Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc hiểu các tác phẩm thơ mới trong chương trình ngữ văn 11

22 467 0
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc   hiểu các tác phẩm thơ mới trong chương trình ngữ văn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học ví người hát rong suốt chiều dài sống Và thơ ca phần thể thiếu người hát rong Thơ ca đàn muôn điệu tấu lên muôn cung bậc tình cảm người Với giá trị đặc biệt ấy, thơ ca đến với theo đường khơng đơn giản Để khám phá sức mạnh thơ ca phải theo đường riêng: nhạy cảm, tinh tế, chủ động, sáng tạo Trong chương trình Ngữ Văn nói chung, tác phẩm thơ ca chiếm 50% Và đồng nghĩa với việc tác phẩm chiếm 50% đề kiểm tra, đề thi (học kì, học sinh giỏi, THPT Quốc gia) Tuy nhiên theo phương pháp dạy học truyền thống thiên lí thuyết, thầy cô giáo soạn giảng, truyền thụ đến học sinh, học sinh tiếp thu thụ động kiến thức ấy, ghi nhớ vận dụng vào kiểm tra Cứ thành chu kì khép kín Phương pháp môi trường giáo dục bộc lộ hạn chế học sinh dần lực tư duy, tự cảm thụ tác phẩm học văn khơng có tương tác qua lại thầy trò trở nên buồn tẻ, nặng nề, không hứng thú Theo hướng đổi giáo dục nay, đổi phương pháp dạy học bước chuyển đổi từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa tổ chức cho học sinh hoạt động thay thụ động nghe giảng Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất cho người học Theo tinh thần này, dạy học văn có nhiệm vụ kép: thơng qua dạy kiến thức mà trang bị cho học sinh cách đọc, phương pháp đọc để em tự đọc hiểu văn khác Xác định rõ vai trò đọc hiểu vậy, trường THPT có thực tế giáo viên hiểu rõ chất cúa đọc hiểu có biện pháp đọc - hiểu phù hợp với thời kì, thể loại văn học khác có phận Thơ Việt Nam Trong đó, giới Thơ giới tơi mà tơi "mn hình vạn trạng" Nhận xét thời kì này, nhà phê bình Hồi Thanh nhận xét: "Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính kỳ dị Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu" Để giúp học sinh đọc - hiểu giới tâm trạng vô phức tạp điều khơng dễ dàng Từ lí trên, tơi thấy việc tìm hiểu phương pháp dạy đọc - hiểu tác phẩm Thơ chương trình Ngữ văn 11cho học sinh việc làm cần thiết, có ý nghĩa góp phần vào thay đổi phần thực trạng dạy học Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu tài liệu liên quan đến vấn đề đọc - hiểu, vấn đề dạy học Thơ mới, nhằm đề xuất cách thức, biện pháp góp phần nâng cao hiệu kỹ đọc - hiểu Thơ Việt Nam cho học sinh Cụ thể hướng dẫn đọc - hiểu thơ Đây thơn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử chương trình Ngữ văn 11 THPT qua việc thiết kế giáo án thể nghiệm, tiến hành dạy thể nghiệm đánh giá kết thể nghiệm Đối tượng nghiên cứu - Lý thuyết đọc - hiểu - Phương pháp dạy học thể loại thơ - Các tài liệu liên quan đến phương pháp đọc - hiểu Thơ - Hoạt động dạy học giáo viên, học sinh lớp 11 trường THPT Cẩm Thủy1 - Các tài liệu liên quan đến người nghiệp Hàn Mặc Tử - Các tài liệu tham khảo Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phương pháp đọc - hiểu tác phẩm Thơ chương trình Ngữ văn 11 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, phân tích lí luận thực tiễn - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp thể nghiệm - Phương pháp so sánh, đối chiếu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận GS.TS Trần Đình Sử Đột phá từ đọc hiểu văn khẳng định: "Dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kỹ đọc để học sinh đọc - hiểu văn loại Từ đọc hiểu văn mà trực tiếp nhận giá trị văn học, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng cảm xúc truyền đạt nghệ thuật ngôn từ, hình thành cách đọc riêng có cá tính Đó đường để bồi dưỡng cho học sinh lực chủ thể tiếp nhận thẩm mỹ Do hiểu chất mơn văn mơn dạy đọc văn vừa thể cách hiểu thực chất văn học, vừa hiểu thực chất việc dạy văn dạy lực, phát triển lực chủ thể học sinh" Tuy nhiên thể loại có phương pháp đọc - hiểu riêng Trong “Vấn đề giảng dạy TPVH theo thể loại” nhóm tác giả Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia Cẩn (1971), tác giả xác định: “Nhà văn sáng tác theo loại thể người đọc cảm thụ theo loại thể người dạy dạy theo loại thể Nói cách khác phương thức cấu tạo hình tượng mà tác giả sử dụng sáng tác quy định phương thức cảm thụ hình tượng người đọc từ quy định phương thức giảng dạy chúng ta” Gần kỷ trước, phong trào Thơ xuất có đóng góp đáng kể vào phát triển văn học trước Cách mạng tháng Tám đất nước Các thi sĩ thuở đem lại cho bạn đọc tiếng nói mới, phản ánh trung thực tâm trạng lớp niên tiểu tư sản sống có nhiều đau buồn, trăn trở bế tắc trước trạng đất nước thời Với đổi mạnh mẽ hình thức nghệ thuật, Thơ thực thu hút ý đơng bạn đọc u thơ đóng góp có ý nghĩa vào phát triển thể loại chứng minh khả biểu đạt phong phú tiếng Việt Hiểu giới nghệ thuật vô phong phú Thơ thách thức người dạy người học Việc hình thành cho học sinh kỹ đọc - hiểu Thơ cần thiết để đáp ứng yêu cầu dạy văn học văn nhà trường THPT Cơ sở thực tiễn 2.1 Đối với giáo viên dạy môn Ngữ văn Phong trào Thơ giai đoạn phát triển rực rỡ thơ ca Việt Nam, đánh dấu trỗi dậy mạnh mẽ "cái tôi" cá nhân Các tác phẩm Thơ tuyển chọn chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 (Hầu trời - Tản Đà, Vội vàng - Xuân Diệu, Tràng giang - Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử) thi phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ tác giả nên việc tổ chức dẫn dắt cho học sinh tự chiếm lĩnh tiếng nói tư tưởng, tình cảm nhà thơ gửi gắm thơ việc làm không dễ dàng Đây khó khăn mà hầu hết giáo viên nói chung giáo viên trường THPT Cẩm Thủy trăn trở Thói quen dạy số giáo viên thói quen học số học sinh theo phương pháp cũ: giáo viên thuyết giảng học sinh ghi chép trở ngại không nhỏ việc đổi theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 2.2 Đối với học sinh Hiện nhà trường phổ thông thái độ môn Ngữ văn học sinh có phân lập rõ Những mơn học thời thượng (Toán, Lý, Hoá, Ngoại ngữ.) em lựa chọn để đáp ứng nhu cầu thi nhu cầu việc làm Mơn ngữ văn xuất nhiều tổ hợp xét tuyển Đại học cao đẳng chưa em trọng nhiều hội việc làm ngành học có xét tuyển mơn Ngữ văn hạn chế Đa số ý kiến học sinh hỏi thích đọc - hiểu thơ hay văn xi chọn văn xi với lí "văn xi có mơ ý mà chém phân tích nhân vật có lai lịch, xuất thân, ngoại hình, phẩm chất, tính cách thơ khơng có gì" So với văn xi thơ học sinh trở thành "địa hạt khó hiểu" khiến nhiều học sinh tỏ ngại học, không hứng thú dẫn đến chất lượng học văn ngày sa sút Các giải pháp sử dụng để hướng dẫn học sinh đọc - hiểu tác phẩm Thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 3.1 Bám sát đặc trưng Thơ Giáo viên cần bám sát đặc trưng trình hướng dẫn học sinh đọc- hiểu, đồng thời cung cấp kiến thức đến học sinh để học sinh chủ động trình khai thác khám phá tác phẩm 3.1.1 Sự khẳng định Tôi Nền văn học trung đại khuôn khổ chế độ phong kiến chủ yếu văn học phi ngã Sự cựa quậy, bứt phá tìm đến ngã nhiều xuất thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ,… Đến Phong trào Thơ mới, Tơi đời đòi giải phóng cá nhân, khỏi ln lí lễ giáo phong kiến tiếp nối đề cao ngã khẳng định trước Đó lựa chọn khuynh hướng thẩm mỹ tư nghệ thuật nhà thơ Ý thức Tôi đem đến đa dạng phong phú cách biểu Cái Tôi với tư cách thể, đối tượng nhận thức phản ánh thơ ca xuất tất yếu văn học Đó người cá tính, người người ý thức nghĩa vụ, đàng hồng bước “trình làng” (chữ dùng Phan Khôi) 3.1.2 Nỗi buồn cô đơn Trong “Về buồn Thơ mới”, Hoài Chân cho “Đúng Thơ buồn, buồn nhiều”, “Cái buồn Thơ buồn ủy mị, bạc nhược mà buồn người có tâm huyết, đau buồn bị bế tắc chưa tìm thấy lối ra” Cái Tơi Thơ trốn vào nhiều nẻo đường khác nhau, đâu thấy buồn cô đơn 3.1.3 Cảm hứng thiên nhiên tình yêu Ngay từ đời, “Thơ đổi cảm xúc, tạo cảm xúc trước đời trước thiên nhiên, vũ trụ” Cảm hứng thiên nhiên tình yêu tạo nên mặt riêng cho Thơ Đó vẻ đẹp tươi mới, đầy hương sắc, âm thanh, tràn trề sống 3.1.4 Một số đặc sắc nghệ thuật Thơ bước phát triển quan trọng tiến trình đại hóa văn học nước nhà năm đầu kỉ XX với cách tân nghệ thuật sâu sắc Về thể loại, ban đầu Thơ phá phách cách phóng túng trở với thể thơ truyền thống quen thuộc thơ ngũ ngôn, thất ngôn, thơ lục bát Cách hiệp vần Thơ phong phú, sử dụng vần (độc vận) mà dùng nhiều vần thơ cổ phong trường thiên: vần ôm, vần lưng, vần chân, vần liên tiếp, vần gián cách không theo trật tự định Sự kết hợp vần điệu tạo nên cho Thơ nhạc điệu riêng Ngoài việc sử dụng âm nhạc, Thơ vận dụng cách ngắt nhịp cách linh hoạt Ở phương diện khác, cách tân ngôn ngữ Thơ diễn rầm rộ Thốt khỏi tính quy phạm chặt chẽ hệ thống ước lệ dày đặc “Thơ cũ”, Thơ mang đến cho người đọc giới nghệ thuật giàu giá trị tạo hình gợi cảm sâu sắc Sự phong phú thể loại, vần nhạc điệu với tính hình tượng, cảm xúc ngôn ngữ tạo nên phong cách diễn đạt tinh tế, cảm giác, màu sắc hội họa Thơ 3.1.5 Sự ảnh hưởng thơ Đường thơ ca lãng mạn Pháp Thơ ảnh hưởng thơ Đường đậm nét Sự gặp gỡ thơ Đường Thơ chủ yếu thi tài, thi đề Các nhà thơ tiếp thu giữ lại mặt tích cực, tiến thơ Đường sáng tác Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị, Nếu ảnh hưởng thơ Đường làm cho thơ tiếng Việt phong phú giàu có thêm, tinh tế ảnh hưởng thơ ca lãng mạn Pháp góp phần cho Thơ sáng tạo thi hứng, bút pháp cách diễn đạt lạ, độc đáo 3.2 Bám sát hoàn cảnh lịch sử xã hội, tiểu sử nhà thơ hoàn cảnh sáng tác thơ (nếu có) Giáo viên cần bám sát hoàn cảnh lịch sử xã hội, tiểu sử hồn cảnh sáng tác thơ (nếu có) q trình hướng dẫn học sinh đọc- hiểu, đồng thời cung cấp kiến thức đến học sinh hướng dẫn học sinh cách khai thác để học sinh chủ động trình đọc - hiểu tác phẩm 3.2.1 Hoàn cảnh lịch sử xã hội nhà thơ sống Một trào lưu văn học đời phản ánh đòi hỏi định lịch sử xã hội Bởi tiếng nói, nhu cầu thẩm mỹ giai cấp, tầng lớp người xã hội Thơ tiếng nói giai cấp tư sản tiểu tư sản Sự xuất hai giai cấp với tư tưởng tình cảm mới, thị hiếu thẩm mỹ với giao lưu văn học Đơng Tây ngun nhân dẫn đến đời Phong trào thơ 1932-1945 Việc tìm hiểu hồn cảnh lịch sử xã hội chìa khóa giúp đọc hiểu thi phẩm 3.2.2 Tiểu sử nhà thơ Hoàn cảnh gia đình, quê hương, trình hoạt động nhà thơ yếu tố quan trọng tác động đến giới tâm hồn thi nhân Trong Ba đỉnh cao Thơ mới, nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn cho mảnh đất Bình Đinh quê mẹ nhà thơ: "Quê mẹ gió nồm thổi lên tươi mát Bình Định lúa xanh ơm bóng tháp chàm" với dạt sóng biển kết hợp với hồn cảnh riêng vợ lẽ, sống xa mẹ từ nhỏ góp phần dệt nên hồn thơ "khát khao giao cảm với đời" Xuân Diệu Hay theo nhà nghiên cứu, việc Huy Cận sinh gia đình nhà nho nghèo ảnh hưởng nhiều đến chất Đường thi thơ Huy Cận Còn nhà phê bình văn học Đỗ Lai Thúy Con mắt thơ bàn đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử Trăng, Hồn, Máu trở thành biểu tượng thơ ông có phần nguyên từ bệnh phong mà nhà thơ mắc phải 3.2.3 Hoàn cảnh sáng tác thơ Đối với thơ có hồn cảnh sáng tác, giáo viên nên hướng dẫn học sinh tìm hiểu vấn đề yếu tố tác động trực tiếp đến giới cảm xúc nhà thơ sáng tác Khi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu thơ Tràng giang, giáo viên nên giới thiệu kĩ hoàn cảnh sáng tác thơ mà Huy Cận tâm Đó trước Cách mạng tháng Tám, học trường Cao đẳng Canh nông, buổi chiều nhớ nhà, Huy Cận thường mượn xe bạn đạp sông Hồng ngắm nhìn dòng sơng mênh mơng sóng nước Một buổi chiều mùa thu năm 1939 đứng ngắm sông Hồng, cảm hứng đến nhà thơ sáng tác Tràng giang Như hoàn cảnh sáng tác mở cảm xúc tâm trạng thi nhân thơ nhớ nhà, buồn, cô đơn trước sông nước bao la, rợn ngợp 3.3 Bám sát đặc điểm trữ tình nhà thơ Cái tơi trữ tình thuật ngữ thuộc lí luận văn học tâm trạng, cảm xúc, cảm nhận, giới nội tâm riêng nhà thơ thể trước đời, sống thực khách quan Qua trữ tình ta thấy suy nghĩ, thái độ, tư tưởng nhà thơ trước đời tơi trữ tình hình thành phong cách nghệ thuật riêng nhà thơ Trong q trình hướng dẫn học sinh đọc - hiểu tác phẩm Thơ mới, giáo viên yêu cầu học sinh tự tìm hiểu cung cấp cho học sinh đặc điểm tơi trữ tình nhà thơ Chẳng hạn đọc - hiểu Vội vàng giáo viên nêu đặc điểm tơi trữ tình Xn Diệu "thiết tha, rạo rực, băn khoăn" yêu cầu học sinh phân tích biểu tơi thơ Cái tơi trữ tình Huy Cận buồn bã, cô đơn, lạc lõng không gian (thiên nhiên đời) Cái tơi trữ tình Hàn Mặc Tử đầy cô đơn, u uất, hồi niệm, tơi đau đớn, khắc khoải tha thiết yêu sống 3.4 Bám sát phong cách nghệ thuật nhà thơ Phong cách văn học nét độc đáo, riêng biệt cách cảm nhận tái đời sống tác giả, thể qua yếu tố nội dung hình thức nghệ thuật cụa tác phẩm cụ thể Yếu tố cốt lõi phong cách nhìn mang tính phát hiện, in đậm dấu ấn riêng người nghệ sĩ: "Thế giới tạo lập lần, mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất lại lần giới tạo lập" (M Pru-xtơ) Phong cách văn học mang dấu ấn dân tộc thời đại Trong phong cách riêng tác giả, người ta nhận diện mạo tâm hồn, tính cách dân tộc "Mỗi trang văn soi bóng thời đại mà đời" (Tơ Hồi) Trong q trình hướng dẫn học sinh đọc - hiểu tác phẩm Thơ mới, phần giới thiệu chung, giáo viên cung cấp cho học sinh đặc điểm phong cách nhà thơ định hướng cho học sinh vận dụng để khám phá tác phẩm Chẳng hạn phong cách thơ bật Xuân Diệu: Đó tâm hồn đặc biệt nhạy cảm trước vận động thời gian; trái tim hướng tới tuổi trẻ, tình yêu nơi trần niềm yêu đời, yêu cuồng nhiệt, sôi nổi; nhà thơ nỗ lực cách tân thơ Việt "thức nhọn giác quan" Phong cách thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lí Phong cách thơ Hàn Mặc Tử phức tạp đầy bí ẩn, với lối nhảy có tư hình ảnh thơ Phân tích, bình giá thơ 3.5.1 Phân tích văn “Phân tích hoạt động chia nhỏ đối tượng thành yếu tố, phận để xem xét” Đối với mơn N gữ văn, phân tích cách để giáo viên học sinh tiêp cận văn góc độ sâu Phân tích tác phẩm Thơ giáo viên hướng dẫn học sinh cần tập trung vào thao tác sau: Phân tích từ ngữ Khi phân tích từ ngữ Thơ ý tới sáng tạo việc lựa chọn từ ngữ tác giả Phân tích lớp nghĩa văn thơ Từ thực khách quan nhà thơ nhận thức chủ quan tư nghệ thuật sáng tạo nên hình tượng văn học Khi tiếp nhận tác phẩm văn chương, người đọc lại theo hành trình ngược lai, nghĩa thơng qua hình tượng nghệ thuật để khám phá thực khách quan 3.5.2 Bình giá Nhà phê bình Hồi Thanh viết “Bình thơ từ chỗ cảm thấy hay, làm cho người khác cảm thấy hay”, “ Bình phương pháp có tính đặc thù cảm thụ truyền thụ văn thơ” Nội dung bình giá cần tập trung vào số vấn đề sau: Thứ cần bình giá đẹp ngôn từ tư nghệ thuật Thơ Cái hay, đẹp văn chương cần bình bề sâu, bề xa ngôn từ, tất yếu tố, phận làm nên tác phẩm văn chương Ngôn từ tác phẩm văn chương ngơn từ lời nói tự nhiên, ngơn ngữ Thơ phong trào Thơ thực "cuộc cách mạng ngôn từ thư ca" Nhưng nhìn chung phải bám sát vào đặc trưng thi pháp ngôn từ thơ trữ tình Thứ hai tập trung bình giá mới, độc đáo, riêng tác phẩm tác giả Trọng tâm hoạt động bình giá phải tìm cho nội dung tư tưởng tri thức nghệ thuật có khả thức tỉnh đẹp, cao thượng người Thứ ba bình giá cách tân nghệ thuật đóng góp vào văn học dân tộc tác giả qua tác phẩm Tóm lại bình giá văn học hoạt động đầy trách nhiệm với văn học có lĩnh nghệ thuật người tiếp nhận Bình giá văn học đòi hỏi phải có tri thức sâu sắc, có hiểu biết phong phú văn hóa nghệ thuật phải có lòng trực Cần tránh bình giá phiến diện chủ quan, lấy hiểu biết có giới hạn làm thước đo 3.6 Xây dựng hệ thống câu hỏi sáng tạo Để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh đọc văn thì cần xây dựng hệ thống câu hỏi thích hợp phù hợp với trình độ học sinh Với mức độ khác nhau: Câu hỏi nhân biết; câu hỏi vận dụng thấp, vận dụng cao Và tập trung chủ yếu vào số dạng: Câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi bình luận, câu hỏi khái quát, câu hỏi so sánh liên hệ v.v Một số câu hỏi giáo viên cho học sinh trước để em tìm hiểu, chuẩn bị Để tiếp nhận xác nội dung, tư tưởng tác phẩm thiết phải có biện pháp dạy học phù hợp Do việc đưa biện pháp hướng dẫn đọc - hiểu Thơ lớp 11 cách góp phần vào cơng việc đổi chung người giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường THPT Với mục đích nâng cao chất lượng dạy học, kích thích hứng thú, khả độc lập, tự chủ lòng ham học học sinh Trong trình giảng dạy người giáo viên cần lựa chọn, kết hợp hài hòa biện pháp để đạt hiệu cao GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM Vận dụng phương pháp đọc - hiểu Thơ đề xuất mục vào thực tế thiết kế học thực tế dạy học văn lớp : 11A1, 11A5, 11A12 ĐÂY THÔN VĨ DẠ - Hàn Mặc Tử A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng, thái độ Giúp học sinh: Về kiến thức: - Hiểu nét đời nghiệp thơ ca Hàn Mặc Tử - Cảm nhận nét đặc sắc thơ - Nhận biết vận động tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình bút pháp tài hoa, độc đáo Hàn Mặc Tử Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc - hiểu văn thuộc thể loại thơ trữ tình, vận dụng kĩ vào nhiều văn mà em gặp sau - Rèn luyện kĩ cảm thụ thơ trữ tình Về thái độ, tình cảm: - Từng bước hình thành lòng yêu mến trân trọng tài thơ ca Hàn Mặc Tử - Một nhân cách vượt lên nỗi đau bệnh tật để không ngừng sáng tạo - Có ý thức vươn lên vượt qua khó khăn sống qua gương tràn đầy nghị lực sống Hàn Mặc Tử Định hướng góp phần hình thành lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ sáng tạo) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học… B PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Giáo viên kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, nêu vấn đề, - Thảo luận, trao đổi, - Tích hợp với Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 (phần kiến thức trào lưu văn học lãng mạn) C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Giáo án/thiết kế học - Các slides trình chiếu (nếu có) - Các phiếu học tập, bao gồm: sơ đồ để HS điền thông tin, tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trình đọc - hiểu Chuẩn bị học sinh Chuẩn bị nhà theo yêu cầu sau: - Đọc trước “Đây thôn Vĩ Dạ” SGK Ngữ văn 11, Tập - Tìm hiểu hồn cảnh lịch sử xã hội, tiểu sử nhà thơ Hàn Mặc Tử - Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) D TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) - Mục đích: thu hút tập trung ý, tư duy, nhận thức, gợi hứng thú, chuẩn bị tâm thế, huy động kiến thức cũ, kiến thức liên quan làm hành trang để tiếp nhận kiến thức - Phương pháp: trực quan, trải nghiệm - GV giao nhiệm vụ: + Trò chơi khởi động + Học sinh trả lời câu hỏi để tìm từ khóa - HS với kiến thức giao chuẩn bị trước nhà trả lời câu hỏi Câu Tên tỉnh gần gần Quảng Trị, có di sản thiên nhiên giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng? Tỉnh: Quảng Bình Câu Một thành phố trực thuộc tỉnh Bình Định tiếng với tháp Đôi người Chăm, chùa Long khánh, Gềnh Giáng Tiên sa, biển Quy Hòa…? Thành phố Quy Nhơn Câu Một từ gồm chữ cái, tên loại bệnh coi tứ chứng nan y? Bệnh Phong Câu Bài thơ "Vội vàng" Xuân Diệu, "Tràng giang" Huy Cận sáng phong trào thơ nào? Phong trào Thơ (1936-1939) Giáo viên hỏi: Từ khóa hơm gì? NHÀ THƠ: HÀN MẶC TỬ Sinh ra: Quảng Bình Mất tại: Quy Nhơn Mắc: Bệnh phong Là nhà “Thơ mới” Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Trong lịch sử văn học Việt Nam, Hàn Mặc Tử giống chổi xẹt ngang qua bầu trời ánh sáng lại Và ánh sáng chói lòa phải kể đến Đây thơn Vĩ Dạ Để hiểu thơ này, ta tìm hiểu thơ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút) - Mục đích: hình thành cho học sinh kỹ tiếp cận tác giả, tác phẩm - Phương pháp: truyền đạt trực tiếp, nêu giải vấn đề Dạy học theo nhóm,… Hoạt động GV HS Kiến thức Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu phần tiểu dẫn SGK Bước 1: GV: Trên sở phân chia nhóm giao tập hoạt động nhóm nhà, nhóm chuẩn bị sản phẩm sơ đồ tư tác giả Hàn Mặc Tử để trình bày Bước 2: Thảo luận, hoạt động nhóm thực nhà Bước 3: GV: u cầu nhóm cử đại diện trình bày sơ đồ tư tác giả Hàn Mặc Tử? - HS nhóm lại tham nhận xét phần thảo luận nhóm trình bày I Giới thiệu chung Tác giả a Cuộc đời - Hàn Mặc Tử (1912 - 1940), tên thật Nguyễn Trọng Trí - Quê quán: làng Lệ Mĩ, huyện Phong Lộc, thuộc TP Đồng Hới (Quảng Bình), xuất thân gia đình cơng giáo nghèo - Ơng có số phận đau thương bất hạnh đến nghiệt ngã + Cha sớm, ông với mẹ Quy Nhơn + Năm 24 tuổi, ơng mắc bệnh phong Ơng hẳn Quy Nhơn để chữa trị + Ông tuổi đời trẻ(28 tuổi) => Những nghiệt ngã số phận ảnh hưởng lớn đến hồn thơ ông 10 Bước 4: b Sự nghiệp sáng tác GV: Nhận xét, bổ sung, mở rộng - Ông nhà thơ lạ phong trào chốt lại kiến thức thơ - Ông nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ phong trào thơ - Phong cách thơ Hàn Mặc Tử: Thơ Hàn Mặc tử giới nghệ thuật kì dị Ở có đan xen, biến hóa nhiều hình ảnh phức tạp, bí ẩn Tuy nhiên đằng sau giới hình ảnh tâm hồn tràn ngập tình yêu đời, chan chứa khát khao sống - Tác phẩm : Gái quê (1936); Thơ Điên (Đau thương) (1938); Xuân ý, Thượng khí, Cẩm châu dun (1939); Dun kì ngộ (kịch thơ 1939); Quần tiên hội (kịch thơ 1940); Chơi mùa trăng (thơ văn xi 1940) Tác phẩm a Hồn cảnh sáng tác Tìm hiểu nét khái quát - Bài thơ sáng tác năm 1938, in thơ tập “Thơ điên”, phần “Hương Bước thơm” - Hướng dẫn HS đọc đoạn cuối - Ban đầu thơ có tên : Ở thơn Vĩ phần tiểu dẫn SGK trả lời câu Dạ, sau đổi lại thành Đây thôn Vĩ Dạ hỏi: - Theo số tài liệu, thơ gợi + Trình bày xuất xứ thơ? cảm hứng từ bưu thiếp vẽ phong cảnh + Hoàn cảnh đời thơ có Huế có hình người chèo đò sơng đặc biệt? Hương với lời thăm hỏi chúc thi sĩ mau bình phục Hồng Thị Kim Cúc – cô gái thôn Vĩ Dạ gửi cho Hàn Mặc Tử, tác giả dưỡng bệnh Quy Hồ => Qua đó, ta thấy thơ dòng kí ức, nỗi nhớ khơn ngi miền đất xa vời b Âm điệu thơ - Nhẹ nhàng, da diết, khắc khoải - Hướng dẫn HS tìm hiểu âm điệu đề tài thơ câu hỏi trắc nghiệm Dòng nhận xét âm 11 điệu thơ Đây thôn Vĩ Dạ? a Trầm hùng, bi phẫn trang trọng b Hào sảng, khoan thai dõng dạc c Nhẹ nhàng, da diết, khắc khoải d Chậm buồn, ảo não, nghẹn ngào Đề tài thơ là: a Tình yêu thiên nhiên b Tình yêu quê hương đất nước c Tình u lứa đơi d Cả A, B,C - Yêu cầu HS đọc thơ theo âm điêu vừa tìm hiểu - Nhận xét đọc mẫu - Em xác định bố cục thơ? Bước - Làm việc nhóm trao đổi thảo luận đưa câu trả lời Bước - Nhóm cử đại diện lên trình bày - Các nhóm lại ý phần trình bày nhóm đại diện sau nhận xét, bổ sung Bước GV Nhận xét chốt lại kiến thức Đọc - hiểu khổ thơ đầu Bước – Yêu cầu HS đọc khổ làm việc nhóm trình bày Xác định hình thức? Sắc thái? Chủ thể trữ tình câu thơ đầu? GV bổ sung, nhấn mạnh - Nêu câu hỏi thảo luận phát phiếu trả lời cho nhóm - Bức tranh thơn Vĩ hồi niệm thi nhân lên nào? - Xác định hình thức nghệ thuật tác dụng hình thức nghệ thuật c Đề tài thơ - Sự hòa quyện tình u thiên nhiên, tình u q hương đất nước tình u lứa đơi d Bố cục Bài thơ gồm khổ thơ: Khổ 1: Cảnh nhà vườn xứ Huế vào buối sáng Khổ 2: Cảnh sơng nước đêm trăng tâm trạng ngóng trơng đầy khắc khoải nhà thơ Khổ 3: Hình bóng người hoài nghi, mơ tưởng tâm trạng thi nhân II Đọc - hiểu văn Khổ * Câu thơ mở đầu “ Sao anh khơng chơi thơn Vĩ?” - Hình thức: câu hỏi tu từ - Sắc thái biểu cảm: + Hỏi han + Mời mọc + Trách móc - Chủ thể trữ tình: tác giả => Là phân thân tác giả: thể băn khoăn, day dứt tâm trạng thi nhân => Câu hỏi thể ước ao trở thôn Vĩ mặc cảm bất lực Câu thơ xem lời mở đầu, cớ để nhà thơ đưa hồn với thơn Vĩ cách thật tự nhiên * Ba câu thơ tiếp @ Cảnh thôn Vĩ: - "Nắng hàng cau" 12 ấy? (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ) -> GV hướng dẫn HS phân tích hình ảnh: "nắng hàng cau", "nắng lên"; từ ngữ "vườn ai", "mướt quá" kết hợp với yêu cầu học sinh cảm nhận hình ảnh, từ ngữ (hướng dẫn HS bình thơ) + Cau cao nhất, đón ánh nhắng vườn-> tinh khôi + Nắng rọi vào sương cau, tạo thành hoà phối màu ánh -> Vẻ đẹp tinh khôi, khiết; giản dị mà giàu sức gợi + Thân cau, bóng cau nét mảnh mai-> thoát -> Thân cau thẳng chia đốt đặn, lên thước để đo mực nắng thiên nhiên + “Nắng lên”: nắng ngày-> tinh khôi, trẻo -> Lặp lại từ “nắng” nhấn mạnh hình ảnh ám ảnh đầy ấn tượng lòng nhà thơ, đồng thời khái quát nét đặc trưng nắng miền trung => Nắng tràn ngập, hàng cau tắm biển nắng mai - "Vườn ai": gợi cảm giác mơ hồ, bất định gây ấn tượng vẻ đẹp bí ẩn khơng thể chiếm lĩnh, sở hữu - "Mướt quá" vừa cực tả vẻ mượt mà, non tơ, óng chuốt, mơn mởn xanh tươi, vừa thể giọng điệu trữ tình mê đắm, say sưa - "xanh ngọc" hình ảnh so sánh tự nhiên, giản dị => gợi vẻ đẹp sáng sang trọng Hình ảnh so sánh gợi lên vẻ đẹp tốt tươi, màu mỡ trù phú làng quê @ Người thôn Vĩ: - “Mặt chữ điền”: biểu tượng nét đẹp phúc hậu, hiền lành, trung thực - "Lá trúc che ngang”: trúc mảnh mai, gợi nét đẹp kín đáo, dịu dàng người xứ Huế -> GV hướng dẫn HS phân tích => Câu thơ giàu chất tạo hình: hài hòa hình ảnh: "mặt chữ điền", "là trúc thiên nhiên người vẻ che ngang" từ u cầu HS cảm đẹp kín đáo, dịu dàng nhận người thơn Vĩ qua hình ảnh phân tích (hướng dẫn HS bình thơ) 13 - Hình ảnh người thơn Vĩ lên qua chi tiết nào? sức gợi chi tiết đó? Từ tranh ngoại cảnh em hiểu cảm xúc thi nhân? Bước - Làm việc nhóm trao đổi thảo luận đưa câu trả lời - Nhóm tiến hành thảo luận sở câu hỏi phiếu tập GV giao Bước - Nhóm cử đại diện lên trình bày - Các nhóm lại ý phần trình bày nhóm đại diện sau nhận xét, bổ sung Bước * GV tích hợp kiến thức Làm văn Vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh để chốt vấn đề - GV nhận xét, bổ sung chốt lại kiến thức Tiểu kết khổ 1: Ở khổ thơ 1, với chi tiết quen thuộc bình dị, Hàn Mặc Tử khắc họa tranh quê Vĩ Dạ tràn đầy sức sống với vẻ đẹp bất ngờ, có hài hòa cảnh người Đoạn thơ làm khơi dậy tâm hồn người đọc nỗi niềm quê hương làng mạc Việt Nam HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(5 phút) - Mục đích: Rèn luyện kĩ lựa chọn xây dựng kết cấu văn thuyết minh - Phương pháp: Thực hành, dạy học tình - Năng lực giải vấn đề Hoạt động GV HS Kiến thức GV giao nhiệm vụ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền (Trích Đây thơn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử, Tr 39, SGK Ngữ văn 11,Tập 2, NXBGD 2007) Nêu nội dung đoạn thơ trên? HS trả lời Nội dung đoạn thơ: Cảnh vườn thôn Vĩ lúc hừng đông tình yêu thiên nhiên thi nhân Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt biểu cảm 3.Biện pháp tu từ từ đoạn thơ: - Biện pháp tu từ so sánh - Vườn mướt xanh ngọc - Hiệu nghệ thuật: tô đạm vẻ đẹp tràn 14 Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt nào? 3.Xác định biện pháp tu từ từ đoạn thơ nêu hiệu đầy sức sống vườn thôn Vĩ nghệ thuật biện pháp tu từ - HS thực nhiệm vụ, báo cáo kết thực nhiệm vụ, nhận xét, rút kết luận HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) - Mục đích: phát triển lực vận dụng kiến thức vào giải tình thực tiễn, lực tự học, lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho học - Phương pháp: Tự học, thuyết minh - Năng lực giải vấn đề Hoạt động GV HS Kiến thức GV giao nhiệm vụ: (HS tạo lập trước nhà trình bày trước lớp) Qua đoạn thơ thơ Đây thôn Vĩ Dạ, viết đoạn văn ngắn (5 đến dòng) nêu cảm nhận anh (chị) cảnh đẹp địa phương Yêu cầu: - Hình thức : đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dòng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành - Nội dung: học sinh nêu cảm nhận thân cảnh đẹp địa phương: Cảnh đẹp gì? cảnh đẹp nào? Tình cảm thân cảnh đẹp đó? - HS thực nhiệm vụ, báo cáo kết thực nhiệm vụ - GV: nhận xét, bổ sung Đoạn văn HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG, NÂNG CAO (5 phút) - Mục đích: giúp HS tìm tòi, mở rộng kiến thức thực tiễn giao tiếp - Phương pháp: tự học, thực hành - Thời gian: làm nhà Nội dung yêu cầu: - Vẽ đồ tư khổ Đây thôn Vĩ Dạ - Sưu tầm số thơ câu thơ có nói đến trăng thơ Hàn Mặc Tử - Tìm hiểu khổ thơ 2, 15 D TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) - Mục đích: thu hút tập trung ý, tư duy, nhận thức, gợi hứng thú, chuẩn bị tâm thế, huy động kiến thức cũ, kiến thức liên quan làm hành trang để tiếp nhận kiến thức - Phương pháp: trực quan, trải nghiệm - GV giao nhiệm vụ: + Hãy kể tên số thơ câu thơ có nói đến trăng thơ Hàn Mặc Tử - HS với kiến thức giao chuẩn bị trước nhà trả lời câu hỏi Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Trăng nguồn cảm hứng vô tận người Việt ta kho tàng văn học bình dân văn nhân, thi sĩ văn chương bác học Hàn Mặc Tử sinh mùa trăng, lại mắc phải bệnh mà ánh trăng có tác động mãnh liệt lên thể, tâm trí, nên trăng với Hàn Mặc Tử thơ, sống Trăng máu, hồn! Trong tiết học tìm hiểu khổ thơ 2, thơ Đây thôn Vĩ Dạ hiểu thêm biểu tượng HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút) - Mục đích: hình thành cho học sinh kỹ tiếp cận tác giả, tác phẩm - Phương pháp: truyền đạt trực tiếp, nêu giải vấn đề Dạy học theo nhóm,… Hoạt động GV HS Kiến thức Đọc - hiểu khổ thơ thứ Bước - Yêu cầu HS đọc khổ làm việc nhóm trình bày - Có tiếp tục tả cảnh khơng? cảnh đâu? - Câu thơ đầu có cấu trúc ntn? Cấu trúc chuyển tải nội dung gì? -> GV hướng dẫn HS phân tích hình ảnh: "gió", "mây"; cách ngắt nhịp 4/3 kết hợp với yêu cầu học sinh cảm nhận hình ảnhthơ (hướng dẫn HS bình thơ) - Câu 2, 3, miêu tả cảnh đâu? - Hãy hình dung cảnh gợi lên câu 3, 4? - Có nhận xét từ "kịp", thường dùng trường hợp nào? II Đọc - hiểu văn (tiếp) Khổ * Câu 1: - Tách vế, nhóm khép kín: gió - gió; mây- mây Gió đường, mây nẻo trái quy luật tự nhiên logic cảm xúc: yêu thôn Vĩ, muốn thôn Vĩ hồn cảnh éo le, khoảng cách xa xơi Do vậy, thi nhân buồn xa cách chia li, nhìn cảnh vật thấy phân li cách biệt * Câu 2, 3, 4: Cảnh dòng sơng - Đây cảnh thực: Dòng sơng Hương nước n ả bình, cồn Hến hoa ngô trổ cờ (thơ Tố Hữu: mây núi hiu hiu chiều lặng lặng; thơ Trúc Thông: ngô lay bờ sơng, bờ sơng gió người khơng thấy về) 16 - Xác định hình thức nghệ thuật tác dụng hình thức nghệ thuật ấy? (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ) - Hãy nhận xét khái quát tranh thiên nhiên khổ Bước – Làm việc nhóm trao đổi thảo luận đưa câu trả lời – Nhóm tiến hành thảo luận sở câu hỏi phiếu tập GV giao Bước – Nhóm cử đại diện lên trình bày – Các nhóm lại ý phần trình bày nhóm đại diện sau nhận xét, bổ xung Bước GV nhận xét, bổ sung chốt lại kiến thức Đọc - hiểu khổ thơ thứ Bước – Yêu cầu HS đọc khổ làm việc nhóm trình bày - Em có nhận xét ngơn từ khổ 3? Gợi cho em cảm giác gì? - Cảnh vật có khác khổ 1, 2? - Theo em, sương khói mờ nhân ảnh đâu? - Hiểu theo nghĩa này, thi nhân suy nghĩ gì? Theo nghĩa này, - Sơng - sơng trăng Thuyền trăng àHình ảnh lung linh huyền ảo, kết nhìn lãng mạn mang dấu ấn thơ Hàn Mặc Tử: trăng xuất phụ thuộc vào tình trạng bệnh tật nhà thơ - "Kịp": có đủ để làm việc trước khơng điều kiện để làm hết thời hạn làm chịu chế ước, quy định, hối thúc thời gian Bài thơ viết năm 1939 ( tác giả năm 1940), tác giả lâm bệnh Trước chết người ta khao khát sống Có chở trăng kịp tối nỗi lo định mện, chạy đua với thời gian để dành sống (điều khác với vội vàng Xuân Diệu: lo tuổi trẻ tàn phai, không hưởng thụ sống) Tiểu kết khổ 2: - Cảnh vừa thực vừa ảo, vừa gần vừa xa Cảnh Huyê tâm cảnh tác giả - Thôn Vĩ thường trực lại xa xôi, thi nhân chạy đua định mệnh với niềm khao khát sống Khổ - Từ ngữ: mơ, đường xa, trắng quá, nhìn khơng ra, sương khói, mờ nhân ảnh Cảnh vật mờ nhòe, hư ảo Trong khổ 1, cảnh lên rõ, có đường nét, màu sắc; khổ 2: cảnh mờ nhòa thấy nét lay động; khổ 3: hồn tồn mờ ảo, nhìn khơng - "Ở sương khói" + thơn vĩ: thơn vĩ mờ mờ nhân ảnh, khơng biết tình có đậm đà Nỗi buồn chia li, khoảng cách, lo lắng khơng biết xa xơi tình cảm ntn? Người thơn vĩ có biết người nơi xa tình cảm đậm đà hay khơng 17 thi nhân tâm trạng nào? – Xác định hình thức nghệ thuật tác dụng hình thức nghệ thuật ấy? (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ) - Hãy nhận xét khái quát nội dung khổ Bước - Làm việc nhóm trao đổi thảo luận đưa câu trả lời - Nhóm tiến hành thảo luận sở câu hỏi phiếu tập GV giao Bước - Nhóm cử đại diện lên trình bày - Các nhóm lại ý phần trình bày nhóm đại diện sau nhận xét, bổ sung Bước GV nhận xét, bổ xung chốt lại kiến thức Tổng kết học - Yêu cầu HS nêu khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ - GV nhận xét, bổ sung chốt lại kiến thức + tình trạng thời tác giả: ốm đau, bệnh tật, bi kịch Nỗi đau đớn đến vô vọng: người ốm đau, chẳng biết người thơn Vĩ có tình cảm nào? Tiểu kết khổ 3: Khổ thơ cuối đượm buồn, mang màu sắc ảo ảnh vừa có chút hồi nghi, trách móc vừa chứa chan niềm tha thiết với đời, với người tâm hồn cô đơn ham sống, khát khao sống đến mãnh liệt III Tổng kết Ý nghĩa văn - Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ tranh đẹp miền quê đất nước, tiếng lòng cuả người tha thiết yêu đời, yêu người Nghệ thuật - Hình ảnh biểu nội tâm - Bút pháp gợi tả - Ngôn ngữ tinh tế - Giàu sức liên tưởng HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(5 phút) - Mục đích: Rèn luyện kĩ lựa chọn xây dựng kết cấu văn thuyết minh - Phương pháp: Thực hành, dạy học tình - Năng lực giải vấn đề Hoạt động GV HS Kiến thức Bước HS trả lời GV trình chiếu cho HS làm tập trắc nghiệm Câu 1: Bài thơ Đây thôn Vĩ giới thiệu, miêu tả Đáp án 18 theo trình tự nào? A Khái quát - Cụ thể, Cao - Thấp B Cụ thể - Khái quát, Thấp - Cao C Quá khứ - Hiện tại, Thấp - Cao D Hiện - Quá khứ, Cao - Thấp Câu : Nhận xét sau với thôn Vĩ? A Tươi tắn, trẻo, tràn đầy ánh sáng, âm B Trong trẻo, tươi sáng, tràn đầy sức sống C Thanh nhẹ, thơ mộng, man mác buồn thương D Tươi tắn, nhộn nhịp, tràn đầy xuân sắc Câu : Nhận xét với cách miêu tả người thôn Vĩ? A Chi tiết, cụ thể, rõ nét B Tập trung miêu tả hình dáng C Khắc hoạ nét thần thái D Chú ý tính cách Câu 4: Một nỗi niềm mà thi nhân gửi gắm qua khổ gì? A nỗi nhớ người yêu da diết B khát khao trở về, tắm vẻ đẹp thơn Vĩ C thể tâm trạng tiếc nuối qua Câu 5: Những hình ảnh sử dụng khổ thơ đầu có đặc điểm: A Giản dị, gần gũi, đậm chất dân gian B Táo bạo, đại, tạo cảm giác mạnh C Trang trọng, hàm xúc, mang đậm màu sắc cổ điển D Giàu sức gợi, mang màu sắc tượng trưng Bước HS làm việc cá nhân Bước HS trả lời nhanh đáp án Bước GV nhận xét chốt lại đáp án Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) - Mục đích: phát triển lực vận dụng kiến thức vào giải tình thực tiễn, lực tự học, lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho học - Phương pháp: Tự học, thuyết minh - Năng lực giải vấn đề Hoạt động GV HS Kiến thức 19 Bước - Thông qua diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn thơ em có suy nghĩ tình yêu thiên nhiên đất nước nghị lực sống người thời đại? - Từ thơ rút học cho thân? (viết đoạn văn ngắn 7-10 dòng) Bước Làm việc cá nhân Bước - Gọi HS trình bày Bước GV nhận xét, bổ sung chốt lại kiến thức Gợi ý - Trân trọng, tự hào với vẻ đẹp quê hương xứ sở - Gắn bó, thân thiện dành tình u sâu sắc với thiên nhiên, - Có ý thức bảo vệ giữ gìn thiên nhiên - môi trường sống tốt đẹp, lành mạnh - Ý thức sâu sắc trách nhiệm thân xã hội - Cần có nghị lực sống mạnh mẽ để đối mặt vượt qua “giông tố” đời Đoạn văn HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG, NÂNG CAO (5 phút) - Mục đích: giúp HS tìm tòi, mở rộng kiến thức thực tiễn giao tiếp - Phương pháp: tự học, thực hành - Thời gian: làm nhà Bước GV yêu cầu HS làm tập nhà sau nộp sản phẩm vào buổi học sau GV yêu cầu HS sưu tầm viết phê bình văn học tác giả tác phẩm nhà thơ phong trào thơ (đăng báo/tạp chí cách sách chuyên khảo) để làm tư liệu học tập Bước - HS làm việc nhóm nhà Bước - Chuẩn bị sản phẩm để sau trình bày Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 4.1 Kết từ quan sát thực tế Ở lớp 11A1 (Lớp đối chứng) dạy học theo phương pháp truyền thống, khơng khí lớp học trầm, học sinh khó khăn việc phát vấn đề Ở lớp 11A5, 11A12 (Lớp thực nghiệm) (trong lớp 11A12 lớp Cơ cuối, chất lượng học sinh thấp) dạy học theo phương pháp đề xuất học sinh, tích cực phát biểu, thảo luận sôi nổi, phát vấn đề nhanh 4.2 Kết qua kiểm tra đánh giá (Bài kiểm tra 90 phút - hệ số 2) 20 Lớp SS S.L 11A1 43 11A5 43 11A12 38 Giỏi % 11,62 % 18,60 % 2,63 % Khá Trung bình Yếu Kém S.L % S.L % S.L % S.L 11 25,58% 22 51,18% 11,62 % % 18 41,86% 17 39,54% 0% 13 34,21 % 20 48,78 % 10,52 % Kết thể nghiệm cho thấy, với cách dạy đề xuất điểm giỏi cao hơn, điểm trung bình yếu thấp so với cách dạy truyền thống III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Với cách dạy góp phần thực Nghị Hội nghị Trung ương 8: “Đổi bản, toàn diện giáo dục.” Dạy đọc - hiểu cung cấp cho học sinh kiến thức tác phẩm mà dạy cho học sinh cách thức, phương pháp để tìm kiến thức đó, dạy cho học sinh cách khám phá giá trị văn thông qua giới nghệ thuật ngơn từ Dạy học mơn Ngữ văn nói chung dạy tác phẩm Thơ nói riêng cần bám sát đặc trưng thể loại, đặc điểm trào lưu đặc điểm phong cách đặc điểm trữ tình nhà thơ Giờ đọc văn phải lấy học sinh làm đối tượng trung tâm Giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn, tổ chức học sinh chiếm lĩnh tác phẩm Kiến nghị Đối với Sở Giáo Dục: Sở cần có đợt tập huấn chuyên mơn để giáo viên trường THPT Tỉnh có điều kiện giao lưu học hỏi Những sáng kiến kinh nghiệm mang tính thiết thực cần phổ biến rộng rãi Đối với nhà trường: Cần tổ chức nhiều buổi hội thảo chuyên môn cấp trường Hoạt động tổ chuyên môn cần sâu bàn bạc vấn đề vướng mắc giảng dạy giáo viên đặc biệt vấn đề khó chương trình để tìm hướng tiếp cận phù hợp, hiệu Với thời gian lực có hạn, thân tơi cố gắng tìm tòi đổi phương pháp dạy học để đạt kết giảng dạy học tập tốt Chắc chắn sáng kiến tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì mong nhận đóng góp ý kiến người trực tiếp quản lý chuyên môn, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy để sáng kiến hồn thiện mang tính khả thi XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2019 21 ĐƠN VỊ TÔI XIN CAM KẾT SKKN NÀY DO MÌNH TỰ LÀM KHƠNG COPY CỦA AI Người viết Nguyễn Thị Phương Thùy 22 ... dẫn học sinh đọc - hiểu tác phẩm Thơ chương trình Ngữ văn lớp 11 3.1 Bám sát đặc trưng Thơ Giáo viên cần bám sát đặc trưng trình hướng dẫn học sinh đọc- hiểu, đồng thời cung cấp kiến thức đến học. .. cứu - Lý thuyết đọc - hiểu - Phương pháp dạy học thể loại thơ - Các tài liệu liên quan đến phương pháp đọc - hiểu Thơ - Hoạt động dạy học giáo viên, học sinh lớp 11 trường THPT Cẩm Thủy1 - Các. .. thành phong cách nghệ thuật riêng nhà thơ Trong trình hướng dẫn học sinh đọc - hiểu tác phẩm Thơ mới, giáo viên yêu cầu học sinh tự tìm hiểu cung cấp cho học sinh đặc điểm tơi trữ tình nhà thơ Chẳng

Ngày đăng: 29/10/2019, 07:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan