1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phần mềm Violet xây dựng hệ thống bài tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

111 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Phần Mềm Violet Xây Dựng Hệ Thống Bài Tập Chủ Đề “Phân Số” Cho Học Sinh Lớp 4 Theo Hướng Tích Cực Hóa Hoạt Động Học Tập Của Học Sinh
Tác giả Nguyễn Thị Nhung
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thanh Tuyên
Trường học Trường Đại học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau tháng nghiên cứu thực hiện, đến đề tài khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng phần mềm Violet xây dựng hệ thống tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh”.của tơi hồn thành Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp phải kể đến cơng lao to lớn thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non Trường Đại học Hùng Vương Các thầy khơng quản ngại khó khăn động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Qua tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo em học sinh trường Tiều học Phú Hộ thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ Các thầy, cô em tạo điều kiện để tiến hành công tác điều tra, giảng dạy thu thập số liệu Đặc biệt tơi xin dành tình cảm lịng biết ơn sâu sắc tới giáo ThS Nguyễn Thị Thanh Tuyên Tôi xin cảm ơn cô suốt thời gian qua hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành tốt đề tài khóa luận Do điều kiện thời gian trình độ hiểu biết thân có hạn, nên đề tài khóa luận tơi khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn sinh viên để đề tài khóa luận tơi hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Về vấn đề tập việc giải tập 1.1.2 Về vấn đề tích cực hóa hoạt động học sinh 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Hoạt động học tập 1.2.2 Tính tích cực 1.2.3 Tích cực hóa hoạt động học tập 1.3 Những để xây dựng hệ thống tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp 1.3.1 Vị trí chức tập toán 1.3.2 Nội dung dạy học chủ đề “Phân số” lớp 11 1.3.3 Cấu trúc hệ thống tập chủ đề “Phân số” mơn tốn lớp 1.4 Sự hỗ trợ cơng nghệ thơng tin q trình dạy học tác dụng phần mềm VIOLET việc xây dựng hệ thống tập Tiểu học 1.4.1 Sự hỗ trợ cơng nghệ thong tin q trình dạy học 12 13 13 1.4.2 Tác dụng phần mềm VOLET việc xây dựng hệ thống tập 1.5 Thực trạng việc sử dụng phần mềm Violet xây dựng hệ thống tập chủ đề phân số nhằm phát huy tính tích cực học sinh lớp 13 15 1.5.1 Mục đích điều tra 15 1.5.2 Đối tượng điều tra 15 1.5.3 Đôi nét trường Tiểu học Phú Hộ 15 1.5.4 Nội dung điều tra 15 1.5.5 Phương pháp điều tra 16 1.5.6 Bảng thống kê kết điều tra 16 1.5.7 Kết luận điều tra 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 17 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIOLET XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHỦ ĐỀ “PHÂN SỐ” NHẰM TÍCH CỰC HĨA 18 HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 2.1 Yêu cầu việc xây dựng sử dụng hệ thống tập theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 18 2.1.1 Cơ sở phân loại hệ thống tập dạy học mơn tốn 18 2.1.2 Cấu trúc cụ thể dạng tập 20 2.1.3 Các yêu cầu việc xây dựng sử dụng hệ thống tập theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 2.1.4 Yêu cầu việc sử dụng phần mềm dạy học việc xây dựng hệ thống tập 2.2 Sử dụng phần mềm Violet xây dựng hệ thống tập chủ đề “Phân số” theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 22 26 27 2.2.1 Hệ thống tập khái niệm phân số 28 2.2.2 Phân số 35 2.2.3 Rút gọn phân số 41 2.2.4 Quy đồng mẫu số 46 2.2.5 So sánh hai phân số 52 2.2.6 Phép cộng phân số 57 2.2.7 Phép trừ phân số 62 2.2.8 Phép nhân phân số 66 2.2.9 Hệ thống tập phép chia phân số 70 2.3 Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập chủ đề: “Phân số” 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích thử nghiệm 76 3.2 Nội dung thử nghiệm 76 3.3 Tổ chức thử nghiệm 77 3.3.1 Chọn lớp thử nghiệm 77 3.3.2 Thời gian tiến hành thử nghiệm 77 3.3.3 Địa điểm thử nghiệm 77 3.3.4 Chuẩn bị thử nghiệm 77 3.3.5 Tiến hành thử nghiệm 77 3.4 Đánh giá kết thử nghiệm 78 3.4.1 Các tiêu chí đánh giá 78 3.4.2 Phân tích kết thử nghiệm 78 3.8 Những vấn đề cần rút kinh nghiệm 80 3.9 Đánh giá chung kết thử nghiệm 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 83 Kết luận 83 Kiến nghị sư phạm 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước địi hỏi nhà trường cần phải đào tạo người lao động tự chủ, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề Một yếu tố quan trọng góp phần đáp ứng yêu cầu nói nhà trường phải tiến hành đổi phương pháp dạy học nhằm “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Để thực nhiệm vụ cần tổ chức hợp lý trình học tập học sinh, kích thích nhu cầu, động hứng thú học tập học sinh; giúp học sinh có khát vọng, niềm tin để nắm vững hoàn thiện tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Hệ thống tập có vai trị quan trọng, cho phép tổ chức hợp lý trình học tập, công cụ phát huy nhu cầu, động cơ, hứng thú hoạt động học tập độc lập, sáng tạo học sinh Mục tiêu mơn tốn tiểu học nhằm giúp học sinh có kiến thức ban đầu số học số tự nhiên, phân số số thập phân “Phân số” không đóng vai trị quan trọng mạch kiến thức số học, mà cịn giữ vai trị quan trọng đời sống thực tiễn Phân số giới thiệu cho học sinh làm quen lớp đưa vào dạy hoàn chỉnh từ lớp Hệ thống tập chủ đề: “Phân số” kết cấu sách giáo khoa, nhằm cung cấp kiến thức, kỹ phân số phép tính với phân số Tuy nhiên cần xem xét hệ thống tập “Phân số” cơng cụ góp phần tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Trong thực tế, nhiều giáo viên trọng đến mục tiêu cung cấp kiến thức, mà chưa ý phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh Việc sử dụng hệ thống tập trình dạy học giáo viên chưa phát huy tính tích cực, tự giác sáng tạo học sinh Violet phần mềm công cụ giúp cho giáo viên tự xây dựng hệ thống tập theo ý tưởng cách nhanh chóng So với phần mềm khác, Violet trọng việc tạo tập có chèn âm thanh, hình ảnh, chuyển động tương tác phù hợp với học sinh tiểu học Xuất phát từ lý trình bày trên, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn tốn, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng phần mềm Violet xây dựng hệ thống tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh” Mục đích nghiên cứu Sử dụng phần mềm Violet xây dựng hệ thống tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp nhằm phát huy tính tích cực học sinh học tập góp phần nâng cao hiệu việc dạy học mơn tốn Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Quá trình dạy học tiểu học - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung hệ thống tập chủ đề: “Phân số” lớp 4 Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng phần mềm Violet xây dựng hệ thống tập hợp lý, kết hợp với việc phối hợp phương pháp dạy học giáo viên phát huy tính tích cực học tập học sinh trình dạy học chủ đề : “Phân số” lớp 4, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn tốn Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu hoạt động học tập tính tích cực học tập học sinh tiểu học - Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa mơn tốn tiểu học nói chung chủ đề: “Phân số” lớp nói riêng tìm hiểu hệ thống tập chủ đề “Phân số” sử dụng trình dạy học lớp - Tìm hiểu hỗ trợ cơng nghệ thơng tin q trình dạy học tác dụng phần mềm Violet việc xây dựng hệ thống tập Tiểu học - Nghiên cứu cách sử dụng phần mềm Violet xây dựng sử dụng hệ thống tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp - Xây dựng hệ thống tập theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phần mềm Violet - Thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi đề tài 6 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài này, sâu nghiên cứu việc sử dụng phần mềm Violet xây dựng hệ thống tập chủ đề “Phân số” cho học sinh trường tiểu học Phú Hộ, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến phương pháp dạy học tốn tiểu học Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tập tài liệu khác Phương pháp điều tra: Điều tra, vấn, dự giờ, quan sát Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Phương pháp thống kê toán học: Thu thập, xử lý, đánh giá số liệu Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Sử dụng hệ thống tập để dạy số tiết, để kiểm chứng lập luận đề xuất đề tài Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài xây dựng với chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Sử dụng phần mềm Violet xây dựng hệ thống tập chủ đề phân số cho học sinh lớp nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh Chương 3: Thử nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Về vấn đề tập việc giải tập Dưới nhiều góc độ khoa học khác nhau, vấn đề lý luận thực tiễn chất, cấu trúc, phân loại tập nhiều tác giả nghiên cứu Chẳng hạn, nghiên cứu tác giả A.Ph Exaulốp, A.N Lêônchiép, U.P Raayman, G.A Ban làm sáng tỏ vấn đề - khái niệm tập Các tác A.M Machiuskin, G Poolia, N.A menchinxlaia, L.M Phrítman, E.H Turexki, I.Ia Lescne phân tích cấu trúc, chất trình giải tập, quy trình việc giải tập… Chẳng hạn, Poolia Phrítman đề xuất quy trình gồm giai đoạn việc giải tập toán Việc nghiên cứu trình giải tập với tư cách phương tiện để xác lập quy luật, cấu trúc hoạt động tư người nhiều trường phái khoa học tâm lý quan tâm trường phái Vitxbua, trường phái Ghextal (Đức), trường phái tâm lý học hành vi, trường phái tâm lý học hoạt động - Trong tác phẩm “Lý thuyết thao tác trí tuệ”, đề cập đến tính nguyên nhân, tính điều kiện tính kiểm tra tập đến q trình tư duy, tác giả O Denxơ (đại diện trường phái Vutxbua) rằng, mối liên hệ tập tư có tính chất bề ngồi, thân nội dung tập không đưa vào trình tư Như vậy, tư duy, tập đóng vai trị chế khởi động - Các tác giả V Zabôtin, A.A Liublinskaia, E.P Xam xô nô va, L.P Bôn đa ren cô tiếp cận vấn đề giải tập góc độ tâm lý học lứa tuổi Theo tác giả này, kết giải tập luôn chịu ảnh hưởng đặc điểm tâm lý lứa tuổi (chủ yếu tư duy) loại tập khác có vai trị quan trọng việc phát triển thao tác trí tuệ học sinh Chẳng hạn, kết thực nghiệm V Za bô tin cho thấy việc sử dụng tập đặc biệt (bài tập đảo ngược, tập chứa đựng thơng tin bất ngờ) góp phần nâng cao tính tích cực trí tuệ, giúp học sinh lĩnh hội sâu sắc quy tắc nghiên cứu, đồng thời phát triển trẻ lực đặt vấn đề cách lơgic 1.1.2 Về vấn đề tích cực hóa hoạt động học sinh Từ xa xưa ông cha ta vận dụng cách thưc dạy học dựa đặc điểm trình độ cá nhân người học Trong thời phong kiến xuất kiểu dạy học thầy đồ (một thầy lúc dạy nhiều trị với nhiều lứa tuổi trình độ khác nhau) Kiểu dạy bắt buộc thầy phải quan tâm đến người để có cách dạy phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, trình độ nhận thức nhu cầu họ Ở Phương Tây, xuất nhiều nhà giáo dục có tư tưởng tiến ý đến dạy học hướng vào người học, khai thác tiềm cá nhân học sinh Từ năm 30 - 40 kỷ trước, dạy học phát huy tính tích cực học sinh nhà giáo dục Nga quan tâm đặt lên hàng đầu công đổi phương pháp dạy học [2] J.A.Cômenxki (1592 - 1670) cho dạy học phải phát huy tính tích cực, tính chủ động học sinh, dẫn dắt em suy nghĩ tìm tịi để tự nắm chất vấn đề học tập Ơng cho khơng phát huy tính tích cực, chủ động tồn học sinh dạy học khơng có ý nghĩa [8.tr24] J.J.Rutxơ (1712 - 1778) quan tâm đến phát triển tự nhiên người, phải lôi học sinh vào q trình học tập làm cho họ tích cực, tự lực tìm tịi, khám phá giành lấy tri thức A.Dictecvec trọng đến phát triển học sinh cho dạy học cần dựa đặc điểm tâm lý trẻ Ông nói: “Người giáo viên tồi người cung cấp cho học sinh chân lý, người giáo viên giỏi người dạy cho họ tìm chân lý Thế kỷ XX, J.Dewey (1916) cho giáo dục dạy học dẫn phát triển tiềm năng, lực vốn có HS Do vậy, trình dạy học phải hướng vào người học, đảm bảo cho họ học phân tích kinh nghiệm Việc học tập trình sử lý kinh nghiệm mà người học tự tiến hành với giúp đỡ nhà giáo dục theo nhu cầu lợi ích cá nhân Như vậy, dạy học phải ý đến riêng người, đặc biệt nhu cầu, hứng thú Dạy học dựa kinh nghiệm cá nhân hiệu học tập người định [11] E.Clapparide cho q trình dạy học phải hướng vào việc kích thích ham muốn học tập, phải đặt trẻ vào tình huống, phải khơi dậy phản ứng thích hợp trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu, sở thích Dựa vào khả riêng biệt cá nhân điều khiển hướng dẫn họ đạt mục tiêu dạy học đặt [13.tr21] Iu.K.Babanxki cho q trình dạy học bao gồm ba cơng việc bản: tổ chức thực hoạt động học tập; kích thích hoạt động nhận thức; kiểm tra đánh giá Theo ơng, muốn kích thích hoạt động nhận thức học sinh phải phát huy tính tích cực, tính tự giác họ[24.tr14] Ở Pháp người ta coi trọng việc rèn luyện cho học sinh phương pháp tự tìm kiếm tri thức từ bậc học Tiểu học Trong văn Bộ giáo dục Pháp (1991) nêu rõ: “Cần đưa trẻ vào học trung tâm giáo dục có thích ứng tế nhị với trường hợp Khi tính đến khơng đồng học sinh hoạt động giáo viên phải tập trung vào đứa trẻ học, khơng ý đến nội dung mà phải học”[34.tr85] Ở Việt Nam vấn đề nghiên cứu dạy học theo hướng tích cực hóa học tập học sinh chưa nhiều 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Hoạt động học tập Hoạt động học tập hoạt động người, tn theo cấu trúc tổng qt hoạt động nói chung Học sinh tiến hành hoạt động học nhằm lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, thực dạng tri thức, kỹ Theo V.A.Krutexki cấu trúc hoạt động học tập bao gồm giai đoạn sau: 10 PHỤ LỤC IV Bài kiểm tra sau thực nghiệm (Thời gian 35 phút) A Đề Bài Viết số thích hợp vào trống: 58   Bài Tìm phân số viết vào chỗ chấm để có: a)  = 1; b) + = 1; c) + = Bài Đúng ghi Đ, sai ghi S: 63  5 5 30   27 5 30 27   5 a)   b)     c)   d)   Bài Khoanh vào đáp án thích hợp, biết: A x = 17 12 B x = 21 18 19 x 15 C x = D x = 18 15 B Đáp án Bài (2 điểm) Điền số thích hợp vào trống: Số cần điền 70 Bài (3 điểm) Tìm phân số viết vào chỗ chấm : điểm Các phân số cần điền là: a) 3 ; b) ; c) Bài (2 điểm) Điền Đ, S vào ô trống, ô trống 0,5 điểm Các ô trống cần điền: a) S b) S Bài Khoanh vào đáp án C : (3 điểm) 97 c) S d) § 98 PHỤ LỤC V Một số giáo án thử nghiệm Tiết 107: Luyện tập (Rút gọn phân số) I Mục tiêu Giúp học sinh: + Nhận biết hai phân số + Củng cố hình thành kỹ rút gọn phân số + Rèn luyện tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học - SGK, SGV toán - Bảng con, nháp, III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức lớp - Hát Kiểm tra cũ + GV gọi HS lên bảng, yêu cầu + HS lên bảmg thực rút gọn em nêu cách rút gọn phân số làm phân số làm tập, HS lớp tập hướng dẫn thêm tiết theo dõi để nhận xét làm bạn 106 + GV nhận xét cho điểm HS Bài 3.1 Giới thiệu Trong học này, em - HS nghe GV giới thiệu rèn luyện kỹ rút gọn phân số nhận biết phân số 3.2 Hướng dẫn luyện tập Bài Tìm phân số tối giản phân số sau: 15 16 49 ; ; ; ; ; 16 24 12 18 50 99 + GV yêu cầu HS tự làm + HS lên bảng làm bài, HS lớp làm tập vào giấy nháp Kết quả: + Nhắc HS tìm hết phân số tối + Các phân số tối giản là: ; ; 49 12 50 giản dừng lại + GV nhận xét cho điểm HS Bài Cho phân số sau: 10 35 21 ; ; ; ; ; 12 15 42 35 a) Phân số phân số ? b) Phân số rút gọn + HS rút gọn phân số để tìm phân số mà sau rút gọn lại 35 phóng to 42 35 phân số rút gọn phân số để 42 phân số nào? + GV hướng dẫn HS tìm phân số cho, phân số rút tìm phân số phóng to phân số Kết quả: gọn lại phân số , phân số 21 - rút gọn phân số 35 phóng to lên số lần để 35 phóng to phân số 42 35 phân số 42 Bài Phân số A 12 18 B 24 C 12 D 3 ? + Hỏi: Để biết phân số làm nào? + Chúng ta rút gọn phân số (Phân số rút gọn được), phân số rút gọn lại phân số số phân số + Yêu cầu học sinh làm phân + HS rút gọn phân số báo cáo kết trước lớp: 100 9:3   24 24 : Bài Tính theo mẫu: a)  3 ; 70  11 ; 33  24 b) c) 21 45 9 53 Mẫu: a)  3  3 =  70 2 75 + GV viết mẫu lên bảng, sau + HS thực lại theo mẫu vừa thực vừa giải thích cách b) HS viết thừa số dấu gạch ngang thành tích thừa số làm: - Vì tích gạch ngang tích (sao cho có thừa số giống với thừa số gạch ngang chia hết cho dấu gạch ngang), chia nên ta chia nhẩm hai tích cho nhẩm tích dấu gạch ngang - Sau chia nhẩm hai tích cho 2, tích dấu gạch ngang cho 2, ta thấy hai tích chia hết cho 11:  11  11   33  24 11    nên ta tiếp tục chia nhẩm chúng cho Vậy cuối ta c) + GV yêu cầu HS làm tiếp phần b, c BTVN: Rút gọn phân số 18 , ta 24 phân số tối giản : A 12 B C D Củng cố, dặn dò - GV tổng kết - GV nhận xét tiết học - GV dặn dò HS nhà làm 101 21 45  3   1 9  5 9  5 Tiết 110: Luyện tập (Quy đồng mẫu số phân số) I Mục tiêu Giúp học sinh: + Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số phân số (trường hợp đơn giản) + Củng cố rèn luyện kỹ quy đồng mẫu số hai phân số + Rèn luyện tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học - SGK, SGV toán - Bảng con, nháp, III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức lớp - Hát Kiểm tra cũ + GV gọi HS lên bảng, yêu cầu + 2HS lên bảng thực theo yêu em làm tập nhà tiết cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn 109 + GV nhận xét cho điểm HS Bài 3.1 Giới thiệu - Giờ trước em học - HS nghe GV giới thiệu cách quy đồng mẫu số, học này, em luyện tập quy đồng mẫu số phân số 3.2 Hướng dẫn luyện tập Bài Quy đồng mẫu số cặp phân số sau: a) ; 11 b) 19 ; 24 102 c) ; d) 21 + GV yêu cầu HS tự làm + HS lên bảng làm bài, HS thực quy đồng cặp phân số, HS lớp làm vào nháp 11 7 11 77 8  40 ;     + Nhắc HS tìm hết phân số 5 11 55 11 11 55 tối giản dừng lại Quy đồng mẫu số ta 11 + GV nhận xét cho điểm 77 40 ; 55 55 HS 19 3 b) ;   24 8  24 19 Quy đồng mẫu số ta 24 19 ; 24 24 a) Bài a)Hãy viết thành hai 21 - HS viết = 7 phân số có mẫu 14 b) Hãy viết - Ta hai phân số có mẫu số thành hai 21 ; 7 phân số có mẫu số 27 + GV hướng dẫn HS làm phần a) : - Yêu cầu HS viết số dạng phân số có mẫu số - Sau viết số dạng phân số có mẫu số 7, ta hai phân số nào? - GV yêu cầu HS viết số dạng phân số có mẫu số 14 - HS viết  42 14 - HS thực - GV yêu cầu HS quy đồng hai 103 4   Giữ 7  14 phân số 42 42 thành hai phân số nguyên 14 14 có mẫu số 14 - Khi quy đồng mẫu số hai - Ta hai phân số 42 phân số 14 42 ta hai phân số 14 14 nào? + GV yêu cầu HS làm tiếp + HS lên bảng làm bài, HS lớp phần b làm vào nháp Bài Quy đồng mẫu số phân số: 3 a) ; ; ; b) ; ; ; + GV nêu vấn đề: Hãy quy đồng mẫu + HS nêu: MSC phân số là:   = 30 số phân số sau: ; ; + GV yêu cầu HS tìm MSC + HS thực hiện: 1  15   ; 2   30 phân số Nhắc HS nhí MSC số chia hết cho 2, 3, Dựa vào cách 2   20 ;   3   30 tìm MSC quy đồng mẫu số phân 3   18   5   30 số để tìm MSC phân số + GV hướng dẫn HS cách viết phân số thành phân số có mẫu số chung 30 + GV yêu cầu HS làm phần b, sau chữa trước lớp + GV nêu: Như muốn quy đồng + HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp + HS nhắc lại kết luận GV mẫu số phân số, ta lấy tử số mẫu số phân số nhân với tích mẫu số hai phân số 104 Bài Số mẫu số chung hai phân số: A B 12 ? C 14 D 18 + GV yêu cầu HS đọc đề + Để tìm mẫu số chung hai phân số ta làm nào? + HS đọc đề trước lớp + Quy đồng mẫu số hai phân số 2 + GV yêu cầu HS thực quy đồng + HS lên bảng thực quy đồng mẫu số mẫu số, lớp làm vào nháp 1 3 2    ;   2  3 + Sau quy đồng mẫu số hai phân + Ta hai phân số ; số ta hai phân số nào? + GV hướng dẫn HS cách tìm mẫu số chung khác hai phân số + HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp: 12 : = 2; 18 : = (14 không chia hết cho 6) , cách lấy số cho chia cho Nếu số chia hết cho số mẫu số chung hai phân số + Vậy số mẫu số chung hai phân số? BTVN: Rút gọn quy đồng mẫu số + Số 14 mẫu số chung hai phân số phân số sau: a) 25 ; 10 75 c) b) 42 18 ; 56 48 27 57 35 ; 81 76 84 105 Củng cố, dặn dò - GV tổng kết - GV nhận xét tiết học - GV dặn dò HS nhà làm 106 Tiết 110: Luyện tập (Phép trừ phân số) I Mục tiêu Giúp học sinh: + Bước đầu làm quen với phép từ phân số + Củng cố rèn luyện kỹ thực phép trừ phân số + Rèn luyện tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học - SGK, SGV toán - Bảng con, nháp, III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức lớp - Hát Kiểm tra cũ + GV gọi HS lên bảng, yêu cầu + 2HS lên bảng thực theo yêu em làm tập nhà tiết cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét 119 làm bạn + Hỏi : Muốn thực hai phân số + HS lớp trả lời câu hỏi GV khác mẫu số ta làm ? + GV nhận xét cho điểm HS Bài 3.1 Giới thiệu + Trong học trước, - HS nghe GV giới thiệu học phép trừ hai phân số Giờ học này, em làm toán luyện tập phép trừ phân số 3.2 Hướng dẫn luyện tập Bài : Rút gọn tính: 107 a) c)  ; b)  ; 20 21 12 10 18  ; 30 28 d) 14  21 18 + Hỏi: Bài tập yêu cầu làm + Thực rút gọn tính gì? + GV gọi HS lên bảng làm tập + HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nháp a) 1 =      20 21 35 35 35 + GV nhận xét cho điểm Bài Tính: b)  ; 10 d) - ; a)  ; c)  ; + GV gọi HS đọc đề hỏi: Hãy nêu cách thực phép trừ + Một số HS đọc đề nêu ý kiến trước lớp + GV nhận xét ý kiến HS, sau hướng dẫn cách làm phần a)  theo bước sau: - Hãy viết số dạng phân số có - HS trả lời miệng:  (vì : = 1) mẫu số 2 - Thực phép trừ  : + GV yêu cầu HS tự làm phần - HS thực hiện:  1 =   2 2 + HS lớp làm vào nháp, sau 108 lại bài, sau chữa trước đọc trước lớp, lớp theo dõi lớp so sánh làm bạn Bài Đúng ghi Đ, sai ghi S a)   63  5 5 30   27 5 30 27   5 b)     c)   d)   + GV gọi HS đọc đề + HS đọc đề + Nêu cách giải tập? + Một số HS nêu cách giải: Xét xem + GV gọi HS lên bảng làm cách giải hay sai, ghi Đ S vào ô trống + GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét + HS lên bảng làm bài, lớp làm cho điểm vào nháp Bài Tìm x: a) x ; c) x   ; 10 4 b) x   ; d) x ; 12 + Hỏi: Bài tập yêu cầu làm + Tìm giá trị x gì? + HS nghe GV hướng dẫn + GV hướng dẫn: Khi tìm giá trị 109 x dạng phép trừ hai phân số, em phải vận dụng kiến thức học để đưa hai phân số mẫu số chung (bằng cách rút gọn phân số quy đồng mẫu số hai phân số), thực phép trừ đề tìm giá trị x + GV yêu cầu HS làm vào + HS làm vào vở: + GV chấm - chữa cho HS BTVN: Tính rút gọn: a) 17  ; 12 b) 57  ; 20 c) 34  ; 35 d) 29  15 Củng cố, dặn dò - GV tổng kết - GV nhận xét tiết học - GV dặn dò HS nhà làm - HS lắng nghe thực 110 111 ... ứng dụng phần mềm Violet xây dựng hệ thống tập chủ đề “phân số” nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 21 CHƯƠNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIOLET XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHỦ ĐỀ “PHÂN SỐ” NHẰM TÍCH... XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHỦ ĐỀ “PHÂN SỐ” NHẰM TÍCH CỰC HĨA 18 HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 2.1 Yêu cầu việc xây dựng sử dụng hệ thống tập theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh. .. phần mềm dạy học việc xây dựng hệ thống tập 2.2 Sử dụng phần mềm Violet xây dựng hệ thống tập chủ đề “Phân số” theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 22 26 27 2.2.1 Hệ thống tập khái

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.5.6. Bảng thống kê kết quả điều tra 16 - Sử dụng phần mềm Violet  xây dựng hệ thống bài tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
1.5.6. Bảng thống kê kết quả điều tra 16 (Trang 3)
1.5.6. Bảng thống kê kết quả điều tra - Sử dụng phần mềm Violet  xây dựng hệ thống bài tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
1.5.6. Bảng thống kê kết quả điều tra (Trang 20)
Bảng 2 - Sử dụng phần mềm Violet  xây dựng hệ thống bài tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
Bảng 2 (Trang 21)
1.5.7. Kết luận điều tra - Sử dụng phần mềm Violet  xây dựng hệ thống bài tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
1.5.7. Kết luận điều tra (Trang 21)
Ví dụ 2: Hình nào có 1 - Sử dụng phần mềm Violet  xây dựng hệ thống bài tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
d ụ 2: Hình nào có 1 (Trang 27)
Ví dụ 4: Trong các hình dưới đây, hai hình nào có phần tô màu là hai phân số bằng nhau?  - Sử dụng phần mềm Violet  xây dựng hệ thống bài tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
d ụ 4: Trong các hình dưới đây, hai hình nào có phần tô màu là hai phân số bằng nhau? (Trang 28)
Bảng thống kê điểm cho kết quả sau khi thử nghiệm như sau: - Sử dụng phần mềm Violet  xây dựng hệ thống bài tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
Bảng th ống kê điểm cho kết quả sau khi thử nghiệm như sau: (Trang 83)
+ Củng cố và hình thành kỹ năng rút gọn phân số. + Rèn luyện tính cẩn thận.  - Sử dụng phần mềm Violet  xây dựng hệ thống bài tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
ng cố và hình thành kỹ năng rút gọn phân số. + Rèn luyện tính cẩn thận. (Trang 99)
+ 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập vào giấy nháp. Kết quả:  - Sử dụng phần mềm Violet  xây dựng hệ thống bài tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập vào giấy nháp. Kết quả: (Trang 100)
+ GV gọi 2HS lên bảng, yêu cầu các em  làm  các  bài  tập  về  nhà  của  tiết  109.  - Sử dụng phần mềm Violet  xây dựng hệ thống bài tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
g ọi 2HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập về nhà của tiết 109. (Trang 102)
+ 2HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số, HS  cả lớp làm bài vào nháp - Sử dụng phần mềm Violet  xây dựng hệ thống bài tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào nháp (Trang 103)
+ 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.  - Sử dụng phần mềm Violet  xây dựng hệ thống bài tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. (Trang 104)
+ 2HS lên bảng thực hiện quy đồng mẫu số, cả lớp làm vào nháp.  - Sử dụng phần mềm Violet  xây dựng hệ thống bài tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
2 HS lên bảng thực hiện quy đồng mẫu số, cả lớp làm vào nháp. (Trang 105)
+ GV gọi 2HS lên bảng làm bài tập - Sử dụng phần mềm Violet  xây dựng hệ thống bài tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
g ọi 2HS lên bảng làm bài tập (Trang 108)
+ GV gọi 2HS lên bảng làm bài. +  GV  yêu  cầu  HS  nhận  xét  bài  làm  của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và  cho điểm - Sử dụng phần mềm Violet  xây dựng hệ thống bài tập chủ đề “Phân số” cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
g ọi 2HS lên bảng làm bài. + GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm (Trang 109)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w