1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm tra, đánh giá các tác phẩm thơ mới trong chương trình ngữ văn 11 theo hướng phát triển năng lực ở trường THPT hàm rồng

18 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 207,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Chiến lược đổi bản, toàn diện hệ thống giáo dục phổ thông Bộ GD&ĐT chọn đổi kiểm tra đánh giá khâu đột phá nhằm thúc đẩy trình khác đổi phương pháp dạy học, đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học đổi quản lý Nếu thực việc kiểm tra đánh giá theo hướng tiến người học trình thúc đẩy phát triển học tập bền vững, giúp phát triển lực người học, lúc q trình dạy học trở nên tích cực nhiều Trong bối cảnh đổi giáo dục phổ thông Ngữ văn mơn học có tính đặc thù có ưu việc phát triển lực người học - Người thầy có vai trị truyền lửa, định hướng giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm, từ hiểu giá trị tinh thần, hình thành phẩm chất, lực cảm thụ văn chương, giáo dục đạo đức, lối sống, tình yêu thương người, u đẹp…Với lí tơi chọn vấn đề: “Kiểm tra đánh giá tác phẩm Thơ chương trình Ngữ văn 11 theo hướng phát triển lực học sinh trường THPT Hàm Rồng” làm đề tài nghiên cứu 1.2.Mục đích nghiên cứu Nhằm hình thành kiến thức, kĩ đọc hiểu số tác phẩm thơ để nâng cao chất lượng hiệu học tập môn Ngữ văn học sinh Đồng thời nâng cao hiệu việc dạy học theo hướng phát triển lực 1.3.Đối tượng nghiên cứu Các thơ chương trình Ngữ văn 11 THPT Đối tượng thực nghiệm học sinh lớp 11 trường THPT Hàm Rồng - TP Thanh Hóa, 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, phân tích - Phương pháp tổng hợp, so sánh - Phương pháp hệ thống - Phương pháp thực nghiệm NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận: 1.1 Khái niệm “năng lực” “phát triển lực” - Có nhiều định nghĩa nhà nghiên cứu nước lực Cách định nghĩa phụ thuộc vào góc nhìn nhà nghiên cứu Dưới cách định nghĩa khác “năng lực” nhà nghiên cứu nước - Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Thế giới (OECD) quan niệm lực “khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể” - Còn theo F E Weinert, lực “tổng hợp khả kĩ sẵn có học sẵn sàng HS nhằm giải vấn đề nảy sinh hành động cách có trách nhiệm, có phê phán để đến giải pháp” - Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (Nxb Đà Nẵng, 2000) định nghĩa lực là:“khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” - Tài liệu hội thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình giáo dục phổ thơng (Bộ Giáo dục Đào tạo) định nghĩa: “năng lực huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí để thực loại cơng việc bối cảnh định” - Như hiểu cách khái quát lực khả cá nhân giải vấn đề đặt cách hiệu dựa huy động kiến thức, vốn sống, kinh nghiệm vận dụng thành thạo kĩ năng, thao tác gắn liền với thái độ tích cực, đắn Năng lực khơng bẩm sinh mà có, hình thành phát triển trình người học tập, lao động rèn luyện không ngừng để mang lại kết tốt nhất.“Phát triển lực” mục tiêu giáo dục nay” 1.2 Những lực cần hình thành cho HS dạy học Ngữ văn 1.2.1.Năng lực giải vấn đề: Năng lực giải vấn đề bao gồm việc nhận biết mâu thuẫn tình thực tế với hiểu biết cá nhân chuyển hóa mâu thuẫn thành vấn đề địi hỏi tìm tòi, khám phá, thể khả cá nhân q trình thu thập xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, đề xuất phương án thực phương án chọn 1.2.2 Năng lực sáng tạo: Năng lực sáng tạo hiểu thể khả HS việc suy nghĩ tìm tòi, phát ý tưởng nảy sinh học tập sống, từ đề xuất giải pháp cách thiết thực, hiệu để thực ý tưởng Trong việc đề xuất thực ý tưởng, HS bộc lộ óc tị mị, niềm say mê tìm hiểu, khám phá 1.2.3 Năng lực hợp tác: Năng lực hợp tác thể số khía cạnh như: chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; biết trách nhiệm vai trị nhóm ứng với công việc cụ thể; nhận biết đặc điểm khả thành viên; chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao; biết dựa vào mục tiêu đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm 1.2.4 Năng lực giao tiếp tiếng Việt: Năng lực giao tiếp thể số khía cạnh như: xác định mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp; nhận bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp để có thái độ ứng xử phù hợp; biết sử dụng hệ thống ngôn ngữ để diễn đạt ý tưởng cá nhân cách tự tin bối cảnh đối tượng 1.2.5 Năng lực thẩm mĩ: Năng lực thẩm mĩ bao gồm lực khám phá đẹp lực thưởng thức đẹp Năng lực thẩm mĩ thể khả cá nhân việc nhận giá trị thẩm mĩ vật, tượng, người sống, thông qua cảm nhận, rung động trước đẹp thiện, từ biết hướng suy nghĩ, hành vi theo đẹp, thiện Năng lực thẩm mĩ lực đặc thù môn học Ngữ văn, gắn với tư hình tượng việc tiếp nhận văn văn học 1.2.6 Năng lực ngôn ngữ: Năng lực ngôn ngữ bao gồm ba lực chủ yếu sau đây: lực làm chủ ngôn ngữ; lực sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp; lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn Để đạt điều địi hỏi học sinh phải có vốn từ vựng định, hiểu cảm nhận giàu đẹp tiếng Việt, nắm quy tắc từ ngữ, ngữ pháp, tả để sử dụng tốt tiếng Việt 1.2.7 Năng lực văn học: Là khả hiểu văn người đọc sở biết rõ diễn giải hợp lí hệ thống tín hiệu văn học Năng lực văn học tạo nên thành tố: kiến thức văn học, kĩ văn học, tiếp nhận văn học Năng lực ngơn ngữ lực văn học giúp HS hình thành kĩ đọc, viết, nói nghe 1.3 Đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực Theo quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực người học, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trọng tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập theo lực trọng vào khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Đánh giá kết học tập môn học hoạt động giáo dục trình học sau cấp học biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học, có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập người học Nói cách khác đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ ứng dụng bối cảnh có ý nghĩa Khơng có mâu thuẫn đánh giá lực đánh giá kiến thức kỹ Xét chất, đánh giá lực coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kỹ Để chứng minh người học có lực mức độ đó, phải tạo hội cho người học giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi đó, người học vừa phải vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường, vừa phải vận dụng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên nhà trường, trải nghiệm gia đình, cộng đồng xã hội Như vậy, thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, người ta đồng thời đánh giá kỹ nhận thức, kỹ thực giá trị, tình cảm người học Mặt khác, đánh giá lực khơng hồn tồn phải dựa vào chương trình giáo dục môn học đánh giá kiến thức, kỹ năng, lực tổng hòa kiến thức, kỹ năng, thái độ, giá trị, chuẩn mực đạo đức… hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người 2.2 Thực trạng vấn đề *Tình hình dạy học thơ nói chung kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực Ngữ văn trường trung học phổ thông với đa số GV có thân tơi cịn nhiều lúng túng - Kiểm tra, đánh giá kết học sinh nặng điểm số - Chủ yếu sử dụng đánh giá kết học tập cuối môn học, khóa học (đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại - Vẫn áp dụng kiểu đánh giá truyền thống: chủ yếu ghi nhớ, hiểu kiến thức - Đánh giá chiều: giáo viên đánh giá * Về phía học sinh: - Học sinh học tủ, đối phó, ghi nhớ máy móc trả lời câu hỏi giáo viên làm kiểm tra - Thiếu kĩ vận dụng linh hoạt; lực phân tích, so sánh, tổng hợp hạn chế - Với kiểm tra tự luận, học sinh học thuộc, có sáng tạo; lúng túng trước vấn đề 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Những yêu cầu chung: - Giải khó khăn, lúng túng việc đề kiểm tra đánh giá - Khắc phục cách đánh giá theo hướng cũ bám sát chuẩn KTKN, hướng đến phát triển lực - Nâng cao hiệu nhận thức nội dung kiến thức văn bản, nâng cao lực cảm thụ văn học, nâng cao kĩ đọc hiểu văn thơ đại -Thơ 2.3.2 Một số giải pháp cụ thể 2.3.2.1 Lập bảng mô tả mức độ đánh giá chủ đề Thơ theo hướng phát triển lực với cấp độ Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng/vận dụng cao: - Nêu số tác phẩm Thơ ngồi chương trình mà em tiếp xúc, tìm hiểu? - Đặc trưng Thơ mới, phân biệt khác thơ thơ cũ? - Đặc điểm thể loại thơ thể trong chương trình Ngữ văn 11 - Trình bày nét tác giả, tác phẩm? - Những biểu phong cách tác giả qua tác phẩm thơ ? - Đặc trưng phong cách nhà thơ, đặc trưng thể tác phẩm? - Nhận xét chung việc sử dụng ngôn ngữ tác giả tác phẩm.Từ nhà thơ xây dựng hình tượng nghệ thuật thuật, giải thích số từ ngữ, hình ảnh, nghệ thuật… thấy tài ngôn ngữ nhà thơ - Phân tích đặc điểm nội dung; Những biện pháp nghệ thuật giúp tác giả thể nhìn tranh thiên nhiên, sống người - Nhận xét chung cách xây dựng hình tượng tơi trữ tình - Tư tưởng tác giả tác phẩm - Thông điệp mà nhà thơ gửi gắm tác phẩm - Bài học nhận thức hành động rút qua tác phẩm học 2.3.2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu theo mức độ yêu cầu mô tả * Bài thơ Vội vàng Xuân Diệu - Trình bày hiểu biết em tác giả Xuân Diệu? - Điểm độc đáo, bật phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu ? - Bài thơ Vội vàng có vị trí xuất xứ nào? - Đọc lí giải câu thơ đầu tác phẩm Theo em, nhà thơ có ước muốn gì? Nó có hợp với quy luật tự nhiên khơng? Ước muốn thể khát vọng ơng? - Tìm câu thơ miêu tả đặc sắc vẻ đẹp tranh thiên nhiên mùa xuân - Nhận xét cách miêu tả thiên nhiên sáng tạo, mẻ thơ Xuân Diệu? So sánh với thơ cũ để thấy điều này? - Qua hình vẻ đẹp tranh thiên nhiên mùa xuân, em cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tác giả? - Chỉ câu thơ thể quan niệm cách cảm nhận thời gian Xuân Diệu Quan niệm Xn Diệu thời gian có mẻ, độc đáo? Theo Xuân Diệu, sống vội vàng? Chỉ biện pháp tu từ, cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh đoạn thơ thứ thể quan niệm sống vvội vàng Xuân Diệu - Bài thơ thể tài năng, phong cách, tư tưởng, đổi mới, sáng tạo Xuân Diệu, làm rõ nhận định trên? Bình luận, đánh giá quan niệm sống Xuân Diệu thơ - Bài học rút cho thân học xong tác phẩm? * Bài thơ Tràng giang Huy Cận - Nêu nét tác giả Huy Cận: Vị trí, phong cách ngghệ thuật? - Nêu vị trí, xuất xứ tác phẩm? - Nhận xét cách đặt nhan đề: “Tràng giang” ý nghĩa lời đề từ - Em có nhận xét tâm trạng, cảm xúc tơi trữ tình thơ? - Bức tranh thiên nhiên lên qua thơ Tràng giang Huy Cận với góc nhìn nào? Phân tích khổ thơ để làm rõ nét đặc sắc việc cảm nhận thiên nhiên thể Huy Cận - Nhận xét giọng thơ bút pháp nghệ thuật Huy Cận qua thơ? Chất cổ điển đại thơ tác giả thể cách sử dụng ngơn từ, biện pháp nghệ thuật, trí tưởng tượng phong phú, Hãy chọn vài từ ngữ, câu thơ để chứng minh - Tác phẩm gợi cho em tình cảm quê hương đất nước * Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử - Nêu nét đời nghiệp Hàn Mặc Tử? - Tuy đời đầy bi thương, Hàn Mạc Tử có đóng góp lớn cho văn học Việt Nam đại, đặc biệt phong trào Thơ Đóng góp gì? - Nêu vị trí, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác thơ - Cảm xúc chủ đạo thơ gì? - Qua vẻ đẹp tràn đầy sức sống tranh thiên nhiên thôn Vĩ Dạ, ẩn sâu đằng sau tâm trạng nhân vật trữ tình Đó tâm trạng gì? - Em có nhận xét tâm trạng, cảm xúc tơi trữ tình thơ? - Đọc nêu cảm nhận câu thơ mở đầu Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ Dạ lên với chi tiết, hình ảnh nào? Nhận xét bút pháp nghệ thuật tác giả - Cảm nhận em khung cảnh mây trời, sông nước xứ Huế khổ thơ thứ hai? Nhận xét nét tài hoa, độc đáo ngòi bút Hàn Mặc Tử việc sáng tạo hình ảnh hai câu cuối khổ thơ? Qua vẻ đẹp thiên nhiên xứ Huế, em nhận xét nỗi niềm tâm trạng nhà thơ? - Khổ thơ cuối có hình ảnh, từ ngữ đáng ý? Em trình bày cách hiểu ý nghĩa hình ảnh thơ? Cách hiểu em câu cuối bài? - Sự tài hoa tác giả thể cách sử dụng ngôn từ, biện pháp nghệ thuật, trí tưởng tượng phong phú, Hãy chọn vài từ ngữ, câu thơ để chứng minh - Lí giải tác giả lại mang tâm trạng buồn trước vẻ đẹp tràn đầy sức sống thiên nhiên thôn Vĩ Dạ, xứ Huế - Bài thơ gợi cho em tình cảm gì? 2.3.2.3 Biên soạn đề kiểm tra * Yêu cầu chung - Thứ nhất: Khi đề cần bám sát mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề Thơ Tập trung đánh giá lực ngữ văn HS: Năng lực hiểu biết văn thơ mới(nội dung, nghệ thuật…), lực sử dụng tiếng Việt, lực vận dụng thao tác diễn đạt…Mỗi đề kiểm tra phải coi trọng đánh giá toàn diện mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ, tạo điều kiện cho tất đối tượng HS suy nghĩ, tìm tịi vận dụng kiến thức, kĩ Đặc biệt hoạt động tư thực hành viết văn - Thứ hai: Khi đề, cần quan tâm đến nội dung nhận lại từ phía HS hai mặt: thể kết học tập HS từ kết phân tích, tìm ngun nhân, giải pháp nâng cao chất lượng dạy học chủ đề Thơ thời gian sau đó; đề cần: Cụ thể hóa số đánh giá đề kiểm tra, cơng khai với HS để em tự đánh giá kết học tập mình, sử dụng nhiều câu hỏi với mức độ khó – dễ khác kiểm tra… - Thứ ba: Về mặt nội dung kiến thức, đề kiểm tra nên chia thành phần nhỏ, đoạn thơ, câu thơ, hình ảnh thơ… Với hình thức này, đề kiểm tra trải rộng nhiều vùng kiến thức, tránh phiến diện, giảm khả đoán trúng đề HS, giảm việc phụ thuộc văn mẫu, tránh lối “học tủ”, “học lệch” HS Hơn nữa, phần kiến thức nhỏ, không phần quan trọng đưa vào khu vực kiểm tra, HS quan tâm đến nội dung học toàn diện hơn, từ chủ động nắm nội dung học sâu sắc - Thứ tư: Thực quy trình đề nghiêm ngặt Bao gồm bước như: xác định mục đích kiểm tra; xác định yêu cầu kiến thức, kĩ cần đạt được; xác định lực hướng tới đánh giá; Xác định hình thức kiểm tra; thiết lập ma trận; biên soạn câu hỏi, tập ĐGPT lực; xây dựng hướng dẫn chấm, đáp án thang điểm; Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Dựa vào số nguyên tắc trên, để đề kiểm tra môn Ngữ văn theo hướng đổi mới, phù hợp với mục tiêu giáo dục ngày nay, theo cần có hình thức hợp lí Nên kết hợp tự luận trắc nghiệm, có phần kiểm tra kiến thức, phần kiểm tra kĩ Kiểm tra trắc nghiệm khách quan, nên đưa câu hỏi sáng rõ, phương án lựa chọn cần ngắn gọn, xác, lựa chọn nhiễu thiết kế cho HS lầm lẫn không nắm vững kiến thức kĩ Kiểm tra tự luận, phải có tính chất tổng hợp, đan xen thao tác tư duy, thao tác viết văn nhằm khuyến khích suy nghĩ đa dạng, phong phú nhiều đối tượng HS khác Xu hướng đề văn nêu vấn đề nêu đề tài cụ thể nên phổ biến sử dụng thường xuyên hơn, điều chống lại thói chép văn mẫu, minh họa cho điều có sẵn Nói cách khác, đề tự luận, nên đề có tính chất “mở” để HS phải tự giới hạn trình bày 2.3.2.4 Hoạt động mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo HS qua tập theo đề xuất GV: Anh/Chị thử xây dựng kịch chương trình cho buổi ngoại khóa Thơ 2.3.2.5 Các hình thức đánh giá * Đánh giá hoạt động nhóm trình đọc hiểu thơ         GV đưa mẫu để học sinh đánh giá: Các nhóm tự đánh giá đánh giá lẫn VD thuyết trình “Bình luận tơi Xn Diệu thơ Vội vàng”, giáo viên sử dụng mẫu sau: * Đánh giá tiến làm học sinh - Qua sổ sổ theo dõi ghi chép cụ thể tiết học: + Số lần xung phong, chủ động tham gia hoạt động học tập tăng hay giảm? + Điểm viết (15 phút tiết): điểm sau có cao (tiến bộ) trước hay khơng? Phân tích ưu, nhược điểm - Tổng kết cuối chủ đề 2. BẢNG MÔ TẢ  CÁC MỨC ĐỘ  ĐÁNH GIÁ CHỦ  ĐỀ  THƠ  MỚI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao – Nêu thông tin tác giả (cuộc – Vận dụng hiểu biết tác– Vận dụng đặc điểm đời, người, giả (cuộc đời, người),phong cách nghệ thuật phong cách nghệ hoàn cảnh đời táccủa nhà thơ vào hoạt thuật), tác phẩm phẩm để lí giải nội dung vàđộng tiếp nhận đọc (xuất xứ, hoàn nghệ thuật thơ hiểu văn cảnh đời) – Hiểu cội – Từ đề tài, cảm hứng, nguồn nảy sinh – Vận dụng hiểu biết đềthể thơ…tự xác định – Nhận đề tàicảm hứng tài, cảm hứng thể thơ vàođược đường phân cảm hứng thể phân tích, lí giải giá trị nộitích văn thơ Hiểu đặc dung nghệ thuật thể tài (thể loại, điểm đề tài) thể thơ – Hiểu tâm trạng, tình – Biết bình luận, đánh cảm nhân giá đắn ý vật trữ tình – Biết đánh giá tâm trạng,kiến nhận định thơ tình cảm nhân vật trữtác phẩm thơ tình học – Nhận diện chủ– Phân tích thể trữ tình, đốiđược ý nghĩa – Khái qt hố đời sống– Liên hệ với giá tượng trữ tình,của giới tâm hồn nhân cách nhàtrị sống giới hìnhhình tượng đối thơ thân người tượng( thiênvới việc thể xung quanh nhiên, cảnh vật,hiện tình cảm, – So sánh “tơi” trữ tình không gian, thờicảm xúc của nhà thơ, bài– Biết cách tự nhận gian…) bàinhân vật trữ thơ diện, phân tích đánh thơ tình giá giới hình tượng – Giải thích tâm trạng,và tâm trạng nhân – Giải thích cảm xúc tác giả vật trữ tình tâm trạng thơ khác, tương tự, nhân vật trữ thể tài tình thơ – Khái quát giá trị đóng góp tác phẩm đối – Phát với thể loại, nghệ thuật chi tiết, biện thơ, xu hướng đại pháp nghệ thuật– Lí giải ý hóa văn học nói chung đặc sắc (từ ngữ,nghĩa, tác dụng– Đánh giá giá trị nghệ thuậtvà thơ ca nói riêng biện pháp tu từ,của biện phápcủa tác phẩm câu thơ, hìnhnghệ thuật – Tự phát đánh ảnh, nhịp điệu, giá giá trị nghệ thuật bút pháp…) tác phẩm tương tự khơng có chương trình – Đọc diễn cảm toàn tác– Đọc sáng tạo (khơng phẩm (thể tìnhchỉ thể tình cảm, cảm, cảm xúc nhà thơcảm xúc tác giả mà bộc lộ cảm nhận, cảm xúc, trải nghiệm riêng thân) – Đọc nghệ thuật (đọc có biểu diễn) – Viết bình thơ, giới thiệu thơ tác phẩm) – Sưu tầm văn hay, tương tự tác giả giai đoạn văn học – Sáng tác thơ – Viết tập nghiên cứu khoa học – Tham gia câu lạc thơ, ngày hội thơ ĐỀ MINH HỌA Đề kiểm tra 15 phút I Phần trắc nghiệm(5 điểm) Câu 1: Hình ảnh "Tháng giêng ngon cặp môi gần" (Vội vàng, Xuân Diệu) so sánh Xuân Diệu Căn vào đâu chủ yếu để nói vậy? A Xuân Diệu thường có liên tưởng, so sánh táo bạo B Xuân Diệu nhìn đâu thấy niềm đam mê hương vị tình yêu C Xuân Diệu thường lấy vẻ đẹp người, sống làm chuẩn mực cho vẻ đẹp D Cảnh vật thơ Xuân Diệu ln đầy sắc dục, tình tứ Câu 2: Trong thơ Vội vàng, cảm nhận dòng chảy thời gian, Xuân Diệu thiết tha giục giã người yêu mến sống: A Cuộc sống nơi tiên giới B Cuộc sống mơ ước C Cuộc sống văn chương D Cuộc sống nơi trần Câu 3: Trong thơ Vội vàng, Xuân Diệu thể tình yêu tha thiết với: A sống nơi tiên giới 10 B sống trần xung quanh C sống văn chương D sống mơ ước Câu 4: Cái hay phép so sánh câu thơ "Tháng giêng ngon cặp môi gần" (Vội vàng, Xuân Diệu) là: A so sánh vẻ đẹp thiên nhiên với vẻ đẹp người hình ảnh đời thường, gắn với cảm nhận tình yêu trẻ trung, cuồng nhiệt, nồng nàn B so sánh vẻ đẹp thiên nhiên với vẻ đẹp người hình ảnh độc đáo, mang nhiều màu sắc nhục cảm C so sánh vẻ đẹp thiên nhiên với vẻ đẹp người hình ảnh lạ D so sánh vẻ đẹp thiên nhiên với vẻ đẹp người hình ảnh quen thuộc Câu 5: Trong thơ Vội vàng, ngây ngất trước cảnh thiên đường mặt đất Xuân Diệu lại băn khuăn “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa” A Thi sĩ cảm nhận đời B Thi sĩ khát khao giao cảm với đời, lại mang mặc cảm đau thương C Thi sĩ cảm nhận trôi chảy thời gian làm cho tất tàn phai D Thi sĩ biết đời ngắn ngủi Câu 6: Nếu cần dùng câu thật ngắn gọn tóm tắt đủ nội dung, cảm xúc đoạn mở đầu Vội vàng Xn Diệu(13 dịng, từ đầu đến câu "Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xn"), dùng câu câu sau? A Một niềm ước muốn diệu vợi: chặn đứng bước thời gian, vĩnh viễn hóa sắc hương sống B Một tranh mùa xuân tươi đẹp, kì thú, đầy niềm vui bày mời mọc người tận hưởng C Một niềm vui bất tuyệt mà không trọn vẹn D Lòng trân trọng, niềm vui sướng dạt trước vẻ đẹp thú tuyệt diệu mà sống mùa xuân ban tặng người Câu 7: Vì nhân vật trữ tình "tơi" sung sướng "một nửa" vội vàng "một nửa"? (Vội vàng, Xuân Diệu) Câu trả lời là: A đời người vốn ngắn ngủi B mùa xn, tuổi trẻ khơng cịn C tất tươi đẹp, kì thú mau chóng tàn phai D niềm vui hội tận hưởng niềm vui hữu hạn Câu 8: Dịng nói khơng tác giả Xuân Diệu? A Cha nhà nho quê Hà Tĩnh, quê mẹ Gò Bồi, xã Tùng Giản, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định B Với gần 50 tác phẩm gồm thơ, văn, nghiên cứu phê bình, dịch thuật, ông nhà thơ lớn văn học đại Việt Nam 11 C Thơ văn ông xem gạch nối hai thời đại văn học dân tộc: trung đại đại D Có thơ đăng báo từ 1935, tiếng từ 1937 nhà thơ "mới nhà thơ mới" (Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh) Câu 9: Khát vọng nhân vật trữ tình bốn câu thơ mở đầu "Vội vàng" : A Muốn chiếm lĩnh thiên nhiên B Muốn xoay chuyển càn khôn C Muốn thống trị vũ trụ D Muốn níu giữ hương sắc đất trời Câu 10: Hình ảnh "Tháng giêng ngon cặp môi gần" (Vội vàng, Xuân Diệu) so sánh Xuân Diệu Căn vào đâu chủ yếu để nói vậy? A Xuân Diệu nhìn đâu thấy niềm đam mê hương vị tình yêu B Cảnh vật thơ Xn Diệu ln đầy sắc dục, tình tứ C Xuân Diệu thường có liên tưởng, so sánh táo bạo D Xuân Diệu thường lấy vẻ đẹp người, sống làm chuẩn mực cho vẻ đẹp II Phần tự luận(5.0 điểm) Nhận xét ngắn gọn quan niệm sống Xuân Diệu thơ Vội vàng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Thời gian 90 phút I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: “Em gái khung cửi Dệt lụa quanh năm với mẹ già Lòng trẻ lụa trắng Mẹ già chưa bán chợ làng xa Bữa mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy Hội chèo làng Ðặng ngang ngõ Mẹ bảo: “Thơn Ðồi hát tối nay” Lịng thấy giăng tơ mối tình Em ngừng thoi lại tay xinh Hình hai má em bừng đỏ Có lẽ em nghĩ đến anh…” (Trích “Mưa xuân”, Nguyễn Bính, Thivien.net) Thực yêu cầu sau: Câu 1(0.75 điểm).Xác định thể thơ đoạn trích Câu 2(0.75 điểm) Khung cảnh làng quê lên qua từ ngữ, hình ảnh hai khổ thơ đầu? Câu (1.0 điểm) Em hiểu nội dung câu thơ: “Lòng trẻ lụa trắng”? 12 Câu (0.5 điểm).Nhận xét nghệ thuật miêu tả khung cảnh thiên nhiên vẻ đẹp tâm hồn gái đoạn trích? II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị cần thiết việc sống có trách nhiệm với thân Câu (5,0 điểm) “ …Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi sáng sớm, thần Vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp mơi gần…” (Trích “Vội vàng”, Xn Diệu, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam,2020, tr.41) Phân tích tranh thiên nhiên đoạn thơ -HẾT -ĐÁP ÁN Phần Câu Nội dung ĐỌC HIỂU I Thể thơ: bảy chữ /thất ngôn Điểm 3,0 0,75 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 0,75 điểm - Học sinh trả lời thơ không cho điểm Các từ ngữ, hình ảnh:khung cửi, lụa trắng, mẹ già, chợ làng xa, hoa 0,75 xoan, hội chèo, làng Đặng, thơn Đồi… Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời từ từ ngữ, hình ảnh trở lên: 0,75 điểm - Học sinh trả lời dưới5 từ ngữ, hình ảnh: 0,25 - 0,5 điểm Câu thơ: “Lòng trẻ lụa trắng” - “Cây lụa trắng”: trắng, tinh khôi, tinh khiết, quý giá - Câu thơ khẳng định tâm hồn sáng, ngây thơ cô gái quê 1,0 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đầy đủ hai ý: 1,0 điểm - Học sinh trả lời hai ý: 0,5 điểm - Sử dụng từ ngữgiàu sức gợi tả, gợi hình, gợi cảm, hình ảnh 0,5 bình dị, dân dã, thân thuộc với làng q Việt Nam; có hài hịa ngoại cảnh tâm cảnh - Cách miêu tả khung cảnh thiên nhiên vẻ đẹp tâm hồn cô gái quê thật nhẹ nhàng, tinh tế Hướng dẫn chấm: -Học sinh nêu ý: 0,5 điểm - Học sinh nêu ý: 0,25 điểm Lưu ý:Học sinh nhận xét đặc điểm nghệ thuật đoạn thơ từ ngữ/các cách diễn đạt tương đương cho điểm tối đa 13 II LÀM VĂN Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị cần thiết việc sống có trách nhiệm với thân a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân - hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận Suy nghĩ anh/chị cần thiết việc sống có trách nhiệm với thân c Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõsuy nghĩ anh/chị cần thiết việc sống có trách nhiệm với thân Có thể theo hướng sau: - Sống có trách nhiệm với bảnthân thân mà nỗ lực hướng đến điều tốt đẹp, yêu thương, tôn trọng, hiểu giá trị thân - Mỗi người cần sống trách nhiệm với thân giúp ta độc lập, làm chủ thân, làm chủ sống - Sống có trách nhiệm với nhiều cách:tự chịu trách nhiệm với lời nói, hành động mình, tự chăm sóc thân, bồi dưỡng tâm hồn mình; chia sẻ, giúp đỡ người… - Sống trách nhiệm với thân gắn liền với sống có trách nhiệm với người xã hội Phê phán lối sống ích kỉ, vị kỉ, vơ trách nhiệm, thực dụng… 7,0 2,0 0,25 0,25 0,75 Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ dẫn chứng (0,75 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm) - Lập luận khơng chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm) Lưu ý: Học sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,25 Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ 0,5 Hướng dẫn chấm: huy động kiến thức trải nghiệm thân bàn luận; có nhìn riêng, mẻ vấn đề; có sáng tạo diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng dược yêu cầu: 0,25 điểm Phân tích tranh thiên nhiên đoạn thơ đầu thơ Vội vàng 5,0 (Xuân Diệu) 14 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Phân tích tranh thiên nhiên 0,5 đoạn đầu thơVội vàng(Xuân Diệu) Hướng dẫn chấm: -Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả (0,25 điểm), tác phẩm (0,25 điểm) 0,5 * Phân tích tranh thiên nhiên đoạn thơ: 2,5 - Bức tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp nồng nàn, tươi mới, căng tràn sức sống,đầy xuân sắc với đủ âm thanh, ánh sáng, màu sắc, hương vị; đầy xuân tình vạn vật giao hịa, kết đơi, mê đắm,quyến rũ;Bức tranh nhìn cặp mắt “xanh non, biếc rờn” tâm hồn say đắm cảnh trời, thiết tha sống, ham muốn tình yêu - Bức tranh thiên nhiên thể hình thức nghệ thuật đặc sắc:từ ngữ, hình ảnh gợi hình, gợi cảm; cách diễn đạt lạ; biện pháp liệt kê, điệp từ, so sánh độc đáo, thú vị; nhịp thơ dồn dập, sôi nổi, tha thiết Hướng dẫn chấm: - Phân tích chi tiết, làm rõbức tranh thiên nhiên: 2,0 điểm - 2,5 điểm - Phân tích tranh thiên nhiênnhưng chưa thật chi tiết phân tích hình ảnh thiên nhiên chưa làm rõ đặc điểm thiên nhiên, tâm hồn nhà thơ, hình thức nghệ thuật: 1,0 điểm - 1,75 điểm - Phân tích chung chung, chưa làm rõ đặc điểm thiên nhiên, chưa hình thức nghệ thuật đặc sắc: 0,25 điểm - 0,75 điểm * Đánh giá: 0,5 Đoạn thơ miêu tả tranh thiên nhiên sinh động, giàu sức sống, tình tứ, quyến rũ cho thấy lịng ham sống, thích sống, ham muốn tình u đến vơ bờ thi sĩ.Đoạn thơ, thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu, góp phần làm nên “nhà thơ nhà thơ mới.” Hướng dẫn chấm: - Trình bày ý trở lên: 0,5 điểm -Trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,25 Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp 15 e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ 0,5 Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác, với thực tiễn đời sống để làm bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 10,0 3.4 Kết thực nghiệm * Kết chung: - Ý nghĩa thực tiễn dạy học: thông qua KTĐG kết học tập chủ đề “Thơ mới” theo hướng tiếp cận lực HS giúp GV nắm chất lượng dạy GV, chất lượng học tập HS - Ý nghĩa thực tiễn sống: Giúp giáo viên định hướng đắn cách đánh giá tồn diện HS, thúc đẩy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, tự học tự đánh giá lực * Kết khảo sát tháng 5/2021: Qua kiểm tra trắc nghiệm tự luận thử nghiệm hai lớp học theo khối D1, kết cải thiện đáng kể Lớp 11C10 (51HS) 12C12 (50HS) Khi áp dụng biện pháp (theo số liệu khảo sát tháng năm 2020) Giỏi Khá Tb SL % SL % SL % 34 66,6 17 33,4 0 35 70 15 30 8.9 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: 1.Đổi yêu cầu thiết giáo dục Việt Nam giai đoạn Tiếp cận người học theo hướng phát triển lực động lực mục tiêu mà hướng tới Trong bối cảnh chung ấy, môn Ngữ văn môn học có nhiều tiềm việc định hình nhân cách, rèn luyện kĩ để tạo nên hệ trẻ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám bộc lộ cảm xúc suy nghĩ cá nhân Đổi dạy học Ngữ văn nói chung ĐM KTĐG nói riêng việc đổi cách dạy học truyền thống sang dạy học theo hướng phát triển lực HS Qua kết nghiên cứu lý luận, thực tiễn thực nghiệm sư phạm chứng minh khẳng định tính đắn, khoa học đề tài 3.2 Kiến nghị Việc đổi KTĐG thơ theo hướng phát triển lực mục tiêu có ý nghĩa bao trùm, đạt có đồng cao độ mục tiêu, chương trình,sách giáo khoa cấp quản lí giáo dục, 16 người GV trực tiếp giảng dạy Việc hình thành phát triển lực cho học sinh lớp 11 qua KTĐG chủ đề thơ cần tơn trọng đặc trưng văn học, khơng máy móc, khiên cưỡng Mỗi GV môn phải xem việc đổi PPDH KTĐG theo định hướng phát triển lực HS việc làm thường xuyên Tất GV phải có ý thức tự học tập nâng cao trình độ giảng dạy thơng qua việc dự giờ, học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp, từ đơn vị bạn, nghiên cứu cách dạy hay, tra cứu thông tin mạng Xuất phát từ mục đích đổi phương pháp, bước nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn, nghiên cứu đề tài từ đúc kết kinh nghiệm thân qua thực tiễn giảng dạy Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn đồng nghiệp để kinh nghiệm hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2021 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN thân viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Nguyễn Thị Hảo 17 18 ... thức văn học, kĩ văn học, tiếp nhận văn học Năng lực ngơn ngữ lực văn học giúp HS hình thành kĩ đọc, viết, nói nghe 1.3 Đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực Theo quan điểm dạy học theo. .. học Nói cách khác đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ ứng dụng bối cảnh có ý nghĩa Khơng có mâu thuẫn đánh giá lực đánh giá kiến thức kỹ Xét chất, đánh giá lực coi bước phát triển. .. Thơ ngồi chương trình mà em tiếp xúc, tìm hiểu? - Đặc trưng Thơ mới, phân biệt khác thơ thơ cũ? - Đặc điểm thể loại thơ thể trong chương trình Ngữ văn 11 - Trình bày nét tác giả, tác phẩm? - Những

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w