Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồng Thy Thơ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP BỐN THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồng Thy Thơ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP BỐN THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THU MAI Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 09 năm 2015 Người viết Hoàng Thy Thơ LỜI CẢM ƠN Tơi vinh hạnh tham gia khóa học Sau Đại học, bậc Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Luận văn dấu mốc cuối chặng đường hai năm học tập với tập thể K24 – lớp Cao học, chuyên ngành Giáo dục học (Tiểu học) Để hoàn thành luận văn, song song với nỗ lực thân hướng dẫn, hỗ trợ thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Thu Mai Trong suốt q trình tơi thực luận văn, khơng giảng viên hướng dẫn tận tâm, đầy trách nhiệm mà người thầy nhẹ nhàng, ân cần bảo tơi khắc phục thiếu sót Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cơ, kính chúc ln dồi sức khỏe thành công nghiệp nghiên cứu khoa học công tác giảng dạy Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Phịng Giáo dục huyện Tánh Linh tạo điều kiện tốt cho trình khảo sát thực nghiệm đề tài Và khơng thể khơng nói lời tri ân đến thầy trường tiểu học địa bàn huyện Tánh Linh, nhiệt tình tham gia khảo sát dành cho chia sẻ quý báu lời động viên ân tình Xuất phát từ lịng mình, tơi xin cảm ơn gia đình ln bên tơi, dành cho tơi q tinh thần vô giá, tạo cho động lực phấn đấu không ngừng Tôi xin cảm ơn đồng môn: anh chị, bạn bè tập thể CH-GDTH-K24 sát cánh, hỏi han sẻ chia khó khăn Xin gửi lời chúc thành công đến tập thể lớp, chúc cho thành viên “cái nôi trải nghiệm” tươi trẻ gặp nhiều may mắn Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2015 Học viên cao học Hoàng Thy Thơ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình ảnh, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 15 1.2 Một số khái niệm công cụ liên quan đến đề tài 22 1.2.1 Hoạt động dạy học 22 1.2.2 Giáo dục môi trường 23 1.2.3 Các cách tiếp cận giáo dục môi trường 25 1.2.4 Giáo dục mơi trường mang tính địa phương 26 1.2.5 Biện pháp giáo dục môi trường 27 1.3 Giáo dục môi trường thông qua dạy học môn Khoa học lớp .28 1.3.1 Mục tiêu giáo dục môi trường 28 1.3.2 Nội dung giáo dục môi trường 30 1.3.3 Phương pháp giáo dục môi trường 34 1.3.4 Hình thức tổ chức giáo dục mơi trường 37 1.3.5 Đánh giá giáo dục môi trường 38 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục môi trường thông qua dạy học môn Khoa học 39 1.4.1 Các yếu tố liên quan đến chương trình mơn Khoa học 40 1.4.2 Các yếu tố liên quan đến giảng dạy học tập 41 1.4.3 Các yếu tố liên quan đến giáo viên 42 1.4.4 Các yếu tố liên quan đến hỗ trợ, hợp tác 42 Chương THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 45 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng .45 2.1.1 Mục đích khảo sát 45 2.1.2 Đối tượng khảo sát 45 2.1.3 Phương pháp khảo sát 47 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 52 2.2.1 Kết nghiên cứu thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục môi trường 53 2.2.2 Kết nghiên cứu thực trạng quan điểm giáo viên biện pháp giáo dục môi trường 74 2.2.3 Kết nghiên cứu thực trạng đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giáo dục môi trường 76 Chương BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 81 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp giáo dục môi trường thông qua dạy học môn Khoa học lớp 81 3.1.1 Cơ sở lí luận 81 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 84 3.1.3 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 85 3.2 Biện pháp giáo dục môi trường thông qua dạy học môn Khoa học .86 3.2.1 Biện pháp nâng cao nhận thức cho giáo viên 86 3.2.2 Biện pháp thiết kế, tổ chức học giáo dục môi trường phù hợp môn Khoa học lớp 88 3.2.3 Biện pháp phối hợp tích cực nhà trường, gia đình xã hội 100 3.2.4 Biện pháp đảm bảo điều kiện cần thiết để giáo dục môi trường thông qua dạy học môn Khoa học 102 3.3 Khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất 103 3.3.1 Tổ chức khảo sát 103 3.3.2 Kết khảo sát 105 3.4 Thực nghiệm biện pháp 109 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 109 3.4.2 Giả thuyết thực nghiệm 109 3.4.3 Khách thể thực nghiệm 109 3.4.4 Tổ chức thực nghiệm 109 3.4.5 Kết thực nghiệm 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO .122 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý GDMT : Giáo dục môi trường GV : Giáo viên HS : Học sinh MT : Môi trường PP : Phương pháp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nội dung giáo dục môi trường 29 Khoa học lớp 32 Bảng 1.2 Phương pháp giáo dục môi trường dạy học Khoa học lớp .36 Bảng 1.3 Công cụ đánh giá giáo dục môi trường dạy học Khoa học lớp 39 Bảng 2.1 Danh sách trường học tham gia khảo sát thực trạng .46 Bảng 2.2 Danh sách trường học tiến hành quan sát .48 Bảng 2.3 Trình độ chuyên môn, thâm niên công tác cán quản lý giáo viên tham gia vấn .49 Bảng 2.4 Kết quan sát tiết dạy Khoa học lớp có nội dung GDMT 52 Bảng 2.5 Mức độ thực giáo dục môi trường .54 Bảng 2.6 Kết giáo dục môi trường 57 Bảng 2.7 Khả hình thành mục tiêu giáo dục mơi trường 58 Bảng 2.8 Kết giáo dục môi trường khả hình thành mục tiêu .59 Bảng 2.9 Mức độ cần thiết hiệu nội dung giáo dục môi trường .63 Bảng 2.10 Mức độ sử dụng hiệu phương pháp giáo dục môi trường .67 Bảng 2.11 Mức độ sử dụng hiệu hình thức tổ chức giáo dục môi trường 71 Bảng 2.12 Cách thức giáo viên đánh giá giáo dục môi trường 72 Bảng 2.13 Kết khảo sát công cụ đánh giá sử dụng 73 Bảng 2.14 Mức độ cần thiết giáo dục mơi trường mang tính địa phương .74 Bảng 2.15 Quan điểm giáo viên giáo dục môi trường mang tính địa phương 75 Bảng 2.16 Mức độ ảnh hưởng yếu tố 78 Bảng 3.1 Gợi ý mô tả mức độ mục tiêu giáo dục môi trường 89 Bảng 3.2 Gợi ý thang đánh giá kết giáo dục môi trường .92 Bảng 3.3 Gợi ý nội dung giáo dục môi trường .95 Bảng 3.4 Gợi ý phương pháp giáo dục môi trường 99 Bảng 3.5 Danh sách trường học tham gia khảo sát tính khả thi biện pháp 104 Bảng 3.6 Mức độ khả thi biện pháp đề xuất .107 Bảng 3.7 Kết quan sát thực nghiệm 39 112 Bảng 3.8 Kết quan sát thực nghiệm 40 113 Bảng 3.9 Kết đánh giá giáo viên chủ nhiệm 115 Bảng 3.10 Kết đánh giá tiết dạy 115 Phụ lục 6a PHIẾU NHẬN XÉT (Mơn: Khoa học - Bài 39 Khơng khí bị nhiễm) Quý thầy cô đánh dấu chọn () đồng ý/đồng tình, đánh dấu chéo (x) khơng đồng ý/đồng tình với ý kiến vui lịng cho nhận xét VỀ KẾ HOẠCH DẠY HỌC Các mục tiêu giáo dục môi trường kế hoạch dạy học: Phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Phù hợp với yêu cầu học Có liên quan hữu với mục tiêu mơn Khoa học Làm rõ mục tiêu kĩ năng, thái độ Viết rõ ràng, dễ lượng hóa đánh giá Nhận xét: Các nội dung giáo dục môi trường kế hoạch dạy học: Nội dung giáo dục mơi trường phù hợp tâm lí lứa tuổi Nội dung giáo dục môi trường cập nhật, gắn với thực tế địa phương Nhận xét: Các phương tiện giáo dục môi trường kế hoạch dạy học: Đã liệt kê đầy đủ Khai thác sách giáo khoa Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học có sẵn môi trường Nhận xét: Các hoạt động giáo dục môi trường kế hoạch dạy học: Tiến trình dạy học hợp lý Sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh Sử dụng hình thức tổ chức phát huy tính tích cực học tập học sinh Coi trọng việc tiếp xúc với môi trường xung quanh Sử dụng công cụ đánh giá phù hợp Nhận xét: VỀ KẾT QUẢ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Các mục tiêu học sinh đạt qua tiết dạy: Tốt: Đạt mục tiêu cách chủ động, tự giác, linh hoạt, sáng tạo, tình MT→ điểm Khá: Tự lực đạt hầu hết mục tiêu, tự thể vận dụng đắn điều học tình tương tự MT→ điểm Trung bình: Đạt mục tiêu với hỗ trợ từ người dạy, chưa vận dụng kiến thức, kĩ học vào tình MT cụ thể → điểm Yếu: Chưa đạt mục tiêu, chưa biểu mức độ mục tiêu, chưa thực thao tác, chưa thể thái độ tích cực với MT → điểm STT Mục tiêu Điểm Nêu tên nguyên nhân gây nhiễm khơng khí Liệt kê ngun nhân gây nhiễm khơng khí địa phương Nêu tác hại khơng khí bị nhiễm đến sức khỏe người nói chung, người dân địa phương nói riêng Phân biệt khơng khí khơng khí bị nhiễm Quan sát, phân tích tình hình nhiễm khơng khí nơi sống Nhận thức sâu sắc tác hại khơng khí ô nhiễm đến sức khỏe người nói chung, người dân địa phương nói riêng Thể quan tâm, q trọng bầu khơng khí Tổng Phụ lục 6b PHIẾU NHẬN XÉT (Môn: Khoa học – Bài 40 Bảo vệ bầu khơng khí sạch) Q thầy đánh dấu chọn () đồng ý/đồng tình, đánh dấu chéo (x) khơng đồng ý/đồng tình với ý kiến vui lòng cho nhận xét VỀ KẾ HOẠCH DẠY HỌC Các mục tiêu giáo dục môi trường kế hoạch dạy học: Phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Phù hợp với yêu cầu học Có liên quan hữu với mục tiêu môn Khoa học Làm rõ mục tiêu kĩ năng, thái độ Viết rõ ràng, dễ lượng hóa đánh giá Nhận xét: Các nội dung giáo dục môi trường kế hoạch dạy học: Nội dung giáo dục mơi trường phù hợp tâm lí lứa tuổi Nội dung giáo dục môi trường cập nhật, gắn với thực tế địa phương Nhận xét: Các phương tiện giáo dục môi trường kế hoạch dạy học: Đã liệt kê đầy đủ Khai thác sách giáo khoa Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học có sẵn mơi trường Nhận xét: Các hoạt động giáo dục môi trường kế hoạch dạy học: Tiến trình dạy học hợp lý Sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh Sử dụng hình thức tổ chức phát huy tính tích cực học tập học sinh Coi trọng việc tiếp xúc với môi trường xung quanh Sử dụng công cụ đánh giá phù hợp Nhận xét: VỀ KẾT QUẢ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Các mục tiêu học sinh đạt qua tiết dạy: Tốt: Đạt mục tiêu cách chủ động, tự giác, linh hoạt, sáng tạo, tình MT → điểm Khá: Tự lực đạt hầu hết mục tiêu, tự thể vận dụng đắn điều học tình tương tự MT→ điểm Trung bình: Đạt mục tiêu với hỗ trợ từ người dạy, chưa vận dụng kiến thức, kĩ học vào tình MT cụ thể → điểm Yếu: Chưa đạt mục tiêu, chưa biểu mức độ mục tiêu, chưa thực thao tác, chưa thể thái độ tích cực với MT → điểm STT Mục tiêu Điểm Nêu tên việc nên làm để bảo vệ bầu khơng khí Nêu tên việc không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí Liệt kê việc nên làm không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí địa phương Đề cách thực bảo vệ bầu khơng khí địa phương Cam kết thực bảo vệ bầu khơng khí Ủng hộ, đồng tình với hành động bảo vệ bầu khơng khí Nhắc nhở, vận động người xung quanh bảo vệ bầu khơng khí Tổng PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY (Lớp: Môn: Bài: ) Điểm Tiêu chí tối đa 1.1 Xác định mục tiêu giáo dục môi trường rõ ràng, mô tả mức độ cụ thể 1.2 Giảng dạy kiến thức Khoa học, kiến thức mơi trường xác I KIẾN 1.3 Mục tiêu giáo dục môi trường lựa chọn phù hợp yêu cầu môn Khoa học 0.5 THỨC 1.4 Khai thác nội dung giáo dục môi trường nhằm phát triển kĩ bảo vệ môi trường ( điểm ) 1.5 Nội dung giáo dục môi trường phù hợp tâm lí lứa tuổi 1.6 Nội dung giáo dục môi trường cập nhật, gắn với thực tế, đời sống địa phương 0,5 2.1 Dạy học đặc trưng môn Khoa học, xác định hình thức tích hợp 2.2 Vận dụng phương pháp có hình thức tổ chức dạy học phù hợp với yêu cầu giáo dục môi trường theo hướng tăng tiếp xúc trực tiếp với môi trường II KĨ NĂNG 2.3 Phối hợp công cụ đánh giá kết giáo dục môi trường, tăng cường tự đánh giá 0.5 SƯ PHẠM 2.4 Xử lí tình sư phạm phù hợp đối tượng có tác dụng giáo dục 2.5 Khai thác sách giáo khoa, sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học có sẵn mơi trường ( điểm ) 2.6 Lời giảng mạch lạc, truyền cảm; chữ viết đúng, đẹp, trình bày bảng hợp lí 0.5 2.7 Phân bố thời gian đảm bảo tiến trình tiết dạy, đạt mục tiêu giáo dục môi trường phù hợp với thực tế lớp học 3.1 Tác phong sư phạm chuẩn mực, gần gũi, ân cần với học sinh III.THÁI ĐỘ 3.2 Tôn trọng đối xử công với học sinh SƯ PHẠM 3.3 Kịp thời điều chỉnh thái độ chưa đắn với môi trường, giúp đỡ học sinh có khó khăn ( điểm ) học tập, động viên để học sinh phát triển lực học tập Các lĩnh vực Điểm đánh giá IV HIỆU QUẢ ( điểm ) 4.1 Tiết dạy nhẹ nhàng, hoạt động giáo dục mơi trường tích hợp với thời lượng hợp lí 4.2 Học sinh tích cực chủ động tiếp thu học, thể thái độ đắn với môi trường 4.3 Học sinh nắm kiến thức vấn đề mơi trường, có kĩ đề cách giải vấn đề môi trường biết vận dụng vào luyện tập, thực hành tình mơi trường sau tiết dạy CỘNG XẾP LOẠI Ban giám hiệu duyệt Người dự 1 20 Người dạy GHI CHÚ:- Thang điểm tiêu chí là: 0; 0.5; 1.(Riêng tiêu chí 2.2 là: 0; 0.5; 1; 1.5; tiêu chí 4.3 là: 0; 1; 2; ) - Điểm hiệu tiết dạy (tiêu chí 4.3): quan sát biểu học sinh khảo sát sau tiết dạy; đạt yêu cầu từ 90% trở lên →3 điểm; đạt yêu cầu từ 70% trở lên →2 điểm; đạt yêu cầu từ 50% trở lên →1 điểm; đạt yêu cầu 50% → điểm - Xếp loại: + Loại tốt: 18 – 20 điểm; Các tiêu chí 1.2; 2.1; 3.2; 4.3 khơng bị điểm + Loại khá: 14 – 17.5 điểm;Các tiêu chí 1.2; 2.1; 3.2; 4.3 khơng bị điểm + Loại TB : 10 – 13.5 điểm; Các tiêu chí 1.2; 2.1; 3.2; 4.3 khơng bị điểm + Chưa đạt yêu cầu: 10 điểm có tiêu chí 1.2; 2.1; 3.2; 4.3 bị điểm Phụ lục 8a GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Môn: Khoa học Bài 39 Khơng khí bị nhiễm Nội dung tích hợp: Ngun nhân làm khơng khí bị nhiễm; tác hại khơng khí bị nhiễm Nội dung cần tích hợp Tình hình nhiễm khơng khí địa phương I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Sau học này,học sinh đạt được: Về kiến thức: Nêu tên nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí Liệt kê ngun nhân gây nhiễm khơng khí địa phương Nêu tác hại khơng khí bị nhiễm đến sức khỏe người nói chung, người dân địa phương nói riêng Về kĩ năng: Phân biệt khái niệm khơng khí khơng khí bị nhiễm Quan sát phân tích tình hình nhiễm khơng khí nơi sống Về thái độ: Nhận thức sâu sắc tác hại khơng khí nhiễm đến sức khỏe người nói chung, người dân địa phương nói riêng Thể quan tâm, quý trọng bầu khơng khí II CHUẨN BỊ Phiếu học tập - Sách giáo khoa Khoa học lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Mong đợi HS ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 1-2 HS nói tác động gió cấp 2, - HS trả lời câu hỏi cấp lên đồ vật xung quanh gió thổi qua; 1-2 HS nói tác động gió cấp 7, cấp lên đồ vật xung quanh gió thổi qua; 1-2 HS nêu số cách phòng chống bão - GV nhận xét cũ DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài: Khơng khí cần cho sống lúc khơng khí lành Ngun nhân làm cho khơng khí bị nhiễm? Hãy tìm hiểu qua học hôm Hoạt động 1: Quan sát – trả lời Mục tiêu cần đạt: mục tiêu số Hình thức tổ chức: nhóm đơi Cách thức tổ chức: - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh trang 78, 79 - HS quan sát hình, đặt trả lời SGK, đặt câu hỏi trả lời cho hình câu hỏi + Hình thể bầu khơng khí sạch? Tại bạn biết? + Hình thể bầu khơng khí bị nhiễm? Tại bạn biết? GV gọi nhóm trình bày hình, nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét GV nhận xét sau - HS mô tả đặc điểm hình giúp em dự đốn hình thể khơng khí hay bị ô nhiễm + Hình ảnh chụp nhà máy, xí nghiệp thải cột khói đen ngịm vào khơng khí → khơng khí bị nhiễm + Hình ảnh chụp cánh đồng, cối xanh tươi, bầu trời cao rộng, khơng gian thống đãng → khơng khí + Hình ảnh chụp khói đốt đồng sau thu hoạch tỏa khắp ruộng → khơng khí bị nhiễm + Hình vẽ cảnh phố đơng đúc, xe cộ nhộn nhịp; khói từ nhà máy, khói từ xe cộ thải ra, hợp tác xã sửa chữa tơ thải bụi bẩn, khí hàn → khơng khí bị nhiễm - GV hỏi: Tính chất khơng khí gì? - Khơng khí có tính chất suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dáng định - Hãy liên hệ với tính chất khơng khí cho biết - HS liên hệ với tính chất khơng khí sạch? Thế khơng khí bị khơng khí, trả lời theo cách hiểu nhiễm? - GV nhận xét, kết luận: Khơng khí khơng khí gần giữ tính chất vốn có, chứa tỉ lệ thấp khói, bụi, khí độc, vi khuẩn, không làm hại đến sức khỏe người Không khí bị nhiễm chứa lượng khói, bụi, khí độc, vi khuẩn vượt mức cho phép, có hại cho sức khỏe người sinh vật khác Hoạt động 2: Động não Mục tiêu cần đạt: mục tiêu số Hình thức tổ chức: nhóm đơi Cách thức tổ chức: - GV yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận nhanh - HS kể nguyên nhân xuất vòng phút kể tên nguyên nhân làm phát từ tự nhiên bụi núi lửa, khơng khí bị nhiễm Gọi 4-5 nhóm trình bày, lên men; xác động, thực vật nhóm cịn lại nhận xét, GV nhận xét sau phân hủy tự nhiên; - GV kết luận:Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm nguyên nhân hoạt động không khí, chủ yếu bụi (bụi tự nhiên, sinh hoạt, sản xuất người bụi núi lửa, bụi từ hoạt động người: bụi từ thải khói, bụi, xe cộ, bụi xi măng, bụi than nhà máy, bụi công trường xây dựng, bụi phóng xạ ) khí độc (do lên men, sinh vật phân hủy, rác thải, cháy than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học, ) Hoạt động 3: Báo cáo kết điều tra Mục tiêu cần đạt: mục tiêu số ,, , Hình thức tổ chức: nhóm bốn Cách thức tổ chức: - GV yêu cầu HS báo cáo kết điều tra - HS trình bày kết điều tra: nguyên nhân tác hại khơng khí bị nhiễm nhận xét tình hình khơng khí ở địa phương (4 nhóm trình bày, nhóm cịn lại địa phương, nêu nhận xét) GV nhận xét sau nguyên nhân gây ô nhiễm không - GV cung cấp thêm thông tin tình hình khí địa phương nhiễm khơng khí địa phương Ví dụ: Một - HS trình bày tác hại nhiễm ngun nhân gây nhiễm khơng khí địa khơng khí sức khỏe phương rác thải Toàn huyện hàng ngày thải người địa phương 100 rác có 02 nhà máy xử lý chế biến rác thải xã Lạc Hà (hoạt động từ năm 2006) xã Đồng Kho (hoạt động từ năm 2010) dẫn đến tình trạng tải bãi rác, rác thải ứ đọng, chưa xử lý kịp, xác sinh vật phân hủy, gây mùi hôi thối, CỦNG CỐ Mục tiêu cần đạt: mục tiêu số Hình thức tổ chức: tồn lớp Cách thức tổ chức: - GV cho tham gia sắm vai tình huống: Linh - HS sắm vai, giải thích học sinh lớp Em thích bố chở học đến trường góp phần làm giảm xe máy từ nhà Linh đến trường lượng xe lưu thông→ giảm lượng không xa Mẹ bảo Linh nên bộ, vừa rèn khói bụi → góp phần làm cho luyện sức khỏe, vừa góp phần làm khơng khí khơng khí trong Nhưng Linh lại chưa hiểu hết lời mẹ nói Em đóng vai anh/chị Linh, giải thích cho Linh hiểu lời mẹ cho Linh lời khuyên mà em cảm thấy cần thiết - GV hỏi: Thế khơng khí bị nhiễm? - HS trả lời Những tác nhân làm không khí bị nhiễm? - GV chốt nhận xét tiết học DẶN DỊ: GV dặn dị HS chuẩn bị cho Bài 40 Bảo vệ bầu khơng khí sạch, phát phiếu học tập cho HS Phiếu học tập Phiếu học tập Em quan sát khơng khí nơi em sống vấn người lớn xung quanh để tìm hiểu: Khơng khí địa phương em có lẫn khói, bụi hay khí độc khơng? Theo em, khơng khí nơi em sống nhiễm hay lành? Vì sao? Những nguyên nhân gây nhiễm khơng khí địa phương? Khơng khí nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân địa phương? Phụ lục 8b GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Môn: Khoa học Bài 40 Bảo vệ bầu khơng khí Nội dung tích hợp: Các biện pháp bảo vệ bầu khơng khí; tun truyền bảo vệ bầu khơng khí Nội dung cần tích hợp Các biện pháp bảo vệ bầu khơng khí cá nhân, gia đình địa phương Nhắc nhở, vận động người xung quanh bảo vệ bầu khơng khí I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Sau học này,học sinh đạt được: Về kiến thức: Nêu tên việc nên làm để bảo vệ bầu khơng khí Nêu tên việc khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí Liệt kê việc nên làm không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí địa phương Về kĩ năng: Đề cách thức thực bảo vệ bầu khơng khí địa phương Về thái độ: Cam kết thực bảo vệ bầu khơng khí Ủng hộ, đồng tình với hành động bảo vệ bầu khơng khí Nhắc nhở, vận động người xung quanh bảo vệ bầu khơng khí II CHUẨN BỊ Phiếu học tập sách giáo khoa Khoa học Phiếu học tập Em quan sát khơng khí nơi em sống vấn người lớn xung quanh để tìm hiểu: Những việc làm bảo vệ bầu khơng khí địa phương? Những việc làm mang lại lợi ích/hiệu cho bầu khơng khí địa phương? III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Mong đợi HS ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 1-2 HS trình bày khơng khí bị - HS trả lời câu hỏi ô nhiễm không khí sạch; 1-2 HS nêu ngun nhân làm khơng khí bị nhiễm; 12 HS liệt kê nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí địa phương - GV nhận xét cũ DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài: Bài học hôm tạo hội cho chia sẻ việc nên làm để bảo vệ bầu khơng khí Hoạt động 1: Tìm hiểu Mục tiêu cần đạt: mục tiêu số , Hình thức tổ chức: nhóm đơi Cách thức tổ chức: - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh trang 80, 81 - HS quan sát hình, đặt trả lời SGK, đặt câu hỏi trả lời cho hình câu hỏi HS dựa vào đặc điểm, - Câu hỏi gợi ý: hoạt động nhân vật hình + Hình thể việc nên làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch? Vì sao? + Hình thể việc khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch? Vì sao? GV gọi nhóm trình bày hình, nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét GV nhận xét sau đưa nhận xét + Hình ảnh chụp bạn HS quét dọn, lau chùi lớp học → việc nên làm + Hình vẽ bạn HS bỏ rác vào thùng → việc nên làm + Hình vẽ bếp cải tiến có ống dẫn khói ngồi, người đun nấu khơng bị ngửi khói → việc nên làm + Hình vẽ bếp than tổ ong, đun thải nhiều khói xung quanh→ khơng nên sử dụng + Hình vẽ trường học có nhà vệ sinh sẽ, đạt tiêu chuẩn, giảm thiểu đại tiện, tiểu tiện bừa bãi→ việc nên làm + Hình ảnh chụp người lao công thu gom rác xử lý quy cách→ việc nên làm - Chúng ta nên làm khơng nên làm để bảo - HS trả lời vệ bầu khơng khí sạch? - GV kết luận: Chúng ta sử dụng số cách chống nhiễm khơng khí như: thu gom xử lý phân, rác hợp lý, giảm lượng khí thải độc hại xe có động nhà máy, giảm bụi, khói đun bếp, bảo vệ rừng, trồng nhiều xanh Hoạt động 2: Báo cáo kết điều tra Mục tiêu cần đạt: mục tiêu số , , , Hình thức tổ chức: nhóm bốn Cách thức tổ chức: - GV yêu cầu HS báo cáo kết điều tra việc nên làm không nên làm người dân địa phương để bảo vệ bầu khơng khí (4 nhóm trình bày, nhóm cịn lại nhận xét) - GV nhận xét kết điều tra HS - HS trình bày kết điều tra - GV cung cấp thêm thông tin biện pháp - HS lắng nghe bày tỏ thái độ bảo vệ bầu khơng khí cá nhân, gia đình địa với việc làm hội người phương Ví dụ: xử lý rác thải quy cách; khơi cao tuổi Gia An người thơng cống rãnh, nước; hạn chế sử dụng túi sử dụng thành tựu khoa học – kĩ nilon; quý/lần hội người cao tuổi xã Gia An thuật xử lý rác thành niên, học sinh quét dọn vệ sinh tuyến phân bón cho trồng đường ĐT 720, kêu gọi người bảo vệ bầu khơng khí; xây dựng nhà máy xử lý rác thải thành phân hữu xã Lạc Hà, - Em có ý tưởng để góp phần bảo vệ bầu không - HS đề xuất số phương án khí trường, lớp, gia đình mình? bảo vệ bầu khơng khí thực trường, lớp, gia đình Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động Mục tiêu cần đạt: mục tiêu số Hình thức tổ chức: nhóm đơi Cách thức tổ chức: - Phát giấy vẽ (giấy A4) cho nhóm - HS vẽ tranh cổ động lớp Các - Cho HS phác thảo ý tưởng lớp, GV hướng nhóm chưa hồn thành tiếp tục dẫn vài cách thể ý tưởng thành tranh cổ vẽ vào buổi học tự chọn động kêu gọi người bảo vệ bầu khơng khí HS dán tranh vẽ xong vào góc - GV hướng dẫn HS vẽ tranh nhận xét triển lãm lớp CỦNG CỐ - Hãy kể việc nên làm việc không nên làm - HS kể việc nên làm để bảo vệ bầu khơng khí khơng nên làm để bảo vệ bầu GV nhận xét tiết học khơng khí DẶN DỊ Xem lại học chuẩn bị Bài 41 Âm ... luận giáo dục môi trường thông qua dạy học môn Khoa học lớp Chương 2: Thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục môi trường thông qua dạy học môn Khoa học lớp Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu giáo dục. .. 1.2.5 Biện pháp giáo dục môi trường 27 1.3 Giáo dục môi trường thông qua dạy học môn Khoa học lớp .28 1.3.1 Mục tiêu giáo dục môi trường 28 1.3.2 Nội dung giáo dục môi trường. .. PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 81 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp giáo dục môi trường thông qua dạy học môn Khoa học lớp 81 3.1.1