1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khái quát văn học nga thế kỷ xix đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2008

72 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỂ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG - NĂM 2008 KHÁI QUÁT VĂN HỌC NGA THẾ KỶ XIX Giáo viên hướng dẫn Th.S Phạm Thị Thu Hà Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Hà Thanh SV khoa Ngữ văn Nga Khóa 2004 – 2009 Tp Hồ Chí Minh – / 2008 Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga MỤC LỤC DẪN LUẬN CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VĂN HỌC NGA TRƯỚC THẾ KỈ XVIII 1.1 Văn học Nga thời kì thành lập nhà nước cổ Kiep 1.2 Văn học Nga từ kỉ XVI 1.3 Văn học Nga kỉ XVIII 1.4 Kết luận CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VĂN HỌC NGA THẾ KỈ XIX 2.1 Những đặc điểm bật văn học Nga kỉ XIX 2.2 Văn học Nga nửa đầu kỉ XIX 13 2.3 Văn học Nga nửa sau kỉ XIX 25 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ VĂN LỚN 30 3.1 Alechxanđrơ Sergâyevich Puskin (1799 – 1837) 30 3.2 LEP TÔNXTÔI (1828 – 1910) 42 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 58 Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga DẪN LUẬN Văn học đề tài nghiên cứu khơng cạn nhân loại tìm hiểu nhân loại tìm hiểu lịch sử, văn hoá, phong tục, tập quán, tâm hồn với giới nội tâm phong phú nước, người Văn học Nga văn học tiên tiến đồ sộ kho tàng văn học giới Trong trình hình thành, phát triển khẳng định vị trí mình, văn học Nga cống hiến cho giới nhà văn vĩ đại Puskin, Lep Tônxtôi, Đôxtôiepxki, Gôgôn, Sêkhôp, Macxim Gorki… với tác phẩm bất hủ họ “Epgheghi Onhegin”, “Chiến tranh hồ bình”… Đây đề tài nghiên cứu rộng lớn đồ sộ nhiều người nghiên cứu tìm hiểu không Việt Nam mà nhiều nước khác giới Nhiều vấn đề xung quanh đề tài làm sáng tỏ phân tích cách sâu sắc nhiều điều cần phải có đầu tư nghiên cứu sâu Thế kỉ XIX thời kì xuất hàng loạt tài lớn – yếu tố quan trọng tạo nên phát triển rực rỡ văn học Nga Cùng với đời chủ nghĩa thực kỉ này, văn học Nga từ vị trí người học trị bước sang vị trí người thầy so với văn học châu Âu Không phải ngẫu nhiên mà văn học Nga kỉ XIX gọi “thế kỉ vàng” Sự xuất văn học thời kì nhất, đặc biệt khơng có sánh Nó phát triển cách nhanh chóng văn đàn giới trở thành trào lưu văn học phủ nhận Với mục đích giới thiệu đến bạn sinh viên nói chung bạn sinh viên khoa Nga nói riêng cách nhìn khái quát văn học Nga kỉ XIX, để cung cấp thêm tài liệu cho việc học tập nghiên cứu tiếng Nga, văn học Nga, tiến hành nghiên cứu đề tài “Khái quát văn học Nga kỉ XIX” Vì trình độ thời gian có hạn nên chúng tơi giới thiệu nét khái quát văn học Nga kỉ XIX với đóng góp tiêu biểu ba Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga nhà văn lớn đại diện cho văn học Puskin, Lep Tônxtôi Macxim Gorki Qua đề tài này, hy vọng bạn quan tâm đến tiếng Nga văn học Nga nhiều hơn, tìm đọc tác phẩm văn học Nga để làm giàu thêm tâm hồn vốn tri thức Chắc chắn trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi sai sót nên chúng tơi mong bạn đọc quan tâm đóng góp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Sau chúng tơi xin trình bày cấu trúc đề tài Chương 1: SƠ LƯỢC VĂN HỌC NGA TRƯỚC THẾ KỈ XIX 1.1 Văn học Nga trước thành lập nhà nước cổ Kiep 1.2 Văn học Nga từ kỉ XVI 1.3 Văn học Nga kỉ XVIII 1.4 Kết luận Chương 2: KHÁI QUÁT VĂN HỌC NGA THẾ KỈ XIX 2.1 Những đặc điểm bật văn học Nga kỉ XIX 2.1.1 Văn học Nga kỉ XIX văn học phong phú tiên tiến nhân loại 2.1.2 Văn học Nga kỉ XIX có tốc độ phát triển phi thường với sức sống mãnh liệt suốt kỉ, đặc biệt nửa sau kỉ XIX 2.1.3 Văn học Nga kỉ XIX chứa đựng tư tưởng tiên tiến thời đại 2.1.4 Văn học Nga ln gắn liền với đấu tranh giải phóng nông nô Nga 2.1.5 Văn học Nga trải qua trình đấu tranh liên tục trào lưu văn học 2.1.6 Văn học Nga kỉ XIX có cống hiến to lớn ảnh hưởng sâu rộng đến văn học giới 2.1.7 Đội ngũ nhà văn Nga kỉ XIX có đặc điểm riêng biệt 2.1.8 Văn học Nga kỉ XIX học tập, tiếp thu văn học quốc gia khác 2.2 Văn học Nga nửa đầu kỉ XIX Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga 2.2.1 Bối cảnh lịch sử phát triển tư tưởng xã hội 2.2.2 Tình hình văn học 2.2.2.1 Hoạt động báo chí hình thức sinh hoạt văn học tiêu biểu 2.2.2.2 Quá trình đấu tranh phát triển trào lưu văn học - Chủ nghĩa cổ điển Nga năm đầu kỉ XIX - Sự thắng chủ nghĩa tình cảm trước chủ nghĩa cổ điển - Dịng văn học châm biếm tiếp tục phát triển mạnh mẽ - Sự đời, phân hoá phát triển chủ nghĩa lãng mạn - Chủ nghĩa thực trở thành dịng văn học 2.2.2.3 Kết luận 2.3 Văn học Nga nửa sau kỉ XIX 2.3.1 Bối cảnh phát triển tư tưởng xã hội 2.3.2 Tình hình văn học Chương 3: NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA CÁC NHÀ VĂN LỚN 3.1 A.S.Puskin 3.1.1 Những đóng góp Puskin cho văn học Nga 3.1.2 Những nhận xét, đánh giá Puskin 3.2 Lep Tơnxtơi 3.2.1 Những đóng góp Tơnxtơi cho văn học Nga PHỤ LỤC: Quan niệm văn học Nga năm 1847 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VĂN HỌC NGA TRƯỚC THẾ KỈ XVIII 1.1 Văn học Nga thời kì thành lập nhà nước cổ Kiep Trước thành lập nhà nước cổ Kiep, dân tộc Nga tồn hình thức thị tộc chưa có quốc gia chưa phân hoá thành giai cấp Thời kì họ sống chủ yếu săn bắt, hái lượm chăn nuôi gia súc Cuộc sống họ chủ yếu phụ thuộc vào tự nhiên nảy sinh ý thức tơn sùng tự nhiên Do đó, sáng tác thời kì thần thoại Qua đó, người gửi gắm ý thức muốn khắc phục, chinh phục, cải tạo thiên nhiên Lúc thiên nhiên với tượng lực siêu nhiên huyền bí mà người khơng thể hiểu hết Chính ngồi sáng tác thần thoại cịn tồn hình thức khác ma thuật, quan niệm mang màu sắc huyễn Trong sáng tác này, tượng tự nhiên dựng lên dựa theo tính hình tượng, tính nhân cường điệu Tuy nhiên, sáng tác chưa coi tác phẩm nghệ thuật việc điển hình hố vật, tượng, chưa có ý niệm miêu tả hay sử dụng biện pháp nghệ thuật cách sáng tạo có dụng ý Đây tình trạng văn học chung dân tộc khác Nhà nước cổ Kiep thành lập cuối kỉ IX, đầu kỉ X Lúc quốc gia thành lập, người có khái niệm xã hội, giai cấp chưa rõ ràng sâu sắc Mặt khác, ý thức tôn sùng tự nhiên dẫn đến việc Tôtem giáo đời Năm 980 triều Vlađimir người Kiep tiến hành cải đạo thành lập giáo hội Kitô Các giáo sĩ dùng mẫu tự Cyrill xây dựng văn học có tính chất tơn giáo Từ có phát triển song song văn học viết bên cạnh văn học dân gian Thời kì chưa có giấy Người ta chủ yếu viết vỏ cây, vải da thú Các giáo sĩ tiến hành dịch tác phẩm tôn giáo từ tiếng Hy Lạp sang ngôn ngữ Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga Slavơ Lúc công việc dịch xem trọng tâm bên cạnh việc viết biên niên sử Về văn học, thời kì có tác phẩm kể danh nhân, du lịch, lai lịch dịng họ, thị, chiến tranh Tuy nhiên, chúng chưa phải tác phẩm nghệ thuật đích thực chưa làm nảy sinh tính cách cá nhân mang tính mâu thuẫn xã hội sâu sắc Mà tính cách cá nhân đối tượng văn học Tác phẩm nghệ thuật đích thực phải chờ đến đời tác phẩm “Bài ca đạo quân Igor” Tác phẩm lần tiến hành miêu tả nhân vật đối lập tính cách mang tính xã hội - lịch sử Ðó hệ tất yếu thực xã hội phát triển đến giai đoạn định giai đoạn hình thành nhà nước giai cấp Nghĩa là, mâu thuẫn giai đoạn phản ánh nảy sinh tính cách xã hội, xác lập đối tượng nghệ thuật người với tư cách tính cách xã hội quan hệ bên lẫn giới tinh thần bên “Bài ca đạo quân Igor” khắc họa tính cách đối lập chí hướng trị chia rẽ công tước Igor, người hủy diệt đạo quân chiến đấu khơng ngang sức với người Pơlơvets, với chí hướng thống dân tộc công quốc Sviatoslav - người muốn thống nước Nga chiến tranh vệ quốc Mặt khác, nhà văn khắc họa chí hướng khác, tiêu cực tính cách nhân vật Igor thơng qua cảm hứng kịch tính mãnh liệt Cảm hứng phủ định tính cách liều lĩnh nhân vật Igor Phải nói rằng, thành lập nhà nước cổ Nga Kiep mở thời kì phát triển cho xã hội Nga Văn học bước đầu phát triển với thành tựu định, xuất tác phẩm văn học “Bài ca đạo quân Igor” Tuy nhiên, cần nhìn nhận cách khách quan, cải đạo người Nga triều Vladimir có ưu điểm định, lại cắt rời nước Nga khỏi phương Tây làm cho văn hóa Nga chậm phát triển có văn học Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga 1.2 Văn học Nga từ kỉ XVI Sau năm 1200, rối loạn nội quốc gia Kiep với xâm lược người Mông Cổ chấm dứt tồn nhà nước cổ Nga Nước Nga bước vào thời kì bị hộ hai kỉ Từ kỉ XVI, xã hội Nga có thay đổi sâu sắc, Matxcơva trở thành thủ trung tâm văn hố quốc gia Vua người nắm quyền lực cao xã hội, xã hội phân hoá giai cấp cách rõ ràng: tầng lớp vua quan, quý tộc, địa chủ thường dân, nô lệ Xã hội phong kiến trì nhiều kỉ trở thành sở cho văn học phát triển Nếu thời gian trước văn học chủ yếu tập trung vào đề tài tơn giáo đến kỉ tác phẩm mang màu sắc tục, gần gũi với sống người, li tơn giáo xuất phát triển Từ năm 1603 đến năm 1613, sau triều đại vua Ivan bị huỷ diệt, nước Nga lâm vào nội chiến đẫm máu xâm lược Thuỵ Điển, Ba Lan Có thể nói thời kì xã hội Nga rơi vào tình trạng hỗn loạn, có tranh chấp lực thù địch nước: Nga mở rộng lãnh thổ tranh chấp với người Tacta, Thổ, Ba Lan, Thuỵ Điển, nhiều khởi nghĩa nông dân nổ Trong nước có tranh chấp giai cấp thống trị, giai cấp thống trị giai cấp bị trị Chính tình hình khiến cho văn học thời kì xuất thể loại châm biếm Đó phản ánh mâu thuẫn xã hội gắn liền với thái độ phê phán đả kích nhân dân giai cấp thống trị 1.3 Văn học Nga kỉ XVIII Cuối kỉ XVII, Piotr lên làm vua, ông nhận thức tình trạng trì trệ đất nước tiến hành cải cách cách xây dựng quân đội, hải quân, mở Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga rộng lãnh thổ, mở đường thơng thương với nước ngồi Chính cải cách kinh tế, trị góp phần đưa Nga hồ nhập vào văn hố châu Âu Đến kỉ XVIII, nước Nga trở thành cường quốc, chế độ chuyên chế phát triển làm nảy sinh chủ nghĩa cổ điển văn học Nga Đây coi cải cách ngôn ngữ thơ ca với việc hình thành quy tắc ngôn ngữ văn học chung bắt buộc, lựa chọn tác phẩm ưu tú làm mẫu mực Nền văn học tôn giáo thống trị kỉ kết thúc, tư tưởng để cao lí trí chủ nghĩa lí mở đường cho văn học thời kì Dịng văn học châm biếm tiếp tục phát triển vào nửa cuối kỉ XVIII với đại diện Nơvicơp, Phơnvidin, Crưlơp Dịng văn học phát triển mạnh nửa đầu kỉ XIX tiền đề cho khuynh hướng văn học thực Tác phẩm văn học mang khuynh hướng thực kỉ XVIII “Cuộc du lịch từ Peterbua đến Matxcơva” Rađisep (1749 – 1802) miêu tả sống cực nhân dân Nga tố cáo mạnh mẽ chế độ nông nô Cuối kỉ XVIII, nước Nga chế độ chuyên chế phát triển dần lên chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa cổ điển văn học rơi vào khủng hoảng Người ta khơng cịn đề cao lí trí, tính khn mẫu, mực thước tác phẩm mà thiên cảm xúc người, thiên tình cảm, tìm kiếm đẹp sống Chủ nghĩa tình cảm đời, tiêu biểu tác giả: Caramdin với tác phẩm “Cô Lida bạc phận”, Đmitơriep (1760 – 1837), Vaxili Puskin (1767 – 1830) Sau cải cách Piotr đại đế, nước Nga chịu ảnh hưởng mạnh phương Tây văn học Các tác phẩm văn học phương Tây tràn vào Nga giới q tộc đón nhận Việc tục hố nhà thờ thống giáo Nga Peter có ảnh hưởng lớn chủ đề tơn giáo văn học Dưới thời Catherine, báo chí trào phúng mô theo Anh quốc, đồng thời thơ ca kịch phát triển Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga 1.4 Kết luận Nước Nga từ thành lập quốc gia cổ cuối kỉ XVIII trải qua nhiều biến cố lịch sử thăng trầm với nội chiến, chiến tranh chống ngoại xâm, kiến thiết đất nước, chiến tranh mở rộng lãnh thổ… Trên mảnh đất lịch sử đa dạng phong phú ấy, văn học Nga phát triển từ văn học dân gian truyền miệng qua văn học viết kỉ XI văn học kỉ XVIII với khuynh hướng cổ điển, tình cảm, chuẩn bị cho chủ nghĩa lãng mạn đời chủ nghĩa thực thắng kỉ XIX Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt PGS TS Lê Nguyên Cẩn (chủ biên), Puskin, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Lê Tiến Dũng, Giáo trình lý luận văn học - phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh TS Nguyễn Văn Kha (biên soạn), Lep Tonxtoi - Đỉnh cao hùng vĩ văn học Nga, Nxb Trẻ - Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh Lep Tonxtoi – Anna Karenhina, Nxb Văn hố Thơng tin – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, thành phố Hồ Chí Minh Lep Tonxtoi - truyện chọn lọc, Nxb Văn hoá, Hà Nội Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Hải Hà, Lịch sử văn học Nga kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1970 Phạm Thị Thu Hà, Văn học Nga kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh Trần Vĩnh Phúc, Nét đẹp Nga thơ văn ngôn ngữ Nga, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Trần Thị Phương Phương, Tiểu thuyết thực Nga kỉ XIX, Nxb Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 11 Alechxanđrơ Puskin, Nxb Cầu vồng, Matxcơva, 1985 56 Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga 12 Lê Sơn, Những vấn đề văn học ngôn ngữ học, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia - Viện Thông tin Khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Lê Ngọc Trà, Lý luận văn học, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 15 Hà Vinh –Vương Trí Nhàn, Có nhà văn thế, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Hồ Sĩ Vịnh, Tuyển tập văn học – văn hoá học, Nxb Văn hố dân tộc, tạp chí Văn hố nghệ thuật Hà Nội, Hà Nội, 2001 57 Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga PHỤ LỤC QUAN NIỆM VỀ VĂN HỌC NGA NĂM 1847 V.G.Bêlinxki Trường phái tự nhiên đứng hàng đầu văn học Nga thời Xét mặt này, khơng có đánh giá thiên vị nói công chúng, hầu hết độc giả công nhận: thực tế khơng phải giả thuyết Hiện tất hoạt động văn học tập trung vào tạp chí Mà có tạp chí tiếng, chiếm tình cảm độc giả, có ảnh hưởng lớn đến ý kiến công chúng lại không đăng tải tác phẩm văn học thuộc trường phái tự nhiên? Những tiểu thuyết truyện dài độc giả say sưa tìm đọc lại khơng thuộc trường phái tự nhiên? Nhà phê bình văn học có ảnh hưởng lớn với cơng chúng, hay nói nhà phê bình nắm “gu” đọc công chúng lại không đứng vững trường phái tự nhiên mà chống lại lối văn khoa trương, sáo rỗng? Xét khía cạnh khác, người ta nói tới, tranh luận, đả kích cách kịch liệt người thuộc trường phái tự nhiên hay sao? Những hội nhóm khơng có chung, cơng trường phái tự nhiên họ lại đồng lịng trí bịa ý kiến họ khơng biết, dự định mà trường phái khơng có Họ xuyên tạc lời nói, cử chỉ, họ nóng nảy quở trách trường phái mà đơi họ quên sĩ diện mà than phiền muốn chảy nước mắt Có điểm chung kẻ thù không đội trời chung Gôgôn, người đại diện cho thắng lợi khuynh hướng hoa mỹ, khoa trương người coi theo chủ nghĩa Xlavo? Chẳng có hết !Tuy nhiên, cuối cùng, trường phái tự nhiên công nhận Gôgôn người sáng lập trường phái tự nhiên, lúc đầu họ cơng giọng điệu đó, lời lẽ đó, chứng Điều ông viết “nhu cầu tu dưỡng đạo đức bên trong” theo cách Về điều người ta cịn nói thêm rằng, trường phái bất đồng với trường phái tự nhiên, tình hình khơng đề cử tác phẩm có 58 Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga ý nghĩa để chứng minh cho việc phải viết hay hơn, tuân thủ qui tắc đối nghịch lại với trường phái tự nhiên trì Tất cố gắng họ nhằm phục vụ cho lên chủ nghĩa tự nhiên suy thoái lối văn hoa mỹ Nhận điều này, vài số người chống lại trường phái tự nhiên thử đối chiếu với nhà văn Như thế, tờ báo cho Butkov xóa bỏ uy tín Gơgơn Tất điều không mẻ văn học chúng ta, chúng xuất khứ xuất tương lai Caramdin lúc đầu tiến hành phân chia văn học Nga vừa xuất lúc đó.Trước ơng người đồng ý với tất vấn đề văn học, có bất hịa hay tranh cãi, họ giải ý kiến, thuyết phục mà lịng tự nhỏ nhen Trediacơpxki Sumarơcop Nhưng đồng tình chứng tỏ cho tình trạng thiếu sức sống gọi văn học lúc Caramdin lần làm hồi sinh lại văn học, ơng chuyển điều có sách sống, từ trường phái xã hội Khi đó, tự nhiên, xuất nhóm hội, bút chiến bắt đầu, tiếng kêu la lên, Caramdin trường phái văn học ông giết chết tiếng Nga làm hư hỏng phong tục tốt đẹp Nga Theo người chống đối lại ơng, lần phong tục lâu đời Nga cố gắng tránh khỏi công cải cách Piot vĩ đại lại phải đấu tranh Nhưng đa số đứng phía lẽ phải, nghĩa phía tài nhu cầu đạo đức đại Những tiếng la ó người phản đối bị dập tắt nhường chỗ cho lời khen ngợi người ủng hộ Caramdin Tất cả, kể người phản đối ơng, ủng hộ ơng, nhờ ông mà người nhận giá trị tầm quan trọng Ơng trở thành người hùng thời đại văn học Nhưng tất nỗi lo lắng ấy, so với bão dấy lên với xuất Puskin giới văn học? Nó người nhớ đến mà khơng cần truyền bá Chúng ta nói người chống đối lại Puskin thấy tác phẩm ông xuyên tạc tiếng Nga, thơ ca Nga, tác hại hiển nhiên khơng nhu cầu thẩm mỹ cơng chúng, mà cịn việc họ có tin vào điều 59 Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga hay không? Đối với chuẩn mực đạo đức chung!! Không muốn đả động đến cãi vã từ xưa đứng vững, yêu cầu, luôn sẵn sàng đưa chứng cớ đăng tải phê bình “Grapha Nulina” Puskin bị buộc tội bất lịch đến trơ trẽn! Bây đọc lại phê bình bạn vơ tình qn viết gì: dường viết chống lại tác phẩm trường phái tự nhiên Đó ngơn ngữ, bút pháp mà sử dụng để đả kích lại trường phái tự nhiên Nguyên nhân mà người phản đối thuộc khuynh hướng văn học khác từ trước đến thời đại văn học nói điều giống sử dụng loại từ vậy? Nguyên nhân vấn đề chỗ, cần phải tìm nguồn gốc trường phái tự nhiên đâu – lịch sử văn học Nguyên nhân bắt đầu nhà chủ nghĩa tự nhiên trào phúng Catemir Mặc dù bắt chước nhà văn trào phúng Latinh Bualo, ơng biết cách gìn giữ ngun thảo ơng tin vào tự nhiên, viết dựa vào Tiếc là, văn phong ơng đơn điệu, ngôn ngữ thô chưa trau chuốt, không đặc trưng cho thơ ca Niêm luật âm tiết không cho phép Cantemir trở thành kiểu mẫu hay người sáng lập thơ Nga Vai trò trao cho Lômônôxôp Nhưng dù Catemir người có tài khơng thể loại ơng khỏi lịch sử văn học nhà thơ Vì có nói rằng, khơng xun tạc kiện phải thừa nhận thơ ca Nga từ ngày bắt đầu tn theo hai dịng, cho vậy, chảy song song, mà xa hồ làm sau chúng lại bị tách làm hai Cho đến thời đại chúng ta, chúng chưa tập kết thành với Catemir, thơ ca Nga biểu lộ rõ niềm khao khát hướng tới thực, tới sống vốn thế, tất sức mạnh niềm tin vào tự nhiên Với Lômônôxôp, thơ ca Nga thể niềm khao khát 60 Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga hướng tới lí tưởng, hiểu nhà tiên tri sống lỗi lạc, người sáng lập vĩ đại tài giỏi Cả hai xu hướng tuân theo qui luật, từ sống mà từ lí thuyết, từ sách vở, từ nhà trường Nhưng theo phong cách Katemir, ông ưu tiên xu hướng thiên chân lí thực Ở Đecgiavin - tài bậc thầy - hai xu hướng thường nhập làm đoản thi9 ông “Người y sĩ”, “Vị đại thần”, “Cho hạnh phúc” gần tác phẩm hay ơng Khơng cịn nghi ngờ chúng có nhiều yếu tố Nga Trong đoạn thơ ngụ ngôn Khemnhiser hài kịch Phenvidin cúng theo xu hướng mà đại diện thời đại Catemir Những văn châm biếm họ phóng đại châm biếm mà trở nên tự nhiên mặt thơ ca Những chuyện ngụ ngơn Crưlơp hồn toàn sáng tác tác phẩm nghệ thuật, chủ nghĩa tự nhiên trở thành nét đặc trưng cho tác phẩm ông Đây nhà tự nhiên vĩ đại thơ ca Do ơng người bị trích miêu tả “sự trần tục”, đặc biệt truyện ngụ ngôn “con heo” Hãy xem vật ông thể tự nhiên nào: người có thực với tính cách phác hoạ cách sắc sảo, người Nga người nước khác Và truyện ngụ ngôn ông nhân vật người nơng dân Nga hay sao? Đó thực sao? Tuy nhiên khơng cịn lời chê trách Crưlơp tác phẩm “con heo”, “thương tiếc chi mặt heo ấy, đằng sau triều đình thối nát”, không việc truyện ngụ ngơn ơng miêu tả người nơng dân chí bắt họ nói cách nơng dân Người ta nói rằng: “truyện ngụ ngơn loại thơ ca Và đạo luật tao nhã lại không đồng với tất thể loại thơ ca ông hay sao?” Thơ ca tụng 61 Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga Đmitriep viết truyện ngụ ngôn tác phẩm ấy, đôi khi, cách ngẫu nhiên, ông đưa vào người nông dân Nhưng truyện ông với ưu điểm, hoàn toàn không tách khỏi chủ nghĩa tự nhiên, người ta nói người đánh cá tác phẩm ơng nói ngơn ngữ chung mà khơng thuộc tầng lớp xã hội Nguyên nhân khác chỗ, thơ Đmitriep chuyện ngụ ngôn, đoản thi, từ Lômônôxôp từ Catemir, dựa lí tưởng khơng phải thực tế Lý thuyết Lômônôxôp dựa vào thuyết cổ người ta hiểu châu Âu Caramdin Đmitriep, nhìn nghệ thuật mắt người Pháp kỉ 18 Và rõ ràng, người Pháp lúc hiểu nghệ thuật miêu tả sống nhân dân, mà xã hội, tầng lớp xã hội thượng lưu, quý tộc họ cho phép xã giao điều kiện thơ ca Vì nhân vật Hy Lạp La Mã đội tóc giả đến nói với nữ nhân vật: “Madame!” Học thuyết ăn sâu vào văn học Nga giống nhìn thấy, ảnh hưởng hơm khơng bị xóa nhịa Ogierop, Giucopxki Batưxcôp tiếp tục di theo hướng Lômônôxôp vạch cho thơ ca Họ tin vào lí tưởng lí tưởng ngày trừu tượng hoa mỹ hơn, ngày gần với thực tế, hướng tới gần gũi Trong tác phẩm nhà văn này, người ta sử dụng ngơn ngữ thơ ca nói lên niềm phấn khích bình thường nhiệt tình, khao khát mà nguồn gốc chúng khơng phải ý tưởng trừu tượng mà trái tim tâm hồn người Cuối cùng, Puskin xuất hiện, thơ ca ông liên quan đến thơ ca nhà thơ trước, giống thành tựu liên quan đến khát khao Trong tác phẩm ơng hai dịng chảy thơ ca Nga trước bị tách hoà hợp lại thành dòng chảy lớn Người Nga nghe thấy hợp âm phức tạp thơ ca âm Nga Mặc 62 Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga dù đặc điểm thơ Puskin mang màu sắc lí tưởng trữ tìmh có yếu tố sống thực Cái để minh chứng cho lịng can đảm, thời đại làm kinh ngạc người việc đưa vào thơ kẻ cướp mang tính cổ điển Ý Tây Ban Nha mà Nga, với dao găm súng lục mà với dao dài giáo mác nặng để ép buộc số họ nói điều nhảm nhí địn roi đe dọa tên đao phủ Những trại người Digan, lều trại rách rưới bánh xe ngựa với gấu đứa trẻ đeo túi xách vắt qua vai lừa điều chưa có sân khấu dành cho tình bi kịch đẫm máu Nhưng “Epghenhi Ơnhegin”, lí tưởng ngày nhường chỗ nhiều cho thực, hay cho điều nhập lại làm mẻ, trường ca này, cơng mà nói, phải cơng nhận tác phẩm vào thơ ca thời đại Nhưng lúc chủ nghĩa tự nhiên xuất không giống tác phẩm trào phúng, không giống hài hước mà giống tái xác thực với tốt, xấu, với mâu thuẫn hàng ngày Khoảng hai hay ba nhân vật thơ ca hóa, số lí tưởng hóa, qua ta hiểu người bình thường, khơng phải để chế nhạo người xấu xí, ngoại lệ quy tắc chung mà nhân vật xã hội tạo đa số xã hội Tất điều ghi lại tiểu thuyết, viết thơ! Vậy thời điểm tiểu thuyết văn xi làm gì? Chúng dùng tất sức lực để tiến tới thực tế, tới chủ nghĩa tự nhiên Hãy nhớ lại tiểu thuyết truyện vừa Narez, Bulgari, Marlinxki, Zagoskin, Lazerunkop, Usakov, Beltman, Polevi, Pogodin Đây nơi bàn luận xem số họ làm nhiều hơn, tài mà nói khao khát chung họ - đưa tiểu thuyết lại gần với thực, làm cho tiểu thuyết trở thành gương trung thực phản 63 Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga chiếu thực Những cố gắng tuyệt vời ngày nhiều người hưởng ứng Một thời đại mở ra, khao khát không theo vết xe cũ Tất thành cơng chỗ, tín đồ tôn giáo phản đối tiểu thuyết xuất nhân vật thuộc tầng lớp xã hội tác giả cố gắng bắt chước ngôn ngữ, giọng nói tầng lớp Điều gọi tính nhân dân Nhưng tính nhân dân nhận xét vũ hội hóa trang – khn mặt người Nga thuộc tầng lớp thấp giống quán rượu trá hình quán rượu phân biệt với người nước trang trại, dinh Những thiên tài cần xuất để giải phóng thơ ca Nga, để miêu tả phong tục Nga, lối sống Nga khỏi hình ảnh trái ngược Puskin làm nhiều để thực điều việc hồn thành lại giao cho tài khác Trong tác phẩm “những đóa hoa phương Bắc năm 1829” có đoạn trích từ tiểu thuyết Puskin “Người Arap Piotr đại đế” nhan đề “chương tiểu thuyết lịch sử” Đoạn trích nhỏ đỉnh cao chủ nghĩa tự nhiên! Trong khuôn khổ chặt chẽ thế, chất thời đại Piotr vĩ đại tranh rộng lớn làm sao! Nhưng đáng tiếc tiểu thuyết viết đến chương đầu chương (chúng hầu hết in trước chết Puskin) Với xuất tác phẩm “Mirgorod” “Arap” (năm 1835) “Quan tra” (năm 1836), tên tuổi Gôgôn bắt đầu tiếng ảnh hưởng lớn đến văn học Nga Từ ý kiến người dành cho nhà văn, tài ông độc giả nhắc tới Điều tuyệt vời gần gũi với chân lí khơng dành cho người độc giả ông người dường cảm hứng bất ngờ mà khơng hiểu giây phút khỏi vết xe bình thường họ – vệt xe họ tin suốt đời dùng để ca tụng Gôgôn: “Tất tác phẩm Gôgôn thể tự tin, khao khát sáng tạo, suy nghĩ đó, khinh thường kiến thức, kinh nghiệm kiểu mẫu cũ Ông đọc sách thiên nhiên, 64 Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga nghiên cứu giới thực lí tưởng ông tự nhiên đơn giản đến mức trần trụi Những tác phẩm ấy, theo miêu tả Ivan Nhikiphorovich, số nhà sáng tạo xuất trước độc giả tự nhiên sau: Vẻ đẹp sáng tạo mẻ, tươi mát, lạ thường, khơng có chút sai lầm xấu xa Dường ông quên lịch sử, giống điều cũ, giới nghệ thuật bắt đầu, đánh thức ông từ không tồn trạng thái lộn xộn Vì nghệ thuật ông dường không biết, không hiểu xấu hổ Ơng hoạ sĩ vĩ đại, người đến lịch sử không nhận thấy khn mẫu nghệ thuật” Cần phải nói tác giả - nhà lí luận đời diễn xếp giảng dạy lối văn hoa mỹ khác nhau, lối văn mà tất sách sống, không dạy người ta cách sáng tác cho hay Nhưng ý nghĩa sách đánh lạc hướng nhiều người Điều lí giải siêu thốt, độc lập khỏi quy tắc trường phái truyền thuyết tác phẩm Gôgôn làm kinh ngạc người Và tác giả không thể, mặt, khơng thể buộc tội ơng cơng lao này, mặt khác đưa ông vào quở trách thích đáng Từ tác giả phát tác phẩm Gôgôn với “những sai lầm lấy chút xấu xa” “trạng thái hỗn loạn tính cách đạo đức nghệ thuật” Nếu hỏi, sai lầm gì, tin trước hết ông vào người hành hạ thú móng vuốt (trong tác phẩm “Những linh hồn chết”), thực tế xác nhận cách rõ ràng Gôgôn “không biết đến lịch sử không thấy khuôn mẫu nghệ thuật” Mà thực Gơgơn, có thể, tiếng phê bình ơng, mà tiếng việc giữ gìn tài sản vô giá, chân dung Muril vĩ đại châu Âu, trao cho người nhiệt tình nghiên cứu chúng cách tỉ mỉ Như biết, ảnh hưởng lí thuyết trường phái nguyên nhân chủ yếu chúng lại trở nên thầm lặng, khơng có lấy 65 Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga thù địch nào, nhìn nhận cách chân thực thành tâm thời Gơgơn khơng có nhiều nhà văn hóm hỉnh tầm thường thoát khỏi thân lời khen người ta khơng tiếc lời ban tặng Xét khía cạnh khác, mang ý nghĩa quan trọng mà ông nhanh chóng tiếp thu ý kiến xã hội Thực tế là, điều mẻ hướng Caramdin thời đại cảu minh chứng hình tượng văn học Pháp Mặc dù tất balad Giucôpxki chiến thắng đầy lạ lùng, với màu sắc u buồn, với nghĩa trang xác chết, chúng mà người ta biết đến tên tuổi đại văn hào văn học Đức Chính Puskin, xét mặt chuẩn bị từ thơ trước, trải nghiệm mang đến cho ông dấu hiệu rõ ràng ảnh hưởng Xét khía cạnh khác, điều mẻ ơng chứng minh vận động chung tất văn học châu Âu ảnh hưởng Bairơn – người có uy tín lớn Nhưng Gơgơn khơng phải hình mẫu, khơng phải người tiên phong văn học Nga văn học nước Tất lí thuyết, truyền thuyết văn học chống lại ơng ơng chống lại chúng Để hiểu Gôgôn cần phải kêu gọi tất cả, quên tồn chúng Và điều nhiều người có nghĩa bị biến chất, bị chết lần lại phục sinh Để làm cho suy nghĩ rõ ràng hơn, xem Gơgơn có mối quan hệ với nhà thơ Nga khác Tất nhiên, tất tác phẩm Puskin, tác phẩm đưa trái ngược với tranh giới Nga Khơng cịn nghi ngờ nữa, có nhân tố Nga diễn tả chúng? Chứng minnh cách nào, ví dụ, thơ “Mozart Caleri”, “Vị khách cứng rắn”, “Chàng hiệp sĩ keo kiệt”, “Galub” viết thơ Nga viết thơ quốc gia khác? Cũng nói Lermontop Tất tác phẩm Gôgôn dành để miêu tả giới sống Nga ông đối thủ nghệ thuật chân lí Ơng khơng làm yếu đi, khơng tơ vẽ tình u theo lí tưởng ý kiến, quan niệm từ trước thiên vị 66 Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga tập quán Ví dụ Puskin tác phẩm “Epghenhi Ơnhegin” lí tưởng hóa lối sống người địa chủ Tất nhiên, đặc tính chiếm ưu tác phẩm ông phủ định Bất kì phủ định để trở nên sống động thi vị cần làm tên gọi lí tưởng lí tưởng khơng phải riêng Gơgơn có, khơng phải riêng người xứ mà nhà thơ Nga khác có sống xã hội không tiến triển không ổn định để đưa lí tưởng cho văn học Nhưng khơng thể khơng đồng ý tác phẩm Gôgôn không cần phải chứng minh chúng viết nhà thơ Nga mà nhà thơ quốc gia khác? Việc miêu tả thực Nga với lòng thuỷ chung chân thật đáng ngạc nhiên rõ ràng có nhà thơ Nga làm Và lúc đó, điều này, có chủ nghĩa tự nhiên văn học đáng giá Nền văn học kết suy nghĩ có ý thức Khi xuất điều mới, văn học mô lại chúng Nhưng văn học không tập trung vào điều mà hướng tới đặc sắc, tính nhân dân, từ lối văn khoa trương hướng tới tự nhiên – chủ nghĩa tự nhiên Đó khao khát đánh dấu thành công bật liên tục, tạo nên suy nghĩ tâm hồn lịch sử văn học Nga Và không sai cho rằng, không nhà văn Nga khao khát lại đạt thành cơng Gơgơn Điều xảy hướng nghệ thuật đến thực tế không kể đến lí tưởng Để làm cần phải hướng tất ý đến quần chúng, đến đám đông, miêu tả người bình thường khơng tách khỏi quy luật xã hội, quy luật khiến nhà thơ lí tưởng hóa để lại dấu ấn nhân vật Về mặt cơng lao vĩ đại thuộc Gơgơn Nhưng người miêu tả cũ kĩ buộc tội ông mắc sai lầm lớn trước quy luật nghệ thuật Ơng hồn tồn thay đổi cách nhìn vào nghệ thuật điều Có thể hướng đến tác phẩm nhà thơ Nga phải đặt bên cạnh 67 Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga chúng định nghĩa cũ kĩ thơ ca Nga “tô diểm thiên nhiên” Nhưng làm tác phẩm Gôgôn Một định nghĩa khác nghệ thuật ông tái lại thực toàn thật Tất việc làm – thể loại, lí tưởng đưa khơng phải đồ trang sức mà mối quan hệ tác giả xây dựng nên thể loại phù hợp với tư mà tác giả muốn phát triển tác phẩm Nghệ thuật thời đại làm giàu lí thuyết Những lí thuyết cũ kĩ đánh giá trị mình, chí người giáo dục lí thuyết khơng theo chúng mà theo hỗn hợp kì qi khái niệm cũ Như thế, ví dụ vài số lí thuyết bác bỏ lí thuyết cũ Pháp chủ nghĩa lãng mạn đưa ví dụ thuyết phục để chứng minh tiểu thuyết nhân vật tầng lớp thấp, chí kẻ đê tiện – tên ăn cắp xảo quyệt, ví dụ Vorovatinưi va Nozovưi Nhưng sau chúng minh rằng, với nhân vật vô đạo đức người ta miêu tả luân lí dạng người thích lẽ phải người hào hiệp Trong trường hợp ảnh hưởng ý tưởng nhận Trong trường hợp thứ hai ảnh hưởng lí tưởng cũ nhận theo cơng thức nhà thơ cũ cần phải có số kẻ ngu ngốc phục tùng dù người thông minh, vài tên đê tiện phục tùng dù người có đức hạnh Nhưng hai trường hợp người thơng minh hồn tồn bỏ lỡ điều quan trọng, có nghệ thuật họ khơng đốn họ, nhân vật có đức hạnh người xấu xa người, khơng phải tính cách mà nhân cách hóa, lối nói trừu tượng điểm tốt, điểm xấu mà Tốt hết giải thích họ lí thuyết, quy luật lại quan trọng công việc, chất việc: họ khơng hiểu ngụ ý chúng Tuy vậy, lúc tài năng, chí thiên tài tránh xa khỏi ảnh hưởng lí thuyết Gơgơn thuộc 68 Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga số đơng người hồn tồn khỏi ảnh hưởng lí thuyết Ơng hiểu nghệ thuật ngạc nhiên trước tác phẩm nhà thơ khác Ông theo đường mình, sâu sắc nghệ thuật rõ Thiên nhiên ban tặng cho ông không bị cám dỗ thành công người khác q trình mơ phỏng, bắt chước Điều ngụ ý rằng, khơng phải đưa cho ông nguyên mà ông cần phải giữ gìn miêu tả nguyên đó, nguyên thuộc ơng, mang tính chất cá nhân ơng Vì tài quà tặng tự nhiên Từ điều đó, ơng xuất trước mặt người thể ơng người ngồi bước vào văn học Nga, mà thực tế ông để lại ảnh hưởng lớn đòi hỏi tất phát triển trước văn học Ảnh hưởng Gôgôn đến văn học Nga to lớn Không tất tài trẻ theo đường ông mà số nhà văn tiếng theo đường dó, từ bỏ đường trước Từ ảnh hưởng trường phái này, người phản đối chúng cho phải hạ thấp chúng tên gọi chủ nghĩa tự nhiên Sau tác phẩm “Những linh hồn chết” Gôgôn không sáng tác nữa, diễn đàn văn học cịn lại trường phái ơng tạo dựng nên 69 Nguyễn Hà Thanh – Lớp ngữ văn Nga 70

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN