Biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 5 thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp tại các trường tiểu học huyện bình chánh thành phố hồ chí minh

177 22 0
Biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 5 thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp tại các trường tiểu học huyện bình chánh thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH An Thị Hồng Vân BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 4, THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH An Thị Hồng Vân BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 4, THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ THANH CHUNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Biện pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 4, thơng qua hoạt động ngồi lên lớp trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Học viên thực An Thị Hồng Vân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, bênh cạnh nỗ lực thân, nhận giúp đỡ từ phía gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt tận tình giảng dạy quý thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn cá nhân tập thể có hỗ trợ quý báu trình thực luận văn“Biện pháp giáo dục kĩ sống cho HS lớp 4, thơng qua hoạt động ngồi lên lớp trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh” Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc TS Lê Thị Thanh Chung, người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn Suốt thời gian nghiên cứu, ln tận tình quan tâm, dẫn dắt bước thực hiện, động viên, khuyến khích khơi dậy cho tơi lịng ham mê học hỏi, niềm yêu thích nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cảm ơn thầy phịng Sau Đại học, Đại học Sư phạm TP.HCM thầy giảng viên lớp Cao học khóa 24 tạo điều kiện để học tập, rèn luyện hồn thành khóa học, trang bị cho tơi kiến thức hữu ích tạo tảng vững để làm tốt yêu cầu, nhiệm vụ nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, giáo viên phụ huynh học sinh trường TH Vĩnh Lộc 1, TH Vĩnh Lộc A, TH Trần Quốc Toản, TH Phạm Văn Hai huyện Bình Chánh, TP.HCM nhiệt tình cộng tác, hỗ trợ để tiến hành hoạt động khảo sát thực nghiệm sư phạm tiến độ, đạt mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn anh chị, bạn học viên Cao học Giáo dục tiểu học khóa 24 (2013 – 2015) ln sát cánh bên tơi, lúc khó khăn Sau cùng, tơi cảm ơn gia đình tồn thể bạn bè làm chỗ dựa tinh thần vững cho khoảng thời gian thực luận văn Học viên thực An Thị Hồng Vân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận .5 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2 Phương pháp điều tra .5 7.2.3 Phương pháp vấn 7.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 7.2.5 Phương pháp TN sư phạm .6 7.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .7 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP .8 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .8 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước .10 1.2 Một số khái niệm 14 1.2.1 Khái niệm kĩ năng, KNS, GDKNS 14 1.2.2 Khái niệm hoạt động giáo dục, HĐGDNGLL 19 1.2.3 Khái niệm biện pháp, biện pháp GDKNS thông qua HĐGDNGLL 20 1.3 Tổ chức hoạt động GDKNS cho HS 21 1.3.1 Mục tiêu, nội dung GDKNS cho HS 21 1.3.2 Các giai đoạn thực giáo dục KNS cho HS 23 1.4 Tổ chức HĐGDNGLL trường TH 24 1.4.1 Vị trí, vai trò, nhiệm vụ HĐGDNGLL trường TH 24 1.4.2 Nội dung, hình thức tổ chức HĐGDNGLL .25 1.4.3 Quy trình tổ chức HĐGDNGLL 27 1.5 GDKNS thông qua HĐGDNGLL cho HS lớp 4, 28 1.5.1 Phương pháp, kĩ thuật GDKNS cho HS thông qua HĐGDNGLL 28 1.5.2 Nguyên tắc GDKNS thông qua HĐGDNGLL 30 1.5.3 Đặc điểm lứa tuổi HS lớp 4, liên quan đến việc GDKNS thông qua HĐGDNGLL .31 Tiểu kết chương 33 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .34 2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 34 2.2 Khái quát địa bàn khảo sát thực trạng 34 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Bình Chánh TP.HCM .34 2.2.2 Đặc điểm giáo dục huyện Bình Chánh, TP.HCM .35 2.2.3 Đặc điểm giáo dục TH huyện Bình Chánh TP.HCM 36 2.3 Đối tượng thời gian khảo sát thực trạng 38 2.4 Tiến trình nội dung khảo sát thực trạng 39 2.5 Phương pháp đánh giá kết khảo sát thực trạng 41 2.6 Đánh giá kết khảo sát thực trạng .41 2.6.1 Kết khảo sát nhận thức mức độ thực LLGD GDKNS cho HS lớp 4, thông qua HĐGDNGLL trường TH huyện Bình Chánh, TP.HCM .41 2.6.2 Kết khảo sát thực hoạt động GDKNS cho HS lớp 4, thơng qua HĐGDNGLL trường TH huyện Bình Chánh, TP.HCM .46 2.6.3 Kết khảo sát phối hợp LLGD GDKNS cho HS lớp 4, thông qua HĐGDNGLL trường TH huyện Bình Chánh, TP.HCM .54 Tiểu kết chương 57 Chương ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 4, THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 58 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp GDKNS cho HS lớp 4, thông qua HĐGDNGLL trường TH TP.HCM 58 3.1.1 Cơ sở pháp lí 58 3.1.2 Cơ sở khoa học 59 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 62 3.2 Đề xuất biện pháp GDKNS cho HS lớp 4, thông qua HĐGDNGLL trường TH huyện Bình Chánh, TP.HCM .63 3.2.1 Nhóm 1: Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức mức độ thực LLGD GDKNS cho HS lớp 4, thơng qua HĐGDNGLL 63 3.2.2 Nhóm 2: Nhóm biện pháp tổ chức hoạt động GDKNS cho HS lớp 4, thông qua HĐGDNGLL 69 3.2.3 Nhóm 3: Nhóm biện pháp tăng cường phối hợp LLGD GDKNS cho HS lớp 4, thông qua HĐGDNGLL 83 3.3 Mối quan hệ nhóm biện pháp đề xuất 89 Tiểu kết chương 90 Chương KHẢO NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 4, THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 91 4.1 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 91 4.1.1 Mục đích khảo nghiệm 91 4.1.2 Địa bàn, đối tượng thời gian khảo nghiệm 91 4.1.3 Tiến trình nội dung khảo nghiệm 92 4.1.4 Phương pháp đánh giá kết khảo nghiệm .93 4.1.5 Đánh giá kết khảo nghiệm 93 4.2 TN sư phạm 97 4.2.1 Mục đích nhiệm vụ TN sư phạm 97 4.2.2 Địa bàn, đối tượng, thời gian TN sư phạm 98 4.2.3 Tiến trình, nội dung TN sư phạm 102 4.2.4 Phương pháp đánh giá kết TN sư phạm 106 4.2.5 Đánh giá kết TN sư phạm 107 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 Kết luận 112 Kiến nghị 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO .115 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : cán quản lí ĐC : đối chứng ĐTB : điểm trung bình GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDKNS : giáo dục kĩ sống GVCN : giáo viên chủ nhiệm HS : học sinh HĐGDNGLL : hoạt động giáo dục lên lớp KNS : kĩ sống LLGD : lực lượng giáo dục PHHS : phụ huynh học sinh SL : số lượng TH : tiểu học TN : thực nghiệm TT : thứ tự TPTĐ : tổng phụ trách Đội TP.HCM : thành phố Hồ Chí Minh % : tỉ lệ phần trăm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số kiện gắn với chủ điểm HĐGDNGLL 26 Bảng 2.1 Danh sách trường TH huyện Bình Chánh năm học 2014 – 2015 36 Bảng 2.2 Trình độ chun mơn cán bộ, giáo viên, nhân viên, lao động ngành TH huyện Bình Chánh năm học 2014 – 2015 37 Bảng 2.3 Số lượng đối tượng khảo sát thực trạng 39 Bảng 2.4 Kết khảo sát nhận thức LLGD tính cần thiết GDKNS cho HS lớp 4, thông qua HĐGDNGLL 42 Bảng 2.5 Kết khảo sát nhận thức LLGD trách nhiệm LLGD GDKNS cho HS lớp 4, thông qua HĐGDNGLL 44 Bảng 2.6 Kết khảo sát mức độ thực LLGD việc GDKNS cho HS lớp 4, thông qua HĐGDNGLL 45 Bảng 2.7 Kết khảo sát GVCN xác định mục tiêu thiết kế giáo án GDKNS cho HS lớp 4, thông qua HĐGDNGLL 47 Bảng 2.8 Kết khảo sát GVCN sử dụng phương pháp thiết kế giáo án GDKNS cho HS lớp 4, thông qua HĐGDNGLL 49 Bảng 2.9 Kết khảo sát GVCN sử dụng kĩ thuật thiết kế giáo án GDKNS cho HS lớp 4, thông qua HĐGDNGLL 50 Bảng 2.10 Kết khảo sát GVCN sử dụng phương tiện thiết kế giáo án GDKNS cho HS lớp 4, thông qua HĐGDNGLL 52 Bảng 2.11 Kết khảo sát GVCN việc kiểm tra, đánh giá kết GDKNS cho HS lớp 4, thông qua HĐGDNGLL 53 Bảng 2.12 Kết khảo sát mức độ phối hợp CBQL, TPTĐ GVCN GDKNS cho HS lớp 4, thông qua HĐGDNGLL 54 Bảng 2.13 Kết khảo sát mức độ phối hợp nhà trường, gia đình xã hội GDKNS cho HS lớp 4, thông qua HĐGDNGLL 56 Bảng 3.1 Bảng phân chia mức độ kĩ theo quan điểm K.K Platonov G.G Golubev 75 Bảng 3.2 Thang đo mức độ biểu KNS HS lớp 4, 76 Ví dụ: + Vui vẻ thảo luận, tham gia lao động,… + Cho bạn mượn bút, nhờ xe,… + An ủi anh/ chị/ em gặp chuyện khơng vui,… Hoặc: + Nói xấu người khác + Cãi nhau, đánh + Lôi kéo bạn bè làm việc xấu,… - Mỗi nhóm bàn bạc, phân vai - Một số nhóm đóng vai trước lớp - Tình đồn kết thể chi tiết tiểu phẩm? - HS phân tích rõ để thấy đoàn kết trong sống, học tập, lao động, vui chơi, giải trí, thể qua mối quan hệ thân ái, hòa thuận, quan tâm, giúp đỡ tập thể 1’ Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng vào ứng xử - GV giao nhiệm vụ tổ lập kế đoàn kết tập thể lớp học hoạch giúp đỡ bạn gặp khó khăn đời sống học tập tổ - Phương pháp: Thực hành + HS đề biện pháp giúp đỡ bạn - Phương pháp: Thực hành, dự án + Nêu cách thực biện pháp - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ + Phân cơng thực hiện,… - Hình thức: tổ - Phương tiện: Phiếu lập kế hoạch Đề phương hướng tuần 33 (5’) III Tư liệu TRỊ CHƠI “ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ” Luật chơi: GV đưa tranh gợi ý câu thành ngữ, tục ngữ nói đồn kết, tương trợ để HS đoán + Lá lành đùm rách + Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao + Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung + Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ giàn ĐỘC ĐÁO “CÂY CẦU” XÂY TỪ CƠ THỂ KIẾN Khi đường "hành quân" bị gián đoạn, thay quay đầu đàn kiến dùng thể tạo nên cầu để vượt qua khoảng trống Khi binh đoàn kiến bị mắc kẹt nhành cây, thay từ bỏ bị ngược trở lại, lồi trùng bé nhỏ nhanh chóng nghĩ chiến lược “xây cầu” để đến cành khác Những kiến kết chặt vào nhau, níu lấy kia, sang cành khác Mặc dù chiều dài thể chưa đến 2mm đàn kiến tạo cầu nối dài đến 10cm Giáo án GIÁO ÁN SINH HOẠT TẬP THỂ Chủ điểm tháng 4: HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ Hoạt động: GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG (Tuần 33 – Từ 20/4/2015 đến 26/4/2015) I Mục tiêu Mục tiêu hoạt động Sau hoạt động, HS có thể: - Trình bày cơng ơn vua Hùng, lịch sử ý nghĩa ngày Giỗ Tổ - Thực hoạt động chào mừng ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Yêu Tổ quốc Việt Nam, tự hào cháu Vua Hùng Kĩ sống giáo dục hoạt động - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Sưu tầm, đọc lập sơ đồ tư - Kĩ thể hợp tác: Trao đổi ghi chép, lập sơ đồ, chơi tiếp sức II Tiến trình hoạt động Tổng kết tình hình lớp tuần 33 (5’) Sinh hoạt tập thể theo chủ điểm tháng 4: Hịa bình hữu nghị Hoạt động Giỗ Tổ Hùng Vương (30’) Thời gian 5’ Định hướng thực Cách thức tiến hành Khám phá - Mục tiêu: HS nêu ngày Giỗ Tổ - Trò chơi “Tìm bạn”: Hùng Vương ý nghĩa ngày + Có HS, HS giữ tranh - Hình thức: Trị chơi, trực quan tên truyện - Phương tiện: Tranh minh họa truyền + HS ghép tên truyện phù hợp với thuyết vào thời đại vua Hùng tranh cách đứng thành cặp - HS nêu: 10/3 Âm lịch năm ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, thể lòng biết ơn Vua Hùng 10’ Kết nối - Mục tiêu: HS tìm hiểu chi tiết - HS đọc thơng tin có nội dung lịch sử ý nghĩa thời đại vua Hùng, Vua Hùng ngày Giỗ Tổ ngày Giỗ Tổ - Mỗi HS viết điều em biết - Phương pháp: Động não ngày Giỗ Tổ vào mẩu giấy nhỏ - Kĩ thuật: Đọc tích cực, viết tích cực, - HS trao đổi mẩu giấy với chúng em biết bạn, đọc ghi chép bạn để ghi nhận - Hình thức: Cá nhân, tập thể lớp thêm nội dung chưa biết - Phương tiện: Thông tin sưu tầm ngày Giỗ Tổ, mẩu giấy ghi chép 10’ Thực hành - Mục tiêu: HS hệ thống kiến - Thảo luận lớp để lập sơ đồ tư thức chủ đề Giỗ Tổ Hùng Vương Các nhánh sơ đồ gồm có: - Phương pháp: Động não + Lịch sử ngày Giỗ Tổ - Kĩ thuật: Động não, đồ tư + Ý nghĩa ngày Giỗ Tổ - Hình thức: Tập thể lớp + Hoạt động kỉ niệm ngày Giỗ Tổ - Phương tiện: Bảng sử dụng để vẽ sơ - HS đóng góp ý kiến cách viết, đồ tư 5’ vẽ vào sơ đồ tư Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức - Trò chơi “Ai nhanh hơn?”: lịch sử ý nghĩa thời đại vua Hùng, + GV chia lớp thành dãy, dãy ngày Giỗ Tổ tìm hiểu vào trị chơi nhận bảng câu hỏi trắc nghiệm - Phương pháp: Trò chơi + Mỗi HS đánh dấu câu trắc nghiệm - Kĩ thuật: Hồn tất nhiệm vụ sau chuyền cho bạn đánh - Hình thức: Dãy bàn, tổ dấu hoàn thành bảng - Phương tiện: Bảng ghi sẵn câu trắc - Dãy hoàn thành nhanh nhiều câu nghiệm Đề phương hướng tuần 34 (5’) trả lời dãy chiến thắng III Tư liệu TRỊ CHƠI “TÌM BẠN” + Phù Đổng Thiên Vương + Bánh chưng, bánh giầy + Sự tích dưa hấu + Sơn Tinh - Thủy Tinh LỊCH SỬ VÀ Ý NGHĨA NGÀY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG “Dù ngược xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba” Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương diễn vào ngày mồng 10 tháng âm lịch hàng năm Đền Hùng, Việt Trì, Phú Thọ Trước hàng tuần, lễ hội diễn với nhiều hoạt động văn hố dân gian, sau kết thúc với Lễ rước kiệu dâng hương Từ xa xưa Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương có ý nghĩa đặc biệt người Việt Đến năm năm 1917, Tuần phủ Phú Thọ Lê Trung Ngọc có cơng văn xin Lễ ấn định ngày mồng Mười tháng Ba năm ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, thức hóa luật pháp Sau cách mạng tháng Tám (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh cho công chức nghỉ ngày 10 tháng âm lịch hàng năm để tham gia tổ chức hoạt động Giỗ Tổ Hùng Vương - hướng cội nguồn dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh có hai lần thăm Đền Hùng (19/9/1954 19/8/1962) Tại Người có câu nói bất hủ: “Các Vua Hùng có cơng dựng nước - Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Ngày 02/4/2007, Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê chuẩn sửa đổi, bổ sung Luật Lao động cho người lao động nghỉ làm việc ngày Giỗ Tổ Hùng Vương Kể từ đây, ngày 10/3 âm lịch hàng năm trở thành ngày lễ lớn – Quốc lễ mang ý nghĩa sắc văn hóa dân tộc Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng dịp để giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, lòng biết ơn sâu sắc Vua Hùng có cơng dựng nước bậc tiền nhân kiên cường chống giặc ngoại xâm giữ nước (Theo baodautu.vn) Giáo án GIÁO ÁN SINH HOẠT TẬP THỂ Chủ điểm tháng 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU Hoạt động: ÂM VANG LỊCH SỬ (Tuần 34 – Từ 27/4/2015 đến 03/5/2015) I Mục tiêu Mục tiêu hoạt động Sau hoạt động, HS có thể: - Liệt kê số kiện ý nghĩa kiện lịch sử tiêu biểu - Nêu cách tóm tắt thực hành tóm tắt nội dung kiện - Tinh thần yêu nước, tự hào lịch sử dân tộc giới Kĩ sống giáo dục hoạt động - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Đọc văn chọn lọc ý để tóm tắt - Kĩ giải vấn đề: Làm để tóm tắt nội dung văn II Tiến trình hoạt động Tổng kết tình hình lớp tuần 34 (5’) Sinh hoạt tập thể theo chủ điểm tháng 5: Bác Hố kính yêu Hoạt động Âm vang lịch sử (30’) Thời gian 5’ Định hướng thực Cách thức tiến hành Khám phá - Mục tiêu: HS xác định liệt kê - HS xem hình ảnh số kiện lịch sử tiêu biểu kiện lịch sử tiêu biểu diễn vào - Phương pháp: Trực quan tháng 4, - Kĩ thuật: Phân tích phim - HS quan sát, xác định, ghi nhận - Hình thức: Cá nhân, tập thể lớp kiện nhắc đến - Phương tiện: Đoạn phim, máy chiếu - HS liệt kê lại kiện 10’ Kết nối - Mục tiêu: HS tìm cách tóm tắt - u cầu nhóm đọc văn nói văn theo nội dung cần thiết kiện lịch sử cần tìm hiểu, tóm - Phương pháp: Giải vấn đề, tắt nội dung 4-5 câu làm việc theo nhóm + Sự kiện nào? Diễn thời gian nào? - Kĩ thuật: Tóm tắt tài liệu theo nhóm, + Kể số diễn biến/ chi tiết viết tích cực + Nêu ý nghĩa kiện - Hình thức: Nhóm - HS thảo luận tìm nêu cách tóm tắt - Phương tiện: Văn kiện lịch lại văn giao Ví dụ: sử cần tìm hiểu, bảng nhóm + Đọc tồn văn + Đọc đoạn, gạch ý + Diễn đạt lại ý 10’ Thực hành - Mục tiêu: HS nêu tóm tắt - Mỗi nhóm tóm tắt kiện: nội dung kiện lịch sử + Giải phóng miền Nam 30/4/1975 - Phương pháp: Làm việc theo nhóm, + Chiến dịch Điện Biên Phủ 7/5/1954 thuyết trình + Ngày quốc tế lao động 1/5 - Kĩ thuật: Trình bày phút - Nhóm thuyết trình kiện trước - Hình thức: Nhóm 6, tập thể lớp lớp Các thành viên trình bày nối tiếp, - Phương tiện: Phiếu ghi chép nội thành viên nói tối đa phút dung thảo luận 5’ - Cả lớp theo dõi, bổ sung Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến - Thi đua “Hái hoa dân chủ” thức vừa tìm hiểu để trả lời câu hỏi - HS chọn ngẫu nhiên câu hỏi - Phương pháp: Trò chơi trả lời - Kĩ thuật: Hỏi trả lời - HS vừa trả lời quyền chọn HS - Hình thức: Tập thể lớp bốc thăm lượt - Phương tiện: Câu hỏi ghi sẵn thăm Đề phương hướng tuần 35 (5’) Giáo án GIÁO ÁN SINH HOẠT TẬP THỂ Chủ điểm tháng 5: BÁC HỒ KÍNH YÊU Hoạt động: KỂ CHUYỆN BÁC HỒ (Tuần 35 – Từ 04/5/2015 đến 10/5/2015) I Mục tiêu Mục tiêu hoạt động Sau hoạt động, HS có thể: - Nêu số câu chuyện kể Bác Hồ - Kể chuyện đầy đủ, tự tin số mẩu chuyện Bác Hồ - Có thái độ, tình cảm kính u Bác Hồ Mục tiêu kĩ sống - Kĩ giao tiếp: Trao đổi nhóm, trình bày câu chuyện Bác Hồ - Kĩ thể tự tin: Tự tin hát, múa, kể chuyện Bác Hồ trước lớp II Tiến trình hoạt động Tổng kết tình hình lớp tuần 35 (5’) Sinh hoạt tập thể theo chủ điểm tháng 5: Bác Hồ Kính yêu Hoạt động Kể chuyện Bác Hồ (30’) Thời gian 5’ Định hướng thực Cách thức tiến hành Khám phá - Mục tiêu: HS nêu hát - HS trình diễn văn nghệ, hát múa số hát ca ngợi Bác Hồ hát ca ngợi Bác Hồ - Phương pháp: Trực quan - GV giới thiệu: Cơng ơn Bác thể - Hình thức: Tập thể lớp khơng qua hát mà cịn qua - Phương tiện: Âm nhạc, trang phục câu chuyện 10’ Kết nối - Mục tiêu: HS tìm hiểu số - HS đọc mẩu truyện sư tầm chuyện kể Bác Hồ trao đổi với câu - Phương pháp: Làm việc theo nhóm chuyện kể Bác Hồ - Kĩ thuật: Chia nhóm - Những câu chuyện thể hiện: - Hình thức: Nhóm + Cuộc đời, nghiệp cách mạng - Phương tiện: Phiếu ghi chép nội Bác Hồ dung thảo luận + Tấm gương đạo đức Bác + Bác Hồ với thiếu nhi - HS trao đổi với nhóm để tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện 10’ Thực hành - Mục tiêu: HS kể lại câu chuyện - Các nhóm thi kể chuyện về Bác Hồ Bác Hồ - Phương pháp: Kể chuyện - HS kể lại câu chuyện, kể - Hình thức: Nhóm nhiều cách: - Phương tiện: Tranh ảnh, trang phục, + Kể chuyện diễn cảm kết hợp tranh đồ dùng hỗ trợ kể chuyện + Kể phân vai + Các HS khác nhóm đóng vai minh họa - HS bình chọn nhóm kể chuyện hay 5’ Vận dụng - Mục tiêu: HS dựa vào nội dung vừa - Trị chơi “Rung chng vàng” tìm hiểu đề định câu trả lời - GV nêu câu, HS sử xác dụng thẻ Đ - S để nhận xét câu - Phương pháp: Trò chơi đưa hay sai - Hình thức: Tập thể lớp - Tổ nhiều HS trả lời qua - Phương tiện: Thẻ Đ – S lượt chiến thắng Đề phương hướng tuần (5’) Phụ lục GIÁO ÁN SINH HOẠT TẬP THỂ LỚP ĐC SINH HOẠT LỚP 4/2 TUẦN 35 I MỤC TIÊU - Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua - HS tham gia tốt việc sinh hoạt lớp - Nắm việc thực tuần 35 - Giáo dục HS yêu thích sinh hoạt - Giúp HS nắm kế hoạch cần thực cho tuần - Giúp HS nỗ lực phấn đấu vươn lên mặt - Khen thương HS chăm học tập - Kế hoạch tuần tới II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Hoạt động 1: Nhận xét tình hình lớp (15 phút) MT: HS nắm việc thực tuần PP:đàm thoại -GV cho chủ tịch hội đồng tự quản lên sinh -Chủ tịch hội đồng tự quản cho ban hoạt lên báo cáo +Các trưởng ban lên báo cáo +Phó chủ tịch hội đồng tự quản: lên báo cáo tình hình lớp +Chủ tịch hội đồng tự quản lên báo cáo -Giáo viên nhận xét ưu điểm, khuyết điểm học sinh mặt sau: 1.Về chuyên cần: …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… 2.Về đạo đức ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… 3.Về học tập: …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… 4.Về vệ sinh: …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… 2.Hoạt động 2: Kể chuyện Bác Hồ (Câu chuyện : Bác Hồ chúc Tết người nghèo) (10phút) MT:HS nắm câu chuyện,học tập theo gương Bác Hồ PP:kể chuyện -Gv kể cho Hs nghe -Gv gọi Hs kể lại -Gv giáo dục Hs phải biết giúp đỡ lẫn thông qua câu chuyện Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 25(15phút) MT:HS nắm kế hoạch tuần tới -HS nghe PP:đàm thoại-giảng giải -HS kể -Gv phổ biến nội dung: -Hs nghe -Ổn định nề nếp, trì sĩ số học sinh - GDHS thực tốt tham gia giao thông Nhắc nhở HS đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy -GDHS vệ sinh nơi quy định , không đùa giỡn nhà vệ sinh -GDHS tinh thần hợp tác -Lắng nghe ghi nhớ -GDHS không chơi trị chơi nguy hiểm -GDHS khơng xơ đẩy -Tiếp tục phong trào nuôi heo đất -Nhắc nhở học sinh nề nếp , giữ vệ sinh chung vệ sinh cá nhân, không xả rác, không ăn quà vặt trước cổng trường -GD HS không vào khu vực thi công trước bờ kênh chơi -Ăn mặc gọn gàng đến lớp -Đi học đều, giờ, học chuẩn bị tốt -Nhắc nhở HS xếp hàng ngắn, “đi nhẹ, nói khẽ” lên xuống cầu thang -GD HS mặc ấm thời tiết lạnh -GD HS xuống sân chơi trước vào học -GD HS giữ an toàn học chơi -HS nhắc lại nội dung Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ... học sinh lớp 4, thơng qua hoạt động ngồi lên lớp trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Chương Đề xuất biện pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 4, thơng qua hoạt động ngồi lên. .. 33 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH . 34 2.1 Mục đích khảo...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH An Thị Hồng Vân BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 4, THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:47

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

      • 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

      • 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

        • 7.2.1. Phương pháp quan sát

        • 7.2.2. Phương pháp điều tra

        • 7.2.3. Phương pháp phỏng vấn

        • 7.2.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

        • 7.2.5. Phương pháp TN sư phạm

        • 7.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học

        • 8. Đóng góp của luận văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan