1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KỶ yếu hội NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC năm 2019

205 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỜNG THÁP KHOA VĂN HĨA - DU LỊCH MỤC LỤC NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 32 VỀ PHÁT TRIỂN NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở TỈNH ĐỒNG THÁP: ĐỀ XUẤT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI Ông Bùi Thành Nhơn Tỉnh Uỷ viên – Giám đốc Sở LĐ-TB&XH ĐÀO TẠO CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP NGÀNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI ThS Kiều Văn Tu Phó Trưởng Bộ mơn Cơng tác xã hội, Khoa Văn hóa - Du lịch NHẬN THỨC CỦA BỆNH NHÂN VÀ THÂN NHÂN BỆNH NHÂN VỀ MƠ HÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN 15 (Trường hợp nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long tỉnh Đồng Tháp) SV: Nguyễn Thanh Phong, Lớp ĐHCTXH14 GVHD: ThS Trần Kim Ngọc CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP 21 SV: Trương Cẫm Chi, Lớp: ĐHCTXH16 GVHD: ThS Kiều Văn Tu VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 30 SV Nguyễn Thị Mộng Đua, Lớp: ĐHCTXH15 GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Hưng MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỊNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM Ở TỈNH ĐỜNG THÁP 35 SV: Hà Xuân Mai, Lớp: ĐHCTXH15 GVHD: ThS Trần Kim Ngọc TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA PHỤ NỮ MANG THAI Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP VỀ BỆNH TRẦM CẢM SAU SINH 42 SV: Võ Thị Mỹ Duyên - Lê Thi Nhân, Lớp: ĐHCTXH15A GVHD: Đỗ Thị Thảo THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG TẠI VIỆT NAM, ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ PHÁT TRIỂN 52 SV: Nguyễn Thị Bé Thảo, Lớp: ĐHCTXH16A GVHD: ThS Trần Văn Luận GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP 61 SV: Huỳnh Thanh Dững, Lớp: ĐHCTXH15 GVHD: ThS Kiều Văn Tu 10.VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN .68 Trang KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 SV: Thái Hồng Hoài An, Lớp: ĐHCTXH15A GVHD: ThS Trần Kim Ngọc 11.VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN 73 SV: Lê Thị Thanh Tuyền, Lớp: ĐHCTXH16 GVHD: Nguyễn Thị Bích Hưng 12.MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA TẠI TỈNH ĐỜNG THÁP HIỆN NAY 80 SV: Đoàn Thị Anh Thư, Lớp: ĐHCTXH15 GVHD: ThS.Trần Kim Ngọc 13.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM Ở HỌC SINH TIỂU HỌC 86 SV: Đào Vị Thảo, Lớp: ĐHCTXH16A GVHD: ThS.Trần Kim Ngọc NGÀNH VIỆT NAM HỌC 14 ĐỘC ĐÁO BÙA CHÚ CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ 92 SV: Nguyễn Thị Thanh Trúc- Huỳnh Thế Phong, Lớp: ĐHVNH2016A GVHD: TS Nguyễn Thị Song Thương 15.ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TÂY NAM BỘ TRONG CA DAO 98 SV: Nguyễn Thị Ngọc Liễu, Lớp ĐHVNH16 GVHD: ThS Nguyễn Văn Lượm 16.PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI ĐỒNG THÁP (2020 – 2025) 103 SV: Trần Vũ Phi, Lớp: ĐHVNH15A GVHD: ThS Võ Nguyên Thông 17 KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI DẠ CỔ HOÀI LANG, TỈNH BẠC LIÊU VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 107 SV thực hiện: Nguyễn Văn Khoa, Lớp ĐHVNH17 GVHD: ThS Lê Thị Thanh Yến, GV môn VNH 18.TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI HUYỆN THÁP MƯỜI TỈNH ĐỒNG THÁP .111 SV: Võ Thị Ngọc Thơ, Lớp: ĐHVNH16A GVHD: ThS Đỗ Thị Kiều Hoa 19.TRIẾT LÝ ÂM – DƯƠNG QUA MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG CỦA ĐẠO CAO ĐÀI .116 SV: Huỳnh Minh Nhựt, Lớp: ĐHVNH16A GVHD: ThS Trần Hồng Phong 20.BẢO TỜN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ DỆT CHIẾU ĐỊNH YÊN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH .122 SV: Phan Mạnh Nhân-Phạm Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Lớp: ĐHVNH17 GVHD: ThS Lê Thị Thanh Yến 21.DU LỊCH TÔN GIÁO – PHẬT GIÁO Ở TỈNH VĨNH LONG 126 SV: Đinh Hoàng An - Nguyễn Thị Thanh Ngân, Lớp: ĐHVNH18A GVHD: ThS Trần Cơng Danh Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỜNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH 22.KHAI THÁC TIỀM NĂNG MÙA NƯỚC NỔI TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRẢI NGHIỆM TẠI VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM 131 SV: Hoàng Phương Hồng Thủy, Lớp: ĐHVNH15B GVHD: ThS Trần Thanh Thảo Uyên 23.PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH Ở ĐỒNG THÁP 138 SV: Nguyễn Thị Quế Trân, Lớp: ĐHVNH17A GVHD: ThS Đỗ Thị Kiều Hoa 24.VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NHÂN VIÊN NHÀ HÀNG HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 141 SV: Nguyễn Phú Toàn, Lớp ĐHVNH15A GVHD: ThS Trần Thanh Thảo Uyên 25.SỨC SỐNG CỦA NGƯỜI NAM BỘ QUA KHÔNG GIAN TẾT CỔ TRUYỀN CỦA DÂN TỘC 145 SV: Phan Thị Yến Nhi, Lớp: ĐHVNH17A GVHD: TS Nguyễn Thị Song Thương 26.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐỒNG THÁP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 148 SV: Trương Thị Tuyết Anh, Lớp: ĐHVNH18A GVHD: ThS Trần Thanh Thảo Uyên 27.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH SINH THÁI DỪA Ở TỈNH BẾN TRE .155 SV: Lê Thị Mỹ Duyên, Lớp: ĐHVNH15A GVHD: ThS Võ Nguyên Thông 28.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI LÀNG HOA SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP 161 SV: Nguyễn Văn Tuấn, Lớp: ĐHVNH15A GVHD: ThS Lê Thị Thanh Yến NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HĨA 29.ĂN CHAY TRONG CÁC TƠN GIÁO – QUAN NIỆM VÀ THỰC HÀNH 165 SV: Trần Quốc Huy, Lớp: ĐHVNH15B GVHD: ThS Trần Hồng Phong 30.ĐÌNH TÂN TỊCH - MỘT THIẾT CHẾ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG LN PHÁT HUY VAI TRÒ QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ 170 SV: Lê Trường Giang, Lớp: ĐHQLVH17A GVHD: ThS Đinh Văn Nhân 31.PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN KHOA VĂN HÓA – DU LỊCH 175 SV: Giang Ngọc Quyền, Lớp: ĐHQLVH17 GVHD: ThS Lương Thị Huỳnh Như 32.GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA HỘI ĐUA BÒ BẢY NÚI - AN GIANG .179 SV: Nguyễn Thị Huỳnh Như, Lớp: ĐHQLVH15A GVHD: ThS Đinh Văn Nhân 33.NGƯỜI NAM BỘ VỚI TRUYỆN VÀ PHIM KIẾM HIỆP CỦA NHÀ VĂN KIM DUNG 186 Trang KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 SV: Trần Thánh Tông, Lớp: ĐHQLVH15A GVHD: ThS Trần Hoàng Phong 34.YẾU TỐ PHẬT GIÁO TRONG ĐẠO CAO ĐÀI 190 SV: Huỳnh Minh Nhựt, Lớp: ĐHVNH16A GVHD: ThS Trần Hoàng Phong 35.VAI TRỊ CỦA CÁC THIẾT CHẾ VĂN HĨA TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO THANH NIÊN ĐỒNG THÁP .194 SV: Đặng Đinh Bằng, Lớp: ĐHQLVH15A GVHD: ThS Đinh Văn Nhân 36.QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 199 SV: Trần Thánh Tông, Lớp: ĐHQLVH15A GVHD: ThS Đinh Văn Nhân Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỜNG THÁP KHOA VĂN HĨA - DU LỊCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 32 VỀ PHÁT TRIỂN NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở TỈNH ĐỒNG THÁP: ĐỀ XUẤT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI Ông Bùi Thành Nhơn Tỉnh Uỷ viên – Giám đốc Sở LĐ-TB&XH Tình hình thực Đề án 32 phát triển Nghề Công tác xã hội Trong năm qua, kinh tế - xã hội Việt Nam phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu to lớn Bên cạnh đó, rủi ro sống, di chứng, hậu chiến tranh để lại, làm nảy sinh tồn vấn đề xã hội ảnh hưởng đến phát triển ổn định bền vững đất nước như: gia tăng tệ nạn xã hội; người tâm thần, nhiễu tâm trí, trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, người già neo đơn… Việc giải vấn đề để tạo động lực đảm bảo phát triển ổn định, bền vững kinh tế - xã hội trở thành yêu cầu cấp thiết cấp, ngành, đặc biệt ngành Lao động - TB&XH, giáo dục, y tế, an ninh tư pháp Muốn vậy, địi hỏi ngành phải có đội ngũ người làm công tác xã hội chuyên nghiệp, đào tạo lý thuyết, kỹ năng, kinh nghiệm, thái độ đạo đức nghề nghiệp nhằm hỗ trợ, giải cách hiệu lâu dài Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 nhấn mạnh: “Nâng cao hiệu công tác trợ giúp xã hội, tiếp tục mở rộng đối tượng thụ hưởng với hình thức hỗ trợ thích hợp; …Củng cố, nâng cấp hệ thống sở trợ giúp xã hội, phát triển mơ hình chăm sóc người có hồn cảnh đặc biệt cộng đồng, khuyến khích tham gia khu vực tư nhân vào triển khai mơ hình chăm sóc người cao tuổi, trẻ em mồ cơi, người khuyết tật, mơ hình nhà dưỡng lão” Thực Quyết định số 32/QĐ-TTg ngày 25/03/2010 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thực Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 - 2020, UBND Tỉnh Ban hành Kế hoạch số 77/KH-UBND ngày 14/10/2010 việc triển khai thực Đề án phát triển Nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010 - 2020 địa bàn tỉnh Đồng Tháp Kế hoạch số 88/KH-UBND ngày 25/4/2015 việc tuyển chọn, bố trí sử dụng đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cộng tác viên công tác xã hội địa bàn Tỉnh giai đoạn 2015 – 2018 Các nhóm đối tượng bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Hiện nay, đối tượng trợ giúp xã hội địa bàn tỉnh ước tính 20% dân số, gồm: 166.880 người cao tuổi, người cao tuổi hưởng trợ cấp xã hội 31.980 cụ, kết điều tra năm 2015 tồn tỉnh có 20.871 người khuyết tật, có khoảng 41.000 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 10.745 trẻ em có nguy rơi vào hồn cảnh đặc biệt khó khăn; ngồi ra, nhiều phụ nữ, trẻ em bị ngược đãi, bị xâm hại lang thang kiếm sống, người tâm thần; đồng thời hàng năm có hàng trăm hộ gia đình bị thiên tai, hỏa hoạn cần cứu trợ đột xuất; tồn tỉnh có 19.077 hộ nghèo, 27.156 hộ cận nghèo, trợ cấp thường xuyên cộng đồng cho 60.079 đối tượng, địa bàn tỉnh có sở Bảo trợ xã hội (cơ sở nhà nước 01, sở nhà nước 03), tiếp nhận, quản lý chăm sóc 180 đối tượng trẻ em mồ cơi, người già cô đơn không nơi nương tựa, người tâm thần, người lang thang xin ăn, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 2.1 Thành tựu đạt - Trong năm qua, việc thực sách Bảo trợ xã hội triển khai đồng Nhìn chung, tiêu, nhiệm vụ kế hoạch an sinh xã hội đạt kết tích cực Thực trợ cấp xã hội thường xuyên đầy đủ, nhanh chóng kịp thời đến tận tay đối tượng, đảm bảo đối tượng thụ hưởng sách hưởng đầy đủ chế độ theo quy định Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đối tượng xã hội đặc biệt nhóm yếu góp phần đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội Trang KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 - Đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội cấp xã hàng năm tập huấn bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn, trang bị kiến thức Nghề công tác xã hội, thực tốt chức làm đầu mối kết nối việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội đơn vị, địa phương Nâng cao kỹ tiếp cận, nhận diện giải vần đề cho cộng tác viên công tác xã hội, trực tiếp làm việc với đối tượng yếu - Công tác phối hợp với ngành, cấp chặt chẽ thực tốt nhiệm vụ chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi địa bàn ngày tốt hơn, tham gia tích cực cơng tác xây dựng đảng, quyền hệ thống trị ngày vững mạnh 2.2 Những khó khăn, thách thức Chính sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Đồng Tháp thời gian qua chủ yếu tập trung vào hoạt động nuôi dưỡng, trợ giúp mặt vật chất, chưa có hoạt động trợ giúp cho trường hợp khẩn cấp Các dịch vụ trợ giúp cho đối tượng bảo trợ xã hội cịn mang tính riêng lẻ theo nhóm, chưa đồng bộ, thiếu phối hợp, thiếu điều kiện để ngăn chặn nguy dẫn đến đói nghèo, đặc biệt trường hợp trẻ em bị xâm hại, bị bỏ rơi, phụ nữ bị bạo hành, Nhận thức công tác trợ giúp xã hội phận quần chúng nhân dân cịn hạn chế; cơng tác tuyên truyền chưa phổ biến sâu rộng đến tầng lớp nhân dân Do đó, việc kết nối dịch vụ hỗ trợ ngành, cấp, tổ chức xã hội chưa thật chặt chẽ để giải vấn đề liên quan đến đối tượng bảo trợ xã hội Đời sống đại phận đối tượng bảo trợ xã hội nhiều khó khăn Mức trợ cấp hàng tháng cho đối tượng thuộc diện bảo trợ xã hội theo quy định cịn thấp (Tỉnh cịn khó khăn chưa đủ điều kiện để nâng mức trợ cấp xã hội cho nhóm đối tượng theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP Chính phủ) Lực lượng đội ngũ làm công tác xã hội Trên nước đội ngũ công chức, viên chức, nhân viên cộng tác viên làm công tác xã hội khoảng 200 nghìn người, có cơng chức, viên chức người lao động làm việc sở xã hội cơng lập ngồi cơng lập, gần 100 nghìn người làm việc hội, đồn thể cấp; 100 nghìn cộng tác viên giảm nghèo, phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ trẻ em phát triển cộng đồng…tạo thành mạng lưới cán bộ, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội trợ giúp đối tượng yếu sở cộng đồng, góp phần trợ giúp cho người nghèo người có hồn cảnh khó khăn tiếp cận, thụ hưởng sách phúc lợi xã hội, y tế, giáo dục, học nghề, tìm việc làm để ổn định sống Về phát triển mạng lưới cộng tác viên công tác xã hội cộng đồng địa bàn tỉnh Đồng Tháp Nhằm xây dựng đội ngũ cộng tác viên làm công tác xã hội xã, phường, thị trấn đáp ứng yêu cầu nghề công tác xã hội việc can thiệp, kết nối, tham vấn, trợ giúp cho đối tượng yếu cộng đồng, xã, phường, thị trấn toàn tỉnh bố trí 144/144 cộng tác viên cơng tác xã hội; hầu hết cộng tác viên điều đạt trình độ từ trung cấp trở lên, có 120 cộng tác viên cơng tác xã hội đạt trình độ chun ngành cơng tác xã hội, cịn lại đạt trình độ ngành khác Hàng trăm cán học chuyên ngành công tác xã hội sở, ngành, Hội đoàn thể cấp, bệnh viện tuyến tỉnh huyện, trường học tuyển dụng vào làm việc địa bàn tỉnh, lực lượng quan trọng việc can thiệp, kết nối, tham vấn, trợ giúp cho đối tượng yếu cộng đồng, lực lượng Lãnh đạo tỉnh quan tâm thường xuyên tập huấn bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ thái độ 3.1 Mặt mạnh - Nhìn chung đội ngũ cộng tác viên cơng tác xã hội hoạt động có hiệu quả, phát huy tốt vai trị, nhiệm vụ phân cơng, hỗ trợ tốt cho ngành Lao động - Thương binh Xã hội số lĩnh vực khác có u cầu Thường xun với ngành, đồn thể làm công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung sách xã hội đến cộng đồng; rà sốt phát hiện, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, đời sống đối tượng yếu trợ giúp xã hội, mâu thuẫn gia đình đời sống xã hội Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỜNG THÁP KHOA VĂN HĨA - DU LỊCH - Cộng tác viên công tác xã hội số xã góp phần việc vận động nhà hảo tâm, mạnh thường quân ngồi tình, ủng hộ, giúp đỡ đối tượng khó khăn, gia đình thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo khám chữa bệnh miễn phí, người cao tuổi, người khuyết tật, học bổng cho trẻ em nghèo vượt khó, bệnh viện tỉnh đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội, thực tốt việc hỗ trợ, hướng dẫn bệnh nhân, người nhà bệnh nhân việc khám, điều trị bệnh 3.2 Một số hạn chế Ngày 25 tháng năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 Đến nay, sau năm triển khai, với nỗ lực cấp, ngành, địa phương, Đề án đạt nhiều kết quan trọng, góp phần chăm lo đời sống nhân, xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt nghề công tác xã hội chưa thực trở thành nghề chuyên nghiệp; lực lượng cộng tác viên công tác xã hội cịn mỏng phần đơng chưa đào tạo chuyên nghiệp, Mạng lưới sở cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội hình thành ngành Lao động thương binh xã hội chủ yếu, bước đầu thí điểm ngành y tế, giáo dục với phạm vi, quy mô nhỏ - Trong năm gần đây lực lượng làm cộng tác viên cơng tác xã hội có bước phát triển đột phá Tuy nhiên, việc phát triển nguồn nhân lực cơng tác xã hội cịn nhiều bất cập, sở thực hành cho sinh viên thiếu mơ hình trung tâm bảo trợ xã hội, đa số sinh viên phải thực hành tốt nghiệp trung tâm bảo trợ xã hội Trong đó, Trung tâm bảo trợ xã hội tính chất chủ yếu ni dưỡng chăm sóc, chưa thực cung cấp dịch vụ - Đề án 32 yêu cầu phát triển công tác xã hội thuộc nhiều lĩnh vực Nhưng nhu cầu lớn nhân viên xã hội lĩnh vực y tế trường học, tiêu khó tuyển Đối với ngành y tế, có Đề án phát triển CTXH lĩnh vực y tế giai đoạn 2011-2020, có thông tư hướng dẫn tổ chức CTXH bệnh viện, bệnh viện thực được; tương tự, Bộ GDĐT ban hành Kế hoạch phát triển CTXH trường học triển vọng tuyển dụng nhân viên xã hội học đường nhiều thách thức Đề xuất hoạt động đào tạo nhân viên công tác xã hội thời gian tới Công tác xã hội ngành khoa học, nghề thực hành tồn 130 quốc gia giới Cơng tác xã hội đánh giá có tham gia đóng góp tích cực vào hỗ trợ giải vấn đề xã hội Đặc biệt làm tăng cường chất lượng sống nhóm người yếu xã hội Nghề công tác xã hội từ thiện, hoạt động tình nguyện Để làm cơng việc ngành Công tác xã hội, cá nhân cần phải đào tạo kiến thức, kỹ năng, thái độ, giá trị đạo đức - Về kiến thức cần phải nắm vững đầy đủ kiến thức ngành cơng tác xã hội xem móng nhân viên cơng tác xã hội: Có hệ thống kiến thức Pháp luật Việt Nam vấn đề xã hội; hệ thống kiến thức lý thuyết tâm lý, xã hội hành vi người; hệ thống kiến thức ngành Công tác xã hội; am hiểu ngành khác có liên quan y tế, giáo dục, tư pháp, - Về kỹ năng: có khả áp dụng sách pháp luật việc bảo vệ quyền lợi ích cho đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương xã hội, kiến thức lý thuyết tâm lý, xã hội hành vi người việc hỗ trợ thân chủ, việc áp dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ công tác xã hội vào trình hỗ trợ hệ thống thân chủ khác như: cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng - Về thái độ: Tơn trọng đề cao triết lý sứ mệnh nghề nghiệp công tác xã hội, nhận thức rõ vai trò, chức nghề cơng tác xã hội; có ý thức trách nhiệm cao với nghề nghiệp, yêu nghề, có phẩm chất đạo đức đạo đức nghề nghiệp tốt, có lối sống tác phong mẫu mực người cán bộ, nhân viên cơng tác xã hội; Ngồi ra, cịn phải không ngừng học hỏi, phấn đấu, trau dồi phẩm chất đạo đức, kiến thức, lực nghề nghiệp, tính cách sáng, tận tâm mối quan hệ với thân chủ công việc để đảm nhiệm hồn thành tốt vai trị, trách nhiệm nghề nghiệp Trang KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 Ngoài kiến thức, kỹ năng, thái độ cần phải có nêu trên, cần tăng cường thời gian cho sinh viên trải nghiệm với trường hợp cụ thể, thực hành nhiều hơn, giảm học lớp, tăng cường làm việc nhóm, thực tế cộng cồng, tiếp xúc với đối tượng cụ thể, cần chủ động phối hợp với sở bảo trợ xã hội, trung tâm, sở điều trị nghiện có đối tượng xã hội cần trợ giúp tạo điều kiện cho em tham gia tiến trình giải vấn đề đối tượng sinh hoạt, lao động, vui chơi, lập kế hoạch, với nhân viên sở để hiểu nhiều tâm lý, diễn biến tâm lý đối tượng Ngồi để thích nghi tốt với cơng việc sau trường em cần trang bị kiến thức tin học, anh văn kỹ soạn thảo văn _ Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỜNG THÁP KHOA VĂN HĨA - DU LỊCH ĐÀO TẠO CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP NGÀNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI ThS Kiều Văn Tu Phó Trưởng Bộ mơn Cơng tác xã hội, Khoa Văn hóa du lịch ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành công tác xã hội (CTXH) đời môn khoa học đưa vào đào tạo trường đại học châu Âu Bắc Mỹ từ khoảng trăm năm trước, ngành khoa học mẻ hệ thống đào tạo trường đại học Việt Nam Đến năm 2018, bậc đại học nước có khoảng năm mươi sở đào tạo chuyên ngành công tác xã hội Trường đại học Đồng Tháp ba trường đào tạo ngành công tác xã hội khu vực đồng sông Cửu Long Năm 2019, ngành công tác xã hội đào tạo 14 năm nhanh chóng khẳng định vị hệ thống ngành đào tạo Trường đại học Đồng Tháp CTXH trở thành ngành đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực phương diện số lượng phương diện chất lượng nguồn nhân lực Việc đào tạo ngành công tác xã hội trường đại học Đồng Tháp hoàn toàn phù hợp với chủ trương đào tạo đại học Bộ Giáo dục Đào tạo Đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội thực Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 (Đề án 32) Thủ tướng Chính phủ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO 2.1 Đào tạo công tác xã hội để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Ở Việt Nam, mầm mống công tác xã hội có từ sớm, xã hội phong kiến làng xã tồn mơ hình ruộng đất cơng mà sản phẩm thu chủ yếu để trợ cấp cho đối tượng “có hồn cảnh” thơn xóm bệnh tật, góa bụa, trẻ mồ côi Nhà chùa, nhà thờ nơi trú ngụ cho người đói rách qua đường Các xã hội sau phát triển nhiều mơ hình xã hội khác cho việc trợ giúp người nghèo, người khó khăn, hoạn nạn, thăng xã hội, để họ trở lại với sống bình thường Có thể nói nội dung mà công tác xã hội đề cập đến có từ lâu, chưa hình thành hệ thống khoa học, việc giải vấn đề xã hội mang tính mị mẫm, thiếu cơng cụ mang tính khoa học Cơng tác xã hội khoa học xã hội ứng dụng nhận phổ biến rộng rãi nước ta gần hai chục năm lại Đó đáp ứng đòi hỏi, nhu cầu tất yếu phát triển xã hội Ngày với tăng trưởng nhanh chóng kinh tế, vấn đề xã hội xúc có xu hướng bùng phát trì mức cao Cụ thể như: Tình hình nhiễm HIV/AIDS: Tính đến ngày 17/4/2012, tổng số trường hợp nhiễm HIV sống 200.792 trường hợp, số bệnh nhân AIDS 50.560 trường hợp Tổng số người nhiễm HIV tử vong 52.951 trường hợp (nguồn: website HIV Online) Vấn đề nghèo đói: Theo tổ chức Ngân hàng giới, tỉ lệ nghèo đói Việt nam năm 2010 20,7%, nghèo đô thị 6%, nghèo nông thôn 27% Riêng khu vực đồng sông Cửu Long tỷ lệ nghèo đói 18,7% Trong giới ngày nay, việc giải phòng ngừa vấn đề xã hội tương tự khơng thể mị mẫm, theo chủ nghĩa kinh nghiệm túy theo chủ nghĩa lý trí CTXH cần phải mang tính chuyên nghiệp, người làm CTXH cần phải đào tạo cách quy, có 2.2 Đào tạo nguồn nhân lực công tác xã hội trường đại học Đồng Tháp từ 2005 đến Trường đại học Đồng Tháp nơi đào tạo tất ngành sư phạm cấp học, có uy tín có truyền thống lâu đời Để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực đồng sông Cửu Long, Nhà trường phát triển đào tạo ngành sư phạm có ngành cơng tác xã hội Với quan điểm truyền bá tri thức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành khoa học xã hội nhân văn, phục vụ Trang KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 nghiệp xây dựng phát triển đất nước Trong cơng tác xã hội ngành khoa học ứng dụng thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn đào tạo có tính chun nghiệp từ nhiều năm hầu hết trường Đại học tiếng giới Vì việc đưa vào đào tạo ngành công tác xã hội trường đại học Đồng Tháp bước đúng, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, phù hợp với định hướng sứ mệnh nhà trường Từ thực tế 14 năm đào tạo ngành công tác xã hội cho thấy vai trò quan trọng đào tạo nguồn nhân lực công tác xã hội ngành đào tạo Về mặt số lượng Số lượng sinh viên trúng tuyển vào học ngành công tác xã hội có thay đổi theo năm (bảng 1) Nhìn cách tổng thể ngành đào tạo có nhiều nhu cầu việc làm xã hội nên số lượng sinh viên tuyển sinh vào học tương đối ổn định Có năm điều kiện tuyển sinh đầu vào gặp khó khăn, nhiều ngành trường khơng đủ số lượng sinh viên để mở lớp, ngành cơng tác xã hội trì đến lớp (gồm hệ vừa làm vừa học) Bảng Số lượng sinh viên quy học ngành công tác xã hội trường đại học Đồng Tháp từ năm 2005 đến (đơn vị tính: người) Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Số lượng sinh viên 32 42 58 75 69 57 18 18 34 34 49 17 29 14 Nguồn: Bộ môn Công tác xã hội, trường đại học Đồng Tháp, năm 2018 Hệ đào tạo vừa làm vừa học hệ đào tạo dành cho người cơng tác quan, xí nghiệp, tổ chức xã hội khơng có điều kiện học tập hệ quy Năm 2012, nhà trường đưa ngành công tác xã hội vào đào tạo vừa làm vừa học Kết tuyên sinh lớp tỉnh khu vực cụ thể bảng Bảng Số lượng sinh viên vừa làm vừa học học ngành công tác xã hội tỉnh liên kết đào tạo từ năm 2012 đến (đơn vị tính: người) Tỉnh liên kết Cà Mau Vĩnh Long An Giang Đồng Tháp Kon đào tạo Tum Số lượng 139 107 72 78 25 Nguồn: Bộ môn Công tác xã hội, trường đại học Đồng Tháp, năm 2018 Như vậy, so với nhiều ngành đào tạo trường Đại học Đồng Tháp, công tác xã hội ngành đào tạo có sức thu hút xã hội cao, hay nói cách khác nhu cầu người học (đó thể nhu cầu xã hội) ngành đào tạo Trường thực Về mặt chất lượng Kết khóa sinh viên tốt nghiệp trường cho thấy ngành công tác xã hội đáp ứng nhu cầu việc làm xã hội Trong số 207 sinh viên trường (khơng tính số lượng sinh viên vừa tốt nghiệp Khóa 2014) có 125 sinh viên có việc làm quan nhà nước nhà nước, 40 em có việc làm tổ chức xã hội nước quốc tế (bảng 3) Khoảng 90% sinh viên có việc làm làm việc khu vực đồng sơng Cửu Long Các quan Nhà nước có số lương sinh viên tốt nghiệp ngành công tác xã hội vào làm việc nhiều Sở, Phòng Lao động thương binh xã hội; Bảo hiểm xã hội; Ủy ban nhân dân xã, phường… Công việc mà em phụ trách thường lĩnh vực sách xã hội; tư vấn chăm sóc bảo vệ trẻ em, bảo vệ trẻ em; phòng chống tệ nạn xã hội; tư vấn việc làm, nghề nghiệp cho niên; tham vấn người bị nhiễm HIV; cán phụ trách văn hóa xã hội xã, phường Trang 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỜNG THÁP KHOA VĂN HĨA - DU LỊCH Kỳ Phổ Độ thứ ba nầy, thừa lịnh Đức Chí Tơn Diêu Trì Phật Mẫu, cầm quyền Nhị Trấn Oai Nghiêm, thay mặt Thích giáo, rọi gương bác từ bi, tế độ đoàn Nữ phái.” [2, tr 299] 2.1.3 Di Lặc Vương Phật Trong chùa theo Phật giáo Bắc Tơng thường có đặt tượng ba vị Phật ngồi vị trí ngang có hình tướng giống Đức Thích Ca Mâu Ni, Tam Thế Phật (Gồm đức Thích Ca Mâu Ni ngồi giữa, bên trái ngài Đức Phật A Di Đà, bên phải ngài Đức Phật Di Lặc) – Đây ba lần chuyển hóa cứu Đức Thích Ca Mâu Ni đại diện cho Phật giáo Trong đạo Cao Đài, họ xem lần chuyển thứ ba Đức Thế Tơn có nhiệm vụ quan thay mặt Ngọc Hoàng Thượng Đế cứu độ chúng sinh Như Phật giáo phải mang tầm ảnh lớn tôn giáo chọn nhân vật Phật giáo mà thay cho Đấng Chí Tơn “Di-Lặc Vương Phật vị Phật tương lai, giáng sanh xuống cõi trần vào thời Tam Kỳ Phổ Độ, đắc đạo cội Long Hoa, làm giáo chủ Đại hội Long Hoa, thay mặt Đức Chí Tơn Ngọc Hồng Thượng Đế mà làm vua cai trị Càn khôn giới Vạn linh Trong Kinh Thiên Đạo Đạo Cao Đài, Đức Phật Thích Ca giáng ban cho Bài Kinh: Kinh Đại Tường Di-Lạc Chơn Kinh, nhờ biết nhiệm vụ quyền hành Đức Di-Lạc Vương Phật Khi Ngài làm nhiệm vụ cai quản Càn khôn giới gọi Ngài Đức Di-Lạc Vương Phật; Ngài làm nhiệm vụ cứu độ chúng sanh (năng cứu khổ ách, cứu tam tai, cứu tật bịnh, độ dẫn chúng sanh thoát chư nghiệt chướng) gọi Ngài Di-Lạc Vương Bồ Tát Theo lời thuyết đạo Đức Phạm Hộ Pháp Con đường Thiêng liêng Hằng sống: Tam Kỳ Phổ Độ nầy, Đức A-Di-Đà Phật giao quyền lại cho Đức Di-Lạc Vương Phật chưởng quản Cực Lạc Thế Giới, nên Đức Di-Lạc Vương Phật ngự cửa Kim Tự Tháp, tàn dương tối cổ Kinh đô Cực Lạc Thế Giới, Đức A-Di-Đà Phật vào ngự Lơi Âm Tự Đức Phật Thích Ca ngự Kim Sa Đại điện Kim Tự Tháp.” [2; tr.175] 2.2 Danh hiệu Phật giáo dùng đạo Cao Đài 2.2.1 Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát Chúng ta nhận thấy yếu tố Phật giáo xuất qua cách xưng tên đạo Cao Đài Khi giáng cơ, Giáo chủ đạo Cao Đài xưng danh “Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát” Như vậy, lúc giờ, tín đồ đạo Cao Đài biết người giáng khai đạo “Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát” Cho đến lúc “Đức Thích Ca Mâu Ni” giáng nói đạo này, tín đồ đạo Cao Đài biết thêm danh xưng khác vị giáo chủ Ngọc Hoàng Thượng Đế Theo Thánh Ngơn Hiệp Tuyển, Đức Phật Thích Ca giáng dạy Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ lần vào ngày 8-4-1926 (âl 26-2-Bính Dần) đàn nơi Vĩnh Nguyên Tự, Cần Giuộc Kinh đạo Cao Đài viết: “Thích Ca Mâu Ni Phật giáng cơ: THÍCH CA MÂU NI PHẬT Chuyển Phật đạo, Chuyển Phật pháp, Chuyển Phật tăng, qui nguyên Đại Đạo Tri hồ chư chúng sanh? Khánh hỷ! Khánh hỷ! Hội đắc TAM KỲ PHỔ ĐỘ Chư Thần, Thánh, Tiên, Phật, đại hỷ phát đại tiếu Ngã vô lự Tam đồ chi khổ Khả tùng giáo Ngọc Đế, viết Cao Đài Đại Bồ Tát Ma Ha Tát.” Bài Thánh ngôn Nho văn nghĩa là: Đức Phật Thích Ca nói rằng: Chuyển tồn thể Phật đạo, Phật Pháp, Phật Tăng trở gốc Đại Đạo Chư chúng sanh biết chăng? Vui mừng! Vui mừng! Hội vào Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Chư Thần Thánh Tiên Phật vui mừng, phát tiếng cười lớn Ta khơng cịn lo lắng Ba đường khổ Khá tùng theo lời dạy bảo Đấng Ngọc Hoàng Thượng Đế, gọi Đấng Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát” Trang 191 KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 Đây điểm sáng tạo cực đắc mà người giáng mang đến cho mối đạo qua ý nghĩa danh xưng vị giáo chủ “Bồ Tát danh từ phiên âm tiếng Phạn “Bồ Ðề Tát Ðoả (Bodhisatta hay Bodhisattva) gọi tắt Nguyên nghĩa “Giác hữu tình”, dịch nghĩa “Ðại sĩ” Trong Quốc Phật Học Ðại Từ Ðiển (Bắc Kinh – 2002) định nghĩa Bồ Tát sau: “Bồ Tát khái niệm tổng thể giàu ý nghĩa để vị chứng diệu thâm Phật Giáo, theo đuổi tâm nguyện độ thóat chúng sanh, nên cịn lưu lại tam giới để hành trì đại nguyện nầy Tư tưởng Ðại Thừa Phật giáo.” [3] “Bồ Tát danh hiệu dành cho vị tu hành đạo Phật chứng Tuy vậy, theo đẳng thứ, Bồ Tát cịn chư Phật cấp bậc, phải tu thêm kiếp thành Phật Vì cịn muốn giác ngộ cho chúng sanh, chư Bồ Tát giữ chức cứu độ loài ba cõi, theo ý nghĩa giáo lý Ðại Thừa Phật Giáo” [4] Như hiểu Bồ Tát Ma Ha Tát Bồ Tát lớn, người đứng bậc cứu độ chúng sinh Phải đạo Cao Đài muốn dùng danh hiệu Cao Đài Tiên Ơng Đại Bồ Tát Ma Ha Tát để nói Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế người đứng bậc cứu độ chúng sinh? 2.2.2 Phật Mẫu (Phật Địa Mẫu) “Trong Cao-Đài giáo ngồi tơn thờ Đức Chí-Tơn Ngọc-Hồng Thượng-Đế, cịn tơn thờ Đấng thứ hai Thiên-Hậu Chí-Tơn cịn gọi Diêu-Trì Kim-Mẫu Phật-Mẫu Đấng sinh-thành dưỡng dục vạn linh Loài người nhận biết Phật-Mẫu sớm, nhờ vị Tiên-nương giáng trần chỉ-giáo, mà dân-tộc phương Đông thờ phượng người từ lâu đời, ngày thấy lưu lại hình-tượng đồng cốt, có đề-cập đến Phật-Mẫu danh hiệu Bà Chúa Tiên, ThánhMẫu Mẫu Phật-Mẫu nhân-loại tôn thờ nhiều danh xưng khác nhau: Tây phương gọi Đức Mẹ, Đông-phương gọi Cửu-Thiên Huyền-Nữ, Thái-Dương Thần-Nữ, Tiên-Thiên Thánh-Mẫu, Lão-giáo gọi Lão Mẫu, Ấn-độ giáo xưng tụng NGƯỜI Devi Bhagava, ThôngThiên-học gọi Đức Mẹ Thế-Gian Việt-Nam gọi Bà Chúa Tiên Mẫu, Mẹ-Sanh đa số nữ phái Việt-Nam tín-ngưỡng Phật-Mẫu từ lâu đời, Cố-đơ Huế có hội TiênThiên Thánh-Mẫu, thờ-phụng NGƯỜI Điện Hịn-chén, năm có tổ-chức lễ hội linh-đình trọng thể” [5, tr 9] Như vậy, đạo Cao Đài nhìn nhận “Phật Mẫu” vị nữ thần có quyền tối thượng đứng thứ hai vũ trụ, sau nam thần Ví dụ: Đức Chí Tơn – Ngọc Hoàng Thượng Đế Vương Mẫu Nương Nương Đạo Cao Đài khơng nhìn nhận “Phật Mẫu” vị Phật thành đạo nhờ vào lối tu hành theo Phật giáo “Phật Mẫu” có quyền cả, Người mẹ sanh chư Phật, Tiên, Thánh, thần nhân loại Nếu nói danh xưng “Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát” kết hợp Phật giáo Đạo giáo có lẽ Danh xưng “Phật Mẫu” kết hợp Phật giáo đạo Mẫu Việt Nam – Tôn giáo địa 2.3 Một số biểu tượng mang yếu tố Phật giáo đạo Cao Đài Màu sắc Trong đạo Cao Đài, màu sắc biểu thị cho nhiều ý nghĩa, tiêu biểu ba màu xanh, đỏ vàng tượng trưng cho tam giáo qui nguyên (Nho, Phật, Lão) - Phái Thái: màu vàng (Phật đạo) - Phái Thượng: màu xanh (Tiên đạo) - Phái Ngọc: màu đỏ (Thánh đạo) Trong đó, màu vàng dùng làm màu áo cho tất chức sắc đạo theo ngành Thái Ngồi ra, màu vàng cịn thấy xuất nhiều trang trí cơng trình kiến trúc đạo Như biết, màu vàng từ lâu màu chọn để làm y phục Trang 192 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỜNG THÁP KHOA VĂN HĨA - DU LỊCH nhà tu hành Phật giáo Bắc tông Nam tông Sự xuất màu vàng đạo Cao Đài thể ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo với đạo Cao Đài Biểu tượng tam giáo – Cổ pháp Bước vào cổng Tòa Thánh Tây Ninh hay Thánh Thất ta dễ dàng nhận thấy hình ảnh cổ pháp đắp mái ngói cổng vào Cổ pháp đạo Cao Đài gồm: Bình Bát Vu tượng trưng cho Bình Bát khất thực Phật đệ tử, phất chủ Đức Thái Thượng Lão Quân Xuân Thu Đức Khổng Tử Đạo Cao Đài chọn ba cổ pháp để nói lên đồng nguyên Phật giáo, Tiên giáo, Nho giáo Đại đạo Bậc thang Ngay từ cửa bước vào chánh điện ta thấy có bậc thang, số có ý nghĩa biểu tượng “Đạo Cao Đài xem đường tiến hóa nhân loại chia làm chặng hay nấc thang tiến hóa cho chúng sanh đắc đạo tùy theo công đức tu hành nhiều hay nấc thang tiến hóa phẩm bực từ thấp lên cao là: Nhơn, Thần, Thánh, Tiên, Phật Rõ ràng, quan niệm đạo xem Phật nấc thang tiến hóa cao nhân loại Từ thấy, Phật giáo đặt vị trí cao quan niệm đạo” [1] Ơng thiện ơng Ác Hai bên cửa chánh Tòa Thánh, hai lầu đài (Bạch Ngọc Chung Đài Lơi Âm Cổ Đài), người ta có đặt tượng lớn hiền dữ, hộ pháp nhà Phật chuyển hóa qua đạo Cao Đài thành ông Thiện ông Ác đứng canh giữ hai bên cửa vào điện Tuy nhiên, lai lịch hai đức Hộ pháp Phật giáo không hồn tồn trùng khớp với ơng Thiện ơng Ác đạo Cao Đài Tuy có vài chi tiết khơng tương đồng hình ảnh ơng Thiện ơng Ác xuất Phật giáo đưa sang Cao Đài với chức tương đối giống khuyến khích người làm việc thiện, từ bỏ việc ác, trừng phạt kẻ làm việc ác, bảo vệ giáo pháp nhà Phật, giữ bên chùa (Thánh thất) kẻ ác Có thể thấy, từ ý tưởng motif đến hình thức thể hiện, vị trí đặt, nhiệm vụ ông Thiện ông Ác đạo Cao Đài có liên hệ mật thiết đến hình ảnh hai Hộ pháp Phật giáo đủ để nói lên lần ảnh hưởng Phật giáo đến đạo Cao Đài Kết luận Đạo Cao Đài đời Nam Bộ sau đạo Phật 26 kỷ Dù mang màu sắc tổng hợp tôn giáo từ Đơng sang Tây, từ cổ chí kim với ngun lý truy nguyên nguồn gốc Tam giáo (Nho, Phật, Lão) thống ngành đạo (Thánh đạo, Tiên đạo, Nhân đạo, Thần đạo, Phật đạo) thấy bật lên vai trò sức ảnh hưởng to lớn Phật giáo nhiều phương diện Dấu ấn Phật giáo tìm thấy từ màu sắc dùng lễ phục, màu sắc trang trí sở thờ tự, danh xưng vị giáo chủ, dung hợp vị Phật, Bồ Tát, Hộ Pháp đến yếu tố trang trí tạo hình Thánh Thất TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đức Nguyên, Đạo Cao Đài & tôn giáo lớn giới, Tủ Sách Đại Đạo (https://www.daotam.info/tusachdd.htm) [2] Nguyễn Văn Hồng (1999), Giới thiệu tòa thánh Tây Ninh, sách đạo [3] http://www.daophatngaynay.com/vn/phat-phap/giao-phap/bo-tat-dao/10361-Khainiem-ve-Bo-Tat.html [4] http://www.tuvienquangduc.com.au/luan/34daitrido1-5.html [5] Dã Trung Tử (2002), Đức Phật Mẫu – Diêu Trì Kim-Mẫu, Tư-liệu tu-học Lưu-hành nội-bộ, Tủ Sách Đại Đạo (https://www.daotam.info/tusachdd.htm) Trang 193 KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 VAI TRÒ CỦA CÁC THIẾT CHẾ VĂN HÓA TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO THANH NIÊN ĐỒNG THÁP SV: Đặng Đinh Bằng, Lớp: ĐHQLVH15A GVHD: ThS Đinh Văn Nhân Tóm tắt Thiết chế văn hóa hình thành phát triển giai đoạn thăng trầm đất nước khẳng định vai trị xã hội Bài viết nêu lên phát triển thiết chế văn hóa Đồng Tháp vai trị thiết chế văn hóa việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống, tầng lớp niên xã hội Từ khóa: Thiết chế văn hóa, Đồng Tháp, giáo dục, niên Đặt vấn đề Trong trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, dân tộc Việt Nam hình thành niên hệ giá trị đạo đức truyền thống giàu sắc Đó tinh thần u nước, nhân ái, vị tha giàu nghĩa khí, tinh thần lao động cần cù, sáng tạo tiết kiệm Những tinh thần động lực để tồn thể nhân dân Việt Nam đánh thắng kẻ thù xâm lược, giành lại độc lập, tự cho dân tộc Trong thời bình, giá trị đạo đức truyền thống hành lang quan trọng cho người dân Việt Nam trình lao động sản xuất, vui chơi giải trí Về bản, giá trị đạo đức truyền thống, văn hóa truyền thống Việt Nam thường tồn di tích lịch sử - văn hóa, câu chuyện cổ dân gian, câu ca dao, tục ngữ, hị, vè, loại hình nghệ thuật truyền thống khác… Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, ảnh hưởng kinh tế thị trường giao lưu với nhiều văn hóa (có tích cực có tiêu cực), làm cho giá trị đạo đức truyền thống nhiều bị phai nhạt, đặc biệt tầng lớp niên Việt Nam nói chung, niên Đồng Tháp nói riêng Chính thế, việc làm để giá trị đạo đức truyền thống không không bị phai nhạt hệ niên phát huy vai trị quan trọng điều cần phải xem xét Nhận thức tầm quan trọng đó, năm qua, thiết chế văn hóa tỉnh Đồng Tháp phát huy vai trị giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên Đồng Tháp truyền tải viết giới thiệu quê hương, đất nước; tăng cường sưu tầm, giảng dạy văn hóa nghệ thuật truyền thống dân tộc Đồng Tháp Bên cạnh đó, việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên tỉnh Đồng Tháp nhiều bất cập Với điều kiện thuận lợi có, cịn nhiều vấn đề đặt cho cơng tác là: Hiện trạng tệ nạn xã hội, nạn tham nhũng, suy thoái đạo đức phận nhỏ cán bộ, đảng viên, người lớn tuổi ảnh hưởng trực tiếp đến tâm tư, tình cảm niên; phương pháp hình thức giáo dục xơ cứng, sở vật chất chưa tốt; tác động mặt trái kinh tế thị trường, tồn cầu hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa, cơng nghệ thơng tin mạng xã hội Khái quát tỉnh Đồng Tháp thiết chế văn hóa Đồng Tháp 2.1 Khái quát tỉnh Đồng Tháp Là 13 tỉnh, thành thuộc vùng Đồng sông Cửu Long, Đồng Tháp có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển lĩnh vực kinh tế, văn hóa – xã hội giao lưu hội nhập quốc tế phía Bắc giáp với tỉnh PreyVeng thuộc Campuchia (đường biên giới quốc gia giáp Campuchia có chiều dài khoảng 50km từ Hồng Ngự đến Tân Hồng, với cửa Thơng Bình, Dinh Bà, Mỹ Cân Thường Phước), phía Nam giáp với tỉnh Vĩnh Long thành phố Cần Thơ, phía Tây giáp với tỉnh An Giang, phía Đông giáp với tỉnh Long An tỉnh Tiền Giang Hiện nay, tỉnh Đồng Tháp có thành phố, thị xã huyện; theo số liệu Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2011, Đồng Tháp có tổng diện tích 3.378,8 km2 tổng dân số 1.680.300 người Đồng Tháp với địa bàn rộng lớn, dân số đông động giao thoa, hội tụ mạnh mẽ tạo nên giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc mà thiết chế văn hóa giữ vai trị giáo dục, bảo lưu trao truyền giá trị Trang 194 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỜNG THÁP KHOA VĂN HĨA - DU LỊCH 2.2 Các thiết chế văn hóa Đồng Tháp Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Thiết chế văn hóa chỉnh thể văn hóa hội tụ đầy đủ yếu tố: sở vật chất, máy tổ chức, nhân sự, quy chế hoạt động, nguồn kinh phí; riêng ngơi nhà cơng trình văn hóa chưa đủ để gọi thiết chế văn hóa” Thiết chế văn hóa có vai trị quan trọng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho người nói chung, niên nói riêng, nơi có chức lưu giữ, phát huy sáng tạo giá trị văn hóa Tuy nhiên, khơng phải tất nơi có chức lưu giữ, phát huy sáng tạo giá trị văn hóa thiết chế văn hóa, mà phải có yếu tố bản: Có máy nhân tổ chức thành hệ thống; Có thể chế để vận hành; Có trụ sở thiết bị chuyên dùng, gọi chung sở vật chất để tồn tại, hoạt động lâu dài có tham gia người dân Thiết chế văn hóa quan văn hóa, đồng thời thiết chế văn hóa xã hội, ví dụ như: Trung tâm Văn hóa, Bảo tàng, Thư viện, Nhà hát,… Ở tỉnh Đồng Tháp có hệ thống thiết chế văn hóa như: - Về Trung tâm Văn hóa tỉnh Đồng Tháp: Được thành lập vào hoạt động từ tháng năm 1991 Đến năm 2013, đổi tên thành Trung tâm Văn hóa – Điện ảnh tỉnh sở hợp Trung tâm Văn hóa tỉnh Điện ảnh tỉnh (theo Quyết định số 137/QĐ-UBND-TL ngày 21 tháng 10 năm 2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp Đến năm 2018, đổi tên thành Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh sở hợp Trung tâm Văn hóa – Điện ảnh tỉnh Đồn Văn cơng Đồng Tháp (theo Quyết định số 92/QĐ-UBND-TL ngày 24 tháng năm 2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp Bên cạnh tồn tỉnh cịn có 12 Trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện, thị xã, thành phố; 144/144 xã, phường, thị trấn tỉnh có Trung tâm Văn hóa – Học tập cộng đồng; 158/591 ấp có Nhà Văn hóa - Về Bảo tàng: Bảo tàng tỉnh Đồng Tháp nơi sưu tầm, bảo quản, trưng tài liệu, vật di tích địa phương (với 30.000 vật, có cổ vật quý di văn hóa Ĩc Eo cơng nhận bảo vật quốc gia), nghiên cứu khoa học phổ biến khoa học, nhằm giáo dục văn hóa truyền thống, nâng cao lòng tự hào dân tộc, lòng yêu quê hương, tổ quốc, đồng bào, động viên nhân dân sức thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng Nhà nước - Về hệ thống Thư viện: Đồng Tháp có 09 Thư viện cấp huyện tổ chức theo hình thức kho kín, bạn đọc chọn tài liệu sở liệu, phục vụ mượn nhà, đọc chỗ, 11 thư viện xã 160 phòng đọc sở Riêng Thư viện tỉnh Đồng Tháp sưu tầm giới thiệu với bạn đọc khoảng 190.000 đầu sách loại, 150 loại báo, tạp chí, 500 luận văn, luận án; 2.000 tài liệu địa chí; 500.000 trang tài liệu điện tử - Về thiết chế văn hóa – thể thao: Có khu liên hợp Thể dục Thể thao tỉnh với tổng diện tích 24ha gồm cơng trình như: 01 sân vận động, 01 nhà thi đấu đa năng, 02 bể bơi, Trường Năng khiếu Thể dục thể thao, 02 sân quần vợt cơng trình phụ trợ khác Ở cấp huyện, thị xã, thành phố có 06 nhà thi đấu, 11 nhà tập, 06 sân bóng đá 11 người, 10 hồ bơi, 36 sân quần vợt, 25 sân bóng chuyền, 50 sân cầu lơng, 18 phịng tập thể dục thể thao điểm tập khu công viên, sân quan, trường học,… sử dụng cho người dân tập thể dục, chơi thể thao rèn luyện sức khỏe Trong đó, hồ bơi, phịng tập thể dục thể thao đa số người dân tự đầu tư làm dịch vụ theo chủ trương xã hội hóa Ở cấp xã, phường có 45 sân bóng đá 11 người, 71 sân bóng đá người dạng cỏ nhân tạo tư nhân đầu tư xây dựng, 13 hồ bơi, 623 sân bóng chuyền, 240 sân cầu lơng, 38 sân đá cầu,… Những số liệu cho thấy, Đồng Tháp phấn đấu đạt tiêu chí phát triển thiết chế văn hóa Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ đề ra: “Xây dựng đồng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thiết chế văn hóa cộng đồng Phấn đấu đến năm 2015, 100% số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có đủ thiết chế văn hóa; đến năm 2015 năm 2020, 90 – 100% số quận, huyện, thị xã có nhà văn hóa thư viện; 80 – 90% số xã, thị trấn có nhà văn hóa; 60 – 70% số làng, bản, ấp có nhà văn hóa” Vai trị thiết chế văn hóa việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho niên tỉnh Đồng Tháp Trang 195 KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 Theo tác giả Lê Thị Anh “Thiết chế văn hóa ngày, đồng hành với đời sống nhân dân phần khơng thể thiếu xã hội Nó đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội,… đất nước” Có thể thấy, với chức năng, nhiệm vụ vai trị mình, năm qua, hệ thống thiết chế văn hóa có đóng góp quan trọng trình giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên nói riêng, cho tầng lớp nhân dân nói chung như: 3.1 Trung tâm Văn hóa (Nhà Văn hóa) cấp Trung tâm Văn hóa – Điện ảnh tỉnh (nay Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật) thực cơng tác tun truyền, cổ động trực quan, triển lãm, tuyên truyền lưu động, chiếu phim lưu động,… bước đổi nội dung, hình thức, phong trào nghệ thuật quần chúng tỉnh phát triển sâu rộng; chất lượng thi, hội diễn, liên hoan tập trung nâng cao, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhiệm vụ trị địa phương nhu cầu hưởng thụ các tầng lớp niên nhân dân Trong năm tổ chức liên hoan, hội thi cấp tỉnh; đăng cai thành công thi cấp khu vực; tham gia hội diễn, liên hoan cấp khu vực tồn quốc đạt nhiều giải cao Cơng tác đào tạo khiếu hướng dẫn nghiệp vụ cho sở tăng cường; trì thường xuyên hoạt động câu lạc chổ để tạo nguồn cộng tác viên nòng cốt; sáng tác, biên tập, dàn dựng tổ chức thực nhiều chương trình nghệ thuật quy mơ hồnh tráng phục vụ ngày lễ lớn, kiện trọng đại đất nước địa phương Đẩy mạnh xã hội hóa đa dạng nguồn lực lĩnh vực văn hóa nghệ thuật hoạt động nghiệp vụ điện ảnh Trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện, thị xã, thành phố: Đã tổ chức nhiều hoạt động văn hóa – thể thao phong phú, quy mơ hồnh tráng phục vụ nhân dân vào dịp lễ hội mừng Đảng – mừng xuân, kỷ niệm ngày lễ lớn kiện trọng đại địa phương Chất lượng phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao sở bước nâng lên thơng qua mơ hình hoạt động câu lạc Quan tâm cử cán chuyên môn hướng dẫn nghiệp vụ hỗ trợ tổ chức hoạt động cho Trung tâm Văn hóa – Học tập cộng đồng cấp xã địa bàn Tất hoạt động Trung tâm văn hóa (Nhà văn hóa) cấp tạo nên khơng gian, mơi trường thu hút số lượng lớn niên tham gia Thơng qua đó, giáo dục cho niên thị hiếu văn hóa nghệ thuật lành mạnh trân trọng loại hình nghệ thuật truyền thống Đồng Tháp nói riêng dân tộc nói chung Quan trọng hơn, thiết chế văn hóa cịn giữ vai trị nòng cốt tổ chức hoạt động tuyên truyền nhiệm vụ trị xã hội địa phương đến tầng lớp niên nhân dân biết, nơi để nâng cao tinh thần hiểu biết pháp luật cho niên, cho nhân dân Từ đó, giảm thiểu tệ nạn xã hội như: Ma túy, mại dâm, trộm cắp, vi phạm trật tự an toàn giao thông, vi phạm cảnh quan đô thi,…Các buổi sinh hoạt văn hóa sở mơi trường thuận lợi để niên mạnh dạng đóng góp, đề xuất ý kiến với cấp Ủy đảng, quyền góp phần xây dựng quê hương, đất nước giàu mạnh Đây nơi để niên, để nhân dân “tăng thêm sức đề kháng” luận điệu sai trái, chống phá cách mạng, chống phá Đảng Nhà nước tình hình nước ta phải cảnh giác, đấu tranh với âm mưu “diễn biến hòa bình” lực thù địch 3.2 Bảo tàng tỉnh Đồng Tháp Thường xuyên mở đợt sinh hoạt chuyên đề, tổ chức trưng bày lưu động giới thiệu vật lịch sử - văn hóa từ buổi hình thành vùng đất Đồng Tháp Mười đến trình đấu tranh giành độc lập, xây dựng phát triển tỉnh Đồng Tháp ngày nay, qua giúp người, có tầng lớp niên, hiểu sâu sắc lịch sử dân tộc vùng đất Sen Hồng oai hùng Tổ chức sưu tầm, lập hồ sơ di sản văn hóa vật thể phi vật thể đề nghị cấp công nhận 3.3 Thư viện tỉnh Đồng Tháp thư viện cấp Từng bước ổn định phát triển với nhiều đầu sách, đa dạng lĩnh vực đáp ứng nhu cầu tra cứu thông tin, nghiên cứu, học tập cho cán bộ, công chức, viên chức, học sinh, sinh viên tầng lớp nhân dân địa bàn (riêng Thư viện tỉnh triển khai hiệu 10 phòng đọc, năm phục vụ 600.000 lượt người/năm) Qua hoạt động thư viện góp Trang 196 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỜNG THÁP KHOA VĂN HĨA - DU LỊCH phần nâng cao dân trí, phát huy hiệu nét văn hóa đọc truyền thống nhân dân, có tầng lớp niên 3.4 Khu liên hợp Thể dục Thể thao tỉnh Trung tâm Văn hóa – Thể thao cấp Hằng năm, khu liên hợp Thể dục Thể thao tỉnh tổ chức phối hợp tổ chức đăng cai giải thể thao cấp tỉnh, cấp khu vực, quốc gia, quốc tế; hướng dẫn, hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thể dục thể thao cho sở; thể thao thành tích cao trì, giữ vững thành tích top mạnh nước; tham dự giải thể thao cấp khu vực, quốc gia quốc tế với môn như: Cờ vua, Cờ tướng, Xe đạp, Taekwondo, Bi sắt, Judo,…Song song địa phương triển khai dự án xây dựng sân vận động, nhà tập bãi thể thao cấp huyện, thị xã, thành phố kết hợp chặt chẽ với chương trình xây dựng nơng thơn Đầu tư xây dựng sở vật chất cho thể thao trường học phấn đấu theo quy chuẩn quốc gia Đáp ứng nhu cầu luyện tập thi đấu quần chúng nhân dân Thông qua hoạt động thiết chế văn hóa – thể thao góp phần giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho tầng lớp niên tinh thần thượng võ, đoàn kết, phát triển thể chất người Việt Nam thời đại mới, giáo dục cho niên ý thức rèn luyện thể dục thể thao theo gương Bác Hồ vĩ đại, có sức khỏe xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thời gian gần kinh tế Đồng Tháp phát triển sôi động, tạo điều kiện cho phát triển hệ thống thiết chế văn hóa nhằm đáp ứng đời sống văn hóa tinh thần ngày cao tầng lớp nhân dân nói chung, niên Đồng Tháp nói riêng Bằng hoạt động thiết thực thiết chế văn hóa Đồng Tháp thu hút lượng đông đảo niên tham gia, không với tư cách đối tượng thưởng thức giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, mà cịn với tư cách người sáng tạo bảo lưu, trao truyền cho hệ Qua hoạt động thiết chế văn hóa, cách tự nhiên nhất, giá trị văn hóa truyền thống niên tiếp thu, giữ gìn phát triển, góp phần chung tay Đảng, Nhà nước thực tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Kết luận Thanh niên nói chung, niên Đồng Tháp nói riêng động, sáng tạo ham học hỏi mới,… Tuy nhiên, để họ có phát triển toàn diện, hoàn thiện nhân cách cần có tập trung, đầu tư giáo dục giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc cho họ Để nâng cao hiệu công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho niên Đồng Tháp nay, cần thiết phải kết hợp đồng nhiều giải pháp, thay đổi phương thức hoạt động loại hình thiết chế văn hóa với nhau; phải có hỗ trợ, phối hợp cấp, ngành từ tỉnh đến sở Đồng Tháp với bề dày truyền thống kinh nghiệm tổ chức quản lý hoạt động thiết chế văn hóa, chắn rằng, thời gian gần đây, Đồng Tháp có hệ niên đủ sức kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc, nhằm đưa Đồng Tháp lên bước phát triển mới, chung sức với tỉnh, thành khác đưa Việt Nam trở thành nước “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, có văn hóa “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Anh (2014), Vai trò hệ thống thiết chế văn hóa, Tạp chí Cộng sản điện tử, (20/8/2014) [2] Bảo tàng Đồng Tháp – Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đồng Tháp (2018), Số liệu di tích, lễ hội địa bàn tỉnh Đồng Tháp, http://baotangdongthap.vn/ [3] Đinh Văn Nhân (2018), Vai trò thiết chế văn hóa Đồng Tháp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống, Tạp chí thiết bị giáo dục, số 175 kỳ 2-8/2028, tr.141-144 [4] Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đồng Tháp (2017), Báo cáo số 158/BC-SVHTTDL ngày 04/8/2017 việc Báo cáo kết thực quy hoạch thiết chế văn hóa, thể thao sở địa bàn tỉnh Đồng Tháp, Đồng Tháp [5] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2164/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở giai đoạn 2013 – 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội Trang 197 KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 [6] Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2474/QĐ-TTg việc ban hành Chiến lược phát triển niên giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội [7] Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020, Hà Nội Trang 198 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỜNG THÁP KHOA VĂN HĨA - DU LỊCH QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SV: Trần Thánh Tông, Lớp: ĐHQLVH15A GVHD: ThS Đinh Văn Nhân Tóm tắt Thành phố Cao Lãnh trung tâm hành chính, trị, kinh tế, văn hóa – xã hội an ninh quốc phòng tỉnh Đồng Tháp Hiện nay, lễ hội truyền thống thành phần quan tâm cộng đồng xã hội thành phố Cao Lãnh, thể gắn kết cộng đồng, sáng tạo hưởng thụ văn hóa người, mà sáng tạo bảo tồn trao truyền cho hệ sau Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng giải pháp quản lý lễ hội góp phần làm rõ vai trị giá trị lễ hội truyền thống địa phương, nhằm giúp bạn sinh viên, nhà quản lý, nhà nghiên cứu văn hóa có thêm nhìn quản lý lễ hội truyền thống để phục vụ cho công tác quản lý học tập Từ khóa: quản lý lễ hội, lễ hội truyền thống, thành phố Cao Lãnh Đặt vấn đề Lễ hội truyền thống hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian, nơi thể truyền thống dân tộc uống nước nhớ nguồn, môi trường lưu giữ giáo dục cho hệ giá trị văn hóa tiền nhân Di sản văn hố (DSVH) tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hố nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta [3, tr.31] Nghị Trung ương khóa VIII Đảng khẳng định: DSVH (trong có lễ hội) tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa [2, tr.58] Chính lễ hội truyền thống khơng có ý nghĩa văn hóa xưa mà cịn ý nghĩa văn hóa xã hội đương đại Việc đánh giá thực trạng tìm giải pháp hợp lý góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể điều cần thiết, đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương giai đoạn Lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh Theo số liệu thống kê từ cơng trình nghiên cứu lễ hội truyền thống người Việt Đồng sông cửu Long tác giả Nguyễn Xuân Hồng tỉnh Đồng Tháp có 72 lễ hội truyền thống [4, tr.65], theo danh mục thống kê Phòng Quản lý di sản – Sở Văn hóa, thể Thao Du lịch Đồng Tháp đến năm 2017 tồn tỉnh Đồng Tháp có 118 lễ hội (2 cấp Tỉnh, cấp huyện, thị xã, thành phố 107 cấp xã/phường) diễn đình, đền, miếu, gị… Trong thành phố Cao Lãnh có 12 lễ hội truyền thống (1 lễ hội cấp Tỉnh, lễ hội cấp Thành phố lễ hội cấp xã/phường) [6], số khiêm tốn so với tổng số lễ hội tồn Tỉnh Tuy nhiên phần tài sản vô giá gắn với trang sử oai hùng, sắc thái văn hoá độc đáo vùng đất người thành phố Cao Lãnh - Đồng Tháp Trải qua thăng trầm lịch sử, giá trị cao quý, tinh hoa văn hoá đất sen hồng trao truyền tồn ngày Các lễ hội truyền thống trì tổ chức hàng năm sở đình, đền khu di tích sau: - Lễ hội Đình: Phần lớn lễ hội thành phố Cao Lãnh tổ chức Đình (7 lễ hội) như: lễ hội đình Tân An (phường 11), lễ hội đình Tân Tịch (phường 6), lễ hội đình Mỹ Ngãi (xã Mỹ Tân), lễ hội đình Bằng Lăng (xã Tân Thuận Tây), lễ hội đình Tịnh Mỹ (xã Tịnh Thới), lễ hội đình An Nhơn (phường 6), lễ hội đình Mỹ Thạnh (xã Mỹ Trà) - Lễ hội Đền: Ở thành phố Cao Lãnh có lễ hội, lễ hội đền thờ Ơng Bà Đỗ Cơng Tường (phường 2) lễ hội đền thờ Tam vị đại thần hay gọi đền thờ Thống Linh (xã Mỹ Tân), đền thờ Hùng Dõng tướng Nguyễn Công Nhàn (xã Tân Thuận Tây) - Lễ hội khu di tích (khu tưởng niệm): lễ hội khu di tích Nguyễn Sinh Sắc – thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (Phường 4), lễ hội khu di tích mộ Cụ Nguyễn Quang Diêu (xã Tân Thuận Tây) Trang 199 KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 Như vậy, thấy thành phố Cao Lãnh tồn loại hình lễ hội truyền thống tín ngưỡng thần hoàng, vị phúc thần, nhân vật lịch sử - văn hóa diễn đình, đền khu di tích Thực trạng quản lý lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh 3.1 Những mặt Lễ hội truyền thống quan tâm lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền từ Thành phố đến sở, công tác quản lý lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh ngày vào nề nếp, cụ thể hoá quy định Quy chế tổ chức lễ hội, thông tư nghị định Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Bộ VHTTDL) văn hóa, lễ hội để tổ chức quán triệt, hướng dẫn ngành, xã/phường địa bàn thực Liên tục thực công tác tuyên truyền sâu rộng tầng lớp nhân dân nhiều nội dung, hình thức phong phú, đa dạng, kịp thời chuyển tải thông tin, làm thay đổi nhận thức hành động người dân du khách đến tham gia lễ hội chấp hành nội quy, quy chế lễ hội, ý thức giữ tôn nghiêm nơi thờ tự, việc giao tiếp ứng xử văn hố, giữ gìn vệ sinh mơi trường… Đồng thời, thông qua tuyên truyền, giới thiệu giá trị lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh góp phần quảng bá hình ảnh tiềm văn hoá, du lịch Thủ phủ đất sen hồng đến du khách ngồi tỉnh, từ thu hút đông đảo du khách tham dự lễ hội, làm tăng nguồn thu phát triển kinh tế xã hội cho địa phương Bộ máy tổ chức, quản lý bao gồm Ban quản lý di tích, Ban tổ chức lễ hội… thành lập thường xuyên kiện toàn qua năm hoạt động hiệu quả, trợ giúp đắc lực cho công tác tổ chức vận hành lễ hội Ban Tổ chức lễ hội điều hành theo chương trình, kế hoạch đề ra, quy định pháp luật, quy chế tổ chức lễ hội đảm bảo an ninh trật tự, đảm bảo khơng khí trang nghiêm, trọng thể phần lễ vui tươi, lành mạnh phần hội Trong thời gian qua, Thành phố đầu tư tôn tạo, tu bổ nhiều Di tích LSVH có chung tay người dân nguồn xã hội hóa theo thơng tin từ Ban quản lý di tích kinh phí trùng tu đền thờ ông bà Đỗ Công Tường 12 tỷ đồng, đình Tân An 300 triệu, đình Tân Tịch 220 triệu… Bên cạnh đó, số lễ hội tiêu biểu nâng tầm so với trước đây, phù hợp với nhu cầu nhân dân điều kiện kinh tế địa phương Việc kiểm kê, lập hồ sơ xếp hạng DSVH vật thể (di tích) phi vật thể (lễ hội) công tác sưu tầm, nghiên cứu khoa học triển khai liên tục, để đảm bảo việc phục dựng lễ hội truyền thống, phục dựng nghi thức, trò diễn phải dựa khoa học, lãnh đạo Thành phố đạo ngành văn hóa thơng tin (VHTT) quan tâm đến việc sưu tầm, nghiên cứu, tổ chức hội thảo khoa học để lấy ý kiến nhà quản lý, nhà chuyên môn Nhiều tư liệu in ấn phát hành như: Di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Đồng Tháp; Lịch sử cách mạng thị xã Cao Lãnh; Ông bà chủ chợ thành phố Cao Lãnh, Thư Ngọc hầu Nguyễn Văn Thư, Hùng Dũng tướng Nguyễn Công Nhàn, ấn phẩm tờ gấp… Do đa số thành viên Ban quản lý di tích, Ban tổ chức lễ hội người có đạo đức, có uy tính người dân quyền đồng thuận giao trọng trách liên quan đến di tích, lễ hội có tài Nên cơng tác quản lý nguồn tài thu – chi tổ chức lễ hội thực bản, chặt chẽ; sử dụng mục đích, quy định hiệu quả, đến chưa để xảy tượng tiêu cực, lãng phí, khơng minh bạch thu, chi nguồn tài xã hội hóa, cơng đức từ nhân dân khách thập phương Đối với nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước hỗ trợ cho tổ chức lễ hội hàng năm, thực toán theo quy định nhà nước hành Công tác quản lý vệ sinh môi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm đảm bảo; cơng tác đảm bảo an ninh trật tự, an tồn giao thơng phịng chống cháy nổ thực dần hồn thiện qua năm, hạn chế để xảy tình trạng an ninh trước, sau tổ chức lễ hội; công tác kiểm tra, xử lý vi phạm tăng cường quản lý chặt chẽ hơn, tượng tiêu cực giảm xuống đáng kể so với năm trước, hành vi vi phạm lễ hội kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý theo quy định pháp luật.… góp phần xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh khu vực lễ hội, nâng cao nhận thức nhân dân việc chấp hành tốt quy định nhà nước quản lý lễ hội Trang 200 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỜNG THÁP KHOA VĂN HĨA - DU LỊCH Sự tham gia cộng đồng quản lý tổ chức lễ hội quyền cấp tơn trọng phát huy Từ nâng cao vai trò, ý thức trách nhiệm người dân địa phương để họ thật chủ thể lễ hội truyền thống, tạo nên môi trường an lành nuôi dưỡng, bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống qua thời gian Chính nhờ vận dụng tốt mơ hình quản lý tổ chức lễ hội tác động đến cơng tác xã hội hố huy động nguồn lực tham gia vào tổ chức, quản lý lễ hội đẩy mạnh thực tốt Có thể nói rằng, cơng tác quản lý lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh năm qua có nhiều chuyển biến tích cực dần hồn thiện vào nề nếp, hoạt động bảo vệ phát huy giá trị DSVH thực đồng bộ, thu hút quan tâm, hưởng ứng tham gia tích cực đơng đảo cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân Thông qua việc tổ chức lễ hội truyền thống tạo môi trường sinh hoạt văn hóa lành mạnh, phát huy vai trò chủ thể người dân, củng cố tinh thần đoàn kết, giáo dục truyền thống LSVH, đạo lý uống nước nhớ nguồn tốt đẹp dân tộc ta 3.2 Một số hạn chế Bên cạnh kết đạt thời gian qua cơng tác quản lý lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh bộc lộ hạn chế cần khắc phục sau: Một số cấp ủy Đảng, quyền địa phương chưa xác định rõ vị trí, vai trị đặc biệt Di tích LSVH lễ hội việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương nên chưa quan tâm lãnh đạo, đạo Quản lý hoạt động văn hóa có quản lý lễ hội truyền thống nội dung lớn, địi hỏi cần phải có hệ thống đội ngũ cán quản lý có chun mơn sâu Tuy nhiên, lực lượng làm cơng tác văn hóa quản lý lễ hội thành phố Cao Lãnh mỏng chưa chun mơn như: báo chí, cơng tác xã hội, Việt Nam học… Công tác đào tạo bồi dưỡng cán chun mơn cịn nhiều bất cập Bên cạnh đó, Quy chế tổ chức lễ hội, thơng tư nghị định Chính phủ, Bộ VHTTDL, tỉnh Đồng Tháp có nhiều nội dung Phịng VHTT chưa ban hành hướng dẫn cách cụ thể hóa để xã/phường, Ban quản lý di tích, Ban tổ chức lễ hội dễ nắm bắt thực Các thành viên Ban quản lý di tích, Ban tổ chức lễ hội người tâm huyết hạn chế sức khỏe kiến thức quản lý văn hóa Về chế hỗ trợ hay khen thưởng cho người trực tiếp tham gia quản lý tổ chức lễ hội chưa thực thường xuyên, không phát huy trách nhiệm cơng việc khơng có chế ràng buộc chủ yếu tự nguyện dẫn đến tình trạng dễ làm khó bỏ, làm cho qua loa Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực quy định giữ gìn phát huy giá trị lễ hội chưa thật hiệu quả, chưa huy động hết nguồn lực xã hội tham gia hoạt động tuyên truyền nhân dân, số di tích cịn tình trạng người dân lấn chiếm khơng gian làm mỹ quan di tích Việc nghiên cứu khoa học, tổ chức hội thảo di tích lễ hội, nghi thức dân gian thành phố Cao Lãnh có cịn so với thực tế, số di tích, lễ hội, nghi lễ, diễn xướng dân gian lễ hội truyền thống chưa đánh giá giá trị, dẫn đến việc phục dựng hay lập hồ sơ để công nhận DSVH chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn người dân công tác bảo tồn phát huy giá trị Về công tác kiểm kê, lập hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng di sản văn hố cịn nhiều khó khăn, chậm trễ Mặt khác, chưa có phối hợp đồng địa phương với cấp, ngành chức năng, nhà chuyên môn việc thu thập tài liệu, khai thác tài liệu năm tiêu Thành phố có hạn chế nên q trình lập hồ sơ xếp hạng cịn gặp nhiều khó khăn Cơng việc tu bổ, tơn tạo, chưa quan tâm tồn nên có tượng xuống cấp hạng mục Công tác quản lý hoạt động dịch vụ chưa nề nếp, thời gian diễn lễ hội cịn tình trạng bán hàng rong, việc trông giữ xe chưa quy hoạch hợp lý Công tác đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm trọng, đến vấn đề cần quan tâm nhiều công tác quản lý Ý thức người dân chưa cao cịn tồn tình trạng xả rác bừa bãi, không quy định; nhiều người vô ý thức phá hoại xanh, bồn hoa di tích Hiện vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm lại nhức nhói, khó Trang 201 KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 quản lý nguồn thực phẩm nhiều người hiến tặng, nhiều thực phẩm không rõ nguồn gốc hay hạn sử dụng xuất Hoạt động hướng dẫn khách thập phương vào tham quan di tích cịn hạn chế, có bảng dẫn, bảng giới thiệu di tích lễ hội, chưa bố trí hướng dẫn viên, xây dựng kịch hướng dẫn nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu giá trị di tích, lễ hội du khách ngồi tỉnh Chưa có nhiều sản phẩm truyền thống, đặc sản địa phương bày bán di tích lễ hội Do lực lượng an ninh nhiều nơi mỏng, dẫn đến để xảy trường hợp cắp tài sản người dân khách thập phương tham gia lễ hội Vẫn cịn xuất trị chơi có thưởng mang tính cờ bạc trá hình; người lang thang chưa khắc phục, hoạt động mê tín dị đoan trái với quy chế, quy định Nhà nước… tiềm ẩn nguy tái diễn Việc phát hiện, xử lý vi phạm chưa thường xuyên, kịp thời, chưa đủ sức răn đe Trên số hạn chế, khó khăn tác giả nhận thấy qua trình nghiên cứu tìm hiểu thực tế di tích lễ hội thành phố Cao Lãnh Thiết nghĩ cần số định hướng, giải pháp phù hợp để hoàn thiện việc quản lý tổ chức lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh thời gian tới Một số giải pháp quản lý lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh Vấn đề liên quan đến di tích lễ hội đa dạng, khó đưa giải pháp áp dụng chung cho tất cả, phạm vi nghiên cứu xin đưa số giải pháp để làm sở cho cấp, ngành địa phương có lễ hội truyền thống nghiên cứu tham khảo áp dụng linh hoạt cho di tích, lễ hội cụ thể 4.1 Giải pháp tăng cường nhận thức vai trò giá trị lễ hội truyền thống Phần lớn, người hội chưa có nhận thức chuẩn xác đức tin giá trị lễ hội, lòng tin nặng ý nghĩa thực dụng Để phản ánh chất nâng cao chất lượng việc thực hành lễ hội truyền thống, việc phải làm thay đổi nhận thức tầng lớp nhân dân giá trị, mục đích, ý nghĩa lễ hội truyền thống Từ đó, phát huy trách nhiệm quan quản lý xã hội việc đưa hoạt động lễ hội vào nề nếp, góp phần phát triển độc đáo, sắc văn hóa địa phương qua lễ hội Công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức nhân dân DSVH công việc cần làm lâu dài ngày bữa, mà cần phải làm thường xuyên theo kiểu “mưa dầm thấm đất” nhiều hình thức Đặc biệt quan tâm tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho cộng đồng, phịng ngừa hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội khác sống ký sinh lễ hội Bởi dân trí cao, ý thức người dân tốt hơn, tệ nạn bị đẩy lùi, cơng tác quản lý lễ hội dễ dàng đạt hiệu cao Song với cần thường xuyên nêu gương người tốt, việc tốt việc tham gia tổ chức quản lý lễ hội, đăng tải phương tiện truyền thơng đại chúng, sở góp phần làm cho người dân ý thức quyền lợi nghĩa vụ họ tham gia lễ hội 4.2 Giải pháp hồn thiện chế, sách quản lý lễ hội truyền thống Các quan quản lý cần phải khẩn trương, kịp thời hồn thiện, cụ thể hóa chế, sách giúp cho người dân nhà quản lý dễ thực thi, thể vai trị cơng cụ định hướng xã hội Nhà nước tầng lớp nhân dân bảo tồn phát huy giá trị DSVH tiêu biểu lễ hội truyền thống Cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực văn địa phương thực tế cần thiết, giúp ngành văn hóa, nhà quản lý theo sát diễn biến thực tiễn để kịp thời phát xử lý vi phạm đồng thời có rà sót văn quản lý lĩnh vực lễ hội truyền thống ban hành thời gian dài để bổ sung, sửa đổi kịp thời; nghiên cứu chỉnh sửa ban hành chế, sách quản lý phù hợp, tượng văn hóa bất di bất dịch nên văn hướng dẫn, xử lý phải linh hoạt, nhà quản lý văn hóa cần nhớ khơng phải cấm đoán quản lý mang lại hiệu đặc biệt lĩnh vực tín ngưỡng – tâm linh; với việc thực thi chế, sách phải thể chế hóa, triển khai đồng cấp, ngành địa phương không văn nằm giấy tờ tình trạng “trống đánh xi kèn thổi ngược” Trang 202 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỜNG THÁP KHOA VĂN HĨA - DU LỊCH Có thể nói rằng, chế, sách tiền đề tạo thuận lợi cho công quản lý di tích lệ hội truyền thống Bằng giải pháp hồn thiện chế, sách để quản lý lễ hội, có chế tài phù hợp không gay tranh cãi để xử lý vi phạm tôn vinh hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống Nhưng cần đặt biệt ý chế, sách ln có tính hai mặt 4.3 Giải pháp đầu tư nguồn lực bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống Đào tạo nguồn nhân lực: trước thực trạng xu hướng biến đổi lễ hội diễn nhanh chóng nay, địi hỏi cán quản lý văn hóa, đặc biệt lĩnh vực quản lý lễ hội phải trang bị cho vốn kiến thức, kinh nghiệm thực tế, cần phải nghiên cứu, tìm hiểu xu hướng xã hội đáp ứng nhu cầu cấp bách xã hội Đào tạo nâng cao lực cán tổ chức, quản lý lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh cần trang bị hệ thống lý luận thực tiễn chủ trương, đường lối, sách pháp luật Đảng, Nhà nước ta nghiệp xây dựng phát triển văn hóa; kiến thức tín ngưỡng – tâm linh, lịch sử hình thành, phát triển văn hóa địa phương, dân tộc Việt Nam Cán cần tạo điều kiện học để nâng cao trình độ để bắt nhịp kịp với xu hướng phát triển xã hội Ưu tiên cán có trình độ ngoại ngữ, để ln chuyển phục vụ cơng việc hướng dẫn viên mùa lễ hội việc gắn với phục vụ đề án phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp Cán làm công tác quản lý văn hóa thành phố Cao Lãnh cần đặc biệt trọng phát huy vai trò chủ thể cộng đồng tổ chức lễ hội Người dân phải tham gia, trao quyền vào trình tổ chức lễ hội để trì, bảo tồn di sản, khơi phục lễ nghi, sinh hoạt văn hóa truyền thống, đảm bảo tính nguyên vẹn lễ hội ngày hiệu Hơn nữa, ln khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp địa phương việc tham gia tổ chức lễ hội, trùng tu tôn tạo di tích Gắn quyền lợi với trách nhiệm họ, phát huy vai trò giám sát họ, để cơng tác tổ chức, quản lý văn hóa ngày hồn thiện Đầu tư tài cho lễ hội truyền thống: giải pháp đầu tư tài xem quan trọng cho việc bảo tồn, phát triển giá trị di tích, lễ hội Để làm tốt việc này, di tích, lễ hội phải tranh thủ nguồn ngân sách từ phía Nhà nước nguồn kinh phí xã hội hóa từ đóng góp tổ chức xã hội, doanh nghiệp cá nhân Đầu tư tài cho lễ hội truyền thống coi sách đề cao giai đoạn nay, nhằm tôn vinh giá trị truyền thống dân tộc Tận dụng nguồn lực tạo sở vật chất cho lễ hội, phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, gắn hoạt động lễ hội với phát triển du lịch dịch vụ Bên cạnh cần nghiên cứu, khảo sát thực tế để có biện pháp điều tiết kinh phí từ di tích, lễ hội có nguồn thu lớn, thường xun di tích, lễ hội có nguồn thu khơng có nguồn thu nhằm tạo hồi hịa phát triển bền vững cho di tích, lễ hội truyền thống địa phương thành phố Cao Lãnh toàn tỉnh Đồng Tháp 4.4 Giải pháp phát huy vai trò cộng đồng việc tổ chức quản lý lễ hội truyền thống Cộng đồng ln giữ vai trị chủ thể lễ hội truyền thống, người làm cơng tác lĩnh vực văn hóa nhận thức chung bảo tồn phát huy giá trị DSVH trách nhiệm trước hết cộng đồng Công ước giới di sản văn hóa phi vật thể năm 2003, khẳng định vị trí vai trị quan trọng cộng đồng, khuyến nghị quốc gia phải phát huy vai trò chủ thể cộng đồng việc quản lý di sản văn hóa, tài sản chung dân tộc Trong thực tế nhiều địa phương phát huy sức mạnh cộng đồng biện pháp “tự quản” (tự thu – chi, tự kiểm tra, đánh giá chất lượng tổ chức hoạt động mình), chí xây dựng thành quy ước nhân dân tự nguyện thực Quy ước xem nguyên tắc “đồng thuận”, phát huy tốt tính tích cực/xã hội hóa cộng đồng tổ chức xã hội việc bảo tồn - phát huy lễ hội truyền thống Phải xây dựng cho chế sách, để đảm bảo cho cộng đồng thực làm chủ di sản Có sách khuyến khích tạo điều kiện cho người dân tham gia sáng tạo phương thức quản lý, tổ chức lễ hội truyền thống Phát huy vai trò giám sát tố giác người dân việc thực dự án bảo tồn DSVH quản lý, tổ chức lễ hội truyền thống địa phương, nhấn mạnh vai trị người cao Trang 203 KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 tuổi, người có uy tín xã hội, người có hiểu biết nhiệt tình với di tích cơng tác vận động người dân, tổ chức doanh nghiệp, đoàn thể hệ thống trị thực tốt cơng tác xã hội hóa bảo tồn phát huy DSVH địa phương, giảm sức ép nguồn ngân sách Nhà nước dành cho di sản 4.5 Giải pháp khai thác giá trị lễ hội truyền thống phát triển kinh tế - du lịch địa phương Khai thác giá trị di tích lễ hội truyền thống thơng qua hoạt động kinh tế - du lịch gắn với “Đề án phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015 – 2020” để có hướng bền vững Giải pháp giúp địa phương không bảo tồn phát huy giá trị lễ hội mà cịn góp phần phát triển kinh tế - xã hội, thông qua hoạt động sau: Khuyến khích, kêu gọi, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, doanh nghiệp tham gia đầu tư cho hoạt động du lịch cách bình đẳng, có lợi, sở hiểu biết tôn trọng DSVH địa phương Đầu tư sở hạ tầng, cải tạo nâng cấp phát triển hệ thống giao thông tuyến qua di tích, lễ hội truyền thống hay tuyến nối liền xuyên tỉnh, nhằm phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu kinh tế, văn hóa tạo điều kiện cho du lịch phát triển quảng bá hình ảnh DSVH địa phương có lễ hội truyền thống Tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm mạnh thành phố Cao Lãnh Chẳng hạn mạnh sinh thái, di tích, lễ hội truyền thống Đặc biệt cần quy hoạch mở khu vui chơi giải trí, trung tâm mua sắm dịch vụ cao cấp, phát triển sở lưu trú từ khách sạn đạt chuẩn đến nhà dân theo hình thức homestay, nhà hàng với ẩm thực dân gian mang đậm sắc thành phố Cao Lãnh vùng Đồng Tháp Mười để phục vụ du khách có hội thưởng thức, trãi nghiệm Sở VHTTDL Trường Đại học Đồng Tháp tổ chức đào tạo, thu hút nguồn nhân lực có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao văn hóa, du lịch phục vụ địa phương Tổ chức thành lập đội hướng dẫn viên, thuyết minh viên sinh viên tình nguyện phục vụ di tích vào dịp lễ hội truyền thống Cần xây dựng các chương trình hoạt động, khu vui chơi giải trí dân gian gắn liền với di tích, lễ hội; phát huy hình thức văn hóa dân gian, diễn xướng dân gian, trị chơi dân gian như: hò, vè, đờn ca tài tử, chọi gà, chọi chim, đá dế, đá cá… biến du khách thành người địa phương sinh hoạt loại hình nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân gian, làm cho DSVH địa phương không bị mai theo thời gian Tổ chức quầy quà lưu niệm khu di tích vào dịp lễ hội; mời nghệ nhân làng nghề truyền thống biểu diễn hướng dẫn du khách thực để du khách trực tiếp trãi nghiệm; tổ chức gian hàng trái đặc sản địa phương, gian hàng ẩm thực truyền thống ăn “khẩn hoang” mang hương vị đặc trưng Đồng Tháp Kết luận Lễ hội truyền thống DSVH phi vật thể, thành tố quan trọng cấu thành sắc văn hoá dân tộc, lễ hội truyền thống đối tượng nghiên cứu mà việc tiếp cận giải vấn đề lý luận thực tiễn văn hóa Trong thời gian vừa qua, việc tổ chức, quản lý truyền thống thành phố Cao Lãnh đạt thành tựu gặp phải vấn đề khó khăn định Tuy nhiên, điều quan trọng mà thiết phải nhấn mạnh lễ hội truyền thống thực tồn có vai trị định sinh hoạt văn hóa người dân có ý nghĩa phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội địa phương Do tồn lễ hội chức cần thiết cho xã hội nên cần có biện pháp quản lý lễ hội phù hợp với xu chung để không làm ảnh hưởng lễ hội, tránh làm biến hay biến chất lễ hội truyền thống với tư cách DSVH dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trương ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Luật di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trang 204 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỜNG THÁP KHOA VĂN HĨA - DU LỊCH [4] Nguyễn Xuân Hồng (2014), Lễ hội truyền thống người Việt đồng sông Cửu Long vấn đề bảo tồn phát huy, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [5] Đinh Văn Nhân (2017), Quản lý lễ hội truyền thống thành phố Cao Lãnh, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa TP.HCM [6] Phịng Quản lý di sản - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đồng Tháp (2017), Số liệu lễ hội di tích địa bàn tỉnh Đồng Tháp Trang 205 ... xã hội đặc biệt nhóm yếu góp phần đảm bảo an ninh trị trật tự an tồn xã hội Trang KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 - Đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội cấp xã hàng năm. .. 2.2.2 Cách ứng xử sinh viên với giảng viên ngành CTXH trường Đại học Đồng Tháp Trang 31 KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 Đánh giá cách khách quan, đa số sinh viên giữ nét đẹp... tác xã hội chun nghiệp việc can thiệp, giải vấn đề xã hội Trang 13 KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 Giảng viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ chun ngành cơng tác xã hội cịn

Ngày đăng: 28/11/2019, 08:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w