Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp bốn thông qua dạy học môn khoa học ở các trường tiểu học huyện bình chánh thành phố hồ chí minh

108 16 0
Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp bốn thông qua dạy học môn khoa học ở các trường tiểu học huyện bình chánh thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Võ Thị Hồng Thu BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP BỐN THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Võ Thị Hồng Thu BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP BỐN THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Giáo dục tiểu học Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN ĐỨC DANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Thị Hồng Thu LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh q trình cơng tác tác giả trường Tiểu học Qui Đức Huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh suốt nhiều năm qua Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến q Thầy Cơ tham gia giảng dạy lớp cao học Khóa 24 chuyên ngành Giáo dục Tiểu học Thầy Cơ phịng Sau Đại học, Khoa Tâm lí - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, lãnh đạo Phịng Giáo Dục Đào tạo Huyện Bình Chánh, tất cán quản lí Thầy Cơ cơng tác trường Tiểu học Huyện Bình Chánh tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trình nghiên cứu để hình thành đề tài luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tiến sĩ Nguyễn Đức Danh giảng viên khoa Tâm lí - Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh luận văn Mặc dù thân có nhiều nỗ lực cố gắng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung quý Thầy Cô bạn đồng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10/2015 Tác giả Võ Thị Hồng Thu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THƠNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm công cụ 11 1.2.1 Khái niệm kĩ kĩ sống 11 1.2.2 Phân loại kỹ sống 16 1.2.3 Các quan niệm giáo dục kĩ sống 18 1.2.4 Khái quát mục tiêu, nội dung môn Khoa học lớp trường tiểu học 19 Tiểu kết Chương 30 Chương THỰC TRẠNG GDKNS CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP.HCM 32 2.1 Khái tình hình kinh tế giáo dục huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh 32 2.1.1 Đặc điểm tình hình Kinh tế huyện Bình Chánh 32 2.1.2 Đặc điểm Giáo dục huyện Bình Chánh 34 2.1.3 Giáo dục tiểu học huyện Bình Chánh 34 2.2 Khái quát điều tra thực trạng 36 2.2.1 Mẫu khảo sát 36 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu thực trạng: 36 2.3 Kết điều tra 37 2.3.1 Thực trạng nhận thức GV tiểu học việc phát triển kỹ sống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Khoa học 39 2.3.2 Thực trạng mức độ sử dụng kỹ sống học sinh lớp 52 Tiểu kết chương 55 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GDKNS CHO HS LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP.HCM 56 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp giáo dục kĩ sống 56 3.1.1 Cơ sở lý luận 56 3.1.2 Cơ sở pháp lí 56 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 58 3.2 Biện pháp nhằm nâng cao hiệu GD KNS cho học sinh lớp thông qua dạy học mơn Khoa học huyện Bình Chánh 60 3.2.1 Xây dựng môi trường học tập thân thiện 60 3.2.2 Xây dựng trò chơi học tập cho môn Khoa học lớp 63 3.2.3 Lập địa tích hợp nội dung GD KNS môn Khoa học lớp 65 3.2.4 Vận dụng mơ hình dạy học VNEN giảng dạy môn Khoa học 67 3.2.5 Thành lập câu lạc kĩ sống cho học sinh 73 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp giáo dục kỹ sống 74 3.3 Kết thực nghiệm 74 3.3.1 Khái quát thực nghiệm 74 3.3.2 Kết khảo nghiệm 74 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CBQL Cán quản lí CSVC Cơ sở vật chất HS Học sinh GD KNS Giáo dục kỹ sống KH Khoa học GV Giáo viên TH Tiểu học WHO Tổ chức Y tế Thế giới UNICEF Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc UNESCO UNFPA Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung Chương trình mơn Khoa học lớp 20 Bảng 2.1 Cơ cấu mẫu điều tra 37 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức GV tiểu học việc phát triển kỹ sống cho học sinh lớp 40 Bảng 2.3 Thực trạng nhận thức Gv tiểu học ích lợi mục tiêu GD KNS thông qua dạy học môn Khoa học cho học sinh lớp 41 Bảng 2.4 Bảng kết thực trạng vận dụng phương pháp dạy học GV tiểu học tổ chức hoạt động GD KNS cho học sinh lớp 43 Bảng 2.5 Bảng kết thực trạng việc lập kế hoạch giảng dạy môn Khoa học lớp GV tiểu học 45 Bảng 2.6 Bảng kết thực trạng việc dạy học môn Khoa học lớp có lồng ghép GD KNS GV tiểu học 47 Bảng 2.7 Những thuận lợi q trình dạy học mơn Khoa học cho HS lớp có lồng ghép GD KNS 48 Bảng 2.8 Những khó khăn trình dạy học mơn Khoa học cho HS lớp có lồng ghép GD KNS 50 Bảng 2.9 Thực trạng mức độ sử dụng kỹ sống học sinh lớp 52 Bảng 3.1 Nhận xét đánh giá giáo viên tiểu học mức độ hợp lý biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn Khoa học lớp 75 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mẫu phân theo giới tính 38 Biểu đồ 2.2 Mẫu phân theo độ tuổi 38 Biểu đồ 2.3 Mẫu phân theo thời gian công tác 39 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam đường phát triển hội nhập với giới Đặc biệt, Việt Nam xây dựng đất nước theo định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Điều đặt yêu cầu thách thức cho ngành giáo dục, để chuẩn bị nguồn lực có chất lượng cho q trình hội nhập phát triển đất nước Để giáo dục học sinh cách tồn diện, khơng trọng truyền thụ tri thức để phát triển lực cho học sinh mà cịn hình thành phẩm chất nhân cách theo chuẩn mực, yêu cầu xã hội, đặc biệt việc giáo dục kỹ sống cho HS tiểu học Nếu HS có kĩ sống phù hợp, em vững vàng trước thử thách, biết ứng xử, biết giải vấn đề cách hiệu thích ứng tốt với thay đổi liên tục sống Luật giáo dục năm 2005, Điều xác định : “Mục tiêu giáo dục phổ thông đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức tri thức, sức khỏe, thẫm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” Như vậy, mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức cho học sinh sang trang bị lực cần thiết cho em, đặc biệt lực hành động, lực thực tiễn [26] Văn số 7312/BGDĐT- GDĐT ngày 21/ 8/2009 Bộ GD & ĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2009-2010 Giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu Sở Giáo dục Đào tạo xây dựng Kế hoạch đạo thực nhiệm vụ năm học 2009- 2010 cấp Tiểu học nội dung cụ thể sau: Chú trọng giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ sống cho học sinh Tăng cường mối quan hệ nhà trường với gia đình, cộng đồng xã hội Tích hợp giáo dục đạo đức, kỹ sống môn học hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương [26] Lứa tuổi học sinh lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi, thích khám phá Nhưng mặt tâm sinh lí lứa tuổi, em cịn hiểu biết chưa sâu xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị kích động, lơi Câu 2: Theo Q Thầy Cô, hoạt động giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động dạy học trách nhiệm lực lượng nào? (Đánh dấu X vào ô  )  a Cán quản lí  b Giáo viên chủ nhiệm  c Tổng phụ trách Đội  d Cha mẹ học sinh  e Tất lực lượng Câu 3: Q Thầy (Cơ) cho biết ích lợi mục tiêu GD KNS thông qua dạy học môn Khoa học cho học sinh lớp 4? Nhận định Mục tiêu GD KNS thơng qua dạy học mơn Khoa học nhằm hình thành cho HS số KNS như: Hs có số KNS bản; Hs có khả ứng phó số tình thực tế đời sống; Hs có khả thể thơng qua hành động làm chủ thân, hành động ứng xử tích cực với người xung quanh ứng phó, giải có hiệu tình huống, vấn đề sống dựa tri thức, thái độ mà em có được; Hs có khả sử dụng thành thạo kỹ đọc, viết, tính tốn, xử lí thơng tin phù hợp với thân Đồng ý Phân vân Không đồng ý Câu 4: Thầy (Cô) triển khai vận dụng phương pháp dạy học tổ chức hoạt động GD KNS cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Khoa học? Mức độ STT Các phương pháp dạy học Thảo luận nhóm Rất Thường Ít thường Khơng sử thường xun xun dụng xuyên Thực hành thí nghiệm Quan sát Đóng vai Trị chơi học tập Thuyết trình Phương pháp khác……… Câu 5: Việc lập kế hoạch giảng dạy môn Khoa học lớp Thầy (Cô) bảo đảm số nội dung GD KNS theo mức độ nào? STT Nội dung KHGD mơn Khoa học có Tốt lồng ghép GD KNS Chuẩn bị trước nội dung cho kế hoạch dạy học có tích hợp GD KNS; Các hoạt động dạy học thể rõ nhiệm vụ mục tiêu đề ra; Sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm rèn KNS; Kế hoạch có lồng ghép hoạt động khuyến khích Hs tích cực tham gia vào trình tự học; Mức độ hình thành kỹ sống cho HS hoạt động dạy học; Sử dụng ĐDDH phương tiện internet giảng dạy Khá Trung bình Cần tiến cải Câu 6: Việc dạy học môn Khoa học lớp Thầy (Cô) bảo đảm số nội dung GD KNS theo mức độ nào? STT Nội dung dạy học mơn Khoa học có lồng Tốt ghép GD KNS Nội dung học phù hợp với mục tiêu dạy học Khá Trung bình Cần tiến cải Bài học cân đối lý thuyết thực hành Các học xếp theo thứ tự hợp lý Phân bố thời gian dạy học đủ để thực tốt học Nội dung học vừa sức với học sinh Nội dung học ngày chuẩn hoá, đại hoá, gắn chặt với thực tiễn Câu 7: Qua q trình giảng dạy mơn KH , Thầy / Cô nhận thấy học sinh lớp có biểu KNS sau theo mức độ nào? STT Một số biểu KNS HS Lớp qua học môn KH Hiểu thân mình, biết nhìn nhận, đánh giá việc, tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh,điểm yếu… thân mình; Nhận thức rõ cảm xúc tình đó; Có khả bình tĩnh, sẵn sàng đón nhận tình căng thẳng phần tất yếu sống; Mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ ý kiến mình, đốn việc định giải vấn đề, thể kiên định; Tốt Mức độ Khá Trung bình Cần quan tâm Có kĩ giao tiếp khả bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói, viết sử dụng ngơn ngữ thể cách phù hợp với hoàn cảnh văn hóa, đồng thời biết lắng nghe, tơn trọng ý kiến người khác; Tập trung ý thể quan tâm lắng nghe ý kiến phần trình bày người khác Có thái độ quan tâm hành vi thân thiện, gần gũi với người cần giúp đỡ; Cùng nhóm vượt qua khó khăn, vướng mắc để hồn thành mục đích, mục tiêu hoạt động chung Biết định lựa chọn phương án tối ưu để giải vấn đề tình gặp phải sống cách kịp thời 10 Có kĩ giải vấn đề cá nhân biết định lựa chọn phương án tối ưu hành động theo phương án chọn để giải vấn đề tình gặp phải sống Câu 8: Trong q trình dạy học mơn Khoa học cho HS lớp có lồng ghép GD KNS q Thầy Cơ có thuận lợi nào? TT Các thuận lợi liên quan đến HĐ dạy học mơn KH có lồng ghép GD KNS Được đầu CSVC trường lớp khang trang, đạt chuẩn; BGH kịp thời triển khai công văn, đạo biện pháp thực lồng ghép GD KNS; Thư viện trang bị sách tham khảo, tạp chí, tài liệu liên quan đến GD KNS; Trang bị phương tiện, thiết bị dạy học đại giúp HS rèn luyện KNS; PHHS quan tâm kịp thời phối hợp GD KNS GVCN; Cơng tác xã hội hóa giáo dục PHHS quan tâm hỗ trợ cho nhà trường Rất thuận lợi Mức độ Ít Thuận thuận lợi lợi Khơng thuận lợi Câu 9: Q Thầy /Cơ cho biết khó khăn tiến hành GD KNS cho HS lớp thông qua dạy học môn Khoa học? TT Một số khó khăn lồng ghép GD KNS qua dạy học môn Khoa học GV chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, lợi ích việc GD KNS cho học sinh thông qua dạy học môn Khoa học; GV nắm mục tiêu nội dung GD KNS cần rèn cho học sinh môn Khoa học GV thiếu phương pháp, kỹ tổ chức xây dựng biện pháp nhằm giáo dục KNS thông qua dạy học môn Khoa học GV vận dụng đổi phương pháp dạy học tích cực qua hoạt động dạy học Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, ĐDDH phục vụ cho công tác đổi PP dạy học Sĩ số học sinh lớp học cịn đơng Khó khăn khác……… Rất khó khăn Mức độ Ít Khơng Khó khó khó khăn khăn khăn Câu 10: Theo T/C , Để nâng cao hiệu GD KNS thông qua dạy học môn Khoa học cho hs lớp cần có biện pháp: STT Biện pháp Xây dựng mơi trường học tập thân thiện; Xây dựng trị chơi học tập cho môn Khoa học Đồng ý Không đồng ý lớp 4; Lập địa tích hợp nội dung GD KNS môn Khoa học lớp 4; Vận dụng mơ hình dạy học VNEN giảng dạy môn Khoa học; Tổ chức thi giảng mơn KH có lồng ghép GDKNS GV dạy mơn KH cho H lớp nên có buổi chia sẻ kinh nghiêm dạy lông ghép GDKNS qua môn học Thành lập câu lạc KNS cho HS; Biện pháp khác… Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến Quý thầy /cơ! Phụ lục II THIẾT KẾ MỘT SỐ TRỊ CHƠI KHI DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài: Con người cần để sống? Trò chơi: Đội nhanh hơn? Mục tiêu: - Rèn kĩ tư duy, vận dụng tri thức học vốn sống thân để thực u cầu trị chơi để học sinh có cách sống lành mạnh với thân biết giúp đỡ người xung quanh Cách tiến hành: - Chọn đội, đội học sinh, HS chơi tiếp sức - Thời gian: phút - Yêu cầu trị chơi: Hãy cho biết người cần để sống? Đội A Đội B ………………………… ………………………… ……………………… ………………………… ………………………… ………………………… ……………………… ………………………… Bài : Trao đổi chất người Tên trị chơi: Tơi ai? Mục tiêu: - Học sinh nêu chức quan thể: quan hơ hấp, quan tuần hồn, quan tiêu hóa, quan tiết có kĩ bảo vệ quan - Rèn kĩ tự tin, kĩ nhận xét đóng góp ý kiến Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh chọn hình ảnh quan nói theo u cầu sau : Tơi ? Tơi làm nhiệm vụ ? Vậy tơi phải làm để tơi ln ln khỏe mạnh ? - Chọn học sinh, HS chơi tiếp sức - Thời gian: phút Từng nhóm học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét tuyên dương Bài: Các chất dinh dưỡng có thức ăn Vai trị chất bột đường Trò chơi: Em tập làm bác sĩ dinh dưỡng Mục tiêu: - Rèn kĩ tư duy, sáng tạo vận dụng tri thức học vốn sống thân để thực yêu cầu trò chơi giúp cho học sinh biết phối hợp thức ăn đủ chất dinh dưỡng để có sức khỏe lành mạnh - Rèn kĩ định, kĩ giải vấn đề cách hiệu Cách tiến hành: Chọn học sinh đóng vai bác sĩ dinh dưỡng, yêu cầu bác sĩ đưa thực đơn cho bữa ăn ngày - Thời gian: phút - Học sinh thi nhận xét, đánh giá – Giáo viên nhận xét chung Bài: Tại cần phối hợp nhiều loại thức ăn? Trò chơi: Đi chợ Mục tiêu: - Rèn kĩ định, kĩ mạnh dạn tự tin tham gia giải vấn đề, giáo dục học sinh biết tiết kiệm chi tiêu sống Cách tiến hành: Chọn học sinh cho chơi trò chơi chợ, yêu cầu học sinh mua thực phẩm chế biến thức ăn cho bữa ăn cho đủ nhóm thức ăn Thời gian: phút Học sinh khác nhận xét đánh giá - Giáo viên nhận xét chung Bài: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật? Trị chơi: Thi kể ăn cung cấp đạm động vật, ăn cung cấp đạm thực vật Mục tiêu: Rèn kĩ định, kĩ mạnh dạn tự tin tham gia giải vấn đề, giáo dục học sinh biết phối hợp lựa chọn thức ăn đủ chất dinh dưỡng hợp vệ sinh Chọn đội, đội học sinh thi kể ăn cung cấp đạm động vật, ăn cung cấp đạm thực vật Thời gian: phút Học sinh khác nhận xét đánh giá - Giáo viên nhận xét chung Bài: Bạn cảm thấy bị bệnh? Trò chơi: Mẹ ơi… sốt! Mục tiêu: - Rèn kĩ ứng phó với khó khăn thân, kĩ tìm kiếm trợ giúp Cách tiến hành: - Mỗi học sinh đóng vai bị bệnh làm bị sốt? Bày tỏ với ai? Trong tình nhà trường? Thời gian: phút cho tình Học sinh khác nhận xét đánh giá - Giáo viên nhận xét chung CHỦ ĐỀ: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Bài: Mây hình thành nào? Mưa từ đâu Trị chơi: Tơi giọt nước Mục tiêu: Rèn cho học sinh kĩ nhận thức, kĩ thể tự tin giáo dục cho học sinh kĩ sống biết tiết kiệm bảo vệ nguồn lượng nước Cách tiến hành: Mỗi học sinh đóng vai giọt nước kể hành trinh ao, hồ, sông, biển …cho đến kết thúc hành trình( số lượng học sinh tham gia trị chơi tùy thuộc vào đặc điểm tình hình lớp) Học sinh khác nhận xét đánh giá - Giáo viên nhận xét chung Bài: Tiết kiệm nước Trị chơi: Em làm phóng viên Mục tiêu: Rèn cho học sinh kĩ tự tin giao tiếp, kĩ hợp tác, kĩ giải vấn đề Cách tiến hành: Một học sinh đóng vai phóng viên vấn bạn số cách để tiết kiệm nước, phải tiết kiệm nước? (số lượng học sinh đóng vai phóng viên tùy tình hình đặc điểm lớp) Học sinh khác nhận xét đánh giá - Giáo viên nhận xét chung Bài: Nước cần cho sống Trò chơi: Đổ nước vào chai Mục tiêu: Nâng cao nhận thức học sinh vai trò nước sống người, thực vật, động vật Học sinh biết giữ gìn sử dụng nước tiết kiệm hiệu Thời gian: phút Cách tiến hành: Địa điểm chơi sân trường Giáo viên chuẩn bị hai chậu nước sạch, hai thìa múc nước hai vỏ chai giống nhau, chuẩn bị vạch xuất phát, vạch đặt hai chậu nước, vạch đặt hai vỏ chai Chia lớp thành hai đội, đội năm người đứng thành hàng dọc từ vạch xuất phát đến vạch đích Em đứng vạch xuất phát dung thìa múc nước, đưa cho bạn kế tiếp, bạn lại đưa cho bạn tiếp theo,…cho đến bạn cuối cùng, bạn đổ nước vào chai nhanh chống chuyền thìa cho bạn Giáo viên nhận xét giáo dục học sinh biết nước nước vô hạn, cần phải sử dụng nước tiết kiệm, hiệu tích cực bảo vệ nguồn nước CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT Bài: Thực vật cần để sống? Trị chơi: Thử tài phán đốn Mục tiêu: Rèn luyện cho học sinh kĩ nhận thức, tìm kiếm xử lí thơng tin, kĩ giải vấn đề cách hiệu Vận dụng kĩ để biết cách chăm sóc trồng lúc nơi Cách tiến hành: Giáo viên đưa năm tình sau: Cây 1: Đặt phòng tối, tưới nước thường xuyên Cây 2: Để nơi có ánh sáng, tưới nước thường xuyên, bôi lớp keo mỏng, xuốt lên hai mặt nhằm ngăn cản trao đổi khí Cây 3: Để nơi có ánh sáng khơng tưới nước Cây 4: Để nơi có ánh sáng tưới nước thường xuyên Cây 5: Để nơi có ánh sáng tưới nước thường xuyên trồng đá sỏi Giáo viên chia lớp thành năm nhóm yêu cầu học sinh phán đoán sau thời gian nào? Vì sao? Thời gian: phút Học sinh khác nhận xét đánh giá - Giáo viên nhận xét chung Bài: Động vật ăn để sống? Trị chơi: Kể tên động vật Mục tiêu: Rèn kĩ nhận thức kĩ hợp tác nhóm, kĩ giao tiếp giải vấn đề cách hiệu quả, học sinh biết quan tâm chăm sóc vật ni nhà Thời gian: phút Cách tiến hành: Chọn ba đội, đội năm học sinh thực yêu cầu sau: Đội 1: Kể tên số động vật ăn cỏ, cây, Đội 2: Kể tên số động vật ăn thịt, ăn sâu bọ Đội 3: Kể tên số động vật ăn tạp( ăn thực vật động vật.) Phụ lục III Lập địa tích hợp nội dung giáo dục kĩ sống thông qua dạy học mơn Khoa học Bài Nội dung tích hợp GD KNS Mức độ tích hợp Sử dụng hợp lí Học sinh biết đề xuất sử dụng cách hợp lí Tồn phần chất béo chất béo muối ăn việc chế biến muối ăn thức ăn đảm bảo dinh dưỡng phòng chống số bệnh như: Bệnh tim mạch, béo phì, cao huyết áp… 10 Ăn nhiều rau Học sinh biết sử dụng hợp lí thực phẩm Tồn phần chín Sử dụng cung cấp vitamin, chất khoáng, chất xơ cần thực phẩm thiết cho thể an toàn 11 Một số cách Học sinh nêu số cách bảo vệ thức ăn thực Toàn phần bảo quản thức ăn tế nhà vận dụng kiến thức học để bảo quản thức ăn hợp lí đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm 13 Phịng bệnh béo Học sinh đánh giá cân nặng thân Liên hệ phì để từ giúp cho học sinh có kĩ kiên định để lựa chọn thức ăn cho phù hợp phịng bệnh béo phì 24.Nước cần cho Học sinh biết nước cần cho sống Liên hệ sống người, động vật, thực vật nào, từ hình thành ý thức tiết kiệm nước 28 Bảo vệ nguồn Học sinh biết việc nên không nên Bộ phận nước làm để bảo vệ nguồn nước 29 Tiết kiệm nước Học sinh biết việc nên khơng nên Tồn phần làm để tiết kiệm nước 52 Vật dẫn nhiệt Học sinh biết cách sử dụng chất dẫn nhiệt Liên hệ vật cách nhiệt hợp lí trường hợp đơn giản để tránh thất thoát nhiệt 53.Các nguồn Học sinh biết sử dụng tiết kiệm nguồn Bộ phận nhiệt nhiệt đời sống ngày 39 Khơng khí bị Từ hình ảnh khơng khí bị nhiễm học Tồn phần sinh có kĩ đề xuất số biện pháp để Liên hệ nhiễm giữ bầu khơng khí ln sach 40 Bảo vệ bầu Học sinh nêu việc làm cụ thể để Tồn phần khơng khí bảo vệ bầu khơng khí lớp học bảo Liên hệ vệ bầu khơng khí trái đất 42 Sự lan truyền Học sinh có kĩ nhận thức tác hại Toàn phần âm âm lớn để đề biện pháp đảm bảo sức khỏe cho đôi tai 57 Thực vật cần gi Học sinh có kĩ chăm sóc cối xung Liên hệ để sống? quanh trường gia đình 59 Nhu cầu chất Học sinh vận dụng kiến thức học Tồn phần khống thực để chăm sóc trồng phát triển tươi tốt vật 61 Trao đổi chất Học sinh biết nhu cầu số yếu tố Toàn phần thực vật quan trọng trình trao đổi chất để từ có cách chăm sóc trồng hợp lí 64 Trao đổi chất Học sinh biết nhu cầu số yếu tố Toàn phần động vật quan trọng để từ có cách chăm sóc động Liên hệ vật hợp lí 65 Quan hệ thức Học sinh biết nhu cầu thức ăn ăn tự nhiên loài động vật thực vật để từ có biện pháp chăm sóc trồng vật nuôi đảm bảo PHỤ LỤC IV Một số hình ảnh tranh trí lớp học theo mơ hình xây dựng trường học thân thiện Một số hình học tập theo mơ hình Câu lạc Một số hình ảnh tranh trí lớp học theo mơ hình VNEN ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Võ Thị Hồng Thu BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP BỐN THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH... thông qua dạy học môn Khoa học trường tiểu học huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh? ?? Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng giáo dục kỹ sống qua dạy học môn Khoa học cho học sinh lớp số trường. .. lớp Bốn thông qua dạy học môn khoa học trường TH huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh - Chương 3: Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu GDKNS cho Học sinh lớp thông qua dạy học môn khoa học trường

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước

      • 1.1.2 Nghiên cứu trong nước

      • 1.2. Các khái niệm công cụ

        • 1.2.1. Khái niệm về kĩ năng và kĩ năng sống

        • 1.2.2. Phân loại kỹ năng sống

        • 1.2.3. Các quan niệm về giáo dục kĩ năng sống

        • 1.2.4. Khái quát mục tiêu, nội dung môn Khoa học lớp 4 ở trường tiểu học

          • Bảng 1.1. Nội dung Chương trình môn Khoa học lớp 4

          • 1.4. Nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn Khoa học [26]

            • 1.4.1. Nguyên tắc tương tác

            • 1.4.2. Trải nghiệm

            • 1.4.3. Tiến trình

            • 1.4.4. Thay đổi hành vi

            • 1.4.5. Thời gian – môi trường giáo dục

            • 1.5. Phương pháp đặc trưng GDKNS qua dạy môn Khoa học

            • Tiểu kết chương 1

            • Chương 2 THỰC TRẠNG GDKNS CHO HỌC SINH LỚP BỐN THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP.HCM

              • 2.1. Khái quá tình hình kinh tế và giáo dục của huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh

                • 2.1.1. Đặc điểm tình hình Kinh tế của huyện Bình Chánh

                • 2.1.2. Đặc điểm về Giáo dục huyện Bình Chánh

                • 2.1.3. Giáo dục tiểu học của huyện Bình Chánh

                • 2.2. Khái quát điều tra thực trạng

                  • 2.2.1. Mẫu khảo sát

                  • 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu thực trạng

                  • 2.3. Kết quả điều tra

                    • Bảng 2.1. Cơ cấu mẫu điều tra

                      • Biểu đồ 2.1. Mẫu phân theo giới tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan