Khóa luận tốt nghiệp một số biện pháp dạy học luyện từ và câu hình thành khái niệm cho học sinh lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực

121 10 0
Khóa luận tốt nghiệp một số biện pháp dạy học luyện từ và câu hình thành khái niệm cho học sinh lớp 4 theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - ĐINH THỊ HƯƠNG NGỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, tháng năm 2022 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - ĐINH THỊ HƯƠNG NGỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.S ĐINH THỊ NGUYỆT LINH Phú Thọ, tháng năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trước hết em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Th.s Đinh Thị Nguyệt Linh – Giảng viên hướng dẫn em, người bảo, quan tâm, dẫn dắt em tận tình suốt trình học tập để hồn thành khóa luận Cùng với đó, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Hùng Vương, Ban lãnh đạo khoa thầy cô khoa GD Tiểu học Mầm Non tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thiện khóa luận Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo tồn thể thầy giáo em học sinh trường Tiểu học Hương Xạ nhiệt tình, phối hợp, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt q trình thực khóa luận Tuy có nhiều cố gắng, xong đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy giáo góp ý để đề tài em hồn thiện Cuối tơi xin kính chúc q thầy tồn thể bạn sinh viên K16 Đại học Giáo dục Tiểu học luôn mạnh khỏe, hạnh phúc thành công sống Xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2022 Người thực khóa luận Đinh Thị Hương Ngọc iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ giáo viên hướng dẫn Th.S Đinh Thị Nguyệt Linh Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Ngồi ra, trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc phép công bố Phú Thọ, ngày tháng năm 2022 Người thực khóa luận Đinh Thị Hương Ngọc iv CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NL Năng lực GV Giáo viên HS Học sinh LTVC Luyện từ câu SGK Sách giáo khoa VD Ví dụ v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc khóa luận PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những vấn đề chung dạy học Luyện từ câu chương trình tiếng Việt lớp 1.1.1.1.Vị trí, vai trị, nhiệm vụ phân mơn Luyện từ câu chương trình tiếng Việt lớp 1.1.1.2 Nội dung dạy học Luyện từ câu 1.1.2 Cơ sở tâm lý 11 vi 1.1.2.1 Đặc điểm nhận thức – tâm lí học sinh tiểu học 11 1.1.2.2 Đặc điểm tâm lí, sinh lí ngơn ngữ 13 1.1.3 Chương trình tiếng Việt 2018 sách giáo khoa tiếng Việt 16 1.1.3.1 Mục tiêu môn tiếng Việt tiểu học 16 1.1.3.2 Các yêu cầu cần đạt 17 1.1.3.3 Những điểm chương trình mơn tiếng Việt tiểu học 2018 20 1.1.3.4 Định hướng đổi môn tiếng Việt nói chung dạy phần Luyện từ câu nói riêng theo sách hành nhằm hướng tới thực chương trình 2018 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Thực trạng dạy học Luyện từ câu lớp 24 1.2.2 Thực trạng, kết dạy học tiếng Việt tiểu học trường tiểu học thuộc huyện Hạ Hòa 25 1.2.3 Những khó khăn, cản trở việc dạy phần hình thành khái niệm phân môn LTVC lớp 26 1.2.4 Khảo sát thực trạng dạy LTVC phần hình thành khái niệm lớp trường tiểu học Hương Xạ- Hạ Hòa 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 35 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp dạy học theo định hướng phát triển lực 35 2.1.1 Đảm bảo phù hợp nội dung chương trình 35 2.1.2 Đảm bảo đạt mục tiêu học 35 2.1.3 Đảm bảo tính kế thừa 36 vii 2.2 Đề xuất số biện pháp dạy học Luyện từ câu hình thành khái niệm cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực 36 2.2.1 Nhóm biện pháp 1: Sử dụng linh hoạt phương pháp, kỹ thuật dạy học 36 2.2.1.1 Phương pháp rèn luyện theo mẫu 36 2.2.1.2 Phương pháp quan sát 37 2.2.1.3 Phương pháp thảo luận nhóm 38 2.2.1.4 Phương pháp trò chơi học tập 40 2.2.1.5 Phương pháp dạy học nêu vấn đề 47 2.2.1.6 Phương pháp động não 48 2.2.2 Nhóm biện pháp 2: Sử dụng linh hoạt hình thức dạy học 49 2.2.2.1 Hình thức tổ chức học lớp (hình thức học lớp) 50 2.2.2.2 Hình thức dạy học ngồi lớp học (trải nghiệm) 56 2.2.2.3 Hình thức dạy học tham quan 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 63 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.2 Nguyên tắc thực 64 3.3 Đối tượng thời gian thực 65 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 65 3.3.2 Thời gian thưc nghiệm 65 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 66 3.4 Tiến hành thực nghiệm 67 3.5 Kết thực nghiệm 67 3.5.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 67 viii 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN 78 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH 80 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 82 ix DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU DANH MỤC BẢNG STT Bảng 1.1: Các luyện từ câu- hình thành khái niệm chương trình lớp Bảng 1.2: Khảo sát chất lượng học phân môn luyện từ câu học sinh lớp 4A trước thực nghiệm Bảng 1.3: Khảo sát chất lượng đọc lực thẩm mỹ học sinh lớp 4B trước thực nghiệm Bảng 3.1: Chất lượng học sinh khối trước thực nghiệm Bảng 3.2: Chất lượng học sinh lớp sau tiến hành thực nghiệm Bảng số 3.3: Khảo sát chất lượng đọc lực thẩm mỹ học sinh lớp 4A sau thực nghiệm Trang 11 33 34 68 71 73 => Hiền lành + C4: Anh (người quản tượng) - GV gọi nhóm cịn lại nhận xét nhóm nào? bạn => Trẻ thật khỏe mạnh - GV nhận xét chốt lại lời giải - HS nhận xét nhóm bạn trả lời + Vị ngữ trả lời cho câu hỏi gì? Bài tập 4: tr24 - Yêu cầu HS đọc câu hỏi + nào? nào? + Đề yêu cầu gì? - YC HS xác định từ ngữ - HS đọc đề vật miêu tả câu - HS trả lời - GV gợi ý: Con tìm vật - HS thực người, vật, cối, đồ vật, miêu tả đoạn văn - HS lắng nghe - GV làm mẫu: M: Cây cối xanh um - Gọi HS trả lời - HS trả lời Đáp án: + C1: Bên đường, cối xanh um + C2: Nhà cửa thưa thớt dần + C3: Chúng thật hiền lành - Gọi HS nhận xét + C4: Anh trẻ thật khỏe mạnh - GV nhận xét chốt lại lời giải - HS nhận xét câu trả lời bạn + Các từ vật phận - HS lắng nghe câu? + Chủ ngữ + Em lấy VD + VD: Nhà cừa thưa thớt dần Bài tập 5: tr 24 Nhà cửa chủ ngữ - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Gvlàm mẫu M: Cái xanh um? - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - HS quan sát - GV tổ chức trò chơi: “ Hái hoa dân chủ” - GV phổ biến luật chơi: - HS lắng nghe hoa tương ứng với câu hỏi Mỗi nhóm cử đại diện lên hái hoa sau đọc câu hỏi trả lời, lượt trả lời trả lời sai khơng có Đáp án: + C1: Bên đường, xanh um? + C2: Cái thưa thớt dần? + C3: Những thật hiền lành? + C4: Ai trẻ thật khỏe mạnh ? - HS lắng nghe + Ai? Cái gì? Con gì? - GV nhận xét chốt lại lời giải - HS đọc ghi nhớ + Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi gì? b Ghi nhớ: - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ HĐ luyện tập :(18 p) * Mục tiêu: Xác định phận CN, VN câu kể tìm (BT1, mục III); bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào? (BT2) * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm - Cả lớp Bài tập 1: tr 24 ( thực nhóm 3) - GV yêu cầu HS đọc đề - HS đọc yêu cầu - GV cho HS hoạt động nhóm - HS hoạt động nhóm - Yc nhóm HS trả lời Đáp án: a) - Rồi người lớn lên lên đường - Căn nhà trồng vắng - Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi - Anh Đức lầm lì, nói - Cịn anh Tịnh đĩnh đạc, chu đáo b) - Rồi người lớn lên lên đường - Căn nhà trồng vắng - Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi - Anh Đức lầm lì, nói - Cịn anh Tịnh đĩnh đạc, chu đáo c) - Rồi người lớn lên lên đường - Căn nhà trồng vắng - Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi - Anh Đức lầm lì, nói - Cịn anh Tịnh đĩnh đạc, chu đáo - HS nhận xét bạn - Yc HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải - HS lắng nghe Bài tập 2: tr24 - HS đọc đề - Yc HS đọc đề - HS lắng nghe - GV hướng dẫn: đề yêu cầu kể bạn tổ lời kể VD: Tổ em có 10 bạn Tổ trưởng phải sử dụng số câu kể bạn Nam Nam thông minh học Ai nào? giỏi Bạn Na dịu dàng, xinh xắn Bạn - Yc HS làm Hoàng nghịch ngợm tốt bụng Bạn Minh lém lỉnh, huyên thuyên suốt ngày - HS trả lời + Em đâu câu Ai - HS lắng nghe mà em sử dụng đoạn trên? - GV nhận xét khen thưởng - Nắm cấu tạo câu kể Ai HS làm hay nào? HĐ ứng dụng (1p) - Tìm câu kể Ai nào? đoạn văn sau xác định CN VN HĐ sáng tạo (1p) câu kể Bãi ngơ quê em ngày xanh tốt Mới dạo nào, ngơ cịn lấm mạ non Thế mà lâu sau, ngơ thành rung rung trước gió ánh nắng Những ngơ rộng, dài, trổ mạnh mẽ, nõn nà IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Giáo án 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất - HS học tập tích cực, sử đụng câu kể nói viết Năng lực 2.1 Năng lực chung - Góp phần hình thành lực giao tiếp hợp tác thông qua việc, phát biểu ý kiến làm tập theo nhóm - Hình thành lực giải vấn đề sáng tạo thông qua câu hỏi giáo viên đặt 2.2 Năng lực đặc thù - Nhận biết câu kể nào? - Viết đoạn văn khoảng câu, có câu kể Ai nào? - Biết sử dụng câu kể Ai vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: + giáo án giảng, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, tập hai + Máy tính, máy chiếu Học sinh: + sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, tập hai, VBT, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động (5p) - GV hỏi HS: + Ngày hôm nào? + Ngày hôm thấy vui - GV yêu cầu HS xác định vị ngữ - HS trả lời câu: “ Ngày hôm thấy vui” - GV giới thiệu dẫn vào mới: - HS lắng nghe Vừa xác định vị ngữ câu chủ ngữ câu xác định tìm hiểu qua hơm Hình thành KT(15 p) * Mục tiêu: Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận CN câu kể Ai nào? (ND Ghi nhớ) * Cách tiến hành: HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp Bài tập 1: tr 36 ( nhóm 3) - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc to, lớp đọc thầm + Đề yêu cầu làm gì? - HS trả lời - u cầu nhóm HS thực - HS trả lời đánh số thứ tự câu Tìm tập: Các em dùng bút chì đánh số thứ câu kể Ai nào? đoạn văn tự câu kể - GV yêu cầu nhóm HS trả lời - Nhóm HS trả lời Đáp án: + Câu 1: Hà Nội tưng bừng màu đỏ + Câu 2: Cả vùng trời bát ngát cờ, đèn hoa + Câu 4: Các cụ già vẻ mặt nghiêm trọng + Câu 5: Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ - GV gọi HS nhận xét làm - HS nhận xét nhóm bạn nhóm bạn - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Đoạn văn có câu kể Ai nào? Đó câu 1, 2, 4, - HS lắng nghe Bài tập 2: tr36 - GV Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc to, lớp đọc thầm + Đề yêu cầu làm gì? - HS trả lời - Yêu cầu HS thực tập - HS thực yêu cầu - GV yêu cầu HS trả lời Đáp án: + Câu 1: Hà Nội tưng bừng màu đỏ + Câu 2: Cả vùng trời bát ngát cờ, đèn hoa + Câu 4: Các cụ già vẻ mặt nghiêm trọng + Câu 5: Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ + Vì em xác định chủ ngữ - HS trả lời câu? - GV gọi HS nhận xét làm bạn - HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: - HS lắng nghe Chủ ngữ câu tìm Bài tập 3:tr36 ( chia lớp thành nhóm) - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc đề bài? - HS trả lời + Đề yêu cầu làm gì? - HS thực tập theo nhóm: - GV phát phiếu học tập cho nhóm Trả lời: Yêu cầu nhóm trả lời vào phiếu sau + CN câu vật nhóm đổi chéo phiếu học tập để có đặc điểm tính chất nêu nhận xét VN + CN câu danh từ riêng Hà Nội tạo thành + CN câu 2, 4, cụm danh từ tạo thành - HS nhận xét - GV yêu cầu nhóm nhận xét phiếu trả lời nhóm bạn - HS lắng nghe - GV nhận xét chốt lại lưu ý chủ ngữ câu kể Ai nào? b Ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ HĐ luyện tập :(18 p) * Mục tiêu: Nhận biết câu kể Ai nào? đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn khoảng câu, có câu kể Ai nào? (BT2) Bài tập 1:tr 37 ( Nhóm 3) - Yêu cầu HS đọc đề bài? - HS đọc to, lớp đọc thầm - GV giải thích số từ khó hiểu - HS lắng nghe + Lộc vừng:Cây có hình bầu dục, màu nhạt, hoa màu đỏ kết thành chuối rủ xuống + Phân vân: dự, chưa biết định nào? - Yêu cầu HS thực tập - HS thực nhóm - GV yêu cầu nhóm HS trả lời - HS trả lời - HS thực yêu cầu Đáp án: + Câu 3: Màu vàng lưng lấp lánh + Câu 4: : Bốn cánh mỏng giấy bóng + Câu 5: : Cái đầutròn (và) hai mắt long lanh thuỷ tinh + Câu 6: : Thân nhỏ thon vàng… + Câu 8: : Bốn cánh khẽ rung rung… - GV gọi HS nhận xét làm bạn + Chú chuồn chuồn nước đẹp - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: đáng yêu + Qua đoạn văn, em thấy hình ảnh - HS trả lời chuồn chuồn nước lên - HS lắng nghe nào? - HS trả lời Bài tập 2: tr 37 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu - GV cho HS quan sát video loại - HS quan sát video trái + Vừa quan sát video - HS lắng nghe loại hẳn có loại mà u thích khơng nào? Vậy viết đoạn văn khoảng câu loại mà yêu thích * Gợi ý - Tên lồi gì? - Nguồn gốc? - Hình dạng? - có hay khơng? Cơng dụng? - Em có u q khơng? Các em viết đoạn văn khoảng câu loại trái Đoạn văn có dùng số câu kể Ai nào? không bắt buộc tất câu đếu câu kể Ai nào? - GV yêu cầu HS trả lời VD: Ví dụ: Trong loại quả, em thích xồi Quả xồi chín thật hấp dẫn Hình dáng bầu bĩnh thật đẹp Vỏ vàng ươm Hương thơm nức… - GV gọi HS nhận xét làm bạn - Lớp nhận xét - GV nhận xét đánh giá số - Sửa lại câu viết chưa hay HS viết hay + Hoàn thiện đoạn văn để ghép vào miêu tả cối sau HĐ ứng dụng (1p) - Nắm chủ ngữ câu kể Ai nào? HĐ sáng tạo (1p) - Viết mẩu chuyện ngắn có sử dụng câu kể Ai nào? IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Giáo án LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất - Giáo dục cho em phẩm chất yêu nước, HS có ý thức viết hoa cách, quy tắc Năng lực 2.1 Năng lực chung - Góp phần hình thành lực giao tiếp hợp tác thông qua việc làm tập theo nhóm - Hình thành lực giải vấn đề sáng tạo thông qua câu hỏi giáo viên đặt 2.2 Năng lực đặc thù - Hs biết viết tên người, tên địa lí Việt Nam, địa gia đình theo quy tắc viết hoa - Biết vận dụng quy tắc học để viết số tên riêng Việt Nam - Tìm viết vài tên riêng Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: + giáo án giảng, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, tập hai + Máy tính, máy chiếu Học sinh: + sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, tập hai, VBT, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động (3p) - Lấy VD DT riêng - HS lên bảng lấy VD - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào mới: để biết - HS lắng nghe cách viết danh từ vào học ngày hơm Hình thành kiến thức mới:(15p) * Mục tiêu: HS nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Cả lớp a Nhận xét + Em quan sát nhận xét cách - HS Quan sát, nhận xét cách viết viết tên riêng sau + Tên người, tên địa lý viết hoa - Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng chữ đầu tiếng tạo Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai thành tên - Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng Vàm Cỏ Tây + Tên riêng gồm tiếng? Mỗi + Tên riêng thường gồm một, hai tiếng viết nào? ba tiếng trở lên Mỗi tiếng viết hoa chữ đầu tiếng + Khi viết tên người, tên địa lý Việt + Viết hoa chữ đầu tiếng Nam ta cần phải viết nào? * Họạt động trải nghiệm -GV tổ chức cho HS tham quan nhà - HS thực yêu cầu truyền thống cuả nhà trường - Đưa nhiệm vụ sau kết thúc chuyến tham quan em viết đoạn văn ngắn chuyến tham quan( gợi ý: em thấy địa danh đồ Việt Nam, vị - HS đọc ghi nhớ anh hùng - HS lấy VD tên người, tên địa lí b Ghi nhớ VN 3, Hoạt động thực hành (20p) *Mục tiêu: HS biết cách viết hoa tên người, tên địa lí VN thực tế * Cách tiến hành: Cá nhân - Lớp Bài tập 1:tr 68 (Nhóm 2) - GV yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề - GV nhóm thực yêu cầu nói - HS lắng nghe cho nghe têm thân địa gia đình sau viết giấy - GV gọi 1-2 nhóm đứng lên phát biểu - Hs lên bảng viết Hs quan sát lên bảng ghi nọi dung nhận xét VD: Đinh Thị Hương Ngọc Địa chỉ: Khu 7, xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét HS lắng nghe Bài tập 2:tr 68 ( chia lớp thành nhóm) - GV yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề bài, lớp lắng nghe - GV phát cho nhóm, nhóm - HS thực yêu cầu tờ giấy A2 tờ giấy nhớ nhiệm xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập, tỉnh vụ nhóm thành viên ghi Phú Thọ tên xã, phường, quận huyện, thành phố thân dán vào tờ giấy A2 mà GV phát Rồi sau GV nhận xét treo lên góc học tập lớp Bài tập 3: tr 68 - GV tổ chức trò chơi: “ Tôi biết tuốt” - HS lắng nghe thực - GV phổ biến luật chơi: GV chia lớp thành nhóm đồng thời phát cho nhóm đồ địa phương em địa danh không ghi tên Nhiệm vụ bạn viết cho địa danh - GV nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động vận dụng (1p) - Viết tên 10 bạn lớp em Hoạt động sáng tạo (1) - Vẽ tranh đất nước mà em muốn đến ghi tên đát nước tranh IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan