phát triển chương trình đào tạo nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề theo hướng năng lực thực hiện tại trường cao đẳng nghề cần thơ

285 543 0
phát triển chương trình đào tạo nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề theo hướng năng lực thực hiện tại trường cao đẳng nghề cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THANH ĐỨC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG HỆ TRUNG CẤP NGHỀ THEO HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THANH ĐỨC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG HỆ TRUNG CẤP NGHỀ THEO HƯỚNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 601401 GVHD : PGSTS VÕ THỊ XUÂN TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 LÝ LỊCH KHOA HỌC I.LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: TRẦN THANH ĐỨC Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh : 22 - 05- 1966 Nơisinh: Cần Thơ Quê quán : Bình Thủy, Cần Thơ Dân tộc : Kinh Chức vụ ,đơn vị công tác trƣớc học tập nghiên cứu : Giảng viên Khoa Điện tử trƣờng Cao Đẳng nghề Cần Thơ Chổ riêng địa liên lạc: 11/1 Hẽm đƣờng 30/4 Phƣờng Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Điện thoại : 0918.573.826 E mail : tranduccaodang@yahoo.com.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1.Đại học: Hệ đào tạo:Tại chức Thời gian đào tạo từ năm 1998 -2002 Nơi học : Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ Thuật Điện – Điện tử Trình độ ngoại ngữ: Anh văn trình độ B III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỬ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 12/2002 -1/2004 2/2004 -4/2007 Công việc đảm nhiệm Nơi công tác Trung Tâm Kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp dạy nghề tỉnh Cần Thơ Trung Tâm Kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp dạy nghề tỉnh Cần Thơ 5/2007 – 2/2012 Trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ 3/2012 đến Trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ Giáo viên Giáo viên Phó phòng Tổ chức Hành chánh Giảng viên khoa Điện tử Ngày 18 tháng năm 2013 Ngƣời khai Trần Thanh Đức i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Trần Thanh Đức ii LỜI CÁM ƠN Đầu tiên cho xin trân trọng cám ơn Cô PGS.TS Võ Thị Xuân ngƣời hƣớng dẫn luận văn tốt nghiệp, tận tình dìu dắt, theo dõi định hƣớng khoa học đề tài hoàn thành Cho gửi đến Quý Thầy Cô trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh lòng biết ơn sâu sắc, tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu, giúp cho học viên trƣởng thành đƣờng khoa học mà minh chọn Xin trân trọng cám ơn Quý Thầy Cô Khoa Sƣ Phạm dành nhiều thời gian để đóng góp xây dựng định hƣớng khoa học cho đề tài đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn Quý Thầy Cô Thƣ viện Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đở việc tìm tài liệu tham khảo, tra cứu thông tin, tham gia điều tra phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình,bạn bè anh chị học viên lớp Cao học Giáo dục học Khóa 2012-2014(A) dành nhiều tình cảm chia khó khăn có ý kiến đóng góp xây dựng, hổ trợ suốt trình thực Luận văn tốt nghiệp Xin chân thành biết ơn Ngƣời thực luận văn Trần Thanh Đức iii TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Xuất phát từ yêu cầu đổi phƣơng pháp giảng dạy, đổi nội dung, chƣơng trình lĩnh vực đào tạo nghề nhằm đap ứng nhu cầu xã hội, đáp ứng cho phát triển đất nƣớc Trong dạy nghề học viên học nghề sau trƣờng có công việc làm phù hợp với nghề đƣợc đào tạo phát triển đƣợc kỹ tay nghề, thích ứng nhanh chóng với trang thiết bị mới, qui trình sản xuất tiên tiến điều cần thiết tạo niềm tin cho ngƣời học ngƣời sử dụng lao động,là ƣớc mơ mong mõi bậc làm thầy, nhà quản lý làm công tác đào tạo nghề Chính từ điều qua thực tiễn công tác, học tập ngƣời nghiên cứu chọn “ Phát triển chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề theo hƣớng lực thực trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cấu trúc luận văn gồm phần chính: Phần A: Dẫn nhập Trong chƣơng này, nêu rõ lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu Phần B: Nội dung Chƣơng 2: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn làm sở việc giải vấn đề nghiên cứu Trong phân tích nghề sở vững cần phải thực đề cải tiến chƣơng trình đào tạo Chƣơng 3: Phát triển chƣơng trình đào tạo nghề điện tử dân dụng theo hƣớng lực thực Dựa sở phân tích nghề, văn qui định nhà nƣớc chƣơng trình khung môn học, mô đun ngƣời nghiên cứu đề xuất chƣơng trình Phần C: Kết luận kiến nghị Tóm tắt trình kết đạt đƣợc công trình nghiên cứu, tự đánh giá kết đề xuất hƣớng phát triển đề tài iv MỤC LỤC LÝ LỊCH TRÍCH NGANG i LỜI CAM ĐOAN .ii LỜI CÁM ƠN… iii TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU … iv MỤC LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG -SƠ ĐỒ x DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi PHẦN A DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Giới hạn đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 6.Giả thuyết nghiên cứu 7.Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 7.1 Đối tƣợng nghiên cứu 7.2 khách thể nghiên cứu PHẦN B :NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.1Ngoài nƣớc: 1.1.2 Trong nƣớc 1.2 Các khái niệm 1.3 Một số khái niệm khác 10 1.4 Chƣơng trình đào tạo theo lực thực 12 1.4.1 Khái niệm 12 1.4.2 Đặc điểm chƣơng trình đào tạo theo NLTH 14 v 1.4.3 Những ƣu điểm nhƣợc điểm đào tạo theo NLTH 14 1.4.4 Sự khác chƣơng trình đào tạo truyền thống đào tạo theo lực thực 16 1.5 Sự phù hợp chƣơng trình đào tạo nghề điện tữ dân dụng hệ trung cấp nghề theo hƣớng lực thực 19 1.6 Một số mô hình xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề 19 1.6.1 Mô hình hệ thống công nghệ đào tạo(TTS: trainingTechnology Systems model) 20 1.6.2 Mô hình phát triển chƣơng trình đào tạo (Training Development Model) 22 1.6.3 Mô hình xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề (Curriculum Developmentfor OccupationnalTraining) 24 1.7 Phát triển chƣơng trình đào tạo 25 1.7.1 Sự cần thiết phải phát triển chƣơng trình đào tạo 25 1.7.2 Phát triển chƣơng trình đào tạo 25 1.7.3 Các bƣớc quan trọng phát triển chƣơng trình đào tạo 26 1.7.4 Đề xuất qui trình phát triển chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề trƣờng Cao đẳng Nghề CT theo hƣớng lực thực 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TIỂN VỀ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG HỆ TRUNG CẤP NGHỀ 32 2.1 Tổng quan công tác đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ Trung cấp nghề trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ 32 2.1.1 Giới thiệu khái quát trƣờng Cao đẳng nghề Cần Thơ 32 2.1.2 Thực trạng nhà trƣờng 34 2.2 Đào tạo nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề trƣờng CĐN Cần Thơ 35 2.3 Chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ Trung cấp nghề 36 2.4 Bộ công cụ khảo sát công tác đào tạo nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề trƣờng Cao đẳng nghề Cần Thơ (Dành cho học viên tốt nghiệp) 39 2.5 Kết khảo sát thực trạng từ ngƣời học 40 vi 2.6 Bộ công cụ khảo sát công tác đào tạo nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề trƣờng Cao Đẳng nghề Cần Thơ (Dành cho giáo viên) 45 2.7 Kết khảo sát thực trạng từ giáo viên 46 KẾT LUẬN CHƢƠNG 53 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠONGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG HỆ TRUNG CẤP NGHỀ THEO HƢỚNG CBT 54 3.1 Phát triển chƣơng trình đào tạo nghề điện tử dân dụng theo hƣớng lực thực 54 3.1.1 Khảo sát nhu cầu 54 3.1.2 Phân tích công việc 54 3.1.3 Xác định danh mục công việc 60 3.1.4 Xác định chuẩn nghề nghiệp 60 3.1.5 Thiết kế cấu trúc chƣơng trình 62 3.2 Thiết kế đề cƣơng chi tiết môn học 63 3.2.1 Mục tiêu đào tạo 63 3.2.2 Qui trình đào tạo điều kiện tốt nghiệp 64 3.2.4 Thang điểm 64 3.2.3 Khung chƣơng trình đào tạo 64 3.2.4 Đề cƣơng chi tiết môn học mô đun (xem phụ lục 06) 65 3.3 Đánh giá chƣơng trình 65 3.3.1 Kết nhận đƣợc qua phƣơng pháp chuyên gia 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Tóm tắt trình nghiên cứu 79 Đánh giá đóng góp đề tài 79 Hƣớng phát triển đề tài 79 4.Đề xuất 80 Tài liệu tham khảo 81 -82 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA CBT( Competency based traning) Năng lực thực NLTH Năng lực thực C ĐN Cao đẳng nghề CT ĐT Chƣơng trình đào tạo viii - Cân chỉnh mạch hiển thị Nội dung bài: Thời gian: 15h (LT:03h; TH:12h) Sơ đồ khối, chức năng, nhiệm vụ nguyên lý làm việc Thời gian: 1h khối Các cách phối hợp tín hiệu hiển thị với tín hiệu hình Thời gian: 5h Hiện tƣợng, nguyên nhân phƣơng pháp sửa chữa hƣ Thời gian: 9h hỏng mạch điện hiển thị Bài 8: Hiện tƣợng, nguyên nhân phƣơng pháp chẩn đoán hƣ hỏng máy thu hình Mục tiêu bài: Học xong học viên có khả năng: - Mô tả đầy đủ tƣợng hƣ hỏng thƣờng xảy máy thu hình - Phân tích đƣợc nguyên nhân hƣ hỏng - Điều khiển điều chỉnh máy thu hình cách thành thạo - Chẩn đoán khối, vùng mạch có cố tƣơng đối xác nhanh chóng Nội dung bài: Thời gian: 34h(LT:04h; TH:30h) Những tƣợng nguyên nhân hƣ hỏng Thời gian: 0.5h Qui trình thử máy thu hình Thời gian: 5.5h Phƣơng pháp xây dựng lƣu đồ phân tích, phán đoán khối Thời gian: 7h mạch chức có khả bị cố từ tƣợng kết kiểm tra sơ Chẩn đoán, kiểm tra xác định khối chức bị hƣ hỏng Thời gian: 21h IV.ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: - Vật liệu: Linh kiện rời: + Các loại điện trở, tụ điện cuộn cảm, cầu chì, núm cao áp, biến áp, biến áp Flyback + Các loại thạch anh dao động ngang, thạch anh mạch giải mã màu + Các loại Transistor, SCR, điốt, công tắc, phím ấn + Các loại ốc, vít Linh kiện tích hợp: + Các IC xử lý, nhớ, điều khiển khối chọn kênh, giải mã màu hệ, xử lý tín hiệu chói, trung tần chung, trung tần tiếng, tạo dao động ngang/dọc, quét dọc, điều hoà màu mạch khuếch đại công suất màu đơn sắc, chuyển mạch + Bộ chọn kênh - Dụng cụ trang thiết bị: + Máy thu hình hoạt động tốt + Mỏ hàn, dụng cụ hút thiếc + VOM, DMM máy đo điện áp cao + Dao động ký tia + Máy chiếu Overhead, phim vẽ sẵn + Máy vi tính + Projector - Học liệu: + Tài liệu hƣớng dẫn môđun máy thu hình 170 Tài liệu hƣớng dẫn học máy thu hình + Giáo trình máy thu hình + Các tài liệu tham khảo khác - Nguồn lực khác: + Các sơ đồ mạch điện nguyên lý loại máy thu hình + Các mô hình dàn trải máy thu hình V.PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: - Kiểm tra đánh giá trƣớc thực mô-đun : Đƣợc đánh giá qua viết, kiểm tra vấn đáp trắc nghiệm, tự luận, thực hành đạt yêu cầu mô-đun Máy thu hình I - Kiểm tra đánh giá thực mô-đun: Đƣợc đánh giá qua viết, kiểm tra vấn đáp trắc nghiệm, tự luận, thực hành trình thực học có mô-đun kiến thức, kỹ thái độ Yêu cầu phải đạt đƣợc mục tiêu học có mô-đun - Kiểm tra sau kết thúc mô-đun: Về kiến thức: Đƣợc đánh giá qua viết, kiểm tra vấn đáp trực tiếp trắc nghiệm tự luận đạt yêu cầu sau: + Trình bày đƣợc nguyên lý hoạt động khối chức máy thu hình + Phân tích đƣợc sơ đồ mạch điện máy thu hình Về kỹ năng: Đƣợc đánh giá kiểm tra trực tiếp, qua trình thực hành, đạt yêu cầu sau: + Điều chỉnh máy thu hình thành thạo + Chẩn đoán, kiểm tra sửa chữa đƣợc hƣ hỏng thông thƣờng máy thu hình Về thái độ: Đƣợc đánh giá trình học tập, đạt yêu cầu: + Tuân thủ theo quy trình hƣớng dẫn + Nghiêm túc, cẩn thận, kiên trì thực công việc cách có khoa học + Biết giữ gìn bảo quản thiết bị đo + Có tinh thần trách nhiệm cao học tập VI.HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1.Phạm vi áp dụng chƣơng trình: - Chƣơng trình môđun đƣợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề trình độ cao đẳng nghề 2.Hƣớng dẫn số điểm phƣơng pháp giảng dạy mô đun: - Phƣơng pháp giảng dạy + Để đạt yêu cầu đề mô đun nên sử dụng phƣơng pháp tích hợp trình giảng dạy + Phải kiểm tra kỹ trình thực hành Đặc biệt làm việc với mạch điện có điện áp cao:(Khối nguồn, ngang, dọc, đèn hình) + Giáo viên trƣớc giảng dạy cần phải vào nội dung học chuẩn bị đầy đủ điều kiện thực học để đảm bảo chất lƣợng giảng dạy 3.Những trọng tâm chƣơng trình cần ý: - Mạch điện khối đồng - Mạch xử lý tín hiệu chói - Mạch xử lý tín hiệu màu - Mạch khuếch đại công suất tín hiệu màu đơn sắc + 171 - Mạch xử lý tín hiệu âm máy thu hình đa hệ - Mạch điện khối hiển thị - Chú ý an toàn điện cho học viên giáo viên nhƣ tuân thủ thủ tục an toàn liên quan đến hoạt động dạy học 4.Tài liệu cần tham khảo: Các hệ truyền hình màu NTSC, PAL, SECAM, Đại học - NguyễnTiên BK Hà Nội, 1993 Giáo trình truyền hình, Nhà XB khoa học kĩ thuật, - Đỗ Hoàng Tiến 1999 - Vũ Đức Lý Giáo trình truyền hình, Đại học sƣ phạm kĩ thuật, 1999 - Trần Văn Trọng 172 CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN TỰ CHỌN 173 CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO VI ĐIỀU KHIỂN Mã số mô đun: MĐ 25 Thời gian mô đun: 135giờ; (Lý thuyết:45giờ; Thực hành: 90 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: * Vị trí mô đun:Mô đun đƣợc bố trí dạy sau học xong môn vi xử lý học trƣớc môn vi mạch số lập trình * Tính chất mô đun:Là mô đun bắt buộc II MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: Sau học xong mô đun học viên có lực - Vận hành đƣợc thiết bị dây chuyền sản xuất dùng vi điều khiển - Xác định đƣợc nguyên nhân gây hƣ hỏng xảy thực tế - Kiểm tra viết đƣợc chƣơng trình điều kiển * Về kiến thức: - Trình bày đƣợc cấu trúc, ứng dụng vi điều khiển công nghiệp - Kiểm tra viết đƣợc chƣơng trình điều kiển * Về kỹ năng: - Vận hành đƣợc thiết bị dây chuyền sản xuất dùng vi điều khiển - Xác định đƣợc nguyên nhân gây hƣ hỏng xảy thực tế * Về thái độ: - Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc, cẩn thận, xác học tập thực công việc III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số TT Tên mô đun Sơ lƣợc lịch sử hƣớng phát triển vi điều khiển Cấu trúc họ vi điều khiển 8051 Tổng số 10 Thời gian Lý Thực thuyết hành 5 Kiểm tra* 0 Tập lệnh 8051 30 22 Bộ định thời 25 15 Cổng nối tiếp 25 18 Ngắt 25 16 Phần mềm hợp ngữ 16 Cộng 135 45 85 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính vào thực hành Nội dung chi tiết: Bài 1: Sơ lƣợc lịch sử hƣớng phát triển vi điều khiển Mục tiêu bài: - Trình bày đƣợc cấu trúc chung vi điều khiển 174 - Phát biểu đƣợc ứng dụng vi điều khiển hƣớng phát triển vi điều khiển Nội dung bài: Thời gian:4 (LT:4 giờ; TH:0 giờ) Lịch sử phát triển Thời gian: 1giờ Vi điều khiển Thời gian: 1giờ - Nguyên lý cấu tạo - Các kiểu cấu trúc nhớ Lĩnh vực ứng dụng Thời gian: 1giờ Hƣớng phát triển Thời gian:1giờ Bài 2: Cấu trúc họ vi điều khiển 8051 Mục tiêu bài: - Mô tả đƣợc cấu trúc họ vi điều khiển chuẩ công nghiệp - Thực truy xuất nhớ liệu, nhớ chƣơng trình qui trình kỹ thuật - Thực kỹ thuật phƣơng pháp mở rộng nhớ - Trình bày đƣợc nguyên lý hoạt động mạch reset Nội dung bài: Thời gian: 10 (LT: giờ; TH: giờ) Tổng quan Thời gian: Sơ đồ chân Thời gian: - Port - Port - Port - Port - Chân cho phép nhớ chƣơng trình - Chân cho phép chốt địa ALE - Chân truy suất ROM - Chân Reset - Các chân Xtal Xtal Cấu trúc Port I/O Thời gian: Tổ chức nhớ Thời gian: - Vùng RAM đa - Vùng RAM địa bit - Các dãy ghi Các ghi chức đặc biệt Thời gian:1 - Từ trạng thái chƣơng trình PSW - Thanh ghi B - Con trỏ Stack - Con trỏ liệu DPTR - Các ghi Port - Các ghi định thời - Các ghi Port nối tiếp - Các ghi ngắt - Thanh ghi điều khiển nguồn Bộ nhớ Thời gian:1 - Truy xuất nhơ chƣơng trình - Truy xuất nhớ liệu 175 - Giải mã địa - Các không gian chƣơng trình liệu gối Các cải tiến 8032/8052 Thời gian: 0,5giờ Hoạt động Reset Thời gian: 0,5 Thực hành ứng dụng Thời gian:3 Bài 3: Tập lệnh 8051 Mục tiêu bài: - Phân biệt đƣợc đƣợc kiểu định địa liệu - Trình bày đƣợc đặc tính công dụng lệnh 8051 - Xác định đƣợc độ lớn thời gian thực chƣơng trình - Kết hợp đƣợc lệnh riêng lẻ để thƣc thao tác cho trƣớc đùng kỹ thuật Nội dung bài: Thời gian: 30 (LT: giờ; TH: 23 giờ) Mở đầu Thời gian: Các cách định địa Thời gian: - Bằng ghi - Trực tiếp - Gián tiếp - Tức thời - Tƣơng đối - Định địa tuyệt đối - Định địa dài - Định địa theo số Các nhóm lệnh Thời gian: - Nhóm lệnh số học - Nhóm lệnh logic - Nhóm lệnh truyền liệu - Nhóm lênh Boolean - Nhóm lệnh rẽ nhánh chƣơng trình Luyện tập Thời gian:20 Bài 4: Bộ định thời Mục tiêu bài: - Trình bày đƣợc cấu tạo chế độ làm việc định thời 8051 theo nội dung học - Thực khởi tạo nhớ yêu cầu kỹ thuật - Thực đọc định thời hoạt động yêu cầu kỹ thuật - Thực lập trình điều khiển dùng định thời yêu cầu kỹ thuật Nội dung bài: Thời gian:25 (LT: giờ; TH: 16 giờ) Mở đầu Thời gian: Thanh ghi SFR timer Thời gian:1 - Thanh ghi chế độ TMOD - Thanh ghi điều khiển TCON Các chế độ làm việc Thời gian:2 - Chế độ Timer 13 bit - Chế độ Timer 16 bit - Chế độ tự nạp lại bit 176 - Chế đọ tách biệt Timer Nguồn cung cấp xung cho Timer - Chức định thời - Chức đếm kiện Khởi động, dừng, điều khiển Timer Khởi tạo truy xuất ghi Timer - Đọc thời gian hoạt động - Thời gian ngắn thời gian dài Timer 8052 Luyện tập Thời gian:2 Thời gian:1 Thời gian:2 Thời gian: 1giờ Thời gian:15 Bài 5: Cổng nối tiếp Mục tiêu bài: - Trình bày đƣợc cấu tạo chế độ làm việc cổng truyền thông nối nội dung học - Thực cổng truyền thông nối tiếp yêu cầu kỹ thuật - Thực thu phát liệu nối tiếp 8051 đạt yêu cầu kỹ thuật Nội dung bài: Thời gian: 25 (LT: giờ; TH: 19 ) Mở đầu Thời gian: Thanh ghi điều khiển Thời gian: Chế độ làm việc Thời gian: - Thanh ghi dịch bit - Chế độ UART bit có tốc độ baud thay đổi - UART bit với tốc độ baud cố định - Chế độ UART với tốc độ baud cố định Khởi tạo truy suất ghi PORT nối tiếp Thời gian: - Cho phép nhận - Bít liệu thứ - Thêm vào bít chẵn - lẻ - Các cờ ngắt Truyền thông đa xử lý Thời gian: Tốc độ BAUD Thời gian:2 Luyện tập Thời gian:15 Bài 6: Ngắt Mục tiêu bài: - Trình bày đƣợc tác dung thực tế hệ thống đƣợc điều khiển tín hiệu ngắt theo nội dung học - Thực tổ chức ngắt chế thực chƣơng trình phục vụ ngắt 8051 yêu cầu kỹ thuật - Thực tổ chức ngăt đạt yêu cầu kỹ thuật Nội dung bài: Thời gian: 25 (LT: giờ; TH:17 giờ) Mở đầu Thời gian: Tổ chức ngắt 8051 Thời gian: Xử lý ngắt Thời gian: Thiết kế chƣơng trình dùng ngắt Thời gian:3 177 Ngắt cổng nối tiếp Các cổng ngắt Đồ thị thời gian ngắt Luyện tập Thời Thời Thời Thời gian: gian:1 gian: gian:15 Bài 7: Phần mềm hợp ngữ Mục tiêu bài: - Trình bày đƣợc cần thiết chế hoạt động trình dịch hợp ngữ theo nội dung học - Trình bày đƣợc cấu truc schung chƣơng trình hợp ngữ theo nội dung học - Thực viêt chƣơng trình tổ chức lớn cách phân chia thành mô đun chƣơng trình qui trình kỹ thuật - Viết đƣợc chƣơng trình điều khiển theo yêu cầu Nội dung bài: Thời gian: 16 (LT: giờ; TH:9 giờ) Mở đầu Thời gian:1 Hoạt động ASSEMBLER Thời gian:1 Cấu trúc chƣơng trình liệu Thời gian:1 Tính biểu thức hợp dịch Thời gian:2 Các điều khiển ASSEMBLER Thời gian:2 Hoạt động liên kết Thời gian:2 MACRO Thời gian:2 Luyện tập Thời gian:5 IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔĐUN: * Vật liệu: - Vi điều khiển - Vi mạch số loại - Điện trở - Tụ - Rơ le - Led loại - Mạch in - Dây nối - Chì hàn * Dụng cụ, Trang thiết bị: - Sơ đồ, IC họ 8051 - Panel chân cắm nhỏ - Tài liệu hƣớng dẫn sử dụng họ 8051 - Panel chân cắm linh kiện điện tử IC CMOS – TTL - Sơ đồ mạch - IC họ 8051 - CMOS, TTL – 555 - Led đoạn - Sơ đồ- tập ứng dụng kit thực hành - Máy tính cá nhân - Máy sóng kênh - Phần mềm chƣơng trình Assembler - Kít thực hành iC họ TTL – CMOS 178 - Máy sóng tia có memory - Bộ chuyển mạch đo lƣờng nhiều kênh - Máy vi tính, mỏ hàn, kềm cắt, kềm nhọn - Đồng hồ DVOM/VOM - Máy nạp chip vạn - Máy xóa EPROM - Dụng cụ tháo, ráp vi mạch - Kit thực tập mô hình kèm theo V PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: * Về kiến thức: Đƣợc đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm theo nội dung: trình bày cấu tạo, đặc điểm,ứng dụng loại Vi xử lý đƣợc học * Về kỹ năng: Đánh giá kỹ thực hành theo nội dung sau: Mỗi học viên, nhóm học viên thực công việc sau theo yêu cầu giáo viên: - Lắp ráp đƣợc mạch ứng dụng phần giáo viên đề - Thực viết chƣơng trình theo yêu cầu cho trứoc Tiêu chí đánh giá theo nội dung: - Độ xác công việc - Tính thẩm mỹ mạch điện - Độ an toàn mạch điện - Thời gian thực công việc - Độ xác theo yêu cầu kỹ thuật * Thái độ: Đánh giá phong cách học tập thể ở: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác VI HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: Phạm vi áp dụng chƣơng trình: - Chƣơng trình mô đun đƣợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề - Chƣơng trình dùng để dạy học sinh ngắn hạn ( sơ cấp nghề ) có trình độ văn hóa lớp 12 qua đào tạo điện tử trung cấp có nhu cầu chuyển đổi nghề Hƣớng dẫn số điểm phƣơng pháp giảng dạy mô đun: Nội dung đƣợc biên soạn theo phƣơng pháp tích hợp cần lƣu ý số điểm sau - Vật liệu, dụng cụ trang thiết bị phải đƣợc chuẩn bị đầy đủ trƣớc thực giảng - Thực giảng dạy nơi thực tập xƣởng thực hành - Học sinh cần đƣợc chia thành nhóm nhỏ từ đến học sinh, để thực nội dung thực hành - Hệ thống nguồn điện cung cấp cần đƣợc phân biệt kiểm tra xác trƣớc cho học sinh thực tập Những trọng tâm chƣơng trình cần ý: - Về phân bổ thời gian: Căn vào thực tế nơi đào tạo, giáo viên thay đổi nội dung, nhƣng phải đảm bảo số qui định - Về nội dung chi tiết chƣơng trình: Căn vào thực tế trang bị nhà trƣờng nhu cầu đào tạo địa phƣơng, nhà trƣờng thay họ PLD tƣơng thích với nhu cầu đào tạo thiết bị có, nhƣng phải đảm bảo mục tiêu mô đun 179 - Cần giới thiệu sản phẩm, mô hình thực tế để học sinh tham gia giảng ghi nhớ sâu - Cần ý biện pháp an toàn điện Chống va đập, rơi rớt thiết bị, thƣờng xuyên theo dõi học sinh học tập, thực hành Tài liệu cần tham khảo: [1] Đề cƣơng môđun/môn học nghề Sửa chữa thiết bị điện tử công nghiệp”, Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề (VTEP), Tổng cục Dạy Nghề, Hà Nội, 2003 [2] Microprocessor and IC families - Walter H Buchbaum Sc.D [3] Mikrocompute Lehrbuch - HPI Fachbuchreihen Pflaum Verlag Munchen [4] 8051 Development Boad, Rev - Paul Stoffregen [5] Họ vi điều khiển - Tống văn On - Đại học Bách khoa TP.HCM - 2005 180 CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Mã số mô đun: MĐ 26 Thời gian mô đun: 320 ( Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 305 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN - Vị trí mô đun: Mô đun đƣợc bố trí thực cuối chƣơng trình đào tạo sau sinh viên hoàn tất nội dung đào tạo trƣờng - Tính chất mô đun: Là mô đun tự chọn II MỤC TIÊU MÔ ĐUN Sau học xong mô đun học viên có lực * Về kiến thức: - Ôn tập, tổng hợp kiến thức, kỹ đƣợc học qua thực tiễn - Đánh giá trình học tập thân qua thực tiễn công việc * Về kỹ năng: - Thực hành bảo trì, lắp đặt, kiểm tra, thay mạch điện tử, thiết bị điện tử qui định kỹ thuật nhà nƣớc doanh nghiệp tuyển dụng lao động * Về thái độ: - Có tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, khả làm việc độc lập nhƣ phối hợp làm việc nhóm trình sản xuất III NỘI DUNG MÔ ĐUN Nội dung tổng quát phân phối thời gian: ST T Thời gian Tên mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 16 1 Kỷ luật, an toàn lao động sản xuất 20 Tổ chức sản xuất xƣởng thực tập 8 Tìm hiểu công việc hàng ngày ngƣời thợ điện tử 8 Tổ chức xếp nơi làm việc ngƣời thợ điện tử 12 12 Tính hợp tác sản xuất 16 16 Thực công việc ngƣời thợ điện tử 232 10 214 Viết báo cáo thực tập 24 21 320 15 295 10 Cộng Nội dung chi tiết: Bài 1: Kỷ luật, an toàn lao động sản xuất Thời gian:20 Mục tiêu: - Mô tả cấu tạo, nguyên lý làm việc kỹ thuật sử dụng thiết bị phòng chống cháy, nổ, phƣơng tiện cứu thƣơng xƣởng thực tập; 181 - Thực quy định chế độ bảo hộ lao động; phòng chống cháy, nổ, kỷ luật lao động xƣởng thực tập; - Ký cam kết thực quy định xƣởng thực tập - Chủ động, sáng tạo an toàn trình học tập Bài 2: Tổ chức sản xuất xƣởng thực tập Thời gian: Mục tiêu: - Mô tả đƣợc cách thức tổ chức sản xuất phân xƣởng nơi thực tập - Có ý thức bảo quản thiết bị xƣởng thực tập Bài 3: Tìm hiểu công việc hàng ngày ngƣời thợ điện tử Thời gian:8 Mục tiêu: - Mô tả đƣợc công việc ngƣời lao động điện tử nơi thực tập - Sáng tạo, tƣ công việc Bài 4: Tổ chức xếp nơi làm việc ngƣời thợ điện tử Thời gian:12 Mục tiêu: - Mô tả đƣợc cách thức tổ chức, xếp vị trí làm việc ngƣời lao động điện tử nơi thực tập - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn vệ sinh công nghiệp Bài 5: Tính hợp tác sản xuất Thời gian:16 Mục tiêu: - Mô tả đƣợc mối quan hệ phận làm việc ngƣời lao động điện tử với phận liên quan nơi thực tập - Chủ động, sáng tạo, tích cực tham gia hoạt động sản xuất Bài 6: Thực công việc ngƣời thợ điện tử Thời gian:232 Mục tiêu: - Nạp chƣơng trình vào PLC, vi xử lý, vi điều khiển - Sửa chữa, bảo dƣỡng thiết bị điện tử dân dụng, văn phòng, viễn thông… - Kết nối mạch điện theo sơ đồ nguyên lý - Thực biện pháp an toàn lao động, an toàn điện vệ sinh công nghiệp Bài 7: Viết báo cáo thực tập Thời gian:24 IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN Sinh viên thực tập sở sản xuất, kinh doanh có thiết bị điện tử công nghiệp, dân dụng, văn phòng viễn thông V PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Đƣợc đánh giá qua báo cáo thu hoạch cuối tập sản xuất đánh giá kết ngƣời hƣớng dẫn thực tập sở thực tập 182 VI HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN Phạm vi áp dụng chương trình: Chƣơng trình đƣợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề Cao đẳng nghề “Điện tử dân dụng” Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mô đun: - Sau sinh viên học hết môn học mô đun đào tạo nghề sở đào tạo liên hệ với nhà máy, sở sản xuất sinh viên thực tập - Có thể chia nhiều nhóm nhỏ giao tổ sản xuất nhà máy có thợ quản đốc phân xƣởng phụ trách hƣớng dẫn kiểm tra giám sát - Hàng ngày hàng tuần sở đào tạo cử giáo viên đến nơi sinh viên thực tập để nắm tình hình giúp đỡ sinh viên hoàn thành công việc thực tập Những trọng tâm chương trình cần ý: - Tìm hiểu công việc sản xuất nhà máy - Thực tập nâng cao kỹ nghề 183 [...]... thực hiện thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học tại trƣờng Cao đẳng nghề Cần Thơ 7 Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu: 7.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Nội dung chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ Trung cấp nghề theo hƣớng năng lực thực hiện 7.2 Khách thể nghiên cứu: Chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ Trung cấp nghề tại trƣờng Cao đẳng nghề Cần Thơ 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN... mới vào chƣơng trình đào tạo 50 20 Biểu đồ 20.2 Ý kiến đánh giá của giáo viên về mức độ cần thiết đào tạo nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề tại trƣờng Cao đẳng nghề Cần Thơ 51 21 Biểu đồ 21.2 Ý kiến đánh giá của giáo viên về tính khả thi đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ Trung cấp nghề tại trƣờng Cao đẳng nghề Cần Thơ 52 22 Biểu đồ 22.3 Ý kiến đánh giá của chuyên gia về lòng yêu nghề của ngƣời... Collum Sơ đồ 8.1: Qui trình phát triển chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ Trung cấp nghề tại trƣờng Cao Đẳng nghề Cần Thơ CHƢƠNG TRÌNH CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC, MÔ – ĐUN 8 NGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG HỆ TRUNG CẤP NGHỀ TỪ TRANG 16 17 18-19 20 22 24 30 37-38 NĂM 2007 ĐẾN NAY 9 Khung chƣơng trình đào tạo 64-65 x DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT NỘI DUNG TRANG 1 Biểu đồ 1.2 Lý do học nghề Điện tử dân dụng 40 2 Biểu đồ... trƣờng Cao đẳng nghề Cần Thơ theo hƣớng năng lực thực hiện nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo và uy tín của nhà trƣờng 3 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về xây dựng và phát triển chƣơng trình đào tạo theo hƣớng nâng cao năng lực thực hiện - Khảo sát, phân tích thực trạng giảng dạy các học phần (dạng module) theo năng lực thực hiện tại trƣờng Cao Đẳng nghề Cần Thơ - Điều chỉnh và xây dựng hệ. .. trình đào tạo nghề nghiệp hiện đại hơn Chính vì vậy, việc xây dựng chƣơng trình đào tạo mới hoặc phát triển chƣơng trình đào tạo là việc làm thật sự cần thiết nhất Lý do chủ quan: Bản thân ngƣời nghiên cứu là một giáo viên giảng dạy điện tử nhận thấy cần phải phát triển chƣơng trình nghề điện tử dân dụng hệ trung cấp nghề theo hƣớng cần cập nhật kiến thức mới theo sự phát triển của công nghệ điện tử. .. 15 Hình 4.1 Mối quan hệ giữa đào tạo và công việc thực tế trong đào tạo theo NLTH [18] 1.4.4 Sự khác nhau cơ bản giữa chƣơng trình đào tạo truyền thống và đào tạo theo năng lực thực hiện: Bảng 1a.1 So sánh chƣơng trình đào tạo truyền thống và đào tạo theo NLTH[8] ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÀO TẠO NGHỀ THEO NLTH TRUYỀN THỐNG 1 Triết lý đào tạo: ●Nhân cách – toàn nghề ●Phần nghề cần gì học nấy- Thời vụ ●Có việc làm... tiến phát triển chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp dạy học mới, để nâng cao năng lực chuyên môn cho bản thân, phục vụ tốt cho công tác đào tạo nghề cho ngƣời học những năng lực nghề nghiệp phù hợp với thực tế đòi hỏi ngày càng cao những yêu cầu công việc trong xã hội hiện nay 2 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Phát triển chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ Trung cấp nghề tại. .. đƣợc hiểu theo thuật ngữ tiếng Anh “Competency based training” (CBT) là dựa theo những tiêu chuẩn qui định cho một nghề và đào tạo theo các tiêu chuẩn đó Chƣơng trình đào tạo theo năng lực thực hiện là xác định những năng lực mà ngƣời học phải thể hiện đƣợc, làm minh chứng cho các tiêu chí áp dụng trong đánh giá năng lực của ngƣời học Trong đào tạo nghề, chƣơng trình đào tạo theo năng lực thực hiện nhất... sự phát triển của công nghệ điện tử dân dụng hiện nay để đáp ứng nhu cầu của xã hội và nhu cầu của ngƣời học 2 Vì lý do đó, tác giả mạnh dạn vận dụng kiến thứe đã học và kinh nghiệm thực tiễn để chọn đề tài Phát triển chƣơng trình đào tạo nghề Điện tử dân dụng hệ Trung cấp nghề theo hƣớng năng lực thực hiện (Competency Basel Traning) tại Trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ làm luận văn thạc sĩ của mình,... Training): Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tƣơng xứng với trình độ đào tạo Đƣợc thực hiện dƣới một năm đối với đào tạo nghề trình độ sơ cấp. Từ 2 năm đến 3 năm đào tạo hệ trung cấp nghề, hệ cao đẳng nghề tùy thuộc vào trình độ học vấn đầu vào [16] Phân tích công việc (Task analysis): Phƣơng pháp phân tích một công việc trong một ngành nghề

Ngày đăng: 29/10/2016, 01:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

    • Page 1

    • 2.pdf

      • SKC004121.pdf

        • 2 TRANG BIA TRONG LUAN VAN.pdf

        • 4 NOI DUNG.pdf

        • 5 1MUCLUC +PHU LUC + DE CUONG.pdf

        • 5 BIA SAU.pdf

          • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan