1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường tiểu học huyện bình chánh thành phố hồ chí minh

139 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tranh BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tranh BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Giáo dục tiểu học Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC DANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người viết Nguyễn Thị Tranh LỜI CẢM ƠN Chương trình Thạc sĩ Khoa học Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp cho tơi kiến thức hữu ích chun mơn, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học tình cảm tốt đẹp từ thầy cơ, bạn bè Trước tiên, xin phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người Thầy nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài hồn chỉnh luận văn, Tiến sĩ Nguyễn Đức Danh – Khoa Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy/Cô tham gia giảng dạy cho tơi Chương trình Thạc sĩ chun ngành Giáo dục học (Tiểu học), Thầy/Cơ phịng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trường Tôi xin cảm ơn tập thể cán quản lý giáo viên trường Tiểu học huyện Bình Chánh tạo điều kiện cho tiến hành thu thập số liệu nghiên cứu quý báu Cuối cùng, xin bày tỏ lịng cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè bên cạnh quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học Nguyễn Thị Tranh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước .8 1.1.2 Các nghiên cứu nước .9 1.2 Các khái niệm 12 1.2.1 Đạo đức 12 1.2.2 Hành vi đạo đức .13 1.2.3 Giáo dục đạo đức .13 1.2.4 Giáo dục đạo đức cho HS Tiểu học 14 1.2.5 Hoạt động giáo dục lên lớp 19 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDĐĐ cho HS Tiểu học thông qua HĐNGLL 25 Tiểu kết chương 29 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP.HCM 30 2.1 Khái quát đặc điểm vị trí địa lí giáo dục huyện Bình Chánh 30 2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lí 30 2.1.2 Đặc điểm giáo dục .30 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng .33 2.2.1 Mục đích khảo sát .33 2.2.2 Mẫu khảo sát .33 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu thực trạng 35 2.3 Kết nội dung khảo sát 36 2.3.1 Thực trạng công tác GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL trường Tiểu học huyện Bình Chánh 36 2.3.2 Thực trạng việc sử dụng nội dung, hình thức phương pháp GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL 43 2.3.3 Thực trạng thuận lợi khó khăn cơng tác GDĐĐ cho HS thông quaa HĐNGLL 57 2.3.4 Thực trạng nguyên nhân hạn chế việc GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL 64 Tiểu kết chương 67 Chương BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP.HCM 686 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp .68 3.1.1 Cơ sở pháp lí .68 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 69 3.2 Các biện pháp GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL trường Tiểu học huyện Bình Chánh, TP.HCM .70 3.2.1 Nâng cao nhận thức lực lượng giáo dục .70 3.2.2 Xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS thơng qua HĐNGLL có hiệu 731 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức HĐNGLL để GDĐĐ cho HS .753 3.2.4 Kết hợp gia đình, nhà trường xã hội để GDĐĐ cho HS .85 3.2.5 Đổi phương pháp GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL 908 3.2.6 Đảm bảo tốt điều kiện cần thiết để GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL 97 3.2.7 Cải tiến việc kiểm tra, đánh giá công tác GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL 99 3.3 Mối quan hệ biện pháp 101 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 101 3.4.1 Tính cần thiết 101 3.4.2 Tính khả thi .104 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT GDĐĐ Giáo dục đạo đức GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm TPT Tổng phụ trách HS Học sinh CMHS Cha mẹ học sinh GD&ĐT Giáo dục đào tạo TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa 10 TCN Trước cơng ngun 11 CBQL Cán quản lí 12 TW Trung ương 13 HĐNGLL Hoạt động lên lớp 14 TNTP Thiếu niên tiền phong 15 TNCS Thanh niên cộng sản 16 ĐTB Điểm trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lượng đội ngũ CBQL GV trường Tiểu học khảo sát địa bàn huyện Bình Chánh 34 Bảng 2.2 Thống kê trình độ chuyên mơn trình độ trị CBQL GV trường Tiểu học khảo sát địa bàn huyện Bình Chánh 35 Bảng 2.3 Nhận thức tầm quan trọng việc GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL 37 Bảng 2.4 Nhận thức trách nhiệm lực lượng giáo dục tham gia GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL 38 Bảng 2.5 Kết việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL 40 Bảng 2.6 Kết việc chuẩn bị giáo án 41 Bảng 2.7 Sự phối hợp với lực lượng giáo dục việc GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL 42 Bảng 2.8 Mức độ sử dụng nội dung GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL 43 Bảng 2.9 Hình thức GDĐĐ cho HS thơng qua HĐNGLL 44 Bảng 2.10 Mức độ đạo CBQL GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL 49 Bảng 2.11 Mức độ sử dụng phương pháp việc GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL 53 Bảng 2.12 Mức độ thực biện pháp GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL GV 54 Bảng 13 Những khó khăn CBQL triển khai công tác GDĐĐ cho HS 58 Bảng 2.14 Những khó khăn GV thực GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL 62 Bảng 3.1 Mức độ tính cần thiết biện pháp GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL 101 Bảng 3.2 Mức độ tính khả thi biện pháp GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL 104 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mức độ đánh giá GV hiệu công tác GDĐĐ cho HS 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới bước sang kỉ XXI – kỷ Khoa học Công nghệ, kỷ kinh tế tri thức đặt lên hàng đầu Cùng với phát triển nhân loại, Việt Nam bước vào thời kì đổi mới, phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII rõ: "Đến năm 2020, đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp, muốn tiến hành CNH- HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh GD&ĐT, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững Bởi GD&ĐT quốc sách hàng đầu Nhà nước xã hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài" [22] Để thực mục tiêu đó, địi hỏi giá trị người cần giáo dục cách toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH đất nước Nghị TW 4, khóa VII, 1993 đề ra: “Bồi dưỡng phát huy nhân tố người Việt Nam không ngừng gia tăng tính tự giác, động, tự chủ, phát huy sức mạnh bên cá nhân, kết hợp sức mạnh cộng đồng Con người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức động lực nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội” [45] Chủ trương đắn kịp thời Đảng ta vạch rõ định hướng phát triển đất nước, đào tạo người "vừa hồng vừa chuyên" góp phần đưa đất nước sánh vai với nước khu vực giới Trong xu hội nhập toàn cầu nay, yếu tố người xem vừa mục tiêu vừa động lực phát triển tiềm trí tuệ với sức mạnh tinh thần, giá trị đạo đức đề cao Đặc biệt, hệ trẻ Việt Nam – chủ nhân tương lai đất nước, hệ có đủ tài, đức đảm trách sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Tại Nghị số 29 Ban chấp hành TW Đảng ngày tháng 11 năm 2013 đưa quan điểm đạo: "Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [45] gần Văn kiện 116 trưởng trường trung học phổ thông huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Quản lí giáo dục, trường Đại học Giáo dục 43 Nguyễn Như Ý - Nguyễn Thị Tình (2006), Bác Hồ với giáo dục, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục Tài liệu từ Internet 44 http://binhchanh.hochiminhcity.gov.vn 45 http://ievn.com.vn/tin-tuc/Nghi-quyet-Hoi-nghi-Trung-uong-4-Mot-so-van-de-capbach-ve-xay-dung-Dang-hien-nay-1-673.aspx 46 http://www.tnu.edu.vn/Pages/-tnuvb-portal_VanBanPhapQuy-tnudoc-53-tnusite1.html 47 http://www.langson.gov.vn/nv/node/5482 P1 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Giáo viên) Kính chào quý Thầy/Cô! Chúng thực đề tài nghiên cứu “Biện pháp giáo dục đạo đức (GDĐĐ) cho học sinh (HS) thơng qua hoạt động ngồi lên lớp (HĐNGLL) trường Tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh” q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào  hay cột lựa chọn mà Thầy/Cô thấy phù hợp viết thêm ý kiến vào chỗ chấm sau câu hỏi Chúng cam kết ý kiến q Thầy/Cơ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng cho mục đích khác Trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý Thầy/Cô! Phần 1: Tìm hiểu thơng tin cá nhân Chức danh công tác mà Thầy/Cô đảm nhận: Giáo viên:  ; Tổng phụ trách Đội:  Thâm niên công tác:  Dưới năm;  5-15 năm;  Trên 15 năm Trình độ chun mơn:  Trung cấp;  Cao đẳng;  Đại học;  Sau Đại học Phần 2: Nội dung câu hỏi: Câu 1: Theo quý Thầy/Cô, việc giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động ngồi lên lớp có tầm quan trọng sao?  a Rất quan trọng  b Quan trọng  c Ít quan trọng  d Khơng quan trọng P2 Câu 2: Theo quý Thầy/Cô, giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua HĐNGLL thuộc trách nhiệm lực lượng nào?  a Cán quản lí  b Giáo viên chủ nhiệm  c Tổng phụ trách Đội  d Cha mẹ học sinh  e Các lực lượng khác:………………………………………………………… Câu 3: Thầy cô thường lập kế hoạch GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL vào thời gian nào?  a Kế hoạch GDĐĐ xây dựng lồng ghép với kế hoạch năm học  b Xây dựng kế hoạch GDĐĐ vào đầu năm học  c Xây dựng kế hoạch GDĐĐ vào đầu học kì  d Xây dựng kế hoạch GDĐĐ vào đầu tháng  e Chưa lập kế hoạch Câu 4: Thầy cô đánh giá nội dung GDĐĐ cho HS thơng qua HĐNGLL có cần thiết nào? (Mức độ 1: Không cần thiết; Mức độ 2: Ít cần thiết; Mức độ 3: Cần thiết; Mức độ 4: Rất cần thiết) T Nội dung T Giáo dục ý thức đạo đức Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức Giáo dục thói quen, hành vi đạo đức Mức độ Câu 5: Thầy cô thường soạn giáo án hay lên kế hoạch giảng dạy cho tiết HĐNGLL nhằm GDĐĐ cho học sinh vào thời điểm nào?  a Trước tuần  b Trước ngày  c Dạy xong soạn  d Không soạn P3 Câu 6: Xin quý Thầy/Cơ cho biết hình thức tổ chức GDĐĐ cho học sinh Tiểu học thông qua HĐNGLL trường thực mức độ nào? (Mức độ 1: Không thường xuyên; Mức độ 2: Ít thường xuyên; Mức độ 3: Thường xuyên; Mức độ 4: Rất thường xuyên) Thứ Hình thức tự Mức độ Sinh hoạt cờ: giáo dục đạo đức thông qua câu chuyện kể, gương người tốt việc tốt Sinh hoạt Sao nhi đồng, sinh hoạt hè địa phương Tổ chức sinh hoạt lớp Tổ chức cho HS tham dự hội thi kể chuyện, vẽ tranh, văn nghệ, hái hoa dân chủ … Tham dự buổi hội thảo thực trạng giải pháp GDĐĐ cho HS Tổ chức cho HS tham quan dã ngoại Tổ chức hoạt động nguồn, thăm di tích lịch sử, thăm Mẹ Việt Nam anh hùng Hoạt động từ thiện, ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, thiên tai… Câu 7: Xin cho biết ý kiến mức độ thực biện pháp GDĐĐ thông qua HĐNGLL trường quý Thầy/Cô nào? (Mức độ 1: Khơng thường xun; Mức độ 2: Ít thường xun; Mức độ 3: Thường xuyên; Mức độ 4: Rất thường xuyên) TT Biện pháp Có kế hoạch giáo dục cụ thể cho thời điểm Thực theo đạo BGH công tác GDĐĐ Mức độ P4 cho HS thông qua HĐNGLL Phối hợp, hỗ trợ tạo điều kiện cho Đội TNTP Đồn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức hoạt động NGLL việc GDĐĐ cho HS Giáo dục HS việc làm cụ thể hàng ngày sinh hoạt vui chơi học tập Dự đồng nghiệp tiết HĐNGLL Đa dạng hóa hình thức GDĐĐ cho HS thơng qua HĐNGLL Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực việc GDĐĐ cho HS Câu 8: Để GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL Thầy/Cô sử dụng phương pháp nào? (Mức độ 1: Không thường xuyên; Mức độ 2: Ít thường xuyên; Mức độ 3: Thường xuyên; Mức độ 4: Rất thường xuyên) TT Phương pháp Phương pháp rèn luyện Phương pháp giao công việc Phương pháp tạo tình giáo dục Phương pháp điều tra Phương pháp quan sát Phương pháp kể chuyện Phương pháp đàm thoại Phương pháp nêu gương Phương pháp trò chơi 10 Phương pháp khuyến khích Mức độ P5 Câu 9: Quý Thầy/Cô đánh giá mức độ phối hợp với lực lượng giáo dục khác việc GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL? (Mức độ 1: Không hiệu quả; Mức độ 2: Ít hiệu quả; Mức độ 3: Hiệu quả; Mức độ 4: Rất hiệu quả) Mức độ Thứ Phối hợp thực tự 1 Với Ban giám hiệu Với Đội thiếu niên Với Đoàn niên Với cha mẹ học sinh Với tổ chức, đoàn thể địa phương Với lực lượng khác (nếu có)…………… Câu 10: Quý Thầy/Cô đánh giá mức độ kết GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL nào?  Rất hiệu  Hiệu  Ít hiệu  Không hiệu Câu 11: Khi thực công tác GDĐĐ cho HS Tiểu học thông qua HĐNGLL quý Thầy/Cô gặp khó khăn nào? (Mức độ 1: Khơng khó khăn; Mức độ 2: Ít khó khăn; Mức độ 3: Khó khăn; Mức độ 4: Rất khó khăn) TT Nội dung Xây dựng kế hoạch thực Sự hướng dẫn, đạo BGH Kiến thức, kĩ sinh hoạt tập thể Mức độ 1 P6 Sĩ số lớp đông Phương tiện, kĩ thuật hỗ trợ Kinh phí thực Thời gian thực Sự hỗ trợ lực lượng giáo dục khác Cách đánh giá GV phẩm chất HS q trình tham gia HĐNGLL 10 Những khó khăn khác (nếu có) ……………………………………………… ……………………………………………… Câu 12: Khi tổ chức GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL, quý Thầy/Cô gặp thuận lợi gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 13: Thầy/Cơ vui lịng đề xuất số biện pháp để thực việc GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL đạt hiệu a) Về phía Ban giám hiệu: P7 b) Về phíaTổng phụ trách: c) Về phía giáo viên chủ nhiệm: Trân trọng cảm ơn ý kiến quý Thầy/Cô! P8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán quản lí) Kính chào q Thầy/Cơ! Chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Biện pháp giáo dục đạo đức (GDĐĐ) cho học sinh thông qua hoạt động lên lớp (HĐNGLL) trường Tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh” q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào  hay cột lựa chọn mà Thầy/Cô thấy phù hợp viết thêm ý kiến vào chỗ chấm sau câu hỏi Chúng cam kết ý kiến quý Thầy/Cô sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác Trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý Thầy/Cô! Phần 1: Thông tin chung (khơng bắt buộc) Vị trí quản lý mà Thầy/Cơ đảm nhận: Hiệu trưởng:  ; Phó hiệu trưởng:  Thâm niên làm công tác quản lý:  Dưới năm;  5-15 năm;  Trên 15 năm Trình độ chun mơn quản lí q Thầy/Cơ:  Trung cấp;  Cao đẳng;  Đại học;  Sau Đại học Phần 2: Nội dung câu hỏi Câu 1: Theo quý Thầy/Cô, việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thơng qua hoạt động ngồi lên lớp có tầm quan trọng sao?  a Rất quan trọng  b Ít quan trọng  c Quan trọng  d Không quan trọng Câu 2: Theo quý Thầy/Cô, GDĐĐ cho học sinh thông qua HĐNGLL thuộc trách nhiệm lực lượng nào?  a Cán quản lí P9  b Giáo viên chủ nhiệm  c Tổng phụ trách Đội  d Cha mẹ học sinh  e Các lực lượng khác:………………………………………………………… Câu 3: Xin cho biết hình thức tổ chức GDĐĐ cho HS thơng qua HĐNGLL trường quý Thầy/Cô thực mức độ nào? (Mức độ 1: Không cần thiết; Mức độ 2: Ít cần thiết; Mức độ 3: Cần thiết; Mức độ 4: Rất cần thiết) TT Hình thức Mức độ Sinh hoạt cờ: giáo dục đạo đức thông qua câu chuyện kể, gương người tốt việc tốt Sinh hoạt Sao nhi đồng, sinh hoạt hè địa phương Tổ chức sinh hoạt lớp Tổ chức cho HS tham dự hội thi kể chuyện, vẽ tranh, văn nghệ, hái hoa dân chủ … Tham dự buổi hội thảo thực trạng giải pháp GDĐĐ cho HS Tổ chức cho HS tham quan dã ngoại Tổ chức hoạt động nguồn, thăm di tích lịch sử, thăm Mẹ Việt Nam anh hùng Hoạt động từ thiện, ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, thiên tai… Câu 4: Quý Thầy/Cô đạo công tác GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL kết đạt trường quý Thầy/Cô? (Mức độ 1: Không quan tâm; Mức độ 2: Ít quan tâm; Mức độ 3: Quan tâm; Mức độ 4: Rất quan tâm) P10 T Mức độ Nội dung T Sinh hoạt cờ đầu tuần sinh hoạt lớp cuối tuần Tập luyện thi đấu thể dục, thể thao Các hình thức hoạt động Câu lạc (Âm nhạc, Mỹ thuật, thể dục thể thao, Tiếng Việt, Toán, TN&XH…) Các hoạt động xã hội cứu trợ lũ lụt, ủng hộ sản phẩm người mù làm ra, ni heo đất, giúp bạn vượt khó… Sinh hoạt chủ điểm hàng tháng ngày lễ kỉ niệm như: Nhớ ơn thầy cơ, an tồn giao thông, nhớ ơn đội, kể chuyện Bác Hồ, phịng chống HIV/AIDS, bảo vệ mơi trường… Tổ chức phong trào thi đua trường tổ chức thi trang trí lớp học thân thiện, vẽ tranh, văn nghệ, làm vườn trường… Các hoạt động nguồn, thăm di tích lịch sử địa phương, thăm mẹ Việt Nam anh hùng Câu 5: Quý Thầy/Cô cho biết khó khăn triển khai cơng tác GDĐĐ cho HS thơng qua HĐNGLL? (Mức độ 1: Khơng khó khăn; Mức độ 2: Ít khó khăn; Mức độ 3: Khó khăn; Mức độ 4: Rất khó khăn) Mức độ Khó khăn TT 1 Thiếu văn đạo cấp kế hoạch GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL GVCN TPT chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng HĐNGLL việc GDĐĐ cho HS Thiếu nhân cho việc tổ chức HĐNGLL việc GDĐĐ cho HS P11 GVCN TPT thiếu phương pháp, kĩ tổ chức HĐNGLL Các HĐNGLL chưa đa dạng, phong phú, chưa thu hút HS tham gia Thời gian để tổ chức HĐNGLL khơng đủ ảnh hưởng học khóa Điều kiện sở vật chất, kinh phí… để tổ chức GDĐĐ cho HS thơng qua HĐNGLL cịn hạn chế Cách kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm Ban giám hiệu việc GDĐĐ GV thông qua HĐNGLL Câu 6: Thầy/Cơ vui lịng đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL trường Tiểu học a) Với Ban giám hiệu: b) Với giáo viên chủ nhiệm: c)Với lực lượng khác trường: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy/Cô! P12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho Giáo viên chủ nhiệm) Họ tên người vấn: Nguyễn Thị Tranh Họ tên người vấn: Thời gian: Tháng năm 2015 Kính thưa q Thầy/Cơ! Nhằm thu thập thông tin cho việc nghiên cứu "Biện pháp GDĐĐ cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp trường Tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh", xin q Thầy/Cơ vui lịng trả lời câu hỏi sau: Câu 1: a) Quý Thầy/Cơ vui lịng cho biết việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho học sinh thông qua HĐNGLL tiến hành nào? Chúng vấn số GV TPT xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS thơng qua HĐNGLL, có 24/30 GV TPT cho kế hoạch GDĐĐ cho HS thường gắn liền với kế hoạch chuyên môn năm học tổ, không xây dựng kế hoạch riêng dành cho công tác GDĐĐ Đối với TPT, họ có xây dựng kế hoạch HĐNGLL theo chủ điểm tháng kế hoạch năm chưa tập trung vào công tác GDĐĐ cho HS, biện pháp sơ sài, chưa cụ thể Riêng kế hoạch chi tiết cho hàng tháng có 3/5 TPT khơng thực họ cho kế hoạch GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL xây dựng chung với kế hoạch từ đầu năm nên không cần thực tháng Hơn nữa, trường khơng có đủ điều kiện để tổ chức nên xây dựng kế hoạch “cất vào tủ” mà b) Khi tổ chức hoạt động nhằm GDĐĐ cho HS, Thầy/Cô thường chuẩn bị nào? Khi vấn việc chuẩn bị để tổ chức hoạt động nhằm GDĐĐ cho HS, có 27/30 GV cho nhà trường có tổ chức cho tồn thể HS tham gia với P13 quy mô lớn tổ chức tham quan, tổ chức ngày lễ hội hay chuyên đề lớn… tổ phải họp lại để triển khai kế hoạch, sau tổ trưởng dự họp Liên tịch góp ý với thành viên Liên tịch để đến thống thực Trường hợp hoạt động GDĐĐ tổ chức phạm vi sân trường hay sinh hoạt lớp 30/30 GV phải chuẩn bị nội dung, giáo án kế hoạch thực cho hoạt động phải kí duyệt tổ trưởng chun mơn Phó hiệu trưởng c) Thầy cô thường mời lực lượng tham gia GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL? Để GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL, đa số GV cho kết hợp với Ban giám hiệu Tổng phụ trách mời Ban đại diện CMHS lớp để phối hợp thục Bên cạnh đó, phận trường hỗ trợ có tổ chức hoạt động d) Các nội dung phương pháp mà Thầy/Cô thường sử dụng cho việc GDĐĐ cho HS thơng qua HĐNGLL gì? Về nội dung, đa số GV thường giáo dục em cách chào hỏi lễ phép, cách giao tiếp, ứng xử với bạn bè, thầy người lớn tuổi mực Ngồi ra, thơng qua hoạt động vui chơi, giải trí…GV giáo dục hành vi thói quen đạo đức cho HS Trao đổi qua vấn việc sử dụng phương pháp GDĐĐ cho HS 30 GV TPT, chúng tơi nhận thấy có 16/30 thường sử dụng phương pháp quan sát, đàm thoại rèn luyện, 3/30 GV thường sử dụng phương pháp khuyến khích 6/30 GV cho biết họ thường sử dụng phương pháp nêu gương để GDĐĐ cho HS Nhìn chung, GV vấn họ tỏ lúng túng nói phương pháp để GDĐĐ cho HS thơng qua HĐNGLL trường khơng đủ thời gian nên tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Nếu có tổ chức họ sử dụng phương pháp đơn giản, không tạo hứng thú để thu hút HS tham gia Đa số GV quan sát HS có biểu vi phạm nề nếp, nói tục, chủi thề, đánh với bạn…thì trực tiếp nhắc nhở trừ điểm thi đua lớp Chúng tơi chưa nghe họ nói phương pháp tích cực nhằm phát huy lực HS, cơng tác GDĐĐ cho HS thơng qua HĐNGLL chưa thật đạt chất lượng mong muốn P14 Câu 2: a) Quý Thầy/Cô cho biết thuận lợi việc GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL? Khi vấn GV, vui mừng số cho nhà trường có Tổng phụ trách đào tạo quy nên động, làm việc khoa học nhạy bén, HĐNGLL tổ chức thường xuyên hàng tuần mang lại hiệu rõ rệt Song song đó, kết hợp nhịp nhàng TPT Đoàn niên lực lượng trẻ đầy nhiệt huyết nên góp phần vào thành công công tác GDĐĐ cho HS b) Q Thầy/Cơ cho biết khó khăn việc GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL? Đối với GV vấn, có 17/30 GV “than phiền” nhà trường tổ chức HĐNGLL trường khơng đủ phòng học nên dạy buổi/ngày, thời gian chủ yếu tập trung vào việc rèn môn học Tốn Tiếng Việt, khơng có thời gian dành cho hoạt động Một số trường có tổ chức nội dung hình thức cịn đơn điệu, chủ yếu làm cho có để báo cáo hàng tháng Đó ý kiến 9/30 GV phát biểu công tác GDĐĐ cho HS Bản thân GV muốn tổ chức hoạt động sân trường thật sinh động để HS tham gia giải trí sau học căng thẳng sân trường hạn hẹp làm ảnh hưởng tiếng ồn đến lớp bên cạnh, có 4/30 GV phát biểu Câu 3: Q Thầy/Cơ có đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL? Để nâng cao hiệu GDĐĐ cho HS, GV đồng tình với việc phải tích cực đổi hình thức phương pháp giáo dục Đồng thời cần phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục nhà trường để tổ chức tốt HĐNGLL cho HS Điều quan trọng Ban giám hiệu GV phải xây dựng kế hoạch cách cụ thể, thời điểm Bên cạnh giám sát, tổng kết, rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy/ Cô! ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tranh BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH,... Tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Biện pháp GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL trường Tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 8 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO... TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP.HCM 2.1 Khái qt đặc điểm vị trí địa lí giáo dục huyện Bình Chánh 2.1.1 Đặc

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w