1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2018–2019

231 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2018–2019 trình bày gồm 30 bài báo cáo của sinh viên thuộc 03 chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử, Sư phạm Địa lý và Giáo dục chính trị. Đây là một ấn phẩm khoa học có giá trị tham khảo đối với sinh viên, đáp ứng được nhu cầu trao đổi thông tin của sinh viên toàn khoa.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM SỬ - ĐỊA VÀ GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2018 – 2019 ĐỒNG THÁP 16/5/2019 KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2018 - 2019 BAN TỔ CHỨC Trưởng ban TS Lê Văn Tùng Phó trưởng ban ThS Phạm Thị Tuyết Giang Các ủy viên ThS (GVC) Trương Thị Mỹ Dung ThS.Trần Thị Nhung TS Phùng Thái Dương TS Đỗ Duy Tú ThS Lê Anh Thi BAN BIÊN TẬP Trưởng ban TS Lê Văn Tùng Phó trưởng ban ThS Phạm Thị Tuyết Giang Các ủy viên ThS (GVC).Trương Thị Mỹ Dung ThS.Trần Thị Nhung TS Phùng Thái Dương TS Đỗ Duy Tú TS Nguyễn Thanh Tâm TS Nguyễn Cơng Lập TS Lê Đình Trọng TS Nguyễn Thuận Quý ThS Mai Thị Thanh ThS Nguyễn Thế Hồng ThS Trần Thị Hiền ThS Lê Thị Lệ Hoa ThS Nguyễn Thị Thanh Vân ThS Phùng Ngọc Tiến ThS Đinh Hồng Khoa ThS Lê Anh Thi ThS Nguyễn Thị Hồng Vân THƯ KÝ BIÊN TẬP ThS Phạm Thị Tuyết Giang TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHOA: SP SỬ - ĐỊA VÀ GDCT NĂM HỌC 2018 – 2019 Đồng Tháp, ngày 16 tháng năm 2019 CHƯƠNG TRÌNH TT Nội dung Thời gian Báo cáo dẫn đề 18h00 – 18h10 Báo cáo 1: 18h15 – 18h30 Báo cáo 2: 18h35 – 18h50 Thảo luận NGHỈ GIẢI LAO 18h55 – 19h25 19h25 – 19h45 Báo cáo 3: 19h50 – 20h05 Báo cáo 4: Thảo luận 20h10 – 20h25 20h30 – 21h00 Tổng kết hội nghị 21h00 – 21h10 Người thực TS Lê Văn Tùng Trưởng khoa SP Sử - Địa GDCT SV Ngô Hữu Toàn Lớp: ĐHSSỬ 15A SV Trần Thị Cẩm Thu Lớp: ĐHSĐỊA 15A Chủ tọa SV Lê Thị Tuyết Nhung Trịnh Văn Nhờ Lớp: ĐHGDCT 16A SV Nguyễn Hà Thanh Cao Lớp: ĐHGDCT 16A Chủ tọa TS Lê Văn Tùng Trưởng khoa SP Sử - Địa GDCT LỜI NĨI ĐẦU Hoạt động Nghiên cứu khoa học (NCKH) có vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng NCKH xem yếu tố trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo, tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Mặt khác, NCKH cịn hình thành cho sinh viên tác phong làm việc khoa học, rèn luyện cho sinh viên cách nhìn nhận vấn đề cách khách quan, tiếp cận từ nhiều phía Từ đó, góp phần hình thành đội ngũ tri thức vừa có trình độ khả thích ứng cơng việc sau trường Tiếp nối thành công lần Hội nghị trước Hội nghị SVNCKH Khoa Sư phạm Sử - Địa GDCT năm 2018 - 2019 tổ chức vào ngày 16 tháng năm 2019 Ban biên tập trân trọng giới thiệu Kỷ yếu Hội nghị gồm 30 báo cáo sinh viên thuộc 03 chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử, Sư phạm Địa lý Giáo dục trị Đây ấn phẩm khoa học có giá trị tham khảo sinh viên, đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin sinh viên toàn khoa Ban biên tập chân thành cảm ơn đóng góp q thầy, cơ/ giảng viên, nhà khoa học, bạn sinh viên có báo cáo in Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Khoa năm 2018 – 2019 Trân trọng! BAN BIÊN TẬP MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………………… A NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ 1 “NAM TIẾN” TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX) SV: Lê Hoàng Huy .1 Lớp: ĐHSSU 15A GVHD: ThS Nguyễn Thế Hồng PHONG TRÀO CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA NHÂN DÂN MIỀN TÂY NAM KỲ TỪ SAU NĂM 1867 13 SV: Võ Thị Sơ Ri .13 Lớp: ĐHSSU 17A .13 GVHD: TS Lê Đình Trọng 13 CHIẾN LƯỢC XOAY TRỤC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG CỦA MỸ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG BARACK OBAMA (2011- 2016) 21 SV: Ngô Hữu Toàn .21 Lớp: ĐHSSU 15A .21 GVHD: ThS Trần Thị Nhung 21 TÍCH HỢP GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO QUỐC GIA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 33 SV: Trịnh Quân Đạt 33 Lớp: ĐHSSU 15A .33 GVHD: ThS Trần Thị Hiền .33 B NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÝ 39 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 39 VÙNG CHUYÊN CANH CÂY CAO SU Ở TỈNH TÂY NINH 39 SV: Lý Vũ Hảo 39 Lớp: ĐHSĐỊA 15A .39 GVHD: TS Phùng Thái Dương 39 GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ SẠC LỞ BỜ SƠNG TIỀN CHẢY QUA TỈNH AN GIANG .44 SV: Lê Thị Mỹ Huyền 44 Lớp: ĐHSĐỊA 15A .44 GVHD: TS Phùng Thái Dương 44 KHAI THÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂNDU LỊCH Ở TỈNH CÀ MAU 50 SV: Nguyễn Quốc Khanh 50 Lớp: ĐHSĐỊA 15A .50 GVHD: TS Phùng Thái Dương 50 KHAI THÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH BẾN TRE 54 SV: Nguyễn Thị Mỹ Linh 54 Lớp: ĐHSĐỊA 15A .54 GVHD: TS Phùng Thái Dương 54 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ XÂM NHẬP MẶN TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH AN GIANG 59 SV: Phạm Thị Cẩm Tú 59 Lớp: ĐHSĐỊA 15A .59 GVHD: TS Phùng Thái Dương 59 10 ĐẬP THỦY ĐIỆN TRÊN DỊNG SƠNG MÊ KÔNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN TỰ NHIÊNVÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 63 SV: Võ Lý Mai Trinh 63 Lớp: ĐHSĐỊA 15A .63 GVHD: TS Phùng Thái Dương 63 11 GIẢI PHÁP NUÔI TÔM CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE 67 SV: Nguyễn Minh Triệu 67 Lớp: ĐHSĐỊA 15A .67 GVHD: TS Phùng Thái Dương 67 12 TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG HOA SA ĐÉC 74 SV: Trần Bình Nguyên 74 Lớp ĐHSĐỊA 15A .74 GVHD: TS Phùng Thái Dương 74 13 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN Ở HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC 80 SV: Trương Hồng Thắm 80 Lớp: ĐHSĐỊA 15A .80 GVHD: TS Phùng Thái Dương 80 14 TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 86 SV: Lương Vĩnh Hiếu 86 Lớp: ĐHSĐỊA 15A 86 GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân 86 15 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÝ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 92 SV: Trần Thị Cẩm Thu 92 Lớp: ĐHSĐỊA 15A .92 GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân 92 16 THIẾT KẾ PHIẾU HỌC TẬP DẠY HỌC ĐỊA LÝ 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 100 SV: Võ Thị Kim Tuyền 100 Lớp: ĐHSĐỊA 15A 100 GVHD: ThS Nguyễn Thị Thanh Vân .100 GIÁ TRỊ CỦA TỨ DIỆU ĐẾ TRONG VIỆC ĐỊNH HƯỚNG LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP HIỆN NAY SV: Nguyễn Văn Chức – Võ Hoài Thanh Lớp: ĐHGDCT 17A GVHD: ThS Mai Thị Thanh Tóm tắt: Tứ Diệu Đế - bốn chân lý tuyệt vời thiêng liêng nhà Phật Trong viết này, tác giả làm rõ nội dung Tứ Diệu Đế, từ giá trị tích cực, thiết thực Tứ Diệu Đế việc định hướng lối sống cho sinh viên ngành giáo dục trị trường Đại học Đồng Tháp Từ khóa: Lối sống, sinh viên, sinh viên ngành Giáo dục trị, trường Đại học Đồng Tháp, Tứ Diệu Đế Đặt vấn đề Phật giáo đón nhận cách nồng nhiệt tư tưởng Phật giáo gần gũi với văn hố, tín ngưỡng dân tộc Việt Nam Việc kế thừa, cải tạo, tiếp biến điểm “tương đồng, hợp lý, tích cực” Tứ Diệu Đế Phật giáo áp dụng cách linh hoạt, mềm dẻo nhằm lành mạnh hoá quan hệ xã hội cần thiết Trong đó, Tứ Diệu Đế điều kiện, sở cho việc hình thành quan niệm sống tích cực, sống đẹp, sống thiện nhân cho tầng lớp dân cư có sinh viên, đặc biệt sinh viên ngành Giáo dục trị - người mà nghề nghiệp tương lai họ gắn với hoạt động trị- xã hội, đồng thời lực lượng trung gian truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin, chủ trương Đảng, pháp luật nhà nước Vấn đề đặt họ vừa phải am hiểu sâu sắc, nhận thức đắn đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước, vừa phải có nhận thức đắn lối sống để hình thành lối sống đẹp, sống thiện sống có mục đích, có lý tưởng Tứ Diệu Đế giúp sinh viên nhận thức điều chỉnh hành vi đắn, để từ hình thành lối sống đẹp, lối sống thiện, nhằm góp phần hồn thiện đạo đức nhân cách thân Do đó, Tứ Diệu Đế có vai trò quan trọng việc định hướng lối sống đẹp, sống thiện cho sinh viên ngành giáo dục trị, trường Đại học Đồng Tháp Nội dung 2.1 Khái quát Tứ Diệu Đế Phật giáo Phật giáo trào lưu triết học tôn giáo, đời vào cuối kỷ VI tr.CN Ấn Độ, vùng đất thuộc Nê-pan ngày Đây thời kì phát triển cực thịnh đạo Bà – la – môn mặt tôn giáo lẫn vị trí trị - xã hội Dân cư xã hội Ấn Độ cổ đại lúc chia thành đẳng cấp là: Bà – la – môn (Brahmana), Sát – đế - lị (Ksastrya), Vệ - xá (Vaisya) Thủ - đà – la (Soudra) Sự đời Phật giáo gắn liền với Buddha (con vua Tịnh Phạn) Với hoàn cảnh kinh tế xã hội Ấn Độ cổ đại, tồn dai dẳng công xã nông thôn làm cho kinh tế phát triển, dẫn đến đói nghèo, khổ đau đa số người xã hội Họ bế tắc sống, tìm đường giải thốt, mơ ước sống hạnh phúc, no đủ Vì thương chúng sinh 204 chìm vịng khổ ải, Người lìa xa gia đình tìm đường giác ngộ, giải cho chúng sinh Ngay từ đời, Phật giáo khoác lên nhiều giáo lý huyền diệu, giúp chúng sinh thoát khỏi đọa đày, u mê vươn tới hạnh phúc Trong đó, Tứ Diệu Đế xem Phật bảo đóng vai trị bao hàm tất giáo pháp mà Đức Phật dạy, tảng hệ thống giáo lý đạo Phật, thiện pháp tối thắng, lấy người làm trung tâm người mà thực Tứ Diệu Đế vừa phương tiện, vừa cứu cánh Một giáo lý hoàn chỉnh đầy tính nhân đem lại niềm tin, sức sống cho người, xã hội đương thời đại – đặc tính giáo lý Tứ Diệu Đế đường Trung đạo, không rơi vào cực đoan hưởng thụ dục lạc hay khổ hạnh ép xác Đức Thế Tôn nhận thấy chúng sinh nhân thiện lành, Phật tính, biết tu tập pháp thành Phật, trở thành người lương thiện, đẹp tâm lẫn tính Phật lịng đại từ bi muốn chúng sinh khai trí, khỏi vịng u mê tìm tới ánh sáng đạo mầu, muốn chúng sinh nhận thức thoát khỏi đau khổ mà Ngài thuyết giảng giáo pháp mình, bao gồm: Một là, khổ đế (Duhkha – satya) Phật giáo cho đời bể khổ Cái khổ đời tóm thứ khổ, gọi “Bát khổ”: bốn khổ “sinh, lão, bệnh, tử” (sinh, già, ốm đau, chết) thêm bốn khổ: thụ biệt ly (yêu thương phải xa nhau), oán tăng hội (ghét phải tụ hội với nhau), sở cầu bất đắc (muốn mà không được), thủ ngũ uẩn (khổ có tồn thân xác) Theo triết học Phật giáo, nỗi khổ người nhận lấy thân họ tự tạo ra, quan điểm chưa thật thỏa đáng: “Bởi người có mối quan hệ với thiên nhiên, với xã hội thiên nhiên quan hệ xã hội nguyên nhân làm cho người khổ” Hai là, nhân đế (Samudaya – satya) hay gọi tập đế Mọi khổ có nguyên nhân Ở Phật đưa 12 nhân duyên, gọi “thập nhị nhân duyên”: - Trước hết vô minh (avidyà) Vô minh tức không sáng suốt, không nhận thức giới, vật, tượng ảo giả, mà cho thực Mọi vật duyên hòa hợp với mà thành duyên; so sánh chủ quan nhận thức (như to – nhỏ, dài – ngắn ) mà có (quán đãi); phân biệt ý thức chủ quan mà gán lên cho vật (phân biệt) - Duyên hành (Samskara) Hành hoạt động ý thức, dao động tâm, khuynh hướng có manh nha nghiệp - Duyên thức (Vijnãna) Tâm thức từ chỗ sáng, cân (minh) trở nên ô nhiễm, cân Cái tâm thức tùy theo nghiệp lực mà tìm đến nhân duyên khác để hình, thành đời khác - Duyên Danh – Sắc (Nàmarùpa) Là hội họp yếu tố vật chất tinh thần Đối với lồi hữu tình, hội họp Danh Sắc sinh Lục căn, tức quan cảm giác (nhãn căn, nhĩ căn, tỵ căn, thiệt căn, thân ý = mắt, tai, mũi, lưỡi, thân thể ý thức) - Duyên lục nhập (Sadàyatana) Là trình tiếp xúc với giới khách quan xung quanh Lục tiếp xúc với lục trần (lục trần: Sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) 205 - Duyên xúc (Spár’sa) Là tiếp xúc, phối hợp lục căn, lục trần thức - Duyên thụ (Vedanà) Thụ cảm giác Do tiếp xúc nảy sinh yêu, ghét, buồn, vui… - Duyên (Trsnà) Ái yêu thích, nảy sinh dục vọng - Duyên thủ (Upàdàna) Có “Ái” có “Thủ”, tức u thích muốn giữ lấy, chiếm lấy - Duyên hữu (Bhava) Tiến tới xác định chủ thể chiếm hữu (cái ta) phải tồn (hữu) tức có hành động tạo nghiệp - Duyên sinh (Jàti) Đã có tạo nghiệp (hữu) tức có nghiệp nhân có nghiệp quả, tức phải sinh ta - Duyên lão – tử (Jaràmarana) Đã có sinh tất có già chết Sinh – Lão – Tử kết cuối trình đồng thời nguyên nhân vòng luân hồi mới, từ vô sinh đời khác… Mọi nỗi khổ có nguyên nhân nó, “thập nhị nhân duyên” nguyên nhân xem khởi đầu cho đau khổ “vơ minh”, vơ minh nên khơng nhận thấy điều làm sai trái, hư vơ, vơ minh nên vướn vào tham dục, sân si, tham danh vọng, tham sắc… Và vơ minh nên đau khổ, vòng danh lợi khơng lối Ba là, diệt đế (Nirodha – satya) Diệt đế khẳng định: giải thoát khỏi đau khổ, loại trừ nguyên nhân làm cho chúng sinh khổ cách loại trừ ham muốn, dục vọng Đó Niết bàn (Nirvana) – Là tuyệt đối không bị giới hạn, tận diệt ham muốn, hận thù, hủy diệt ý niệm sai lầm ngã Bốn là, đạo đế (Màrga – satya) Phật đưa đường giải thoát, diệt khổ, thực chất tiêu diệt vô minh Con đường tiêu diệt vơ minh gồm có đường (Bát đạo) là: - Chính kiến: hiểu biết đắn, tứ diệu đế - Chính tư duy: suy nghĩ đắn - Chính ngữ: giữ lời nói chân - Chính nghiệp: nghiệp có tà nghiệp nghiệp Nếu tà nghiệp (sát hại, trộm cướp…) phải tu sửa cải tạo, nghiệp phải giữ cho vững Có thân nghiệp (do hành động gây ra), nghiệp (do lời nói gây ra) ý nghiệp (mới ý nghĩ) - Chính mệnh: phải tiết chế dục vọng, trì giới (giữ điều răn) - Chính tinh tiến (hăng hái, tích cực việc tìm kiếm, truyền bá chân lý Phật) - Chính niệm: phải thường nhờ Phật, niệm Phật - Chính định: phải tĩnh lặng, tập trung tư tưởng mà suy nghĩ tứ diệu đế, vô ngã, vơ thường, khổ Theo đường “Bát đạo”, người diệt trừ vơ minh, giải nhập vào Nirvana (Trung Quốc phiên âm Niết bàn) trạng thái hoàn toàn yên tĩnh, sáng suốt, chấm dứt sinh tử luân hồi Tóm lại, chân lý, phải nhận thức rõ ràng Từ nhận thức 206 thông suốt dẫn đến ước muốn hành động, cuối đạt mục đích Chúng ta phải thấy rõ diễn biến hành vi, ngơn ngữ tư mình, có đau khổ, gây đau khổ, phải nhận diện diệt trừ, ta chuyển hóa để hưởng niềm an bình hạnh phúc diệt đế Hạnh phúc hay đau khổ xuất phát từ nơi thân tâm ta 2.2 Giá trị Tứ Diệu Đế việc định hướng lối sống cho sinh viên ngành Giáo dục trị trường Đại học Đồng Tháp 2.2.1 Khái quát sinh viên ngành Giáo dục trị, trường Đại học Đồng Tháp Sinh viên ngành Giáo dục trị thuộc khoa Sư phạm Sử - Địa GDCT, gồm khóa đào tạo quy: GDCT 15, 16, 17, 18 – với số lượng tính đến thời điểm 162 sinh viên, đến từ khắp nơi nước Sinh viên ngành Giáo dục trị nói chung sinh viên ngành Giáo dục trị, trường Đại học Đồng Tháp nói riêng có đặc thù ngành học trang bị kiến thức tảng khoa học xã hội, kiến thức chuyên sâu khoa học sư phạm giáo dục trị, có lực giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân trường THPT, dạy lý luận trị trường cao đẳng, đại học, có khả vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác Lê – nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vào công việc giảng dạy thực tiễn, sinh viên ngành Giáo dục trị khơng ngừng bước hồn thiện thân, trau dồi phẩm chất đạo đức kiến thức chuyên môn Với đặc thù vị trí cơng việc vậy, thân sinh viên cần phải trang bị cho thân lối sống tốt, tích cực, suy nghĩ nhận thức đúng, quan niệm sống đắn Để từ hình thành nên lối sống tích cực, có mục đích, có lý tưởng, đạo đức Sinh viên phận quan trọng, chủ nhân tương lai đất nước, hệ trẻ đầy sức sống, sáng tạo, nắm tay tri thức thời đại, chìa khóa mở cánh cửa cho tiến xã hội nói chung phát triển đất nước nói riêng Bên cạnh, việc trang bị tri thức sinh viên cần phải trang bị lối sống đẹp điều thật quan trọng, có lối sống đẹp nghĩ đến việc cống hiến, trở thành công dân mẫu mực, góp phần vào phát triển xã hội Lối sống nét điển hình lập lập lại định hình thành phong cách, thói quen đời sống cá nhân, cộng đồng, dân tộc hay văn hóa “Lối sống đẹp” khái niệm vô trừu tượng với nhiều cách lí giải khác nhau, cách lí giải ẩn chứa nội hàm sâu sắc, cách lí giải khái niệm sống đẹp, dễ dàng nhận thức hiểu lối sống đẹp nào: Lối sống đẹp sống có mục đích, có ước mơ, lí tưởng Sống đẹp sống có chí cầu tiến, biết đứng dậy đơi chân vấp ngã, biết bền lòng dũng cảm vượt qua thử thách, khó khăn để vươn lên, chắp cánh cho ước mơ bay cao, bay xa Sống đẹp cịn lối sống có văn hóa, biết lịch sự; sống có tri thức, có tình người Để hình thành lối sống cho sinh viên ngành Giáo dục trị, bên cạnh yếu tố giáo dục từ nhà trường, gia đình, xã hội yếu tố định bên 207 cạnh phải kể đến tác động không nhỏ từ yếu tố tơn giáo, có Phật giáo 2.2.2 Một số giá trị Tứ Diệu Đế việc định hướng lối sống cho sinh viên ngành Giáo dục trị trường Đại học Đồng Tháp 2.2.2.1 Định hướng nhận thức lối sống đẹp cho sinh viên ngành Giáo dục trị trường Đại học Đồng Tháp Khi nói đến mối quan hệ nhận thức thực tiễn, Hồ Chí Minh nói: phải có nhận thức có hành động Như vậy, để sinh viên ngành Giáo dục trị bước hồn thiện, đạt kết trình học tập, trau dồi phẩm chất, đạo đức, đẹp tâm lẫn tính, trước hết cần giúp sinh viên chun ngành Giáo dục trị nói chung sinh viên ngành Giáo dục trị, trường Đại học Đồng Tháp nói riêng có nhìn đắn, điều chỉnh định hướng nhận thức Tứ Diệu Đế, mặt giúp sinh viên hiểu sống người bên cạnh điều tốt đẹp cịn có đau khổ, bắt trắc khó khăn, mặt khác khổ đau khơng phải tự nhiên mà có, kết nguyên nhân điều kiện chủ quan, khách quan hợp thành Dưới góc nhìn Tứ Diệu Đế thấy nguồn gốc nỗi khổ người ngày vô minh (không sáng suốt, không nhận thức giới Sự vật, tượng ảo giả mà cho thực), dẫn đến: “Ý chí, dục vọng, lịng tham muốn, lòng khát khao tồn tiếp tục tăng trưởng, không hay dừng lại chết thân xác, mà tiếp tục biểu hình thức khác phát khởi từ tái sinh gọi luân hồi.” [3, tr.53] Nếu thiếu hiểu biết, thiếu đạo đức thiếu niềm tin vững sinh viên rơi sâu vào khổ nhiêu Giáo dục sinh viên thực hành nếp sống tảng đạo đức Phật giáo hướng thiện, tôn trọng sống, để làm vơi nỗi khổ đau người khác Tu tập tâm hỷ để vui niềm vui người, để khơng có ý niệm phân biệt người Tứ Diệu Đế cịn có mục đích xóa tan đau khổ, đem lại an vui nhằm đưa sinh viên tránh xa điều ác, làm điều thiện, u thương sống Sẽ khơng có chiến tranh, khơng có tàn sát, khơng có chết chóc đau khổ, bảo vệ hịa bình bảo vệ mơi sinh… điều có ý nghĩa sống đại ngày Tứ Diệu Đế nhằm hướng sinh viên tới lối sống lành mạnh, tiến bộ, góp phần phát triển nhân cách người cách toàn diện Dưới tác động kinh tế thị trường nay, bên cạnh sinh viên có nhận thức tốt, hiểu động học tập, có lí tưởng, mục tiêu ước mơ thân; số sinh viên có suy nghĩ khơng đắn vấn đề học tập thân Cụ thể: ngày nay, số sinh viên cho việc học tập giảng đường đại học chưa thật cần thiết, ăn chơi hưởng thụ điều thiết thực nhất, học cần qua môn được; số sinh viên chí cịn khơng định hướng xác định cho thân lí tưởng sống Chính thế, Tứ Diệu Đế góp phần định hướng nhận thức đắn học tập cho sinh viên: Một là, giúp sinh viên hiểu động học tập, từ hình thành tính tự giác, tích cực q trình tích lũy tri thức, kỹ năng,… để làm hành trang vững bước đường tương lai, sẵn sàng rèn lĩnh lập thân, lập nghiệp Để 208 lĩnh hội nhiều tri thức, q trình học tập sinh viên phải khơng ngừng nổ lực, cố gắng thật nhiều, ln có lịng cầu tiến để vượt qua khó khăn, thử thách Học tập khơng dừng lại việc thân, gia đình mà cịn xã hội, học để làm việc, làm người để trở thành người có ích cho xã hội, hiểu biết bắt kịp với tiến bộ, việc học tập sinh viên phải thể q trình hoạt động, rèn luyện nổ lực thân Học để ganh đua mà học để có lực, đạo đức, có nghề nghiệp chun mơn cao, đảm bảo vững cho tương lai sau trường cống hiến cho xã hội Hai là, lí tưởng, góp phần giúp sinh viên tự xác định lý tưởng sống, phải trăn trở liên tục đặt cho thân rằng: “Sống để làm gì? Sống cho phải đạo làm người”, xác định cho nhân sinh quan sống, để từ xác định hình thành cách sống tích cực có trách nhiệm: Trách nhiệm với gia đình, với xã hội, với bè bạn với Định hướng cho sinh viên thêm yêu vững tin vào nghề nghiệp vào đường thân lựa chọn Ba là, mục tiêu ước mơ, sinh viên cần nhận thức đắn, cần khơng ngừng hồn thiện thân, muốn thực ước mơ sinh viên cần nỗ lực, phấn đấu trình học tập, trau dồi phẩm chất cần thiết để thân ngày hoàn thiện Một ước mơ, hoài bão xây dựng thủ đoạn, tham lam,… chẳng thể đạt được, mà đạt thành cơng nhờ vào cố gắng khơng lùi bước Việc định hướng cho sinh viên ngành Giáo dục trị nhận thức đắn động học tập, lí tưởng sống, mục tiêu ước mơ, sống chuẩn mẫu mực, nhận thức đắn phần vơ quan trọng chi phối tồn q trình lĩnh hội tri thức thân sinh viên chuyên ngành, sinh viên Giáo dục trị – lực lượng trung gian truyền bá chủ trương, sách, pháp luật, đó, cần thật hiểu khơng ngừng nâng cao nhân sinh quan, giới quan, đạo đức cộng sản, bên cạnh cần xây dựng niềm tin tuyệt đối tin tưởng vào tầm nhìn đường mà Đảng ta lựa chọn, cần hiểu làm trịn vẹn sứ mệnh truyền bá, định hướng tư tưởng cho người khác Hiểu đơi với việc biết mạnh dạn phê bình, nhìn nhận hạn chế, luận điệu xuyên tạc, tư tưởng lạc hậu Bên cạnh, việc nhận thức không đúng, số sinh viên cịn có suy nghĩ lệch lạc Từ chỗ hiểu sai khiến sinh viên có suy nghĩ khơng Một số sinh viên với suy nghĩ học đối phó, học để qua môn nên họ không chuyên tâm củng cố bồi dưỡng tri thức, khiến kiến thức tảng không vững, ngồi muốn đạt điều muốn mà bất chấp thủ đoạn, để có danh vọng sẵn sàng đánh đổi, chí quên phong mĩ tục, làm điều trái với lẽ phải, chữ “Danh” mà bán rẻ lương tâm, phẩm chất thân Và dù tài mức bình thường, muốn có “danh”, họ cố gắng cách để có học hàm, học, danh hiệu, giải thưởng Mọi suy nghĩ sai lầm điều đầu óc nghĩ ngợi vấn đề bất thiện tham dục, tức tối giận hờn, bạo động, sân si, dẫn đến tư bị lệch 209 lạc Ta khơng thể có tâm xả ao ước hay tự đè nén, mà phải suy nghĩ dục đem lại khổ đau Nếu ta nhận thấy điều đó, tự khắc ta bng bỏ tham muốn vật chất lẫn tinh thần, từ ta làm tất việc thật nhẹ nhàng, vui vẻ thoải mái Lòng tham muốn mang đến đau khổ, ao ước nhiều đến cuối chẳng đạt khiến ta rơi vào trạng thái buồn, cáu gắt, tuyệt vọng, phải ta khổ khơng đạt mong muốn, khổ suy nghĩ thân Nhận thức tất điều giúp sinh viên chun ngành Giáo dục trị hình thành lối tư đúng, tránh suy nghĩ tiêu cực, rèn luyện định hình cho sinh viên phẩm chất tốt từ tư để thực hóa bên Suy nghĩ hay tư đúng, xem yếu cần thiết sinh viên, tư chưa thể hành động điều kiện tất yếu dẫn đến hành động, suy nghĩ dẫn đến hành động Bên cạnh đó, tư cịn giải pháp tốt hạn chế tơi nội tâm, lớn dẫn đến việc sinh viên trở nên bảo thủ suy nghĩ cho thân, đề cao thân mức dẫn đến nhiều điều phát sinh khác như: sống ích kỉ, vị lợi, thâm độc chí để đạt mục đích bất chấp thủ đoạn Ngược lại, tư đắn giúp sinh viên nhận tham vọng điều không tốt, danh vọng phù du, ảo, chạy theo danh vọng, địa vị khiến thân mệt mỏi, đau buồn, thất vọng khơng đạt Tóm lại, sinh viên ngành Giáo dục trị nói chung sinh viên ngành Giáo dục trị, trường Đại học Đồng Tháp nói riêng, việc nhận thức khơng điều vơ nghiêm trọng Chính nhận thức khơng nên dẫn đến sinh viên có suy nghĩ lệch lạc, thiếu tính chuẩn mực, chí lĩnh trị khơng vững vàng sinh viên có cịn trở thành mục tiêu phần tử phản động, dụ dỗ lôi kéo xuyên tạc chống phá lại Đảng Nhà nước 2.2.2.2 Điều chỉnh hành vi để hình thành lối sống đẹp cho sinh viên ngành Giáo dục trị trường Đại học Đồng Tháp Tứ Diệu Đế Phật giáo có giá trị việc hình thành hành vi chuẩn mực, quan niệm sống tích cực nhân cho sinh viên ngành Giáo dục trị Việc kế thừa, cải tạo, tiếp biến điểm “tương đồng, hợp lý, tích cực” Tứ Diệu Đế Phật giáo áp dụng cách linh hoạt, mềm dẻo nhằm lành mạnh hoá quan hệ xã hội cần thiết cho sinh viên Một số sinh viên ngành giáo dục trị có vài biểu vướng vào tệ nạn xã hội, ham vui nghe theo lời bạn bè buồn bực bất mãn gia đình mà tự lao vào bẫy, phút bồng bột ham vui cuối mang họa vào thân, mà sống mê muội Chính mệnh Tứ Diệu Đế giúp cho sinh viên ngành giáo dục trị biết sống với tình yêu thương chân thật, biết sống với trái tim hiểu biết, hay giúp người không làm tổn hại ai, biết hổ thẹn với làm điều sai Biết ăn năn hối lỗi tự biết xấu hổ với Ngừng lơi kéo thân, ngừng tìm kiếm thứ làm có suy nghĩ dục vọng tức sinh viên phải học cách chống lại thói quen xấu Việc khó vấn đề sinh viên ngành giáo dục trị phải kiên nhẫn Không phải lúc hành vi cá nhân sinh viên đúng, quan trọng 210 biết sai phải cố gắng sửa hồn thiện dần Đó khơng đem lại cho hạnh phúc mà sau thản nhìn lại việc làm, trải qua cách chân thật Vì thế, mệnh Tứ Diệu Đế cịn đóng vai trị nghệ thuật sống giúp cho sinh viên ngành giáo dục trị tự hoàn thiện hành vi giúp ngăn giữ dục vọng cho thân Lời nói phương tiện hữu hiệu để truyền đạt cho người biết tư tưởng, ý nghĩ, ước muốn thầm kín, nhờ tạo nên nhịp cầu cảm thơng cho Hiện nay, số sinh viên ngành giáo dục trị có biểu lời nói khơng tốt như: uy tín với bạn bè xung quanh thầy cơ, số cịn nhầm lẫn sử dụng ngôn phông sinh hoạt bạn bè lại dùng hoạt động lên lớp, hoạt động trải nghiệm, sáng tạo Chính ngữ Tứ Diệu Đế giúp sinh viên ngành Giáo dục trị điều chỉnh cách ăn nói sử dụng ngơn phơng hồn cảnh Là sinh viên ngành giáo dục trị biết chỉnh chu lời nói người tôn trọng, yêu mến, xây dựng mối quan hệ xã hội lành mạnh, tốt đẹp đạt tình cảm, mục đích trao đổi nói, khơng làm tổn thương người khác, gắn kết tâm hồn người lại với nhau, viết nên cảm xúc, ấn tượng đẹp giao tiếp Giữ lời nói chân thật biểu đạo đức thân sinh viên, không che giấu điều ln sống tốt với người xã hội Sự hình thành hành vi sinh viên ngành Giáo dục trị kéo theo trình tự rèn luyện tự giác thân Cuộc sống phát triển, không rèn luyện thân không lớn lên được, tạo thành công vượt bậc sống vùng an tồn Một số sinh viên ngành Giáo dục trị có lối sống bng thả thân, quan tâm đến hoạt động liên chi hội, đoàn thể, hoạt động bổ ích khác khoa trường tổ chức Kéo theo đó, sinh viên thiếu trải nghiệm rèn luyện thân theo nhiều cách thức khác Chính thế, tịnh tiến Tứ Diệu Đế có vai trị việc hình thành hành vi rèn luyện thân cho sinh viên ngành giáo dục trị, khơng ngừng thử thách, coi thất bại trải nghiệm để phát triển thân Từ đó, sinh viên ngành Giáo dục trị phát khả tiềm ẩn thân Có lúc khơng tránh khỏi khó khăn, thất bại, vào thời điểm vậy, sinh viên ln biết cách nhìn nhận vào mặt tốt vấn đề, nhận ưu điểm có niềm tin vào sống Chỉ sinh viên có lịng tin thân có động lực để phấn đấu nỗ lực Phải ln rèn luyện, tìm tịi, khám phá điều mẻ khẳng định tài có bước tiến mới, đột phá đường đến thành cơng Vì thế, ln rèn luyện cho thân tư sáng tạo để phục vụ tốt cho sống, công việc xã hội Hãy lắng nghe thấu hiểu người khác tức việc bắt đầu giao tiếp gây dựng mối quan hệ Vì thế, tịnh tiến đóng vai trị định hướng việc rèn luyện thân cách khoa học đắn Tóm lại, Tứ Diệu Đế phật giáo giúp cho sinh viên ngành Giáo dục trị tự điều chỉnh hành vi, rèn luyện thân theo hướng tự hoàn thiện đạo đức theo xu hướng Những giá trị tích cực Tứ Diệu Đế mang lại cịn góp phần định 211 hướng lối sống tích cực, cộng đồng, xã hội, cho thân gia đình sinh viên Bên cạnh đó, Tứ Diệu Đế giáo huấn cho sinh viên ngành giáo dục trị xa rời từ bỏ lối sống hưởng thụ, suy nghĩ lệch lạc, thiếu văn hóa Góp phần xây dựng sinh viên thành người trị với tác phong hành vi chuẩn mực Kết luận Qua việc tìm hiểu vấn đề phần hiểu thêm ảnh hưởng Tứ Diệu Đế việc định hướng lối sống đẹp, sống thiện cho sinh viên ngành Giáo dục trị, trường Đại học Đồng Tháp Tứ Diệu Đế giúp cho sinh viên thức tỉnh, vượt qua khổ đau phiền muộn để có sống hạnh phúc, an lạc cho dù nhiều thiếu thốn vật chất hay yếu tố khách quan nào, đưa lại qua cho sinh viên thấy rõ vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hình thành nhân cách tư Dù cịn hạn chế, song phủ nhận giá trị to lớn mà Tứ Diệu Đế mang lại, giúp sinh viên tự suy ngẫm thân, cân nhắc hành động để khơng gây đau khổ bất hạnh cho người khác, sống thân ái, yêu thương Như khứ, tương lai, Tứ Diệu Đế phật giáo luôn tồn gắn liền với sống người Việt Nam Việc khai thác hạt nhân tích cực hợp lý Tứ Diệu Đế Đạo Phật nhằm định hướng lối sống cho sinh viên, đặc biệt sinh viên ngành Giáo dục trị, mục tiêu quan trọng đòi hỏi kết hợp giáo dục tổng hợp gia đình - nhà trường – xã hội thân, kết hợp tự giác tích cực truyền thống đại Chúng ta tin tưởng vào hệ sinh viên ngành Giáo dục trị hơm mai sau cường tráng thể chất, phát triển trí tuệ, lối sống đẹp, sống thiện, phong phú tinh thần, đạo đức tác phong sáng, giữ vững phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin viện văn hóa [2] Phan Thị Hội (2013), Tứ diệu đế việc xây dựng đạo đức xã hội đại, Nghiên cứu tôn giáo, số [3] Trần Đăng Sinh (2017), Tôn giáo học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [4] Võ Văn Thắng (2017), Tập giảng lịch sử triết học, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM [5] Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 212 Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP SV: Nguyễn Hà Thanh Cao – Trần Quốc Nhân Lớp: ĐHGDCT 16A – ĐHGDCT 18A GVHD: ThS Phạm Thị Tuyết Giang Tóm tắt: Bài viết góp phần làm rõ khái niệm ý thức chấp hành pháp luật tầm quan trọng ý thức chấp hành luật giao thông đường Từ việc phân tích thực trạng chấp hành luật giao thơng đường sinh viên, tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục thực trạng nâng cao ý thức sinh viên trường Đại học Đồng Tháp Từ khóa: Ý thức, luật Giao thông đường bộ, sinh viên, Đại học Đồng Tháp Đặt vấn đề Hiện tai nạn giao thông vấn đề gây trở ngại công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nước ta Trong vấn đề ý thức người tham gia giao thông nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông Thiết nghĩ việc nâng cao ý thức chấp hành luật giao thơng giữ vai trị quan trọng việc hạn chế tai nạn giao thông Thực tiễn cho thấy năm gần ý thức tham gia giao thông không nâng cao mà xuống cấp trầm trọng Biểu tỷ lệ thiệt hại tính mạng người từ tai nạn giao thơng cịn cao Cụ thể, theo số liệu thống kê năm 2018 có 8.417 người thiệt mạng tai nạn giao thơng Việt Nam Tổng số người chết tai nạn giao thông đường năm 2018 Việt Nam đứng thứ khu vực Đông Nam Á Mặt khác từ thống kê WHO cho thấy nước ta đứng thứ khu vực tỷ lệ số người chết va chạm đường, với tỷ lệ 26,4/100.000 người Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới, tai nạn giao thông đường nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho người dân độ tuổi từ 15 đến 29 Việt Nam [3] Từ thông tin cho thấy niên, sinh viên nằm độ tuổi tử vong hàng đầu tai nạn giao thông gây Sau nghiên cứu số liệu thống kê từ vụ tai nạn giao thông, đặc biệt tai nại giao thông đường Là sinh viên trường Đại học Đồng Tháp, nhóm tác giả mong muốn tìm hiểu đề xuất giải pháp nâng cao ý thức chấp hành pháp luật tham gia giao thông Một số khái niệm ý thức chấp hành luật giao thông đường sinh viên 2.1 Khái niệm ý thức chấp hành pháp luật, sinh viên, luật giao thông đường Để làm rõ khái niệm ý thức chấp hành pháp luật Trước hết, phải hiểu chấp hành pháp luật là: “Một hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hành hoạt động mà pháp luật ngăn cấm” [5, tr 400] chấp hành pháp luật “có tất chủ thể pháp luật, công dân, quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhà chức trách” [5, tr 401] Do ý thức chấp hành pháp luật tự giác tuân theo pháp luật, biểu thị quan hệ người pháp luật tượng pháp luật 213 Sinh viên tầng lớp xã hội đặc thù, đại diện cho tầng lớp tri thức trẻ Họ người theo học trường đại học, cao đẳng Ở đó, họ truyền đạt kiến thức bày ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau họ Họ xã hội công nhận thông qua cấp đạt trình học tập Họ lực lượng lao động trí óc với nghiệp vụ cao tham gia tích cực vào hoạt động đa dạng có ích cho xã hội Luật giao thông đường quy định quy tắc giao thông đường bộ, kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, phương tiện người tham gia giao thông đường bộ, vận tải đường quản lí nhà nước giao thơng đường áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến giao thông đường lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2 Phân loại giao thông đường Căn vào điều 39, luật giao thơng đường (2009) mạng lưới giao thông đường nước ta chia thành sáu hệ thống, gồm quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị đường chuyên dùng, quy định sau: “a) Quốc lộ đường nối liền Thủ Hà Nội với trung tâm hành cấp tỉnh; đường nối liền trung tâm hành cấp tỉnh từ ba địa phương trở lên; đường nối liền từ cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế đến cửa quốc tế, cửa đường bộ; đường có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội vùng, khu vực;…e) Đường chuyên dùng đường chuyên phục vụ cho việc vận chuyển, lại quan, tổ chức, cá nhân” [2] thẩm quyền phân loại, điều chỉnh hệ thống đường quy định sau: “a) Hệ thống quốc lộ Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải định;… d) Hệ thống đường chuyên dùng quan, tổ chức, cá nhân có đường chuyên dùng định sau có ý kiến chấp thuận văn Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đường chuyên dùng đấu nối vào quốc lộ; ý kiến chấp thuận văn Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đường chuyên dùng đấu nối vào đường tỉnh, đường đô thị, đường huyện; ý kiến chấp thuận văn Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện đường chuyên dùng đấu nối vào đường xã” [2] 2.3 Chức giao thông đường Giao thông đường sở chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh hội nhập quốc tế, đồng với quy hoạch ngành, lĩnh vực, gắn kết chặt chẽ với quy hoạch chuyên ngành giao thông vận tải khác Giao thông vận tải đường xem “mạch máu” kinh tế đất nước, đáp ứng nhu cầu lại, giao lưu người dân Giao thơng đường đóng vai trị quan trọng việc vận chuyển hàng hóa vùng miền nước quốc tế Giao thông đường khơng có khả tạo sản phẩm lại tạo khả sử dụng sản phẩm cách đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Giao thông đường thúc đẩy kinh tế, văn hóa phát triển vùng Thực trạng ý thức chấp hành luật giao thông đường sinh viên trường Đại học Đồng Tháp 3.1 Khái quát trường Đại học Đồng Tháp 214 Trường Đại học Đồng Tháp với địa chỉ: 783 Phạm Hữu Lầu, phường 6, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Tiền thân trường cao đẳng sư phạm Đồng Tháp, ngày 10 tháng 01 năm 2003 phó thủ tướng Chính phủ Phạm Gia Khiêm ký định số 08/2003/QĐ – TTg, nâng cấp thành trường Đại học sư phạm Đồng Tháp Đến ngày 04 tháng 09 năm 2008, phó thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân đồng ý cho phép đổi tên trường Đại học sư phạm Đồng Tháp thành trường Đại học Đồng Tháp Tính đến tháng 09 năm 2018, nhà trường có 582 cơng chức, viên chức, 92% giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên (trong có: 10 phó giáo sư, 74 tiến sĩ, 303 thạc sĩ (với 79 người học nghiên cứu sinh), 39 giảng viên học tập, nghiên cứu nước ngoài.) Bộ máy nhà trường bao gồm: 11 khoa đào tạo, 11 phòng – ban chức năng, trung tâm, tạp chí khoa học, trung tâm y tế trường Mầm non trực thuộc Hiện nay, trường có chuyên ngành đào tạo Thạc sĩ, 32 ngành đào tạo trình độ Đại học, 20 ngành đào tạo trình độ Cao đẳng Trường Đại học Đồng Tháp thực chức nhiệm vụ: “Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán khoa học – kỹ thuật có trình độ đại học sau đại học cho vùng Đồng sông Cửu Long nước, Bồi dưỡng đào tạo lại chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục; Nghiên cứu khoa học, triển khai áp dụng tiến khoa học phục vụ phát triển kinh tế – xã hội” [1] Và sứ mệnh trường: “Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, đa lĩnh vực, khoa học giáo dục đào tạo giáo viên nòng cốt, nghiên cứu khoa học cung cấp dịch vụ cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long” [1] Năm 2017, Đại học Đồng Tháp trường khu vực đồng sông Cửu Long đạt chuẩn kiểm định chất lượng Tiến sĩ Tạ Thu Hiền, phó giám đốc Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục – ĐHQG Hà Nội, đánh giá Trường ĐH Đồng Tháp có điểm mạnh như: “chương trình đào tạo rà soát điều chỉnh theo quy định, cấu trúc chương trình hợp lý, đảm bảo tính liên thơng, hình thức dạy học đa dạng, phương pháp dạy học trọng đổi mới…” [4] Bên cạnh đó, PGS TS Nguyễn Văn Đệ, hiệu trường Đại học Đồng Tháp khẳng định việc: “kiểm định chất lượng không tạo chất lượng cho trường, gương phản ánh toàn thực trạng nhà trường, giúp nhà quản lý nhìn nhận mặt mạnh, điểm yếu đơn vị, từ có bước hành động phù hợp Ngoài ra, hoạt động kiểm định làm thay đổi cách nhìn nhận trách nhiệm, chuyển từ quan điểm nhận trách nhiệm công việc trước cấp sang nhận trách nhiệm, đảm bảo chất lượng trước người học, nhà tuyển dụng, Nhà nước xã hội”[4] 3.2 Thực trạng ý thức chấp hành luật giao thông đường sinh viên trường Đại học Đồng Tháp Căn vào kết khảo sát thống kê xã hội học Nhóm tác giả viết công bố số liệu liên quan đến thực trạng ý thức chấp hành luật giao thông đường sinh viên trường Đại học Đồng Tháp sau: 215 Biểu đồ thể mức độ vi phạm luật Giao thông đường sinh viên trường Đại học Đồng Tháp Rất thường xuyên chiếm 6,67 % Ít thường xuyên chiếm 65,55 % Thường xuyên chiếm 27,78 % Nguồn từ kết khảo sát ý thức chấp hành pháp luật giao thông sinh viên Đại học Đồng Tháp Nhìn chung, sinh viên trường Đại học Đồng Tháp vi phạm luật giao thơng đường (chiếm 65,55%) Điều nói lên, tuyến giao thông gần trường Đại học Đồng Tháp lại thuận tiện, dễ dàng Tuy nhiên, phận sinh viên trường lại thường xuyên vi phạm luật giao thông đường chiếm tỉ lệ 27,78% vi phạm sau đây: Thứ nhất, không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông Thứ hai, điều khiển xe không đường quy định Thứ ba, không bật đèn báo hiệu (xi – nhan) qua đường Thứ tư, điều khiển xe ngược chiều Thứ năm, dừng, đỗ xe không nơi quy định Thứ sáu, vượt đèn tín hiệu (đèn đỏ) tham gia giao thơng Biểu đồ thể mức độ chạy xe ngược chiều sinh viên trường Đại học Đồng Tháp Rất thường xuyên, chiếm 9,5% Thỉnh thoảng, chiếm 56,8% Thường xuyên, chiếm 20% Khơng có, chiếm 13,7% Nguồn từ kết khảo sát ý thức chấp hành pháp luật giao thông sinh viên Đại học Đồng Tháp Những hành vi vi phạm luật Giao thông đường sinh viên trường Đại học Đồng Tháp bắt nguồn từ nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, sinh viên chủ quan, hời hợt, thiếu kiên nhẫn vấn đề chờ đợi thời gian chuyển đèn tín hiệu,… Dẫn đến việc, coi thường quy định pháp luật giao thông Thứ hai, điều khiển phương tiện giao thông chạy theo hàng hai, hàng ba, nói chuyện, đùa giỡn nên khơng ý đến phương tiện giao thông khác tai nạn giao thơng xảy lúc 216 Thứ ba, điểu khiển phương tiện giao thông xin qua đường, có xu hướng chủ quan, đa số sinh viên nghĩ qua đường có người né nhường đường Thứ tư, phận sinh viên có xu hướng không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thơng nghĩ khoảng cách từ trường đến nhà gần nên suy nghĩ mặc định không đội mũ bảo hiểm Thứ năm, đa số sinh viên chưa hiểu rõ luật giao thông đường quy định an tồn giao thơng Biểu đồ thống kê mức độ hiểu biết luật Giao thông đường sinh viên trường Đại học Đồng Tháp Hiểu rõ, chiếm 10,53 % Hiểu chưa đầy đủ, chiếm 88,42 % Không hiểu, chiếm 1,05 % Nguồn từ kết khảo sát ý thức chấp hành pháp luật giao thơng sinh viên Đại học Đồng Tháp Nhóm tác giả cam đoan số liệu kết luận trung thực Những kết số liệu cơng trình tự nghiên cứu độc lập riêng nhóm tác giả chưa cơng bố cơng trình Giải pháp nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường cho sinh viên trường Đại học Đồng Tháp Trên sở tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân vấn đề ý thức chấp hành luật giao thông đường sinh viên trường Đại học Đồng Tháp Nhóm tác giả xin đóng góp giải pháp nhằm nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường cho sinh viên trường Đại học Đồng Tháp Thứ nhất, quan quyền, quan chun trách giao thơng cần phải tăng cường tuần tra tuyến đường giao thông địa bàn trường Đại học, xử phạt nghiêm nặng trường hợp vi phạm nhiều lần Phối hợp với phịng cơng tác sinh viên trường để kịp thời xử lí kỷ luật Thứ hai, nhà trường thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật với nhiều hình thức khác nhằm mục đích để nội dung truyền tải đến sinh viên có hiệu tích cực Có thể xây dựng củng cố vai trị câu lạc tư vấn pháp luật trường, tổ chức lớp học bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho sinh viên Tuyên truyền luật giao thơng đường thơng qua chương trình phát trường, hai tuần / lần chủ đề, quy định liên quan tham gia giao thông Phát giấy cho sinh viên ký cam kết tham giao thơng quy định pháp luật, an tồn Xây dựng văn hóa tham gia giao thơng, giáo dục sinh viên thấy giá trị mạng sống thơng qua hình ảnh đoạn clip hậu 217 từ tai nạn giao thơng kinh hồng Đặc biệt, giáo dục cho sinh viên thấy lợi ích tham gia giao thông quy định pháp luật Thứ ba, sinh viên phải biết làm chủ ý thức, hành vi (đội mũ bảo hiểm, chạy tốc độ quy định, phần đường quy định, không uống rượu, bia tham gia giao thông,…) tham gia giao thơng, nhắc nhở bạn bè có hành vi vi phạm báo cho khoa chủ quản, phịng cơng tác sinh viên để kịp thời xử lý biện pháp phù hợp Bản thân phải biết yêu thương, trân quý giá trị sống tôn trọng giá trị sống người khác tham gia giao thông Chủ động chấp hành lúc, nơi Kết luận Tóm lại, vấn đề nâng cao ý thức chấp hành luật Giao thông đường Chính yếu tố định việc giảm thiểu tai nạn giao thơng Vì thế, phải tạo dựng ý thức trách nhiệm tham gia giao thông không sinh viên trường Đại học Đồng Tháp mà cịn tất người Đó điều cần thiết để bảo đảm an tồn cho thân cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu (2009), Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh [2] Quốc hội (2009), Luật giao thơng đường bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Đại học Đồng Tháp, Giới thiệu trường Đại học Đồng Tháp, https://www.dthu.edu.vn/View.aspx?id=4&p=8, [truy cập ngày: 28/02/2019] [4] Ngọc Tài, Trường ĐBSCL đạt chuẩn kiểm định chất lượng, https://tuoitre.vn/truong-dau-tien-dbscl-dat-chuan-kiem-dinh-chat-luong20170919135550204.htm, [truy cập ngày: 10/03/2019] [5] Song Hy, Việt Nam đứng đâu mức độ nguy hiểm tham gia giao thông Đông Nam Á?, https://vtc.vn/viet-nam-dung-o-dau-ve-muc-do-nguy-hiem-tham-giagiao-thong-o-dong-nam-a-d450333.html, [truy cập ngày: 28/03/2019] 218 ... Duy Khoa (2017), Những nhân tố ảnh hưởng đến hình thành sách hướng Đơng Ấn Độ, Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2017 – 2018, Khoa sư phạm Sử - Địa & GDCT, Trường Đại học. .. Đinh Hồng Khoa ThS Lê Anh Thi ThS Nguyễn Thị Hồng Vân THƯ KÝ BIÊN TẬP ThS Phạm Thị Tuyết Giang TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHOA: SP SỬ - ĐỊA VÀ GDCT NĂM HỌC 2018... công lần Hội nghị trước Hội nghị SVNCKH Khoa Sư phạm Sử - Địa GDCT năm 2018 - 2019 tổ chức vào ngày 16 tháng năm 2019 Ban biên tập trân trọng giới thiệu Kỷ yếu Hội nghị gồm 30 báo cáo sinh viên thuộc

Ngày đăng: 22/07/2021, 07:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN