Khóa luận tốt nghiệp củng cố biểu tượng định hướng không gian cho trẻ 5 6 tuổi thông qua tổ chức một số hoạt động học tập theo hướng tích hợp

103 8 1
Khóa luận tốt nghiệp củng cố biểu tượng định hướng không gian cho trẻ 5   6 tuổi thông qua tổ chức một số hoạt động học tập theo hướng tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giai đoạn hội nhập quốc tế đặt cho giáo dục nước ta trọng trách lớn vấn đề phát triển người Đảng Nhà nước ta xác định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Quan điểm cụ thể hố qua nhiều chủ trương, sách phát triển giáo dục, đào tạo Nghị Trung Ương II khóa VIII xác định: “Giáo dục phận quan trọng kinh tế xã hội, có vị trí hàng đầu chiến lược người, phục vụ chiến lược kinh tế quốc phòng” Trong hệ thống Giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non bậc học giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc đặt móng phát triển người Mục tiêu Giáo dục Mầm non là: “giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” (Luật giáo dục 2005, chương II, mục 1, điều 22) Vì vậy, quan tâm chăm sóc phát triển kĩ trẻ từ năm tháng tới trường việc làm cần thiết có ý nghĩa vô quan trọng nghiệp giáo dục bồi dưỡng người Hình thành biểu tượng sơ đẳng toán nội dung giáo dục quan trọng cho trẻ lứa tuổi mầm non, góp phần giáo dục tồn diện cho trẻ Biểu tượng sơ đẳng tốn giữ vai trị đặc biệt quan trọng giáo dục nhận thức, phát triển trí tuệ trẻ, giúp trẻ dễ dàng thích ứng với trải nghiệm môi trường sống với muôn vàn vật, tượng thân biểu tượng toán Nói riêng, biểu tượng định hướng khơng gian, tác động nhà sư phạm, trẻ nắm cách xác định phía, hướng mình, người khác, đồ vật khơng gian, xác định hướng di chuyển, hiểu diễn đạt mối quan hệ định hướng không gian đối tượng lời nói, Nhờ kỹ vận động, cách thức tổ chức xếp vị trí, xác định phương hướng thân vật xung quanh dễ dàng Từ trẻ ứng dụng kiến thức, kỹ vào giải nhiệm vụ sống hàng ngày, tạo móng kiến thức tổng hợp vững cho thân Tổ chức hoạt động tích hợp cách thức phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ mầm non, đảm bảo cho trẻ tích lũy kiến thức mối quan hệ tác động lẫn nội dung học tập Thông qua việc huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, trẻ hình thành kiến thức, kĩ Các trải nghiệm thông qua HĐHT tích hợp thành thể thống giúp trẻ hiểu nội dung nắm kiến thức, hình thành kỹ cách hiệu Việc tổ chức HĐHT theo hướng tích hợp mang tính thực tiễn xác thực việc hình thành kĩ trẻ Hơn nữa, thực hoạt động tích hợp học tập giúp cho kinh nghiệm trẻ tích lũy từ hoạt động học tập sở để dẫn đến kinh nghiệm cho hoạt động nội dung Từ kiến thức tích lũy, kĩ hình thành cách tự nhiên, khơng khiên cưỡng Đối với trẻ mầm non, việc củng cố biểu tượng tốn học ban đầu cho trẻ nói chung củng cố biểu tượng ĐHKG nói riêng đóng vai trị quan trọng phát triển trí tuệ trẻ chuẩn bị cho trẻ tự tin bước vào học cấp Biểu tượng ĐHKG vốn kiến thức giúp trẻ xác định vị trí thân, người khác, đồ vật không gian Việc đạt mục đích định hướng khơng gian cho trẻ tiến hành sáng chiều mà địi hỏi tích lũy kiến thức lâu dài, trải nghiệm trẻ mầm non qua nhiều hoạt động, qua giải nhiệm vụ học tập phức hợp có cài đặt dụng ý sư phạm giáo viên Tổ chức HĐHT theo hướng tích hợp phương pháp có tiềm lớn việc củng cố biểu tượng ĐHKG gian cho trẻ Hiện nay, trình hình thành biểu tượng sơ đẳng tốn cho trẻ nói chung hình thành biểu tượng ĐHKG cho trẻ - tuổi nói riêng theo hướng tích hợp giáo viên mầm non quan tâm Giúp trẻ ĐHKG thơng qua HĐHTcó vai trị đặc biệt quan trọng việc rèn luyện phát triển trí tuệ cho trẻ Tuy nhiên, nhiều hoạt động tích hợp nhằm giúp trẻ ĐHKG tổ chức số trường mầm non chưa khai thác tối đa giá trị theo lí luận dạy học tích hợp Vấn đề hình thành, củng cố biểu tượng khơng gian thơng qua tổ chức HĐHT theo hướng tích hợp nội dung khó địi hỏi hiểu biết đầy đủ, thấu đáo chất quan điểm tích hợp nội dung giáo dục Việc tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp khơng bám sát lí luận dễ gây nên tình trạng rời rạc, tách bạch, thiếu đan cài vào nội dung rơi vào tình trạng đơn điệu, rập khuân, lặp lặp lại nhiều lần hoạt động dẫn tới nhàm chán, giảm hứng thú trẻ Để khắc phục hạn chế địi hỏi nghiên cứu cơng phu, nghiêm túc, sát lí luận, phù hợp thực tiễn trường mầm non điều kiện Từ lí trên, chúng tơi chọn: “Củng cố biểu tượng định hướng không gian cho trẻ - tuổi thông qua tổ chức số hoạt động học tập theo hướng tích hợp” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Làm rõ sở lí luận việc củng cố biểu tượng ĐHKG cho trẻ - tuổi; vai trò việc tổ chức số HĐHT theo hướng tích hợp việc củng cố biểu tượng ĐHKG cho trẻ - tuổi; yếu tố ảnh hưởng đến việc củng cố biểu tượng ĐHKG cho trẻ - tuổi - Xác định sở khoa học việc xây dựng biện pháp củng cố biểu tượng ĐHKG cho trẻ - tuổi thông qua số HĐHT theo hướng tích hợp 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đề xuất biện pháp củng cố biểu tượng định hướng không gian cho trẻ - tuổi thông qua tổ chức số HĐHT theo hướng tích hợp với hướng dẫn thực cụ thể - Các biện pháp đề xuất ví dụ minh họa đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên nghành Giáo dục mầm non giáo viên mầm non quan tâm đến vấn đề củng cố biểu tượng ĐHKG cho trẻ - tuổi thông qua tổ chức số HĐHT theo hướng tích hợp Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất biện pháp củng cố biểu tượng ĐHKG cho trẻ - tuổi thông qua tổ chức số HĐHT theo hướng tích hợp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc củng cố biểu tượng ĐHKG cho trẻ mầm non - Làm rõ lí luận mối quan hệ HĐHT theo hướng tích hợp việc củng cố biểu tượng ĐHKG cho trẻ - tuổi - Khảo sát thực trạng việc củng cố biểu tượng ĐHKG cho trẻ - tuổi thơng qua số HĐHT theo hướng tích hợp số trường mầm non - Đề xuất số biện pháp nhằm củng cố biểu tượng ĐHKG cho trẻ - tuổi thông qua số HĐHT theo hướng tích hợp - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi, hiệu biện pháp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Củng cố biểu tượng ĐHKG cho trẻ - tuổi - Phạm vi nghiên cứu: Củng cố biểu tượng ĐHKG cho trẻ - tuổi thông qua số hoạt động học tập theo hướng tích hợp hoạt động làm quen với Toán, hoạt động làm quen với GDTC (thể dục) làm quen với hoạt đơng Tạo hình Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Tập hợp, đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống nguồn tài liệu, đề tài nghiên cứu, giáo trình tham khảo liên quan tới đề tài: Mục tiêu dạy học mầm non; định hướng đổi phương pháp dạy học trường mầm non; vấn đề hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non; lí luận tổ chức HĐHT theo hướng tích hợp dạy học mầm non nói chung, hình thành củng cố biểu tượng tốn học cho trẻ nói riêng; 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát ghi chép nhằm thu thập thông tin thực trạng cách thức tổ chức số hoạt động học tập, nhằm củng cố biểu tượng ĐHKG cho trẻ - tuổi trường mầm non, hiệu vận dụng biện pháp đề xuất để củng cố biểu tượng ĐHKG cho trẻ 6.2.2 Phương pháp đàm thoại - Trao đổi với giáo viên để có thêm thơng tin vấn đề nghiên cứu - Trò chuyện với trẻ - tuổi để biết mức độ nhận thức trẻ định hướng không gian thông qua tổ chức số hoạt động học tập theo hướng tích hợp, trị chuyện với trẻ để xem xét mức độ hứng thú trẻ thi tham gia vào hoạt động học tập theo hướng tích hợp nhằm củng cố biểu tượng không gian 6.2.3 Phương pháp điều tra Anket Sử dụng phiếu Anket hệ thống câu hỏi đóng mở để điều tra cán quản lí giáo viên mầm non Từ xác định rõ nhận thức cán quản lí giáo viên mầm non việc củng cố biểu tượng định hướng không gian cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua tổ chức số hoạt động học tập theo hướng tích hợp 6.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Trên sở nghiên cứu tài liệu, trao đổi với cán quản lí giáo viên giỏi trường mầm non để tổng kết vấn đề lí luận thực tiễn có liên quan đến nghiên cứu củng cố biểu tượng ĐHKG cho trẻ thơng qua HĐHT theo hướng tích hợp 6.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm sư phạm trường Mầm non Phong Châu, Thị xã Phú Thọ nhằm kiểm nghiệm đánh giá tính khả thi, hiệu biện pháp củng cố biểu tượng không gian cho trẻ - tuổi thơng qua tổ chức số HĐHT theo hướng tích hợp đề xuất 6.2.6 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng cơng thức thống kê tốn học để xử lý số liệu kết thu qua điều tra thực trạng thực nghiệm NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC CỦNG CỐ BIỂU TƯỢNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước Mọi vật, tượng thân đứa trẻ tồn không gian thời gian Trong không gian có vật thể cố định với vị trí thuộc tính định: có trên; có dưới; có trước; có sau; có gần; có xa Như vậy, khơng gian đối tượng hoạt động tư hoạt động thực tiễn trẻ Vì cần phát triển kịp thời khả ĐHKG trẻ, tạo điều kiện cho trẻ thực có hiệu hoạt động khác sống Vì vậy, vấn đề dạy trẻ ĐHKG nhà khoa học giới Việt Nam quan tâm nghiên cứu Trong cuấn “Tâm lí mẫu giáo” V.X.Mukhina (1978) nói tới vai trò khả ĐHKG với việc học tập đứa trẻ trường phổ thông Theo tác giả, trẻ bước vào tuổi phổ thông cần phải biết tri giác không gian biết mối quan hệ khơng gian cách đầy đủ, xác tỉ mỉ, việc học tập cấp chủ yếu dựa tài liệu khác đạo giáo viên Trong trình học tập, trẻ phải tách biệt thuộc tính chất vật Việc định hướng xác khơng gian thời gian có ý nghĩa quan trọng Ngay từ ngày đầu bước chân tới trường, đứa trẻ nhận lời dẫn mà em thực khơng tính tốn đến dấu hiệu khơng gian đối tượng, khơng có hiểu biết phương hướng không gian [17, Tr.15 - 23] Nhấn mạnh vai trò ĐHKG việc lĩnh hội nhận thức, B.G.Ananhiep khẳng định: Khơng có hình thức hoạt động trẻ trình học tập mà ĐHKG khơng điều kiện quan trọng để lĩnh hội tri thức hình thành phát triển kĩ kĩ sảo, khả tư trẻ Các tác giả như: A A.Luublinkaia, V.X.Mukhina nghiên cứu đặc điểm phát triển ĐHKG trẻ lứa tuổi mầm non Các tác giả vạch đặc điểm phát triển biểu tượng hướng không gian ĐHKG trẻ độ tuổi khác Họ khẳng định, giai đoạn đầu lứa tuổi mẫu giáo, trẻ định hướng không gian sở hệ thống cảm giác quy chiếu tức thể trẻ Định hướng “trên mình” nguồn gốc để trẻ nhỏ định hướng vị trí vật khác so với trẻ Dần dần trẻ biết sử dụng hệ tọa độ với chuẩn vật để ĐHKG Nhưng để định hướng “từ vật” trẻ phải biết phân chia hướng khác (phía trên, phái dưới, phía trước, phía sau, phía trái, phía phải) vật, sử dụng làm vật quy chiếu để định hướng vị trí vật khác không gian [17, Tr.20 - 35] Tác giả A.M.Lêusia (1978) sâu nghiên cứu đặc điểm phát triển biểu tượng không gian ĐHKG trẻ mẫu giáo Theo tác giả, biểu tượng không gian xuất trẻ sớm hình thành phát triển có tham gia tất quan phân tích khác xúc giác, thị giác, khứu giác Tác giả nghiên cứu đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo không gian, mối quan hệ khơng gian với vật “so với mình” “các vật so với nhau” Tác giả cho rằng, để xác định vị trí vật xung quanh, trước tiên trẻ phải định hướng (lấy làm gốc tọa độ) sau xác định vị trí đối tượng [18, Tr.21 - 30] Nhìn chung, việc hình thành biểu tượng ĐHKG cho trẻ mẫu giáo số nhà khoa học đề cập đến cơng trình nghiên cứu khơng nhiều, thành tựu xem “kim nam” định hướng cho nhà nghiên cứu sau nhà giáo dục tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng ĐHKG theo hướng tích hợp Các nhà khoa học đạt thành tựu to lớn từ cơng trình nghiên cứu mình, cho thấy tầm quan trọng việc hình thành biểu tượng ĐHKG cho trẻ, củng cố biểu tượng không gian thông qua tiết học nghiên cứu đặc điểm phát triển định hướng không gian trẻ lứa tuổi khác đặc điểm nhận thức trẻ không gian mối quan hệ không gian vật so với trẻ vật so với Tuy nhiên, bên cạnh nghiên cứu nhà khoa học đạt được, cịn có vấn đề chưa đề cập đến, việc đưa biểu tượng không gian vào số HĐHT như: Tạo hình, thể dục, tốn học nhằm hình thành củng cố biểu tượng không gian cho trẻ cách tự nhiên mà lại mang lại hiệu cao Việc tổ chức số HĐHT theo hướng tích hợp nhằm củng cố biểu tượng khơng gian cho trẻ hình thức áp dụng rộng rãi bậc học mầm non nay, chưa mang lại hiệu cao, chưa phát huy hết khả 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Cùng với đổi mạnh mẽ giáo dục Việt Nam, giáo dục Mầm non trải qua nhiều thời kỳ thay đổi phát triển phù hợp với xu thời đại Việc cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng nói chung củng cố biểu tượng ĐHKH cho trẻ nói riêng nhiều nhà giáo dục, nhà khoa học giới nước sâu tìm hiểu nghiên cứu Theo Th.S Trịnh Minh Loan, Nguyễn Duy Thuận (1999) nghiên cứu “Toán phương pháp cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng” phương pháp hình thành biểu tượng tốn học nói chung biểu tượng khơng gian nói riêng cho trẻ mầm non lứa tuổi [10, Tr.34] TS Đỗ Thị Minh Liên giáo trình “Lí luận phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non” (2003) Đinh Thị Nhung “Tốn phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo” đặc điểm phát triển biểu tượng định hướng không gian cho trẻ, cấu trúc nội dung chương trình, phương pháp, biện pháp, hình thức, cách lập kế hoạch, hình thành củng cố biểu tượng định hướng không gian cho trẻ độ tuổi khác Ngồi cịn nhiều tác giả 10 nghiên cứu vấn đề hình thành biểu tượng định hướng khơng gian cho trẻ tác giả Nguyễn Thanh Sơn – Trịnh Minh Loan – Đào Như Trang “Toán học phương pháp hình thành biểu tượng tốn ban đầu toán cho trẻ mầm non”(1994) Việc tổ chức hoạt động học tập theo hướng tích hợp tích hợp biểu tượng tốn vào phần ĐHKG, nhà khoa học quan tâm, việc tích hợp môn học củng cố biểu tượng định hướng không gian cho trẻ vô cần thiết Những kiến thức, kỹ sơ đẳng toán cho trẻ cấu trúc theo mạng chủ đề, chủ điểm giáo dục thích hợp đặc biệt có đan cài, lồng ghép với hoạt động giáo dục khác cách phù hợp TS Nguyễn Thị Hoa nghiên cứu “Giáo dục tích hợp bậc học mầm non” (2010) đánh giá cao cần thiết phải tích hợp hoạt động, môn học Trong trình truyền thụ kiến thức hoạt động phải coi trẻ trung tâm Nhìn chung nhà Tâm lý - Giáo dục nước tập trung nghiên cứu vấn đề khái quát, mang tính lí luận nội dung, hình thức, phương pháp hình thành biểu tượng định hướng không gian lứa tuổi khác Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, cịn có vấn đề mà nhà khoa học chưa thực trọng sâu nghiên cứu, việc củng cố biểu tượng khơng gian cho trẻ, thông qua tổ chức số HĐHT thể dục, tạo hình, tốn việc hình thành củng cố biểu tượng không gian cho trẻ tiến hành nào, việc củng cố biểu tượng giáo viên tích hợp mơn học Việc hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ khâu bản, ban đầu vô quan trọng, bên cạnh việc hình thành biểu tượng khơng gian, củng cố biểu tượng khơng gian cho trẻ theo hướng tích hợp lại khơng thể thiếu, giúp trẻ thực hành nhiều lần, trải nghiệm nhiều lần, khắc sâu thêm biểu tượng không gian, giúp trẻ nắm kiến thức không gian cách hiệu 1.2 Đặc điểm nhận thức, mục tiêu, nội dung hình thành biểu tượng định hướng khơng gian cho trẻ - tuổi 89 40 35 30 25 TN ĐC 20 15 10 Tốt Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.3 Mức độ nhận thức trẻ – tuổi việc củng cố biểu tượng định hướng không gian thông qua tổ chức số hoạt động học tập theo hướng tích hợp nhóm ĐC nhóm TN sau thực nghiệm (tính theo%) Nhìn vào bảng tổng hợp kết đồ thị cho thấy, sau thực nghiệm mức độ thực hoạt động lớp TN ĐC có thay đổi lớn Kết thực nghiệm hoạt động sau: Ở nhóm ĐC, số trẻ đạt loại tốt chiếm 27%, nhóm TN chiếm 40% (cao nhóm ĐC 13%) Số trẻ đạt loại nhóm ĐC 33% trẻ nhóm TN 37% Số trẻ đạt TB nhóm ĐC 23% trẻ nhóm TN cịn 13% Mức độ yếu nhóm ĐC chiếm 17% nhóm TN có 10% (giảm 7% so với nhóm ĐC) Có kết vậy, khả nhận thức trẻ nâng cao, hoạt động cô tổ chức cho trẻ phát huy hiệu quả, làm cho trẻ cảm thấy hứng thú, dễ tiếp thu, trẻ ghi nhớ cách chủ động Trẻ có tiến rõ rệt sau thực nghiệm 90 Bảng 3.4 Mức độ nhận thức trẻ – tuổi việc củng cố biểu tượng định hướng không gian thông qua tổ chức số HĐHT theo hướng tích hợp nhóm ĐC nhóm TN sau thực nghiệm (tính theo tiêu chí) Tiêu chí đánh giá Lớp Số trẻ TN 30 ĐC 30 _ X TC1 TC2 TC3 TC4 2.9 1.9 2.8 2.0 9.6 2.2 1.3 2.0 1.3 6.8 2.5 TN ĐC 1.5 0.5 TC1 TC2 TC3 TC4 Biểu đồ 3.4 Mức độ nhận thức trẻ – tuổi việc củng cố biểu tượng định hướng không gian thông qua tổ chức số hoạt động học tập theo hướng tích hợp nhóm ĐC nhóm TN sau thực nghiệm (tính theo tiêu chí) 91 Kết bảng 3.4 biểu đồ 3.4 cho thấy, điểm số tiêu chí nhóm TN cao nhóm ĐC, điểm TB tăng lên rõ rệt độ phân tán có xu hướng giảm Tiêu chí đánh giá khả xác định phía trẻ đối tượng khác nhóm TN ĐC cao nhất, chênh lệnh nhóm TN ĐC 2.8 điểm, nhóm TN cao nhóm ĐC Điều chứng tỏ trẻ nhóm TN có ý thức hơn, trẻ khơng cịn lúng túng việc thực yêu cầu cô, biết vận dụng kiến thức có để giải tình hoạt động Thái độ trẻ nhóm TN đạt mức tốt cịn trẻ nhóm ĐC đạt mức TB Kết áp dụng số biện pháp củng cố biểu tượng không gian cho trẻ thông qua số hoạt động học tập biểu đạt đầy đủ xác Chính khả nhận thức trẻ TC nhóm ĐC sau thực nghiệm thấp nhóm thực nghiệm, dẫn đến khả nhận thức trẻ khơng gian nhóm ĐC hạn chế so với nhóm TN Điểm TB nhóm TN 9.6 điểm tương đương với mức độ tốt điểm TB nhóm ĐC 6.8 điểm Điều phù hợp với quy luật phát triển trẻ, trẻ hoạt động nhiều thực hành nhiều trẻ có thêm kiến thức, kinh nghiệm kinh nghiệm trở thành kho tàng tri thức đầu trẻ Càng ngày vốn kiến thức nhiều việc định hướng khơng gian khơng cịn khó khăn trẻ Vì mà trẻ nhóm TN có nhiều hội trải nghiệm hơn, hoạt động nhiều so với trẻ nhóm ĐC nên khả định hướng cao Việc định hướng khơng gian nhóm TN sau TN đạt mức độ cao cịn nhóm ĐC mức độ TB Tóm lại: Qua phân tích kết thử nghiệm cho thấy, sau thử nghiệm kết giá trị %, điểm trung bình trung tiêu chí nhóm TN cao nhóm ĐC cao thân nhóm TN trước thực nghiệm Trong đó, sau thực nghiệm kết nhóm ĐC có tăng khơng đáng kể so với trước TN Điều chứng tỏ biện pháp mà đề xuất chương vận dụng linh hoạt trình tổ chức số hoạt động học tập nhằm củng cố biểu tượng không gian cho trẻ – 92 tuổi thúc đẩy trẻ phát triển tồn diện Điều khẳng định tính khả thi hiệu giáo dục số biện pháp nhằm nâng cao mức độ củng cố biểu tượng định hướng không gian thông qua việc tổ chức số hoạt động học tập theo hướng tích hợp mà chúng tơi đề xuất 3.7.3 Kết nhóm trẻ TN trước sau thực nghiệm Sau thời gian tiến hành thực nghiệm, tiến hành đo lại mức độ nhận thức trẻ – tuổi khả định hướng không gian thông qua số hoạt động học tập, so sánh kết với kết trước thực nghiệm để kiểm tra khẳng định tính khả thi hiệu giáo dục số biện pháp nhằm nâng cao mức độ củng cố biểu tượng định hướng không gian thông qua việc tổ chức số hoạt động học tập theo hướng tích hợp mà chúng tơi đề xuất đề tài Kết thể sau: Bảng 3.5 Mức độ nhận thức trẻ - tuổi củng cố biểu tượng định hướng không gian thông qua tổ chức số HĐHT theo hướng tích hợp lớp TN trước sau thực nghiệm (tính theo %) Mức độ(%) Thời gian Tốt Số trẻ Khá Yếu TB SL % SL % SL % SL % Trước TN 30 10 30 10 33 27 Sau TN 30 12 40 11 37 13 10 93 40 35 30 25 20 Trước TN Sau TN 15 10 Tốt Khá Yếu Trung bình Biểu đồ 3.5 Mức độ nhận thức trẻ 5-6 tuổi vềcủng cố biểu tượng định hướng không gian thông qua tổ chức số hoạt động học tập theo hướng tích hợp lớp TN trước sau thực nghiệm (tính theo %) Kết cho thấy, sau thử nghiệm khả định hướng không gian lớp TN có tiến rõ rệt Cụ thể là: Trẻ loại tốt chiếm 40% tăng 30% so với trước thực nghiệm; trẻ đạt loại yếu cịn 17%, trẻ đạt loại trung bình trước TN giảm từ 33% xuống 13% sau TN Điều chứng tỏ sau TN hầu hết trẻ biết thực việc định hướng khơng gian xác hơn, trẻ ghi nhớ cách tỉ mỉ, hình thành thói quen cuốc sống Bảng 3.6 Mức độ nhận thức trẻ 5-6 tuổi củng cố biểu tượng định hướng không gian thông qua tổ chức số hoạt động học tập theo hướng tích hợp lớp TN trước sau thực nghiệm (tính theo tiêu chí) Tiêu chí đánh giá Lớp Số trẻ Trước TN Sau TN _ TC1 TC2 TC3 TC4 X 30 2.0 1.11 1.55 1.5 6.16 30 2.9 1.9 2.8 2.0 9.6 94 2.5 Trước TN Sau TN 1.5 0.5 TC1 TC2 TC3 TC4 Biểu đồ 3.6 Mức độ nhận thức trẻ 5-6 tuổi củng cố biểu tượng định hướng không gian thông qua tổ chức số hoạt động học tập theo hướng tích hợp lớp TN trước sau thực nghiệm (tính theo tiêu chí) Nhìn vào biểu đồ 3.6 ta thấy: Kết sau thực nghiệm nhóm TN tiến hẳn so với trước thực nghiệm TC Sự chênh lệnh điểm tiêu chí rõ rệt: Về TC1: Nếu trước thực nghiệm điểm đánh giá mục đích trẻ tham gia HĐHT thời gian cho trẻ tham gia hoạt động nhóm TN đạt 2.0 điểm sau thực nghiệm tăng lên 2.9 điểm Trong trình thực nghiệm tác động biện pháp đưa ra, giáo viên giúp trẻ hiểu rõ cách thức thực hoạt động, trẻ tích cực tự giác thực yêu cầu giáo viên Hầu hết trẻ sau thực nghiệm biết mục đích định hướng khơng gian mong muốn kéo dài thời gian hoạt động Về TC2: Điểm sau thực nghiệm tăng lên 0.79 điểm so với trước thực nghiệm (từ 1.11 điểm đến 1.9 điểm) Điều thể việc sau thực nghiệm trẻ có kĩ định để giải nhiệm vụ học tập cách xác, trẻ khơng cịn cảm thấy lúng túng thực nhiệm vụ đưa ra, trẻ tự xác định phương hướng cho dẫn giáo viên 95 Về TC3: Điểm nhóm TN sau thực nghiệm 2.8 điểm tăng 1.25 điểm so với trước TN Trẻ có khả nhận biết diễn đạt mối quan hệ không gian cách xác, trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, , trẻ biết quan tâm nhiều đến kết hoạt động, biết đánh giá hoạt động bạn Về TC4: Việc đánh giá kết thực bạn trẻ nhóm TN trước thử nghiệm tăng từ 1.5 điểm lên 2.0 điểm Hứng thú trẻ trì lâu hơn, kết thực nhiệm vụ trẻ tốt Qua kết thực nghiệm, TC có điểm tăng lên rõ rệt Điều chứng tỏ tiêu chí có mối liên hệ mật thiết với nhau, TC có điểm tăng lên kéo theo tiêu chí cịn lại tăng lên Kết chứng minh tính xác thực chúng tơi lựa chọn tiêu chí đánh giá q trình nhận thức trẻ khả định hướng không gian thông qua việc tổ chức số hoạt động học tập theo hướng tích hợp Nếu trẻ biết sử dụng kiến thức học, biết vận dụng cách linh hoạt sáng tạo kết đạt cao, trẻ hứng thú, tự giác, tập trung giải nhiệm vụ Sau khảo sát trẻ tập kết tăng lên cao 3.7.4 Kết nhóm trẻ ĐC trước sau thực nghiệm So sánh mức độ nhận thức trẻ – tuổi củng cố biểu tượng định hướng không gian thông qua tổ chức số hoạt động học tập theo hướng tích hợp Bảng 3.7 Mức độ nhận thức trẻ - tuổi củng cố biểu tượng định hướng không gian thông qua tổ chức số hoạt động học tập theo hướng tích hợp nhóm ĐC trước sau thực nghiệm (tính theo %) Mức độ(%) Thời gian Tốt Số trẻ Khá Yếu TB SL % SL % SL % SL % Trước TN 30 13 20 11 37 30 Sau TN 30 27 10 33 23 17 96 40 35 30 25 Trước TN Sau TN 20 15 10 Tốt Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.7 Mức độ nhận thức trẻ 5-6 tuổi củng cố biểu tượng định hướng không gian thông qua tổ chức số hoạt động học tập theo hướng tích hợp nhóm ĐC trước sau thực nghiệm (tính theo %) Qua bảng số liệu 3.7 biểu đồ 3.7, nhận thấy mức độ nhận thức trẻ biểu tượng không gian trẻ nhóm ĐC trước sau thực nghiệm có nhiều tiến Trẻ đạt loại tốt thấp trẻ đạt loại TB, tỉ lệ loại tốt tăng 14%, loại TB giảm từ 37% xuống 23%; loại yếu giảm từ 30% xuống 17% Qua quan sát đo đầu nhóm ĐC, chúng tơi thấy hầu hết trẻ có khả định hướng khơng gian, cần có dẫn, thời gian luyện tập lặp lặp lại kiến thức ấy, giúp trẻ ghi nhớ tốt Như vậy, kết sau thực nghiệm nhóm ĐC có tăng khơng đáng kể so với trước thực nghiệm 97 Bảng 3.8 Mức độ nhận thức trẻ 5-6 tuổi củng cố biểu tượng định hướng không gian thông qua tổ chức số hoạt động học tập theo hướng tích hợp nhóm ĐC trước sau thực nghiệm (tính theo tiêu chí) Tiêu chí đánh giá _ Thời gian Số trẻ TC1 TC2 TC3 TC4 X Trước TN 30 2.1 1.14 1.8 1.2 6.25 Sau TN 30 2.2 1.3 2.0 1.3 6.8 2.5 1.5 Trước TN Sau TN 0.5 TC1 TC2 TC3 TC4 Biểu đồ 3.8 Mức độ nhận thức trẻ - tuổi củng cố biểu tượng định hướng không gian thông qua tổ chức số hoạt động học tập theo hướng tích hợp nhóm ĐC trước sau thực nghiệm (tính theo tiêu chí) Kết bảng 3.8 biểu đồ 3.8 cho ta thấy, nhóm ĐC sau thực nghiệm việc thực yêu cầu, kết thực hiện, thái độ nhận thức trình hình thành đạt kết cao hơn, nhiên tăng khơng nhiều Cụ thể: 98 Yêu cầu mà giáo viên đưa cho trẻ thực chưa phù hợp với nhu cầu khả trẻ mà chưa thu hút tập trung ý trẻ vào hoạt động Kết thực giảm (từ 6.24 – 6.8 điểm), điều cho thấy: sau thực nghiệm trẻ thờ với kết thực nhìn chung kết mà trẻ thực cịn nhiều hạn chế Có nhiều trẻ sau thực nghiệm nhầm lẫn yêu cầu với Kết TC dẫn đến kết TC cuối, đánh giá hiểu biết trẻ nhận thức việc xác định hướng di chuyển không gian tăng không đáng kể từ 1.14 lên 1.3 Mặc dù trẻ có biểu nhận biết nhận thức trẻ nhiều hạn chế Sau thử nghiệm nhận thức trẻ nâng lên khơng nhiều, tăng lên số trẻ có hiểu biết đầy đủ mục đích việc củng cố biểu tượng khơng gian, cịn lại hầu hết trẻ TC tăng nhẹ Như vậy, điểm trung bình chung nhóm ĐC sau thực nghiệm có tăng lên tăng lên khơng nhiều, tăng từ 6.24 - 6.8 điểm Điều chứng tỏ sau thử nghiệm điểm trung bình chung nhóm ĐC thấp độ phân tán cao 99 Kết luận chương Thực nghiệm tổ chức nhằm kiểm định tính hiệu số biện pháp củng cố biểu tượng định hướng không gian cho trẻ – tuổi thông qua tổ chức số hoạt động học tập theo hướng tích hợp rút đề tài nghiên cứu: - Sau thực nghiệm mức độ nhận thức trẻ việc củng cố biểu tượng định hướng không gian trẻ nhóm thực nghiệm cao so với trước thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng Mức độ củng cố biểu tượng ĐHKG nhóm thực nghiệm đồng so với nhóm đối chứng Các kết kiểm định độ tin cậy hiệu thực nghiệm, phương pháp toán thống kê chứng minh điều - Các biện pháp mà đề xuất hoàn toàn phù hợp với nội dung củng cố biểu tượng định hướng không gian trẻ mẫu giáo - tuổi cách tổ chức hoạt động, tạo hội để trẻ rèn luyện, làm lại nhiều lần - Kết thử nghiệm chứng tỏ: Các biện pháp đề xuất có đảm bảo lí luận dạy học tích hợp, kích thích hứng thú trẻ tới hoạt động củng cố BTKG, nâng cao mức độ nhận thức trẻ biểu tượng khơng gian Điều khẳng định tính khả thi hiệu giáo dục số biện pháp nhằm nâng cao mức độ củng cố biểu tượng định hướng không gian thông qua việc tổ chức số hoạt động học tập theo hướng tích hợp mà đề xuất đề tài 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Việc củng cố biểu tượng định hướng không gian cho trẻ – tuổi thông qua tổ chức số hoạt động học tập theo hướng tích hợp quan trọng trường mầm non, góp phần khơng nhỏ việc giáo dục nhận thức, trí tuệ phát triển toàn diện nhân cách tạo tiền đề , móng vững cho trình học tập sống sau trẻ Đồng thời khẳng định việc đổi giáo dục trẻ mầm non theo hướng tích hợp chủ đề thích hợp đạt hiêu 1.2 Qua nghiên cứu lý luận cho thấy biểu tượng khơng gian hình thành sớm trẻ mầm non, khả nhận biết không gian phát triển dần theo lứa tuổi chịu tác động dạy học Nghiên cứu đặc trưng trình hình thành biểu tượng định hướng không gian cho trẻ – tuổi cho thấy, trình chủ yếu dựa vào nhận thức trẻ, gắn liền với hoạt động tích cực trẻ 1.3 Kết nghiên cứu thực trạng việc củng cố biểu tượng định hướng không gian cho trẻ – tuổi thông qua tổ chức số hoạt động học tập theo hướng tích hợp trường mầm non cho thấy nhiều hạn chế, việc sử dụng biện pháp sư phạm chưa quan tâm mức Vì thế, kết nhận thức trẻ biểu tượng không gian chưa cao Ngun nhân dẫn đến tình trạng khơng hồn tồn khả trẻ mà phần biện pháp mà giáo viên sử dụng chưa thật đạt hiệu 1.4 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn trình phát triển nhận thức cho trẻ biểu tượng không gian, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu củng cố biểu tượng định hướng không gian cho trẻ – tuổi thông qua tổ chức số hoạt động học tập theo hướng tích hợp Các biện pháp đề xuất chương Để đạt hiệu quả, biện pháp phải sử dụng phối hợp cách linh hoạt, theo trình tự, logic góp phần đạt hiệu cao 101 1.5 Kết thực nghiệm bước đầu cho thấy tính khả thi biện pháp đề xuất, qua khẳng định tính đắn khả thi biện pháp Từ khẳng định, tác động có ý nghĩa biện pháp sư phạm đề xuất, trẻ có hứng thú hơn, tích cực hơn, ghi nhớ có chủ định hoạt động, diễn đạt mối quan hệ không gian cách tốt Vì vậy, mục đích củng cố biểu tượng ĐHKG nâng cao Kiến nghị Để vận dụng biện pháp sư phạm trình củng cố biểu tượng định hướng không gian cho trẻ đạt hiệu quả, chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Cần trang bị cho giáo viên mầm non kiến thức cách nâng cao hiệu hình thành biểu tượng không gian cho trẻ mầm non, mà nghiên cứu thực nghiệm, hướng dẫn giáo viên vận dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp vào trình dạy học nhằm củng cố kiến thức cho trẻ, nâng cao hiệu 2.2 Ban giám hiệu trường mầm non cần tạo điều kiện thuận lợi không gian, sở vật chất…để giáo viên mầm non áp dụng biện pháp mà đề xuất thực nghiệm vào tiết học củng cố biểu tượng định hướng không gian cho trẻ thông qua hoạt động học tập phong phú, mẻ đa rạng 2.3 Giáo viên mầm non phải phấn đấu, học tập bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tâm huyết với nghề Ln tìm tịi biện pháp sử dụng biện pháp cách linh hoạt, sáng tạo trình dạy học cho trẻ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Vân Vang (1997), Giáo dục mầm non tập III, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Châm, Trần Lan Hương, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2002), Tuyển tập trò chơi phát triển cho trẻ mẫu giáo,Tập 2, Nxb Hà Nội TS Nguyễn Thị Hoa (2010), Giáo dục tích hợp bậc học Mầm non, Nxb ĐHSP Trần Thị Thúy Nga (2001), Nghiên cứu khả ĐHTKG trẻ – tuổi Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội Lê Thị Thanh Nga (2006), Phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non làm quen với biểu tượng toán ban đầu, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh.Tr 122 – 132 Nguyễn Như Ngọc (2006), Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ – tuổi trình dạy trẻ ĐHTKG, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội Đỗ Thị Minh Liên (2003), Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, Nxb Đại học sư phạm Đỗ Thị Minh Liên (2007), Sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Phan Kim Liên (1990), Làm quen với tốn qua trị chơi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trịnh Minh Loan, Nguyễn Duy Thuận (1999), Toán phương pháp cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng toán, NXB Giáo dục 11 Đào Quang Tâm, Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), giáo án mầm non - hoạt động làm quen với toán học, NXB Hà Nội 12 Đào Như Trang (1997), Bài soạn hướng dẫn trẻ làm quen với biểu tượng ban đầu toán, Nxb ĐH Quốc gia 13 Nguyễn Ánh Tuyết (1994), Tâm Lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Hoàng Phê (Chủ biên)(2003), Từ điển Tiếng Việt,Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 15 Lưu Ngọc Sơn (2008), Kĩ thiết kế trò chơi học tập nhằm phát triển biểu tượng không gian cho trẻ mẫu giáo lớn, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 103 16.Nguyễn Thị Hồng Vân (2004), Nghiên cứu khả ĐHKG trẻ – tuổi số biện pháp phát triển khả ĐHTKG trẻ, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 17 A.A.Liublinxkaia; V.X.Mukhina (1978), Tâm lí học trẻ em - tập tập 2, Sở GD Thành phố Hồ Chí Minh 18 Lêusina (1978), Phương pháp cho trẻ mẫu giáo làm quen với Toán Nhà xuất Mosscow Người dịch: Nguyễn Ánh Tuyết Biên dịch: Đinh Thị Nhung

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan