1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề thống nhất đất nước thế kỷ xvi xix đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2010

80 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ -  - ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 VẤN ĐỀ THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC THẾ KỈ XVI - XIX Chủ nhiệm đề tài: LÊ QUẢNG TUẤN SV Ngành Lịch Sử K33 Khóa: 2007 – 2011 Thành viên: NGƠ THỊ ÁNH TUYẾT SV Ngành Lịch Sử K33 Khóa: 2007 – 2011 Người hướng dẫn khoa học: Ts PHẠM THỊ NGỌC THU TP Hồ Chí Minh, Tháng 4- 2010 Table of Contents A DẪN NHẬP B PHẦN MỞ ĐẦU C PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỶ XV – ĐẦU THẾ KỶ XVI 11 1.1 Về trị 11 1.2 Về kinh tế 13 1.3 Về xã hội .15 CHƯƠNG 2: ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVI – ĐẦU THẾ KỶ XIX .19 2.1 Nội chiến chia cắt đất nước .19 2.2 Đại việt cuối kỷ XVII - XVIII yêu cầu lịch sử đặt 34 2.3 Phong trào nông dân Tây Sơn với việc giải yêu cầu lịch sử 40 CHƯƠNG 3: SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 54 THẾ KỶ XVII – ĐẦU THẾ KỶ XIX .54 3.1 Sự nghiệp thống đất nước yêu cầu, nguyện vọng toàn dân tộc 54 3.2 Tây Sơn, Gia Long với nghiệp thống Đất nước 56 C KẾT LUẬN 69 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 E PHỤ LỤC 74 A DẪN NHẬP Bảo vệ tồn thống đất nước nội dung lịch sử dân tộc Mọi chia cắt đất nước ngược lại xu hướng chung lịch sử nguyện vọng đông đảo quần chúng nhân dân Thế kỉ XV, nước Đại Việt thời Lê sơ (1427 - 1527), sau thời kì phát triển rực rỡ mặt bước vào giai đoạn suy yếu, từ năm cuối kỉ XV đầu kỉ XVI hạn chế mâu thuẫn, yếu nội nhà Lê Từ tạo điều kiện thuận lợi cho lực phong kiến cát lên chống lại triều đình Trung ương Mạc Đăng Dung lợi dụng thời để cướp nhà Lê, lập nhà Mạc (1527 - 1592) Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều nhà Mạc Lê Trung hưng thời gian dài làm cho Đại Việt bước vào thời kì: Nội chiến kéo dài, tính chất ác liệt (1535 - 1592) kéo dài 50 năm với 40 trận chiến lớn nhỏ Trong nội chiến dần hình thành hai lực cát Trịnh – Nguyễn, kéo theo phân tranh liệt hai tập đoàn phong kiến cát Xuất phát từ mâu thuẫn vốn có nội Nam triều Sau qua thay đổi mặt Trịnh Nguyễn, mâu thuẫn bùng phát lên đến đỉnh điểm, chiến tranh cách giải cho xung đột Trong khoảng thời gian phân tranh từ năm 1627 đến năm 1672 với bảy chiến tranh, đất nước có nhiều biến chuyển Quốc gia suy yếu, vị trị với nước khu vực giảm sút, phát triển kinh tế bị ảnh hưởng, xã hội sinh nhiều mâu thuẫn, văn hóa tín ngưỡng bị tác động, đời sống nhân dân vô cực Đó hậu tất yếu chiến Nhìn vào chất phân tranh xuất phát từ tranh giành quyền lực, giằng co lợi ích lực cát Mặt khác, suy yếu nhà Lê sơ cho thấy xã hội Đại Việt cuối kỉ XV, đầu kỉ thứ XVI đặt yêu cầu để phát triển đất nước Tuy nhiên, nhà Mạc lên thay nhà Lê không đáp ứng nhu cầu khách quan lịch sử Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều thúc đẩy nhanh suy thoái chế độ phong kiến, chưa tìm lối cho xã hội tình trạng trì trệ, rối loạn, phân tranh Trịnh – Nguyễn tiếp tục giải vấn đề Sau 200 năm phân chia đất nước, họ Trịnh lẫn họ Nguyễn không giải nguyện vọng thống đất nước nhân dân, phải bước rời khỏi vũ đài trị, để nhường chỗ cho lực lượng lên, đủ sức thực nhiệm vụ lịch sử giao phó: thống lại đất nước sau năm chia cắt Đó phong trào nơng dân Tây Sơn với hình ảnh tiêu biểu người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ Với nghiệp lững lẫy mình, phong trào nơng dân Tây Sơn bước lật đổ quyền họ Nguyễn Đàng Trong, với chế độ vua Lê Chúa Trịnh Đàng Ngoài, đánh tan quân xâm lược Xiêm phía Nam, quân xâm lược Thanh phía Bắc, bảo vệ độc lập dân tộc, đặt tảng cho thống quốc gia sau 200 năm bị chia cắt Tuy nhiên, phong trào nơng dân Tây Sơn lại chưa hồn thành trọn vẹn nhiệm vụ lịch sử đề Sau giành thắng lợi, phong trào nông dân Tây Sơn chưa thống đất nước, quyền lại chia làm ba Tình trạng chia cắt đất nước chưa chấm dứt Phải đến Nguyễn Ánh đánh bại vương triều Tây Sơn (1802), xác lập chủ quyền quốc gia thống vùng đất rộng lớn, tương đương với lãnh thổ nước ta lúc nước ta thực thống Tình trạng chia cắt đất nước xóa bỏ B PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử Việt Nam trải qua ngàn năm phong kiến với triều đại khác nhau: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Tây Sơn, Nguyễn Tuy có lúc thăng trầm thịnh suy triều lại thành tựu dấu ấn riêng, nối tiếp xây dựng bảo vệ đất nước Trong nhà Hậu Lê (14281789) giai đoạn có nhiều biến động lịch sử Việt Nam cổ trung đại Khi triều Lê thiết lập, khoảng thời gian đầu vị vua chăm lo xây dựng đất nước sau nhiều năm chiến tranh, đến cuối thời Lê sơ vị vua hoang chơi vơ độ, khơng màng sự, bỏ bê phép nước, gian thần lộng hành, triều đình rối ren, kỉ cương phép nước không nghiêm làm suy yếu địa vị thống trị Xuất mâu thuẫn, hình thành lực chống đối triều đình, giai tầng thống trị khởi nghĩa Thông qua việc đàn áp lực chống đối, Mạc Đăng Dung bước len lỏi lên trở thành người có địa vị triều đình, chuyên quyền lấn áp vua, thay vua quản lí đất nước đưa sách hoạch định xã hội Năm 1527, Mạc Đăng Dung tiếm nhà Lê, thiết lập nên triều Mạc, sử gọi Bắc triều Các cựu thần nhà Lê phục dựng triều đình Thanh Hóa, sử gọi Nam triều Tình hình đất nước giai đoạn phân chia thành hai miền với hai tập đoàn cai trị Từ năm 1527-1592 cục diện Nam - Bắc triều, chế độ vua hai chúa – giai đoạn Trịnh – Nguyễn phân liệt (16001776), giai đoạn đặc biệt lịch sử dân tộc Cuộc nội chiến đẫm máu, mang bao đau thương tang tóc cho dân chúng, làm suy yếu đất nước Với lòng nhiệt huyết đam mê nghiên cứu lịch sử Việt Nam muốn làm rõ giai đoạn thời kì cách chi tiết, qua làm rõ cơng lao, vị trí, vai trị nhân vật lịch sử có liên quan đến “Vấn đề thống đất nước kỉ XVI - XIX”, đánh giá, nhận xét nhà sử gia giai đoạn Qua nhìn nhận lại lịch sử cách đắn việc công nhận người thống đất nước Đây thời kì có nhiều biến cố lịch sử xảy ra, nội chiến liên niên, đời sống nhân dân cực, tình hình đất nước rối ren, điều kiện để lực ngoại bang dòm ngó Trong khn khổ đề tài chúng tơi có nhìn, cách đánh giá đắn vai trị, vị trí, ý nghĩa giai đoạn tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Cục diện Nam Bắc triều, Trịnh Nguyễn phân tranh, phong trào Tây Sơn, nhà Nguyễn với vấn đề liên quan Những nhân vật lịch sử quan trọng giai đoạn Kinh tế, văn hóa, trị, xã hội, ngoại giao Ý nguyện thống tầng lớp nhân dân Quan điểm nhà nghiên cứu, sử gia vấn đề đặt Phạm vi nghiên cứu: Về mặt thời gian đề tài nghiên cứu khoảng thời gian từ kỷ XVI - đầu XIX Về mặt không gian nghiên cứu bối cảnh tình hình hai miền đất nước bị phân tranh Mục đích Xuất phát từ lí chọn đề tài, đối tượng phạm vi nghiên cứu, đề tài hướng tới mục đích: thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu nguồn tư liệu khác khái quát thời kì lịch sử đầy biến động từ kỷ XVI – thời kỳ đầu XIX với nhiều khía cạnh khác Trong trọng vào trình thống đất nước Trong giới hạn nghiên cứu đề tài chúng tơi có cách nhìn nhận vấn đề xác chi tiết hơn, phân tích kiện lịch sử cách logic hệ thống giai đoạn tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam Từ đó, tìm hiểu chất vấn đề thống đất nước lực khác Tìm hiểu quan điểm khác nhà sử gia nhà nghiên cứu vấn đề Từ đưa quan điểm việc “ai người thống đất nước” thời gian Qua chúng tơi cịn hướng tới mục đích giúp cho người quan tâm đến lịch sử Việt Nam nói chung hệ trẻ nói riêng, đặc biệt sinh viên có nhìn đắn, khách quan, toàn diện giai đoạn này, khơi dậy lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc Thấy trình thống đất nước lâu dài dân tộc sau kỷ nội chiến liên miên, đất nước bị chia cắt Nguyện vọng thống đất nước tầng lớp nhân dân bối cảnh lịch sử Góp phần vào nguồn tư liệu tham khảo giai đoạn này, nhằm bổ sung, bổ trợ thêm đề tài liên quan đến thời kì Nhiệm vụ Làm rõ giai đoạn lịch sử Việt Nam thời cục diện Nam - Bắc triều đến Trịnh – Nguyễn phân liệt Tìm hiểu mầm mống, nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn hai lực phong kiến Trịnh – Nguyễn Mà từ mâu thuẫn này, đưa đất nước vào thời kì bị chia cắt kéo dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính thống quốc gia, dân tộc Qua đó, làm rõ tranh luận “Ai người thống đất nước” 200 năm bị chia cắt Trong trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đưa quan điểm, ý kiến cơng lao, vai trị, vị trí nhân vật lịch sử ảnh hưởng đến trình thống đất nước kỉ XVI – XIX Để hồn thành đề tài chúng tơi phải thực số nhiệm vụ như: Tập hợp nguồn tư liệu hình thức sách vở, báo chí, tạp san, nghiên cứu, luận án, internet Từ phân tích tư liệu tìm hiểu vấn đề liên quan Tham khảo ý kiến hướng dẫn giảng viên chủ nhiệm đề tài bạn quan tâm Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp chung: Phưong pháp nghiên cứu biện chứng vật lịch sử Đây sở lí luận cho việc nghiên cứu, xem xét đánh giá, nhìn nhận lịch sử cách khách quan khoa học Khi xem xét vấn đề lịch sử đòi hỏi phải nhìn nhận đa chiều, nhiều phương diện, mối liên hệ, ràng buộc, chi phối Phương pháp nhằm tạo đựoc nhìn khách quan, đắn, tránh nhìn chủ quan phiến diện, hiểu sai lệch lịch sử Hiện nay, Đảng ta xác định lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin làm kim nam cho hành động Trên quan điểm đó, đề tài vận dụng giới quan, nguyên lí, phép biện chứng, cách tiếp cận vật theo quan điểm chủ nghĩa Mác Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Nhà nước Việt Nam để giải luận điểm đề tài tinh thần dân tộc 5.2 Phương pháp lịch sử logic 5.2.1 Phương pháp sử học Mọi kiện lịch sử đêu gắn với khơng gian thời gian cụ thể Trong hồn cảnh lịch sử khác nhau, chất kiện lịch sử khác Bởi sử dụng phưong pháp nhằm đặt vấn đề nghiên cứu vào thời điểm mà tồn lịch sử Có hiểu tầm quan trọng, ý nghĩa, chất vấn đề nghiên cứu Gắn kết kiện lịch sử cách mạch lạc, hợp lí có tính hệ thống Ngồi ra, phương pháp giúp lược tả vấn đề tốt 5.2.2 Phương pháp Logic Nếu phương pháp sử học giúp hiểu kiện lịch sử, phương pháp logic tìm chất bên kiện lịch sử Xâu chuỗi, hệ thống kiện riêng lẻ thành hệ thống hoàn chỉnh, liên hệ với Nếu thiếu hai phương pháp khó mà giải vấn đề đắn Bởi phương pháp luận sử học phương pháp logic xem hai phương pháp nghiên cứu lịch sử 5.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 5.3.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Từ nguồn tư liệu, sách vở, cơng trình nghiên cứu sẵn có Đây phương pháp bản, quan trọng nghiên cứu lịch sử lịch sử không cho phép nói sai, nghiên cứu phải dựa tư liệu cụ thể Nguồn tư liệu đa dạng, phong phú, nên tiếp cận cần phải chắt lọc, chọn lựa cẩn thận Những nguồn tư liệu sở tảng cho việc nghiên cứu 5.3.1 Phương pháp so sánh, phân tích, chứng minh Nhằm đối chiếu kiện lịch sử, phân tích chất vấn đề liên quan cách xác, tìm khác biệt, có nhìn sâu rộng nội dung nghiên cứu đề tài Đồng thời so sánh, đối chiếu nguồn tư liệu liên quan đến đề tài, nhằm tìm thơng tin xác Làm sáng tỏ vấn đề nêu đắn 5.3.2 Phương pháp hệ thống Xây dựng, liên kết nội dung nghiên cứu đề tài thành chỉnh thề hồn thiện thống Có trật tự, logic, khoa học 5.3.3 Phương pháp thảo luận nhóm Tiếp thu, thống quan điểm,ý kiến thành viên, nội dung đề tài nghiên cứu.Từ làm cho vấn đề nghiên cứu đắn khách quan, đạt hiệu cao Ngồi ra, cịn vận dụng phương pháp ngành khác: Dân tộc học, bảo tàng học, Văn hóa học, Khảo cổ học, Ngơn ngữ học, Địa chất học,…Đó xu hướng liên ngành ngành khoa học nay, nhằm mục đích giải quyết, nghiên cứu vấn đề khoa học, xác hơn, bổ trợ cho Mỗi phương pháp nghiên cứu có hay, riêng, quan trọng kết hợp tất phương pháp cách hệ thống logic, để đạt đựoc kết cao Tổng quan nghiên cứu Lịch sử dân tộc Việt nam ln theo q trình “dựng nước gắn liền với giữ nước” Đối diện với lực ngoại bang xâm lược, đặc biệt triều đình phong kiến phương Bắc vấn đề thường xuyên diễn Do đó, thống đất nước yêu cầu xuyên suốt lịch sử dân tộc Tuy nhiên, khơng giai đoạn lịch sử chứng kiến cảnh “huynh đệ tương tàn”, đất nước phân ly Từ thực tế đó, nhiều nhà nghiên cứu, học giả giành nhiều thời gian, công sức cho việc nghiên cứu, tìm tịi tư liệu giải vấn đề Tuy nhiên, ý kiến, quan điểm nhà nghiên cứu khác Các học giả nghiên cứu nước quan tâm, tham gia nghiên cứu Joseph Buttinger The smaller dragon (New York, 1962), tác giả cho “Khi Hà Nội thất thủ trước quyền Đàng [ý nói: Tây Sơn], Việt Nam trở lại thống ( )” Jean Chesneaux cho rằng: (Contribution l’ histoire de la nation vietnamienne - Paris 1955, p.37) ( ) Sự kiện lớn dường việc khôi phục thống đất nước, việc xóa bỏ chia cắt đất nước thành hai vương quốc đối địch Chính Tây Sơn nhà Nguyễn kỷ XIX Nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm đến vấn đề này: Theo Tạ Chí Đại Trường: Theo tác giả, ngày Nguyễn Ánh thắng Tây Sơn, chiếm Bắc Hà ngày “đóng hết giai đoạn rối rắm, tàn bạo” Nhà nghiên cứu Lê Thành Khôi: Năm 1955, Le Việt Nam, histoire et civilisation xuất Paris, tác giả cho phong trào Tây Sơn “chỉ dọn đường cho khôi phục thống dân tộc mà Nguyễn Ánh thực hoàn thành vào đầu kỷ XIX” Theo Đỗ Bang: “Nguyễn Huệ, lãnh tụ phong trào Tây Sơn, sau giành thắng lợi kháng chiến chống Xiêm (1785) từ Nam Bắc nghiệp vượt sông Gianh năm 1786, 64 trào Tây Sơn giương cao cờ yêu nước, kết hợp đấu tranh giai cấp với đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, tiến lên làm nhiệm vụ bảo vệ độc lập dân tộc, thống đất nước Ý thức đấu tranh xóa bỏ tình trạng chia cắt, khơi phục quốc gia thống phong trào Tây Sơn thể rõ nét qua người lãnh tụ kiệt xuất phong trào Bắt đầu dựng khởi nghĩa từ năm 1771, vòng chưa đầy 20 năm (từ năm 1771-1789), phong trào nông dân Tây Sơn thực tương đối đầy đủ nhiệm vụ lịch sử đề Lật nhào ách thống trị tập đoàn phong kiến Nguyễn (1776), Trịnh (1786) xây dựng 200 năm, phong trào nông dân Tây Sơn thủ tiêu lực gây cảnh chia cắt âm mưu kéo dài tình trạng chia cắt đất nước, đồng thời xóa bỏ trở ngại lớn đương thống đất nước Với niềm tin thơi thúc ý chí thống dân tộc, Nguyễn Huệ vượt qua hạn chế Nguyễn Nhạc (chỉ muốn giới hạn phong trào Tây Sơn phạm vi Đàng Trong), nên sau làm chủ toàn vùng đất Đàng Trong (1786), Nguyễn Huệ định vượt sông Gianh, tiến quân Bắc để với nhân dân Đàng Ngoài lật đổ chế độ phong kiến vua Lê-Chúa Trịnh trở nên thối nát Đây hành động hợp với quy luật lịch sử, hành động vượt qua phong trào nơng dân Tây Sơn, dọn đường cho nghiệp thống lại đất nước sau 200 năm bị chia cắt Song song với việc thực nhiệm vụ giai cấp, phong trào nông dân Tây Sơn thực nhiệm vụ dân tộc Đập tan nạn xâm lược quân Xiêm (1785), quân Thanh (1789) từ hai phía đất nước, phong trào nơng dân Tây Sơn hồn thành thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ độc lập dân tộc Đặc biệt từ sau kiện Tây Sơn đánh bại quân xâm lược Xiêm (1785) đánh dấu bước phát triển phong trào, chuyển từ việc thực nhiệm vụ giai cấp lên thành thực nhiệm vụ dân tộc Đó điều kiện khơng thể thiếu để xây dựng, củng cố quốc gia thống Độc lập dân tộc phải gắn bó chặt chẽ với thống quốc gia 65 Phong trào nông dân, mà đỉnh cao phong trào nông dân Tây Sơn biểu rõ cách giải hay mâu thuẫn xã xã hội phong kiến Phong trào nông dân Tây Sơn kết tinh cao nhất, mạnh trí lực dân tộc Vì vậy, sức mạnh sức mạnh số đơng xã hội, quyền lợi đông đảo tầng lớp dân chúng xã hội (lúc đông đảo xã hội tầng lớp nơng dân lao động) Vì vậy, phong trào nơng dân Tây Sơn biểu tượng sức mạnh dân tộc giai đoạn Và tất yếu xã hội lúc giờ, lúc xã hội cần phong trào mạnh vậy, có quy mơ lớn giải nhiệm vụ lịch sử đề Phong trào nông dân Tây Sơn khơi nguồn lại kết thúc dứt điểm chiến tranh Trịnh-Nguyễn để lại có xu hướng dịu lại trước Nếu khơng có phong trào nơng dân Tây Sơn mâu thuẫn nội hai lực phong kiến Trịnh-Nguyễn, hai lực phong kiến hai đầu đất nước khơng có điều kiện để giải Chính đáp đáp ứng ưu cầu thiết xã hội lúc mà phong trào nông dân Tây Sơn nổ mạnh mẽ nhanh chóng giành thắng lợi Bên cạnh phải thấy rằng, để phong trào đến thành công rực rỡ cịn cơng lớn vị thủ lĩnh phong trào mà hình ảnh người anh hùng áo vải Quang Trung (Nguyễn Huệ) tiêu biểu Đấu tranh cho quyền lợi giai cấp, tiến lên đấu tranh cho quyền lợi dân tộc thống cho quốc gia, nội dung độc đáo phong trào nông dân Tây Sơn Từ đấu tranh giai cấp người nông dân nghèo khổ, phong trào nông dân Tây Sơn phát triển thành phong trào quật khởi dân tộc phạm vi toàn quốc Sự nghiệp phong trào nông dân Tây Sơn bối cảnh xã hội Việt Nam lúc thống với ý chí, nguyện vọng quần chúng nhân dân, yêu cầu phát triển khách quan xã hội nghiệp toàn dân Những thành tựu phong trào nông dân Tây Sơn đạt chứng minh thêm tính thống bền vững lịch sử dân tộc Đó xu tất yếu, khơng 66 có sức mạnh ngăn cản phá vỡ Phịng trào nơng dân Tây Sơn bước xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước tập đoàn phong kiến phản động gây ra, bước đầu khôi phục lại quốc gia thống Tuy nhiên phong trào nông dân Tây Sơn không tránh khởi hạn chế (cả mặt chủ quan lẫn khách quan) Mặc dù cống hiến phong trào Tây Sơn vô to lớn phủ nhận thấy kể từ giành thắng lợi lúc thành lập vương triều Tây Sơn mà đỉnh cao quyền vua Quang Trung (1789) đất nước ta chưa thực thống Chính quyền Tây Sơn lại chia làm 3: Nguyễn Nhạc chiếm vùng giữa, cai quản vùng đất từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận, tự xưng Hoàng Đế, đặt niên hiệu Thái Đức, lấy thành Đồ Bàn (Bình Định) làm kinh đổi tên thành Hồng Đế Đơng Định Vương Nguyễn Lữ: cuối năm 1786, sau Thăng Long về, Nguyễn Nhạc phong cho Nguyễn Lữ tước Đông Định Vương, trấn giữ vùng đất Gia Định Năm 1787, nhân việc anh em Tây Sơn bất hòa, xung đột với nên khơng có điều kiện để nhìn ngó đất Gia Định Nguyễn Ánh nhân hội đánh chiếm lại đất Gia Định Nguyễn Lữ không giữ đất, chạy Biên Hòa Quy Nhơn Đất Gia Định thuộc Nguyễn Ánh Chính quyền vua Quang Trung: cuối năm 1788, nhận tước Bắc Bình Vương Nguyễn Nhạc phong, Nguyễn Huệ trở thành người cai quản thật vùng đất từ Quảng Nam trở bắc, Bắc Hà cịn tồn quyền vua Lê Năm 1788, quân Thanh vào Thăng Long, Nguyễn Huệ lập đàn tế cáo với với đất trời, lên ngơi hồng đế lấy niẻn hiệu Quang Trung, thức thành lập nên vương triều Quang Trung đất Bắc Hà Như vậy, thấy phong trào nơng dân Tây Sơn chưa hồn thành cơng việc thống quốc gia, quyền cịn chia ba: vua Quang Trung ngồi Bắc, Nguyễn Nhạc cịn chiếm vùng giữa, phía bị Nguyễn Ánh chiếm hết Đấy khơng gọi thống đất nước 67 Vả lại thời kì tồn vương triều Tây Sơn, bóng dáng nội chiến, tranh giành quyền lực nội phong trào Tây Sơn hữu Nguy chia cắt đất nước chưa loại bỏ Điển hình cho điều việc hai anh em Tây Sơn Nguyễn Nhạc Nguyễn Huệ bất hòa với nhân việc Nguyễn Huệ đem quan đánh ra Bắc Hà, lật đổ quyền chúa Trịnh Mâu thuẫn hai anh em nhảy sinh từ mâu thuẫn bùng lên thành xung đột gay gắt Sau ba tháng đánh nhau, hai anh em giải hòa, lấy Bến Ván (Quảng Nam) làm giới mốc chia đôi đất nước Cuộc xung đột làm ảnh hưởng to lớn đến toàn cục diện phong trào Tây Sơn Một kiện khác chứng tỏ điều năm 1793, nhân việc mang quân Quy Nhơn giúp bác Nguyễn Nhạc đánh lui quân Nguyễn Ánh Quang Toản (con Quang Trung) nhân chiếm lấy thành Quy Nhơn bác Quy Nhơn thuộc tay Quang Toản, Nguyễn Nhạc uất ức mà chết Như vậy, sau vương chiều Tây Sơn thành lập, hy vọng chấm dứt chiến tranh, thống đất nước cịn xa vời Sự suy yếu nội vương triều Tây Sơn, đặc biệt sau vua Quang Trung mất, tạo điều kiện cho Nguyễn Ánh xây dựng lực lượng, phát triển lực mạnh lên Năm 1801, chiếm Phú Xuân, năm 1802, Nguyễn Ánh đánh Bắc Hà tiêu diệt lực lượng Tây Sơn cịn lại, hồn thành cơng thống đất nước Đến đầu kỉ XIX, nhà Nguyễn thống đất nước vùng lãnh thổ rộng lớn chưa có, từ Cao Bằng đến tận mũi Cà Mau Một cột mốc quan trọng lịch sử nước nhà Vậy nghiệp thống đất nước giai đoạn Trịnh-Nguyễn phân tranh trình đấu tranh lâu dài đầy cam go, mà kiện xóa bỏ Đàng Trong-Đàng Ngồi năm 1786 kiện có ý nghĩa trọng đại, cột mốc đáng nhớ lịch sử Sự kiện năm 1802 kiện kết thúc, hồn thành cơng thống đất nước Một nghịch lý thú vị lịch sử việc: Nguyễn Huệ Nguyễn Ánh hai đối thủ không đội trời chung, lại có chung sứ mệnh đấu tranh “thống sơn hà”, thực niềm khát vọng nhân dân sau 200 nội chiến, chia cắt Trong đó, 68 Nguyễn Huệ người có cơng khởi xướng bắt đầu thực nghiệp đấy, nhiên Nguyễn Ánh người hồn thành nghiệp thống đất nước Nguyễn Huệ 69 C KẾT LUẬN Đầu kỉ XVI, triều Lê sơ bước vào giai đoạn suy yếu trầm trọng tất mặt Tình hình đất nước rối ren, phe đảng lên chống phá triều Mạc Đăng Dung bước tiến lên vũ đài trị, xây dựng nên đồ nhà Mạc Điều khó tránh khỏi Mạc Đăng Dung phải chống đỡ lại đấu tranh phản đối cựu thần nhà Lê Thế lực Nguyễn Kim, xem lực lượng có khả đối chọi lại với quân Mạc Cả hai xây dựng triều đình riêng mình, nhằm chứng minh tính hợp pháp Trong q trình trung hưng nhà Lê, nội Nam triều phát sinh mâu thuẫn hai họ Trịnh Nguyễn Sau qua thay đổi mặt Trịnh Nguyễn, mâu thuẫn bùng phát lên đến đỉnh điểm, chiến tranh cách giải cho xung đột Trong khoảng thời gian phân Tranh từ năm 1627 đến năm 1672 với bảy chiến tranh, đất nước có nhiều biến chuyển Tiêu cực hậu tất yếu chiến nào, nhiên với Trịnh – Nguyễn phân tranh mang đến cho Đại Việt nhiều mặt “tích cực” Thực chất phân tranh này, lúc đầu xuất phát từ xung đột mâu thuẫn gia đình, dần sau phát triển thành mâu thuẫn hai lực ln tìm cách tiêu diệt Đó tranh giành quyền lực, giằng co lợi ích lực cát Cuộc chiến đẩy đất nước bước vào thời gian dài bị chia cắt Sự chia cắt mang tính chất tạm thời lịch sử, nguyên nhân tầng lớp thống trị mà phân chia đất nước Bước sang kỉ XVIII, trước bất lực quyền hai Đàng việc giải mâu thuẩn nội tại, mà khởi nghĩa nông dân diễn liên tiếp làm suy yếu quyền trung ương Lịch sử giai đoạn đặt tốn nan giải, liệu tình trạng chia cắt đến chấm dứt, người thống giang sơn 70 Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ bước giải toán lịch sử đứng trước yêu cầu lịch sử phong trào Tây Sơn chưa thể hoàn thành cơng thống Cuộc chiến Tây Sơn – Nguyễn Ánh kết thúc trình thống giải Trong xuất mình, Tây Sơn đóng vai trị người khởi động, người tạo móng cho thống đất nước Tây Sơn đánh đổ triều Lê – Trịnh mở đường cho Nguyễn Ánh sau có điều kiện thống giang sơn, quy mối 71 D TÀI LIỆU THAM KHẢO CrisTophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621 Nguyễn Khoa Chiêm (2003), Nam Triều Cơng Nghiệp Diễn Chí, Nxb Hội Nhà Văn Đại Cương Lịch Sử Việt Nam, Tập Từ thời nguyên thủy đến năm 1858, Nxb Giáo Dục Đại Nam Liệt Truyện - Tiền Biên (1993), Tập 1, Bản dịch Tập 4, Nxb Thuận Hóa Đại Việt Sử Kí Toàn Thư, tập 2(2004), Nxb VHTT Đại Việt sử kí tồn thư, tập IV(1973), Nxb KHXH, Hà Nội Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt thông sử, Nxb Hà Nội Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, Bản Dịch, Nxb Khoa Học Hà Nội Đài phát Quốc tế Pháp [RFI] vấn Hoàng Xuân Hãn Tạp chí Xưa Nay trích đăng số 3- 1-1997 với tựa đề "Học giả Hoàng Xuân Hãn nói Hồng đế Quang Trung" 10 Trần Hồng Đức (2009), Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Lược sử Việt Nam, Nxb VHTT 11 Trương Hữu Quýnh (cb), Tình hình chế độ ruộng đất nước ta kỷ XVIII, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, sổ 6, (1982) 12 Hâu Lê thời kỷ lược, dẫn theo Trương Hữu Quýnh Tình hình chế độ ruộng đất nước ta kỷ XVIII, nghiên cứu lịch sử số 207, (1982) 13 Gia phả họ Ngô Động Bàng (Thanh Hoá ) 14 Như Hiên - Nguyễn Ngọc Hiền (1993), Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh với công khai sáng Miền Nam Nước Việt cuối kỉ 17, Nxb Văn Hóa Thơng Tin 15 Hội khoa học lịch sử Tp HCM (2005), Nam Bộ Đất Người, tập III, Nxb Trẻ 72 16 Hội KHLS Việt nam (2008), Lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới 17 Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, Nxb Văn Hóa Thơng Tin 18 PGS TS Nguyễn Văn Kim Xứ Đàng Trong mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực, Nxb Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Hà Nội 19 GS Nguyễn Phan Khoang, TS Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884, Nxb TP.HCM 20 Phan Khoang (2001), Việt sử Xứ Đàng Trong, Nxb Văn Học 21 Lịch Sử Việt Nam (1971), Tập 1, Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội 22 LiTana (1999), Xứ Đàng Trong, Lịch Sử Kinh Tế - Xã Hội Việt Nam kỉ XVII – XVIII, dịch Nguyễn Nghị, Nxb Trẻ 23 Huỳnh Lứa (2000), Trung tâm KHXH & NV Quốc gia, Viện KHXH Tp HCM, Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỉ XVII, XVIII, XIX, Nxb KHXH 24 Nguyễn Nhã, Nguyễn Đình Đầu, Lê Minh Nghĩa, Từ Đặng Minh Thu, Vũ Quang Việt (2008), Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, Nxb Trẻ 25 Nhiều Tác Giả (2001), Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ 26 Đặng Duy Phúc, Giản yếu sử Việt Nam, Nxb Hà Nội 27 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam Nhất Thống Chí, dịch(1971), Tập III, Nxb KHXH 28 Trương Hữu Quýnh chủ biên (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục 29 Tạ Chí Đại Trường, Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802 (1971), Nxb Sài Gòn 30 Tạp Chí Xưa & Nay Số 317 Tháng 10/2008 31 Tạp Chí Xưa & Nay Số 318 Tháng 10/2008 32 Tạp chí Bách Khoa, số 149 33 Nguyễn Quang Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước, Nxb Tổng Hợp TP.HCM 73 34 Nguyễn Quang Thắng, (2008), Hồng Sa Trường Sa lãnh thổ Việt Nam nhìn từ công ước quốc tế, Nxb Tri thức 35 Nguyễn Khắc Thuần (1997), Đại Cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam , xưởng in Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên 36 Tiến sĩ Trần Thuận, “Cuộc nhân duyên Công Nữ Ngọc Vạn với Quốc Vương Chân Lạp – đơi diều suy ngẫm”, in tạp chí Thơng tin khoa học lịch sử Bà Rịa – Vũng Tàu, số 15- 2008 37 Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam – Viện Sử Học (2007), Lịch Sử Việt Nam, Tâp IV, Thế Kỉ XVII – XVIII, Nxb Khoa Học Xã Hội 38 Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam – Viện Sử Học, Quốc Sử Quán Triều Nguyễn(2007), Khâm định việt sử thông giám cương mục, Tập 39 Viện KHXH Việt Nam, Viện Sử Học(2007), Lê Quý Đôn, Phủ Biên Tạp Lục, Nxb VHTT 40 Viện Sử học(2002), Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục Tiền biên, 1, tập I, Nxb Giáo Giục 41 Viện Sử Học, Tạ Ngọc Liễn chủ biên (2007), Lịch sử Việt Nam từ kỉ XV – XVI, tập III, Nxb KHXH Hà Nội 42 Viện KHXH Việt nam,Viện sử học, Lịch sử Việt Nam kỷ XVII – XVIII, tập 4,(2007), Nxb KHXH 43 Về tượng bất thường văn học sử học - Báo Công An Tp.Hồ Chí Minh, 21-5-1998 44 Văn Hóa nguyệt san, số 64 45 Sự hình thành hệ thống tư tưởng yêu nước Việt Nam Tham luận Hội thảo Việt Nam học Hà Nội, tháng 7-1998 46 Kỷ yếu HTKH "Phú Xuân - Thuận Hóa - thời Tây Sơn"(12-2001), Nxb Huế 47 Jean Baptiste Tavernier (2007), Tập du kí kì thú Vương Quốc Đàng Ngoài,.Nxb Thế Giới 74 E PHỤ LỤC Vua Gia Long (1802 - 1820) Tranh vẽ Hoàng Đế Quang Trung Vua Quang Trung Ngọc Hân Công chúa40 40 http://images.google.com.vn 75 Tượng đài ba anh em Tây Sơn: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ 76 Vị trí khu vực Chăm Pa Cổ Tâm Quách - Langlet : “The Geographical Setting of Ancient Champa” (Proceedings of the Seminar on Champa, 1994) tr 25 Tiến trình xâm lấn người Việt (Proceedings of the Seminar on Champa) 77 Thế thứ vua thời Lê trung hưng - Lê mạt Trang Tông Lê Duy Ninh (1533 - 1548) Trung Tông Lê Duy Thuyên (1548 - 1556) Anh Tông Lê Duy Bang (1556 - 1573) Thế Tông Lê Duy Đàm (1573 - 1599) Kính Tơng Lê Duy Tân (1599 - 1619) Thần Tông Lê Duy Kỳ (lần 1) (1619 - 1643) Chân Tông Lê Duy Hữu (1634 - 1649) Thần Tông Lê Duy Kỳ (lần 2) (1649 - 1662) Huyền Tông Lê Duy Vũ (1663 - 1671) Gia Tông Lê Duy Hội (1672 - 1675) Hy Tông Lê Duy Hợp (1676 - 1705) Dụ Tông Lê Duy Đường (1706 - 1729) Duy Phương Đế (1729 - 1732) Thần Tông Lê Duy Tường (1732 - 1735) Ý Tơng Lê Duy Thìn (1735 - 1740) Hiển Tông Lê Duy Diêu (1740 - 1786) Mẫn Đế Lê Duy Kỳ (Lê Chiêu Thống) (1787 - 1788) Thế thứ chúa Trịnh Thái Sư Trịnh Kiểm (1545 - 1570) Bình An Vương Trịnh Tùng (1570 - 1623) Thanh Đô Vương Trịnh Tráng (1623 - 1652) Tây Vương Trịnh Tạc (1653 - 1682 ) Định Vương Trịnh Căn (1682 - 1709) An Đô Vuong Trịnh Cương (1709 - 1729) Uy Nam Vương Trịnh Giang (1729 - 1740) Minh Đô Vương Trịnh Doanh (1740 - 1767) Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm (1767 - 1782) Đoan Nam Vương Trịnh Khải (1782 - 1786) Án Đô Vương Trịnh Bồng (1786 - 1787) 78 Thế thứ đời chúa Nguyễn Thái Tổ Gia Dụ - Đoan Quận Cơng Nguyễn Hồng (Chúa Tiên) (1558 - 1613) Hi Tông Hiếu Văn – Thụy Quận Công Nguyễn Phúc Nguyên (Chúa Sãi) (1613 - 1635) Thần Tông Hiếu Chiêu – Nhân Quận Công Nguyễn Phúc Lan (Chúa Thượng)(1635 - 1648) Thái Tông Hiếu Triết – Dũng Quận Công Nguyễn Phúc Tần (Chúa Hiền) (1648 - 1687) Anh Tông Hiếu Nghĩa – Hoằng Quận Công Nguyễn Phúc Trăn (Chúa Nghĩa)(1687 - 1691) Hiển Tông Hiếu Minh – Tộ Quốc Công Nguyễn Phúc Chu (Quốc Chúa) (1691 - 1725) Túc Tông Hiếu Ninh – Định Quốc Công Nguyễn Phúc Chú (Chúa Ninh) (1725 - 1738) Thế Tông Hiếu Võ – Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát (Chúa Vũ) (1738 - 1765) Duệ Tông Hiếu Định – Định Vương Nguyễn Phúc Thuần (Chúa Định) (1765 1777) Thế thứ vua triều Tây Sơn Thái Đức hoàng đế - Nguyễn Nhạc (1778 - 1793) Thái Tổ Vũ hoàng đế - Nguyễn Huệ - Quang Trung (1788 - 1792) Cảnh Thịnh hoàng đế - Nguyễn Quang Toản (1792 - 1802)

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN