7. Cấu trúc của khóa luận
3.2. Đối tượng thể nghiệm
Chúng tôi lựa chọn 60 HS khối lớp 4, trong đó lớp 4A có 30 HS và lớp 4B có 30 HS của trường Tiểu học c ổ Loa - Đông Anh - Hà Nội làm đối tượng nghiên cứu.
3.3. Thòi gian và địa bàn thế nghiệm
- Thời gian thể nghiệm: Chúng tôi tiến hành thể nghiệm trên đối tượng học sinh lóp 4 trong khoảng thời gian từ tháng 11 năm 2014 đến tháng 4 năm 2015.
- Địa bàn thể nghiệm: Chúng tôi tiến hành thể nghiệm tại trường Tiểu học Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội
3.4. Điều kiện thể nghiệm
Dựa vào trình độ của GV cũng như các đăc điểm tâm sinh lí của HS lớp 4 mà chúng tôi tiến hành thể nghiệm ở những điều kiện sau:
- GV ở lớp thể nghiệm và đối chứng có trình độ tương đương nhau (Đại học hoặc Cao đẳng).
- Giáo án ở lớp đối chứng là do GV tự soạn. - Giáo án ở lớp thể nghiệm là do tôi soạn.
- HS ở lóp thực nghiệm và đối chứng có độ tuổi tương đương nhau, trình độ nhận thức và tâm lý của HS tương đương nhau.
3.5. Nội dung thế nghiệm và tiêu chí đánh giá thể nghiệm
3.5.1. Nội dung thế nghiệm
Chúng tôi đã nghiên cứu lựa chọn và thiết kế 2 giáo án thể nghiệm về kiêu bài “Nghe - kế lại câu chuyện vừa nghe thây cô kế trên lớp” đê đưa vào
dạy thể nghiệm phân môn Ke chuyện lóp 4. Đó là 2 câu chuyện hấp dẫn, có thể thu hút và tạo cảm hứng cho HS bao gồm:
• Bài Kẻ chuyện: Con vịt xấu ;tí(SGK Tiếng Việt 4, Tập hai, Tuần 22). • Bài Kể chuyện\Khát vọng sơ«g(SGK Tiếng Việt 4, Tập hai, Tuần 32). Trong quá trình thể nghiệm, chúng tôi đã lựa chọn đối tượng là HS 2 lớp 4A và lớp 4B, trong đó:
• Lóp thể nghiệm là 30 HS lóp 4A: GV dạy tiết kể chuyện theo giáo án của mình, không có sự tác động của các biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất.
• Lớp đối chứng là 30 HS lớp 4B: GV dạy tiết kể chuyện theo giáo án mà chúng tôi đã soạn, có sử dụng các biện pháp tôi đã đề xuất ở chương 2.
3.5.2. Tiêu chí đánh giá thế nghiệm
Chúng tôi tiến hành thể nghiệm dựa trên các tiêu chí sau:
- Ke lại câu chuyện truyền cảm, biết sử dụng các hành động phi ngôn ngữ như: nét măt, cử chỉ, điệu bộ, ánh m ắt.. .vào kể câu chuyện.
- Ke lại câu chuyện liru loát truyền cảm nhưng chưa biết sử dụng các hành động phi ngôn ngữ vào kế câu chuyện.
-Thuộc câu chuyện.
-Không kể lại được câu chuyện.
3.5.3. Chuẩn bị cho thế nghiệm
Đe cho việc thực hiện thể nghiệm được tốt, chúng tôi đã tiến hành: gặp gỡ GV, thăm lớp, trao đổi với GV và tiếp xúc với HS trước khi tiến hành thể nghiệm.
Dựa trên nhũng cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc dạy học kể chuyện đế có phương hướng thể nghiệm rõ ràng hơn.
Tiến hành lập kế hoạch dạy học theo biện pháp của tôi.
Cùng với GV chuẩn bị thực hiện các giáo án đã đề xuất sao cho đạt hiệu quả tốt nhất.
3.6. Giáo án thể nghiệm
Chúng tôi đưa ra hai giáo án:
Giáo án thể nghiệm: Kẻ chuyện “Con vịt xấu x í ” (Tiếng Việt lớp 4, tập 2, tuần 22)
Giáo án đối chúng: Ke chuyện “Khát vọng sống” (Tiếng Việt lóp 4, tập 2, tuần 32)
GIÁO ÁN KẺ CHUYỆN LỚP 4 BÀI DẠY: CON VỊT XẤU x í
(TUẦN 22, TIẾNG VIỆT 4, TẬP 2, TRANG 37)
I.MỤC TIÊU
Giúp HS:
/. Rèn k ĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV, nhớ cốt truyện để sắp xếp đúng thứ tự các tranh
minh họa.
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa kể lại được tùng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối họp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù họp với nội dung truyện.
2. Rèn k ĩ năng nghe:
- Lắng nghe GV kể mẫu đế có thể hiểu và kể lại được truyện.
- Rèn cho HS có năng lực nghe gắn với hình dung tưởng tượng sao cho mỗi HS như được chứng kiến câu chuyện đang xảy ra.
- Biết theo dõi, đánh giá lời kể của bạn.
3. Hiêu nội dung truyện:
Câu chuyện khuyên ta phải nhận ra được cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không nên lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
II. ĐÒ DÙNG DẠY - HỌC
- Giáo viên:
+ Đọc kĩ truyện, tập kể cho sinh động, hấp dẫn.
+ Tranh minh họa truyện trong SGK (phóng to nếu có điều kiện) + SGK, sách giáo viên Tiếng Việt 4, tập 2.
- Học sinh:
+ SGK Tiếng Việt 4, tập 2.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Giáo án sử dụng các phương pháp sau: phương pháp đàm thoại, phương pháp luyện tập thực hành, phương pháp trực quan.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YÉU
Hoạt động của GV H oạt động của HS
1. Kiêm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.
- GV gọi HS nhận xét lời bạn kể. - GV nhận xét, đánh giá HS.
2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài
- GV hỏi: Em đã từng đọc nhũng câu chuyện nào của nhà văn An-đéc- xen?
- GV giới thiệu bài: Nhà văn An-đéc- xen là người Đan Mạch. Ông nổi tiếng với những chuyện viết cho thiếu nhi. Hôm nay cô và các em sẽ được làm quen với một câu chuyện nữa của nhà văn. Đó là câu chuyện Con vịt xấu xí.
- Cả lóp mở vở ghi bài. GV ghi tên đầu bài lên bảng.
- 2 HS kể chuyện trước lóp.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
- HS tiếp nối nhau trả lời: Cô bé bán diêm, Chú lính chì dũng cảm, Nữ chúa tuyết,...
2.2. GV kể chuyện
- GV yêu cầu HS cùng theo dõi cô kể chuyện.
- GV kể lần 1: Giọng kể vừa đủ nghe, thong thả, chậm rãi. Nhấn giọng ở nhũng từ ngữ gợi cảm, gợi tả khi miêu tả hình dáng của thiên nga và tâm trạng của nó: xấu xí, yếu ớt, chành chọe, bắt nạt, cứng cáp, bịn rịn, xấu hô, ân hận, ...
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to trên bảng. Bên cạnh đó, khi kể đến nhân vật nào GV cầm hình mô phỏng nhân vật đó lên cho HS quan sát. Điều này giúp HS hứng thú hơn với câu chuyện.
- Khi kể, GV cần kết họp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù họp.
- GV có thể dựa vào tranh minh họa, đặt câu hỏi đế HS nắm được cốt truyện.
+ Thiên nga ở lại cùng đàn vịt trong hoàn cảnh nào?
+ Thiên nga cảm thấy thế nào khi ở
HS lắng nghe ghi nhớ nội dung truyện.
HS trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Thiên nga ở lại cùng đàn vịt vì nó còn quá nhỏ và yếu ớt không thể cùng bố mẹ bay về phương Nam tránh rét được.
lại cùng đàn vịt? Vì sao nó lại có cảm giác như vậy?
+ Thái độ của thiên nga như thế nào khi được bố mẹ đến đón?
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?
2.3.GV hướng dẫn HS sắp xếp lại thứ tự tranh minh họa
- GV treo tranh minh họa theo thứ tự như SGK. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, sắp xếp tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện.
- GV gọi HS trình bày cách sắp xếp của mình.
- GV nhận xét, kết luận thứ tụ’ đúng: 2 - 1 - 3 - 4.
- Gọi HS nêu lại nội dung dưới từng bức tranh.
ở cùng đàn vịt. Vì nó không có ai làm bạn. Vịt mẹ thì bận bịu kiếm ăn, đàn vịt con thì chành chọe, bắt nạt, hắt hủi nó. Trong mắt của vịt con nó là một con vịt xấu xí, vô tích sự. + Khi được bố mẹ đến đón, nó vô cùng vui sướng, nó quên hết mọi chuyện buồn đã qua. Nó cảm ơn vịt mẹ và lưu luyến chia tay với đàn vịt con.
+ Câu chuyện kết thúc khi thiên nga bay đi cùng bố mẹ, đàn vịt con nhận ra lỗi lầm của mình.
- 2 bàn làm một nhóm cùng nhau trao đổi, thảo luận để đưa ra cách sắp xếp họp lí.
- Đại diện 2 nhóm lên sắp xếp lại tranh và trình bày cách sắp xếp của mình theo nội dung.
- HS nêu nội dung:
+ Tranh 2: Hai vợ chồng thiên nga nhờ cô vịt chăm sóc thiên nga con.
+ Tranh 1: Vịt mẹ bận rộn chăn dăt cả đàn con và thiên nga. Thiên nga bị đàn vịt con chành chọe, hắt hủi. + Tranh 3: Vợ chồng thiên nga quay trở lại đón con và cảm ơn vịt mẹ cùng đàn con.
+ Tranh 4: Thiên nga bay đi cùng bố mẹ. Đàn vịt con ngước nhìn theo ân hận vì đã đối xử không tốt với thiên nga.
■ GV nghe HS nêu và viết nội dung dưới mỗi bức tranh.
2.4.GV hướng dẫn kể từng đoạn
■ GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS, yêu cầu HS dựa vào nội dung ghi dưới từng bức tranh minh họa để kể lại từng đoạn truyện cho bạn nghe trong nhóm. ■ GV đi giúp đỡ, hướng dẫn tùng
nhóm bằng cách đưa ra một số câu hỏi:
+ Truyện có những nhân vật nào? + Em thích chi tiết nào nhất?
+ Giọng kể của mỗi đoạn là như thế nào?
■ GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày.
4 HS tạo thành 1 nhóm và thực hiện yêu cầu của GV.
Khi 1 HS kể thì các bạn khác lắng nghe, gợi ý, nhận xét và tự điều chỉnh cho nhau.
Đại diện các nhóm lên trình bày trước lóp.
-Y êu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét
- GV hỏi: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
2.5. Luyện kể toàn bộ câu chuyện cho HS
- GV yêu cầu đại diện 4 nhóm lên kể nối tiếp theo đoạn.
-T ổ chức cho HS giữa các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- GV có thể đưa thêm câu hỏi cho nhũng HS thi kể giúp HS hiểu và thuộc truyện chứ không phải học vẹt + Vì sao đàn vịt con đối xử với thiên nga như vậy?
+ Tính cách của thiên nga có gì đáng quý?
- GV nhận xét và tuyên dương các em thi kể chuyện.
+ Lân 1: Mỗi HS chỉ kể 1 tranh + Lần 2: Mỗi HS kể 2 tranh
- HS nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí: kể có đúng nội dung, đúng trình tự không? Lời kể đã tự nhiên chưa? Có biết kết hợp cử chỉ, điệu bộ chưa?
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người. Không nên bắt nạt, hắt hủi người khác.
- Đại diện 4 nhóm lên kể.
- 4 HS thi kế toàn bộ câu chuyện.
3. Củng cố - dặn dò
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều - HS trả lời. gì?
- Em thích nhất hình ảnh nào trong truyện? Vì sao?
- GV kết luận: Qua câu chuyện Con - HS lắng nghe. vịt xấu xí, muốn khuyên chúng ta
phải biết nhận ra cái đẹp của người khác vì không phải ai cũng giống ai. Mỗi người có một vẻ đẹp riêng. Chúng ta phải luôn yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Không nên lấy mình làm mẫu để đánh giá người khác. Qua câu chuyện này, cô mong các em hãy biết yêu quý bạn bè xung quanh, biết yêu thương, giúp đỡ người khác và nhận ra những nét đẹp riêng trong mỗi người.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho - HS về nhà thực hiện yêu cầu. người thân nghe.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về việc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
GIÁO ÁN KẺ CHUYỆN LỚP 4
BÀI DẠY: KHÁT VỌNG SỐNG
(TUẦN 32, TIẾNG VIỆT 4, TẬP 2, TRANG 136)
I.MỤC TIÊU
Giúp HS:
/. Rèn k ĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa kể lại được từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối họp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện.
2. Rèn k ĩ năng nghe:
- Biết theo dõi, đánh giá lời kể của bạn. 3. Hiêu nội dung truyện:
Câu chuyện ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Giáo viên:
+ Đọc kĩ truyện, tập kể cho sinh động, hấp dẫn.
+ Tranh minh họa truyện trong SGK (phóng to nếu có điều kiện) + SGK, sách giáo viên Tiếng Việt 4, tập 2.
- Học sinh:
+ SGK Tiếng Việt 4, tập 2.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Giáo án sử dụng các phương pháp sau: phương pháp đàm thoại, phương pháp luyện tập thực hành, phương pháp trục quan.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
H oạt động của GV H oạt động của HS
1. Kiêm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. - GV gọi HS nhận xét lời bạn kể. - GV nhận xét, đánh giá HS.
2. Dạy - học bài mói
2.1. Giói thiệu bài
- GV giới thiệu bài: Giắc Lơn-đơn là một nhà văn nổi tiếng người Mĩ. Người đọc biết đến ông với nhiều tác phẩm nổi tiếng như Tiếng gọi nơi hoang dã, Khát vọng sống. Giờ
học hôm nay các em cùng nghe - kể một đoạn trích từ truyện Khát vọng sống. Khát vọng sống của con người
mãnh liệt như thế nào? Các em hãy lắng nghe cô kể chuyện.
- Cả lóp mở vở ghi bài. GV ghi tên đầu bài lên bảng.
2.2. Hướng dẫn kể chuyện a) GV kễ chuyện
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc nội dung mỗi bức tranh. - GV kể lần 1: Giọng kể vừa đủ nghe,
- 2 HS kể chuyện trước lóp.
- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bạn kể.
- HS lắng nghe.
thong thả, rõ ràng. Nhân giọng ở những từ ngữ miêu tả những gian khổ, nguy hiểm trên đường đi, nhũng cố gắng phi thường để được cứu sống của Giôn: nén đau, cào xẻ ruột gan, gầy guộc, bất động,...
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa và đọc lời dưới mỗi tranh
b) Kể trong nhóm
- GV chia HS thành các nhóm,yêu cầu HS dựa vào nội dung ghi dưới tùng bức tranh minh họa để kể lại từng đoạn truyện cho bạn nghe trong nhóm.
- GV đi giúp đỡ, hướng dẫn tùng nhóm bằng cách đưa ra một số câu hỏi:
+ Truyện có những nhân vật nào? + Em thích chi tiết nào nhất?
+ Giọng kể của mỗi đoạn là như thế nào?
- GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày.
-Y êu cầu HS nhận xét - GV nhận xét.
c) Kể trưóc lóp
- 4 HS tạo thành một nhóm. HS kể tiếp nối trong nhóm. Mỗii HS kế nội dung 1 tranh.
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện.
- Gọi HS thi kê tiêp nôi. - Gọi HS kể toàn chuyện.
- GV gợi ý, khuyến khích HS dưới lóp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện. + Chi tiết nào trong truyện làm bạn xúc động?
+ Vì sao Giôn lại có thể chiến thắng được mọi khó khăn?
+ Bạn học tập ở anh Giôn điều gì? + Câu chuyện muốn nói gì với mọi người?
- GV nhận xét HS kế chuyện, trả lời câu hỏi đạt yêu cầu.
3. Củng cố - dặn dò
- GV hỏi:
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- GV kết luận: Nhờ tình yêu cuộc