1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề lịch sử khối 4, 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ TRONG PHÂN MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠYHỌC

7 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ THÁNG 11+12 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ TRONG PHÂN MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠYHỌC I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Như chúng ta đã biết, dân tộc Việt Nam ta có một nền văn hoá, một bề dày lịch sử lâu đời. Đó là những ngày đầu của các vua Hùng dựng nước cho đến những năm tháng đấu tranh giữ nước và xây dựng Tổ quốc. Từng chặng đường, từng giai đoạn lịch sử đã ghi lại những mốc son chói lọi, là niềm tự hào của cả dân tộc Việt Nam. Vì vậy, mục đích lớn nhất của bộ môn Lịch sử là nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử, làm cho thế hệ trẻ hiểu được cội nguồn dân tộc, quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông ta từ xa xưa. Đúng như lời Bác Hồ nhắc nhở: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Mặc dù vậy, nhưng hiện nay nhiều học sinh không hào hứng với môn học Lịch sử. Một số học sinh học môn Lịch sử tiếp thu bài một cách thụ động, không biết được các sự kiện lịch sử đã diễn ra cách các em rất xa, nắm bắt kiến thức lịch sử thụ động, ghi nhớ máy móc. Vì vậy nó đã tạo cho các em lười tư duy. Điều này rất đáng lo ngại. Chính vì thế, tôi đã có suy nghĩ và trăn trở: làm thế nào để học sinh có hứng thú, yêu thích môn học Lịch sử. Nắm bắt được vấn đề này, tôi đã đi sâu vào việc tìm hiểu, đổi mới phương pháp dạy học. Năm học 20202021 này, tổ khối 4+5 đã chọn và thực hiện chuyên đề “Một số biện pháp gây hứng thú trong phân môn Lịch sử cho học sinh lớp 4, 5 nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc”. II. THỰC TRẠNG: 1. Đối với học sinh: Qua xem xét kết quả các đợt kiểm tra định kì năm trước của khối 4+5, tổ khối chúng tôi nhận thấy vẫn có rất nhiều em điểm dưới 5 còn những em khác thì kết quả hầu như chưa cao. Vì vậy, tổ tôi đã tiến hành khảo sát tình hình yêu thích môn học thì chỉ khoảng vài em là có vẻ yêu thích môn học, còn có tới hơn nửa số học sinh trong lớp chưa mấy mặn mà với môn học chưa kể đến một số em còn có thái độ thờ ơ, không quan tâm. Mặt khác, các em tiếp thu bài một cách máy móc, học thuộc lòng, học vẹt, chưa hứng thú dẫn đến tình trạng các em không nắm được kiến thức lịch sử và những sự kiện đó không để lại ấn tượng gì trong lòng các em vì thế chỉ trong một thời gian ngắn các em hầu như đã quên sạch sẽ. Bên cạnh đó, khả năng nắm bắt kiến thức, kĩ năng quan sát, tưởng tượng, khái quát hóa còn yếu, khả năng ghi nhớ của các em còn chậm mà các nhân vật, mốc lịch sử, sự kiện lịch sử lại nhiều nên các em chỉ có thể ghi nhớ một cách máy móc (nhanh nhớ nhưng lại mau quên). Kĩ năng đọc, kể, tường thuật của các em chưa lưu loát, do đó ảnh hưởng đến thời gian và tiến trình chung của môn học. Tinh thần hợp tác học chưa cao, nhiều em chưa tự tin khi hợp tác trong nhóm, một số em còn học thụ động. 2. Đối với giáo viên: Việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa mang lại kết quả cao, sự đầu tư vào bài giảng đôi lúc còn chưa đúng mức, chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, đồ dùng dạy học còn đơn điệu… Có đôi lúc áp dụng các biện pháp dạy Lịch sử còn khá máy móc, chủ yếu chỉ hướng học sinh đến việc hoàn thành mục tiêu bài học, môn học chứ chưa chú ý đến việc học sinh có hứng thú học tập và hình thành cho HS những kĩ năng khi học Lịch sử. Vì vậy để tạo được sự đột biến trong đổi mới phương pháp dạy học, gây được sự hứng thú học tập cho các em, làm thay đổi sự nhận thức của gia đình và cả cộng đồng về bộ môn Lịch sử là vô cùng cần thiết. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1. Biện pháp 1: Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học Để giúp học sinh hứng thú và yêu thích lịch sử,.. thì người giáo viên phải vận dụng nhiều phương pháp khác nhau cho giờ học phong phú, sinh động. Các phương pháp dạy học Lịch sử thường sử dụng là: Phương pháp trực quan Sử dụng bản đồ, tranh ảnh, biểu đồ, phương tiện nghe nhìn,…Với xu hướng đổi mới trong giảng dạy sử, sử dụng phương pháp trực quan là vô cùng cần thiết để giúp HS có nhận thức đúng đắn về lịch sử. Phương pháp miêu tả, kể chuyện, tường thuật Tôi dùng để kể lại, tường thuật các sự kiện lịch sử đã diễn ra, miêu tả các đối tượng, thiết chế, sự vật đã xuất hiện trong lịch sử. Phương pháp truyền đạt: Đây là phương pháp rất cần trong việc hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh. Tôi sử dụng để giới thiệu bài (Nêu bối cảnh lịch sử), cung cấp thêm tư liệu hoặc tiểu kết, tổng kết, khái quát kiến thức của bài. Phương pháp đàm thoại (hỏi – đáp) Phương pháp này đòi hỏi giáo viên thiết kế câu hỏi công phu sao cho câu hỏi đặt ra phải ngắn gọn, chính xác, tường minh, kích thích học sinh suy nghĩ làm việc. Phương pháp tổ chức dạy học theo nhóm, thảo luận nhóm Thông qua trao đổi trong tập thể, các ý kiến, kinh nghiệm, ý nghĩ, thái độ của mỗi cá nhân được bộc lộ, ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần tương trợ hợp tác trong học tập phát triển. Những vấn đề có nhiều cách hiểu hoặc phức tạp cần tranh luận hoặc những phần kết luận, nhận xét mà tác giả sách giáo khoa đã khéo léo “để dành”, không viết sẵn thì giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm. Với cách làm này, các em tự tìm hiểu sự kiện diễn ra, tự tiếp nhận kiến thức thông qua việc trao đổi với bạn, từ việc tự mình tìm ra được kiến thức mới sẽ khơi dậy hứng thú của các em vào bài học hơn. Phương pháp đóng vai Học tập bằng hành động là một kiểu học tập cơ bản. Vì vậy, tổ chức cho học sinh đóng vai cũng cần được vận dụng trong một số bài học Lịch sử. Bên cạnh đó vẫn còn một số phương pháp khác có thể sử dụng. Tôi nghĩ rằng để dạy tốt môn Lịch sử nói chung và gây hứng thú cho học sinh nói riêng thì cần có nhiều biện pháp và sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học là rất cần thiết. Vì vậy, theo tôi sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học theo từng dạng bài thì sẽ giúp giờ học có hiệu quả hơn. Qua nghiên cứu sách giáo khoa, các tài liệu có liên quan, tôi nhận thấy rằng người giáo viên dạy lớp 5 phải nắm được cách dạy từng dạng bài với những nội dung cơ bản và phương pháp dạy học đặc trưng. Từ đó tìm biện pháp để gây được hứng thú cho học sinh. Cụ thể: Mỗi phương pháp không thể sử dụng từ đầu đến cuối bài học mà tôi đã kết hợp nhiều phương pháp khác nhau trong một giờ dạy. Biện pháp 2: Tổ chức các trò chơi học tập Đối với học sinh Tiểu học, vui chơi vẫn là nhân tố quan trọng trong hoạt động của học sinh. Với nhiều cách chơi khác nhau sẽ giúp học sinh “học mà chơi, chơi mà học”. Vì thế, tôi thường áp dụng một số trò chơi tôi như: Trò chơi: Giải ô chữ Giáo viên thiết kế các ô chữ hàng ngang và hàng dọc. Từ đó đặt câu hỏi để học sinh giải đáp. Mỗi ô chữ là một sự kiện lịch sử trong bài hoặc trong các bài đã học ô chữ hàng dọc là bài hoặc Lịch sử cần nhấn mạnh. Cũng có thể mỗi ô chữ hàng ngang có một chữ cái chìa khóa. Sau đó yêu cầu học sinh đoán những chữ cái bí ẩn có nội dung là gì. Trò chơi “Tiếp sức” Đây là trò chơi mang tính tập thể cao, thu hút học sinh tham gia tích cực, rèn luyện sự nhanh nhẹn của các em… cách chơi như sau: giáo viên chia lớp ra thành các nhóm, chia bảng ra thành các phần, mỗi phần ghi tên mỗi nhóm, sau đó đưa ra một yêu cầu về một chủ đề hay một nội dung. Mỗi nhóm lần lượt cử một thành viên lên bảng ghi ra một ý liên quan đến yêu cầu trên, người này về chỗ, người tiếp theo mới được lên ghi ý tiếp theo, cứ liên tục như vậy trong một thời gian quy định, nhóm nào có nhiều ý đúng nhất thì sẽ thắng cuộc. Kết thúc

1 CHUYÊN ĐỀ THÁNG 11+12 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ TRONG PHÂN MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 4, NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY-HỌC I ĐẶT VẤN ĐỀ: Như biết, dân tộc Việt Nam ta có văn hố, bề dày lịch sử lâu đời Đó ngày đầu vua Hùng dựng nước năm tháng đấu tranh giữ nước xây dựng Tổ quốc Từng chặng đường, giai đoạn lịch sử ghi lại mốc son chói lọi, niềm tự hào dân tộc Việt Nam Vì vậy, mục đích lớn môn Lịch sử nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử, làm cho hệ trẻ hiểu cội nguồn dân tộc, trình dựng nước giữ nước cha ơng ta từ xa xưa Đúng lời Bác Hồ nhắc nhở: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Mặc dù vậy, nhiều học sinh không hào hứng với môn học Lịch sử Một số học sinh học môn Lịch sử tiếp thu cách thụ động, kiện lịch sử diễn cách em xa, nắm bắt kiến thức lịch sử thụ động, ghi nhớ máy móc Vì tạo cho em lười tư Điều đáng lo ngại Chính thế, tơi có suy nghĩ trăn trở: làm để học sinh có hứng thú, u thích mơn học Lịch sử Nắm bắt vấn đề này, tơi sâu vào việc tìm hiểu, đổi phương pháp dạy học Năm học 2020-2021 này, tổ khối 4+5 chọn thực chuyên đề “Một số biện pháp gây hứng thú phân môn Lịch sử cho học sinh lớp 4, nhằm nâng cao chất lượng dạy-học” II THỰC TRẠNG: Đối với học sinh: Qua xem xét kết đợt kiểm tra định kì năm trước khối 4+5, tổ khối chúng tơi nhận thấy có nhiều em điểm cịn em khác kết chưa cao Vì vậy, tổ tơi tiến hành khảo sát tình hình u thích mơn học khoảng vài em u thích mơn học, cịn có tới nửa số học sinh lớp chưa mặn mà với môn học chưa kể đến số em cịn có thái độ thờ ơ, không quan tâm Mặt khác, em tiếp thu cách máy móc, học thuộc lịng, học vẹt, chưa hứng thú dẫn đến tình trạng em khơng nắm kiến thức lịch sử kiện khơng để lại ấn tượng lịng em thời gian ngắn em quên Bên cạnh đó, khả nắm bắt kiến thức, kĩ quan sát, tưởng tượng, khái qt hóa cịn yếu, khả ghi nhớ em chậm mà nhân vật, mốc lịch sử, kiện lịch sử lại nhiều nên em ghi nhớ cách máy móc (nhanh nhớ lại mau quên) Kĩ đọc, kể, tường thuật em chưa lưu loát, ảnh hưởng đến thời gian tiến trình chung môn học Tinh thần hợp tác học chưa cao, nhiều em chưa tự tin hợp tác nhóm, số em học thụ động Đối với giáo viên: Việc đổi phương pháp giảng dạy giáo viên chưa mang lại kết cao, đầu tư vào giảng đơi lúc cịn chưa mức, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, đồ dùng dạy học đơn điệu… Có đơi lúc áp dụng biện pháp dạy Lịch sử cịn máy móc, chủ yếu hướng học sinh đến việc hoàn thành mục tiêu học, môn học chưa ý đến việc học sinh có hứng thú học tập hình thành cho HS kĩ học Lịch sử Vì để tạo đột biến đổi phương pháp dạy học, gây hứng thú học tập cho em, làm thay đổi nhận thức gia đình cộng đồng mơn Lịch sử vô cần thiết III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Biện pháp 1: Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học Để giúp học sinh hứng thú u thích lịch sử, người giáo viên phải vận dụng nhiều phương pháp khác cho học phong phú, sinh động Các phương pháp dạy học Lịch sử thường sử dụng là: Phương pháp trực quan Sử dụng đồ, tranh ảnh, biểu đồ, phương tiện nghe nhìn,…Với xu hướng đổi giảng dạy sử, sử dụng phương pháp trực quan vô cần thiết để giúp HS có nhận thức đắn lịch sử Phương pháp miêu tả, kể chuyện, tường thuật Tôi dùng để kể lại, tường thuật kiện lịch sử diễn ra, miêu tả đối tượng, thiết chế, vật xuất lịch sử Phương pháp truyền đạt: Đây phương pháp cần việc hình thành biểu tượng lịch sử cho học sinh Tơi sử dụng để giới thiệu (Nêu bối cảnh lịch sử), cung cấp thêm tư liệu tiểu kết, tổng kết, khái quát kiến thức Phương pháp đàm thoại (hỏi – đáp) Phương pháp đòi hỏi giáo viên thiết kế câu hỏi công phu cho câu hỏi đặt phải ngắn gọn, xác, tường minh, kích thích học sinh suy nghĩ làm việc Phương pháp tổ chức dạy học theo nhóm, thảo luận nhóm Thông qua trao đổi tập thể, ý kiến, kinh nghiệm, ý nghĩ, thái độ cá nhân bộc lộ, ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần tương trợ hợp tác học tập phát triển Những vấn đề có nhiều cách hiểu phức tạp cần tranh luận phần kết luận, nhận xét mà tác giả sách giáo khoa khéo léo “để dành”, khơng viết sẵn giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm Với cách làm này, em tự tìm hiểu kiện diễn ra, tự tiếp nhận kiến thức thông qua việc trao đổi với bạn, từ việc tự tìm kiến thức khơi dậy hứng thú em vào học Phương pháp đóng vai Học tập hành động kiểu học tập Vì vậy, tổ chức cho học sinh đóng vai cần vận dụng số học Lịch sử Bên cạnh cịn số phương pháp khác sử dụng Tôi nghĩ để dạy tốt môn Lịch sử nói chung gây hứng thú cho học sinh nói riêng cần có nhiều biện pháp sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học cần thiết Vì vậy, theo tơi sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học theo dạng giúp học có hiệu Qua nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu có liên quan, tơi nhận thấy người giáo viên dạy lớp phải nắm cách dạy dạng với nội dung phương pháp dạy học đặc trưng Từ tìm biện pháp để gây hứng thú cho học sinh Cụ thể: Mỗi phương pháp sử dụng từ đầu đến cuối học mà kết hợp nhiều phương pháp khác dạy Biện pháp 2: Tổ chức trò chơi học tập Đối với học sinh Tiểu học, vui chơi nhân tố quan trọng hoạt động học sinh Với nhiều cách chơi khác giúp học sinh “học mà chơi, chơi mà học” Vì thế, tơi thường áp dụng số trị chơi tơi như: Trị chơi: Giải chữ Giáo viên thiết kế ô chữ hàng ngang hàng dọc Từ đặt câu hỏi để học sinh giải đáp Mỗi ô chữ kiện lịch sử trong học ô chữ hàng dọc Lịch sử cần nhấn mạnh Cũng chữ hàng ngang có chữ chìa khóa Sau u cầu học sinh đốn chữ bí ẩn có nội dung Trị chơi “Tiếp sức” Đây trị chơi mang tính tập thể cao, thu hút học sinh tham gia tích cực, rèn luyện nhanh nhẹn em… cách chơi sau: giáo viên chia lớp thành nhóm, chia bảng thành phần, phần ghi tên nhóm, sau đưa yêu cầu chủ đề hay nội dung Mỗi nhóm cử thành viên lên bảng ghi ý liên quan đến yêu cầu trên, người chỗ, người lên ghi ý tiếp theo, liên tục thời gian quy định, nhóm có nhiều ý thắng Kết thúc trò chơi giáo viên nhận xét, tuyên dương, khen thưởng động viên em để lần sau em tham gia tích cực Trị chơi: “Sân chơi lịch sử”: Có thể tiến hành tiết ôn tập lịch sử hình thức “Rung chuông vàng”: giáo viên chuẩn bị câu hỏi, tập có liên quan đến chủ đề, kiến thức học để lớp tham gia trả lời gói câu hỏi xếp theo cấp độ từ dễ đến khó, trả lời sai dừng bước trước, trả lời tiếp tục trả lời câu hỏi Người trả lời nhiều câu hỏi chiến thắng Với cách làm học sinh hào hứng tham gia nhiệt tình… Trị chơi: Ghi nhớ Lịch sử GV chia lớp thành đội chơi, chuẩn bị sẵn bảng viết Trong khoảng thời gian định đội chơi cử đại diện lên viết mốc lịch sử, nhân vật lịch sử hay kiện lịch sử theo yêu cầu giáo viên Đội ghi nhiều thắng Trị chơi: Thi hiểu biết danh nhân mang tên đường phố Đây trị chơi mà qua giáo viên đánh giá hiểu biết học sinh nhân vật lịch sử, danh nhân Từ giúp cho học sinh rèn luyện kỹ sử dụng đồ thành phố, thị xã Giúp em có thêm hiểu biết, tìm tịi, suy nghĩ đường mang tên nhân vật lịch sử, danh nhân Mặt khác trò chơi thi hiểu biết danh nhân mang tên đường phố tạo cho học sinh niềm thích thú học tập mơn lịch sử Ví dụ: Tôi giới thiệu cho học sinh đường, trường học mang tên nhân vật lịch sử như: Trương Định, Võ Duy Linh, Nguyễn Văn Côn, Lê Quốc Việt, Rồi gọi học sinh trình bày hiểu biết nhân vật lịch sử Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy Hiện thực tế cho thấy, trường chưa có đầy đủ trang thiết bị để phục vụ cho việc giảng dạy giảng điện tử Tuy nhiên, môn Lịch sử, việc sử dụng giảng điện tử cần thiết, góp phần quan trọng tạo nên thành cơng lớn tiết học Vì thế, phim tư liệu, lời nói ghi âm, tranh ảnh sưu tầm, minh họa lồng ghép vào giáo án điện tử giúp học sinh hào hứng lôi vào tiết học Các em nghe, nhìn, xem lại thước phim tư liệu quý giáo viên diễn đạt hết lời điều gây hứng thú học tập em Biện pháp 4: Nghệ thuật giáo viên dạy học lịch sử: Nghệ thuật giáo viên dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng yếu tố quan trọng định thành công người thầy cơng tác giảng dạy Vì để khơi nguồn cảm hứng gây hứng thú môn Lịch sử cho học sinh lớp giáo viên cần hội tụ yêu cầu sau tiến hành tiết dạy: - Tạo khơng khí vui vẻ lớp học - Bài giảng truyền cảm, thu hút ý học sinh - Giải thích thuật ngữ rõ ràng, dể hiểu - Quan tâm đến học sinh - Liên hệ thực tế giáo dục học sinh - Không ngừng làm thân - Kích thích tị mò học sinh - Hướng dẫn cho học sinh tự học PHẦN IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN Sau áp dụng lớp 4/2 lớp 5/2, tổ khối 4+5 đạt kết sau: - Các em có tiến rõ rệt mặt học tập Kết kiểm tra CKI đạt kết cao đạt 76.6% lớp - Các em hứng thú hơn, hăng hái tích cực học tập - Nâng cao khả tự học chuẩn bị Với cách làm trên, với góc độ tổ trưởng chuyên môn, phổ biến tổ chuyên môn giáo viên tổ khối vận dụng vào cơng tác giảng dạy lớp Kết học sinh lớp khối 4, hứng thú với mơn học Có kết trên, bên cạnh nỗ lực, cố gắng cô trò việc đổi phương pháp dạy học nhờ đạo kịp thời, liên tục đổi phương pháp dạy học Sở giáo dục quan tâm Phòng giáo dục Ban giám hiệu nhà trường giúp cho học sinh yêu thích học Sử, giúp em hứng thú, say mê, sơi học Sử để có chất lượng “thật” ngày cao PHẦN V: KẾT LUẬN Như vậy, để dạy học tốt môn Lịch sử tiểu học, theo nghĩ người giáo viên biết đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học Xác định vị trí, mục tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng, nội dung kiến thức trọng tâm dạy Dạy học đặc trưng môn, phân loại dạng bài, vận dụng linh hoạt hình thức dạy học cho phù hợp với tâm sinh lý học sinh thực tế lớp học Để làm điều đó, địi hỏi giáo viên phải khơng ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn, biết cập nhật thơng tin thực tế để đưa vào học tạo gần gũi, gắn bó với em, quan trọng giáo viên phải có nhiệt huyết với nghề Vì vậy, để có kết trên, tơi tích cực nghiên cứu, đưa phương pháp dạy học phù hợp với loại nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh Từ đó, chất lượng dạy học nâng dần lên, tạo niềm say mê, hứng thú học tập môn Lịch sử học sinh Rèn luyện kĩ nhận thức cho học sinh mô tả, tường thuật, nhận xét, đánh giá, so sánh, tổng hợp, liên hệ biết vận dụng thực tế sống Trên số kinh nghiệm để nâng cao chất lượng dạy - học môn Lịch sử lớp 4, trường Tiểu học mà công tác Hi vọng rằng, kinh nghiệm có tác dụng tích cực bạn đồng nghiệp đặc biệt giáo viên trực tiếp dạy lớp ... Trị chơi: Ghi nhớ Lịch sử GV chia lớp thành đội chơi, chuẩn bị sẵn bảng viết Trong khoảng thời gian định đội chơi cử đại diện lên viết mốc lịch sử, nhân vật lịch sử hay kiện lịch sử theo yêu cầu... phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Mặc dù vậy, nhiều học sinh không hào hứng với môn học Lịch sử Một số học sinh học môn Lịch sử tiếp thu cách thụ động, kiện lịch sử diễn cách...CHUYÊN ĐỀ THÁNG 11+12 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ TRONG PHÂN MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 4, NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY-HỌC I ĐẶT VẤN ĐỀ: Như biết, dân tộc Việt Nam ta có văn hố, bề dày lịch sử

Ngày đăng: 23/12/2021, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w