Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010địa phần2

103 505 0
Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010địa phần2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 - Về cấu kinh tế: Trong cấu kinh tế có thay đổi lớn, trước nơng nghiệp giữ vai trị lớn chiếm 3,9% GDP Thay vào thay ngành công nhiệp chiếm 30,9% GDP dịch vụ chiếm 65,2% GDP - Về phân bố kinh tế: Như bất cư quốc gia giới phân bố kinh tế Hungary tập trung nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ khoa học kĩ thuật phát triển 2.1 Các ngành kinh tế Công nghiệp Trước chiến tranh giới lần 2, ngành công nghiệp Hungary lạc hậu khoảng 1/2 kỉ so với nước phát triển lúc Đảng Nhà nước Hungary quan tâm khôi phục phát triển cơng nghiệp Trong q trình phát triển, cấu cơng nghiệp Hungary có thay đổi quan trọng Đến nay, cấu công nghiệp thay để phù hợp với thời kì phát triển theo chiều sâu kinh tế việc phát triển chương trình trọng điểm, ngành sản xuất phương tiện giao thơng cơng cộng, sản xuất nhơm, khí đốt, hóa dầu, sản xuất loại linh kiện điện tử, sản phẩm chế biến với hàm lượng kĩ thuật cao ngày chiếm vị trí quan trọng Nơng nghiệp Hungary nước có điều kiện tự nhiên để sản xuất nơng nghiệp cao mức trung bình so với nước khác giới Diện tích tự nhiên nước 9,303 triệu héc-ta, đất canh tác nông nghiệp chiếm 57,3%; đất đồng cỏ chiếm 13,9% đất rừng chiếm 17,3% Nếu so sánh tỷ lệ đất canh tác nơng nghiệp với diện tích tự nhiên đất nước, Hungary có tỷ lệ cao thứ hai giới, sau Đan Mạch Dịch vụ Trong cấu ngành dịch vụ lĩnh vực thương mại ngoại thương hai lĩnh vực quan trọng đất nước Hungary Triển vọng hợp tác Việt - Hung 3.1 Những thuận lợi khó khăn mối quan hệ hợp tác hai nước Thuận lợi: - Ngày cách mạng khoa học kĩ thuật đại phát triển vũ bão tạo thành tựu kì diệu vượt bậc Thế giới bước vào đua cạnh tranh gay gắt Xu hướng tồn cầu hóa quan hệ ngoại giao diễn ngày sâu rộng, mạnh mẽ Các nước coi trọng sách khu vực, đẩy mạnh hợp tác liên kết khu vực Hợp tác Việt Nam Hungary khơng nằm ngồi xu Cả hai tham gia vào nhiều khối liên minh kinh tế nhiều diễn đàn kinh tế giới - Hungary kinh tế lớn giới Thị trường Hungary đóng vai trị ngày quan trọng việc tiêu thụ sản phẩm cung 104 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 ứng kĩ thuật tài Hợp tác với Hungary, tranh thủ nguồn vốn đầu tư, chuyển giao khoa học công nghệ trình độ, kinh nghiệm nhà kinh doanh Hungary giúp Việt Nam đào tạo đội ngũ cán khoa học, cơng nhân nhằm góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Là thành viên ASEAN, AFTA, APEC, WTO, Việt Nam thị trường đầy tiềm khu vực châu Á với nhiều tiềm khai thác, với lợi so sánh nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên thiên nhiên, ổn định hệ thống trị, xã hội Vì vậy, Việt Nam nằm tâm điểm Hungary nhằm mở rộng quan hệ kinh tế nói chung quan hệ thương mại đầu tư nói riêng - Sau tan rã sụp đổ hệ thống chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu, Việt Nam chỗ dựa lớn kinh tế Chính vậy, Việt Nam cần tìm cho đối tác Hungary đối tác quan trọng nước ta - Quan hệ kinh tế, thương mại Việt - Hung không ngừng cơng khai có nhiều bước phát triển tốt đẹp Đặc biệt hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hungary vào thực thi mở cho doanh nghiệp hai nước hội đầu tư kinh doanh bình đẳng có lợi, tạo đà quan trọng cho tiến trình phát triển quan hệ hai nước Khó khăn: Những thuận lợi quan hệ hợp tác Việt- Hung lớn, bên cạnh cịn gặp phải khơng khó khăn thử thách - Mức chênh lệch lớn kinh tế - Bên cạnh đó, chế thị trường hai nước nhiều nét khác biệt Hungry chuyển sang chế thị trường tự từ lâu nước ta chuyển đổi từ chế bao cấp, kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có quản lí nhà nước theo định hướng XHCN, gần vào năm 2006 Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) giai đoạn đầu trình hội nhập kinh tế quản lí nhà nước - Sự khác đường phát triển đất nước trở ngại cho hợp tác kinh tế Việt Nam Hungary: bên trung thành với đường XHCN, nước theo chế độ cộng hịa Nhìn chung, quan hệ hai nước vào trang sử với nhiều thuận lợi quan hệ hợp tác Việt- Hung Chắc chắn, hợp tác hai nước đạt nhiều thành tựu lớn 3.2 Thực tế quan hệ Việt- Hung thời gian vừa qua Việt Nam- Hungary đã, vào kỷ nguyên mới, kỉ nguyên hữu nghị hợp tác quan hệ với kiện hợp tác liên tiếp, lĩnh vực hợp tác ngày sâu rộng hai nước 105 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 KẾT LUẬN Hungary khẳng định vị trí quan trọng trường quốc tế đặc biệt với kiện nhập EU Nền kinh tế Hungary phục hồi sau khủng hoảng toàn cầu với bước tăng trưởng theo hướng tích cực Quan hệ hợp tác Việt Nam Hungary ngày trở nên khăng khít với hợp tác tất lĩnh vực, đặc biệt kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Huy, “Nông nghiệp Hungary từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa”, NXB khoa học - xã hội [2] Trần Quang Phùng (CB), “Hungary ngày nay”, NXB Sự thật, 1985 [3] Nguyễn Minh Tuệ (CB), “Địa lí kinh tế- xã hội đại cương”, NXB Sư Phạm, 2007 [4] Nghiên cứu Châu Âu, số 10/2010 106 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 (BAN CƠ BẢN) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Giang - K57A Cán hướng dẫn khoa học: ThS Ngô Thị Hải Yến ĐẶT VẤN ĐỀ Số liệu thống kê phương tiện dạy học quan trọng mang lại hiệu cao dạy học địa lí lớp 11 Thơng qua việc phân tích mối liên hệ số liệu thống kê với giúp học sinh hiểu chất, tính đặc trưng nước khu vực giới Tuy nhiên phần lớn việc dạy học địa lí trường THPT thầy cô xem số liệu thống kê phương tiện trực quan minh họa cho kênh chữ mà chưa hướng dẫn cho học sinh khai thác nguồn kiến thức quan trọng mà hiệu dạy học hạn chế mục tiêu kiến thức kỹ NỘI DUNG Số liệu thống kê dạy học địa lí 1.1 Khái niệm số liệu thống kê (SLTK) Số liệu thống kê số liệu cụ thể thống kê đề cập đến tượng nhiều tượng rút qua điều tra cụ thể số liệu thống kê tình hình gia tăng dân số, tốc độ phát triển ngành kinh tế, sản phẩm, sản lượng… Những SLTK không đơn phản ánh mặt lượng mà chúng cịn có quan hệ mật thiết với mặt chất nhiều tượng khác 1.2 Vai trò số liệu thống kê Trong dạy học địa lí SLTK đóng vai trò quan trọng, cụ thể: - SLTK phương tiện dạy học để minh họa kiến thức địa lí cách trực quan - SLTK nguồn tri thức giúp cho học sinh khai thác, rèn luyện tìm kiến thức địa lí thiết thực quan trọng - SLTK sử dụng dạy học phương tiện để học sinh rèn luyện kỹ Địa lí 1.3 Phân loại Dựa vào hình thức quan hệ thể phân dạng SLTK: - Số liệu thống kê riêng biệt: Đó số liệu thống kê dùng riêng rẽ để cụ thể hóa số đối tượng địa lí kinh tế xã hội mặt lượng - Các bảng số liệu: Đó số liệu thống kê đưa hình thức tập hợp thành bảng nhằm mục đích đặt số liệu có liên quan với vị trí gần để 107 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 người đọc dễ dàng nhận xét, so sánh, từ rút kết luận có tượng q trình địa lí kinh tế - xã hội Sự cần thiết sử dụng SLTK dạy học địa lí lớp 11 2.1 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa địa lí lớp 11 (ban bản) Tiếp nối theo chương trình khái quát địa lí lớp 10 chương trình địa lí lớp 11 trình bày khái quát kinh tế - xã hội giới tìm hiểu số quốc gia, khu vực tiêu biểu Nên vấn đề nghiên chương trình lớp 11 ln mang tính biến động theo thời gian khơng gian Đó vấn đề kinh tế, cấu ngành, dân cư, xã hội… Để chứng minh đối tượng, khác biệt đặc trưng quốc gia phân tích số liệu thống kê phương tiện dạy học cần thiết hiệu Nó khơng giúp giáo viên truyền đạt kiến thức dễ dàng mà tạo điều kiện học sinh rèn luyện kỹ địa lí ghi nhớ kiến thức cách có hệ thống lơgic Đặc biệt chương trình SGK cải cách đổi mới, kiến thức kênh chữ mà thể kênh hình bảng số liệu thống kê, số liệu riêng biệt tăng cường đưa vào SGK nhiều Vì phương pháp hướng dẫn học sinh phân tích số liệu thống kê dạy học địa lí lớp 11 phương pháp dạy học đổi quan trọng, cần thiết nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh 2.2 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 11 Học sinh lớp 11 em trung bình từ 16 -17 tuổi, lứa tuổi q trình hồn thiện mặt thể chất, phát triển ổn định não chức thần kinh tạo nên điều kiện tối ưu cho phát triển hoạt động nhận thức em Các em luôn nhiệt tình hoạt động khơng mệt mỏi, đặc biệt ln muốn thể trước người nên tự đặt câu hỏi tìm tịi, sáng tạo cách giải Vì phương pháp truyền thống khơng cịn phù hợp với lứa tuổi này, sở quan trọng để giáo viên tìm phương pháp thích hợp nâng cao hiệu dạy học 2.3 Thực trạng việc hướng dẫn học sinh phân tích số liệu thống kê dạy học địa lí lớp 11 ban Qua tìm hiểu thực tế số trường phổ thơng cho thấy việc sử dụng số liệu thống kê dạy học chương trình địa lí nói chung dạy học kinh tế - xã hội lớp 11 nói riêng cịn hiệu Phần lớn giáo viên dạy học trường phổ thông sử dụng số liệu thống kê phương tiện minh họa kiến thức cho học sinh quan sát mà chưa hướng dẫn phân tích tìm kiến thức Theo kết khảo sát sơ bộ, thu thập ý kiến giáo viên dạy trường phổ thơng tỉ lệ giáo viên có sử dụng số liệu phương tiện dạy học nguồn kiến thức thiếu tiết học địa lý chiếm 20% Đó thực tế cần phải quan tâm tìm biện pháp 108 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 khắc phục để nâng cao chất lượng dạy học địa lí lớp 11 ban Biện pháp hướng dẫn học sinh sử dụng số liệu thống kê 3.1 Yêu cầu giáo viên - Để đạt hiệu cao mục tiêu sử dụng SLTK trước tiên giáo viên phải người nắm rõ nguyên tắc thực hành kỹ cách nhuần nhuyễn - Trước hướng dẫn cho học sinh phân tích bảng số liệu cập nhật số liệu cho nội dung học giáo viên phải người thực trước, để nắm rõ cụ thể bước nguồn tài liệu xác cung cấp cho học sinh - Giáo viên phải thường xuyên có biện pháp kiểm tra bước thực học sinh thu thập, xử lý, phân tích, trực quan hóa SLTK Để kịp thời khắc phục sửa chữa sai sót q trình rèn luyện kỹ địa li cho học sinh 3.2 Yêu cầu học sinh Học sinh phải thực quy trình bước phân tích SLTK giáo viên hướng dẫn Cụ thể quy trình bước hướng dẫn học sinh sử dụng số liệu thống kê: - Thu thập số liệu thống kê Bước 1: Xác định mục đích thu thập số liệu thống kê Bước 2: Tiến hành tìm kiếm số liệu từ nguồn tài liệu khác nhau: Từ sách, báo, từ mạng Internet Nguyên tắc thu thập số liệu thống kê: + Tôn trọng tính khách quan SLTK: Nghĩa thu thập số liệu tượng, vật cách xác, nguồn thu thập có độ tin cậy lớn, số liệu phải chất không tự ý sửa đổi theo chủ quan + Các SLTK thu thập phải gắn liền với lãnh thổ định - Xử lí số liệu thống kê Bước 1: Xác định nội dung, mục đích học Bước 2: Sử dụng công thức để tiến hành xử lí số liệu phù hợp với mục đích sử dụng thể cấu, tính tỉ lệ so sánh đối tượng hay tính tốc độ tăng trưởng… Bước 3: Lập bảng số liệu xử lí Có phương pháp xử lý SLTK: + Xử lý sơ bộ: Là giai đoạn kiểm tra hiệu đính số liệu quy đổi giá trị theo mục đích sử dụng Giai đoạn giáo viên cung cấp cho học sinh cơng thức tính cấu, tỉ trọng, tốc độ phát triển + Sắp xếp số liệu vào bảng biểu riêng: Là giai đoạn kết hợp đối tượng đơn vị có mối liên quan đứng cạnh để dễ đối chiếu, so sánh - Phân tích SLTK  Các nguyên tắc phân tích SLTK 109 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 + Khi phân tích SLTK phải tìm mối liên hệ tượng nghiên cứu với tượng có liên quan không gian thời gian + Phải có quan điểm lịch sử phân tích SLTK + Khi phân tích phải ý tới tính lãnh thổ SLTK  Các bước phân tích số liệu Bước 1: Xác định mục đích phân tích SLTK Dựa vào trọng tâm kiến thức học Bước 2: Đánh giá SLTK Thông thường đánh giá số liệu mặt: + SLTK có xác kịp thời khơng? + Phương pháp tính tốn để đưa số liệu, xử lý số liệu có xác khoa học ? + SLTK có điển hình cho chất đối tượng khơng? Bước 3: Phân tích so sánh đối chiếu SLTK * Những ý phân tích số liệu: - Khơng bỏ sót kiện để khơng dẫn đến việc cắt nghĩa sai sót nội dung - Phân tích số liệu từ tầm khái quát cao chi tiết vào cụ thể - Phải tìm mối quan hệ số liệu, phân tích theo cột, hàng quan hệ số liệu cột hàng - Có thể vận dụng kiến thức học để giải thích biến đổi số liệu thống kê đề yêu cầu cảm thấy cần thiết để thể rõ chất xu hướng đối tượng * Nguyên tắc thực bước so sánh là: + So sánh số liệu thời gian định + So sánh số liệu tình hình phát triển kinh tế xã hội với với đặc điểm riêng lãnh thổ, quốc gia, khu vực… + So sánh số liệu thời điểm tĩnh thời điểm động Bước 4: Trực quan hóa số liệu biểu đồ, đồ thị, đồ…để học sinh dễ quan sát, đối chiếu Bước 5: Rút kết luận nội dung kiến thức mà học sinh cần đạt KẾT LUẬN Như qua q trình nghiên cứu, phân tích nhận thấy SLTK phương tiện dạy học quan trọng có chức vai trị lớn q trình thể kiến thức địa lí lớp 11 nói riêng chương trình địa lí THPT rói chung Nó vừa nguồn kiến thức quan trọng bổ sung cho phần kênh chữ lại phương pháp dạy học đổi nhằm gây hứng thú, tích cực hóa hoạt động học sinh tự tìm tịi, sáng tạo nâng cao kiến thức rèn luyện kỹ Thông qua kết thực nghiệm từ dạy đối chứng phiếu điều tra đề tài xác định tính khả thi thiết thực phương pháp 110 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 Chính dạy học địa lí việc hướng dẫn học sinh sử dụng SLTK cần thiết quan trọng để nâng cao hiệu dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Dược, Đặng Văn Đức, 1996 Nguyễn Trọng Phúc, Nguyễn Thu Hằng, Trần Đức Tuấn Phương pháp dạy học địa lí NXB Giáo dục [2] Nguyễn Thị Dung Phương pháp khai thác kênh hình dạy học địa lý lớp 11 THPT theo hướng tích cực Luận án 2005 [3] Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng, 2003 Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực NXB ĐHSP [4] Vũ Quốc Lịch, 2009 Thiết kế giảng địa lí 11 tập NXB Hà Nội [5] Nguyễn Trọng Phúc, 1998 Phương pháp sử dụng số liệu thống kê dạy học địa lý kinh tế xã hội NXB ĐHQG Hà Nội [6] Lê Thông (Tổng chủ biên), Nguyễn Thị Minh Phương (Chủ biên) nhiều tác giả khác, 2009 Địa lí 11 SGK ban Cơ NXB Giáo dục Ý NGHĨA CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRANH BIẾM HỌA TRONG VIỆC DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 11- THPT Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Hà - K57TN Nguyễn Thị Thu - K57B Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Tuấn ĐẶT VẤN ĐỀ Có câu nói tiếng “Người vẽ tranh biếm hoạ nhà văn, người nghệ sĩ, nhà triết học, ngươ i hay no i cợt, ngươ i hay tri ch thẳng thắn với cộng đồng Ơng nói đùa, mà thường nói thật giống người thích đùa cợt Ngồi ra, người vẽ tranh biếm hoạ nhà phê bình xã hội, người cố gắng để làm người khác cười, làm tức điên lên để giáo dục" (Thomas P Ruff Jennifer T Nelson) Chính thơng điệp to lớn tiếng cười sâu sắc mà người vẽ tranh biếm họa muốn chuyển tải đến người xem làm nên sức mạnh tranh biếm họa Chúng ta sử dụng sức mạnh giáo dục để rèn luyện cho học sinh trí tuệ, tinh thần phê phán, nhạy cảm trị tính hài hước Đây cơng cụ dạy học lí tưởng để làm cho tiết học trở nên thú vị, có chiều sâu đầy mẻ Sử dụng tranh biếm họa dạy học nói chung dạy học địa lí nói riêng phương pháp dạy học tích cực có hiệu nước có giáo dục đại phát triển CHLB Đức, Anh số nước châu Âu khác Tranh biếm họa hướng tiếp cận quan trọng để đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học địa lí nói riêng 111 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 Việc sử dụng tranh biếm họa vào dạy học mơn xã hội nói chung mơn Địa lí hướng mẻ Tuy nhiên, chưa thực quan tâm, thấy ý nghĩa đặt vị trí tranh biếm họa dạy học Địa lí Đã đến lúc cần sử dụng tranh biếm họa dạy học địa lí cơng cụ dạy học thiếu để nâng cao thực tư thái độ cho học sinh chương trình Địa lí lớp 11- THPT tranh biếm họa thực công cụ dạy học hữu ích Địa lí NỘI DUNG Tranh biếm họa - cơng cụ hữu ích cho việc dạy học Địa lí đại 1.1 Khái niệm tranh biếm họa Gía trị việc sử dụng tranh biếm họa dạy học Địa lí lớp 11- THPT 1.1.1 Khái niệm tranh biếm họa Thuật ngữ tranh biếm họa xuất từ kỉ 19 người biết đến báo tạp chí Nó sử dụng tranh minh họa có tính chất hài hước hay châm biếm Nội dung mà tranh biếm họa trọng hướng tới vấn đề xã hội có tính chất thời sự, người tiếng, kiện, xu hướng phát triển xã hội chủ đề nội dung cần có ý kiến bình luận đánh giá Sức mạnh khả dẫn truyền thông tin tranh biếm họa nằm khả thực hóa vấn đề phức tạp, rắc rối Điều giúp cho người đọc cảm thấy thú vị sâu sắc vấn đề mà trước kênh thơng tin khác họ chưa nắm vững 1.1.2 Giá trị việc sử dụng tranh biếm họa dạy học địa lí 11- THPT * Tranh biếm họa có khả thúc đẩy quan tâm, thích thú đặc biệt học sinh vấn đề trị- xã hội, kiện xu hướng phát triển xã hội * Sử dụng tranh biếm họa có khả định phát triển tư trí tưởng tượng cách đặc biệt có hiệu * Sử dụng tranh biếm họa có khả rèn luyện cho học sinh khả bình luận phê bình vấn đề trình bày cách độc lập quan điểm * Sử dụng tranh biếm họa giúp cho việc hình thành thái độ hành vi đắn cho học sinh * Tranh biếm họa có khả kích thích thảo luận tranh luận lớp học tạo khơng khí học tập sôi * Tranh biếm họa công cụ dạy học đa kết hợp với nhiều phương pháp dạy học phương pháp động não thảo luận nhóm Sử dụng tranh biếm họa dạy học Địa lí lớp 11- THPT: Những hội thách thức 2.1 Những hội đưa tranh biếm họa vào dạy học địa lí lớp 11 112 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 2.1.1 Mục tiêu nội dung dạy học địa lí lớp 11- THPT Chương trình Địa lí lớp 11- THPT biên soạn theo mục tiêu đổi giáo dục nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thông địa lí gồm loạt khái niệm chung kinh tế giới đại, tồn cầu hóa, tri thức hóa… Các khái niệm tập hợp nước phát triển số khu vực giới, nước Đông Nam Á, nước châu Mỹ Latinh, nước Tây Nam Á Đồng thời phát triển tư cho học sinh, với vai trị cơng cụ dạy học đa năng, việc sử dụng tranh biếm họa cách phù hợp tích cực đáp ứng nhiều mục tiêu kiến thức kĩ - Chương trình SGK địa lí 11 xây dựng theo đường diễn dịch có phần lớn sau đây: + Phần A: khái quát kinh tế xã hội giới + Phần B địa lí khu vực quốc gia Có thể nói chương trình Địa lí 11 nội dung phù hợp để đưa tranh biếm họa vào dạy học 2.1.2 Hứng thú nhận thức học sinh - Hứng thú học sinh: Lần tiếp cận với trạnh biếm họa học sinh đa số hào hứng học sinh giỏi - Nhận thức học sinh: Các em học sinh THPT ngày Việt Nam đạt tới hoàn thiện định thể chất Do tiếp cận với công nghệ thông tin phương tiện truyền thông đại nên thu nhận khối lượng thông tin sống xã hội đại lớn nhiều, gia tốc tâm lí xuất bộc lộ rõ nét Đây thuận lợi lớn sử dụng tranh biếm họa dạy học Địa lí nói chung dạy học Địa lí 11 nói riêng 2.1.3 Điều kiện dạy học địa lí Sự bùng nổ công nghệ thông tin, phát triển khoa học kỹ thuật, đầu tư sở vật chất kỹ thuật hạ tầng mang lại nhiều điều kiện để thực phục vụ cho việc khai thác, tìm kiếm tranh biếm họa, giảng dạy tiết học địa lí có nhiều chuyển biến tích cực ngày đại phòng học chuẩn, phòng khai thác Internet, phòng học máy chiếu… 2.2 Những thách thức đưa tranh biếm họa vào dạy học Địa lí- THPT * Thách thức giáo viên: Là hướng dạy học Địa lí, nên đưa tranh biếm họa vào dạy học gặp nhiều khó khăn GV: - GV chưa hiểu sâu sắc khái niệm tranh biếm họa? Tranh biếm họa áp dụng học nào? Và áp dụng tranh biếm họa vào dạy liệu học sinh hiểu ý tưởng mà giáo viên muốn truyền đạt thông tin liên quan đến học hay không? 113 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 - Cần bố trí hợp lý cơng đoạn từ khâu khai thác, sàng tuyển, tích chứa than vận chuyển xa khu dân cư - Cần áp dụng biện pháp bảo vệ nguồn nước mặt nước ngầm, giảm trượt lở đất 2.1.2 Xây dựng quy tắc bảo vệ môi trường hoạt động kinh tế - xã hội - Đối với hoạt động khai thác than, phương án thiết kế phải có đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cấp giấy phép hoạt động - Cần áp dụng biện pháp khắc phục môi trường nhằm tái tạo lại môi trường sau hoạt động kinh tế - Tổ chức mạng lưới kiểm tra đôn đốc thực luật bảo vệ môi trường tiến hành xử lý kịp thời trường hợp vi phạm 2.2 Giải pháp bảo vệ nguồn nước Để hạn chế nguồn nước thải chảy tràn môi trường trước xử lý, cần tiếp tục sửa chữa, nâng cấp hệ thống kênh thoát nước thải hồ lắng, hồ lắng cần có diện tích dung tích đủ lớn Đối với nước thải sinh hoạt cần đầu tư thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt mới, hệ thống cống, rãnh thoát nước thải sinh hoạt cần có quản lý, đỏ vào hố xử lý trước đổ môi trường 2.3 Một số biện pháp nhằm hạn chế phịng chống nhiễm khơng khí - Đối với bụi, cần áp dụng giải pháp phun nước làm ẩm hạn chế tối đa lượng bụi phát tán ngồi mơi trường, thường xun vệ sinh nhà xưởng, bảo dưỡng thiết bị sản xuất - Đối với hệ thống đường giao thông, khu vực chợ, nơi sinh sống người dân quanh khu vực khai thác… cần áp dụng việc phun nước - Đối với khí thải từ q trình nung gạch áp dụng giải pháp pha lỗng nhờ q trình đối lưu thơng qua ống khói 2.4 Biện pháp bảo vệ rừng khôi phục thảm thực vật Trên bãi thải cần tiến hành trồng biện pháp tích cực nhằm phục hồi lại thảm thực vật bị phá hủy Dần dần có kế hoạc phục hồi lại khu vực rừng bị phá hủy Tăng cường trồng xanh khu vực khuôn viên mỏ than khu vực sản xuất KẾT LUẬN Những giải pháp giải pháp nhằm giải vấn đề môi trường khu vực khai thác than Thực tế cho thấy khai thác than không ảnh hưởng khu vực khai thác, mà ảnh hưởng mạnh mẽ đến môi trường xung quanh diện rộng Vì cần có giải pháp mang tính tồn diện nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế lâu dài gắn với môi trường bền vững 192 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo kết kiểm sốt nhiễm mơi trường năm Chi nhánh Than Núi Hồng Trung tâm quan trắc môi trường Thái Nguyên, 2008 – 2009 [2] Nhữ Văn Bách, Bùi Xuân Nam, 2006 Công nghệ khai thác mỏ lộ thiên đáp ứng yêu cầu phát triển ngành mỏ Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 tương lai Bộ khoa học công nghệ mỏ Việt Nam [3] Lưu Đức Hải, 2001 Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội ĐẶC ĐIỂM CHẾ ĐỘ MƯA CỦA LỤC ĐỊA NAM MĨ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hà - K57C Cán hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Thu Hiền ĐẶT VẤN ĐỀ Mưa yếu tố quan trọng khí hậu, với yếu tố khí hậu khác xạ, nhiệt ấm… tạo nên đặc trưng chế độ khí hậu Mưa có ảnh hưởng quan trọng tới phát triển tự nhiên, đến đời sống sản xuât xã hội Chế độ mưa, phân bố mưa có ý nghĩa lớn thành phần quan trọng q trình vật lí hóa học, sinh học, trì thường xun vịng tuần hồn nước, đảm bảo cho trình vận động vật chất diễn bình thường, liên tục Nam Mĩ gọi tân lục địa, lục địa tương đối mẻ , cảnh quan thiên nhiên phong phú đa dạng, chế độ mưa vô độc đáo Nghiên cứu đặc điểm chế độ mưa lục địa giúp hiểu rõ nét độc đáo điều kiện tự nhiên phân bố cảnh quan lục địa Vì lí quan trọng sở thích cá nhân mà chọn đê tài “ Đặc điểm chế độ mưa lục địa Nam Mĩ” để nghiên cứu làm chìa khóa để khám phá điều kiện tự nhiên lục địa NỘI DUNG Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ mưa lục địa Nam Mĩ Mưa tên gọi chung nước rơi trạng thái lỏng, rắn rơi từ đám mây xuống dạng mưa nước mưa tuyết hay mưa đá Các giọt nước tinh thể băng muốn rơi xuống tới đất phải có kích thước lớn, để có trọng lượng thắng sức cản khơng khí, bay đường rơi chúng Các phần tử mây lớn lên ngưng kết nước, tiếp tục phần tử nhỏ ban đầu kết hợp với va chạm chuyển động ngang chuyển động rơi theo chiều thẳng đứng Mưa có ảnh hưởng đến nhiều yếu tố khác tự nhiên, đời sống người Đồng thời mưa chịu tác động nhiều nhân tố hồn lưu khí quyển, dịng biển, vị trí địa lí, địa hình…trong hai nhân tố đóng vai trị quan trọng đặc điểm chế độ mưa lục địa : địa hình hồn lưu khí 193 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 Đặc điểm chế độ mưa lục địa Nam Mĩ Lục địa Nam Mỹ nơi có mưa nhiều phân bố so với lục địa khác giới Tuy nhiên nghiên cứu mưa thấy mưa lục địa có phân hóa sâu sắc theo không gian thời gian Phân bố mưa theo thời gian: Những khu vực mưa rơi năm: Là vùng thuộc đới khí hậu xích đạo Bao gồm phần phía tây đồng Amadơn, phần sơn nguyên Guyan, duyên hải phía tây Êcuađo Côlômbia Mưa nhiều phân bố năm năm có hai cực đại lượng mưa gắn liền với hai lần mặt trời lên thiên đỉnh Mưa chủ yếu mưa rào mưa dông xảy vào buổi chiều Các khu vực có chế độ mưa mùa - Bao gồm phía bắc Ơrinoco sơn ngun Guyan, mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11 (mùa hạ BBC) Mưa tập chung nhiều vào tháng 6,7 ,8 Mùa khô kéo dài từ tháng 12- năm sau, lượng mưa phổ biến 0- 50 mm/ tháng - Sơn nguyên Braxin, phần nam miền đất thấp Amadôn, phần đồng hạ lưu sông Amadôn mùa mưa kéo dài tháng 12 đến tháng năm sau (mùa hạ NBC) - Phần dun hải phía đơng đơng nam sơn ngun Braxin thung lũng sông Parana, lượng mưa tháng trung bình 250- 500mm - Đồng Grăng Sacơ vùng chân núi Anđet Lượng mưa trunh bình tháng 50- 100 mm Mùa khô kéo dài từ tháng 3- 12, lượng mưa thấp 0-50 mm - Rìa đơng nam sơn ngun Braxin, phần đơng đồng Pampa: lượng mưa tập chung chủ yếu từ tháng 12- năm sau, trung bình 250- 500mm/ tháng Về mùa đơng có hoạt động khí xốy phrơng ôn đới nên gây mưa - Phía tây tây nam đồng Pampa phần bắc Patagônia, mưa rơi chủ yếu vào mùa hạ với lượng mưa không 500mm Mùa đông khô lạnh Những khu vực quanh năm khơng có mưa: Hoang mạc Atacama, phía đông cao nguyên Patagonia Phân bố mưa theo không gian - Vùng có lượng mưa: 2000- 5000mm: Vùng chủ yếu tập trung khu vực phía tây đồng Amadon, duyên hải phía tây Ecuado Colombia miền nam Chile, dải hẹp dọc theo duyên hải phía bắc lục địa - Vùng có lượng mưa: 1000 – 2000mm: Khu vực có lượng mưa 1000 -2000 mm bao gồm đại phận sơn nguyên Braxin, đồng Orinoco -Vùng có lượng mưa: 250 – 1000mm: Đây lượng mưa phổ biến lục địa, phân bố rải rác nhiều vùng - Vùng có lượng mưa: < 250mm: có diện tích khơng đáng kể, bao gồm phần duyên hải phía tây từ 40N-300N toàn sơn nguyên Patagoni 194 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 Ảnh hưởng chế độ mưa đến phân bố phát triển cảnh quan lục địa Nam Mĩ Do ảnh hưởng địa hình khí hậu, đặc biệt phân hóa lượng mưa theo thời gian khơng gian mà Nam Mĩ có phân hóa cảnh quan rõ rệt so với lục địa khác Theo phân bố mưa Nam Mĩ có loại cảnh quan tự nhiên sau: - Ở phía tây đồng Amadơn sườn núi thấp phía tây Cơlơmbia vùng có lượng mưa lớn mưa rơi quanh năm, nhiệt độ quanh năm lớn thuận lợi cho thực vật phát triển - hình thành nên đới cảnh quan rừng xích đạo - Ở phần đơng đồng Amadôn, lượng mưa giảm xuất thời kỳ khơ ngắn năm, lồi mọc thấp thưa hơn, đồng thời có xen số rụng vào mùa khơ, hình thành nên cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm - Ở phần bắc đơng nam sơn ngun Braxin, gần tồn sơn nguyên Guyan duyên hải phía tây Êcuađo, năm xuất mùa khô ngắn nên rừng có diện mạo thành phần gần với rừng phía đơng đồng Amadơn - Trung tâm sơn nguyên Braxin tây bắc sơn nguyên Guyan có mùa khơ từ tháng trở lên, lượng mưa trung bình năm khoảng 1000- 2000 mm, điều kiện thuận lợi cho cảnh quan rừng gió mùa phát triển - Phần bắc đồng Ơrinơcơ, phần đơng bắc sơn nguyên Braxin, phần tây sơn nguyên kéo dài phía nam đến hết đồng Grăng Sacơ, nơi có lượng mưa 1500mm mùa khơ kéo dài 4-5 tháng trở lên, hình thành cảnh quan rừng thưa, xa van cỏ xa van bụi - Ở đông nam sơn nguyên Braxin khoảng từ vĩ tuyến 24-300N, lượng mưa cao 1500- 2500mm, phân bố tương đối năm.Trong năm có tới tháng ẩm, >100mm, độ ẩm dư thừa Hình thành nên dải hẹp đới rừng cận nhiệt ẩm - Một dải hẹp chân núi Anđet phần tây cao nguyên Patagôni từ 410N trở phía nam) Lượng mưa thấp nhiều so với phía tây vĩ độ (thuộc nam Chile) 100-200mm Cảnh quan thảo nguyên rừng thảo ngun - Các khu vực cịn lại có lượng mưa đặc biệt vùng có lượng mưa < 250 mm hình thành cảnh quan chủ yếu hoang mạc bán hoang mạc: hoang mạc Atacama, đồng Grăng Sacô Pampa thuộc lãnh thổ Achentina, cao ngun Patagơni - Phía tây Anđet từ 400N trở xuống, nhiệt độ quanh năm thấp, khí hậu ơn đới, lượng mưa trung bình 500- 1000 mm, tạo điều kiện phát triển cảnh quan rừng hỗn hợp KẾT LUẬN Trong điều kiện tài liệu thời gian kiến thức thân nhiều hạn chế nên đề tài dừng lại việc tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến chế độ mưa, khái quát đặc điểm chế độ mưa phân theo vùng lãnh thổ theo thời gian, thành lập đồ biểu đồ phân bố mưa theo lãnh thổ lục đia Nam Mĩ Từ đó, ta 195 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 thấy ảnh hưởng mưa đến hình thành cảnh quan tự nhiên lục địa Nếu có điều kiện tơi tiếp tục tìm hiểu cách cụ thể theo khu vực lục địa, từ làm tảng cho việc nghiên cứu tồn điều kiện tự nhiên lục địa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đình Giang.Giáo trình thực hành địa lí tự nhiên lục địa.Nxb Đại học Sư phạm [2] Nguyễn Phi Hạnh- Nguyễn Đình Giang.Địa lí tự nhiên lục địa.Nxb Đại học Sư phạm [3] Lưu Văn Huy Cẩm nang Địa lí giới NXB Từ điển Bách Khoa [4] Nguyễn Quý Thao Tập đồ giới châu lục Nxb Giáo Dục [5] SI.Cot-xtin & T.V.Po-Crop-xcai-a Khí hậu học Nxb Khí tượng thủy vănLenigrat,1961 MẶT TRĂNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI TRÁI ĐẤT Sinh viên thực hiện: Trần Thu Hà - K59TN Trịnh Thị Lành - K59TN Đỗ Thị Phương - K59TN Cán hướng dẫn khoa học: Th.S Trần Thị Hồng Mai ĐẶT VẤN ĐỀ Mặt Trăng vệ tinh người biết đến nhiều hệ Mặt Trời, Mặt Trăng có tác động lớn tới Trái Đất không mặt tự nhiên mà cịn ảnh hưởng khơng nhỏ tới đời sống người kinh tế xã hội Vậy Mặt Trăng có nguồn gốc, cấu tạo nào? Mặt Trăng có ảnh hưởng cụ thể tới tự nhiên kinh tế xã hội? người có dự định Mặt Trăng? Bài nghiên cứu trả lời phần thắc mắc NỘI DUNG Khái quát Mặt Trăng 1.1 Nhận thức người Mặt Trăng Trong thời tiền sử cổ đại Trăng coi tượng siêu nhiên Tới thời Trung cổ coi Mặt Trăng hoàn toàn nhẵn Đến năm 1609 kính viễn vọng phát minh sở cho hình vẽ chuẩn Mặt Trăng Đầu kỉ XIX: người ta tin Mặt Trăng có sống Và đến tận năm 1959, mặt khơng nhìn thấy Mặt Trăng biết tới Lunar phóng lên Từ cơng khám phá Mặt Trăng ngày có nhiều bước tiến vĩ đại 1.2 Nguồn gốc Mặt Trăng Các nhà khoa học đưa nhiều giả thuyết hình thành Mặt Trăng như:giả thuyết phân đơi, giả thuyết bắt giữ, giả thuyết hình thành…Song nguồn gốc hình thành Mặt Trăng cịn ẩn số 196 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 1.3.Cấu tạo Mặt Trăng - Mặt Trăng cấu tạo chủ yếu O2 (43%), Si ( 21%), Al (10%), Ca (9%), Fe (9%), ngồi cịn ngun tố khác như: Mg, Na, K, S, … - Vệ tinh chết có cấu trúc gồm lớp vỏ, lớp phủ lớp lõi Đây kết kết tinh phân đoạn tượng macma có thời gian ngắn sau hình thành từ khoảng 4.6 tỉ năm trước… - Đặc điểm Vật lí: + Khí - nhiệt độ bề mặt Mặt Trăng: Khí Mặt Trăng mỏng không đáng kể, tổng khối lượng khí chưa tới 104kg với thành phần Heli (25%), Neon (25%), Hidro (23%)…và áp suất 3.10-13kPa Do khơng có khơng khí nên dù ban ngày bầu trời lúc màu đen nhiệt độ ban ngày 1250C, ban đêm -1600C + Bề mặt - địa hình bề mặt Mặt Trăng: Như Galileo viết, Mặt Trăng khơng có bề mặt bóng láng mà gồ ghề Trên bề mặt Mặt Trăng có khoảng đậm tối mà dân gian quen gọi Cuội đa tương ứng với vùng địa hình thấp, cịn vùng sáng vùng đất cao…quang cảnh đặc trưng hố đậm đen miệng núi lửa + Chuyển động: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng từ Tây sang Đông quỹ đạo hình elíp gần trịn khoảng cách trung bình 384403km, với cận điểm 363104km, viễn điểm 405696km chu kỳ quỹ đạo 27,321 ngày… +Từ trường: Cho đến ngày nay, khoa học gia cho biết Mặt Trăng khơng có từ trường, tức khơng có vùng ảnh hưởng nam châm Tác động Mặt Trăng Trái Đất 2.1 Tác động mặt tự nhiên 2.1.1 Hiện tượng thuỷ triều Cách tiếng đồng hồ, cồn cát cịn nhơ lên lịng sơng cạn nước Thế mà nay, nước mấp mé bờ Trời không mưa, nước cách dồn tới? Đó thuỷ triều - Có nhiều nguyên nhân sinh tượng thuỷ triều khí tượng, địa chất, thiên văn Trong đó, lực hấp dẫn Mặt Trăng lớn cả; ngồi nhân tố khác có ảnh hưởng không đáng kể… - Khi ba thiên thể Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất đường thẳng, thuỷ triều lớn cộng hưởng lực tạo triều Mặt Trăng Mặt Trời Ngược lại, ba thiên thể vị trí góc vng, thuỷ triều giảm triệt tiêu hai lực tạo triều - Các chu kỳ thuỷ triều: chu kỳ ngày(bán nhật triều đều, bán nhật triều không đều, nhật triều không đều, nhật triều đều) chu kỳ năm (một năm thuỷ triều có thay đổi vị trí độ xích vĩ thiên thể định) 197 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 - Phân bố thuỷ triều: Về biên độ triều, nhìn chung biển đại dương không lớn Biên độ triều lớn xảy vịnh biển hay cửa sông lớn…Về chế độ thuỷ triều, thường không phức tạp lắm; chế độ bán nhật triều phổ biến Bắc Băng Dương, bờ đông Đại Tây Dương Chế độ nhật triều xảy hạn chế Vịnh Thái Lan, Java, Vịnh Bắc Bộ Việt Nam… - Thuỷ triều vùng cửa sơng: gây mặn hố nước sơng, sóng thành… 2.1.2 Mặt Trăng với khí hậu Trái Đất Mặt Trăng tác động lên sống qua điều hồ khí hậu: tương tác thuỷ triều với Mặt Trăng, giúp cho trục quay Trái Đất ổn định mà khơng hỗn loạn, khí hậu điều hoà…Trăng mờ hay tỏ biểu thay đổi trạng thái tầng khí quyển, liên quan với thay đổi tình hình thời tiết.Dân gian dựa vào Trăng mờ hay tỏ mà đoán biết trời nắng hay mưa 2.1.3 Nhật thực - nguyệt thực Nhật thực tượng Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất thẳng hàng Mặt Trăng nằm Trái Đất Mặt Trời nên đứng Trái Đất ta quan sát Mặt Trăng che khuất phần toàn Mặt Trời Nguyệt thực tượng Mặt Trăng bị Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất thẳng hàng, Mặt Trời nằm Mặt Trăng - Trái Đất che khuất phần toàn Mặt Trăng 2.2 Tác động mặt kinh tế - xã hội Mặt Trăng không tác động đến tự nhiên mà cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến mặt đời sống người - Chu kì quay Mặt Trăng sở để xây dựng Âm lịch: Âm lịch loại lịch phức tạp tính tốn dựa phối hợp chu kì chuyển động Mặt Trăng Trái Đất.Một năm Âm lịch có 12 tháng, tháng có 29 - 30 ngày phù hợp với tuần trăng, năm nhuận có tới 13 tháng… - Chu kì Mặt Trăng ảnh hưởng đến tâm lí người: Vào đêm Trăng rằm vụ phạm tội, tai nạn tăng vọt, gây nên tượng “thuỷ triều máu”, “thuỷ triều sinh học” Mặt Trăng cịn có liên quan đến nhiều thiên tai biến động thời tiết thất thường đặc biệt động đất - Du lịch Mặt Trăng: Các hãng du lịch lớn, có uy tín bắt tay vào việc tiến hành dự án đưa khách du lịch lên Mặt Trăng, mở hướng du lịch giàu tiềm - du lịch vũ trụ 2.3.Đối với nghiên cứu khoa học 2.3.1 Bắn phá Mặt Trăng - Những hiểu biết chung nước Mặt Trăng sở cho việc bắn phá Mặt Trăng để tìm kiếm nước 198 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 - Cách thức bắn phá:bằng lò phản ứng hạt nhân hay trạm điện Mặt Trời - Kế hoạch bắn phá Mặt Trăng triển khai chủ yếu khu vực cực Nam Mặt Trăng… 2.3.2 Đưa người lên Mặt Trăng - Chuẩn bị toàn diện: Bao gồm chuẩn bị tồn máy móc, hành trang người… - Chính thức đưa người lên Mặt Trăng: Năm 1969 coi đỉnh cao chạy đua vũ trụ Neil Amstrong trở thành người đặt chân lên Mặt Trăng với tư cách huy phi vụ Apollo 11 Hoa Kì… 2.3.3 Hiểu biết khoáng sản Mặt Trăng Một tài nguyên khống sản có trữ lượng lớn Mặt Trăng Helium-3 Ngồi cịn nhiều khống sản q khác Silic, Titan, nhôm, sắt, Mangan, đồng… KẾT LUẬN Như vậy, nghiên cứu Mặt Trăng góp phần làm phong phú thêm hiểu biết loài người “người anh em song sinh” với Trái Đất nói riêng vũ trụ bao la nói chung Và tập nghiên cứu khoa học kết lại song lại mở vấn đề cần hoàn thiện, quan tâm làm giàu thêm kho tư liệu vệ tinh tự nhiên số Trái Đất TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Danh, 1998 Tìm hiểu hệ Mặt Trời, Nxb Giáo dục [2] Trần Kim Thạch, 1972 Tìm hiêủ Mặt Trăng, Nxb Lửa Thiêng [3] Lê Bá Thảo(chủ biên), 1987 Cơ sở Địa lí tự nhiên tập I, Nxb Giáo dục [4] Lê Bá Thảo (chủ biên), 1983 Cơ sở Địa lí tự nhiên tập II, Nxb Giáo dục [5] Hồng Hữu Triết, 1973 Bước đầu tìm hiểu khí tượng dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục [6] Phạm Viết Trinh, 1997 Thiên Văn phổ thông, Nxb Giáo dục [7] Trang Web Winkipedia ĐẶC TRƯNG, NGUỒN LỢI TỪ SÔNG MÊ KÔNG VÀ NHỮNG NGUY CƠ TỪ VIỆC XÂY DỰNG CÁC ĐẬP THUỶ ĐIỆN TRÊN SÔNG MÊ KÔNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hảo - K58TN Thạc Thị Quyên - K58A Cán hướng dẫn khoa học: Th.S Trần Thị Hồng Mai ĐẶT VẤN ĐỀ Sơng ngịi năm thành phần quan trọng môi trường tự nhiên, nhân tố quan trọng đảm bảo cho việc tuần hoàn trao đổi vật chất, lượng Vai trị đặc biệt sơng ngịi thể rõ ràng số hệ thống sông lớn giới, có sơng Mê Kơng châu Á Sơng Mê Kơng q vơ giá 199 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 mà thiên nhiên trao tặng cho hàng chục triệu dân ven sông Tuy nhiên, nay, việc đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên sông, đặc biệt việc xây dựng đập thuỷ điện sông đe doạ nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên đời sống nhân dân tồn lưu vực sơng Mê Kơng NỘI DUNG Khái qt hệ thống sơng Mê Kơng 1.1 Hình thái đặc trưng lưu vực Là hệ thống sơng lớn Thế giới Diện tích lưu vực 795000 km2, chiều dài dịng 4500 km Sông bắt nguồn từ miền núi cao Tây Tạng cao 5000m chảy theo hướng chủ yếu Bắc – Nam qua nước Trung Quốc, Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam Đến PhnômPênh, sông chia thành nhánh Tonle Sap, Tiền Giang, Hậu Giang đổ vào Việt Nam chảy biển Đông Việt Nam theo cửa sơng 1.2 Các đặc trưng dịng chảy * Dịng chảy nước: Tổng lưu lượng nước sơng khoảng 475 triệu km /năm Lưu lượng nước trung bình khoảng 13200 m3/s Phần sơng Mê Kơng lãnh thổ Việt Nam thuộc nhánh sông lớn sông Tiền sông Hậu đổ biển Đông theo cửa (Cửu Long) Sông Mê Kông nhận lượng nước trung bình từ Phnompenh 430,6.109 m3/năm đến sơng 507.109/năm * Dịng cát bùn: Độ đục bình qn sơng Cửu Long khoảng 100-150 g/m3 tổng lượng dòng chảy khoảng 67.106 tấn/năm, hệ số xâm thực khoảng 25 nghìn tấn/năm-km2 * Dịng chảy ion: Dịng chảy ion sông Cửu Long không phong phú Tổng lượng dòng chảy năm vào khoảng 57,29.109 tấn/năm modul dịng chảy bình qn khoảng 81.8 tấn/năm-km2 * Dịng chảy nhiệt: Nhiệt độ bình qn hàng năm sơng Tiền Cao Lãnh o 27,8 C sông Hậu Đại Ngãi 290C nên tổng lượng dòng chảy vào khoảng 14,715 kcal/năm modul dòng chảy 28,9.109 kcal/năm –km2 Nguồn lợi sông Mê Kông 2.1 Tiềm thủy điện Sông Mê Kông nơi ẩn chứa nhiều nguồn thủy to lớn để phát triển thủy điện Các quốc gia ven sông đẩy mạnh khai thác tiềm thủy điện Đi đầu Trung Quốc với 11 cơng trình thủy điện xây dựng, lớn Tiểu Loan ( Xiao Wan) (42000MW)… Tiếp theo Lào dự kiến xây dựng 23 đập thủy điện, Ban Kon lớn (2000 MW) Thái Lan có đập Sakamen 3, CPC nghiên cứu xây dựng Sambo Stung treng… 200 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 2.2 Điều tiết dịng chảy Sơng Mê Kông chảy qua nhiều vùng lãnh thổ với biển Hồ CPC, sơng có vai trị điều tiết lượng dịng chảy mùa lũ mùa khơ Tại Đồng sơng Cửu Long, vai trị điều tiết sơng Tiền sông Hậu ngày tăng 2.3 Bồi tụ phù sa Hàng năm, sông Mê Kông đổ biển Đơng trung bình 475-500 tỉ m3 nước với tổng lượng phù sa lên đến số khổng lồ Lượng phù sa bồi đắp nên vùng đồng rộng lớn phía nam tổ quốc 2.4 Tiềm thủy sản Sông Mê Kông nơi cư trú nhiều lồi thủy sản có tổng cộng 1245 lồi cá, thứ giới lượng tơm cá sau Amazon 2.5 Giao thông đường thủy Như sơng khác giới, sơng Mê Kơng có giá trị lớn giao thông đường thủy Bằng đường sơng, từ địa phương đến địa phương khác, tỉnh đến tỉnh kia, chí sang nước bạn Lào Campuchia 2.6 Các nguồn lợi khác - Cấp nước sinh hoạt - Cấp nước sản xuất - Du lịch, dưỡng bệnh, nghỉ ngơi Chính sách khai thác thủy điện nguy từ nhà máy thủy điện sông Mê Kông 3.1 Chính sách khai thác phát triển thủy điện dịng sơng Mê Kơng Đầu thập niên 70, Trung Quốc bắt đầu xây dựng đập thủy điện lớn dự án Tính đến nay, tồn sơng Mê Kơng có 14 đập thềm cao nguyên Vân Nam Đây nguồn sản sinh thủy điện vô lớn cho Trung Quốc tương lai Trung Quốc nước khai thác thủy điện sơng Mê Kơng Cùng với Trung Quốc cịn có Lào, Thái Lan Campuchia 3.2 Tác động việc xây dựng đập thủy điện sông Mê Kơng * Tác động tích cực: Hệ thống bậc thang thủy điện sản sinh lượng điện vô lớn thúc đẩy sinh hoạt đặc biệt hoạt động sản xuất quốc gia xây đập * Tác động tiêu cực: Sự biến đổi đột ngột đáng lo ngại mực nước sông; cạn kiệt suy giảm tài nguyên sinh vật; thay đổi chất lượng nước; tình trạng xâm nhập mặn vào sâu đất liền; động đất biến động địa chất 3.3 Nguy từ nhà máy thủy điện sơng Mê Kơng 3.3.1 Động đất kích thích q trình tích nước Phát triển thuỷ điện buộc phải có q trình tích nước vào hồ chứa Hồ nước lớn, áp lực nước tăng, nguy rạn nứt cao, khiến cho khả gây rung động tăng lên, đứt gãy hoạt động mạnh sinh động đất 201 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 3.3.2 Thay đổi đặc tính thủy hóa nước hồ Lượng DO, độ Ph ngày giảm Ngược lại, lượng clo nước lại tăng lên nhanh chóng 3.3.3 Thay đổi mực nước hồ Minh chứng cho suy giảm nguồn nước sông Mê Kông kiện mực nước sông đột ngột tụt thấp xuống vùng hạ lưu tới tận Biển Hồ hai năm 1993 2003 mà mùa khô trùng với thời điểm Trung Quốc bắt đầu lấy nước vào hồ chứa hai đập lớn Mạn Loan (1993) Đại Triều Sơn (2003) Vân Nam - thượng nguồn sông Mê Kông 3.3.4 Suy giảm đa dạng sinh học sông Mê Kông Các nhà khoa học cảnh báo: 11 dự án thủy điện dự kiến xây dựng sông Mê Kông ảnh hưởng trực tiếp đến 70% nguồn cá tự nhiên hàng năm, nước lưu vực sông Mê Kông 70000 đến 16 triệu thủy sản /năm ảnh hưởng việc xây đập, từ gây áp lực lớn cho vấn đề an ninh lương thực 3.3.5 Các nguy khác - Phải di dân, làng bản, mồ mả tổ tiên - Suy giảm nghiêm trọng lượng nước, lượng phù sa 3.4 Nguy đồng sông Cửu Long 3.4.1 Mực nước lũ tăng cường Trong năm gần đây, với biến đổi khí hậu, lũ lụt Đồng Bằng sơng Cửu Long phức tạp mà nguyên nhân xuất đập thủy điện sơng Mê Kơng Từ thấy dự án xây dựng đập thủy điện sơng Mê Kơng thực Đồng Bằng sông Cửu Long đứng trước nguy to lớn khả tiềm ẩn bị lũ lụt đe dọa 3.4.2 Mùa khô kéo dài Việc sử dụng nguồn nước sông Mê Kông nước thượng nguồn chắn nhiều hơn, nước hạ lưu lại muốn đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ có dự báo hạ thấp mực nước tương lai Điều làm suy giảm nghiêm trọng nguồn nước sông Cửu Long, sông Cửu Long nơi cung cấp nước cho toàn đồng vào mùa khô Việc xây dựng hàng loạt đập thuỷ điện sông Mê Kông dẫn tới tượng ngập mặn cho tồn vùng đồng sơng Cửu Long Phần nước giữ lại để tưới ruông vùng cao làm giảm lưu lượng nước dòng chảy vùng hạ lưu khiến nước biển tràn ngập vào sâu đất liền phá huỷ mùa màng Các giải pháp giảm thiểu 4.1 Các nước thượng nguồn trung lưu Các nước phải tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin, đối thoại… 202 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 Các quốc gia muốn xây dựng đập thuỷ điện cần tuân thủ nguyên tắc chiến lược xây dựng đập Uỷ ban Thế giới đập 4.2 Nước hạ lưu sông Mê Kông (Việt Nam) Đẩy mạnh hoạt động diễn đàn tổ chức quốc tế, chủ động có nhiều giải pháp, biện pháp đối phó thích hợp với nguy từ đập thuỷ điện đối phó với biến đổi khí hậu Đẩy mạnh xây dựng phát triển cơng trình thuỷ lợi vùng cửa sơng nhằm giữ nước ngọt, ngăn mặn mùa khô, tiến hành thau chua rửa mặn cho vùng đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn KẾT LUẬN Các quốc gia muốn phát triển kinh tế sông luôn phải coi sông thể thống mà cần tác động nhỏ khơng tốt tác động dến tồn hệ thống lưu vực sơng Từ đó, có sách đầu tư, khai thác phát triển kinh tế phù hợp nhằm đạt tới lợi ích tối ưu người sinh cảnh, tối ưu tuần hoàn vật chất cân lượng môi trường tự nhiên, đảm bảo sử dụng hợp lý tái sản xuất mở rộng Muốn vậy, quốc gia có liên quan phải tăng cường hợp tác, trao đổi thơng tin dể có sách phát triển hữu hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Âu, 1997, “Sơng ngịi Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia [2] Phạm Quang Hạnh, Nguyễn Viết Phổ, Đỗ Đình Khơi, Hồng Niêm, 1981, “Dịng chảy sơng ngịi Việt Nam”, NXB Khoa học – kỹ thuật [3] Lê Bá Thảo, 1960, “Đời sống sông”, NXB Khoa học [4] Nguyễn Viết Thịnh, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 1998, “Nghiên cứu tác động môi trường kinh tế - xã hội việc tái định cư vùng hồ thủy điện Hịa Bình” [5] Trần Tuất, Trần Thanh Xuân, Nguyễn Đức Nhật, 1987, “Địa lý thủy văn sơng ngịi Việt Nam”, NXB Khoa học – kỹ thuật TIỀM NĂNG SINH VẬT VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÁT BÀ (HẢI PHÒNG) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng (15/8/1990) - K58TN Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Duy Lợi ĐẶT VẤN ĐỀ Khu dự trữ sinh Cát Bà biết đến “hòn đảo ngọc”của Hải Phòng nước Nơi hội tụ đầy đủ hệ sinh thái cạn, nước mang đến cho Cát Bà vẻ đẹp độc đáo, hoang sơ, đầy bí ẩn Du lịch trở thành mạnh đảo Cát Bà Với sở vật chất hạ tầng đại, lượng khách du lịch đến Cát 203 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 Bà ngày đơng, có khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế Bên cạnh đó, vấn đề khai thác sử dụng tài nguyên Cát Bà gặp nhiều bất cập Chính lẽ em mạnh dạn chọn đề tài “Tiềm sinh vật với việc phát triển du lịch sinh thái bền vững đảo Cát Bà (Hải Phòng )” NỘI DUNG Khái niệm tiềm sinh vật du lịch sinh thái - Tiềm sinh vật đa dạng loài động vật, thực vật sinh sống khu dự trữ sinh Đây đánh giá tiêu chí trở thành khu dự trữ sinh Khu dự trữ sinh hội tụ đầy đủ lồi sinh vật giới có sinh vật cạn, nước, đặc biệt sinh vật liệt vào sách đỏ giới Đây nguồn lợi vô to lớn cho khu dự trữ sinh Nó vừa đảm bảo sở cho phát triển, vừa tạo nên tính đa dạng sinh thái khu dự trữ sinh - Có nhiều định nghĩa khác du lịch sinh thái, song khái quát lại khái niệm sau: du lịch sinh thái loại hình du lịch thiên nhiên, có giáo dục giải thích môi trường tự nhiên, hỗ trợ hoạt động bảo tồn quản lí bền vững mặt sinh thái Du khách tham quan,hiểu biết, đánh giá thưởng thức vùng tự nhiên văn hóa mà khơng gây nên tác động phá hủy chấp nhận hệ sinh thái văn hóa địa phương Một số tên khác du lịch sinh thái : du lịch dựa vào thiên nhiên, du lịch tự nhiên, du lịch xanh, du lịch thân thiện với môi trường, du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm… Tiềm sinh vật khu dự trữ sinh Cát Bà 2.1 Tiềm sinh vật cạn Cát Bà đánh giá đảo lớn có giá trị việc góp phần làm phong phú nguồn gen thực vật Việt Nam Trong vườn quốc gia Cát Bà xác định có 700 lồi thực vật bậc cao thuộc 495 chi 149 họ Trong đó: - Cây gỗ lớn: 145 loài - Cây gỗ nhỏ: 120 loài - Cây bụi: 80 loài - Cây nửa bụi dây leo: 50 loài - Thân thảo cứng: 237 loài - Thân thảo leo: 56 loài - Quyết thực vật: 56 loài 2.2 Tiềm động vật cạn Hệ động vật đảo Cát Bà phong phú, đa dạng thành phần loài Theo kết điều tra cho thấy Cát Bà có 100 lồi động vật, đó: - Thú: 20 lồi - Chim: 69 lồi - Bị sát: 15 lồi - Ếch nhái: 11 lồi Trong tổng số động vật Cát Bà có tới 14 loài ghi danh sách đỏ, đáng ý voọc đầu trắng loài đặc hữu tồn Hiện 204 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 khoảng 300 cá thể, voọc đầu trắng chọn biểu tượng Cát Bà Tiềm sinh vật biển 3.1 Tiềm thực vật biển - Hệ sinh thái thực vật rừng ngập mặn: loài rừng có suất sinh học cao vào bậc tự nhiên Hệ thực vật gồm 23 loài thuộc 17 họ khác bao gồm: + Quyết thực vật: họ- loài + Thực vật mầm: họ- loài + Thực vật hai mầm: 14 họ- 17 loài 3.2 Tiềm động vật biển - Hệ sinh thái động vật rừng ngập mặn: rừng ngập mặn nơi cư trú tốt cho loài động vật thủy sinh cá, tơm, lồi nhuyễn thể động vật hai mảnh vỏ trai, ốc, vẹm, động vật chân đốt - Nhóm động vật phù du: kết phân tích bước đầu động vật phù du Cát Bà cho thấy có 89 lồi thuộc 30 giống ngành khác - Nhóm động vật đáy: có 538 lồi động vật đáy sống khu vực biển Cát Bà, có lồi giun nhiều tơ, giáp xác, thân mềm - Tiềm cá biển: có 196 lồi, 75 giống, 52 họ Ở Cát Bà khơng có mặt đầy đủ loại cá quý cá chim, cá thu, cá nhụ, cá đé mà Cát Bà bắt gặp số lồi có mặt Vịnh Bắc Bộ cá sóc, cá tráp vây đen, cá ép - Hệ sinh thái rạn san hô: Vùng biển khu dự trữ sinh Cát Bà có 193 lồi thuộc lớp san hơ có 166 mẫu san hô đá, 27 mẫu san hô mềm sinh vật đáy sống rạn san hơ - Nhóm cá heo: cá heo lớp động vật có vú não tương đối phát triển, hàng chục bơi lội cửa lạch huyện lạch tàu thuộc địa phận vườn quốc gia Cát Bà Thực trạng phát triển du lịch sinh thái khu dự trữ sinh Cát Bà - Cơ sở vật chất: + Hàng năm số lượng khách đến Cát Bà ngày tăng làm cho sở lưu trú ngày mở rộng với tốc độ nhanh Năm 1997, Cát Bà có 15 khách sạn với 191 phịng 394 giường Năm 1998, có 22 khách sạn, 10 nhà nghỉ với 411 phòng 818 giường Hiện có khoảng 108 khách sạn, nhà nghỉ với gần 2000 phịng có 14 khách sạn từ trở lên Hàng trăm cao ốc, nhà hàng, khách sạn, với đầy đủ tiện nghi soi bong bên bờ biển Đơng lộng gió + Giao thơng vận tải: phát triển giao thông đường thủy giao thơng đường Bên canh đó, cịn có hệ thống bến phà, tàu du lịch… + Thông tin liên lạc: Thời gian gần đây, ngành bưu viễn thông Cát Bà không ngừng tiến Nhiều trang thiết bị lắp đặt, hệ thống máy điện thoại 205 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 sử dụng rộng rãi, nhiều điểm điện thoại thẻ - Hiện trạng lao động, lượng khách, doanh thu: + Hiện nay, nguồn lao động ngành du lịch Cát Bà tăng nhanh số lượng chất lượng Đó kết cơng tác đào tạo sách thu hút nhân lực có hiệu Cát Bà + Số lượng khách du lịch nội địa khách quốc tế tăng Năm 2008, Cát Bà thu hút gần 800 nghìn lượt khách, đến hè 2009 lên đến gần 900 nghìn lượt khách, tăng 20 % so với cung kì Đây số khơng nhỏ, từ khai thông bến phà Gia Luận- Tuần Châu du khách đến Cát Bà thuận lợi nhiều + Doanh thu từ du lịch giữ vị trí chủ đạo Cát Bà Năm 2008, doanh thu đạt 298.5 tỉ - Các vấn đề tồn phát triển du lịch Cát Bà: + Việc gia tăng khách sạn với tốc độ nhanh chóng khơng có quy hoạch làm phá vỡ cảnh quan khu vực thị trấn Cát Bà Các khách sạn đảm bảo phục vụ nhu cầu du khách chưa có hệ thống xử lí rác nước thải… + Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu du khách, ý thức khách du lịch người dân địa phương chưa cao + Tiềm sinh vật khai thác khơng hợp lí Hoạt động kinh tế người dân ảnh hưởng tới phát triển sinh vật… Định hướng phát triển bền vững du lịch sinh thái khu dự trữ sinh Cát Bà 5.1 Khái niệm phát triển bền vững Theo Ủy Ban Liên Hợp Quốc môi trường phát triển bền vững (Brundtland, 1987): “Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hệ hôm mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu khát vọng tương lai” Sự phát triển bền vững cần có kết hợp ba hệ thống kinh tế- xã hội- môi trường sinh thái 5.2 Biện pháp khai thác hợp lí sinh vật phát triển du lịch sinh thái bền vững - Biện pháp quy hoạch: Du lịch sinh thái giống hoạt động kinh tế khác phải có quy hoạch cụ thể, ưu tiên khu vực có nhiều tiềm vườn quốc gia Cát Bà, bãi tắm ven biển, hệ sinh thái ven biển, rạn san hô… - Biện pháp quản lí: Giữa quan phải có điều phối hoạt động kiểm sốt quản lý mơi trường để năn chăn hành vi ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên đảo - Biện pháp chế sách: Các chế sách cần áp dụng quy định chung luật bảo vệ rừng, môi trường quy định cụ thể việc đánh bắt, khai thác thực vật, hải sản để bảo vệ tốt nguồn gen đảo - Biện pháp thị trường: - Cải thiện sở vật chất hạ tầng, dịch vụ du lịch: 206 ... dạy học theo công thức GIPO - Đối với học sinh: Học sinh phải có khả để thích ứng với phương pháp dạy học 122 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 Học sinh phải có mục đích học. .. giáo viên có thiết kế học theo xu hướng đổi Chẳng hạn thiết kế học, giáo viên giảm 120 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 bớt hoạt động giáo viên tăng cường thêm hoạt động học. .. giảng dạy học Địa Lý Thông tin khoa học, tháng 8/2003 119 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 ỨNG DỤNG CÔNG THỨC GIPO VÀO VIỆC ĐỔI MỚI THIẾT KẾ BÀI HỌC ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ

Ngày đăng: 14/10/2015, 13:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan