Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - TRỊNH THỊ THÚY HẠNH BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4, THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2022 LỜI CẢM ƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Để hồn thành khóa luận này,HỌC trướcVÀ hếtMẦM tơi xin bày tỏ lòng KHOA GIÁO DỤC TIỂU NON kính trọng biết ơn sâu sắc tới Th.s Nguyễn Thị Thu Thủy - Giảng viên hướng dẫn tôi, người thầy bảo, quan tâm, dẫn dắt tơi tận tình suốt q trình học tập để hồn thành luận văn Cùng với đó, tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Hùng Vương, Ban lãnh đạo khoa thầy cô khoa GDTH & Mầm TRỊNH THỊ THÚY HẠNH Non tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thiện khóa luận Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo tồn thể thầy giáo em học sinh trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng ln nhiệt tình, phối hợp, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt q trình thực BIỆN PHÁP DẠY khóa luận HỌC CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4,Cuối THEO PHÁT TRIỂN NĂNG tơiĐỊNH xin kínhHƯỚNG chúc q thầy tồn thể bạn LỰC sinh viên K16- ĐHTH luôn mạnh khỏe, hạnh phúc thành cơng sống Xin chân thành cảm ơn! KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thọ, học ngày Ngành: Giáo Phú dục Tiểu tháng năm 2022 Sinh viên NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.s NGUYỄN THỊ THU THỦY Trịnh Thị Thúy Hạnh Phú Thọ, 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Th.s Nguyễn Thị Thu Thủy - Giảng viên hướng dẫn tôi, người thầy bảo, quan tâm, dẫn dắt tơi tận tình suốt q trình học tập để hồn thành luận văn Cùng với đó, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Trường Đại học Hùng Vương, Ban Lãnh đạo khoa thầy cô khoa GDTH & Mầm non tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thiện khóa luận Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo tồn thể thầy giáo em học sinh trường Tiểu học Sơn Cương ln nhiệt tình, phối hợp, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt q trình thực khóa luận Cuối tơi xin kính chúc q thầy tồn thể bạn sinh viên K16-ĐHTH ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành công sống Xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Trịnh Thị Thúy Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ giáo viên hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Thu Thủy Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình trước Ngồi ra, trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc phép công bố Phú Thọ, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Trịnh Thị Thúy Hạnh CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Chữ viết đầy đủ SGK Sách giáo khoa CT GDPT Chương trình Giáo dục Phổ thông UBND Ủy ban Nhân dân SL Số lượng GDTH Giáo dục Tiểu học ĐT Đối chứng TN Thực nghiệm NXB Nhà xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1 Mức độ sử dụng phương pháp tổ chức dạy học 31 phân mơn Chính tả giáo viên Bảng 1.2 Nhận thức giáo viên vai trò, ý nghĩa việc 32 dạy học theo định hướng phát triển lực phân mơn Chính tả Bảng 1.3 Những khó khăn giáo viên thiết kế tổ 33 chức dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh phân mơn Chính tả Bảng 2.1 Bảng tổng hợp quy tắc Chính tả 41 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp số lỗi thường mắc phải 58 Bảng 2.3 Bảng theo dõi việc sửa lỗi (lớp 4) 60 Bảng 2.4 Bảng theo dõi việc sửa lỗi (lớp 5) 60 Bảng 3.1 Bảng thống kê kết kiểm lớp thực nghiệm 68 lớp đối chứng Bảng 3.2 Kết đánh giá định tính hai lớp 5A, 5B đối 70 chứng thực nghiệm 10 Bảng 3.3 Kết đánh giá định tính hai lớp 5A, 5B đối 70 chứng thực nghiệm 11 Bảng 3.4 Kết đánh giá kiến thức 72 12 Bảng 3.5 Kết đánh giá kiến thức 72 13 Bảng 3.6 Kết đánh giá kĩ 73 14 Bảng 3.7 Kết đánh giá kĩ 73 15 Bảng 3.8 Mức độ hứng thú học sinh 74 16 Bảng 3.9 Mức độ hứng thú học sinh 75 MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Lời cam đoan iii Cụm từ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC CHÍNH TẢ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Cơ sở lí luận dạy học tả lớp 4, theo định hướng phát triển lực 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Một số vấn đề dạy học tả lớp 4, theo định hướng phát triển lực 1.1.3 Đặc điểm nhận thức tâm sinh lý học sinh lớp 4, 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Thực trạng dạy học phát triển lực phân mơn Chính tả lớp 4, 29 1.2.2 Dạy học tả lớp 4, theo định hướng phát triển lực trường Tiểu học Sơn Cương 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHÍNH TẢ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 4, 37 2.1 Cơ sở nguyên tắc xây dựng biện pháp dạy học Chính tả 37 2.1.1 Cở sở khoa học việc dạy học tả 37 2.1.2 Một số nguyên tắc dạy học Chính tả 38 2.2 Biện pháp dạy học Chính tả nghe – viết; nhớ - viết cho học sinh lớp 4, theo định hướng phát triển lực 42 2.2.1 Ghi nhớ củng cố quy tắc, mẹo luật Chính tả 42 2.2.2 Kết hợp hình thức chữ viết ý nghĩa từ 51 2.2.3 Rèn kỹ phát âm chuẩn gắn với luyện viết Chính tả 55 2.2.4 Phân loại lỗi, tự phát lỗi sửa lỗi 58 2.2.5 Vận dụng củng cố tập tả 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.2 Lựa chọn đối tượng thời gian thực nghiệm 68 3.3 Phương thức đánh giá kết thực nghiệm 70 3.4 Tổ chức thực nghiệm 70 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trường phổ thơng nói chung, Tiểu học nói riêng, Tiếng Việt mơn học có vị trí quan trọng, giúp hình thành vốn ngơn ngữ chuẩn làm tảng cho bậc học sau Đây môn học thuộc khoa học xã hội nhân văn có vai trị trang bị cho học sinh cơng cụ ngôn ngữ Với nhiệm vụ môn học công cụ, học sinh cần học tốt mơn để có sở học tốt môn học khác Môn tiếng Việt có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung trường Tiểu học: cung cấp kiến thức bản, chuẩn bị cho họ tiếp tục học lên bậc học cao Đó người có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu q trọng gia đình, bè bạn, có lịng u nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải công bằng, phê phán xấu, ác Ở Tiểu học, Chính tả phân môn đặc biệt quan trọng nhằm thực mục tiêu mơn học tiếng Việt Đó rèn luyện kĩ nghe viết tả cho học sinh, kết hợp rèn luyện số kĩ sử dụng tiếng Việt phát triển tư cho học sinh Nó giúp mở rộng vốn hiểu biết sống, người, góp phần hình thành nhân cách người mới, phát triển tiếng mẹ đẻ cho học sinh có lực chữ viết Phân mơn Chính tả có nhiệm vụ giúp học sinh nắm vững quy tắc tả, hình thành lực thói quen viết đúng, nhanh đẹp Qua phân môn cịn giúp em có số phẩm chất như: tính kỉ luật, tính cẩn thận óc thẩm mĩ Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý tiếng Việt Muốn viết câu văn, đoạn văn trước hết học sinh cần viết đơn vị từ Việc hướng dẫn cho em nắm vững quy tắc tả hình thành kĩ viết đơn vị từ cho học sinh Khi em viết đúng, viết xác có điều kiện học tốt môn học khác sở em rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt có hiệu Trong suy nghĩ giao tiếp đặc biệt giao tiếp ngôn ngữ viết, người xưa thường nói: “Nét chữ nết người – Văn hay chữ tốt” Khi viết chữ khơng tốt văn khơng thể hay Mơn học cịn giúp cho học sinh hình thành, phát triển hồn thiện kĩ viết tiếng Việt theo hướng “Giữ gìn sáng tiếng Việt” Trong nhà trường mơi trường quan trọng đóng vai trị chủ đạo việc thực chuẩn hóa ngơn ngữ chữ viết, rèn cho học sinh ý thức, thói quen hồn thiện kĩ viết tả Lỗi tả chữ viết học sinh mối lo ngại cấp quản lí giáo dục thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy Để khắc phục tình trạng học sinh viết sai lỗi tả, cố gắng sử dụng nhiều biện pháp, nhiều hình thức dạy tả nhằm giúp học sinh Tiểu học hình thành, phát triển hoàn thiện kĩ viết tiếng Việt chuẩn mực xây dựng chuẩn ngôn ngữ cho vùng miền Tổ quốc Thời gian qua có nhiều người cho tả phải đơi với âm, nghĩa cách đọc cách viết phải thống với nhau, đọc viết ấy, đọc viết Học sinh viết sai tả ảnh hưởng đến kết học tập môn tiếng Việt môn học khác Xuất phát từ lí trên, tơi chọn lựa chọn đề tài “Biện pháp dạy học tả cho học sinh lớp 4, theo định hướng phát triển lực” để nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận biện pháp dạy học tả cho học sinh lớp 4, theo định hướng phát triển lực - Đề xuất biện pháp dạy học tả cho học sinh lớp 4, theo định hướng phát triển lực 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề xuất biện pháp dạy học tả cho học sinh lớp 4, theo định hướng phát triển lực - Là tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên, học sinh trường tiểu học tỉnh Phú Thọ sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trường Đại học Hùng Vương phụ âm l/n phụ âm s/x - Giáo viên cho học sinh tự đánh giá nhận xét kết làm - Lớp theo dõi, nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên - Học sinh ý lắng nghe dương - Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng - Học sinh ghi Hoạt động khám phá (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm tốt để viết - Nắm nội dung viết, biết cách trình bày quy định để viết cho tả *Cách tiến hành: Hoạt động lớp - Gọi học sinh đọc đoạn văn - học sinh đọc to, học sinh lại trong SGK lớp đọc thầm + Nội dung thơ nói lên điều + Tình thương hai bà cháu dành cho gì? cụ già lạc đường nhà - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi học - Học sinh nêu từ khó viết: nên phải, sinh nêu từ khó, sau giáo viên nhiên, nhồ, đọc cho học sinh luyện viết - Viết từ khó vào nháp Hoạt động thực hành, luyện tập (25 phút) *Mục tiêu: - Viết tả, trình bày hình thức thơ lục bát - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí - Học sinh làm tập 2, phân biệt tr/ch *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – hoạt động nhóm – hoạt động lớp, *) Viết Chính tả - Giáo viên nhắc học sinh - Học sinh ý lắng nghe vấn đề cần thiết: Viết tên tả vào trang Chữ đầu câu viết hoa, câu chữ cách lề ô, câu chữ cách lề ô, quan sát kĩ chữ bảng, đọc nhẩm cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết - Học sinh ý lắng nghe tư thế, cầm viết qui định - Học sinh viết theo lời đọc giáo viên - Đọc cho học sinh viết để viết + Giáo viên đọc mẫu lần - Học sinh sốt lỗi tả + Giáo viên đọc lần (đọc chậm) + Giáo viên đọc lần Lưu ý: Tư ngồi, cách cầm bút tốc độ viết đối tượng - Học sinh xem lại mình, dùng bút M1 chì gạch chân lỗi viết sai Sửa lại xuống *) Nhận xét viết học sinh cuối bút mực - Cho học sinh tự soát lại - Trao đổi (cặp đơi) để sốt theo đổi cặp đôi - Học sinh ý lắng nghe - Học sinh ý lắng nghe - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Nhận xét nhanh làm học sinh - Một học sinh đọc lớp lắng nghe *) Luyện tập Bài 2: Hoạt động nhóm - Cho học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên chia lớp thành nhóm học sinh, giới hạn thời gian phút học sinh hoàn thành vào - Học sinh thảo luận nhóm phiếu học tập - Đại diện nhóm nhóm trình bày kết - Học sinh làm tập làm nhóm Các nhóm khác - Giáo viên gọi đại diện nhóm đối chiếu, so sánh, nhận xét làm trình bày kết nhóm - Học sinh trình bày cách làm - Giáo viên cho học sinh tự nhận xét đưa cách mà em giải - Học sinh lắng nghe tập - Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt Nhóm chưa tốt - Học sinh lắng nghe động viên cần cố gắng - Giáo viên đưa cho học sinh - Học sinh lắng nghe số lời khuyên để học sinh giải nhanh a) Điền từ vào chỗ trống: tre, chịu, trúc, + Hiểu nghĩa từ, phân biệt từ cháy, tre, chiến, tre, chí chiến, tre với từ khác để em ghi nhớ b) Điền từ vào chỗ trống: triển lãm, bảo, cách viết từ vẽ cảnh, cảnh, vẽ cảnh, khẳng, bởi, sĩ vẽ, - Giáo viên nhận xét + chốt lại kết ở, chẳng Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2 phút) - Giáo viên cho học sinh tham gia - Học sinh tham gia trị chơi trị chơi tiếp sức tìm từ có chứa ch/tr ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY (6): TIẾNG VIỆT 4: TUẦN Chính tả (Nhớ-viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I Yêu cầu cần đạt: Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học, lực giáo tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Năng lực đặc thù: - Nhớ viết lại xác đoạn thơ từ " Nghe lời Cáo dụ thiệt đến hết", trình bày dịng thơ lục bát - Hiểu nội dung đoạn cần viết - Làm tập tả phân biệt tiếng có phụ âm đầu tr/ch, tìm từ chứa tiếng chí/trí mang nội dung cho trước - Có ý thức tốt viết tả - Viết tả, nhanh đẹp Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ Việt II Đồ dùng dạy học: Giáo viên - Sách giáo khoa, máy tính, phiếu học tập Học sinh - Sách giáo khoa, tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động khởi động: (3 phút) - Giáo viên cho học sinh tham gia - Học sinh tham gia chò trơi chơi trò chơi “truyền điện” - Nội dung trò chơi liên quan đến phụ âm tr/ch - Trả lời tích mặt cười, trả lời sai nhận hình - Học sinh ý lắng nghe phạt lớp đề - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng - Học sinh ý lắng nghe - Học sinh ghi Hoạt động khám phá (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm tốt để viết - Học sinh hiểu nội dung chương trình, viết từ khó, dễ lẫn tượng tả *Cách tiến hành: Hoạt động lớp - Gọi học sinh đọc thuộc viết - 2, học sinh đọc - Yêu cầu thảo luận nhóm 2: - Học sinh thảo luận (2p) báo cáo trước lớp + Lời lẽ Gà nói với Cáo thể +Thể hiên Gà vật thơng minh điều gì? + Gà tung tin Cáo + Gà tung tin có cặp chó săn chạy tới đẻ dưa tin mừng Cáo ta sợ học? chó ăn thịt vội chạy để lộ chân + Đoạn thơ muốn nói với tướng điều gì? + Đoạn thơ muốn nói với cảnh giác, đừng vội tin vào lời + Phát chữ dễ viết sai? ngào + hồn lạc phách bay, quắp đi, khối chí, co cẳng - Học sinh viết nháp từ khó - Học sinh đọc từ viết khó - học sinh đọc lại viết Cả lớp đọc lần Hoạt động thực hành, luyện tập (25 phút) *Mục tiêu: - Học sinh nhớ - viết tốt tả, trình bày hình thức thơ lục bát - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí - Giúp học sinh tìm tiếng bắt đầu "tr/ch" *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – hoạt động nhóm – hoạt động lớp, *) Viết Chính tả - Giáo viên nhắc học sinh vấn - Học sinh ý lắng nghe đề cần thiết: Viết tên tả vào trang Chữ đầu câu viết hoa, câu chữ cách lề ô, câu chữ cách lề ô, quan sát kĩ chữ bảng, đọc nhẩm cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết tư thế, cầm viết qui định - Học sinh viết - Yêu cầu học sinh viết - Học sinh sốt lỗi tả - Giáo viên đọc lại viết Lưu ý: Tư ngồi, cách cầm bút tốc độ viết đối tượng M1 - Học sinh xem lại mình, dùng bút *) Nhận xét viết học sinh chì gạch chân lỗi viết sai Sửa lại xuống - Cho học sinh tự soát lại cuối bút mực theo đổi cặp đơi - Trao đổi (cặp đơi) để sốt - Giáo viên nhận xét, đánh giá - - Học sinh ý lắng nghe - Nhận xét nhanh làm học sinh *) Luyện tập Bài 2: Hoạt động nhóm - Cho học sinh đọc yêu cầu - Một học sinh đọc lớp lắng nghe - Giáo viên chia lớp thành nhóm học - Học sinh thảo luận nhóm sinh, giới hạn thời gian phút học sinh hoàn thành vào phiếu học tập Phiếu thảo luận Nhóm: … a) Những chữ bị bỏ trống bắt đầu tr ch : Con người sinh vật có tuệ vượt lên lồi, có phẩm kì diệu biết mơ ước Chính vậy, họ khám phá bí mật nằm sâu lịng đất, ngự đại dương, phục khoảng khơng vũ bao la Họ nhân - Học sinh làm tập xứng đáng giới b) Những chữ bị bỏ trống có vần ươn ương: Nhà Trung gần sân bay Từ nhỏ, Trung ngưỡng mộ - Giáo viên gọi đại diện nhóm trình phi cơng Em mơ ước lớn lên trở thành phi công để bày kết nhóm phố q vượt qua đại mênh mông Để chuẩn bị bay bầu trời, bay tược, làng mạc, thành cho lai, Trung cố gắng học giỏi, tập thể dục .xuyên cho thể khỏe mạnh, tráng - Giáo viên cho học sinh tự nhận xét - Đại diện nhóm nhóm trình bày kết đưa cách mà em giải làm nhóm Các nhóm khác tập đối chiếu, so sánh, nhận xét làm - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh trình bày cách làm nhóm làm tốt Nhóm chưa tốt động viên cần cố gắng - Học sinh lắng nghe - Giáo viên đưa cho học sinh số lời khuyên để học sinh giải - Học sinh lắng nghe nhanh + Hiểu nghĩa từ, phân biệt từ - Học sinh lắng nghe với từ khác để em ghi nhớ cách a) Điền từ vào chỗ trống: trí, chất, trong, viết từ chinh, chủ - Giáo viên nhận xét + chốt lại kết b) Điền từ vào chỗ trống:lượn, vườn, hương, dương, tương, thường, cường Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2 phút) - Giáo viên cho học sinh tham gia - Học sinh tham gia trị chơi trị chơi tiếp sức tìm từ có chứa ch/tr ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY (7): TIẾNG VIỆT 4: TUẦN 19 Chính tả (Nghe-viết) KIM TỰ THÁP AI CẬP I Yêu cầu cần đạt: Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học, lực giáo tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Năng lực đặc thù: - Nghe - viết tả, trình bày đoạn văn, viết không mắc lỗi - Làm tập phân biệt ch/tr - Có ý thức tốt viết tả - Viết tả, nhanh đẹp Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ Việt II Đồ dùng dạy học: Giáo viên - Sách giáo khoa, máy tính, phiếu học tập, bảng phụ Học sinh - Sách giáo khoa, tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: (3 phút) - Giáo viên cho học sinh tham gia - Học sinh tham gia trò chơi chơi trò chơi “truyền điện” - Nội dung trò chơi liên quan đến phụ âm d/gi/r - Trả lời tích mặt cười, - Lớp theo dõi, nhận xét trả lời sai nhận hình phạt lớp đề - Học sinh ý lắng nghe - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng - Học sinh ghi Hoạt động khám phá (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm tốt để viết - Nắm nội dung viết, biết cách trình bày quy định để viết cho tả *Cách tiến hành: Hoạt động lớp - Gọi học sinh đọc đoạn văn cần - học sinh đọc - học sinh lớp đọc viết thầm + Đoạn văn nói điều gì? + Ca ngợi kim tự tháp cơng trình kiến trúc vĩ đại người Ai Cập + Kim tự tháp tráng lệ kì vĩ cổ đại nào? + làm toàn đá tảng to + GDBVMT: Giáo viên giới thiệu đường nhằng nhịt mê cung, thêm đôi nét kim tự tháp, liên hệ: - Học sinh ý ắng nghe Trên giới, đất nước có kì quan riêng cần trân trọng - Học sinh liên hệ bảo vệ Vậy với kì quan đất nước mình, cần làm để gìn giữ kì quan - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi học sinh nêu từ khó, sau giáo viên - Học sinh nêu từ khó viết: cơng trình, kiến trúc, hành lang, ngạc nhiên, đọc cho học sinh luyện viết nhằng nhịt - Viết từ khó vào nháp Hoạt động thực hành, luyện tập (25 phút) *Mục tiêu: - Viết tả, trình bày hình thức đoạn văn - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí - Học sinh làm tập 2a *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – hoạt động nhóm – hoạt động lớp, *) Viết Chính tả - Giáo viên nhắc học sinh vấn - Học sinh ý lắng nghe đề cần thiết: Viết tên tả vào trang Chữ đầu câu viết hoa, thụt vào ô, quan sát kĩ chữ bảng, đọc nhẩm cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết tư thế, cầm viết - Học sinh ý lắng nghe qui định - Đọc cho học sinh viết - Học sinh viết theo lời đọc giáo + Giáo viên đọc mẫu lần viên để viết + Giáo viên đọc lần (đọc chậm) - Học sinh soát lỗi tả + Giáo viên đọc lần Lưu ý: Tư ngồi, cách cầm bút tốc độ viết đối tượng M1 - Học sinh xem lại mình, dùng *) Nhận xét viết học sinh bút chì gạch chân lỗi viết sai Sửa lại - Cho học sinh tự soát lại xuống cuối bút mực theo đổi cặp đơi - Trao đổi (cặp đơi) để sốt - Giáo viên nhận xét, đánh giá - - Học sinh ý lắng nghe - Nhận xét nhanh làm học - Học sinh ý lắng nghe sinh *) Luyện tập Bài 2: Hoạt động nhóm - Một học sinh đọc lớp lắng nghe - Cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh thảo luận nhóm - Giáo viên chia lớp thành nhóm học sinh, giới hạn thời gian phút học sinh hoàn thành vào phiếu học tập Con người (sinh/xinh) vật kì diệu trái đất Họ (biếc/biết) trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng nhà cửa, khai phá chinh phục khoảng không vũ trụ bao la Họ (biếc/biết) - Giáo viên gọi đại diện nhóm trình kết Nhóm: … bí mật nằm sâu lòng đất, chinh phục đại đương, - Học sinh làm tập bày Phiếu thảo luận nhóm - Giáo viên cho học sinh tự nhận xét làm thơ, vẽ tranh, (sáng/xáng) tác âm nhạc, tạo cơng trình (tuyệc/tuyệt) mĩ, Họ làm cho trái đất trở nên tươi đẹp tràn đầy sức sống Con người (sứng/xứng) đáng gọi "Hoa đất” đưa cách mà em giải tập - Đại diện nhóm nhóm trình bày kết - Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt Nhóm chưa tốt động làm nhóm Các nhóm khác đối chiếu, so sánh, nhận xét làm - Học sinh trình bày cách làm viên cần cố gắng - Giáo viên đưa cho học sinh số - Học sinh lắng nghe lời khuyên để học sinh giải - Học sinh lắng nghe nhanh + Hiểu nghĩa từ, phân biệt từ - Học sinh lắng nghe với từ khác để em ghi nhớ cách viết - Từ đúng: sinh, biết, biết, sáng, tuyệt, từ - Giáo viên nhận xét + chốt lại kết xứng Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2 phút) - Giáo viên cho học sinh tham gia - Học sinh tham gia trò chơi trò chơi tiếp sức tìm từ có chứa ch/tr ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY (8): TIẾNG VIỆT 4: TUẦN Chính tả (Nhớ-viết) ĐƯỜNG ĐI SA PA I Yêu cầu cần đạt: Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học, lực giáo tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Năng lực đặc thù: - Nhớ - viết lại xác đoạn văn “Đường Sa Pa” từ Hôm sau… đến hết - Hiểu nội dung đoạn cần viết - Làm tập 2, phân biệt đầu r/d/gi - Có ý thức tốt viết tả - Viết tả, nhanh đẹp Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ Việt II Đồ dùng dạy học: Giáo viên - Sách giáo khoa, máy tính, phiếu học tập Học sinh - Sách giáo khoa, tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động khởi động: (3 phút) - Giáo viên cho học sinh tham - Học sinh tham gia chò trơi gia chơi trò chơi “truyền điện” - Nội dung trò chơi liên quan đến phụ âm g/ng/ngh/gh - Trả lời tích mặt - Học sinh ý lắng nghe cười, trả lời sai nhận hình phạt lớp đề - Giáo viên nhận xét, tuyên - Học sinh ý lắng nghe dương - Giáo viên giới thiệu bài, ghi - Học sinh ghi bảng Hoạt động khám phá (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm tốt để viết - Học sinh hiểu nội dung chương trình, viết từ khó, dễ lẫn tượng tả *Cách tiến hành: Hoạt động lớp - Gọi học sinh đọc thuộc viết - 2, học sinh đọc Cả lớp theo dõi SGK - Học sinh đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ + Vì tác giả lại gọi Sa Pa + Vì phong cảnh Sa Pa đẹp, Vì đổi “món q tặng diệu kì” thiên mùa ngày Sa Pa nhiên dành cho đất nước ta? có - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi học - Học sinh nêu từ khó viết: thoắt, khoảnh sinh nêu từ khó, sau giáo viên khắc, hây hẩy, nồng nàn.,… đọc cho học sinh luyện viết - Học sinh viết từ khó vào nháp Hoạt động thực hành, luyện tập (25 phút) *Mục tiêu: - Học sinh nhớ - viết tốt tả, trình bày hình thức văn xi - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí - Giúp học sinh tìm tiếng bắt đầu "d/r/gi" *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – hoạt động nhóm – hoạt động lớp, *) Viết Chính tả - Giáo viên nhắc học sinh - Học sinh ý lắng nghe vấn đề cần thiết: Viết tên tả vào trang Chữ đầu câu viết hoa, thụt vào đầu dịng ơ, quan sát kĩ chữ bảng, đọc nhẩm cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết tư thế, cầm viết qui định - Học sinh viết - Yêu cầu học sinh viết - Học sinh soát lỗi tả - Giáo viên đọc lại viết Lưu ý: Tư ngồi, cách cầm bút tốc độ viết đối tượng M1 - Học sinh xem lại mình, dùng bút chì *) Nhận xét viết học sinh gạch chân lỗi viết sai Sửa lại xuống cuối - Cho học sinh tự sốt lại bút mực theo đổi cặp đôi - Trao đổi (cặp đôi) để soát - Giáo viên nhận xét, đánh giá - - Học sinh ý lắng nghe - Nhận xét nhanh làm học sinh Bài 2a: Hoạt động nhóm - Cho học sinh đọc yêu cầu - Một học sinh đọc lớp lắng nghe - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Học sinh thảo luận nhóm học sinh, giới hạn thời gian phút học sinh hoàn thành vào phiếu học tập - Học sinh làm tập - Đại diện nhóm nhóm trình bày kết - Giáo viên gọi đại diện nhóm làm nhóm Các nhóm khác đối chiếu, trình bày kết nhóm so sánh, nhận xét làm - Học sinh trình bày cách làm - Giáo viên cho học sinh tự nhận xét đưa cách mà em giải - Học sinh lắng nghe tập - Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt Nhóm chưa tốt - Học sinh lắng nghe động viên cần cố gắng - Giáo viên đưa cho học sinh - Học sinh lắng nghe số lời khuyên để học sinh giải nhanh a) + Hiểu nghĩa từ, phân biệt từ - rong biển, rong chơi, rong, (bầy) ròng với từ khác để em ghi nhớ ròng cách viết từ - nhà rồng, rồng, rỗng, rộng, (bò) rống - Giáo viên nhận xét + chốt lại kết - rửa, rữa, rựa, b) - (cây) dong riềng, dòng chảy, dòng nước, dòng thác, dịng xốy, dong dỏng - (cơn) dơng - dưa, dừa, dứa Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2 phút) - Giáo viên cho học sinh tham - Học sinh tham gia trị chơi gia trị chơi tiếp sức tìm từ có chứa d/gi/r ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: