Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
4,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Trường Hải XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VĂN TẢ CẢNH CHO HỌC SINH LỚP 4, (TẠI MỸ THO, TIỀN GIANG) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Trường Hải XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VĂN TẢ CẢNH CHO HỌC SINH LỚP 4, (TẠI MỸ THO, TIỀN GIANG) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số :60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Bùi Thanh Truyền Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn khách quan, trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tiền Giang, tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Trường Hải LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, tơi nhận nhiều hỗ trợ, động viên, khuyến khích cấp lãnh đạo, thầy cô trường Đại học Tiền Giang, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, bạn bè, đồng nghiệp Với tất tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn PGS.TS Bùi Thanh Truyền, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, đội ngũ giảng viên trường Đại học Tiền Giang trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ban Giám hiệu giáo viên trường Tiểu học: Thiên Hộ Dương, Thủ Khoa Huân, Đinh Bộ Lĩnh, Thái Sanh Hạnh giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Với hạn chế thời gian, điều kiện lực nghiên cứu, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để công trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 4, 10 1.1.2 Hoạt động dạy học 13 1.1.3 Năng lực 17 1.1.4 Dạy học theo định hướng phát triển lực .20 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Phân môn Tập làm văn trường Tiểu học 23 1.2.2 Thực trạng dạy học văn tả cảnh cho học sinh lớp 4, trường Tiểu học địa bàn thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 35 Chương XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VĂN TẢ CẢNH CHO HỌC SINH LỚP 4, (TẠI MỸ THO, TIỀN GIANG) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 43 2.1 Các nguyên tắc xây dựng hoạt động dạy học văn tả cảnh cho học sinh lớp 4, theo định hướng phát triển lực 43 2.1.1 Bám sát chất dạy học theo định hướng phát triển lực 43 2.1.2 Chú trọng đặc trưng phân môn, kiểu .44 2.1.3 Quan tâm đến đặc điểm tâm - sinh lí, nhận thức, ngơn ngữ người học 45 2.1.4 Đề cao tính tích hợp, phân hóa dạy học .46 2.2 Hệ thống hoạt động dạy học văn tả cảnh cho học sinh lớp 4, theo định hướng phát triển lực 49 2.2.1 Hoạt động quan sát, ghi chép 49 2.2.2 Hoạt động lập dàn ý văn tả cảnh 50 2.2.3 Hoạt động viết đoạn văn tả cảnh 51 2.2.4 Hoạt động ngoại khóa 52 2.3 Một số cách thức kiểm tra đánh giá lực làm văn tả cảnh học sinh lớp 4, .63 2.3.1 Thiết kế thang đo đánh giá mức độ biểu lực học sinh lớp 4, 63 2.3.2 Đánh giá thường xuyên .64 2.3.3 Đánh giá định kì 67 Tiểu kết chương 69 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Quy trình thực nghiệm 70 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 70 3.1.3 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 71 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 72 3.1.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 73 3.1.6 Giáo án thực nghiệm 73 3.2 Đánh giá kết thực nghiệm 82 3.2.1 Phương pháp đánh giá 82 3.2.2 Tiêu chí đánh giá 82 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách GV Tr Trang TLV Tập làm văn TH Tiểu học GD Giáo dục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng đối chiếu trụ cột giáo dục với phẩm chất, lực tương ứng 18 Bảng 1.2 Tần suất lỗi mà học sinh thường mắc phải làm văn tả cảnh 37 Bảng 3.1 So sánh điều kiện lớp thực nghiệm lớp đối chứng .71 Bảng 3.2 Bảng thống kê kết thực nghiệm 83 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết thực nghiệm 84 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cấu trúc lực 20 Sơ đồ 3.1 Quy trình thực nghiệm sư phạm 73 Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ học sinh gặp khó khăn làm văn tả cảnh 36 Biểu đồ 3.1 So sánh tương quan điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 84 Biểu đồ 3.2 Kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 85 Biểu đồ 3.3 Mức độ thích thú học sinh lớp đối chứng sau tiết học 85 Biểu đồ 3.4 Mức độ thích thú học sinh lớp thực nghiệm sau tiết học 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, GD đào tạo coi quốc sách hàng đầu, định phát triển quốc gia Chính thời gian qua, ngành GD nước ta có biến đổi lớn nội dung phương pháp dạy học để phù hợp với phát triển chung xã hội thời kỳ bắt kịp xu hướng GD đại giới Mục tiêu GD thời đại xác định không dừng lại việc giúp HS tiếp thu kho tàng kiến thức nhân loại mà giúp HS có khả vận dụng cách linh hoạt kiến thức vào thực tiễn sống Trong đó, cấp TH coi cấp học tảng, đặt viên gạch cho hình thành, phát triển nhân cách trí tuệ cá nhân Ở cấp học này, TV môn học chính, chiếm nhiều thời lượng xuyên suốt chương trình cấp học Mơn TV cung cấp cho HS kĩ sử dụng TV số kiến thức ngơn ngữ TV mà TLV kết tinh “sản phẩm” phân môn TV Phân mơn TLV địi hỏi HS khả tổng hợp kiến thức nhà trường, kinh nghiệm, vốn sống… cách linh hoạt, sáng tạo Điều thể rõ nét thông qua sáng tạo việc tạo lập văn thường in đậm dấu ấn cá nhân người học Không vậy, văn cịn sản phẩm thể trí tuệ tình cảm người viết nên Mặt khác, phân mơn TLV cịn có tác dụng rèn luyện nhân cách, đặc biệt tính chân thực cách miêu tả, kể chuyện, tường thuật,… Muốn làm văn hay, HS phải huy động toàn kiến thức đời sống, văn học… để viết, nghĩa HS phải hoàn thiện bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Trong phân mơn TLV, văn tả cảnh thể loại văn dùng ngôn ngữ biện pháp nghệ thuật, tu từ… để tái lại vật, tượng, người, vật… cho thật sinh động cụ thể Nói cách khác, văn miêu tả nói chung văn tả cảnh nói riêng đòi hỏi HS nhiều kỹ khác 89 Kết thực nghiệm bước đầu khẳng định tính khả thi việc xây dựng hoạt động tổ chức dạy học văn tả cảnh cho HS lớp 4, theo định hướng phát triển lực Kết thực nghiệm hứa hẹn mang đến nhiều điều mẻ, phát huy tính tích cực, chủ động lực sáng tạo HS học tập Mặt khác, kết kết thực nghiệm khẳng định việc xây dựng hoạt động tổ chức dạy học văn tả cảnh cho HS lớp 4, theo định hướng phát triển lực có ưu điểm tích cực hơn, khắc phục hạn chế phương pháp truyền thống Dạy học theo định hướng phát triển lực, GV trở thành người tổ chức, hướng dẫn HS thực trung tâm hoạt động học tập HS tự hoạt động hợp tác với HS khác để tự chiếm lĩnh tri thức Đề xuất 2.1 Đối với nhà trường Để việc áp dụng phương pháp hình thức dạy học theo định hướng phát triển lực cho HS TH tất mơn học nói chung tiết dạy văn tả cảnh cho HS lớp 4, nói riêng thật vào chiều sâu ngày trở nên phổ biến cán quản lý GD trường cần quan tâm nữa, tạo điều kiện cho GV chủ động, tự tin áp dụng phương pháp, tổ chức hoạt động vào việc giảng dạy Nhà trường cần thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, hội thi… tiết dạy văn tả cảnh theo định hướng phát triển lực Khuyến khích việc đa dạng hố cách tiến hành xây dựng hoạt động dạy học Tăng cường việc chia sẻ kinh nghiệm dạy học GV ngồi trường hoạt động có tác động tích cực đến kết dạy học Bên cạnh đó, nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi để GV cơng tác tốt, khuyến khích GV đổi phương pháp dạy học, linh hoạt việc xây dựng hoạt động cho tiết dạy, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ 90 2.2 Đối với giáo viên GV cần có ý thức nghiên cứu, học tập không ngừng, thường xuyên trao đổi kinh nghiệm lẫn Đặc biệt thầy cô phải thường xuyên xây dựng tổ chức hoạt động dạy học đề xuất lớp thực dạy Ngoài ra, GV cần học hỏi biết sử dụng thành thạo trang thiết bị đại nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy, việc thiết kế đoạn clip, tranh ảnh trực quan… cho sinh động chân thực Song song đó, GV cần phải tổ chức hoạt động trải nghiệm, cho HS tham quan, khảo sát thực tế nhiều GV cần quan tâm đến việc xây dựng tổ chức hoạt động phong phú dạy tiết làm văn nói chung văn tả cảnh nói riêng cho HS theo định hướng phát huy lực, kịp thời quan tâm để có hỗ trợ phù hợp HS cịn yếu Ngồi việc xây dựng tổ chức hoạt động vừa nêu, GV cần phải tìm tịi, sáng tạo phương pháp hay để gây hứng thú, trách nhàm chán nhằm tạo điều kiện thuận lợi để HS phát triển lực thân 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lê A, Nguyễn Trí (2001), Giáo trình làm văn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Vũ Thị Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết (2008), Đánh giá kết học tập Tiểu học, Nxb Giáo Dục, Thành phố Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khoá XI (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội Đinh Quang Báo (2013), Đề xuất mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thông sau 2015, Hội thảo số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Hà Nội Bộ GD ĐT (2009), Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức kĩ môn học Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD ĐT (2015), Dự thảo cho đổi chương trình SGK sau năm 2015, Hà Nội Bộ GD Đào tạo (2015), Chương trình GD phổ thơng tổng thể (Trong chương trình GD phổ thơng mới), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2009), Từ điển GD, Nxb Giáo dục Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1995), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Hợp (2016), Hướng dẫn đánh giá HS TH (Theo thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều Thông Tư 30/2014/TT-BGDĐT), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Hợp (2016), Hướng dẫn dạy học theo định hướng phát triển lực HS TH, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 92 13 Đỗ Việt Hùng, Dạy - học Tiếng Việt nhà trường theo hướng phát triển lực 14 Nguồn:http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/newstab/4 00/Default.aspx; Ngày truy cập: 15 – – 2017 15 Nguyễn Công Khanh (2013), Năng lực đánh giá kết giáo dục theo lực chương trình giáo dục phổ thông sau 2015, Hội thảo chuyên đề lực đánh giá lực học sinh tháng 7/2013, Hà Nội 16 Trần Đồng Lâm, Trần Đình Thuận, Vũ Thị Ngọc Thư (2008), Tổ chức cho học sinh Tiểu học vui chơi buổi học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Đức Minh (2015), Đổi đánh giá giáo dục học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Minh (2015), Đổi đánh giá giáo dục học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20 Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng (2001), Văn miêu tả kể chuyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng, Văn miêu tả kể chuyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Phương Nga (2012), Bồi dưỡng HS giỏi TV TH, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Lê Phương Nga (2016), Dạy học phát triển lực kiểm tra đánh giá môn Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo dục 25 Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh (1993), Rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Biệt, Vụ GV, Hà Nội 93 26 Nguyễn Quang Ninh (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng 28 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Ban hành luật Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục số 44/2009/QH12, Hà Nội 29 Ngô Thị Thanh Thúy (2014), Chương trình ngữ văn THPT sau năm 2015 Hướng tiếp cận lực người học, Kỷ yếu Hội thảo “Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi tồn diện giáo dục phổ thơng”, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2005), SGK Tiếng Việt 4, tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2006), SGK Tiếng Việt 5, tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2005), Sách Giáo viên Tiếng Việt 4, tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2006), Sách Giáo viên Tiếng Việt 5, tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Trí (1988), Dạy Tập làm văn trường Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Trí (2002), Dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Trí (2005), Dạy Tập làm văn trường Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Bùi Thanh Truyền (Chủ biên) (2011), Học thực hành theo chuẩn kiến thức, kĩ Tiếng Việt 4, 5, Nxb Giáo dục Việt Nam, Quảng Nam 94 38 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng”, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Đổi phương pháp giảng dạy trường sư phạm theo hướng phát triển lực người học”, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Hồng Thị Tuyết (2012), Lí luận dạy học Tiếng Việt Tiểu học, tập 1, Nxb Thời đại, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2011), Tâm lí học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Lê Anh Xuân (2009), Rèn kĩ Tập làm văn cho HS lớp 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Lê Anh Xuân (2010), Rèn kĩ Tập làm văn cho HS lớp 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội P1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GV Kính chào quý thầy, ! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy - học văn tả cảnh cho HS lớp 4, 5; kính mong q thầy vui lịng cho biết ý kiến vài vấn đề sau (Q thầy, vui lịng điền vào chỗ trống đánh dấu X vào ô mà thầy, cô chọn Những thông tin thầy, cô cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu, chúng tơi cam đoan bảo mật thông tin không gây ảnh hưởng đến q thầy nhà trường) PHẦN 1: THƠNG TIN Trường Họ tên: (Thầy, khơng ghi): Giới tính: Nam(1),nữ (0): Số năm nghề:năm Số năm dạy lớp 4, 5:…năm Thầy, dạy chương trình: bình thường; VNEN PHẦN 2: Ý KIẾN Theo thầy, cô HS lớp 4, có gặp khó khăn q trình làm văn tả cảnh khơng ? Có Khơng Theo thầy, cô lỗi HS thường mắc phải làm văn tả cảnh là: Nội dung viết HS thường sơ sài không trọng tâm Bài viết HS thường mang tính liệt kê, kể phần cảnh, không tả đặc sắc bật cảnh HS thường vận dụng rập khuôn theo gợi ý thầy cô văn mẫu HS miêu tả cảnh không gian thời điểm khác HS chưa biết bộc lộ cảm xúc sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả khiến viết thiếu hình ảnh, khơ khan, thiếu chân thực độc đáo P2 HS không nắm trình tự miêu tả, xếp ý lộn xộn, diễn đạt cịn lặp ý, khơng biết cách liên kết đoạn văn nội dung thiếu logic, thiếu chặt chẽ Lỗi dùng từ sai không hiểu nghĩa từ Lỗi dùng từ sai kết hợp Viết câu lặp từ Viết câu dài dòng chưa trọn ý So sánh dùng hình ảnh không phù hợp Ý kiến khác: Theo thầy, cô ngun nhân dẫn đến lỗi gì? Vốn kiến thức kinh nghiệm viết văn tả cảnh HS hạn chế HS chưa phân biệt kể khác với tả HS chưa có kĩ quan sát thực tế cảnh vật, khả quan sát HS khơng thường xun rèn luyện, q trình quan sát hời hợt thiếu định hướng, thiếu tinh tế HS chưa tìm đặc điểm bật cảnh để tả Khả liên tưởng HS cịn hạn hẹp HS chưa có kĩ lập dàn ý phát triển ý xây dựng đoạn văn HS chưa biết liên kết đoạn thành văn Nội dung phần lí thuyết TLV GV dạy chưa sâu, chưa chốt kiến thức cho HS Bên cạnh đó, thân GV chưa mạnh dạn đổi phương pháp tìm cách thức giúp HS khắc phục yếu Chương trình SGK hành xây dựng chưa liền mạch cịn có bất cập khiến HS khó tiếp cận Nguyên nhân khác: P3 Để giúp HS làm văn tả cảnh tốt hơn, thầy, cô sử dụng biện pháp nào? Hướng dẫn HS nắm vững thể loại cấu tạo văn tả cảnh Hướng dẫn HS kĩ quan sát Hướng dẫn HS kĩ lập dàn ý Hướng dẫn HS sinh kĩ dựng đoạn tả cảnh Hướng dẫn HS kĩ sử dụng từ ngữ, hình ảnh văn tả cảnh Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu từ q thầy, Kính chúc q thầy, cô nhiều sức khoẻ, hạnh phúc ngày thành công công tác giảng dạy ! Trân trọng cảm ơn! P4 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP Họ tên: Trường: Hiện học lớp: Em hoàn chỉnh câu sau cách: - Đánh dấu X vào câu em cho - Điền vào chỗ (….) câu trả lời em Câu 1: Em có thích học phân mơn TLV khơng? Vì sao? Có Khơng Câu 2: Em có thích học văn tả cảnh khơng? Vì sao? Có Khơng Câu 3: Em có biết cấu tạo văn tả cảnh khơng? Vì sao? Có Khơng Câu 4: Em có biết cách lập dàn ý cho văn tả cảnh khơng? Có Khơng Câu 5: Em viết đoạn văn dựa theo dàn ý có sẵn khơng ? Có Khơng Câu 6: Em có sử dụng biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hoá làm khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Hiếm Câu 7: Em có tham gia hoạt động ngoại khố (trị chơi học tập, tham quan) học tiết văn tả cảnh ? Thường xuyên Thỉnh thoảng P5 Hiếm Chưa Câu 8: Em thích tham gia hoạt động ngoại khố (trị chơi học tập, tham quan) khơng ? Có Khơng Câu 9: Em thường gặp khó khăn làm văn tả cảnh? Câu 10: Em có đề xuất với GV dạy tiết văn tả cảnh? P6 PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH (Thời gian làm 10 phút) Câu 1: Dựa theo dàn ý lập, em viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương em Câu 2: Em đánh dấu X vào ô trống cảm nghĩ em sau tiết học TLV vừa Rất thích Thích Bình thường Khơng thích P7 Câu 3: Em đánh dấu X vào ô trống trước hành động mà em có thực làm (ở câu 1) Em có chọn đoạn phần thân để chuyển thành đoạn văn Câu mở đầu đoạn em nêu ý bao trùm đoạn văn Các câu lại đoạn làm bật ý Đoạn văn em có dùng biện pháp so sánh, nhân hố cho hình ảnh thêm sinh động Em thể suy nghĩ, tình cảm thân vào làm P8 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TRONG GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM P9 ... CẢNH CHO HỌC SINH LỚP 4, (TẠI MỸ THO, TIỀN GIANG) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 43 2.1 Các nguyên tắc xây dựng hoạt động dạy học văn tả cảnh cho học sinh lớp 4, theo định hướng phát triển. .. tắc xây dựng hoạt động dạy học văn tả cảnh cho HS lớp 4, theo định hướng phát triển lực, nêu hệ thống hoạt động dạy học văn tả cảnh cho HS lớp 4, theo định hướng phát triển lực, như: hoạt động. .. dạy học văn tả cảnh trường địa bàn làm tiền đề cho chương trọng tâm đề tài Chương 2: Xây dựng hoạt động dạy học văn tả cảnh cho học sinh lớp 4, (tại Mỹ Tho, Tiền Giang) theo định hướng phát triển