bay về phương Nam
tránh rét được.
+ Thiên nga cảm thấy thế nào khi ở
47
+ Thiên nga cảm thấy buồn lắm khi
lại cùng đàn vịt? Vì sao nó lại có
ở cùng đàn vịt. Vì nó không có ai
cảm giác như vậy?
làm bạn. Vịt mẹ thì bận bịu kiếm ăn,
đàn vịt con thì chành chọe, bắt nạt,
hắt hủi nó. Trong mắt của vịt con nó
là một con vịt xấu xí, vô tích sự.
+ Thái độ của thiên nga như thế nào
+ Khi được bố mẹ đến đón, nó vô
khi được bố mẹ đến đón?
cùng vui sướng, nó quên hết mọi
chuyện buồn đã qua. Nó cảm ơn vịt
mẹ và lưu luyến chia tay với đàn vịt
con.
+ Câu chuyện kết thúc khi thiên nga
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?
bay đi cùng bố mẹ, đàn vịt con nhận
ra lỗi lầm của mình.
2.3.GV hướng dẫn HS sắp xếp lại
thứ tự tranh minh họa
- GV treo tranh minh họa theo thứ tự - 2 bàn làm một nhóm cùng nhau trao
như SGK. Yêu cầu HS trao đổi, thảo
đổi, thảo luận để đưa ra cách sắp
luận, sắp xếp tranh theo đúng trình
xếp họp lí.
tự nội dung câu chuyện.
- GV gọi HS trình bày cách sắp xếp - Đại diện 2 nhóm lên sắp xếp lại
của mình.
tranh và trình bày cách sắp xếp của
mình theo nội dung.
- GV nhận xét, kết luận thứ tụ’ đúng:
2 - 1 - 3 - 4.
- Gọi HS nêu lại nội dung dưới từng - HS nêu nội dung:
bức tranh.
+ Tranh 2: Hai vợ chồng thiên nga
nhờ cô vịt chăm sóc thiên nga con.
48
+ Tranh 1: Vịt mẹ bận rộn chăn dăt
cả đàn con và thiên nga. Thiên nga
bị đàn vịt con chành chọe, hắt hủi.
+ Tranh 3: Vợ chồng thiên nga quay
trở lại đón con và cảm ơn vịt mẹ
cùng đàn con.
+ Tranh 4: Thiên nga bay đi cùng bố
mẹ. Đàn vịt con ngước nhìn theo ân
hận vì đã đối xử không tốt với thiên
nga.
■GV nghe HS nêu và viết nội dung
dưới mỗi bức tranh.
2.4.GV hướng dẫn kể từng đoạn
■GV chia HS thành các nhóm, mỗi
4 HS tạo thành 1 nhóm và thực hiện
nhóm gồm 4 HS, yêu cầu HS dựa
yêu cầu của GV.
vào nội dung ghi dưới từng bức
Khi 1 HS kể thì các bạn khác lắng
tranh minh họa để kể lại từng đoạn
nghe, gợi ý, nhận xét và tự điều
truyện cho bạn nghe trong nhóm.
chỉnh cho nhau.
■GV đi giúp đỡ, hướng dẫn tùng
nhóm bằng cách đưa ra một số câu
hỏi:
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Em thích chi tiết nào nhất?
+ Giọng kể của mỗi đoạn là như thế
nào?
■GV yêu cầu các nhóm cử đại diện
lên trình bày.
Đại diện các nhóm lên trình bày
trước lóp.
49
+ Lân 1: Mỗi HS chỉ kể 1 tranh
+ Lần 2: Mỗi HS kể 2 tranh
-Y êu cầu HS nhận xét
- HS nhận xét lời kể của bạn theo các
tiêu chí: kể có đúng nội dung, đúng
trình tự không? Lời kể đã tự nhiên
chưa? Có biết kết hợp cử chỉ, điệu
bộ chưa?
- GV nhận xét
- GV hỏi: Câu chuyện muốn khuyên - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta
phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi
chúng ta điều gì?
người. Không nên bắt nạt, hắt hủi
người khác.
2.5.
Luyện kể toàn bộ câu chuyện
cho HS
- GV yêu cầu đại diện 4 nhóm lên kể - Đại diện 4 nhóm lên kể.
nối tiếp theo đoạn.
-T ổ chức cho HS giữa các nhóm thi - 4 HS thi kế toàn bộ câu chuyện.
kể toàn bộ câu chuyện.
- GV có thể đưa thêm câu hỏi cho
- HS theo dõi, nhận xét.
nhũng HS thi kể giúp HS hiểu và
thuộc truyện chứ không phải học vẹt
+ Vì sao đàn vịt con đối xử với thiên
nga như vậy?
+ Tính cách của thiên nga có gì đáng
quý?
- GV nhận xét và tuyên dương các em
thi kể chuyện.
50
3.
Củng cố - dặn dò
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều - HS trả lời.
gì?
- Em thích nhất hình ảnh nào trong
truyện? Vì sao?
- GV kết luận: Qua câu chuyện Con - HS lắng nghe.
vịt xấu xí, muốn khuyên chúng ta
phải biết nhận ra cái đẹp của người
khác vì không phải ai cũng giống ai.
Mỗi người có một vẻ đẹp riêng.
Chúng ta phải luôn yêu thương, giúp
đỡ lẫn nhau. Không nên lấy mình
làm mẫu để đánh giá người khác.
Qua câu chuyện này, cô mong các
em hãy biết yêu quý bạn bè xung
quanh, biết yêu thương, giúp đỡ
người khác và nhận ra những nét
đẹp riêng trong mỗi người.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho
người thân nghe.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị một câu
chuyện mà em đã nghe, đã đọc về
việc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh
cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái
xấu, cái thiện với cái ác.
51
- HS về nhà thực hiện yêu cầu.
GIÁO ÁN KẺ CHUYỆN LỚP 4
BÀI DẠY: KHÁT VỌNG SỐNG
(TUẦN 32, TIẾNG VIỆT 4, TẬP 2, TRANG 136)
I.MỤC TIÊU
Giúp HS:
/. Rèn k ĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa kể lại được từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối họp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay
đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện.
2. Rèn k ĩ năng nghe:
- Biết theo dõi, đánh giá lời kể của bạn.
3. Hiêu nội dung truyện:
Câu chuyện ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua
đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
II.
ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-
Giáo viên :
+ Đọc kĩ truyện, tập kể cho sinh động, hấp dẫn.
+ Tranh minh họa truyện trong SGK (phóng to nếu có điều kiện)
+ SGK, sách giáo viên Tiếng Việt 4, tập 2.
- Học sinh:
+ SGK Tiếng Việt 4, tập 2.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Giáo án sử dụng các phương pháp sau: phương pháp đàm thoại, phương
pháp luyện tập thực hành, phương pháp trục quan.
52
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
H oạt động của HS
1. Kiêm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng kể lại câu - 2 HS kể chuyện trước lóp.
chuyện về một cuộc du lịch hoặc
cắm trại mà em được tham gia.
- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét
- GV gọi HS nhận xét lời bạn kể.
bạn kể.
- GV nhận xét, đánh giá HS.
2. Dạy - học bài mói
2.1.
Giói thiệu bài
- GV giới thiệu bài: Giắc Lơn-đơn là - HS lắng nghe.
một nhà văn nổi tiếng người Mĩ.
Người đọc biết đến ông với nhiều
tác phẩm nổi tiếng như Tiếng gọi
nơi hoang dã, Khát vọng sống. Giờ
học hôm nay các em cùng nghe - kể
một đoạn trích từ truyện Khát vọng
sống. Khát vọng sống của con người
mãnh liệt như thế nào? Các em hãy
lắng nghe cô kể chuyện.
- Cả lóp mở vở ghi bài. GV ghi tên
đầu bài lên bảng.
2.2. Hướng dẫn kể chuyện
a) GV kễ chuyện
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh - HS quan sát, đọc nội dung.
họa, đọc nội dung mỗi bức tranh.
- GV kể lần 1: Giọng kể vừa đủ nghe,
53
thong thả, rõ ràng. Nhân giọng ở
những từ ngữ miêu tả những gian
khổ, nguy hiểm trên đường đi,
nhũng cố gắng phi thường để được
cứu sống của Giôn: nén đau, cào xẻ
ruột gan, gầy guộc, bất động,...
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh họa và đọc lời dưới mỗi
tranh
b) Kể trong nhóm
- GV chia HS thành các nhóm,yêu cầu - 4 HS tạo thành một nhóm. HS kể
HS dựa vào nội dung ghi dưới tùng
tiếp nối trong nhóm. Mỗii HS kế nội
bức tranh minh họa để kể lại từng
dung 1 tranh.
đoạn truyện cho bạn nghe trong
nhóm.
- GV đi giúp đỡ, hướng dẫn tùng
nhóm bằng cách đưa ra một số câu
hỏi:
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Em thích chi tiết nào nhất?
+ Giọng kể của mỗi đoạn là như thế
nào?
- GV yêu cầu các nhóm cử đại diện - Đại diện các nhóm lên kể chuyện.
lên trình bày.
-Y êu cầu HS nhận xét
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
c) Kể trưóc lóp
54
- Gọi HS thi kê tiêp nôi.
- 2 lượt HS thi kê. Mỗi HS chỉ kê vê
nội dung một bức tranh.
- Gọi HS kể toàn chuyện.
- GV gợi ý, khuyến khích HS dưới - 3 HS kể chuyện.
lóp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện.
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn
xúc động?
+ Vì sao Giôn lại có thể chiến thắng
được mọi khó khăn?
+ Bạn học tập ở anh Giôn điều gì?
+ Câu chuyện muốn nói gì với mọi
người?
- GV nhận xét HS kế chuyện, trả lời
câu hỏi đạt yêu cầu.
3.
Củng cố - dặn dò
- GV hỏi:
- HS trả lời:
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về
+ Câu chuyện ca ngợi con người với
điều gì?
khát vọng sống mãnh liệt đã vượt
qua mọi khó khăn, gian khổ.
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng
ta điều gì?
ta hãy cố gắng không nản chí trước
mọi hoàn cảnh khó khăn.
- GV kết luận: Nhờ tình yêu cuộc - HS lắng nghe.
sống, khát vọng sống con người có
thể chiến thắng được mọi gian khổ,
khó khăn cho dù đó là kẻ thù, sự đói,
khát, thú dữ.
- GV nhận xét tiết học.
55
\-----
Dặn HS vê nhà kê lại câu chuyện
- HS thực hiện yêu câu.
cho người thân nghe và chuẩn bị bài
sau.
3.7. Kết quả thể nghiệm
Sau khi tiến hành thể nghiệm, chúng tôi thu được kết quả và tổng hợp lại
thành bảng số liệu sau:
Bảng 15: Kết quả thế nghiêm cửa lớp thế nghiêm và lớp đối chứng
Kêt quả
Lớp 4B: 30 Học
Nội dung
Lớp 4A: 30 Học sinh
sinh (Lóp đối
(Lớp thể nghiệm) (%)
chứng)
(%)
Kê lại câu chuyện truyên
cảm, biết sử dụng các hành
động phi ngôn ngữ như: nét
18/30 Học sinh (60%)
9/30 Học sinh
(30%)
mặt, cử chỉ, điệu bộ, ánh
m ắt.. .vào kể câu chuyện
Kê lại câu chuyện lun loát,
truyền cảm nhưng chưa biết
sử dụng các hành động phi
12/30 Học sinh
5/30 Học sinh (16,7%)
(40%)
ngôn ngữ vào kể câu chuyện
5/30 Học sinh
Thuộc câu chuyện
7/30 Học sinh (23,3%)
Không kê lại được câu
chuyện
(16,7 %)
4/30 Học sinh
0/30 Học sinh (0%)
(13,3%)
56
Từ bảng số liệu trên ta thấy răng
kĩ năng kể chuyện của HS ở lóp thể
nghiệm và lớp đối chứng đã có sự khác nhau rõ rệt:
+ Số lượng HS kế được câu chuyện truyền cảm biết sử dụng các hành
động phi ngôn ngữ ở lớp thể nghiệm là 18/30 học sinh chiếm tỉ lệ 60% trong
tổng số HS, cao gấp đôi lớp đối chứng (lớp đối chứng là 9/30 HS chiếm tỉ lệ
30% trong tổng số HS).
+ Số lượng HS chỉ dừng lại ở mức thuộc câu chuyện lưu loát ở lóp thể
nghiệm cao hơn lớp đối chứng 2 HS.
+ Ớ lớp thể nghiệm không có HS nào không thuộc câu chuyện trong
khi đó ở lóp đối chứng là 4/30 học sinh chiếm tỉ lệ 13,3% trong tổng HS
trong lớp.
Như vậy, chúng tôi thấy răng sau một thời gian tiến hành thể nghiệm thì
kết quả đạt được như sau: Kĩ năng kể chuyện của HS lóp 4 đã có chiều hướng
đi lên tích cực, các em hứng thú tham gia tiết học kể chuyện, rất sôi nổi và vui
tươi. Khi kể chuyện: các em rất tự tin, năng động, và phát huy được tính tích
cực của mình, các em không còn rụt rè mà ngược lại các em rất mạnh dạn thể
hiện bản thân khi được kể chuyện.
Những kết quả thu được ở trên đã chứng tỏ tính khả thi và hiệu quả của
các biện pháp mà tôi đề xuất.
57
Tiễu kết chưong 3
Thể nghiệm sư phạm đã chứng minh tính khả thi của các biện pháp đề
xuất: Số lượng HS không thuộc câu chuyện đã không còn, HS kể câu chuyện
lưu loát biết kết hợp các hành động phi ngôn ngữ chiếm tỉ lệ cao.
Ket quả thu được đã cho ta thấy các biện pháp mà chúng tôi đề xuất đã
bước đầu đạt được những hiệu quả nhất định trong việc dạy học kiểu bài
“Nghe - kế lại câu chuyên vừa nghe thầy cô kế trên lớp” cho HS lớp 4. Như
vậy, có thể nói rằng: việc tìm ra các biện pháp đế nâng cao kĩ năng kế chuyện
cho HS là rất quan trọng. Nên, việc tìm ra các biện pháp dạy học mới và áp
dụng các biện pháp đó một cách hợp lý vào trong dạy và học thì chất lượng
dạy học sẽ ngày càng nâng cao.
58
PHẦN 3: KẾT LUẬN
Ke chuyện là một phân môn dạy học lí thú, hấp dẫn các em HS trong
trường Tiểu học. Phân môn Ke chuyện đã tạo nên ấn tượng trong tuổi thơ các
em bởi những câu chuyện hay, đậm chất giáo dục. Khác hẳn với các tiết học
khác như Tập đọc, Luyện từ và câu, Chính tả... thì trong tiết học kể chuyện
GV và HS hầu như thoát li hắn sách vở và giao hòa một cách hồn nhiên thông
qua nội dung của câu chuyện được kể, thông qua lời kể của GV và lời kể của
HS. Tất cả như được sống những phút giây hồi hộp với nhũng xúc cảm được
bộc lộ bay bổng qua nhũng nhân vật, tình tiết câu chuyện. Ọua đó, những áp
lực học tập, nhũng căng thẳng cuộc sống được giảm bót, mối quan hệ thầy trò được xác lập trong một không khí mới, không khí của cổ tích, không khí
của sự khích lệ, của lòng vị tha rất đỗi thanh tao. Như vậy tiết học ở đây giống
như một quá trình nghệ thuật.
Thực tế dạy học luôn găp những khó khăn và tồn tại nhất định . Để nắm
bắt được điều này, chúng tôi đã khảo sát thực tế giảng dạy kể chuyện ở lớp 4
(băng điều tra) nói chung và việc dạy kiếu bài “Nghe - kế lại câu chuyện vừa
nghe thầy cô kể trên lớp” để thu thập những thông tin cần thiết. Từ đó, chúng
tôi đã tìm ra được những thuận lợi và khó khăn của thực trạng dạy học kể
chuyện lóp 4.
Khi đã nắm đầy đủ những tồn tại và khó khăn của GV và HS trong quá
trình dạy và học, chúng tôi bắt đầu đầu tư nghiên cứu và đề xuất những biện
pháp hữu hiệu nhất để rèn kĩ năng kể chuyện cho các em. Cụ thể trong đề tài
này chúng tôi đã đề xuất ba biện pháp lớn để dạy học kể chuyện kiểu bài
“Nghe - kế lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lớp ”cho HS lớp 4 đó là:
1. Biện pháp xây dựng môi trường kể chuyện
2. Rèn kĩ năng nghe - nhó’ nội dung câu chuyện vừa nghe GV kể
3. Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS
59
Đe khẳng định hiệu quả của những biện pháp trên, chúng tôi đã tiến hành
thể nghiệm sư phạm . Măc dù những biện pháp đề xuất còn mang tính chủ
quan nhưng qua thể nghiệm, các biện pháp ấy cũng đã bước đầu mang lại hiệu
quả đáng tin cậy.
Với nhũng kết quả mà chúng tôi đã đạt được thì đây sẽ là điều kiện để
chúng tôi và các bạn cùng xây dựng những biện pháp hay hơn, hiệu quả hơn
trong việc rèn kĩ năng kể chuyện cho HS lóp 4.
Do thời gian nghiên cún có hạn nên đề tài không tránh khỏi những hạn
chế và thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được nhũng đóng góp của thầy cô
và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Lê Chẩn, Nguyễn Thị Ngọc Bảo, (1981), Kể chuỵên 1, NXB Giáo dục.
2. Phan Phương Dung, Dương Thị Hương, Lê Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo,
(2008), Thiết kế bài giảng Tiếng Vịêt 4, NXB Đại học Sư phạm.
3. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, (1998), Tâm lý học lứa tuồi và tâm lý học s ư
phạm, NXB Giáo dục.
4. Chu Huy, (2002), Dạy Kể chuyên ở Tiểu học, NXB Giáo dục.
5. Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, (1999), Phương pháp day học Tiếng Vịêt 2,
NXB Giáo dục.
6. Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh, (1993), Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Vịêt ,
NXB Giáo dục.
7. Nguyễn Trí, (2003), Dạy và học môn Tiếng Việt ở Tiếu học theo chương
trình mỚ7,NXB Giáo dục.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, Sách giáo viên
Tiếng Việt 4 NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga, (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt
ở Tiểu học, NXB Giáo dục.
10. Trần Mạnh Hưởng, tập 1, (2002), Vui học Tiếng Fỉểr,NXB Giáo dục.
1 l.BỘ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển GV Tiểu học, (2005), NXB
Giáo dục.
12. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2006), Hỏi - Đáp về dạy học Tiếng
Việt 4,NXB Giáo dục, Hà Nội.
13. Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hoàn, (1997), Giảo dục học Tiểu học, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
14. Bùi Văn Huệ, (2003), Tâm lý học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm.
PHỤ LỤC
PHIẾUĐIỀUTRA
(Dànhchogiáoviên)
Họvàtên:......................................................................................
Đơnvịcôngtác:...........................................................................
sốnămcồngtác:..........................................................................
Loại hìnhđàotạogỉáovỉên:......................................................
Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số đặc điểm sau
bằng cáchđánhdấu(X)vàoômàthầycôlựachọnvàcholàđúng.
Câu 1: Thầy(cô) cóthích dạy kiểu bài “Nghe - kế lại câu chuyện vừa nghe
thầy cô kể trên lóp ” không?
a. □
Thích
b. □
Bình thường
c. □
Không thích
Câu 2: Những khó khăn nào thầy (cô) gặp phải trongdạy học kiếu bài
“Nghe - kế lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lớp ”?
a. □
Chưa có biện pháp dạy học hợp lí.
b. □
Chưa biết cách kết họp các hành động phi ngôn ngữ vào kể chuyện.
c. □
Chưa biết cách sử dụng họp lí đồ dùng trục quan vào trong dạy học.
d. □
Chưa có sự họp tác của HS.
Câu 3: Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học nào trong dạy
học kiếu bài “Nghe - kế lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lớp ”1
a. □
Phương pháp kể diễn cảm
b. □
Phương pháp trực quan
c. □
Phương pháp gợi mở vấn đáp
d. □
Phương pháp đóng vai
Câu 4: Mỗi tiết học, thầy (cô) gọi được bao nhiêu HS kể chuyện trước lóp?
a. □
ít
b. □
Bình thường
c. □
Nhiều
Câu 5: Việc thầy (cô) sửa nói ngọng cho HS trong quá trình kế chuyện
diễn ra như thế nào?
a. □ Sửa ngay
b. □ Sửa sau khi kể chuyện
c. □ Không sửa
Xinchânthànhcảmơnýkỉếnđónggópcủathầy(cô)ỉ
PHIEUĐIEUTRA
(Dànhchohọcsinh)
Họvàtên:...........................................Dântộc:
L ó p :............................................ Tuổi:..........
Trường:.........................................................
Các em vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cáchđánhdấu(X)vào ô
vuông trướcýmàemcho là phù hợp.
Câu 1: Emcóhứng thú khi họckểchuyện kiểu bài “Nghe - kể lại câu
chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lởp”không?
a. □
Rất hứng thú
b. □
Hứng thú
c. □
Bình thường
d. □
Không hứng thú
Câu 2: Mức độ các em sử dụng cử chỉ, điệu bộ khi kế chuyện trước lóp là
như thế nào?
a. □
Tốt
b. □
Khá
c. □
Trung bình
d. □
Yếu
Câu 3: Điều gì làm em cảm thấy khó khăn nhất khỉ học kể chuyện kiểu
bài “Nghe - kế lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lớp”!
a. □
Không nhớ được nội dung câu chuyện
b. □
Không biết cách thể hiện cảm xúc, diễn tả câu chuyện
c. □
Sợ sai, sợ bị chê cười, rụt rè
[...]... chuyên - Kiểu bài nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể trên lóp 9 - Kiểu bài kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc - Kiểu bài kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia b) Kiếu bài Nghe - kế lại câu chuyên vừa nghe thầy cô kế trên lớp Do giới hạn phạm vi đối tượng nghiên cứu là hoạt động dạy học kiểu bài nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể trên lớp (kiểu 1) cho nên chúng tôi không... qua kiểu bài Nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể trên lóp” nhằm nâng cao chất lượng kể chuyện cho HS lóp 4 trường Tiểu học c ổ Loa 24 Chưong 2 CÁC BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG KẺ CHUYỆN KIÉU BÀI NGHE KẺ LẠI CÂU CHUYỆN VỪA NGHE THẦY CÔ KÉ TRÊN LỚP” CHO HỌC SINH LỚP 4 Đe HS có thế kế chuyện tốt kiếu bài Nghe - ke lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lớp trước hết phải rèn cho HS kĩ năng nghe -... động dạy học kiểu bài Nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể trên lớp trong phân môn Kẻ chuyện cho học HS lớp 4 trên phạm vi đối tượng HS lớp 4 trường Tiểu học c ổ Loa - Đông Anh Hà Nội 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu nhũng vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài - Khảosát thực trạnghoạt động dạy học kiểu bài Nghe - kể lại câu chuyên vừa nghe thầy cô kể trên lóp” cho học sinh lớp. .. chuyên vừa nghe thầy cô kế trên lóp ”? Câu 3: Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học nào trong dạy học kiếu bài Nghe - kế lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lớp ”? Câu 4: Mỗi tiết học, thầy (cô) gọi được bao nhiêu HS kể chuyện trước lớp? Câu 5: Việc thầy (cô) có sửa nói ngọng cho HS trong quá trình kể chuyện diễn ra như thế nào? + Phiếu điều tra HS Câu 1: Em có hứng thú khi học kể chuyện kiểu. .. bày đặc điểm kiểu bài kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc (kiếu 2) và kiểu bài kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia (kiểu 3) mà chỉ đi sâu trình bày đặc điểm của kiểu bài 1 b.l) Đặc điếm kiếu bài Nghe - kế lại câu chuyên vừa nghe thầy cô kế trên lóp ” Kiểu bài nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể trên lớp được thực hiện trong tuần thứ nhất trong một chủ điểm 3 tuần học Trong trường... kiểu bài Nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lớp ” không? Câu 2: Mức độ các em sử dụng cử chỉ, điệu bộ khi kể chuyện trước lớp là như thế nào? Câu 3: Điều gì làm em cảm thấy khó khăn nhất khi học kể chuyện kiểu bài Nghe - kế lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lớp ”? Câu 4: Em có còn nói ngọng trong khi kê chuyện không? - Nội dung tiết dự giờ Chúng tôi chọn dự giờ qua hai tiết kể chuyện. .. GV hướng dẫn HS kể chuyện GV hướng dẫn HS kể chuyện dựa theo tranh và dựa theo dàn ý sau : + Giới thiệu câu chuyện + Mở đầu câu chuyện + Diễn biến câu chuyện + Ket thúc câu chuyện - Số lượng HS tham gia thi kể Trong tiết học kể chuyện kiểu bài "Nghe - kể lại câu chuyên vừa nghe thầy cô kể trên lớp chỉ có 3 đến 4 em lên kể chuyện, số lượng tham gia kể ít là do HS không hào hứng kể chuyện cũng như không... quả úng với 9 câu hỏi trong phiếu điều tra Bảng 1: Thầy (cô) có thích dạy kể chuyện kiểu bài Nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lớp ” không? Sô lượng GV Mức độ được khảo sát a(% ) b(% ) c(% ) 5 2/5 (40 %) 3/5 (60%) 0/5 (0%) Qua bảng 1, chúng tôi thấy rằng: Tỉ lệ GV thích dạy kể chuyện kiểu bài Nghe - kế ỉại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lóp ”chỉ chiếm 40 %, 60% GV cho rằngbình thường,... utruyệnvàhướngdẫncácbướclênlópchotừngbàicụthể Ke thừa kết quả của những công trình nghiên cún đã trình bày ở trên, chúng tôi tìm hiểu và nghiên cún để thực hiện đề tài: Dạy học kỉếu bài Nghe - kế lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lớp ” cho học sinh lóp 4 3 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cún của đề tài là tìm ra các biện pháp nâng cao năng 4 lực Nghe - kế lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên ỉớp ” cho HS lóp 4 4... Nghe - kế lại câu chuyên vừa nghe thầy cô kế trên lớp ” - Nội dung: HS nghe thầy cô kể chuyện, kết hợp quan sát tranh minh họa rồi kể lại Truyện không in trong SGK - Mục đích: Rèn cho HS kĩ năng nói và nghe - Mức độ yêu cầu: chỉ cần ghi nhớ lời kể của GV và kể lại Trước khi phân tích quy trình dạy chúng tôi xin trình bày cấu trúc thông thường của một bài học dạy kiếu bài Nghe - kể lại câu chuyện vừa ... dạy học kiểu Nghe - kế lại câu chuyên vừa nghe thầy cô kế lớp ” cho học sinh lóp Chương Các biện pháp rèn kĩ kể chuyện kiểu Nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể lớp ” cho học sinh lóp... trạng dạy học kể chuyện kiểu Nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô k ế lớp ” trường Tiểu học c Loa - Đông Anh Chương trình kể chuyện lóp kiểu Nghe - kể ỉạỉ câu chuyện vừa nghe thầy cô kể lóp”... NGHE KẺ LẠI CÂU CHUYỆN VỪA NGHE THẦY CÔ KÉ TRÊN LỚP” CHO HỌC SINH LỚP Đe HS kế chuyện tốt kiếu Nghe - ke lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế lớp trước hết phải rèn cho HS kĩ nghe - nhớ Từ nghe