Dạy học phần đọc thêm các tác phẩm tự sự trong chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tự học có hướng dẫn : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

107 27 0
Dạy học phần đọc thêm các tác phẩm tự sự trong chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tự học có hướng dẫn : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HƢƠNG MAI DẠY HỌC PHẦN ĐỌC THÊM CÁC TÁC PHẨM TỰ SỰ TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 THEO HƢỚNG TỰ HỌC HƢỚNG DẪN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HƢƠNG MAI DẠY HỌC PHẦN ĐỌC THÊM CÁC TÁC PHẨM TỰ SỰ TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 THEO HƢỚNG TỰ HỌC HƢỚNG DẪN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 601410 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi đến PGS.TS Trần Khánh Thành, người thày tận tâm dạy suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn lịng biết ơn sâu sắc Tơi xin chân thành cảm ơn khoa sau đại học trường ĐHDG thày cô giáo trường ĐHGD- ĐHQG Hà Nội tổ chức thực thành cơng khóa đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Ngữ văn, tạo hội học tập nâng cao trình độ chun mơn lĩnh vực tơi tâm huyết Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thày cô giáo, bạn đồng nghiệp em học sinh trường THPT Mạc Đĩnh Chi, THPT Hải An – Hải Phịng động viên, hỗ trợ tơi tinh thần thời gian để hoàn thành luận văn Và điều quan trọng luận văn hoàn thành với nỗ lực thân cảm thông, giúp đỡ người thân gia đình Trần Thị Hương Mai DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH TW : Ban chấp hành trung ương CNH : Cơng nghiệp hóa GD- ĐT : Giáo dục – Đào tạo GS : Giáo sư HĐH : Hiện đại hóa HS: Học sinh NCGD : Nghiên cứu giáo dục NXB ( Nxb) : Nhà xuất NXB ĐHSP : Nhà xuất Đại học sư phạm NXB ĐHQG : Nhà xuất Đại học quốc gia PGS.TS : Phó giáo sư Tiến sĩ PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên SV: Sinh viên THPT: Trung học phổ thông Môc lôc Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt (xếp theo A B C ) Danh mục bảng MỞ ĐẦU trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng 4.2 Phạm vi khảo sát Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 1.1.1 Xu hướng đổi 1.1.2 Một số quan niệm dạy cách học 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.3.1.Quan niệm PPDH nhằm phát huy tính tích cực học sinh 1.1.3.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.2 Cơ sở lý luận tự học 1.2.1 Một số quan điểm tự học 1.2.2 Các hình thức tự học 1.2.2.1 Tự học hồn tồn 1.2.2.2 Tự học có sách khơng có giáo viên bên cạnh 1.2.2.3 Tự học hướng dẫn gián tiếp giáo viên 1.2.3 Tự học có hướng dẫn 1.2.4 Vai trò tự học 1.2.5 Năng lực tự học 1.2.5.1 Khái niệm lực tự học 1.2.5.2 Một số lực tự học cần bồi dưỡng phát triển cho học i ii vi 1 7 7 7 8 9 10 11 11 12 16 16 18 18 18 18 19 20 21 21 22 sinh 1.2.6 Những kĩ tự học 1.3 Cơ sở lí luận loại tác phẩm tự 1.3.1 Định nghĩa Tự 1.3.2 Đặc trưng thể loại tự 1.4 Khảo sát phần Đọc thêm môn Ngữ văn 1.4.1 Vị trí phần Đọc thêm mơn Ngữ văn nhà trường THPT 1.4.2 Hướng dẫn thực phần Đọc thêm 1.5 Thực trạng dạy-học phần Đọc thêm môn Ngữ văn THPT 1.5.1 Khảo sát chương trình dạy học phần đọc thêm bậc THPT 1.5.1.1 Bảng thống kê phần đọc thêm môn Ngữ văn bậc THPT 1.5.1.2 Nhận xét chung 1.5.2 Thực trạng phần đọc thêm tác phẩm tự lớp 12 1.5.3 Thực trạng dạy – học phần Đọc thêm môn Ngữ văn THPT 1.5.3.1 Thực trạng dạy phần Đọc thêm môn Ngữ văn THPT 1.5.3.2 Khảo sát nguồn tài liệu hướng dẫn đọc thêm 1.5.3.3 Khảo sát thời gian dành cho việc hướng dẫn đọc thêm tác phẩm tự chương trình ngữ văn lớp 12 1.5.3.4 Điều tra thực trạng tự học phần đọc thêm học sinh THPT lớp 12 1.5.3.5 Kết luận chung 1.6 Tiểu kết Chƣơng 2: ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PHẦN ĐỌC THÊM CÁC TÁC PHẨM TỰ SỰ 2.1 Những tiền đề định hƣớng cho việc dạy học phần đọc thêm tác phẩm tự 2.1.1 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh qua việc tự học, tự nghiên cứu 2.1.1.1 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 2.1.1.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu 2.1.2 Dạy đọc- hiểu văn đọc thêm theo đặc trưng loại thể 2.1.3 Rèn lực quy chiếu ngữ cảnh cho HS thông việc đọc hiểu văn văn học trường THPT 25 26 26 26 28 28 29 29 29 29 33 33 37 37 37 42 42 43 45 46 46 46 46 47 47 48 2.1.4 Phát triển lực giao tiếp thẩm mĩ giao tiếp xã hội cho HS thông qua việc dạy văn đọc thêm trường THPT 2.2 Nguyên tắc thao tác hƣớng dẫn tự học tác phẩm tự phần đọc thêm 2.2.1 Về nguyên tắc 2.2.2 Hướng dẫn tự học phần đọc thêm tác phẩm tự chương trình 12 THPT 2.2.2.1 Hướng dẫn học sinh tự làm việc với sách giáo khoa 2.2.2.2 Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn qua hệ thống câu hỏi 2.2.2.3 Hướng dẫn học sinh thu thập, chọn lọc, xếp tư liệu có liên quan tới văn đọc thêm 2.2.2.4.Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề 2.3 Tiểu kết Chƣơng : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 3.3.3 Giáo án thực nghiệm 3.3.3.1 Mùa rụng vườn (Trích) -Ma Văn Kháng- (Ngữ văn 12, ban bản) 3.3.3.2 Một người Hà Nội - Nguyễn Khải - (Ngữ văn 12, ban bản) 3.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4 Tiểu kết KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục : Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên Phụ lục : Phiếu thu thập ý kiến học sinh 49 50 50 50 50 52 61 61 65 66 66 66 66 66 66 67 67 74 84 88 89 89 90 92 95 95 98 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Thống kê đọc thêm môn Ngữ văn bậc THPT Bảng 3.1 : Điều tra kết tự học HS sau thực nghiệm sư phạm Bảng 3.2 : Điều tra thái độ HS sau thực nghiệm sư phạm Bảng 3.3 : Điều tra nội dung hướng dẫn sau thực nghiệm sư phạm Bảng 3.4 : Thống kê kết tập giải vấn đề Bảng 3.5 : Đánh giá kết thu hoạch lực tự học học sinh Bảng 3.6 : Thăm dò ý kiến GV sau thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Theo tiêu chuẩn giáo dục niên giới bước vào kỷ XXI, giới trẻ phải đạt 10 kỹ ứng dụng học vấn vào đời sống, “kỹ tự học, tự nâng cao trình độ cá nhân tình huống”, [8, tr.4] có tính bao trùm quan trọng Ta thấy "Tự học đường tự khẳng định, đường sống, đường thành đạt người muốn vươn lên đỉnh cao trí tuệ thời đại" [16] Như "Nếu kỷ nguyên tin học trước hết phải kỷ nguyên giáo dục, kỷ nguyên giáo dục cốt lõi kỷ nguyên tự học – tự đào tạo" [26] Dạy học xem đường giáo dục để thực mục đích trình giáo dục tổng thể, tự học phương thức để người học có hệ thống tri thức phong phú thiết thực Tự học - tự đào tạo đường phát triển suốt đời người, truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam, thể qua câu thành ngữ, tục ngữ "Học một, biết mười", "Đi ngày đàng, học sàng khôn", "Học thầy không tày học bạn" Chất lượng hiệu giáo dục nâng lên tạo lực sáng tạo người học, biến trình giáo dục thành q trình tự giáo dục Quy mơ giáo dục mở rộng có phong trào tồn dân tự học Tư tưởng Hồ Chí Minh bàn việc "lấy tự học làm gốc" nhân dân ta coi trọng Điều Luật Giáo dục 2005 quy định "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên"; " đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh phát triển phong trào tự học, tự đào tạo "; " tạo lực tự học sáng tạo học sinh" [23] Hội nghị lần thứ II BCH TW Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VIII thông qua Nghị số 02 – NQ /HNTW “ Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ CNH, HĐH nhiệm vụ đến năm 2000” nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy- học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên”[25] Giáo sư Phan Trọng Luận khẳng định : “Tự học xét cho kỹ vấn đề then chốt giáo dục đào tạo đồng thời vấn đề có ý nghĩa văn hóa, khoa học, xã hội trị sâu sắc Đề cao tự học bối cảnh đất nước giới trước ngưỡng cửa kỷ XXI cách nhìn thực tế, vừa có ý nghĩa chiến lược.” [17] Từ thấy tự học, tự nghiên cứu tư tưởng chiến lược chương trình phát triển giáo dục thời đại khoa sư phạm đại 1.2 Xuất phát từ yêu cầu chiến lược phát triển người địi hỏi bách cơng cải cách giáo dục nước ta, năm gần đây, ngành giáo dục có vận động đổi phương pháp dạy học số phương pháp dạy học tích cực đề cập quan tâm biện pháp hữu hiệu để người học hoạt động tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo q trình học tập, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học 10 c) Về lực tự học học sinh sau hướng dẫn - Để kiểm tra tính hiệu việc dạy phần Đọc thêm tác phẩm tự theo hướng tự học có hướng dẫn, chúng tơi phát phiếu thăm dò 550 học sinh sau học Kết thu sau: Bảng 3.1- Điều tra kết tự học HS sau thực nghiệm sư phạm Ý kiến học sinh Nội dung STT Sau hướng dẫn, em tự đọc hiểu văn ? Em có tự giải vấn đề giáo viên gợi dẫn không? Có Khơng Khơng ý kiến 497 39 14 (90%) (7%) 458 82 10 (83%) (15%) (2%) (3%) Bảng 3.2 - Điều tra thái độ HS sau thực nghiệm sư phạm Ý kiến học sinh Nội dung STT Giáo viên dạy theo phương pháp em thấy hứng thú học Có Khơng Khơng ý kiến 486 29 35 (88,1%) (5,2%) Hướng dẫn theo quy trình làm 532 (6,3%) 18 cho em dễ định hướng đọc (96,7%) (3,3%) tác phẩm tự khác Em thấy chủ động việc học tập 509 41 (92,5%) (7,5%) Bảng 3.3 - Điều tra nội dung hướng dẫn sau thực nghiệm sư phạm Chưa cụ thể, chung chung: 63 phiếu (11,6 %) Hệ thống câu hỏi hướng dẫn Học sinh không trả lời : 29 phiếu (5,2 %) Dễ : phiếu ( 0%) 93 Cụ thể, rõ ràng: 458 phiếu ( 83,2%) Học sinh giải quyết: 476 phiếu Vấn đề nêu ( 86,6%) HS giải quyết: 74 phiếu ( 13,4%) - Sau chấm điểm thu hoạch 117 học sinh vấn đề nêu, thống kê kết bảng sau : Bảng 3.4 - Thống kê kết tập giải vấn đề Điểm 1,2 3,4 5,6 8, Bài 24 62 18 10 Tỉ lệ 0% 2,6% 20,5 % 53% 15,3% 8,6% Bài 2 17 60 24 14 Tỉ lệ 0% 1,7% 14,5% 51,2% 20,5% 12,1% - Chúng đánh giá kết học tập học sinh qua điểm số theo mức : + Giỏi : đạt điểm 8, + Khá : đạt điểm + Trung bình : đạt điểm 5,6 + Yếu : Đạt điểm từ trở xuống - Học sinh điểm từ trở lên chấp nhận mức độ tự học đạt Từ kết thống kê chúng tơi có bảng đánh giá kết thu hoạch : Bảng 3.5 - Đánh giá kết thu hoạch lực tự học học sinh Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu Đạt Bài 8,6% 15,3% 53% 23,1 % 76,9% Bài 12,1% 20,5% 51,2% 16,2% 83,8% Nhận xét: - Hai văn Một người Hà Nội Mùa rụng vườn, tiêu biểu cho hai khuynh hướng sáng tác văn xi Việt Nam sau 1975, hai tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác hai tác giả đáng ý : Nguyễn Khải Ma Văn Kháng Nhưng tính chất thời lượng (chỉ giới thiệu phần Đọc thêm với thời gian tiết (45 phút), không 94 tránh khỏi tượng “cưỡi ngựa xem hoa”, HS không kịp tiếp nhận hay, đẹp từ giá trị nội dung đến tư tưởng, nghệ thuật tổ chức theo cách dạy thông thường - Hướng dẫn HS cách học thông qua hệ thống câu hỏi nêu vấn đề cho HS giải nhà, sau kiểm tra hình thức viết tự luận thu hoạch, bước đầu nhận thấy lực tự học HS phát huy, HS có thái độ nghiêm túc học tập nhằm đạt đến kết mong muốn - Qua kết thăm dò học sinh với nội dung trên, thấy việc dạy phần Đọc thêm tác phẩm tự theo hướng tự học có hướng dẫn thu kết tốt dạy học d) Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên - Tổng số phiếu phát : 11 phiếu - Kết thăm dò biểu bảng sau: Bảng 3.6 - Thăm dò ý kiến GV sau thực nghiệm sư phạm Nội dung thăm dò Đạt Hệ thống câu hỏi bám sát nội dung đặc điểm thể loại tự Chưa đạt Ý kiến khác phiếu phiếu phiếu ( 72,7 %) (18,2%) (9,1%) Câu hỏi hướng dẫn cụ thể, giao việc rõ phiếu phiếu ràng (81,8%) (18,2%) Vấn đề nêu phù hợp với lực phiếu 3phiếu học sinh (81,8%) (27,7%) Phân bố thời gian hợp lý 10 phiếu 1phiếu (90,9 %) (9,1%) Thái độ học tập học sinh Bồi dưỡng lực tự học cho HS qua hướng dẫn Đọc thêm phiếu phiếu (63,6%) (36,4 %) 10 phiếu phiếu ( 90,9 %) Nhận xét: 95 (9,1%) Qua thăm dò ý kiến 11 giáo viên giảng dạy khối 12 hai trường tiến hành thực nghiệm, thấy : Khi dạy phần đọc thêm tác phẩm tự theo hướng tự học có hướng dẫn bồi dưỡng lực tự học HS, hứng thú với môn Văn, lịng say mê văn chương từ nâng cao kết học tập môn Văn Đa số GV đồng ý với nhận xét trên, kết dạy học trình lâu dài, quan trọng phát triển tư hình thành nhân cách người Cịn số khơng đồng ý, họ cho khâu chuẩn bị phải đầu tư nhiều thời gian, công sức, phần Đọc thêm lại không đưa vào kiểm tra đánh giá, dạy học phần Đọc thêm không cần trọng Với ủng hộ đa số GV, chúng tơi thấy hướng dạy có tính khả thi 3.4 Tiểu kết Qua phân tích kết thực nghiệm sư phạm thăm dò ý kiến giáo viên giảng dạy học sinh lớp thực nghiệm, rút số nhận xét sau: - Việc dạy phần đọc thêm tác phẩm tự chương trình lớp 12 theo hướng tự học có hướng dẫn bước đầu có tính khả thi, có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Văn, phát huy tính chủ động việc tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức học sinh Từ bồi dưỡng lịng say mê văn chương, làm giàu thêm đời sống tâm hồn học sinh THPT, nhân cách hành trình hồn thiện - Kết thu hoạch thể hệ thống câu hỏi hướng dẫn vấn đề giáo viên nêu sau học có tính vừa sức, cụ thể, phù hợp với lực trình độ học sinh Kết bước đầu cho thấy giả thuyết khoa học đề tài luận văn đặt đắn Sau tiến hành thực nghiệm, kết luận đề xuất dạy phần đọc thêm tác phẩm tự theo hướng tự học có hướng dẫn có tính khả thi, phát huy lực tự học bồi dưỡng kỹ tự học cho học sinh lớp 12 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài, luận văn giải vấn đề sau : 1.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận làm sở cho việc nghiên cứu nội dung đề tài - Xu hướng đổi PPDH dạy học hoạt động hóa người học, đổi PPDH theo hướng dạy học tích cực hoạt động nhận thức, rèn lực kỹ tự học, hình thành phương pháp tự học cho học sinh - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận tự học phương pháp tự học có hướng dẫn, hình thành lực tự học cho học sinh - Hệ thống hóa khái niệm đặc trưng loại tự văn học 1.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài Chúng tiến hành khảo sát phần Đọc thêm chương trình ngữ văn, phần đọc thêm tác phẩm tự lớp 12 ban thực trạng tình hình tự học phần đọc thêm học sinh để làm sở thực tiễn cho đề tài nhận thấy: - Mặc dù chiếm vị trí lớn chương trình ngữ văn, phần Đọc thêm chưa ý, nên chưa phát huy hết hiệu việc học môn ngữ văn nói chung ý đồ nhóm tác giả biên soạn nói riêng - Học sinh quen cách học thụ động, chưa có hướng dẫn phù hợp để tự học nên phần thường bị bỏ qua 1.3 Đề xuất phương pháp dạy học phần đọc thêm tác phẩm tự lớp 12 – ban theo hướng tự học có hướng dẫn Trọng tâm phương pháp đề xuất hướng dẫn giáo viên để học sinh tự học bao gồm : - Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa 97 - Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn hệ thống câu hỏi cụ thể soạn theo đặc trưng thể loại tự - Hướng dẫn học sinh thu thập tài liệu liên quan đến học - Ứng dụng phương pháp phát giải vấn đề cho phần kiểm tra đánh giá kết tự học 1.4 Hiện thực hóa đề xuất q trình thực nghiệm sư phạm - Soạn hai giáo án thể nghiệm : Mùa rụng vườn – Ma Văn Kháng Một người Hà Nội - Nguyễn Khải - Tiến hành thực nghiệm sư phạm 550 học sinh lớp 12 hai trường THPT Mạc Đĩnh Chi Hải An, Hải Phịng ( năm học 2011-2012), chúng tơi nhận thấy đề xuất có tính khả thi, tạo hứng thú học tập phát huy lực tự học học sinh Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, khuyến nghị : - Về phía tổ, nhóm chun mơn ngữ văn : + Có thể ứng dụng phương pháp dạy phần đọc thêm theo hướng tự học có hướng dẫn loại thể khác : trữ tình, kịch + Triển khai hướng dẫn học sinh tự học qua việc dạy đọc thêm nên tiến hành tất khối lớp, đặc biệt từ lớp để giúp học sinh rèn kỹ tự học - Về phía giáo viên : + Soạn giáo án hướng dẫn học sinh tự học tốn nhiều thời gian cơng sức, kết thu không dừng lại đọc thêm, mà phát huy lực tự học, tự nghiên cứu học sinh nâng cao chất lượng việc dạy học mơn Ngữ văn + Mỗi giáo viên soạn thật công phu bài, gộp lại thành giáo án hướng dẫn tự học chung cho phần đọc thêm Xuất phát từ định hướng đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động người học, phát huy khả tự học, tự nghiên cứu học sinh, đề 98 tài nghiên cứu luận văn chúng tơi hi vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục Chúng mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thày cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân biên soạn (2003), 150 thuật ngữ văn học Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1998), “Bài phát biểu Hội thảo nghiên cứu phát triển tự học tự đào tạo”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục( 2) Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hóa học Nxb Đại học sư phạm TP HCM Nguyễn Duy Cần, Thu Giang (1999), Tôi tự học Nxb Thanh niên Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học tập II, ngữ dụng học Nxb Giáo Dục Nguyễn Văn Cƣờng (2006), “Đổi phương pháp dạy học trung học phổ thông, số vấn đề chung”, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Bộ Giáo dục đào tạo Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 – 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ- TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ) Nguyễn Nghĩa Dân (1998), “Vì lực tự học sáng tạo học sinh”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (2) Ngô Thu Dung (2006), Bài giảng Lý luận dạy học Khoa sư phạm Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Văn Đồng (1973), “Dạy văn trình rèn luyện tồn diện”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (11) 11 Phạm Văn Đồng (6/1/1998), “Thư gửi Hội thảo khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo” 12 Phạm Văn Đồng (2000), “Phương pháp tự học lịng ham học q nhất”, Tạp chí Tự học (9) 13 Trần Bá Hồnh (1998), “Vị trí tự học tự đào tạo q trình dạy học giáo dục đào tạo”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (7) 100 14 Lê Quang Hƣng, “Cách học để đạt điểm cao tác phẩm văn xuôi tự sự”, Nguồn http.www baomoi.com 15 Nguyễn Bá Kim - Vũ Dƣơng Thụy (2000), Phương pháp dạy học mơn Tốn Nxb Giáo dục 16 Phan Trọng Luận (1969), Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Trọng Luận, Tự học, chuyện cũ mà Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2007), SGV Ngữ văn chương trình chuẩn Nxb Giáo dục 19 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2007), SGK Ngữ văn lớp 12 chương trình chuẩn Nxb Giáo dục 20 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, tập 1,2 Nxb Giáo dục 21 Phan Trọng Luận (1998), “Tự học, chìa khóa vàng Giáo dục”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (2) 22 Phan Trọng Luận (2000), “Giáo dục Việt Nam bước vào kỉ XXI”, Tạp chí tự học (14) 23 Luật giáo dục quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH11( ngày 14/06/2005) 24 Lê Đức Ngọc (2004), “Dạy cách học, giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học”, Tạp chí Dạy học ngày 25 Nghị hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng(Khóa VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 (Số 02 - NQ/HNTW ngày 24/12/1996) 26 Chu Mạnh Nguyên (2000), “Trình độ học vấn tự học tự nghiên cứu hai mặt trình tự học”, Tạp chí Tự học (7) 27 Hồng Phê chủ biên (2009), Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 101 28 Sở giáo dục đào tạo Hải Phòng (2011), Tài liệu phân phối chương trình THPT mơn Ngữ văn 29 Trần Đình Sử tổng chủ biên(2007), SGV Ngữ văn chương trình nâng cao Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Cảnh Tồn chủ biên, Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1997), Quá trình dạy - tự học Nxb Giáo Dục Hà Nội 31 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), “Nghiên cứu phát triển tự học”, Đề tài nghiên cứu khoa học in nội 32 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu tập I Trường Đại học sư phạm Hà Nội I, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 33 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại - Những vấn đề Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Thái Duy Tuyên (2003), “Dạy tự học cho sinh viên nhà trường Cao đẳng Đại học chuyên nghiệp”, Chuyên đề Phương pháp dạy học cho học viên Cao học, Đại học Huế 102 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính mong quý thày/cơ cho biết ý kiến vấn đề cách điền vào chỗ trống khoanh trịn vào lựa chọn thích hợp Xin chân thành cảm ơn thày/cơ THƠNG TIN CÁ NHÂN Nơi cơng tác : ………………………………………………………………… Thời gian tham gia giảng dạy Ngữ văn trường THPT : …….năm CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Những câu hỏi dành cho q trình giảng dạy phần Đọc thêm mơn Ngữ văn THPT Theo thày cô, phần Đọc thêm môn Ngữ văn có vai trị tồn chương trình giảng dạy ngữ văn bậc THPT? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thày cô thường dạy phần Đọc thêm môn ngữ văn theo cách nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Học sinh thường tiếp thu lượng kiến thức sau Đọc thêm? A Dưới 20 % C 50% đến 70% B 20 % đến 50% D 70% đến 100% 103 Tỷ lệ % tiếp thu học sinh sau học đọc thêm phụ thuộc vào lý nào? A Thời gian dành cho đọc thêm qua B Kiến thức kiểm tra không lấy đọc thêm C Tài liệu tham khảo hướng dẫn đọc thêm khơng có D Học sinh chưa tích cực học tập, chủ động tự học D Những lý khác : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thày cô đánh mức độ cần thiết việc HS tự học bậc THPT? A Rất cần thiết B Khơng cần thiết C Bình thường D Cần thiết cho số môn tự nhiên, không áp dụng cho môn Văn Theo thày cô, lý để GV tổ chức dạy đọc thêm ngữ văn cách hướng dẫn HS tự học thích hợp? A Giúp HS định hướng cụ thể phần kiến thức trọng tâm học B Rèn thói quen tự học, tự nghiên cứu cho HS C Rèn kỹ học tập tích cực D HS chủ động chiếm lĩnh kiến thức giúp nhớ lâu E Kích thích HS hứng thú tìm tịi, nâng cao, mở rộng kiến thức F Hình thành phương pháp chung cho việc tìm hiểu học tương tự G Phù hợp với thời lượng ỏi đọc thêm H Ý kiến khác : 104 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo thày cô, lớp giảng dạy thày có khoảng phần trăm học sinh biết cách tự học môn ngữ văn? A < 20% B 20% -> 50% C 50% -> 70% D >70% Thày vui lịng cho biết ý kiến sau dự thực nghiệm hai Mùa rụng vườn Một người Hà Nội bảng : Nội dung thăm dò Đạt Chưa đạt Ý kiến khác Hệ thống câu hỏi bám sát nội dung đặc điểm thể loại tự Câu hỏi hướng dẫn cụ thể, giao việc rõ ràng Vấn đề nêu phù hợp với lực học sinh Phân bố thời gian hợp lý Thái độ học tập học sinh Bồi dưỡng lực tự học cho HS qua hướng dẫn Đọc thêm Xin chân thành cảm ơn thày/cô ý kiến đóng góp Mọi ý kiến đóng góp xin liên lạc : Trần Thị Hương Mai Điện thoại : 0906167222 Email : mrs.huongmai@yahoo.com.vn 105 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN HỌC SINH Các em vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách khoanh tròn vào lựa chọn thích hợp Các em cho biết lượng kiến thức tiếp thu sau Đọc thêm môn Ngữ văn vào khoảng %? A Dưới 20 % B 20 % đến 50% C 50% đến 70% D 70% đến 100% Theo em, lý khiến việc hướng dẫn tự học phần đọc thêm môn Ngữ văn cần thiết A Giúp HS định hướng cụ thể phần kiến thức trọng tâm học B Rèn thói quen tự học, tự nghiên cứu cho HS C Rèn kỹ học tập tích cực D HS chủ động chiếm lĩnh kiến thức giúp nhớ lâu E Kích thích HS hứng thú tìm tịi, nâng cao, mở rộng kiến thức F Hình thành phương pháp chung cho việc tìm hiểu học tương tự G Phù hợp với thời lượng ỏi đọc thêm H Ý kiến khác : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Em cho biết ý kiến sau hướng dẫn đọc thêm hai văn Mùa rụng vườn Một người Hà Nội tiết học trước 106 Bảng 1 Ý kiến học sinh Nội dung STT Có Khơng Khơng ý kiến Sau hướng dẫn, em tự đọc hiểu văn ? Em có tự giải vấn đề giáo viên gợi dẫn không? Bảng Ý kiến học sinh Nội dung STT Có Khơng Giáo viên dạy theo phương pháp em thấy hứng thú học Hướng dẫn theo quy trình làm cho em dễ định hướng đọc tác phẩm tự khác Em thấy chủ động việc học tập Bảng Chưa cụ thể, chung chung Hệ thống câu hỏi hướng dẫn Học sinh không trả lời Dễ Cụ thể, rõ ràng Vấn đề nêu Học sinh giải HS khơng thể giải Chúc em học tốt! 107 Không ý kiến

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan