LÝ LUẬN DẠY HỌC TIN HỌC

140 240 0
LÝ LUẬN DẠY HỌC TIN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Giáo trình “Lí luận dạy học Tin học trường phổ thông” biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết đào tạo Cử nhân sư phạm ngành Tin học Trường ĐHSP Vinh Học phần “Lí luận dạy học Tin học trường phổ thông” học phần mảng môn học nghiệp vụ dạy học môn Tin học Nó có nhiệm vụ trang bị cho sinh viên sở lí luận trình dạy học Tin học, phương pháp dạy học Tin học tổ chức trình dạy học Tin học Giáo trình gồm chương: Chương 1: Đại cương lý luận dạy học Tin học Chương 2: Mục tiêu nhiệm vụ môn Tin học trường phổ thông Chương 3: Phương pháp dạy học Tin học trường phổ thông Chương 4: Tổ chức dạy học Tin học Chương 5: Một số xu hướng cải tiến dạy học vận dụng vào môn Tin Giáo trình làm tài liệu học tập cho sinh viên sư phạm chuyên ngành Tin học tài liệu tham khaỏ cho giáo viên Tin học trường phổ thông Trong trình biên soạn, nhận cổ vũ đóng góp nội dung, cách trình bày đồng nghiệp khoa, đồng thời tham khảo, rút trích nhiều tư liệu nhà giáo lão thành Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đóng góp quý báu để giáo trình hoàn thành Mặc dầu thể phần cân nhắc trình biên soạn, chắn nhiều thiếu sót Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp thêm để chỉnh lí, bổ sung, hoàn thiện giáo trình Vinh, tháng năm 2000 Tác giả Chương đại cương lý luận dạy học tin học 1.1 Đối tượng nhiệm vụ lí luận dạy học Tin học trường phổ thông Cho đến người ta cho khoa học giáo dục bao gồm lĩnh vực sau đây: Tâm lí học (chủ yếu tâm lí học nhận thức, tâm lí học sư phạm), lí luận giáo dục, lí luận dạy học đại cương lí luận dạy học môn Do lí luận dạy học Tin học coi phận khoa học giáo dục Và theo quan điểm lí luận dạy học Tin học lí luận dạy học môn học khác lấy tri thức tâm lí học, lí luận giáo dục lí luận dạy học đại cương làm tảng Tuy nhiên, lí luận dạy học Tin học phải dựa vào nội dung phương pháp nghiên cứu môn Tin học Từ sở làm nảy sinh tính đặc thù lí luận dạy học Tin học so với lí luận dạy học môn khác 1.1.1 Đối tượng Lí luận dạy học môn vận dụng lí luận dạy học đại cương vào môn Do đối tượng lí luận dạy học môn nghiên cứu điều kiện mà kiến thức môn học xây dựng nghiên cứu đặc trưng cho hoạt động giảng dạy kiến thức Tức nghiên cứu điều kiện xuất biểu đặc thù tri thức cụ thể đó, nhằm kiểm soát nó, mô tả nó, tái tạo mối quan hệ hoạt động thầy trò, giúp trò nắm tri thức, chuyển tri thức thành tri thức Với tư cách phận khoa học giáo dục, lí luận dạy học Tin học có đối tượng nghiên cứu Đó đặc trưng, quy luật trình dạy học Tin học nhà trường phổ thông Một cách bao quát, đối tượng lí luận dạy học Tin học lí thuyết biên soạn nội dung chương trình, sách giáo khoa tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo cho việc dạy học môn Tin học; nhiệm vụ mà giáo dục nói chung, nhà trường nói riêng giao phó cho môn Tin học phương pháp để thực chúng thông qua hoạt động dạy học hình thức tổ chức trình dạy học Tin học trường phổ thông Cũng trình dạy học môn học khác, trình dạy học môn Tin học có hai loại nhân vật: thầy trò, thầy giữ vai trò chủ đạo, trò giữ vai trò chủ động Từ hai loại nhân vật nảy sinh nhiều mối quan hệ: quan hệ thầy với cá nhân trò, thầy với tập thể trò, cá nhân trò với cá nhân trò Quá trình dạy học bao gồm việc dạy việc học mà đối tượng việc học nội dung môn Có thể biểu diễn mối quan hệ yếu tố trình dạy học sau: Thầy giáo Học sinh nội dung môn học Các thành tố: Thầy giáo, học trò, nội dung môn học mối liên hệ chúng đặt điều kiện môi trường tổ chức dạy học, môi trường nhà trường Thầy giáo có phương tiện dạy học phương pháp dạy học mình, Từ thầy giáo tìm kiếm mô hình phù hợp để chuyển nội dung môn học cho học sinh Học sinh, với quan niệm, với tri thức kinh nghiệm lĩnh vực mà môn học đề cập tới với điều kiện học tập cụ thể mà chiếm lĩnh vấn đề truyền thụ, biến chúng thành tri thức Nội dung môn học quy định chương trình môn Có thể coi mô hình tĩnh trình dạy học, song chưa diễn tả chi tiết hoạt động thành tố trình Để diễn tả cách đầy đủ mặt hoạt động diễn trình dạy học cần phải tính đến tương tác mặt: Mục đích, nội dung phương pháp dạy học, mô hình động trình dạy học Mục đích dạy học kiểu nhân cách mà xã hội đòi hỏi Nội dung môn học trường hợp môn Tin học Phương pháp giảng dạy cách thức hoạt động ứng xử thầy để gây nên hoạt động trò nhằm đạt mục đích dạy học Các thành phần tác động lẫn nhau, mục đích giữ vai trò chủ đạo Nói mục đích giữ vai trò chủ đạo nghĩa thành phần khác hoàn toàn thụ động, thật mối liên hệ chúng biện chứng Trong điều kiện phương pháp dạy học có tác động tích cực trở lại mục đích nội dung dạy học Các mặt tương tác lẫn mà quy định vận động trình dạy học Ngoài ba thành phần mục đích, nội dung phương pháp, ngày, người ta ý tới thành phần khác điều kiện dạy học Đó điều kiện phương tiện dạy học, điều kiện tự nhiên, xã hội, trị, kinh tế, Đặc biệt với môn Tin học, môn học gắn liền với máy tính điện tử điều kiện liên quan tới máy tính điện tử, việc dạy học có hiệu cao điều kiện không đạt yêu cầu 1.1.2 Nhiệm vụ Tư mục tiêu chung hoạt động dạy học nhà trường, từ việc xác định mục đích dạy học môn Tin học từ phân tích trình dạy học ta thấy nhiệm vụ tổng quát ngành khoa học phương pháp dạy học Tin học (lí luận dạy học Tin học) nghiên cứu mối liên hệ có tính quy luật thành tố trình dạy học môn Tin, chủ yếu mục đích, nội dung phương pháp dạy học, nhằm nâng cao hiệu việc dạy học môn Tin học theo mục đích đề + Xác định mục đích môn Tin học: Để xác định rõ mục đích môn Tin học, lí luận dạy học Tin học cần phải rõ: Cần trang bị cho học sinh tri thức Tin học làm sở để em sẵn sàng tiếp nhận tri thức công nghệ thông tin thời đại đáp ứng yều cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Yêu cầu, nhiệm vụ môn Tin học cho cấp học, loại trường + Xác định nội dung môn Tin học: Cần phải giải đáp câu hỏi: “Dạy học khoa học Tin học nhà trường phổ thông” Từ mục đích môn học nhà sư phạm Tin học cần vào điều kiện thực tiễn nước nhà để soạn thảo chương trình môn Tin học Đó cấu trúc hệ thống tri thức Tin học mà ta phải truyền thụ cho học sinh nhà trường phổ thông Những tri thức cần đưa vào cấp học nào, loại trường nào? Việc chọn lọc kho tàng khoa học Tin học tri thức cần dạy cho học sinh quy định yêu cầu xã hội Yêu cầu ngày cao nên thường nội dung chương trình Tin học phổ thông phải ngày cao Mặt khác điều kiện công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng, Tin học nhà trường phổ thông cần cập nhật để vừa không tải cho học sinh mà giúp em bắt kịp với thời đại Hoạt động xay dựng chương trình soạn thảo sách giáo khoa để dạy nhà trường thường quan nghiên cứu đạo quốc gia chuyên gia sư phạm Tin học đảm nhận + Nghiên cứu phương pháp dạy học môn Tin học: Khi xác định “dạy học” hoạt động “dạy học nào” quan trọng Bởi với giả định rằng, học sinh có vốn kiến thức chương trình bắt buộc mà phương pháp xây dựng kiến thức họ chưa đủ để tự lực sáng tạo hoạt động thực tiễn Do việc tìm kiếm phương tiện dạy học cách thức tổ chức trình dạy học nhiệm vụ quan trọng lí luận dạy học Tin học Nghiên cứu hình thức tổ chức dạy học Tin học nhiệm vụ quan trọng Có thể coi hình thức tổ chức dạy học Tin học theo lớp -bài hình thức nhà sư phạm Tin học sử dụng, nhiên trình dạy học Tin học cần phải sau nghĩ đến - Dạy học cho nội dung chương trình nào? - Làm để dạy cho học sinh tự học? - Xây dựng sử dụng phòng học môn Tin học nào? - Hình thức sử dụng máy tính điện tử dạy học Tin học nào? - Phát bồi dưỡng học sinh giỏi Tin - Giúp đỡ học sinh môn Tin - Có thể sử dụng hình thức ngoại khoá, dạy học phân hoá không? Ngoài nhu cầu thực tiễn điều kiện kinh tế, kỹ thuật phát triển, xuất hình thức khác dạy học Tin học dạy học từ xa, dạy học qua phát truyền hình, dạy học qua Internet, Những hình thức dạy học Tin học đối tượng nghiên cứu lí luận dạy học Tin học Lí luận dạy học Tin học ngành khoa học non trẻ, dần đổi hoàn thiện Vận dụng sáng tạo thành tựu khoa học giáo dục nói chung vào tực tiễn dạy học Tin học nhiệm vụ giáo viên Và qua thực tiễn phong phú không ngừng bổ sung, đổi để hoàn thiện lí luận, phát triển lí luận hoạt động mang ý nghĩa khoa học ý nghĩa cách mạng nhá sư phạm Tin học 1.2 Những sở lí luận dạy học Tin học 1.2.1 Cở sở Triết học Quá trình dạy học trình nhận thức có điều khiển Do việc tổ chức hoạt độngnhận thức trình dạy học học phải dựa sở lí luận nhận thức mà Triết học xây dựng nên Một thành tựu quan trọng triết học nhận thức nêu lên thành quy luậtQ: “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng trở với thực tiễn” mà Lê nin tổng kết Từ đó, vận dụng vào trình dạy học để xây dựng nên nguyên tắc mà phải tôn trọng Trong dạy học Tin học ta dựa vào giới quan quy luật biện chứng, luận đề Triết học vật biện chứng sở khoa học Tin học lí luận dạy học Tin học Nó cung cấp cho ta phương pháp nghiên cứu dắn: xem xét tượng giáo dục trình phát triển mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, mâu thuẫn thống nhất, phát biến đổi số lơựng dẫn tới biến đổi chất lơựng v.v 1.2.2 Cơ sở Tâm lí Sản phẩm Tâm lí học quy luật hoạt động thần kinh cao cấp, quy luật khoa học tư duy, lí thuyết nhận thức giới người, hệ trẻ Những quy luật sở để xây dựng nguyên tắc trình dạy học Phương pháp dạy học Tin học phải dựa vào thành tựu Tâm lí học, đặc biệt tâm lí học trẻ em, Tâm lí học phát triển Tâm lí học học tập để xác định mục đích yêu cầu, nội dung phương pháp dạy học Tin học lớp, cấp 1.2.3 Cơ sở lí luận giáo dục lí luận dạy học đại cương Dạy học Tin học vừa có nhiệm vụ truyền thụ tri thức Tin học, vừa có nhiệm vụ giáo dục đạo đức tư tưởng cho học sinh Quá trình dạy học môn Tin học phận trình giáo dục nói chung, chịu chi phối quy luật giáo dục nói chung Lí luận dạy học Tin học cần phải vận dụng thành tựu, kết nghiên cứu Giáo dục học lí luận dạy học đại cương nước ta giới, lấy làm sở để vạch hình thức tổ chức nhận thức, cách thức lựa chọn phương tiện phương pháp cho dạy học Tin học 1.2.4 Cơ sở Tin học Lí luận dạy học Tin học trở thành lĩnh vực khoa học giáo dục, mang đặc trưng riêng biệt so với lí luận dạy học môn học khác, dựa vào đặc trưng khoa học Tin học Trước hết lí luận dạy học Tin học phải bám sát nội dung Tin học, phải phản ánh vào nhà trường tri thức phương pháp phổ thông, sở thành tựu Tin học nhân loại, xếp chúng thành hệ thống đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng, tính thực tiễn tính sư phạm phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước, đáp ứng yêu cầu cách mạng khoa học công nghệ ngày 1.2.5 Logic học Tính logic phải bắt buộc khoa học Dựa vào Logic học người ta trình bày khái niệm cách xác, lập luận cách có Trong phương pháp dạy học Tin học, điều lại cần thiết ngành liên hệ với nhiều khoa học xây dựng chặt chẽ Toán học, Vật lí học, Tin học,v.v 1.2.6 Cơ sở thực tiễn Lí luận dạy học Tin học mẽ đứng trước thực tiễn phát triển nhanh chóng khoa học Tin học giới, điều kiện kinh tế bắt đầu phát triển đất nước Việc giảng dạy môn Tin học trường phổ thông gặp nhiều khó khăn chương trình, trang thiết bị cho phòng học môn, đội ngũ giáo viên Tin học Đó sở để nhà quản lí giáo dục, chuyên gia sư phạm Tin học hoạch định hình thức tổ chức, lựa chọn phương pháp cho dạy học Tin học 1.3 Nhiệm vụ môn Phương pháp giảng dạy Tin học nhà trường sư phạm Cũng lĩnh vực khoa học khác, lí luận dạy học Tin học cần phải luôn phát triển ngày phát triển nhanh chóng để đáp ứng yêu cầu xã hội, trang bị cho giáo viên Tin học trường phổ thông mà truyền thụ tri thức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên chuyên ngành Tin học trường CĐSP ĐHSP Vì Bộ môn Phương pháp dạy học Tin học trường sư phạm có nhiệm vụ sau: 1.3.1 Trang bị cho sinh viên tri thức dạy học môn Tin học Cần truyền thụ cho giáo sinh trước hết tri thức sau: 10 · Trong số a1, a2, , aN phần tử mảng chọn phần tử có giá trị lớn nhất(nhỏ nhất), đổi chỗ cho a1; · Trong số a2, a3, , aN phần tử mảng chọn phần tử có giá trị lớn nhất(nhỏ nhất), đổi chỗ cho a2; · Lặp lại trình (n-1) lần dãy số cần xếp · Thể thuật giải sơ đồ khối ngôn ngữ phổng trình Giai đoạn kiểm tra, vận dụng tri thức: · Kiểm tra cách cho học sinh lập trình xếp mảng chiều phần tử số thực theo thứ tự tăng dần ngôn ngữ lập trình học; · Vận dụng xếp mảng hai chiều, định hướng vận dụng thuật giải xếp toán quản lí, 5.1.3 Các mức độ dạy học nêu vấn đề Để vận dụng cách linh hoạt lí luận phương pháp dạy học nêu vấn đề vào việc dạy học đề tài cụ thể khác nhau, người ta phân biệt mức độ dạy học nêu vấn đề tuỳ theo phần tham gia học sinh nhiều hay vào trình nghiên cứu giải vấn đề Đó trình bày nêu vấn đề, tìm tòi phần nghiên cứu sáng tạo Tuỳ thuộc vào đặc điểm nội dung cụ thể dạy mà giáo viên tiến hành giảng dạy theo kiêủ nêu vấn đề mức độ hay mức độ khác Trình bày nêu vấn đề Đây mức độ thấp dạy học nêu vấn đề mức độ này, học sinh thông báo trình giải vấn đề không tự lực giải vấn đề Chẳng hạn giảng cấu trúc câu lệnh, 126 sau đề xuất vấn đề, giáo viên giới thiệu cách giải vấn đề, nêu mâu thuẫn cách giải vấn đề để đến cách giải khác hợp lí Như phươmh pháp trình bày nêu vấn đề, giáo viên thông báo kết lwnj cuối khoa học mà phục hồi tới mức độ định đường phát kết luận đó, nghĩa giới thiệu cho học sinh phương pháp tìm tòi khoa học, tạo không khí xúc cảm, hứng thú học tập Có thể nói dạy học nêu vấn đề mức độ vận dụng tinh thần dạy học nêu vấn đề vào phương pháp dạy học truyền thống Tìm tòi phần: mức độ dạy học nêu vấn đề, người học sinh tự lực giải vấn đề hướng dẫn giáo viên Giáo viên lôi học sinh vào việc tìm tòi nghiên cứu giai đoạn định trình lĩnh hội tri thức Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể, trình bày tài liệu, giáo viên dùng câu hỏi thích hợp kích thích học sinh tham gia vào trình tìm tòi, chẳng hạn đề xuất thuật giải, bác bỏ bảo vệ thuật giải v.v Như vậy, phương pháp tìm tòi phần giáo viên giữ vai trò người trình bày tri thức có hệ thống, trình lại đặt vấn đề để học sinh suy nghĩ tự lực giải quyết, khiến cho tư em hoạt động tích cực, bảo đảm phát triển em kĩ so sánh phân tích kiện, phát mối liên hệ nhân quả, nghĩa bước rèn luyện cho học sinh tư khoa học 127 Có thể nói phương pháp đàm thoại có nêu vấn đề trogn dạy học truyền thống vận dụng tinh thấn dạy học nêu vấn dề mức độ định Nghiên cứu sáng tạo học tập: Đây mức độ cao dạy học nêu vấn đề mức độ người học sinh hoàn toàn tự lực giải vấn đề nêu ra, hướng dẫn giáo viên, có, thường gián tiếp Sau học sinh ý thức vấn đề đặt (do giáo viên hướng đẫn cao tự lực đề xuát vấn đề), họ tự vạch kế hoạch tìm tòi, xây dựng giả thuyết tìm cách kiểm tra giả thuyết, tiến hành bước giải vấn đề, Như vậy, phương pháp giao viên đưa học sinh vào đường tự lực thực tất giai đoạn hoạt động tìm tòi, hoạt động nhận thức học sinh gần giống hoạt động nghiên cứu nhà khoa học Nói chung học sinh khám phá điều mà khoa học biết, nhà khoa học phát minh mà người chưa biết Những tập sáng tạo mức độ khác giao cho học sinh tiến hành giải lớp nhà đẽ nêu dạy học truyền thống thuộc loại tập nghiên cứu dạy học nêu vấn đề 5.2 Dạy học chương trình hoá 5.2.1 Bản chất dạy học chương trình hoá Trong khung cảnh cách mạng khoa học kỉ thuật diễn giới nay, năm gần người ta tích cực vận dụng tư tưởng điều khiển học vào công tác giáo dục Theo quan điểm điều khiển học giáo dục học sinh điều 128 khiển phát triển toàn diện người học sinh theo mục đích xác định Dạy học môn điều khiển người học sinh bước tiếp thu nội dung kiến thức kĩ năng, kí xảo thuộc môn đó, quy định chương trình Đứng quan điểm điều khiển học mà phân tích trình dạy học theo phương pháp truyền thống dùng, người ta thấy thiếu sót đáng kể phương pháp người dạy không điều khiển tốt trình lĩnh hội người học Giáo viên dạy rõ ràng toàn lớp nói chung học sinh nói riêng lĩnh hộị nào, nắm vững điều chưa nắm vững điều Người dạy đoán vấn đề theo kinh nghiệm nghề nghiệp Qua thái độ nghe giảng học sinh, qua việc kiểm tra vài em học sinh, người dạy có cảm tưởng chung chung hiệu việc dạy mình, cụ thể học sinh chưa hiểu phần giảng, cụ thể có em chưa hiểu nguyên nhân em chưa hiểu Như người dạy điều chỉnh cần thiết nội dung phương pháp dạy để điều khiển học sinh bước lĩnh hội vững kiến thức Có thể nói trình dạy học truyền thống trình điều khiển thời gian không gian Kém thời gian kiểm tra phản ứng giáo viên thường chậm thay đổi kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh Kém không gian kiểm tra phản ứng giáo viên thường không bao quát đồng thời học sinh yếu tố ảnh hưởng đến phát triển họ 129 Dạy học chương trình hoá (DHCTH) phương hướng xây dựng trình dạy học nhằm khắc phục nhược điểm Nói tóm tắt DHCTH hệ thống dạy học xây dựng cách khoa học nhằm điều khiển tối ưu hoạt động nhận thức cuả người học “Chương trình hoá” có nguồn gốc từ thuật ngữ “chương trình” hiểu theo nghĩa điều khiển học có nghĩa với gần với thuật ngữ “chương trình” máy tính điện tử Trong chương trình đó, việc giải toán trình bày dạng trình tự chặt chẽ thao tác sở Tương tự vậy, “chương trình” DHCTH, tài liệu cần nghiên cứu chuyển tới người học dạng trình tự logic chặt chẽ “nguyên tố thông tin” DHCTH coi dạy học hệ điều khiển thực chức truyền thụ kinh nghiệm xã hội cho hệ trẻ thông qua tác động qua lại giẵ yếu tố hệ là: giáo viên, học sinh môi trường chung quanh Đó hệ điều khiển kín có liên hệ ngược có điều chỉnh tiến trình dạy học từ phía người điều khiển giáo viên Có thể nói DHCTH trình dạy học xây dựng cho giúp học sinh tránh sai lầm, cho mối hành động sai, câu trả lời sai học sinh, giáo viên thân học sinh biết rõ khắc phục kịp thời Một trình dạy học trình điều khiển điều chỉnh tốt nhằm đạt kết tối ưu Để đạt mục đích đó, DHCTH, người ta xây dựng lại cấu trúc nội dung toàn tài liệu học, xây dựng chương trình cho thân trình nghiên cứutài liệu học, xây dựng hệ thống kiểm tra có hiệu lĩnh hội tài liệu học, nhằm đảm bảo điều khiển liên tục tối ưu toàn trình dạy học 5.2.2 Nội dung dạy học chương trình hoá 130 DHCTH gồm hai vấn đề lớn: chương trình hoá nội dung dạy học chương trình hoá trình tiếp thu kiến thức, kỉ năng, kĩ xảo người học (trong có chương trình hoá việc đánh giá kết tiếp thu người học) *0 Chương trình hoá nội dung dạy học C (giảng dạy theo chương trình tối ưu) Để đảm bảo điều khiển tốt hoạt động nhận thức học sinh, trước hết phải xác định rõ mục đích điều khiển Theo ngôn ngữ điều khiển học việc xác định rõ trạng thái cuối hệ, nhằm điều khiển hệ tới Trong DHCTH, mục đích điều khiển mục đích dạy học: phải xác định mục tiêu cụ thể môn học lớp Căn vào mục đích cụ thể môn học mà xác định cách thật khoa học nội dung, khối lượng vấn đề lí thuyết thực hành cần dạy để đảm bảo sau học xong, học sinh có kiễn thức, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết Thực công việc dạy học truyền thống làm Nhưng DHCTH đòi hỏi làm cách thật khoa học cách xây dưng sơ đồ cấu tạo logic kế hoạch đào tạo (của môn), sơ đồ cấu tạo logic môn, phần, đề tài Sơ đồ logic môn học vạch mối liên hệ qua lại hỗ trợ môn kế hoạch dạy học, vạch trình tự nghiên cứu môn, vị trí môn toàn kế hoạch Sơ đồ logic môn học mô tả cấu trúc logic môn học đó, vạch rõ mối liên hệ qua lại phần, trình tự nghiên cứu phần đề tài, vị trí đề tài Sơ đồ logic môn học sở để người giáo viên sạon thảo sơ đồ logic đề tài, nội dung đề tài 131 phân chia thành phần thông tin hoàn chỉnh mặt logic gọi nguyên tố thông tin xếp thành hệ thống chặt chẽ Mỗi nguyên tố thông tin đoạn hay mục tài liệu học tập mà sau học cần có kiểm tra *1 Chương trình hoá trình học tập C (học tập theo trình tối ưu) Đó chương trình hoá trình tiếp thu kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, kể chương trình hoá việc kiểm tra đánh giá kết học tập Theo điều khiển học, vấn đề xây dựng chương trình tác động nhằm đưa hệ học tập từ trạng thái xuất phát qua trạng thái chuyển tiếp để đến trạng thái cuối tức đạt mục đích dạy học Việc xây dựng chương trình đòi hỏi phải phân tích trạng thái xuất phát hệ (tức trình độ xuất phát hoạt động tâm lí người học, thái độ sẵn sàng học việc học tập mặt), phải vào quy luật hoạt động học tập mà dự kiến trạng thái trung gian (tức biến đổi tâm lí nhân, biểu mức độ hình thành tri thức, kĩ mức độ phẩm chất tri thức kĩ ) xác định biện pháp đưa thông tin tới người học để tạo biến đổi trạng thái Chương trình tác động xét cách đại thể, gồm ba khâu trình dạy học dạy học truyền thống: đưa thông tin tới người học, người học tự lực thông hiểu thông tin kiểm tra mức độ lĩnh hội thông tin Tuy nhiên DHCTH, khâu xây dựng cách đặc biệt, nhằm đảm bảo tối ưu hoá trình học tập người học tức điều khiển tối ưu hoá trình học học sịnh 132 Để làm việc phải đặc biệt coi trọng mối liên hệ nghịch (từ học sinh đến thầy giáo) điều khiển tốt liên hệ nghịch thường xuên, kịp thời Sự điều khiển tối ưu có tự điều chỉnh, người học tự phát sai lầm biết cách tự sữa chữa Muốn phải có mối liên hệ nghịch bên (học sinh -học sinh) Thực điều nói trên, chương trình tác động DHCTH xây dựng cho việc truyền thụ tài liệu tiến hành theo công thức: Thông tin -kiểm tra giáo viên tự kiểm tra học sinh - thông tin thông tin bổ sung - lại kiểm tra tự kiểm tra Nguyên tắc không chuyển qua nguyên tố thông tin sau không nắm vững nguyên tố thông tin trước Chính việc chia nhỏ tài liệu học thành nguyên tố thông tin cho pheps tiến hành dạy học theo công thức nói 5.2.3 Đặc điểm sơ đồ dạy học chương trình hoá a- Đặc điểm Việc thực nội dung nói DHCTH đưa đến xây dựng trình dạy học mang đặc điểm sau: · Tài liệu học chia thành “nguyến tố thông tin” · Sau nhận nguyên tố thông tin, người học phải trả lời câu hỏi kiểm tra · Khi trả lời xong, người học biết trả lời sai hay đúng, sau chuyển qua nguyên tố thông tin khác · Việc học tập cá biệt hoá cao độ, tiến trình tốc độ học phụ vào lực người học cách rõ rệt 133 Mỗi đặc điểm điều kiện cần có đặc điểm điều kiện đủ DHCTH Ngoài đặc điểm thứ 5, quan điều kiện cần DHCTH “nguyên tố thông tin” phụ thuộc vào kết trả lời câu hỏi vừa kiểm tra b-Sơ đồ DHCTH Quá trình DHCTH gồm khâu liên tiếp mà ta kí hiệu sau để tiện cho việc sơ đồ hoá: : Người học biết nguyên tố thông tin : Người học trả lời câu hỏi kiểm tra ∆ : Người học biết đúng, sai trả lời biết khâu học tập Sơ đồ trinh DHCTH sau: −−Ο−∆−−Ο−∆−−Ο−∆−−Ο−∆ Liều n -1 Liều n Liều n +1 Gộp ba khâu , Ο, ∆ lại thành “liều” Giả sử “liều” ghi phiếu học tập, ta biểu diễn DHCTH sau: Bộ phiếu học tập Người học Phân tích câu trả lời Liên hệ nghịch bên Điều khiển phiếu (liên hệ nghịch bên ngoài) 134 “Chương trình” DHDTH hệ thống gồm tất “liều”, soạn từ nội dung dạy học xây dựng theo sơ đồ logic, đồng thời với tất cad quy tắc giúp đỡ “liều” xác định “liều” cách (sau biết tình tình người học “liều” đó” 5.2.4 Hai loại chương trình Tuỳ theo mức độ tối ưu hoá trình điều khiển, người ta phân biệt hai loại chương trình: chương trình đường thẳng chương trình phân nhánh a- Chương trình đường thẳng: Trong chương trình đường thẳng, sau lĩnh hội nguyên tố thông tin, người học trả lời câu hỏi kiểm tra chuyển sang học nguyên tố thong tin tiếp theo, trả lời sai phải học lại nguyên tố thông tin đó, tự tìm nguyên nhân sai, xong chuyển sang nguyên tố thông tin Có thể biểu diễn chương trình đường thẳng sơ đồ sau: −−Ο−∆−−Ο−∆−−Ο−∆− Liều Liều Liều Chương trình đường thẳng có đặc điểm sau: Mỗi liều có lượng thông tin bé Chương trình soạn thảo cho đọc cẩn thận người học trả lời câu hỏi kiểm tra cuối nguyên tố thông tin vừa học xong Tài liệu sạon thảo cho trình học diễn sai lầm trả lời câu hỏi kiểm tra Như vậy, tài liệu soạn vào trình độ người học yếu 135 Cho nên loại chương trình thích ứng cho người học, người ta gọi loại chương trình chương trình thích ứng tối thiểu Khi học theo chương trình đường thẳng, việc tự lực tìm câu trả lời yếu tố quan trọng việc học tập, đòi hỏi học sinh tích cực xây dựng câu trả lời, trình tìm câu trả lời trình học Tuy nhiên chương trình hoá kiểu đường thẳng bộc lộ hai nhược điểm sau đây: Mọi người phải học qua tất “liều”, chậm người học có lực tiếp thu nhanh Ít phát triển lực sáng tạo Chính mà mức độ điều khiển “tối ưu” không cao Người ta xây dựng chương trình phân nhánh để bổ khuyết nhược điểm b- Chương trình phân nhánh: Trong chương trình phân nhánh, câu hỏi sau nguyên tố thông tin câu hỏi có nhiều câu hỏi trả lời cho sẵn Học sinh chọn câu trả lời mà cho ứng với câu trả lời đó, chương trình cho biết hay sai Nếu người học trả lời thí chuyển sang liều sau có lượng thông tin để nghiên cứu tiếp Nếu trả lời sai người học nhận thông tin bổ sung liều bổ sung (giải thích, rõ nguyên nhan sai, hướng dẫn cáh tìm câu trả lời đúng), phải trở lại nghiên cứu thông tin cũ để nắn vững vấn đề trở lại thông tin học trả lời câu hỏi kiểm tra Có thể biểu diễn sơ đồ phân nhánh sơ đồ sau: 136 Trong nguyên tố thông tin 1a 1b nguyên tố thông tin bổ sung Chương trình phân nhánh có đặc điểm sau đây: Mỗi “liều” chứa đựng lượng thông tin lớn chương trình đường thẳng người ta cho lươngj thông tin nhỏ không kích thích học tập cản trở trình tiếp thu kiến thức Các câu hỏi với câu trả lời cho sẵn soạn thảo vào sai lầm điển hình người học Người giỏi trả lời học liều khó tiếp theo, người yếu liều tiếp để bổ sung sữa chữa sai lầm Như có nhiều đường học lên, thích ứng với nhiều loại người học 5.2.5 Phương tiện dạy học chương trình hoá Dạy học chương trình hoá tiến hành phương tiện chuyên biệt Trươvs hết sách giáo khoa chương trình hoá biên soạn theo chương trình đường thẳng hoăch chương trình phân nhánh có cấu trúc đặc biệt đọc sách giáo khoa thông thường.Sau thiết bị kỉ thuật từ máy dạy học đơn giản, máy ôn tập, máy kiểm tra đến máy tinh điện tử 5.3 Dạy học phân hoá Dạy học phân hoá xuất phát từ biện chứng thống phân hoá, từ yêu cầu đảm bảo thực tốt mục đích dạy học tất học sinh, đồng thời khuyến khích phát triển tối đa tối ưu khả nhân 137 Việc kết hợp giẵ giáo dục “đại trà” với giáo dục “mũi nhọn”, “phổ cập” “nâng cao” dạy học Tin học trường phổ thông cần tiến hành theo tư tưởng chủ đạo sau: Lấy trình độ phát triển chung học sinh lớp làm tảng Việc dạy học Tin phải lấy trình độ phát triển chung điều kiện chung học sinh lớp làm tảng Nội dung phương pháp dạy học trước hết cần phải phù hợp với trình độ điều kiện chung Đối với diện cần mạnh dạn tinh giản nội dung, tước bỏ chưa thiết thực chưa phù hợp đểv vào yêu cầu thật Sử dụng biện pháp phân hoá đưa diện học sinh yếu lên trình độ chung Cố gắng đểv học sinh yếu đạt tiền đề cần thiết để học hoà vaò việc dạy học đồng loạt trình độ chung Có nội dung bổ sung biện pháp phân hoá giúp học sinh giỏi đạt yêu cầu nâng cao sở đạt yêu cầu cở Dạy học phân hoá thực theo hai hướng: - Phân hoá nội (phân hoá trong), tức dùng biện pháp phân hoá thích hợp lớp học thống với kế hoăchj học tập, chương trình, sách giáo khoa - Phân hoá tổ chức (phân hoá ngoài), tức hình thành nhóm ngoại khoá, lớp chuyên, lớp chọn, phân ban, giáo trình tự chọn v.v * * * 138 Các phương pháp kiểu dạy học phát triển tất yếu khoa học lí luận dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội thời đại ngày Nhìn chung phương hướng cải tiến dạy học nhằm đạt mục tiêu sau đây: - Làm cho trình dạy học trở nên đầy hứng thú - Tăng cường điều khiển hoạt động nhận thức học sinh - Không dạy tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà rèn luyện tư cho học sinh, dạy em phương pháp nhận thức tác động lên giới xung quanh - Tối ưu hoá trình dạy học, cho có hiệu nhất, có suất Ba phương pháp dạy học trình bày nhằm đạt mục tiêu Chúng phương hướng cải tiến dạy học mà nay, giới nhiều người quan tâm Phát huy mặt mạnh mình, chúng góp phần đáng kể việc khắc phục số nhược điểm phương pháp dạy học truyền thống Không có phương pháp coi vạn năng, mạnh khâu lại yếu khâu khác Chất lượng trình dạy học cao hay thấp chủ yếu nghệ thuật, tính khoa học việc vận dụng tổng hoà cac phương pháp dạy học cũ Cần biết khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm chúng cách đầy đủ, lúc, chỗ trình dạy học Tài liệu tham khảo [1] Lí luận dạy học đại cương, Nguyễn Ngọc Quang, Trường CBQLGD Trung ương, Hà nội 1986 (tập 1), 1989 (tập 2); 139 [2] Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thông, Nguyên Văn Đồng (chủ biên), NXB Giáo dục, Hà nội 1980; [3] Phương pháp dạy học môn Toán, Nguyễn Bá Kim (chủ biên), NXB Giáo dục, Hà nội, 1997; [4] Lí luận dạy học Vật lí trường phổ thông, Nguyễn Quang Lạc, Trường ĐHSP Vinh, 1997; [5] Phương pháp giáo dục tích cực, Nguyễn Kỳ, NXB Giáo dục, Hà nội, 1995 ; [6] Tập giảng phương pháp d¹y häc Tin häc, Lª Kh¾c Thµnh, §HSP Hµ néi I, 1999 140 ... nội môn Tin học thể mức độ thông hiểu tri thức Tin học Chỉ thông hiểu tri thức Tin học vận dụng chúng để làm Tin học Kỉ vận dụng tri thức Tin học vào môn học khác thể vai trò công cụ Tin học... đời cách có hiệu 21 + Tin học khoa học nghiên cứu thông tin trình xử lí thông tin cách tự động, quy luật biến đổi thông tin tuân theo quy luật tự nhiên Vì thông qua việc dạy Tin học mà hình thành... bình diện Tin học dạy học Tin học cần rèn luyện cho học sinh kỉ bình diện khác nhau: - Kỉ vận dụng tri thức nội môn Tin học; - Kỉ vận dụng tri thức Tin học vào môn học khác; - Kỉ vận dụng Tin học

Ngày đăng: 06/07/2017, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan