Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn trong dạy học sinh học 8

78 63 0
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn trong dạy học sinh học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Bảng chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ biểu đồ Danh mục hình video PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn 9 Những đóng góp đề tài 10 10 Lược sử vấn đề nghiên cứu 10 PHẦN NỘI DUNG 13 Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Khái niệm thực tiễn 13 1.1.2 Kỹ kỹ học tập 14 1.1.3 Tình thực tiễn 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Thực trạng dạy học sinh học trường THCS 21 1.2.2 Phân tích thực trạng rèn luyện kỹ giải tình thực tiễn 25 Kết luận chương 27 Chương Rèn luyện cho học sinh kỹ giải tình thực tiễn dạy học sinh học 28 2.1 Kỹ giải tình thực tiễn 28 2.2 Vai trò kỹ giải tình thực tiễn chương trình sinh học 28 2.3 Quy trình thiết lập tình thực tiễn 29 2.4 Phân tích cấu trúc nội dung chương trình sinh học 31 2.4.1.Vị trí 31 2.4.2 Cấu trúc, nội dung phần sinh học lớp 31 2.5 Chọn lọc nội dung cần giải tình thực tiễn từ nội dung chương trình sinh học 33 2.6 Quy trình rèn luyện cho học sinh kỹ giải tình thực tiễn 36 2.7 Tổ chức cho học sinh rèn luyện kỹ giải tình thực tiễn 37 2.7.1 Sử dụng tập tình gắn với thực tiễn dạy học nghiên cứu kiến thức 37 2.7.1.1 Hệ thống tập tình sử dụng dạy học, củng cố học 37 2.7.1.2 Ví dụ minh họa 47 2.7.2 Sử dụng tập tình gắn với thực tiễn dạy học liên hệ, mở rộng kiến thức 49 2.7.2.1 Hệ thống tập tình sử dụng liên hệ, mở rộng kiến thức 49 2.7.2.2 Ví dụ minh họa 59 Kết luận chương 61 Chương Thực nghiệm sư phạm 62 3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2 Nội dung thực nghiệm 62 3.3 Phương pháp thực nghiệm 62 3.4 Xử lí kết thực nghiệm 65 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm đánh giá 66 Kết luận chương 72 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC Phiếu điều tra HS GV P1 PHỤ LỤC Một số giáo án thực nghiệm P4 PHỤ LỤC Bảng đánh giá KN giải THTT qua thực nghiệm P23 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Ý nghĩa chữ viết tắt PPDH Phương pháp dạy học GS.TS Giáo sư, tiến sĩ PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thong THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên KN Kỹ SL Số lượng STT Số thứ tự TT Thứ tự TH Tình TN Thí nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1.1 Phương pháp giảng dạy giáo viên 22 Bảng 1.2 Mức độ dạy học có rèn luyện kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh 23 Bảng 1.3 Sự cần thiết việc rèn kỹ giải tình thực tiễn 23 Bảng 1.4 Khảo sát khả giải tình thực tiễn học sinh theo đánh giá giáo viên 23 Bảng 1.5 Thái độ HS việc giải tình thực tiễn học tập 24 Bảng 1.6 Kết điều tra việc rèn luyện KN giải tình thực tiễn cho HS học tập phần Sinh học lớp 25 Bảng 3.1 Các tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ giải tình thực tiễn 63 Bảng 3.2 Đánh giá việc rèn luyện kỹ giải tình thực tiễn theo tiêu chí 63 Bảng 3.3 Mức điểm tương ứng với tiêu chí 65 Bảng 3.4 Tổng hợp kết lần kiểm tra kỹ giải tình thực tiễn 66 Bảng 3.5 Tổng hợp mức độ tiêu chí kỹ giải tình thực tiễn 66 Bảng 3.6 Tổng hợp mức độ tiêu chí kỹ giải tình thực tiễn 68 Sơ đồ 2.1 Quy trình thiết lập tình thực tiễn 29 Sơ đồ 2.2 Quy trình rèn luyện cho học sinh kỹ giải tình thực tiễn 36 Biểu đồ 3.1 Biểu diễn mức độ KN giải tình thực tiễn trước TN sau TN 67 Biểu đồ 3.2 Biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước TN sau TN 68 Biểu đồ 3.3 Biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước TN sau TN 68 Biểu đồ 3.4 Biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước TN sau TN 69 Biểu đồ 3.5 Biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước TN sau TN 69 Biểu đồ 3.6 Biểu diễn mức độ đạt tiêu chí trước TN sau TN 70 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ VIDEO Trang Hình 2.1 Các khớp cử động tự 42 Hình 2.2 Ngồi học sai tư 43 Hình 2.3 Vết thương chảy máu lịng bàn tay 43 Hình 2.4 Cận thị học đường 44 Hình 2.5 Cuộc gặp gỡ người cao lùn giới ngày 13/11/2014 44 Hình 2.6 Chải cách 54 Hình 2.7 Vân tay, vân chân 54 Hình 2.8 Tóc bạc sớm 55 Hình 2.9 Những biến chứng tiểu đường 55 Hình 2.10 Mụn trứng cá tuổi dậy 56 Video 2.1 Phản xạ gân tứ đầu đùi 45 Video 2.2.a Phản xạ gân nhị đầu 45 Video 2.2.b Phản xạ gân tam đầu 45 Video 2.3 Nữ hoàng tốc độ Vũ Thị Hương Sea game 27 46 Video 2.4 Bé phơi nắng 46 Video 2.5 Chấn thương sọ não 47 Video 2.6 Hầm xương 56 Video 2.7 Chức gan 57 Video 2.8 Đi cầu khỉ 57 Video 2.9 Say rượu lái xe máy 58 Video 2.10 Hai anh em sinh đôi kết hôn hai chị em sinh đôi 58 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ yêu cầu việc đổi phƣơng pháp dạy học Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học [44] Định hướng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thông Nghị 29 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” Do đổi phương pháp dạy học trường trung học vấn đề cấp thiết nghiệp giáo dục đào tạo nước ta Ngành giáo dục - đào tạo cần bước đổi mới, cải cách chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá nhằm tạo nên hệ trẻ phát triển toàn diện trí tuệ lẫn nhân cách, nguồn nhân lực lao động, sáng tạo, chủ thể xây dựng đất nước 1.2 Xuất phát từ ƣu điểm việc dạy học giải tình thực tiễn Dạy học theo tình quan điểm dạy học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình thực tiễn sống nghề nghiệp Trong nhà trường, môn học phân theo môn khoa học chun mơn, cịn sống ln diễn mối quan hệ phức hợp Vận dụng dạy học theo tình gắn với thực tiễn đường quan trọng để gắn việc đào tạo nhà trường với thực tiễn đời sống Tuy nhiên, tình đưa vào dạy học tình mơ lại, chưa phải tình thực Nếu giải vấn đề phịng học lý thuyết học sinh chưa có hoạt động thực tiễn thực sự, chưa có kết hợp lý thuyết thực hành [44] 1.3 Xuất phát từ nội dung kiến thức sinh học Sinh học mơn học có nội dung kiến thức gần gũi liên quan nhiều đến thực tiễn sống Sinh học lớp có nội dung chủ yếu giới thiệu quan, phận chức chúng thể người, mối quan hệ thể với môi trường biện pháp vệ sinh phòng bệnh Để hướng đến cách tiếp cận dạy học cần rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng giải số tình huống, tăng cường khả vận dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu học sinh Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Rèn luyện cho học sinh kỹ giải tình thực tiễn dạy học sinh học 8” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Rèn luyện cho học sinh kỹ giải tình thực tiễn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học lớp NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài 3.2 Phân tích nội dung chương trình Sinh học lớp để chọn lọc nội dung cần giải tình thực tiễn 3.3 Xây dựng bước rèn luyện kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh 3.4 Xây dựng câu hỏi, tập giáo án cho việc rèn luyện kỹ giải tình thực tiễn 3.5 Xây dựng tiêu chí để đánh giá kỹ giải tình thực tiễn học sinh 3.6 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu việc hình thành kỹ giải tình thực tiễn học sinh lớp GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu rèn luyện cho học sinh kỹ giải tình thực tiễn dạy học sinh học nâng cao hiệu lĩnh hội kiến thức, gia tăng hứng thú học tập nâng cao khả tư duy, lực hành động sống thực tiễn ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 5.1 Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp THCS địa bàn huyện Cam Lộ 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Rèn luyện kỹ giải tình thực tiễn cho HS PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu loại tài liệu chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước cơng tác giáo dục; cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tổng quan tài liệu lý luận dạy học sinh học - Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK Sinh học tài liệu có liên quan làm sở cho việc sưu tầm, phân loại hệ thống tư liệu, xây dựng biện pháp rèn luyện cho học sinh kỹ giải tình thực tiễn 6.2 Phương pháp quan sát sư phạm - Quan sát điều kiện học tập học sinh - Dự tiết học môn sinh học mà nội dung liên hệ thực tiễn để đưa phương pháp dạy học phù hợp làm tăng tính tích cực học sinh hoạt động học từ rèn luyện kĩ giải tình thực tiễn cho em 6.3 Phương pháp chuyên gia - Thông qua báo cáo đề cương, xin ý kiến giáo viên hướng dẫn giàu kinh nghiệm để giúp việc định hướng, triển khai nghiên cứu đề tài - Gặp gỡ trao đổi người giỏi lĩnh vực nghiên cứu giáo viên thuộc chuyên môn khác chuyên mơn có kinh nghiệm dạy học, để tham khảo, chỉnh lí, bổ sung hồn thiện q trình nghiên cứu đề tài 6.4 Phương pháp điều tra Điều tra thực trạng việc rèn luyện kỹ cho học sinh việc sử dụng tập tình dạy học Sinh học nhà trường phổ thông - Đối với giáo viên: + Sử dụng phương pháp Anket: Dùng phiếu điều tra để lấy số liệu thực trạng dạy học môn Sinh học + Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến, trao đổi với giáo viên sinh học trực tiếp dạy học trường: THCS Khóa Bảo, THCS Trần Hưng Đạo, THCS Lê Lợi, dự thăm lớp trường THCS nhằm tìm hiểu thực trạng việc tổ chức cho học sinh rèn luyện kỹ giải tình thực tiễn dạy học sinh học - Đối với học sinh: + Sử dụng phiếu điều tra để điều tra hứng thú học tập môn Sinh học học sinh + Điều tra kỹ giải tình thực tiễn học sinh lớp 6.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Để đánh giá kỹ giải tình thực tiễn học sinh, tiến hành xây dựng tiêu chí Căn vào tiêu chí đặt để tiến hành đo mức độ đạt kỹ theo thời gian Sử dụng số cơng cụ tốn học để xử lý kết điều tra kết thực nghiệm sư phạm Tham số sử dụng để xử lý: phần trăm (%) PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong khuôn khổ luận văn, tập trung nghiên cứu, sử dụng biện pháp để rèn luyện cho học sinh kỹ giải tình thực tiễn dạy học sinh học 8, THCS CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Rèn luyện cho học sinh kỹ giải tình thực tiễn dạy học sinh học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 9 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Xây dựng hệ thống tập tình nhằm rèn luyện kỹ giải tình thực tiễn - Đề xuất quy trình thiết lập rèn luyện kỹ giải tình thực tiễn trình tiếp nhận tri thức sinh học lớp - Đề địa tích hợp, tiêu chí để đánh giá kỹ giải tình thực tiễn 10 LƢỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10.1 Trên giới - Kỹ yếu tố giúp người hoạt động có kết quả, từ trước đến có nhiều nhà triết học, giáo dục học nghiên cứu vấn đề này: - Nhà triết học Hy lạp cổ đại Arixtốt (384-322) coi kỹ phẩm chất, phần phẩm hạnh người Ông cho nội dung phẩm hạnh “Biết định hướng, biết việc làm, biết tìm tòi” - Thế kỷ 19 nhà giáo dục học tiếng J.J Rutxô (pháp), K.D Usinxki (Nga), I.A Cômenxki (Tiệp Khắc) đề cập đến kỹ trí tuệ học sinh đường hình thành kỹ - Vào thập niên đầu kỷ XX kể số tác giả như: + Xavier Roegoers (1982) đề xuất kỹ phân loại chúng [42] Ở số nước Liên Xơ, có nhiều tài liệu sử dụng câu hỏi, tập vận dụng dạy học như: Socolovskaia 1971, Abramova P.B.Gopman, Kadosnhicov… Theo K.Đ.Usinxki: “Kỹ đề câu hỏi làm cho câu trả lời phức tạp khó khăn dần thói quen sư phạm cần thiết quan trọng nhất” [24] Dạy học việc sử dụng tình để rèn luyện kỹ thực trường quản lý kinh tế Havard, phương pháp tình sử dụng nước châu Âu Năm 1971, trung tâm tình thiết lập Paris Ở người ta biên tập lưu trữ tình phục vụ công tác giảng dạy đào tạo cán quản lý [7] 10 thuẩn chứa đựng giải tình cần giải Kỹ phân Không liệt kê Xác định Khái quát tích tình huống, liệt tri thức, tri thức chưa xác dấu kê tri thức, kinh nghiệm có rõ ràng, đủ ý hiệu, chất quan kinh nghiệm có liên quan trọng tri thức liên quan đến yêu liên quan cầu tình Kỹ hình Khơng hình thành Hình thành Hình thành thành phương phương phương án giải phương án giải án giải tình án giải chưa giải thích Giải thích huống, giải thích giải thích đầy đủ, nguyên nhân cho chưa đầy đủ, xác nguyên nhân lựa chọn xác nguyên nhân sự lựa chọn lựa chọn Kỹ phân Khơng phân tích, Phân tích, lựa chọn lựa chọn tích Phân tích được ưu điểm ưu điểm phương án tối ưu phương án tối ưu nhược điểm nhược điểm có nhiều cách phương án phương án, lựa giải khác chưa đầy đủ chọn phương tìm khơng án tối ưu phương án tối ưu Kỹ kiểm Chưa biết cách tự Đã biết cách tự Đã biết cách tự tra, kiểm định kết kiểm tra, kiểm kiểm tra, kiểm định kiểm tra, kiểm quả, hình thành định kết kết chưa định kết phương án giải chưa hồn hình cảnh biết cách đầy đủ, logic hình thành thành hình thành phương án giải phương án phương án tối ưu giải để giải quyết bối bối bối cảnh thay cảnh thay đổi cảnh thay đổi đổi chưa tối ưu 64 Bảng 3.3: Mức điểm tƣơng ứng với tiêu chí: Tên tiêu chí Kỹ tiếp nhận tình Mức điểm (  10 ) Mức C Mức B Mức A

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan