Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2009 XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA MƠ HÌNH TỔ CHỨC ASEAN Tp Hồ Chí Minh, 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : KHÁI QUÁT MÔ HÌNH TỔ CHỨC ASEAN TỪ KHI THÀNH LẬP ĐẾN THÁNG 12 – 2008 1.1 Cơ cấu tổ chức ASEAN 1.2 Nguyên tắc hoạt động tổ chức ASEAN 19 1.3 Các giai đoạn hoàn thiện máy tổ chức ASEAN 21 CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA MƠ HÌNH TỔ CHỨC ASEAN 36 2.1 Các nhân tố quốc tế 37 2.2 Các nhân tố khu vực 41 2.3 Sự phát triển tự thân tổ chức ASEAN 55 CHƯƠNG : XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MƠ HÌNH 57 TỔ CHỨC ASEAN 57 3.1Hiến Chương ASEAN 57 3.2 Xu xây dựng hiệp hội nước ASEAN thành cộng đồng ASEAN 62 3.3 So sánh mô hình tổ chức ASEAN EU 71 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 PHẦN MỞ ĐẦU I Lý lựa chọn đề tài Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (gọi tắt ASEAN) thành lập vào ngày 8/8/1967 Bangkok (Thái Lan) Năm nước thành viên sáng lập Hiệp hội Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines Singapore Năm 1984, tổ chức có thêm thành viên Brunei Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thức thứ ASEAN Sau hai năm (1997) Myanmar Lào gia nhập vào tổ chức này, đến năm 1999 Campuchia kết nạp Từ thời điểm đó, ASEAN trở thành tổ chức chung 10 nước khu vực Sự đời tổ chức ASEAN đánh dấu bước ngoặt việc hình thành ý thức khu vực Đông Nam Á, đồng thời mở thời kỳ quan hệ nước với Từ đời nay, ASEAN trải qua nhiều bước thăng trầm, chẳng hạn bất đồng quan điểm thành viên cũ kết nạp thành viên mới; đối đầu hai khối ASEAN cũ với nước Đông Dương; đặc biệt ảnh hưởng sâu sắc cục diện chiến tranh lạnh hai siêu cường Liên Xô Mỹ Tuy nhiên, từ đầu năm 90 đến nay, tình hình giới khu vực diễn biến phức tạp với chuyển biến nhanh chóng sâu sắc mặt đời sống trị, kinh tế, xã hội, an ninh Xu hướng quốc tế hóa, tồn cầu hóa mặt kinh tế có tác động mạnh mẽ tới tất quốc gia giới, đặc biệt đặt thời thách thức tổ chức khu vực, ASEAN khơng phải ngoại lệ Hơn nữa, từ sau chiến tranh lạnh đến nay, quan hệ nước lớn khu vực ASEAN có nhiều thay đổi: trận hai phe đi, nước điều chỉnh chiến lược, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh liệt với trị, qn sự, kinh tế Khu vực Đơng Nam Á khơng nằm ngồi cạnh tranh nước lớn Tuy nhiên, để nắm bắt thời phát huy lợi trình phát triển, thành viên ASEAN cần hợp tác chặt chẽ phải nỗ lực nhiều Nhưng, nhìn cách tổng thể, từ đời nay, tổ chức ASEAN đạt nhiều thành công, nhiều bước tiến Có thể thấy ASEAN tổ chức khu vực phát triển nhanh mạnh mẽ, trở thành mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu khoa học Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu tỉ mỉ tổ chức ASEAN, trình đời phát triển tổ chức Nhưng, tất cơng trình chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện “xu phát triển mơ hình tổ chức ASEAN” Chính lý vậy, nhóm định lựa chọn đề tài “xu phát triển mơ hình tổ chức ASEAN” Quả thực, trước lựa chọn đề tài này, nhóm chúng tơi phải suy nghĩ, đắn đo nhiều chưa biết tiến hành Nghiên cứu ASEAN vấn đề không thời gian gần đây, nghiên cứu dự báo “xu phát triển mơ hình tổ chức ASEAN” lại vấn đề mẻ tương đối khó khăn Tuy nhiên, với ủng hộ định hướng khoa học rõ ràng thầy Nguyễn Ngọc Dung, nhóm chúng tơi định lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm mục đích dự báo “xu phát triển mơ hình tổ chức ASEAN” Cụ thể, để tài nghiên cứu để tìm hiểu xem mơ hình tổ chức ASEAN phát triển theo xu liệu tổ chức có đạt tới trình độ liên kết bền vững, chặt chẽ, thống tổ chức EU – tổ chức đời trước ASEAN 20 năm hay không Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, đề tài thực nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, đề tài khái qt mơ hình tổ chức ASEAN từ thành lập đến tháng 12/2008, tìm hiểu sơ qua cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động tổ chức ASEAN giai đoạn phát triển mơ hình tổ chức Thứ hai, đề tài tìm hiểu nhân tố quốc tế khu vực chi phối phát triển mơ hình tổ chức ASEAN Thứ ba, nhiệm vụ quan trọng đề tài xu phát triển mơ hình tổ chức ASEAN Đồng thời, qua có đánh giá khách quan khoa học xu Bên cạnh đó, đề tài làm bật phát triển mô hình tổ chức ASEAN, nhóm thực cịn so sánh phát triển tổ chức với tổ chức EU III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài xu phát triển mơ hình tổ chức ASEAN: đường, xu hướng phát triển cụ thể mơ hình tổ chức ASEAN bối cảnh Phạm vi nghiên cứu Về thời gian nghiên cứu đề tài toàn trình phát triển mơ hình tổ chức ASEAN từ đời dự báo năm tới Trong đó, chúng tơi đặc biệt nhấn mạnh đến giai đoạn từ sau năm 1990 cục diện chiến tranh lạnh kết thúc, giới khu vực bước vào giai đoạn chuyển Khơng gian nghiên cứu đề tài xu phát triển mơ hình tổ chức ASEAN, hiểu chuyển biến cấu tổ chức ASEAN, mơ hình tồn phát triển ASEAN IV Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài bố cục sau: Chương 1: Khái qt mơ hình tổ chức ASEAN từ thành lập đến tháng 12/2008 Chương 2: Các nhân tố tác động đến xu phát triển mơ hình tổ chức ASEAN Chương 3: Xu phát triển mơ hình tổ chức ASEAN IV Lịch sử nghiên cứu đề tài Được thành lập cách 42 năm, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) xem tổ chức hợp tác khu vực thành cơng giới Ngồi ra, nằm khu vực có tầm quan trọng đặc biệt điạ trị, lại trở thành nhiều trung tâm kinh tế văn hóa giới Tuy vậy, năm gần chịu tác động khủng hoảng tài tiền tệ phải đối đầu với thách thức nảy sinh từ q trình tồn cầu hóa khu vực hóa từ trưởng thành nó, ASEAN khơng cịn đánh giá cao năm trước chí có người cịn cho hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á khó trì vai trị trước hịa bình ổn định phát triển khu vực sau hợp tác Đông Á, tiến trình hợp tác khu vực mới, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc thức thành lập Trong bối cảnh vậy, việc nhìn lại mơ hình tổ chức, hoạt động ASEAN; việc phân tích triển vọng phát triển hiệp hội thập niên đầu kỉ 21 trở thành nhu cầu đặt cho giới nghiên cứu khu vực quốc tế Việt Nam nước thành viên ASEAN khác Ở nước ngoài, nghiên cứu Đông Nam Á tiến hành lâu, cơng trình nghiên cứu số tác giả Liên Xô tiêu biểu : V.V Samoilenka với “ASEAN, trị kinh tế”, sách đề cập đến hình thành ASEAN lĩnh vực hợp tác trị, kinh tế, thương mại, quan hệ song phương, đa phương ASEAN với nước khu vực” Ở phương Tây, có truyền thống nghiên cứu Đơng Nam Á trước nước khu vực trở thành thuộc địa hay phụ thuộc với nước đế quốc thực dân, việc nghiên cứu Đông Nam Á khơng cịn xa lạ, xuất nhiều cơng trình tác giả tiêu biểu như: Diane K Muazy với “Nền trị nước ASEAN” (Politics in ASEAN sates) (1984), tác phẩm nói trị nước ASEAN bối cảnh trị giới Sau chiến tranh lạnh chấm dứt, trị giới có biến đổi lớn, giới khơng cịn tình trạng đối đâu hai cực Xô-Mỹ, Liên Xô sụp đổ từ góc độ nhà nước Lúc tác giả quan tâm tới vấn đề trị mơ hình tổ chức ASEAN sau biến động tình hình giới nói trên, “Trật tự Đơng Nam Á: ASEAN kỉ nguyên sau chiến tranh lạnh” (A News regional order in southest Asia: ASEAN in the post Cold War Era) Amitav Acharya, tác phẩm đề cập tình hình an ninh Đơng Nam Á sau chiến tranh lạnh, có vấn đề Campuchia Bên cạnh vấn đề trị, an ninh khu vực Đơng Nam Á vấn đề kinh tế tác giả sâu vào nghiên cứu Trong số có cơng trình “Hợp tác khu vực Đông Nam Á, vấn đề khả triển vọng” (Regional Cooperation in Southeast Asia, Problems, Possibilities and Progress) Somsakdi (đại học Chulalongkorn) Từ năm 1980 trở đi, xuất cơng trình viết tác giả Châu Á Đông Nam Á ASEAN như: “ASEAN thích ứng tiểu khu vực”(ASEAN: sub regional Resilience) Chung Hang Chee, viết hợp tác nội nước ASEAN bình diện trị , kinh tế an ninh Trong lĩnh vực kinh tế phải kể đến “Những thách thức hợp tác kinh tế ASEAN: triển vọng từ bên ngoài” (Challenges in ASEAN Economic Cooperation: An Outsider’s Perspective) Hall Hill nói lên khó khăn ASEAN điều kiện kinh tế giới gặp khó khăn Ở nước ta việc nghiên cứu Đông Nam Á nói chung ASEAN nói riêng tiến hành gần thập niên nay, với đời ban nghiên cứu Đông Nam Á, tiền thân viện nghiên cứu Đông Nam Á ngày Trong thời gian qua, có số cơng trình nghiên cứu ASEAN công bố như: Trần Khánh “Những vấn đề trị kinh tế Đơng Nam Á thập niên đầu kỉ XXI”, tác phẩm dự báo tồn phát triển ASEAN thập niên đầu kỉ 21, để góp phần cung cấp luận khoa học cho việc tham gia cách có hiệu nước ta vào tiến trình liên kết khu vực ASEAN thập niên đầu kỉ 21 Đề tài “Liên kết ASEAN thập niên đầu kỉ 21” cán nghiên cứu viện nghiên cứu Đông Nam Á thực Đề tài tập trung nghiên cứu xem xét mặt lý luận thực tiễn hợp tác liên kết ASEAN vòng thập kỉ qua lĩnh vực: An ninh- kinh tế - trị hợp tác chuyên ngành sở đánh giá thành tựu, hạn chế rút bải học kinh nghiệm, đề tài dự báo tương lai ASEAN lĩnh vực hợp tác an ninh, liên kết kinh tế, hợp tác khoa học cơng nghệ, mơi trường, văn hóa, giáo dục Dự báo mơ hình tổ chức ASEAN thập niên đầu kỉ 21, đề tài đưa số kiến nghị cho Việt Nam tham gia vào trình liên kết ASEAN lĩnh vực an ninh - trị kinh tế Tác giả Nguyễn Ngọc Dung với cơng trình “Sự hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN”, đưa khái quát chung chủ nghĩa khu vực để tìm hiểu tượng khu vực hóa, tổ chức khu vực khác giới, nhằm phân biệt chúng với nhiều tổ chức quốc tế mà lâu người ta gộp làm Tác phẩm góp phần tìm hiểu, khám phá Đơng Nam Á khu vực thống đa dạng, tiềm ẩn nhiều mâu thuẫn sắc tộc, tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải, khu vực tập trung nhiều quyền lợi cường quốc giới Tiếp phải kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả Trần Khánh “Liên kết ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa”, tác giả lý giải thành công, hội thách thức ASEAN bối cảnh cạnh tranh khốc liệt quan hệ quốc tế thời hậu chiến tranh lạnh đồng thời đưa số dự báo xu hướng tiến triển tổ chức năm đầu kỉ 21 Cùng khoảng thời gian Tác giả Nguyễn Duy Q với cơng trình “Tiến tới ASEAN hịa bình, ổn định phát triển bền vững”, cơng trình cung cấp nhận xét, đánh giá, gợi mở đáng ý vấn đề liên quan đến ASEAN, cơng trình nghiên cứu cơng phu, nội dung phong phú, đề cập nhiều vấn đề quan trọng ASEAN, tổ chức hợp tác khu vực mà hoạt động nó, kể từ sau năm 1995, tác động thường xuyên trực tiếp đến nước ta Bên cạnh đó, cơng trình “Những đề trị, kinh tế Đông Nam Á thập niên đầu kỉ 21” tập thể cán nghiên cứu Viện nghiên cứu Đông Nam Á biên soạn nghiên cứu vấn đề trị kinh tế Đơng Nam Á đại sách tập trung vào vấn đề nóng bỏng tạo nên diện mạo vào xu hướng phát triển Đơng Nam Á Cơng trình xem xét Đơng Nam Á vịng xoay chiến lược tạo nên xu tồn cầu hóa, thay đổi địa trị khu vực Các q trình hợp tác nhiều cấp độ song phương khu vực đa phương Các tác giả đề cập đến nhiều góc độ khác trị lẫn kinh tế cho thấy chuyển động phức tạp ASEAN Những hội thách thức mà tác giả khu vực nói chung quốc gia nói riêng cho thấy nhu cầu cần phải cải cách hội nhập sâu rộng nhằm tạo lập khu vực Đơng Nam Á hịa bình, ổn định, động có tính chất cạnh tranh cao Ngồi cịn nhiều tác phẩm khác như: “ASEAN vấn đề khuynh hướng”, “Các đường phát triển nước ASEAN”, “ASEAN hơm triển vọng kỉ 21”, “Quan hệ Việt Nam ASEAN: hội thách thức”, “Đặc điểm đường phát triển kinh tế xã hội nước ASEAN”; “Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á”, “Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN” …cùng với số lượng lớn viết ASEAN đăng tải tạp chí chuyên đề như: Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á; Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á; Tạp chí nghiên cứu Châu Âu; Tạp chí Cộng Sản… Cùng với việc đẩy mạnh nghiên cứu Đơng Nam Á nói chung ASEAN nói riêng, hoạt đông khoa học liên quan đến ASEAN tiến hành sối nổi, đặc biệt hai năm 1997-1998, nhân kỉ niệm 30 năm thành lập tổ chức ASEAN Trong thời gian hội nghị khoa học quốc tế lớn tổ chức với giúp đỡ lớn tài quỹ Ford Hội nghị thu hút gần 30 chuyên gia nghiên cứu hàng đầu ASEAN khắp giới trăm nhà nghiên cứu khu vực quốc tế Việt Nam tới dự Tuy nhiên Việt Nam cịn thiếu cơng trình nghiên cứu cách tồn diện hệ thống mơ hình tổ chức ASEAN Như vậy, vấn đề thuộc lịch sử Đông Nam Á đại nhiều người quan tâm, đặc biệt vấn đề ASEAN Khối lượng cơng trình cơng bố lớn, đa dạng, phong phú, chưa có cơng trình đề cập lý giải cách có hệ thống mơ hình tổ chức ASEAN Trên sở tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học này, hi vọng tạo thêm nguồn tư liệu tham khảo cho quan tâm V Phương pháp nghiên cứu Trong tiến hành nghiên cứu đề tài “Xu phát triển mơ hình tổ chức ASEAN”, nhóm tác giả có sử dụng phương pháp truyền thống nghiên cứu lịch sử, phương pháp lịch sử - phương pháp logic Phương pháp lịch sử sử dụng để khái quát trình hình thành phát triển tổ chức ASEAN, đặc biệt mơ hình tổ chức Phương pháp logic sử dụng để vào cột mốc chính, phân tích nhân tố tác động vấn đề bao quanh Ngồi chúng tơi cịn sử dụng phương pháp – đồng đại – lịch đại so sánh - đối chiếu để phân tích rõ điểm tương đồng khác biệt ASEAN khứ ASEAN với EU 108 CHAPTER XI IDENTITY AND SYMBOLS ARTICLE 35 ASEAN IDENTITY ASEAN shall promote its common ASEAN identity and a sense of belonging among its peoples in order to achieve its shared destiny, goals and values ARTICLE 36 ASEAN MOTTO The ASEAN motto shall be: "One Vision, One Identity, One Community" ARTICLE 37 ASEAN FLAG The ASEAN flag shall be as shown in Annex ARTICLE 38 ASEAN EMBLEM The ASEAN emblem shall be as shown in Annex ARTICLE 39 ASEAN DAY The eighth of August shall be observed as ASEAN Day ARTICLE 40 ASEAN ANTHEM ASEAN shall have an anthem CHAPTER XII EXTERNAL RELATIONS ARTICLE 41 CONDUCT OF EXTERNAL RELATIONS ASEAN shall develop friendly relations and mutually beneficial dialogue, cooperation and partnerships with countries and sub-regional, regional and international organisations and institutions The external relations of ASEAN shall adhere to the purposes and principles set forth in this Charter ASEAN shall be the primary driving force in regionalarrangements that it initiates and maintain its centrality inregional cooperation and community building In the conduct of external relations of ASEAN, Member States shall, on the basis of unity and solidarity, coordinate and endeavour to develop common positions and pursue joint actions The strategic policy directions of ASEAN’s external relations shall be set by the ASEAN Summit upon the recommendation of the ASEAN Foreign Ministers Meeting The ASEAN Foreign Ministers Meeting 109 shall ensure consistency and coherence in the conduct of ASEAN’s externalrelations ASEAN may conclude agreements with countries or subregional, regional and international organisations and institutions The procedures for concluding such agreements shall be prescribed by the ASEAN Coordinating Council inconsultation with the ASEAN Community Councils ARTICLE 42 DIALOGUE COORDINATOR Member States, acting as Country Coordinators, shalltake turns to take overall responsibility in coordinating andpromoting the interests of ASEAN in its relations with the relevant Dialogue Partners, regional and international organisations and institutions In relations with the external partners, the Country Coordinators shall, inter alia: (a) represent ASEAN and enhance relations on the basis of mutual respect and equality, in conformity with ASEAN’s principles; (b) co-chair relevant meetings between ASEAN and external partners; and (c) be supported by the relevant ASEAN Committees in Third Countries and International Organisations ARTICLE 43 ASEAN COMMITTEES IN THIRD COUNTRIES AND INTERNATIONAL ORGANISATIONS ASEAN Committees in Third Countries may be established in nonASEAN countries comprising heads of diplomatic missions of ASEAN Member States Similar Committees may be established relating to international organisations Such Committees shall promote ASEAN’s interests and identity in the host countries and international organisations The ASEAN Foreign Ministers Meeting shall determine the rules of procedure of such Committees ARTICLE 44 STATUS OF EXTERNAL PARTIES In conducting ASEAN’s external relations, the ASEANForeign Ministers Meeting may confer on an external party the formal status of Dialogue Partner, Sectoral Dialogue Partner, Development Partner, Special Observer, Guest, or other status that may be established henceforth External parties may be invited to 110 ASEAN meetings or cooperative activities without being conferred any formal status, in accordance with the rules of procedure ARTICLE 45 RELATIONS WITH THE UNITED NATIONS SYSTEM AND OTHER INTERNATIONAL ORGANISATIONS AND INSTITUTIONS ASEAN may seek an appropriate status with the United Nations system as well as with other sub-regional, regional,international organisations and institutions The ASEAN Coordinating Council shall decide on the participation of ASEAN in other sub-regional, regional, international organisations and institutions ARTICLE 46 ACCREDITATION OF NON-ASEAN MEMBER STATES TO ASEAN Non-ASEAN Member States and relevant inter-governmental organisations may appoint and accredit Ambassadors to ASEAN The ASEAN Foreign Ministers Meeting shall decide on such accreditation CHAPTER XIII GENERAL AND FINAL PROVISIONS ARTICLE 47 SIGNATURE, RATIFICATION, DEPOSITORY AND ENTRY INTO FORCE This Charter shall be signed by all ASEAN Member States This Charter shall be subject to ratification by all ASEAN Member States in accordance with their respective internalprocedures Instruments of ratification shall be deposited with the Secretary-General of ASEAN who shall promptly notify allMember States of each deposit This Charter shall enter into force on the thirtieth day following the date of deposit of the tenth instrument of ratification with the Secretary-General of ASEAN ARTICLE 48 AMENDMENTS Any Member State may propose amendments to the Charter Proposed amendments to the Charter shall be submitted by the ASEAN Coordinating 111 Council by consensus to theASEAN Summit for its decision Amendments to the Charter agreed to by consensus by the ASEAN Summit shall be ratified by all Member States in accordance with Article 47 An amendment shall enter into force on the thirtieth day following the date of deposit of the last instrument of ratification with the Secretary-General of ASEAN ARTICLE 49 TERMS OF REFERENCE AND RULES OF PROCEDURE Unless otherwise provided for in this Charter, the ASEAN Coordinating Council shall determine the terms of reference and rules of procedure and shall ensure their consistency ARTICLE 50 REVIEW This Charter may be reviewed five years after its entry into force or as otherwise determined by the ASEAN Summit ARTICLE 51 INTERPRETATION OF THE CHARTER Upon the request of any Member State, the interpretation of the Charter shall be undertaken by the ASEAN Secretariat in accordance with the rules of procedure determined by the ASEAN Coordinating Council Any dispute arising from the interpretation of the Charter shall be settled in accordance with the relevant provisions in Chapter VIII Headings and titles used throughout the Charter shall only be for the purpose of reference ARTICLE 52 LEGAL CONTINUITY All treaties, conventions, agreements, concords, declarations, protocols and other ASEAN instruments which have been in effect before the entry into force of this Chartershall continue to be valid In case of inconsistency between the rights and obligations of ASEAN Member States under such instruments and this Charter, the Charter shall prevail 112 ARTICLE 53 ORIGINAL TEXT The signed original text of this Charter in English shall be deposited with the Secretary-General of ASEAN, who shall provide a certified copy to each Member State ARTICLE 54 REGISTRATION OF THE ASEAN CHARTER This Charter shall be registered by the Secretary-General of ASEAN with the Secretariat of the United Nations, pursuant toArticle 102, paragraph of the Charter of the United Nations ARTICLE 55 ASEAN ASSETS The assets and funds of the Organisation shall be vested in the name of ASEAN Done in Singapore on the Twentieth Day of November in the Year Two Thousand and Seven, in a single original in the English language For Brunei Darussalam:HAJI HASSANAL BOLKIAH Sultan of Brunei Darussalam For the Kingdom of Cambodia: SAMDECH HUN SEN Prime Minister For the Republic of Indonesia:DR SUSILO BAMBANG YUDHOYONO President For the Lao People’s Democratic Republic:BOUASONE BOUPHAVANH Prime Minister For Malaysia: DATO’ SERI ABDULLAH AHMAD BADAWIPrime Minister For the Union of Myanmar:GENERAL THEIN SEIN Prime Minister For the Republic of the Philippines:GLORIA MACAPAGAL-ARROYO President For the Republic of Singapore: LEE HSIEN LOONG Prime Minister For the Kingdom of Thailand:GENERAL SURAYUD CHULANONT (RET.) Prime Minister For the Socialist Republic of Viet Nam: NGUYEN TAN DUNG Prime Minister 113 Các bảng số liệu biểu đồ Bảng 1: GDP bình quân đầu người nước ASEAN (từ 1996-2003) (Theo giá cố định năm 2000) Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Nước Brunei 17.096 16.227 11.961 12.670 12.751 12.121 12.068 12.973 13.879 Campuchia 236 245 248 269 282 293 303 313 358 Indonesia Lào Malaysia Myanmar Philippin Singapo Thái Lan Việt Nam 799 282 3.721 109 948 19.900 2.155 328 825 295 3,894 100 974 20.887 2.111 349 707 299 3.524 144 947 20.027 1.876 364 703 314 3.653 189 957 21.157 1.945 377 728 324 3.881 210 991 22.767 2.021 397 743 335 3.807 162 998 21.618 2.049 419 761 343 3.883 175 1.021 22.153 2.144 444 781 352 4.011 179 1.047 21.941 2.276 470 1.192 423 4.625 166 1.042 25.027 2.537 554 Nguồn: WDI, http://aeansec.org Số liệu Brunei Myanmar: lấy từ ASEAN Statistical Yearbook Bảng 2: Thành phần dân tộc, tôn giáo ngôn ngữ nước Đông Nam Á Nước Thành phần dân tộc % Brunei Malayu Hoa Các tộc người khác 67 15 18 Campuchia Khmer Việt Hoa Các tộc người khác Java Suldan Madure Malayu Hoa 90 45 14 Indonesia Thành phần tôn giáo Hồi giáo Phật giáo Thiên chúa giáo Các tôn giáo khác Phật giáo tiểu thừa Các tơn giáo khác % Ngơn ngữ nói 63 14 15 95 Hồi giáo Tin lành Tôn giáo La Mã Hindu Phật giáo 88 Tiểng Bahasa Malayu (chính thức), tiếng Hoa, Anh v.v Tiêng Khmer (tiếng quốc gia), tiếng Pháp, Anh v.v… Tiếng Bahasa (chính thức), tiếng Anh, Hà Lan tiếng khác 114 Các tộc người khác Lào Loum Lào Theung Lào Soung Hmong, Dao Việt, Hoa 23 68 22 Các tôn giáo khác Phật giáo Thờ vật tổ Công giáo Malaysia Malayu Hoa Ấn 63 28 Hồi giáo Phật giáo Lão giáo, Hindu Mianmar Burman Shan Karen Rakhine Hoa Môn Ấn Các tộc người khác Filipino tộc người khác 68 2 Phật giáo Thiên chúa giáo Hồi giáo Thờ vật tổ Các tôn giáo khác 89 4 83 Singapo Hoa Malai Ấn Các tộc người khác 77 15 Thái Lan Thái Hoa Các tộc người khác 75 14 11 Công giáo La Mã Tin lành Hồi giáo Phật giáo Phật giáo Hồi giáo Thiên chúa giáo Hindu, Xikh, Lão giáo Phật giáo Hồi giáo, thiên chúa giáo, Hindu giáo… Việt Nam Việt Hoa Mường, Khmer Tày, Chàm… 90 - Lào Philippin Phật giáo đại thừa Cao Đài Hòa Hảo, Công giáo La Mã, Tin lành, Hồi giáo… 59 40 Tiếng Lào (quốc gia) Ngồi cịn có tiếng Anh, Pháp tiếng tộc người khác Tiểng Bahasa Malayu (chính thức), tiếng Hoa, Tamin v.v… Tiếng Miến ngôn ngữ khác tộc người thiểu số Filino (trên sở tiếng Tagalong), tiếng Anh Tiếng Anh, Hoa, Malayu, Tamin 95 Tiếng Thai (chính); Ngồi cịn có tiếng Anh, Hoa số tiếng dân tộc thiểu số khác Tiếng Việt (chính); Ngồi ta cịn có tiếng Anh, Pháp, Khmer, Hoa tiếng dân tộc khác Nguồn: Theo Trần Khánh, Những vấn đề trị - kinh tế Đơng Nam Á thập niên đầu kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2006, tr.254-255 115 Bảng 3: Tổng quan nước ASEAN 116 - Biểu đồ tỉ lệ vốn đầu tư nước (FDI) vào khu vực Đông Á - - Tỷ lệ dân số nông nghiệp nước ASEAN - 117 Một số hình ảnh tổ chức ASEAN hoạt động - Nguyên thủ quốc gia nước thành viên ASEAN - 118 - Lãnh đạo nước ASEAN chụp ảnh kỷ niệm sau thông qua Hiến chương ASEAN ngày 20.11.2008 - - Bản đồ địa lý tự nhiên khu vực ASEAN - 119 - Các mơ hình hoạt động tổ chức ASEAN - 120 - Tiến tới xây dựng Cộng đồng ASEAN - - Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 12 - 121 - Lễ khai mạc Diễn đàn du lịch ASEAN - - Một tiết mục khác lễ khai mạc Diễn đàn du lịch ASEAN - 122 - Hội nghị thượng đỉnh sinh viên khu vực ASEAN - - Tác phẩm đoạt giải thi thiết kế logo kỷ niệm 40 năm thành lập ASEAN -