Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẠNH DẠY HỌC LÝ LUẬN VĂN HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƢỚNG TÍCH HỢP LIÊN PHÂN MƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẠNH DẠY HỌC LÝ LUẬN VĂN HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƢỚNG TÍCH HỢP LIÊN PHÂN MÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN KHÁNH THÀNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Khánh Thành, người THẦY đáng kính trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô phản biện đọc cho nhận xét quý báu thầy giáo, cô giáo giảng dạy cho suốt hai năm học Xin cảm ơn thầy cán phịng ban, lãnh đạo Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Cuối tơi xin gửi tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt khố học lịng biết ơn chân thành Mặc dù cố gắng hoàn thành với tất nỗ lực thân luận văn chắn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội ngày 20 tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hạnh i BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT CH : Câu hỏi ĐC : Đối chứng GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất PPDH : Phƣơng pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TPVC : Tác phẩm văn chƣơng ii MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC LÝ LUẬN VĂN HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT THEO HƢỚNG TÍCH HỢP LIÊN PHÂN MƠN 10 1.1 Một số khái niệm liên quan 10 1.1.1 Khái niệm tích hợp .10 1.1.2 Các cách tích hợp 12 1.1.3 Mục tiêu dạy học tích hợp 15 1.1.4 Sự chi phối quan điểm tích hợp tới chƣơng trình Ngữ văn THPT 16 1.2 Cơ sở lý luận 21 1.2.1 Khái niệm tri thức lí luận văn học 21 1.2.2.Tầm quan trọng tri thức lý luận văn học 22 1.3 Cơ sở thực tiễn .30 1.3.1 Chƣơng trình Ngữ Văn trƣờng THPT 30 1.3.2 Những thuận lợi khó khăn việc hình thành cố tri thức lý luận văn học cho học sinh THPT 36 CHƢƠNG 2: ĐỊNH HƢỚNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LÝ LUẬN VĂN HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG TÍCH HỢP LIÊN PHÂN MƠN 41 2.1 Định hƣớng tích hợp liên phân môn dạy học lý luận văn học trƣờng THPT 41 2.1.1 Chú ý đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT 41 2.1.2 Bám sát chƣơng trình, sách giáo khoa .43 iii 2.1.3 Sáng tạo, linh hoạt tích hợp liên phân môn dạy học lý luận văn học 43 2.2 Các trục tích hợp việc dạy học lý luận văn học 45 2.2.1 Tích hợp nhóm văn học sử vào dạy học lý luận văn học 45 2.3.2 Tích hợp nhóm đọc- hiểu dạy học lý luận văn học 51 2.2.3 Tích hợp kiến thức lý luận văn học với Làm văn .59 2.3 Những phƣơng pháp dạy học sử dụng q trình dạy lý luận văn học theo hƣớng tích hợp .68 2.3.1 Phƣơng pháp thuyết trình 68 2.3.2 Phƣơng pháp gợi mở 70 2.3.3 Phƣơng pháp nêu vấn đề 72 2.3.4 Phƣơng pháp thảo luận nhóm 73 2.3.5 Ứng dụng công nghệ thông tin đồ tƣ .73 TIỂU KẾT CHƢƠNG .75 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.2 Tổ chức thực nghiệm 76 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 76 3.2.2 Giáo viên dạy học thực nghiệm 76 3.2.3 Thời gian thực nghiệm .77 3.2.4 Chọn mẫu nội dung thực nghiệm 77 3.2.5 Thiết kế dạy thực nghiệm .77 3.2.6 Đánh giá kết thực nghiệm 99 3.2.6.1 Về hứng thú HS 99 KÊT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Khuyến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 PHỤ LỤC 110 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hóa đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ Một định hƣớng việc đổi giáo dục phải có đƣợc ngƣời phát triển toàn diện, động, sáng tạo có lực vận dụng kiến thức tổng hợp vào xử lí tình thực tiễn Bởi vậy, đổi toàn diện giáo dục để nâng cao chất lƣợng đào tạo đòi hỏi cấp thiết tồn xã hội Ngồi chƣơng trình, sách giáo khoa, phƣơng pháp giảng dạy nhà trƣờng thay đổi mạnh mẽ để phù hợp với u cầu, địi hỏi xã hội Trong đó, môn Ngữ văn không ngoại lệ Môn Ngữ văn cịn mạnh riêng bồi dƣỡng tâm hồn, trang bị kiến thức kĩ sống Tuy nhiên, dạy học đứng trƣớc mâu thuẫn: bên yêu cầu truyền đạt khối lƣợng tri thức khổng lồ nhân loại ngày tăng lên, bên số lƣợng học học sinh ngày chi phối nhiều nhu cầu sống đại Để giải mâu thuẫn, phƣơng pháp tích hợp đƣợc sử dụng cách hiệu 1.2 Để dạy học tốt mơn Ngữ văn, việc trang bị tảng kiến thức lý luận văn học vô cần thiết Đây môn sở ngành, cung cấp tiền đề, kiến thức để thâm nhập tác phẩm văn học Ở trƣờng Trung học phổ thông phân môn LLVH đƣợc đƣa vào giảng dạy bƣớc đầu cung cấp cho học sinh tảng tri thức Các em đƣợc trang bị cho "chìa khóa" để mở cánh cửa rộng lớn văn chƣơng nhân loại Chính việc hình thành củng cố tri thức LLVH cho học sinh THPT vấn đề cần đƣợc quan tâm thực hiện, nhằm cung cấp cho học sinh tri thức LLVH, tạo sở cho việc phân tích, lý giải cảm thụ vấn đề tác phẩm văn học Các kiến thức LLVH có liên quan đến chƣơng trình THPT đa dạng phong phú Trong đó, kiến thức chung có tính ngun lý nhƣ tính dân tộc, tính nhân dân, giá trị văn học…; có kiến thức tác phẩm nhƣ đề tài, chủ đề, hình tƣợng, ngơn ngữ…; có kiến thức q trình văn học nhƣ trào lƣu, khuynh hƣớng… Tuy nhiên việc dạy- học lí luận văn học từ trƣớc đến với Thầy trị ln thách thức kiến thức lý luận văn học đƣợc cho “khô”, trừu tƣợng 1.3 Tích hợp xu dạy học đại đƣợc quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trƣờng nhiều nƣớc giới Ở nƣớc ta từ thập niên 90 kỷ XX trở lại vấn đề xây dựng mơn học tích hợp với mức độ khác thực đƣợc tập trung nghiên cứu thử nghiệm áp dụng vào nhà trƣờng phổ thông chủ yếu bậc Tiểu học cấp THCS Trƣớc tinh thần giảng dạy tích hợp đƣợc thực mức độ thấp nhƣ liên hệ phối hợp kiến thức kĩ thuộc môn học hay phân môn khác để giải vấn đề giảng dạy Hiện xu hƣớng tích hợp đƣợc tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm áp dụng vào đổi chƣơng trình SGK THPT Chƣơng trình THPT mơn Ngữ văn năm 2002 Bộ GD&ĐT dự thảo ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình biên soạn SGK lựa chọn phương pháp giảng dạy.” [4, tr 27] “Nguyên tắc tích hợp phải qn triệt tồn mơn học từ Đọc văn Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt tromg yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình; tích hợp SGK; tích hợp phương pháp dạy học GV tích hợp hoạt động học tập HS; tích hợp sách đọc thêm tham khảo.” [4,tr 40] Để việc dạy học LLVH trƣờng phổ thông trở nên thú vị, có hiệu dạy học theo hƣớng tích hợp giải pháp Tuy nhiên Tích hợp gì, tích hợp nhƣ cho hợp lý vấn đề mà ngƣời giáo viên ln phải đặt mà tìm tịi, khám phá, sáng tạo, tìm cách tích hợp tốt đƣợc sử dụng cách hiệu , Đề tài tơi vào phƣơng diện khó khăn nhƣng thú vị Lịch sử vấn đề nghiên cứu Lý luận văn học môn khoa học có nhiệm vụ tổng kết cấp độ lí thuyết quan điểm, kiến thức phƣơng pháp chung từ sáng tác đến phê bình… nhằm đạo cho ngành hoạt động học văn có việc dạy văn Cuốn Lí luận văn học mà Phƣơng Lựu chủ biên xác định mơn giảng dạy văn học có ý nghĩa quan trọng: “Giúp cho sinh viên khoa Ngữ văn trường đại học sư phạm giỏi môn văn, giúp cho người thầy giáo dạy văn trường trung học phổ thông dạy tốt môn Văn, đặc biệt giúp cho học sinh phổ thơng hình thành phát triển lực văn” [38, tr 642] Trong điều kiện văn học phát triển mạnh mẽ, đa dạng phong phú, vai trị đạo lí luận văn học ngày trở nên quan trọng, thiết thực giáo viên học sinh Khẳng định vai trò ý nghĩa lí luận văn học dạy học mà từ trƣớc đến có nhiều nghiên cứu, viết bàn Cũng sách này, Chương XXXI sâu vào phân tích vai trò LLVH mối quan hệ: (1) với việc đào tạo giáo viên văn; (2) với giáo viên văn trường phổ thông trung học (3) với việc hình thành lực văn cho học sinh phổ thơng Từ đó, ngƣời viết ý nghĩa mơn Lí luận văn học ba mặt: giúp cho sinh viên khoa Ngữ văn trường đại học sư phạm học giỏi môn Văn, giúp cho người thầy giáo dạy văn trường phổ thông dạy tốt môn Văn, đặc biệt giúp cho học sinh phổ thơng hình thành phát triển lực văn” [38, tr.642] Tài liệu quan trọng đề cập cách có hệ thống việc dạy học LLVH nhà trƣờng phổ thơng Giáo trình Phương pháp dạy học Văn Phan Trọng Luận chủ biên Trong đó, đặc biệt Chương VIII – Phương pháp dạy học Lí luận văn học PTTH có nội dung nhƣ sau: I – Lí luận văn học chất lượng học văn học sinh PTTH 1) Tầm quan trọng lí luận văn học việc dạy học văn 2) Một số vấn đề lí luận văn học liên quan đến việc dạy học văn nhà trường II – Về chương trình lí luận văn học PTTH III – Nguyên tắc dạy học lí luận văn học PTTH IV – Phương pháp hình thành khái niệm lí luận văn học Trong sách này, tác giả xác định nguyên tắc dạy học LLVH THPT "cần cho học sinh vận dụng tri thức vào phân tích, đánh giá tác phẩm, tác giả, vào tìm hiểu trào lưu, trường phái, quy luật phát triển tiến trình lịch sử văn học Việt Nam Tùy trình độ lứa tuổi khả tư học sinh mà nguyên tắc tiến hành theo phương pháp khác từ cụ thể đến trừu tượng (ở cấp II III) Vì việc hình thành lí luận văn học cho học sinh cấp THPT cần xuất phát từ việc phân tích cụ thể văn, thơ, tác phẩm, tác giả, kiện văn học" [33, tr.363] Các tác giả khẳng định, nắm vững khái niệm yêu cầu quan trọng giảng dạy văn học nhƣ lý luận văn học học sinh THPT Song khái niệm hình thành lần qua tiết lý luận hàng năm cho lớp Khơng thể có ảnh hƣởng kết nhƣ khuôn khổ tiết học Khái niệm lý luận văn học thực hình thành, khắc sâu củng cố thơng qua hệ thống tập ứng dụng hoạt động nội khóa ngoại khóa Thơng qua học lịch sử văn học, giảng văn, việc hình thành khái niệm ln gắn liền với việc minh họa, phân tích dẫn chứng cụ thể Do đó, việc học lý luận văn học khơng trừu tƣợng mà có đƣợc tính chất cụ thể, ứng dụng Những tập văn định kỳ hàng tháng hội dù hoi nhƣng bổ ích để khắc họa, củng cố, đào sâu lý luận văn học Bên cạnh đó, tận dụng vốn hiểu biết văn học học sinh làm Sau lưng thềm nắng rơi đầy Câu hỏi 2: Cách giáo dục Học sinh suy nghĩ, trả văn học có khác so với lời lĩnh vực khác (đạo đức, pháp luật)? Nhiều lĩnh vực khác đời sống góp phần giáo dục ngƣời nhƣng thƣờng giáo dục trực tiếp qua phát biểu, yêu cầu, quy định Văn học khơng nhƣ Mọi thơng điệp nhà văn muốn gửi gắm đƣợc mã hóa qua hình tƣợng nghệ thuật Nhà văn có tài khơng biến hình tƣợng, nhân vật thành loa phát ngơn cách thơ thiển cho tƣ tƣởng Bởi cách giáo dục văn học nhẹ nhàng nhƣng thấm thía, đọc tác phẩm, cảm xúc yêu thƣơng, căm giận, thành kính ngƣỡng mộ đƣợc trỗi dậy cách tự nhiên Hay nói cách khác văn học biến trình giáo dục thành tự giáo dục 96 * Hoạt động 5: * Hoạt động 5: Hướng dẫn tìm hiểu mối Tìm hiểu mối quan quan hệ giá trị hệ giá trị văn học GV cho văn học HS Thảo luận nhóm: Câu hỏi: Bốn giá trị văn học có quan hệ với nhƣ nào? Chứng Học sinh hoạt động minh tác phẩm nhóm, ghi kết vào học bảng phụ, đội Thời gian thảo luận phút trình bày phút GV nhận xét, bổ sung: Bốn giá trị văn học có mối liên hệ mật thiết, hữu cơ, tách rời chúng cách học, thô thiển Giá trị sở, tiền đề cho giá trị Chẳng hạn, giá trị nghệ thuật sở để tạo nên giá trị thẩm mỹ, ngƣời đọc đƣợc mài sắc lực thẩm mỹ, tất yếu có khả tự nhận thức, tự giáo dục cách sâu sắc, tinh tế Và xét cho cùng, tác phẩm văn học có giá trị tác phẩm 97 hƣớng tới chân, thiện, mĩ mà sinh thời có lần Xuân Diệu nhấn mạnh “ Chân chân, thiện thiện, mĩ mĩ ” * Hoạt động 6: Hướng dẫn Tổng kết, luyện * Hoạt động 6: Tổng kết, luyện tập tập 1, Điền vào phiếu học tập Học sinh hoạt động (Mẫu phụ lục 1) Thời gian theo nhóm thời phút (hoạt động nhóm) gian phút 2, Tổ chức chơi trị chơi Hs chơi trị chơi dƣới - Mục đích: khắc sâu kiến tổ chức giáo thức học, cung cấp thêm viên số tƣ liệu cho học sinh viết nghị luận - Yêu cầu: liệt kê câu nói bàn giá trị văn học -Thời gian: phút -Hình thức: Chia bảng thành phần, nhóm lần lƣợt cử thành viên lên viết bảng theo hình thức tiếp sức, sau phút đội ghi đƣợc xác đƣợc nhiều câu nói giá trị văn học đội chiến thắng 98 IV Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc lại ôn kỹ kiến thức học, hoàn thiện tập SGK Chuẩn bị tiếp theo: “Luyện tập cách tránh lỗi diễn đạt có nhiều khả hiểu khác nhau” 3.2.6 Đánh giá kết thực nghiệm Do việc thực nghiệm đƣợc tiến hành với số lƣợng lớp học số lƣợng học sinh hạn chế, kết thực nghiệm chƣa đủ để khẳng định thành công đề tài mà giới thiệu luận văn Song, với kết bƣớc đầu khả quan giúp có niềm tin vào khả ứng dụng đề tài Chúng tiến hành dạy lớp: lớp đối chứng (12 địa) lớp thực nghiệm (12 sử) trƣờng THPT chuyên Hoàng Văn Thụ Sau tiến hành dạy xong lớp, chúng tơi thực vấn để tìm hiểu chất lƣợng học tập HS lớp tiết học đồng thời tiến hành cho HS làm kiểm tra nhanh 15 phút sau kết thúc học Kết mà thu đƣợc nhƣ sau: 3.2.6.1 Về hứng thú HS Hầu hết HS lớp thực nghiệm đƣợc hỏi hứng thú học em trả lời hào hứng thích thú việc triển khai dạy GV Trong học, em đƣợc tiếp cận với nhiều ngữ liệu lấy từ nhiều học, đồng thời khám phá nhiều kiến thức học sau em đƣợc học… Đặc biệt, em đƣợc thảo luận nhóm, chơi trị chơi để khắc sâu nội dung học mà hầu nhƣ GV trƣờng khơng có điều kiện tổ chức cho em, tiết Lý luận thƣờng đƣợc dạy cách chiếu lệ, khơng có đầu tƣ từ phía GV, khơng có nhiều ngữ liệu bên ngồi, khơng có nhắc lại kiến thức cũ Các em cịn thích thú khơng khí học tập lớp sơi nổi, thoải mái, khơng bị gị ép khơ khan, máy móc 99 Nói tóm lại, tiết học thực nghiệm nhận đƣợc ủng hộ nhiệt tình từ phía ngƣời học, chúng tơi tạo đƣợc thích thú, hăng say học tập ngƣời học tích hợp đƣợc nhiều kiến thức Lý luận văn học với Tiếng Việt với Đọc văn Làm văn, khơi gợi nhiều tri thức tiềm ẩn HS Vì mà học thực nghiệm đạt đƣợc thành công định Trái lại với dạy thực nghiệm, tiết dạy đối chứng, khơng khí lớp học trầm lắng hoạt động dạy học chủ yếu tìm hiểu nội dung SGK đƣa ra, không đa dạng ngữ liệu phân tích, khơng làm bật đƣợc tích hợp kiến thức phân môn Tiết học không tạo đƣợc hứng thú, say mê cho HS Các em học tập nhƣ guồng quay, hoàn thành tiết học Lý luận văn học chiếu lệ mà hiệu cao Khi đƣợc hỏi, số HS ngần ngại khơng dám nói rõ quan điểm tiết học với chúng tôi, nhiên sau khảo sát sơ bộ, thu đƣợc số kết định phục vụ cho việc đánh giá trình thực nghiệm 3.2.6.2 Về kết kiểm tra Sau chấm kiểm tra, thống kê, phân loại kiểm tra theo mức độ giỏi, khá, trung bình nhƣ sau: Điểm đến dƣới 5: yếu Điểm 7,8: Điểm 5, 6: trung bình Điểm 9, 10: giỏi Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra HS lớp đối chứng thực nghiệm Tổng Lớp Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình số Điểm yếu KT Bài % Bài % Bài % Bài % TN 30 26,7 17 56,7 16,6 0 ĐC 30 13,3 15 50 26,7 10 Nhìn vào bảng thống kê kết kiểm tra HS thấy tỷ lệ HS đạt điểm giỏi, khá, trung bình lớp thực nghiệm có chênh lệch 100 đáng kể so với lớp đối chứng Ở lớp dạy thực nghiệm, tỷ lệ HS đạt điểm giỏi HS (26,7%), cao lớp đối chứng 13,3% Tỷ lệ HS đạt điểm chiếm chủ yếu với 56,7% tƣơng ứng với số 17 bài, cao lớp đối chứng 6,7% Số lƣợng HS trung bình đạt 5HS chiếm 16,6%, giảm so với lớp dạy đối chứng 10% Đặc biệt lớp thực nghiệm khơng có HS bị điểm yếu lớp dạy đối chứng 10% Với kết phân tích thấy hiệu việc áp dụng tích hợp kiến thức liên phân môn dạy học lý luận văn học bƣớc đầu đƣợc làm rõ Một nguyên nhân mang lại hiệu tốt lớp thực nghiệm học thực nghiệm thu hút đƣợc ý, lôi học tập HS Trong dạy, nhiều kiến thức cũ đƣợc tái cách tự nhiên, kiến thức đƣợc ngấm cách hài hịa khơng gị bó Đánh giá nhận thức ngƣời học thơng qua kiểm tra ngắn có lẽ không đủ Tuy nhiên thời gian, điều kiện thực nghiệm không cho phép nên dừng lại Mặc dù vậy, tín hiệu đánh dấu hiệu việc dạy học lý luận văn học trƣờng THPT theo hƣớng liên phân môn Tiểu kết chƣơng Chúng tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng hiệu việc dạy học lý luận văn học chƣơng trình ngữ văn trung học phổ thơng theo hƣớng tích hợp liên phân mơn Dù số lƣợng thực nghiệm cịn (01 bài) nhƣng bƣớc đầu cho thấy hiệu đáng ghi nhận để khẳng định tính đắn, cần thiết việc dạy học lý luận văn học theo hƣớng tích hợp liên phân môn 101 KÊT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong năm gần đây, đổi giáo dục đào tạo trở thành vấn đề cấp bách Là mơn học nhà trƣờng phổ thông, môn Ngữ văn đứng trƣớc yêu cầu cần phải đổi Vấn đề đổi môn học đƣợc nhiều cấp, nghành xã hội quan tâm Vấn đề đổi biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Biến học sinh trở thành chủ thể nhận thức tích cực, độc lập sáng tạo Điều đƣợc khẳng định phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích hợp Đây hƣớng dạy học đƣợc thể nội dung đổi chƣơng trình SGK Hƣớng dạy học ý đến mục đích, nhu cầu, kĩ hứng thú ngƣời học, chuẩn bị cho ngƣời học - hệ tƣơng lai khả vận dụng tri thức đƣợc học phù hợp với yêu cầu xã hội Để thực hoá điều này, nhà giáo dục quan tâm nhiều đến việc hình thành cho HS kĩ thực hành, vận dụng kiến thức nhằm giải vấn đề thực tiễn Trong môn ngữ văn, kiến thức lý luận văn học có vai trị quan trọng việc nghiên cứu chất, chức xã hội thẩm mĩ, quy luật phát triển sáng tác văn học, từ định hƣớng phƣơng pháp luận phƣơng pháp phân tích văn học Để lý luận văn học phát huy đƣợc hết giá trị thì vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học lý luận văn học vô cần thiết Giáo viên phải bám sát mục tiêu dạy học lý luận văn học cấu trúc chƣơng trình để hình thành củng cố tri thức lí luận cho học sinh cách hiệu nhằm cung cấp tri thức cho em vừa đảm bảo tính khoa học vừa đảm bảo tính nghệ thuật Để nâng cao chất lƣợng dạy học lý luận văn học dạy học theo hƣớng tích hợp liên phân mơn đƣờng khơng thể khơng thực lý luận văn học vốn đƣợc coi môn học khô khan, khó tiếp nhận 102 với học sinh, đƣợc soi sáng, minh chứng kiến thức văn học sử, tiếng Việt làm văn kiến thức lý luận văn học trở nên sinh động, thú vị Nhằm định hƣớng cho việc triển khai đề tài, chúng tơi tìm hiểu số cơng trình lí luận việc dạy học lí luận lý luận văn học cho học sinh THPT Chúng tơi tìm hiểu tri thức lí luận văn học nói chung nhƣ học LLVH nói riêng chƣơng trình ngữ văn THPT Chúng điều tra thực trạng việc dạy lý luận văn học số trƣờng THPT địa bàn tỉnh Hịa Bình làm sở cho việc đề xuất ngun tắc có tính định hƣớng giải pháp cụ thể Chúng tiến hành thực nghiệm đối chứng số tiết dạy, có kiểm tra, thống kê, phân tích kết thực nghiệm để từ rút kết luận cần thiết Kết thu đƣợc chƣa cao chƣa hoàn toàn thuyết phục nhƣng bƣớc đầu cho thấy hiệu thực từ việc dạy học lý luận văn học chƣơng trình ngữ văn trung học phổ thơng theo hƣớng tích hợp liên phân mơn Khuyến nghị Từ vấn đề làm đƣợc nhƣ tồn tại, khó khăn q trình thực đề tài, mạnh dạn đƣa khuyến nghị nhƣ sau: - Cần nâng cao chất lƣợng chun mơn giáo viên nhƣ khích lệ tinh thần đổi phƣơng pháp dạy học tích hợp cho ngƣời trực tiếp làm công tác giảng dạy nhiều hình thức nhƣ: Tổ chức hội thảo chuyên đề dạy học theo hƣớng tích hợp; đổi phƣơng pháp dạy học cho giáo viên; tổ chức thi giáo viên dạy giỏi theo phƣơng pháp dạy học tích hợp… - Trong q trình dạy học cần đa dạng hố hình thức dạy học Vận dụng cách linh hoạt sáng tạo phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động học sinh, tạo niềm hứng thú ý thức tự học nơi em 103 - Cần đánh giá tầm quan trọng lý luận văn học chƣơng trình Ngữ văn THPT cần vận dụng phƣơng pháp dạy học tích hợp vào thực tế dạy học lý luận văn học cho phù hợp để đạt đƣợc mục tiêu dạy học đề Để thực có hiệu việc tích hợp kiến thức lý luận văn học với kiến thức phân môn khác môn Ngữ văn cần đƣợc tiến hành cách linh hoạt, nhiều chiều phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục qua học Đổi q trình lâu dài Nó địi hỏi cơng sức trí tuệ nhiều ngƣời Trong khn khổ luận văn thạc sĩ, chúng tơi trình bày điều có tính chất thu hoạch sau q trình thực nghiệm mạnh dạn đề xuất suy nghĩ trƣớc vấn đề lớn xã hội Qua đề tài này, lần muốn khẳng định dạy học theo hƣớng tích hợp nói chung dạy học lý luận văn học chƣơng trình Ngữ văn THPT cần thiết, quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục Và cố gắng nghiêm túc q trình thực đề tài song khơng khỏi cịn thiếu sót Chúng tơi, mong nhận đƣợc đóng góp nhà nghiên cứu, thầy để để luận văn đƣợc hoàn thiện 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2004), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, tái lần thứ Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (1992) Lí luận tác phẩm tiểu thuyết Phạm Vĩnh Cƣ, tuyển dịch giới thiệu Nguyễn Duy Bắc (1997), Về việc nâng cao hiệu dạy học Lí luận văn học phổ thơng trung học Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Gia Cầu (2010), “Tiếp cận hệ thống đổi phương pháp day học văn phổ thơng” Tạp chí Giáo dục, số 231 Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Trƣơng Dĩnh (2005), Thiết kế dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Địch (1987), Tìm hiểu truyện ngắn Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục Hà Nội 13 Bùi Hiển (2001), Từ điển giáo dục học Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 105 14 Nguyễn Trọng Hoàn (chủ biên, 2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Hoàng (2002), Văn học dân gian Việt Nam Nxb Đại học Huế 16 Trần Bá Hồnh (2006), Dạy học tích hợp Tạp chí Khoa học giáo dục số 12 17 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Tích hợp dạy học Ngữ văn” Tạp chí Ngiên cứu giáo dục số 19 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học ngữ văn trung học phổ thông vấn đề cập nhật Nxb ĐHSP, Hà Nội 20 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên, 2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT - Những vấn đề cập nhật Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Thị Hƣơng (2007), Tích hợp kiến thức lí luận văn học với việc phân tích tác phẩm văn học dạy văn THPT Tạp chí giáo dục số 159 23 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), Dạy học văn trường phổ thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Kỷ yếu Hội nghị khoa học (1993), Dạy lí luận văn học trường trung học phổ thông Nxb Sƣ phạm Huế 25 Kỷ yếu Hội nghị khoa học (1993), Nhận xét chương trình, sách giáo khoa văn học - làm văn Hội Nghiên cứu văn học thành phố Hồ Chí Minh 26 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 27 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học giảng dạy văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Trọng Luận (1997), Phương pháp dạy học văn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT, Nxb Giáo dục Hà Nội 30 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Trọng Luận (2002), Xã hội văn học nhà trường Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (Chủ biên) (2003), Phương pháp dạy học văn Nxb Đa ̣i ho ̣c sƣ pha ̣m 34 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n(Chủ biên, 2007), Thiế t kế bài học Ngữ văn11, (tâ ̣p 1) Nxb Giáo du ̣c 35 Phan Trọng Luận (2009), Văn học nhà trường - nhận diện - tiếp cận đổi Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 36 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (Chủ biên), Trƣơng Diñ h (2012), Phương pháp dạy học văn, tâ ̣p Nxb Đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m 37 Phƣơng Lựu chủ biên (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phƣơng Lựu (2002), Lí Luận văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1998), Muốn viết văn hay Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên, 1999), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 12 Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên, 2005), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 11 Nxb Giáo dục 107 42 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện văn học (2005), kỷ yếu Hội thảo khoa học “Lý luận phê bình văn học - đổi phát triển” Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 43 Vƣơng Trí Nhàn (Sƣu tầ m , biên soa ̣n, dịch) (1980), Sổ tay người viế t truyê ̣n ngắ n Nxb Tác phẩ m mới, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (1983 - 1984), Từ điển văn học, tâ ̣p Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, Hà Nội 45 Nhiều tác giả, tài liệu bồi dƣỡng (2005), Nâng cao lực cho GV THPT đổi PPDH môn Ngữ văn, Hà Nội 46 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2009), SGK Ngữ văn 6, tập Nxb Giáo dục 47 Lê Thái Phong (2001), “Mấy ý kiến về: Thực trạng dạy học phân môn văn trường phổ thông giải pháp đề nghị”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc dạy Văn - Tiếng Việt THPT theo chƣơng trình chỉnh lý hợp năm 2000 Nxb Nghệ An 48 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn - học văn Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (2004), Giáo trình Lý luận văn học tập I Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình SGK thí điểm lớp 10 - 11 - 12, Bộ Viện Nghiên cứu Sƣ phạm Hà Nội 53 Trần Đình Sử (2007), ”Đọc hiểu văn nào?”, Văn học tuổi trẻ, số 151 108 54 Cao Đức Tiến (1994), Lý luận văn học với học sinh phổ thơng, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 55 Trần Khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận NNxb Văn Học, Hà Nội 56 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Hà Bình Trị (2001), “Những hạn chế dạy học văn THPT”, Văn nghệ Quân đội, (6), Tr 112- 116 58 Từ điển văn học (bộ mới) 2004 Nxb Thế giới, Hà Nội 59 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện văn học (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học 60 “Lý luận phê bình văn học - đổi phát triển" Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Bài: GIÁ TRỊ CỦA VĂN HỌC Tên: Lớp: Nhóm: Ngày: Câu 1: Tìm tác phẩm nhân vật thuộc phạm trù thẩm mĩ: * Cái đẹp: * Cái xấu: * Cái hùng: * Cái bi: 110