Dạy học phần đọc thêm các tác phẩm thơ trữ tình trong chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tự học có hướng dẫn : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

126 26 0
Dạy học phần đọc thêm các tác phẩm thơ trữ tình trong chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tự học có hướng dẫn : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THU ĐÔNG DẠY HỌC PHẦN ĐỌC THÊM CÁC TÁC PHẨM THƠ TRỮ TÌNH TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 THEO HƢỚNG TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngành: SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Mã số: 60 14 10 HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THU ĐÔNG DẠY HỌC PHẦN ĐỌC THÊM CÁC TÁC PHẨM THƠ TRỮ TÌNH TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 THEO HƢỚNG TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới Ban Giám Hiệu Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Thầy, Cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu rèn luyện nhà trường Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Khánh Thành - người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, Ban Giám hiệu trường THPT Ngô Quyền tạo điều kiện thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả suốt q trình học tập hồn thành khóa học Cảm ơn gia đình, bàn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, động viên tác giả hồn thành khóa học luận văn Tuy vậy, luận văn không tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý chân thành Thầy, Cơ đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng - 2012 Tác giả NGUYỄN THU ĐÔNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin CNXH : Chủ nghĩa xã hội GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất SBT : Sách tập SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số mơ hình dạy học Bảng 1.2 Mơ hình dạy HS tự học Bảng 2.1 Số lượng văn đọc thêm SGK Văn học (chỉnh lí hợp năm 2000) SGK Ngữ văn Bảng 2.3 Bảng tổng hợp kết khảo sát GV Bảng 2.4 Tổng hợp kết khảo sát HS Bảng 3.1 Hệ thống kết hoạt động tri giác, hình tượng ngôn ngữ Bảng 3.2 Kết làm trắc nghiệm HS sau học không áp dụng phương pháp dạy học tác phẩm trữ tình phần đọc thêm theo hướng tự học có hướng dẫn Bảng 3.3 Kết làm trắc nghiệm HS sau học học áp dụng phương pháp dạy học tác phẩm trữ tình phần đọc thêm theo hướng tự học có hướng dẫn Bảng 3.4 Ý kiến GV sau dự thực nghiệm Bảng 3.5 Ý kiến HS sau dự thực nghiệm Môc lôc i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng Phần mở đầu trang 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng 4.2 Phạm vi khảo sát Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Các hình thức tổ chức dạy học 1.1.1 Học lớp 1.1.2 Thảo luận tập thể 1.1.3 Học tập nhà hay tự học 1.2 Hoạt động tự học hình thức dạy tự học có hƣớng dẫn 1.2.1 Hoạt động tự học 1.2.1.1 Khái niệm tự học 1.2.1.2 Vai trò tự học 10 1.2.1.3 Các lực tự học cần bồi dưỡng phát triển cho học sinh 13 1.2.1.4 Hệ thống kỹ tự học 13 1.2.1.5 Chu trình tự học học sinh 14 1.2.1.6 Các hình thức tự học 15 1.2.2 Dạy tự học có hướng dẫn 15 1.2.2.1 Một số quan niệm dạy cách học 16 1.2.2.2 Dạy tự học có hướng dẫn 1.3 Thể loại thơ trữ tình hoạt động đọc - hiểu văn thơ trữ tình chƣơng trình Ngữ văn bậc THPT 1.3.1 Quan niệm loại thể việc phân chia loại thể 1.3.1.1 Quan niệm loại thể 20 20 20 1.3.1.2 Sự phân chia loại thể 1.3.2 Thể loại thơ trữ tình 1.3.2.1 Định nghĩa 1.3.2.2 Những đặc điểm thơ trữ tình 1.3.3 Hoạt động đọc - hiểu văn thơ trữ tình chương trình Ngữ văn bậc THPT 1.3.3.1 Hoạt động đọc - hiểu văn văn học môn Ngữ văn bậc THPT 1.3.3.2 Dạy đọc - hiểu văn thơ trữ tình theo đặc trưng loại thể 21 Chƣơng 2: Thực trạng dạy - học phần đọc thêm tác phẩm thơ trữ tình chƣơng trình ngữ văn lớp 12 2.1 Vị trí phần đọc thêm chƣơng trình Ngữ văn bậc THPT 2.2 Những thuận lợi, khó khăn dạy- học phần đọc thêm tác phẩm thơ trữ tình chƣơng trình Ngữ văn lớp 12 2.2.1 Khảo sát văn thơ trữ tình phần đọc thêm chương trình Ngữ văn lớp 12 2.2.1.1 Tính trữ tình chủ thể trữ tình 2.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ 2.2.2 Khảo sát tư liệu dạy - học 2.2.3 Khảo sát đối tượng dạy học Chƣơng 3: Đề xuất số phƣơng pháp dạy - học phần đọc thêm tác phẩm thơ trữ tình chƣơng trình Ngữ văn lớp 12 3.1 Về nguyên tắc 3.1.1 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 3.1.2 Dạy học phần đọc thêm tác phẩm thơ trữ tình theo quan điểm tích hợp 3.1.3 Dạy học phần đọc thêm tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng loại thể 3.1.4 Rèn lực quy chiếu ngữ cảnh cho học sinh 3.1.5 Phát triển lực giao tiếp thẩm mỹ giao tiếp xã hội cho học sinh 3.2 Vận dụng số phƣơng pháp thích hợp vào dạy học phần đọc thêm tác phẩm thơ trữ tình 3.2.1 Phương pháp đọc diễn cảm 3.2.2 Phương pháp đặt câu hỏi 3.2.4 Phương pháp thảo luận nhóm 3.2.5 Phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 31 24 24 25 26 26 28 31 37 37 37 40 43 51 54 54 54 55 55 57 58 59 59 64 69 70 3.3 Hoạt động tổ chức dạy học phần đọc thêm tác phẩm thơ trữ tình 72 chƣơng trình Ngữ văn lớp 12 72 3.3.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà 3.3.1.1 Hướng dẫn học sinh tự làm việc với SGK 3.3.1.2 Hướng dẫn học sinh thu thập, chọn lọc, xếp tư liệu có liên quan tới văn đọc thêm 3.3.2 Hoạt động tạo tâm 3.3.3 Hoạt động đọc - hiểu lớp 3.3.3.1 Đọc - hiểu phần tiểu dẫn thích 3.3.3.2 Đọc - hiểu văn 3.3.4 Hướng dẫn học sinh tiếp tục học nhà 3.4 Thiết kế giáo án thể nghiệm 3.4.1 Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên (Lớp 12 - chương trình chuẩn 3.4.2 Đị Lèn - Nguyễn Duy (Lớp 12 - chương trình chuẩn) 3.5 Thực nghiệm sƣ phạm 3.5.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm sư phạm 3.5.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 3.5.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 3.5.4 Nội dung thực nghiệm 3.5.5 Đánh giá kết thực nghiệm Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục 73 80 82 84 84 85 89 90 90 96 100 101 101 101 101 102 105 107 109 109 113 114 115 116 117 118 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển nhanh chóng mạnh mẽ xã hội đại ngày đặt nhiều nhu cầu nguồn nhân lực đất nước Tại Hội nghị lần thứ II BCH TW Đảng Cộng Sản Việt Nam khố VIII thơng qua Nghị số 02 – NQ/HNTW chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ CNH, HĐH nhiệm vụ đến năm 2000 nêu rõ: "Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người HS, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên" [27] Đáp ứng yêu cầu đó, hoạt động đổi giáo dục đã, diễn cách sôi nổi, rộng khắp trường phổ thơng trọng tâm đổi phương pháp dạy học, thay đổi lối học truyền thụ chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS Môn Ngữ văn nhà trường phổ thông với tư cách môn học khoa học xã hội nhân văn khơng có nhiệm vụ cung cấp cho HS kiến thức văn học mà cịn hình thành phát triển HS lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mỹ, phương pháp tư đặc biệt phương pháp tự học Làm để người học tự chiếm lĩnh tri thức, phát huy vai trò chủ thể việc phân tích tác phẩm yêu cầu đã, đặt GV nói chung GV dạy mơn Ngữ văn nói riêng Dạy HS tự học có hướng dẫn đánh giá hình thức tối ưu hệ thống hình thức dạy học tích cực Trong chặng đường phát triển văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX, tác phẩm thơ trữ tình chiếm vị trí quan trọng, góp phần tạo nên diện mạo văn học dân tộc Với chương trình Ngữ văn lớp 12, bên cạnh tác phẩm thơ đưa vào giảng dạy khóa cịn có tác phẩm trích đọc phần đọc thêm khơng góp phần làm giàu kiến thức văn học cho học sinh mà cịn cịn có vị trí quan trọng việc rèn kĩ năng, phương pháp tự đọc - hiểu văn văn học, hình thành nên "văn hóa đọc" cho em Tuy nhiên, dung lượng thời gian giảng dạy lớp dành cho tác phẩm hạn chế phần đan xen thêm q trình giảng dạy khóa tạo nhiều khó khăn cho hoạt động dạy học Làm để phát huy khả tự học, tự đọc- hiểu văn thơ trữ tình phần đọc thêm theo yêu cầu đặc trưng loại thể vấn đề nhiều GV trăn trở Từ lí trên, tơi chọn đề tài Phương pháp dạy học phần đọc thêm tác phẩm thơ trữ tình chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tự học có hướng dẫn Lịch sử vấn đề Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học nói chung dạy tác phẩm thơ trữ tình nói riêng nghiên cứu từ lâu, kể tới cơng trình như: Cuốn sách Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông V.Anhikonski khẳng định "HS độc giả tác phẩm văn học" "quá trình đọc tác phẩm văn học trình sáng tạo" Tác giả giáo trình Phương pháp luận dạy văn học ZlaRezzia chủ biên, đặt phương pháp tập đọc sáng tạo vị trí hàng đầu phương pháp đặc biệt văn học nhằm phát triển cảm thụ nghệ thuật, hình thành thể nghiệm nghệ thuật, khuynh hướng khiếu nghệ thuật cho học sinh phương diện nghệ thuật Cuốn Phương pháp dạy học văn tác giả Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt trang bị cho GV kiến thức vững có hệ thống phương pháp luận mơn Cuốn Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể tác giả Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lí, Hồng Như Mai, Phan Sĩ Tấn Đàm Gia Cẩn - Nxb Giáo dục, 1971, giúp GV thuận tiện tiếp cận tác phẩm văn học từ đặc trưng loại thể Tác giả Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) - Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001, đưa phương pháp dạy học tác phẩm tự sự, tác phẩm trữ tình, tác phẩm văn học nước ngoài, nhiên phương pháp phù hợp với việc giảng dạy đọc thêm chương trình với dung lượng thời gian hạn hẹp chưa đề cập đến cách cụ thể, chi tiết Riêng vấn đề dạy HS tự học môn Ngữ văn, từ năm 1973 Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói "Tơi nghĩ mục đích việc dạy 10 Qua bảng 3.4, ta thấy số đông GV dự đánh giá dạy tốt Qua bảng 3.5, ta thấy HS nhận xét cách giảng GV dễ hiểu: 70%, HS có hội phát biểu nhiều: 56%; tỉ lệ HS dễ trả lời câu hỏi GV là: 65% Quan trọng là, HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động lĩnh hội kiến thức * Đánh giá chung: - Đối với GV: Bài thiết kế thử nghiệm theo hướng từ kiến thức khái quát đến cụ thể, ý đến đặc điểm thể loại, phù hượp với yêu cầu đọc thêm Thời gian thực giáo án gần 45 phút Hoạt động GV hoạt động HS chủ động, học vận dụng phương pháp dạy học mới, thầy giáo có vai trò người hướng dẫn, điều khiển để HS tự khám phá giá trị văn bản, hình thành phương pháp kĩ năng… - Đối với HS: Cùng với phương pháp biện pháp hệ thống câu hỏi, lời dẫn dắt, định hướng GV, tạo khơng khí sơi học, HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bước khám phá mặt nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Kết bước đầu thực nghiệm cho thấy tính khả thi việc ứng dụng đề tài: Dạy học phần đọc thêm tác phẩm thơ trữ tình chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tự học có hướng dẫn Tuy nhiên, để phương án dạy học đem lại hiệu mong muốn, đòi hỏi GV phải nỗ lực, tâm huyết với nghề, khơng có kiến thức mà cịn có tài sư phạm để giúp HS có phương hướng việc tiếp cận, chiếm lĩnh tác phẩm văn chương chương trình THPT 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ " Trong nhà trường điều chủ yếu nhồi nhét cho học trò mớ kiến thức hỗn độn mà giáo dục cho học trò phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiên cứu, phương pháp học tập, phương pháp giải vấ đề" Luận văn thực sở nhận thức đắn việc phát huy tính độc lập tự chủ, tự giác HS vào dạy học tác phẩm văn chương nói chung, dạy học văn đọc thêm nói riêng, đáp ứng đòi hỏi việc đổi phương pháp dạy học văn Đồng thời luận văn góp phần nâng cao hiệu dạy học tác phẩm văn chương, nhằm phát huy tiềm sáng tạo để HS tự làm việc, tự tiếp nhận chiếm lĩnh chiều sâu tác phẩm văn học Trong qua trình nghiên cứu thực luận văn, giải vấn đề sau: - Xác định sở lý luận việc dạy học phần đọc thêm tác phẩm thơ trữ tình chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tự học có hướng dẫn - Xác định vị trí phần đọc thêm tác phẩm thơ trữ tình chương trình Ngữ văn lớp 12 - Khảo sát thuận lợi khó khăn dạy học phần đọc thêm tác phẩm thơ trữ tình chương trình Ngữ văn lớp 12 qua việc khảo sát: SGK, SGV, SBT, đối tượng GV, HS - Xác định tiền đề định hướng tổ chức dạy học phần đọc thêm tác phẩm thơ trữ tình chương trình Ngữ văn lớp 12 - Vận dụng số phương pháp dạy học văn việc giảng dạy phần đọc thêm tác phẩm thơ trữ tình chương trình Ngữ văn lớp 12 - Hiện thực hóa PPDH hệ thống hoạt động tổ chức dạy học lớp - Thực nghiệm sư phạm Để phát huy hiệu việc dạy học phần đọc thêm tác phẩm thơ trữ tình chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tự học có hướng dẫn, tơi đưa số khuyến nghị sau: - Đối với GV: Mỗi người GV Ngữ văn nên nhà khoa học sư phạm, người nghệ sĩ Muốn GV cần phải tu dưỡng, rèn luyện lực nghiên cứu, lực 113 xây dựng, thiết kế, lực tổ chức hoạt động học tập giảng dạy, lực giao tiếp - Đối với HS: Cần trang bị cho kiến thức thể loại thơ trữ tình, có ý thức chủ động tiếp cận, tìm hiểu tác phẩm theo phương pháp - Đối với nhà quản lý: Xây dựng giảng mẫu, áp dụng PPDH tác phẩm theo đặc trưng loại thể, tạo điều kiện sở vật chất để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường Khuyến khích, động viên kịp thời GV tích cực đầu tư đổi PPDH, sử dụng phương tiện dạy học đại vào dạy học Tuy vậy, luận văn có hạn chế mà tơi chưa khắc phục chương trình SGK đưa vào thực thi, việc tìm hiểu tình hình dạy học hai văn chưa thật đầy đủ mong muốn, việc khảo sát việc dạy học thầy trị cịn hạn chế Tơi hi vọng từ kết đạt đề tài giúp cho GV có kinh nghiệm khoa học bổ ích việc tiếp cận tác phẩm văn chương nhà trường 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote Nghệ thuật thơ ca Nxb Văn hoá Nghệ thuật Hà Nội, 1964 Aistote Nghệ thuật thơ ca Nxb Văn học, 1999 Đỗ Hữu Châu Đại cương ngôn ngữ học, tập II: Ngữ dụng học Nxb Quốc gia, 2001 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục, 2009 Trần Thanh Đạm (chủ biên) Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể Nxb Giáo dục, 1971 Phạm Văn Đồng "Dạy văn trình tồn diện", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 28, 1973 Phạm Văn Đồng Phương pháp tự học lịng ham học q nhất, Tạp chí Tự học, số 9, 1973 Hà Minh Đức (chủ biên) Lí luận văn học Nxb Giáo dục, 2002 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 11 Đỗ Đức Hiểu Thi pháp đại Nxb Hội Nhà văn, 2000 12 Nguyễn Trọng Hoàn Rèn tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương Nxb Giáo dục, 2002 13 Nguyễn Thanh Hùng Hiểu văn dạy văn Nxb Giáo dục, 2005 14 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Dạy học văn nhà trường phổ thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 15 M Gorki Bàn văn học Nxb Văn học Hà Nội, 1965 16 Phan Trọng Luận (chủ biên) Phương pháp dạy học văn Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1996 17 Phan Trọng Luận Tự học - Chìa khóa vàng Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 2/1989 18 Phan Trọng Luận Văn học nhà trường nhận diện - tiếp cận - đổi Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009 115 19 Phƣơng Lựu (chủ biên) Lí luận văn học, tập II Nxb Giáo dục, 1986 20 Đỗ Mƣời Thư gửi hội thảo khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo ngày 6/01/1998 21 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường Nxb Giáo dục, 2001 22 Rubakin Tự học (Bản dịch Nguyễn Đình Cơi) Nxb Giáo dục, 1992 23 Trần Đình Sử (chủ biên) Lí luận văn học, tập II Nxb Đại học Sư phạm, 2009 24 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) Hệ thống đề mở Ngữ văn 12 Nxb Giáo dục, 2009 25 Nguyễn Cảnh Toàn Nghiên cứu phát triển tự học Đề tài Nghiên cứu khoa học in nội năm 2001 26 Nguyễn Cảnh Toàn Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu tập I Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, 2001 27 Văn kiện Đại hội Đảng VIII, Nxb Chính trị Quốc gia 28 SGK Văn học 10, 11,12 (chỉnh lí hợp nhất) Nxb Giáo dục, 2000 29 SGV Văn học 10, 11,12 (chỉnh lí hợp nhất) Nxb Giáo dục, 2000 30 SGK Ngữ văn 10, 11, 12 chương trình chuẩn, trọn tập Nxb Giáo dục, 2007 31 SGV Ngữ văn 10, 11, 12 chương trình chuẩn, trọn tập Nxb Giáo dục, 2007 32 SGK Ngữ văn 10, 11, 12 chương trình nâng cao, trọn tập Nxb Giáo dục, 2007 33 SGV Ngữ văn 10, 11, 12 chương trình nâng cao, trọn tập Nxb Giáo dục, 2007 34 Zla-Rezzia (Phan Thiều) Phương pháp luận dạy văn học Nxb Giáo dục, 1985 116 PHỤ LỤC Phụ lục HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN ĐỌC THÊM TRONG SGK NGỮ VĂN LỚP 10, 11, 12 Lớp Ban 10 Cơ Bản Tên Văn Bản Thể loại - Rama buộc tội Sử thi - Lời tiễn dặn Truyện thơ - Vận nước Thơ trữ tình Đỗ Pháp Thuận - Cáo bệnh bảo người Thơ trữ tình Mãn Giác - Hứng trở Thơ trữ tình Nguyễn.T Ngạn - Lầu Hồng Hạc Thơ trữ tình Lí Bạch - Nỗi ốn người phịng kh Thơ trữ tình Vương.X.Linh - Khe chim kêu Thơ trữ tình Vương Duy - Tựa trích diễm thi tập Nghị luận Hoàng.Đ Lương - Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn Sử kí Ngơ Sĩ Liên - Thái sư Trần Thủ Độ Sử kí Ngơ Sĩ Liên - Tào Tháo uống rượu luận anh hùng Truyện La Quán Trung Thơ trữ tình Nguyễn Du Kịch Sêch-x-pia - Nỗi thương - Thề nguyền 10 Nâng cao Tên tác giả - Đẻ đất đẻ nước Sử thi - Chử Đồng Tử Truyện - Tháng Giêng,Tháng hai,Tháng ba,Tháng bốn, Thơ trữ tình - Mười tay Thơ trữ tình - Vận nước Thơ trữ tình Đỗ Pháp Thuận - Cáo bệnh bảo người Thơ trữ tình Mãn Giác - Hứng trở Thơ trữ tình Nguyễn.T Ngạn 117 - Lầu Hồng Hạc Thơ trữ tình Lí Bạch - Nỗi ốn người phịng kh Thơ trữ tình Vương.X Linh - Khe chim kêu Thơ trữ tình Vương Duy - Viên Mai bàn thơ Thơ trữ tình Viên Mai - Nhà Nho vui cảnh nghèo Nghị luận Nguyễn.C.Trứ - Hiền tài ngun khí quốc gia Thơ trữ tình Hồng.Đ.Lương Nghị luận Lê Văn Hưu - Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn Nghị luận Ngô Sĩ Liên - Tào Tháo uống rượu luận anh hùng Sử kí La Quán Trung Truyện Bồ Tùng Linh Thơ trữ tình Đồn Thị Điểm - Thề nguyền Kịch Sêch-x-pia - Khóc Dương Khuê Thơ trữ tình Nguyễn Khuyến - Vịnh khoa thi hương Thơ trữ tình Trần Tế Xương - Chạy giặc Thơ trữ tình Nguyễn.Đ.Chiểu - Bài ca phong cảnh Hương Sơn Thơ trữ tình Chu Mạnh Trinh - Xin lập khoa luật Chính luận Nguyễn.T Tộ - Cha nghĩa nặng Truyện Hồ Biểu Chánh - Vi hành Truyện Nguyễn Ái Quốc - Tinh thần thể dục Truyện Nguyễn.C.Hoan - Lai Tân Thơ trữ tình Hồ Chí Minh - Nhớ đồng Thơ trữ tình Tố Hữu -Tương Tư Thơ trữ tình Nguyễn Bính - Chiều Xuân Thơ trữ tình Anh Thơ - Bài thơ số 28 Thơ trữ tình Ta-gor - Tiếng mẹ đẻ-nguồn giải Nghị luận Nguyễn AnNinh - Phẩm bình nhân vật lịch sử - Dế chọi - Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ 11 Cơ 118 phóng dân tộc bị áp 11 12 Nâng cao Cơ - Cha tơi, kí Đặng Huy Trứ - Chạy giặc Thơ trữ tình Nguyễn.Đ.Chiểu - Khóc Dương Kh, Thơ trữ tình Nguyễn Khuyến - Vịnh khoa thi Hương Thơ trữ tình Trần Tế Xương - Bài ca phong cảnh Hương Sơn Thơ trữ tình Chu Mạnh Trinh - Xin lập khoa luật Nghị luận Nguyễn.T Tộ - Đổng Mẫu Kịch - Cha nghĩa nặng Truyện Hồ Biểu Chánh - Vi hành Truyện Nguyễn Ái Quốc - Nghệ thuật băm thịt gà Truyện Ngô Tất Tố - Tinh thần thể dục Truyện Nguyễn.C.Hoan - Đây mùa thu tới Thơ trữ tình Xuân Diệu - Thơ duyên Thơ trữ tình Xuân Diệu - Tống biệt hành Thơ trữ tình Thâm Tâm - Chiều xuân Thơ trữ tình Anh Thơ - Giải sớm Thơ trữ tình Hồ Chí Minh - Nhớ đồng Thơ trữ tình Tố Hữu - Tiếng mẹ đẻ-nguồn giải phóng dân tộc bị áp Nghị luận Nguyễn AnNinh - Bài thơ số 28 Thơ trữ tình Ta-gor - Mấy ý nghĩ thơ Nghị luận Nguyễn.Đ Thi - Đốt- x tôi-ép-xki Nghị luận Xvai-gơ - Đất nước Thơ trữ tình Nguyễn Đ.Thi - Dọn làng Thơ trữ tình Nơng Q.Chấn - Tiếng hát tầu Thơ trữ tình Chế Lan Viên - Đị Lèn Thơ trữ tình Nguyễn Duy - Bác Thơ trữ tình Tố Hữu - Tự Thơ trữ tình Pơn Ê- luy-a - Những ngày Kí Võ Nguyên Giáp 119 nước Việt Nam 12 Nâng cao - Bắt sấu rừng U Minh Hạ Truyện Sơn Nam - Mùa rụng vườn Truyện Ma Văn Kháng - Một người Hà Nội, Truyện Nguyễn Khải - Mấy ý nghĩ thơ Nghị luận Nguyễn.Đ Thi - Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng Nghị luận Nguyễn Đ.Mạnh - Đốt- x tôi-ép-xki Nghị luận Xvai-gơ - Bên sơng Đuống Thơ trữ tình Hồng Cầm - Đất nước Thơ trữ tình Nguyễn Đ.Thi - Dọn làng Thơ trữ tình Nơng Q.Chấn - Đị Lèn Thơ trữ tình Nguyễn Duy - Bác Thơ trữ tình Tố Hữu - Mùa rụng vườn Truyện Ma Văn Kháng - Những ngày nước Việt Nam Kí Võ Nguyên Giáp - Đất Truyện Anh Đức - Bắt sấu rừng U Minh Hạ Truyện Sơn Nam 120 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY - HỌC CÁC VĂN BẢN ĐỌC THÊM Ở TRƢỜNG THPT (Dành cho học sinh) Họ tên: Lớp: Trường: Em đánh dấu vào câu trả lời cho Câu 1: Em có thường dành thời gian để học phần đọc thêm hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 2: Mức độ hứng thú em học học văn đọc thêm đọc thêm ? Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Câu 3: Trong trình học văn đọc thêm, em có chuẩn bị trước nhà hay khơng? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 4: Em tự đánh giá mức độ hiểu văn đọc thêm chương trình Ngữ văn bậc THPT? Tốt Chưa tốt Bình thường Khơng chuẩn bị Câu 5: Em có tìm đọc sách tham khảo văn đọc thêm SGK Ngữ văn không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Xin chân thành cảm ơn em! 121 Chưa Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY - HỌC CÁC VĂN BẢN ĐỌC THÊM Ở TRƢỜNG THPT (Dành cho giáo viên) Họ tên: Lớp dạy : Trường: Xin thầy (cơ) vui lịng đánh dấu vào câu trả lời cho Câu 1: Mức độ hứng thú thầy (cô) dạy học văn đọc thêm? Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Câu 2: Khi dạy học văn đọc thêm, thầy (cô) dạy phương pháp nào? - Phương pháp đọc - hiểu - Phương pháp đặt câu hỏi - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phân tích, cắt nghĩa, bình giá - Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! 122 Phụ lục BÀI KIỂM TRA 5’ (CUỐI GIỜ) (Với Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên ) Họ tên: Lớp: Trường: Em đánh dấu vào câu trả lời cho Câu 1: Nhận định tác giả Chế Lan Viên? A Ông nhà thơ theo khuynh hướng thơ trữ tình trị B Thơ ơng đẹp trí tuệ, giàu chất suy tưởng triết lí với giới hình ảnh đa dạng, phong phú, đầy sáng tạo C Ông tác giả tập Trường ca Mặt đường khát vọng D Hồn thơ ơng phóng khoáng, hồn hậu lãng mạn tài hoa- đặc biệt viết đề tài người lính Câu 2: Bài thơ Tiếng hát tàu rút tập? A Điêu tàn B Di cảo thơ D Những thơ đánh giặc C Ánh sáng phù sa Câu 3: Nhan đề Tiếng hát tàu có ý nghĩa là: A Tiếng hát khát vọng lên đường B Khúc biệt li C Tiếng hát lòng cao D.Khát vọng lên miền Tây Câu 4: Chủ đề thơ Tiếng hát tàu: A Bài thơ thể khát vọng, niềm hân hoan tâm hồn nhà thơ trở với nhân dân, đất nước tìm thấy nguồn ni dưỡng, sáng tạo nghệ thuật B Nỗi đau đớn, tiếc thương vô hạn nhà thơ, nhân dân với Băc Hồ C Miêu tả sống gian khổ nhân dân Cao- Bắc- Lạng tội ác dã man giặc Pháp D Nỗi xót xa tác giả trước cảnh quê hương bị quân thù giày xéo Câu 5: Để khắc họa niềm vui người nghệ sĩ với nhân dân, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật: A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Điệp Đáp án: Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: A 123 Câu 4: A Câu 5: B Phụ lục BÀI KIỂM TRA 5’ (CUỐI GIỜ) (Với Đò Lèn Nguyễn Duy) Họ tên: Lớp: Trường: Em đánh dấu vào câu trả lời cho Câu 1: Bài thơ Đò Lèn Nguyễn Duy khơi nguồn từ: A Những hồi ức tuổi thơ kỉ niệm bà ngoại B Lịng biết ơn, gắn bó với nhân dân hồn thơ tìm thấy nguồn ni dưỡng sáng tạo nghệ thuật C Những kỉ niệm người mẹ tác giả D Khung cảnh sống nhân dân vùng Đò Lèn Câu 2: Bài Đò Lèn viết theo thể thơ? A Thơ năm chữ B Thơ bảy chữ C Thơ tám chữ D Thơ tự Câu 3: Nhận định khổ thơ đầu tiên? A Người cháu nhớ lại hình ảnh lam lũ, tần tảo sống thường nhật người bà bên cạnh vơ tư đến vơ tâm B Sự thức tỉnh người cháu trước quy luật đơn giản mà nghiệt ngã cõi đời để đau đớn, tiếc xót thương bà C Là kí ức tuổi thơ với trò chơi trẻ câu cá, bắt chim, theo bà chợ… D Đó tình cảm sâu nặng tác giả quê hương Câu 4: Qua kí ức tác giả, hình ảnh người bà lên nào? A Đó người phu nữ tần tảo, nghèo khổ, chịu đựng bươn trải việc, cố gồng lên để sống nuôi đứa cháu ngoại mồ côi, hiếu động, nghịch ngợm B Giống bà tiên truyện cổ tích C Đó người phụ nữ có đời truân chuyên chịu nhiều bất hạnh D Giàu sức ám ảnh hút dư vị ngào Câu 5: Triết lí nhân sinh mà tác giả muốn thể qua thơ Đò Lèn? A Cuộc đời sống ảo ảnh ngào mà quên thực tiễn Đừng tự ru mà ln phải tỉnh táo để nhìn nhận sống B Trên đời khơng có điểm mà có giới hạn, điều quan trọng phải đủ sức mạnh vượt qua giới hạn C Đừng đánh q khứ với q khứ người ta xây dựng tương lai D Những thật tin vào thân Đáp án: Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: D 124 Câu 4: D Câu 5: C Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên giáo viên : Môn dạy: Thời gian: Lớp dạy : Bài dạy: Người dự giờ: Xin thầy (cơ) đóng góp ý kiến cho ngƣời dạy vấn đề sau: Nội dung tri thức dạy Tốt Khá Trung bình Phương pháp phương tiện dạy học Tốt Khá Trung bình Khá Trung bình Cấu trúc học Tốt Phong cách dạy giáo viên Tốt Khá Trung bình Khả tổ chức bao quát lớp Tốt Khá Trung bình Thái độ tích cực học tập học sinh Tốt Khá Trung bình Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! 125 Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên giáo viên: Môn dạy: Thời gian: Lớp dạy : Bài dạy: Họ tên học sinh: Em đóng góp ý kiến cho ngƣời dạy vấn đề sau: Giáo viên giảng bài: Dễ hiểu Bình thường Khó hiểu Em có hội tham gia xây dựng bài: Nhiều lần Khơng lần Ít Những câu hỏi giáo viên đưa em là: Dễ trả lời Khó trả lời Ý kiến khác Mức độ hứng thú em sau học văn đọc thêm theo hướng tự học có hướng dẫn Hứng thú Bình thường Xin chân thành cảm ơn em! 126 Khơng hứng thú

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan